Baó cáo nghiên cứu khoa học - Chương 2: Chọn và xác định vấn đề nghiên cứu
1.Tính khả thi của đề tài
• Có phù hợp với kiến thức không?
• Có phù hợp vớ inguồn tàil iệu/số liệu mà có thể có hoặc thu thập không?
• CóthểđượcXDtrênlýthuyết/kiếnthức/kinhnghiệm
• Có thể tiến hành trong điều kiện có các hạn chế: Thời gian, nguồn lực và
tiền bạc.
2.Tầmquantrọngcủađềtài:
•Vấnđề cóquantrọngkhông? Cụthểkhông?
• Có ýnghĩavềchínhsách/lýthuyết/phươngphápkhông?
• Cóphùhợpvớichuyênngànhđanghọckhông?
3.Sởthich cánhân:
• Cóquantâm/thíchthúvớiđềtàikhông?
• Cógiúpthăngtiếntrong họctập/nghềnghiệpkhông?
• Cóthuhútsự quantâm củangườiđọckhông?
• Cóđược chấpnhậntrong lĩnhvực màchúngta đanghọc tập/nghiêncứu
không?
19
20 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Baó cáo nghiên cứu khoa học - Chương 2: Chọn và xác định vấn đề nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:
CHỌN ĐỀ TÀI VÀ XÁC ĐỊNH
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
PGS.TS. NGUYÊ ̃N MINH HA ̀
TRƯỜNG ĐH MỞTPHCM
1
NỘI DUNG
Điều kiện để chọn đề tài
Quá trình chọn đề tài
Xác định vấn đề NC
Xác định câu hỏi NC
Xác định mục tiêu NC
Giả thuyết NC / Tiên đề NC
Đánh giá vấn đề NC
GIỚI THIỆU CÁC ĐỀ TÀI CỦA CÁC KHÓA TRƯỚC
2
I. ĐIỀU KIỆN CHỌN ĐỀ TÀI
1. Thích thú và liên quan
2. Tính lâu bền: Thời gian thực hiện đề tài bao lâu? Đề tài
dễ bị lạc hậu? Số liệu có lạc hậu không? ...
3. Độ rộng (độ lớn) của các câu hỏi NC
4. Sự tương xứng (đầy đủ) của đề tài
5. Tiếp cận: Đối tượng NC, dữ liệu, ...
6. Có ảnh hưởng chính trị nào không? Đề tài có gây xung
động trong tổ chức không? Hay có liên quan đến vấn
đề tranh cải gì mà ảnh hưởng đến NC của bạn
không?
7. Rủi ro và an toàn
8. Nguồn lực: thư viện, phần mềm sử dụng, kỹ năng, ...
3
II. QUÁ TRÌNH CHỌN ĐỀ TÀI
Quá trình 6 bước như sau:
1. XĐ chủ đề rộng
2. Quyết định phạm vi NC
3. Suy nghĩ để tìm cách giải quyết các vấn đề, câu hỏi nan
giải.
4. Vẽ sơ đồ và cấu trúc các vấn đề
5. Thực hiện 1 sự thăm dò/khảo sát trước
6. Trình bày/hình thành câu hỏi NC
4
III. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
Vấn đề NC (research problem) là gì?
Một vấn đề NC nói chung là đề cập đến vài khó khăn mà người NC
phải trãi qua về mặt lý thuyết lẫn thực tế, và muốn đạt được 1
giải pháp/lời giải cho vấn đề đó.
Chúng ta có thể trình bày các thành phần của 1 vấn đề NC như:
- Phải có cá nhân/nhóm/tổ chức mà có khó khăn hay có vấn đề
- Phải có 1/vài mục tiêu cần đạt được
- Có nhiều cách khác nhau để đạt được mục tiêu
- Vẫn còn nghi vấn đối với người NC liên quan đến lựa chọn giải
pháp
- Phải có môi trường mà vấn đế đó liên quan đến.
Vì vậy, 1 vấn đề NC là vấn đề mà đòi hỏi người NC phải tìm ra giải
pháp tốt nhất cho vấn đề đó và phải tìm ra cách/hành động để đạt
được mục tiêu tối ưu trong môi trường của vấn đề đó.
