Báo cáo Nhận thức và cách dùng tài chính của các doanh nghiệp vừa cà nhỏ của người sử dụng trong nền kinh tế chuyển đổi
5.7 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạnchếcủanghiêncứulà khảnăngkháiquát
hóakhôngcaoXâydựngmộtnghiêncứu
địnhlượng đểtiếnhànhkiểmđịnhkếtquả.
Mởrộngkếtquảnghiêncứucủatác giảbằng
mộtnghiêncứuđịnhtínhvề“mốiquanhệgiữa
khảnăngcungcấpthông tin tài chínhcaocấp
củaDNVVNvànhucầuthông tin củangườisử
dụngcầncó”.
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Nhận thức và cách dùng tài chính của các doanh nghiệp vừa cà nhỏ của người sử dụng trong nền kinh tế chuyển đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Bằng chứng định tính tại Việt Nam
GVHD: TS. Đinh Thái Hoàng
Nhóm thực hiện: 16
1. Trần Văn Định
2. Nguyễn Thị Ngọc Diễm
3. Nguyễn Quốc Việt
4. Nguyễn Phước Tuấn
5. Võ Ngọc Sơn
6. Võ Nguyên Toàn
7. Đỗ Thị Thảo Ba
8. Đặng Hoàng Chiến
Nhóm thực hiện
Nội dung trình bày
Giới thiệu nghiên cứu1
1
Tổng quan lí thuyết2
Phương pháp nghiên cứu3
Kết quả4
Thảo luận5
1. Giới thiệu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Đây là một nghiên cứu khám phá, tìm hiểu nhận
thức và cách dùng báo cáo tài chính (BCTC) của
người sử dụng trong nền kinh tế chuyển đổi tại
Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam.
1. Giới thiệu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức và cách sử dụng
BCTC của DNVVN tại Việt
Nam. 18%
82%
DNVVN
Dữ liệu GDP Việt Nam
năm 2006
Tính cấp thiết của nghiên cứu.
Vai trò của DNVVN tại Việt Nam.
Vai trò của báo cáo tài chính.
2. Tổng quan lí thuyết
2.1 Các nghiên cứu trước
• External user of financial reports in less developed
countries: the case of Jordan (Abu-Nassar and Rutherford,
1996).
• Financial Management and Governmental Issues in
Vietnam (ADB, 2001).
• Financial information and the management of small private
companies (Collis and Jarvis, 2002).
• Qualitative investigation of smaller firm e-business
development (Fillis, Johansson and Wagner, 2004).
• Financial reporting standards for smaller entities; a
fundamential or cosmetic change (John and Healeas,
2000).
• The provision of Financial Information to smaller
companies (Marriot and Marriot, 1999).
2. Tổng quan lí thuyết
2.2 Cơ sở lý thuyết nền
Tính hữu dụng cho việc ra quyết định
(Staubus, 1961, 1977)
Khả năng hỗ trợ người sử dụng trong việc đưa ra
các quyết định hợp lí.
Nhận thức người sử dụng về mục tiêu BCTC để lựa
chọn phương pháp xử lý kế toán trở nên dễ dàng hơn.
Tính hữu dụng của thông tin (BCTC) là gì?
2. Tổng quan lí thuyết
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu ích cho
việc ra quyết định
Báo cáo những gì
Cho ai
Tại sao
Nội dung BCTC: doanh thu, lợi
nhuận, chi phí…
Nhà đầu tư, chủ nợ cho vay, nhân viên,
nhà phân tích, liên hệ kinh doanh, chính
phủ, công chúng…
Quy định, nhu cầu vay vốn, huy động vốn...
2. Tổng quan lí thuyết
2.3 Quy trình nghiên cứu
2. Tổng quan lí thuyết
2.4 Hạn chế nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ tập trung mẫu nhỏ (người sử
dụng thông tin tài chính) nên khả năng khái
quát hóa kết quả nghiên cứu còn hạn chế.
Nghiên cứu định lượng được thiết kế thích hợp
được tiến hành xác để xác minh kết quả nghiên
cứu này.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Lập bảng câu hỏi liên quan đến các vấn đề:
1. Định nghĩa DNVVN;
2. Những thông tin tổng quát cần thiết;
3. Mục tiêu sử dụng thông tin;
4. Kinh nghiệm làm báo cáo tài chính;
5. Thời gian đọc báo cáo tài chính;
6. Nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa bộ phận khác của BCTC;
7. Cách thức lấy thông tin;
8. Tần số sử dụng;
9. Mức độ hiểu thông tin;
10. Nhận thức chất lượng của thông tin (độ tin cậy, sự thích hợp, thời
gian, sự so sánh);
11. Những nguồn thông tin khác;
12. Quan tâm giá trị lợi ích chi phí.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.2 Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu
Phỏng vấn tay đôi.