5
III. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
Lưu ý khi lựa chọn vấn đề NC (chọn đề tài)
- Thích thú với vấn đề đó
- Khó tìm ra lời giải cho vấn đề NC/ vấn đề đang còn tranh
cải.
- Phải có ý nghĩa thực tiễn/có đóng góp
- Vấn đề phải cụ thể
- Có thể thu thập được số liệu
- Có thể rút ra được bài học từ NC của mình
- Trình bày vấn đề 1 cách rõ ràng, ngắn gọn và chính xác.
6
III. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
Các kỹ thuật để XĐ vấn đề NC
- Trình bày vấn đề trong nghĩa rộng: Quan sát/NC sơ bộ/có thể
làm pilot survey/tìm các guideline/ tìm hiểu qua cơ quan nhà
nước, hoặc các hướng nghiên cứu trong ngành mìhn học.
- Vào thư viện, danh mục tạp chí, … để nghiên cứu hướng đề
tài
- Hiểu bản chất của vấn đề NC: trao đổi chuyên gia/bạn bè/...
- Tìm kiếm cơ sở lý thuyết sẳn có: để tìm ra các gaps (khoản
cách) trong lý thuyết, thực tế, ... Và những hạn chế trong các
NC trước. Từ đó, đề ra cách tiếp cận mới, các NC mới, giải
pháp mới để giải quyết vấn đề NC.
- Phát triển ý tưởng thông qua thảo luận: bạn bè/đồng
nghiệp/chuyên gia/... Đây gọi là experience survey về vấn đề
NC, các kỹ thuật giải quyết, giải pháp, ...
- Cuối cùng, là nói lại (XĐ) vấn đề NC cho phù hợp với NC
của mình.
7
III. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
Ví dụ về kỹ thuật xác định vấn đề NC:
Vấn đề NC theo nghĩa rộng:
“Vì sao năng suất lao động ở Nhật cao hơn ở Ấn Độ ?”
“Các nhân tố nào làm năng suất lao động trong các
ngành công nghiệp sản xuất của Nhật trong giai
đoạn 1971-1980 cao hơn năng suất lao động trong
các ngành công nghiệp sản xuất của Ấn Độ ?”
“Năng suất lao động trong giai đoạn 1971-1980 ở Nhật
cao hơn mức nào so với ở Ấn Độ trong 15 ngành
sản xuất công nghiệp? Các nhân tố nào làm cho sự
khác biệt năng suất lao động trong các ngành giữa 2
quốc gia?”
8
III. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NC
• NC 1 vấn đề là tìm ra câu hỏi cho vấn đề đó. Do đó, đặt
câu hỏi là cách tốt nhất để xác định vấn đề NC
• Câu hỏi có thể rút ra trực tiếp từ vấn đề NC.
• Có nhiều câu hỏi cho 1 vấn đề NC
• Từ câu hỏi NC, cụ thể hóa và chi tiết hóa thành câu hỏi
điều tra (lấy dữ liệu).
• Để có được thông tin, số liệu cụ thể, cần có các câu hỏi
đo lường.
9
III. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NC
Bước Nô ̣i dung
1 Vâ ́n đề NC Ca ́c vấn đê ̀ gì quan tâm, lo ngại?
2 Mu ̣c tiêu NC Làm sao để gia ̉m thiểu các tác động xấu cu ̉a vấn
đê ̀?
Làm sao để tạo ra các cơ hội mới?
3 Câu hỏi NC Ca ́c hành động na ̀o có thể giu ́p chỉnh sửa ca ́c
vấn đê ̀ hoă ̣c khai thác được ca ́c cơ hội, ha ̀nh
động na ̀o nên được cân nhă ́c?
4 Câu hỏi điê ̀u tra Vâ ́n đề cần biê ́t để lựa chọn các ha ̀nh động tốt
nhâ ́t từ các hành động co ́ thể áp dụng?
5 Câu hỏi đo lường Vâ ́n đề nào cần hỏi hoă ̣c quan sát để được
thông tin cần biê ́t?
6 Quyê ́t định gia ̉i pha ́p Hành động nào được kiê ́n nghị dựa trên các
khám pha ́ từNC?
10
III. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NC
Vi ́ dụ 1:
1 Vâ ́n đề NC Tăng trưởng doanh nghiệp ởVN
2 Mu ̣c tiêu
NC
Ca ́c yếu tố ta ́c đô ̣ng đê ́n tăng trưởng doanh nghiệp ở
VN
Đề xuất các gia ̉i pháp để thúc đâ ̉y tăng trưởng DN ởVN
3 Câu hỏi NC -DN ở VN có tăng trưởng hay không trong thời gian
vừa qua?
- Ca ́c yếu tố bên trong DN (quy mô, ngành nghề hoạt
động, hình thức sở hữu DN, lợi nhuận, năng suâ ́t lao
động, ...) và các yếu tố bên ngoài (lạm phát, tỷ gia ́, la ̃i suâ ́t,
...) a ̉nh hưởng như thế na ̀o đê ́n tăng trưởng DN ởVN?
- Ca ́c yếu tố này ta ́c động như thế nào đến tăng trưởng
DN
11
III. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NC
Vi ́ dụ 2:
1 Vấn đề
NC
Đòn cân nợ và gia ́ trị doanh nghiê ̣p ởVN
2 Mu ̣c tiêu
NC
- NC tác động của đòn cân nợ đê ́n giá trị doanh
nghiê ̣p ởVN
- Đề xuất ca ́c giải pháp về đòn cân nợ để tăng gia ́
trị DN ởVN
3 Câu hỏi
NC
- Tình hình đòn cân nợ của ca ́c DN VN như thế
nào?
- Đòn cân nợ tác động như thế nào đê ́n giá trị
DN?
- Mức độ tác động của đòn cân nợ đê ́n giá trị
DN?
12
III. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NC
Vi ́ dụ 3:
1 Vấn đề
NC
Các yếu tố tác động đến gia ́ cổ phiê ́u doanh
nghiê ̣p tại thời điê ̉m IPO
2 Mu ̣c tiêu
NC
- Xác định ca ́c yếu tố tác động đê ́n giá cổ phiê ́u
tại thời điê ̉m IPO
- Đề xuất ca ́c giải pháp liên quan đê ́n giá cổ phiê ́u
DN
3 Câu hỏi
NC
- Tình hình IPO ởVN như thế nào?
- Các yếu tố nào tác động đê ́n gia ́ cổ phiếu tại
thời điê ̉m IPO?
- Mức độ tác động của ca ́c yếu tố đó?
13
III. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NC
Vi ́ du ̣ 4:
1 Vấn đê ̀ NC Mối quan hê ̣ giữa lợi nhuận và tăng trưởng doanh
nghiê ̣p ởVN.
2 Mục tiêu
NC
- Xa ́c đi ̣nh mối quan hê ̣ qua lại giữa lợi nhuận va ̀ tăng
trưởng doanh nghiệpVN
- Đề xuất các giải pháp liên quan đê ́n tác động cu ̉a lợi
nhuận đến tăng trưởng và ngược lại.
3 Câu hỏi
NC
- Lợi nhuận tác động đê ́n tăng trưởng DN như thê ́
nào?
-Tăng trưởng tác động đến lợi nhuận như thê ́ nào?
- Mức độ tác động qua lại của chúng như thê ́ nào?
14
IV. MỤC TIÊU NC
- Mục tiêu NC để giúp người đọc biết chính xác mục tiêu NC
bạn muốn đạt được. Tránh viết mục tiêu này nhưng giải quyết
vấn đề khác.
- Mục tiêu được viết chính xác và sẽ dẫn tới nhưng kết quả có
thể quan sát được. Tránh viết chung chung (tổng quát) không
hơn gì phát biểu về ý định NC.
- Từ câu hỏi NC chúng ta có thể đạt ra mục tiêu NC hoặc
ngược lại.
Do đó, mục tiêu NC phải:
- Cụ thể (specific)
- Có thể đo lường (measureable)
- Có thể đạt được (Achievable)
- Thực tế (realistic): phù hợp với thời gian, khả năng và thực tế
đề hoàn thành NC đúng hạn không?