Mỗi cuộc phỏng vấn mất từ 40 phút đến 2 giờ. Tất cả
những cuộc phỏng vấn được hoàn thành trong 2 giai
đoạn, từ tháng 1-2 và tháng 5-6 năm 2005.
Phần mềm Nvivo
(phiên bản 2.0), được sử dụng
trong quá trình phân tích định
tính.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.3 Chọn mẫu
Ngân hàng, cơ quan nhà nước,
công ty tư vấn: gồm 8 NH, 11 cơ
quan nhà nước, 3 công ty tư vấn
tài chính.
Doanh nghiệp tư nhân: 366 DN
74 DN thực hiện 11 cuộc
phỏng vấn người chủ/ giám đốc
DN.
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả
4.1 Định nghĩa DNVVN
Người chủ DN chưa hiểu rõ thế nào là
DNVVN và tình trạng pháp lý của DNVVN
4.2 Những người sử dụng báo cáo tài chính
và nhu cầu thông tin của họ
Cơ quan nhà nước: thuế,
thống kê
Ngân hàng thương mại
4. Kết quả
4.3 Cách truy cập và sử dụng thông tin của
người dùng
Nộp đơn theo quy định hoặc trực tiếp xin từ DN.
Giám đốc DN coi đó là 1 chi phí, đôi khi không
hiểu rõ BCTC.
4.4 Ý kiến của người sử dụng về chất lượng
thông tin
Chất lượng BCTC là biến số.
DN duy trì hệ thống nhiều sổ sách.
Doanh thu thường không thể hiện đầy đủ trên
BCTC.
4. Kết quả
4.5 Xem xét lợi ích chi phí
Chưa có sự xem xét hợp lí.
Làm BCTC do yêu cầu pháp lý.
4.6 Vai trò của kiểm toán
Là thành phần quan trọng.
Giám đốc DN quan tâm đến chất lượng kiểm
toán hơn chi phí.
5. Thảo luận
5.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
Cách đặt vấn đề trong bài nghiên cứu rất hợp lí.
Việc xác định vấn đề này trong nền kinh tế chuyển
đổi ở VN là cần thiết.
5.2 Lỗ hổng nghiên cứu
Nghiên cứu về nhận thức và cách sử dụng BCTC của
DNVVN của người sử dụng ở Việt Nam đến thời điểm
năm 2006 vẫn chưa có nghiên cứu nào cung cấp một
mô hình lý thuyết rõ ràng.
5.3 Cơ sở lý thuyết
Việc sử dụng “tính hữu dụng cho việc ra quyết
định” làm cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu phù hợp
với mục tiêu của bài nghiên cứu.
5. Thảo luận
5.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp GT
Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu của tác
giả liên hệ mật thiết với nhau.
Cách chọn mẫu phù hợp.
Công cụ nghiên cứu: Phỏng vấn tay đôi
Bảng câu hỏi
Được thiết kế phù hợp với nội dung cho người
phỏng vấn.
Có sự linh hoạt trong thiết kế, phỏng vấn và
hướng dẫn, hình thành dữ liệu phong phú cho
những phân tích về sau.
Có tham khảo ý kiến chuyên môn.
5. Thảo luận
5.4 Phương pháp nghiên cứu
Mẫu có chọn lọc
Kích thước mẫu phù hợp
Tỷ lệ người trả lời cao hơn
các nghiên cứu khác
Mẫu nghiên cứu
5.5 Hạn chế của bài nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào mẫu nhỏ, cụ thể là
chỉ ở Hà Nội, nên tính khái quát hóa của
nghiên cứu còn hạn chế.
5. Thảo luận
5.6 Giá trị của bài nghiên cứu
Nghiên cứu này tính thông đạt còn hạn chế vì khái niệm
nghiên cứu chưa rõ ràng.
Nghiên cứu có tính gắn kết cao thông qua cách thu thập
và phân tích dữ liệu thực tế.
Tính xuyên suốt:Nhà nghiên cứu khác và người đọc có
thể nắm bắt được các bước để dẫn đến lý thuyết được
xây dựng
Trích dẫn các nghiên cứu trước.
Tập trung thảo luận sự khác biệt trong môi trường báo
cáo giữa nền kinh tế VN và các nền kinh tế phát triển.
Thông qua phỏng vấn tay đôi để tác giả khẳng định lại mô
hình lý thuyết mà tác giả xây dựng một cách rõ ràng hơn.
5. Thảo luận
5.7 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế của nghiên cứu là khả năng khái quát
hóa không cao Xây dựng một nghiên cứu
định lượng để tiến hành kiểm định kết quả.
Mở rộng kết quả nghiên cứu của tác giả bằng
một nghiên cứu định tính về “mối quan hệ giữa
khả năng cung cấp thông tin tài chính cao cấp
của DNVVN và nhu cầu thông tin của người sử
dụng cần có”.
LOGO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_16_bai_thuyet_trinh_pwp_9391.pdf