- Đúng lúc (timely): Có thể đạt được tất cả các mục tiêu NC
trong khung thời gian bạn đã đạt ra không?
15
V. GIẢ THUYẾT NC/ TIÊN ĐỀ NC/NC TÌM
HIỂU VẤN ĐỀ
1. GIẢ THUYẾTNC:
- Đưa ra giả thuyết NC, dựa vào ....
- Kiểm định giả thuyết (chấp nhận hay bác bỏ), dựa vào các
thông tin, dữ liệu.
Giả thuyết có thể rút ra từ câu hỏi NC, nên:
- Là 1 câu khẳng định
- Phạm vi giới hạn
- Là một câu phát biểu về mối quan hệ giữa các biến số
- Có ý nghĩa rõ ràng
- Phù hợp với giả thuyết
- Được diễn tả một cách thích hợp với các thuật ngữ chính xác.
Ví dụ: .....
16
V. GIẢ THUYẾT NC/ TIÊN ĐỀ NC/NC TÌM
HIỂU VẤN ĐỀ
2. TIÊN ĐỀ NC:
- Thay vì đưa ra giả thuyết NC, chúng ta tập trung vào tiên đề NC.
- NC xoay quanh tiên đề NC và đưa ra giải pháp kiến nghị.
Ví dụ:
Vấn đề NC: Cung cấp tín dụng cho nông dân nghèo
Tiên đề NC: - Nhà nước đưa ra các chương trình cung cấp tín dụng
cho nông dân nghèo
-Việc cung cấp tín dụng không đúng đối tượng là nông dân nghèo
- Do đó, chương trình cung cấp tín dụng của nhà nước thực hiện
không đúng đối tượng.
NC của chúng ta là tìm ra các nguyên nhân vì sao chương trình
không cung cấp tín dụng đúng đối tượng và tìm ra giải pháp khắc
phục.
17
V. GIẢ THUYẾT NC/ TIÊN ĐỀ NC/NC TÌM
HIỂU VẤN ĐỀ
3. NC TÌM HIỄU VẤN ĐỀ:
- Thay vì đưa ra giả thuyết NC, hay tiên đề NC, NC của
chúng ta có thể tìm hiểu 1 vấn đề nào đó.
Ví dụ:
-Mục đích của NC là xem xét và đánh giá hệ thống kế
toán ở Mỹ và có thể áp dụng ở VN hay không?
-Mục đích của NC là tìm hiểu thị trường chứng khoán
Nhật bản để tìm ra các khía cạnh có thể áp dụng cho thị
trường chứng khoán ở VN.
18
VI. ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ NC
Việc đánh giá vấn đề NC để quyết định tiếp tục hay không. Các câu hỏi đặt
ra
1. Tính khả thi của đề tài
• Có phù hợp với kiến thức không?
• Có phù hợp với nguồn tài liệu/số liệu mà có thể có hoặc thu thập không?
• Có thể được XD trên lý thuyết/kiến thức/kinh nghiệm
• Có thể tiến hành trong điều kiện có các hạn chế: Thời gian, nguồn lực và
tiền bạc.
2. Tầm quan trọng của đề tài:
• Vấn đề có quan trọng không? Cụ thể không?
• Có ý nghĩa về chính sách/lý thuyết/phương pháp không?
• Có phù hợp với chuyên ngành đang học không?
3. Sở thich cá nhân:
• Có quan tâm/thích thú với đề tài không?
• Có giúp thăng tiến trong học tập/nghề nghiệp không?
• Có thu hút sự quan tâm của người đọc không?
• Có được chấp nhận trong lĩnh vực mà chúng ta đang học tập/nghiên cứu
không?
19
Bài tập: Mỗi học viên phải suy nghĩ ̃ 1 đề ̀ tài, gồm:
1. Tên đế ́ tài
2. Vấn đề ̀ nghiên cứu
3. Câu hỏi nghiên cứu
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Cách tiếp cận dữ ̃ liệu nghiên cứu
Thank you
20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_2_3317.pdf