Báo cáo Phân tích tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO

NỘI DUNG CHÍNH:  I, GiỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK Y TẾ DOMESCO  II, Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính  III, Đề xuất  LỜI MỞ ĐẦU: Như chúng ta đã biết báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Chúng chỉ là những con số khô khan cứng nhắc. Việc phân tích báo cáo tài chính làm cho những con số không còn khô khan nữa, mà trở nên biết nói, sinh động và hữu ích hơn, không chỉ đơn thuần trong ngành kế toán mà còn rất hữu ích với nhà đầu tư, với ngân hàng khi cho vay hay trong công tác quản trị của doanh nghiệp . Trước đây khi nền kinh tế chưa phát triển, thông tin quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp, việc phân tích tài chính với nội dung đơn giản, chỉ giới hạn cung cấp thông tin tài chính cho ngân hàng khi DN vay vốn. Khi nền kinh tế phát triển với sự hội nhập ngày càng sâu rộng, các quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú đòi hỏi các nhà quản lý phải xử lý thông tin một cách đầy đủ chính xác. Do đó, phân tích tài chính ngày càng có ý nghĩa quan trọng.

doc16 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3365 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Phân tích tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRI KINH DOANH KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH ……………a & b…………… BÀI THẢO LUẬN Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: MỤC THỊ TÚ ANH Nhóm 10: Lê Duy Lâm Phạm Hiền Ly Nguyễn Văn Tú Nguyễn Thanh Tùng Hoàng Văn Tùng Nguyễn Ngọc Yến Thái Nguyên - 2011 NỘI DUNG CHÍNH: I, GiỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK Y TẾ DOMESCO II, Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính III, Đề xuất LỜI MỞ ĐẦU: Như chúng ta đã biết báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Chúng chỉ là những con số khô khan cứng nhắc. Việc phân tích báo cáo tài chính làm cho những con số không còn khô khan nữa, mà trở nên biết nói, sinh động và hữu ích hơn, không chỉ đơn thuần trong ngành kế toán mà còn rất hữu ích với nhà đầu tư, với ngân hàng khi cho vay hay trong công tác quản trị của doanh nghiệp... Trước đây khi nền kinh tế chưa phát triển, thông tin quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp, việc phân tích tài chính với nội dung đơn giản, chỉ giới hạn cung cấp thông tin tài chính cho ngân hàng khi DN vay vốn. Khi nền kinh tế phát triển với sự hội nhập ngày càng sâu rộng, các quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú đòi hỏi các nhà quản lý phải xử lý thông tin một cách đầy đủ chính xác. Do đó, phân tích tài chính ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Trong khuôn khổ bài viết này nhóm chúng tôi trình bày phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO. Trong bài chúng tôi sử dụng báo cáo tài chính của 2 năm 2008 và 2009 của công ty, đồng thời sử dụng báo cáo tài chính của công ty cô phần xuất nhập khẩu y tế Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2009 để làm tài liệu phân tích so sánh. I, GiỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK Y TẾ DOMESCO Từ xa sưa ông cha ta đã có câu “sức khỏe là mẹ đẻ của thành công”, đặc biệt trong hoàn cảnh hiện nay khi mà chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng lên thì nhu cầu được chăm sóc, bảo vệ, chữa trị… ngày càng cao. Chính vì vậy công ty “DOMESCO” chúng tôi sẽ cung cấp những dịch vụ và SP tốt nhất để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu trên. Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ DOMESCO Tên giao dịch quốc tế: DOMESCO MEDICAL IMPORT EXPORT JOINT STOCK CORP. Tên viết tắt : DOMESCO Mã chứng khoán : DMC địa chỉ : 66 Quốc Lộ 30, Phường Mỹ Phú, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Số điện thoại : (84.67)3 852 278 – 3 854 674 Số fax : (84.67)3 851 270 Email : domesco@domesco.com; vpcty@domesco.com Website : www.domesco.com Logo : Năm báo cáo : 2009 I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 1. Quá trình hình thành và phát triển: Tiền thân của Công Ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế DOMESCO là Công ty Vật tư Thiết bị Y tế, là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập năm 1985 theo Quyết định số 349/TCCB ngày 04/07/1985 do UBND Tỉnh Đồng Tháp ký với tên gọi là Công ty Vật tư Thiết bị Y tế trực thuộc Sở Y tế Đồng Tháp. Chức năng của Công ty Vật tư thiết bị Y tế là tiếp nhận, quản lý tổ chức sản xuất, thu mua, cung ứng và sửa chữa các thiết bị, dụng cụ Y tế phục vụ cho ngành Y tế. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã qua 7 lần thay đổi tên đăng ký kinh doanh: 1. Công ty Vật tư Thiết bị Y tế (04/7/1985 - 28/7/1987) 2. Công ty Cung ứng Vật tư và Thiết bị Y tế (28/7/1987 - 21/9/1988 ) 3. Công ty Dịch vụ và Cung ứng Vật tư Y tế (21/9/1988 - 19/5/1989) 4. Công ty DOMESCO (19/05/1989 – 20/10/1989) – Thương hiệu DOMESCO ra đời từ đây. 5. Công ty Xuất Nhập khẩu Phục vụ Y tế - DOMESCO (20/10/1989 - 14/11/1992) 6. Công ty Xuất Nhập khẩu Y tế đồng Tháp - DOMESCO (14/11/1992- 01/01/2004) 7. Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Y tế DOMESCO (01/01/2004 đến nay) Ngày 01/01/2004, Công ty chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần theo quyết định số 144/Qđ-UBTL ngày 27/11/2003 được ký bởi Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Tháp và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5103000015 do Sở Kế hoạch & đầu tư Tỉnh Đồng Tháp cấp ngày 30/12/2003 với vốn điều lệ là 60 tỷ đồng. Năm 2005, công ty thực hiện tăng vốn từ 60 tỷ đồng lên 80 tỷ đồng cho Cổ đông hiện hữu, cán bộ công nhân viên công ty và các đối tác chiến lược của công ty. Năm 2006, công ty tiếp tục phát hành cổ phiếu thưởng từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển (19 tỷ đồng) và phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu (8 tỷ đồng) để tăng vốn lên 107 tỷ đồng và niêm yết 10.700.000 cổ phiếu DMC trên sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh vào ngày 25/12/2006 – Giá chào sàn phiên đầu tiên là 130.000 đ/cp. Năm 2007, Công ty phát hành cổ phiếu cho đối tác chiến lược (12 tỷ mệnh giá – giá 130.000 đ/cp), phát hành cho cổ đông hiện hữu (5,35 tỷ mệnh giá – giá 35.000 đ/cp) và phát hành cho Cán bộ chủ chốt (2,65 tỷ mệnh giá – giá 70.000 đ/cp) tăng vốn lên 137.699.990.000 đồng. Năm 2009 công ty đã tăng vốn lên đến 178.093.360.000 đồng (Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 30% cho cổ đông hiện hữu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển). 2. Ngành nghề kinh doanh: + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc, nguyên liệu, phụ liệu dùng làm thuốc cho người bệnh, các loại bao bì dược phẩm, thực phẩm, vật tư Y tế, trang thiết bị, dụng cụ Y tế ngành y, dược và các ngành khoa học kỹ thuật khác, hóa chất xét nghiệm, hoá chất công nghiệp, trang thiết bị dụng cụ sử dụng cho các phòng thí nghiệm (lý – hóa - sinh). + Dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng và lắp đặt các thiết bị khoa học cho các nhà máy sản xuất, trường học, phòng thí nghiệm; + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nước hoa, các loại mỹ phẩm từ nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu; + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu bánh phồng tôm, bánh tráng và một số thực phẩm chế biến từ lương thực và ngũ cốc; nước uống tinh khiết, nước khoáng thiên nhiên và nước uống từ dược liệu, đồ uống không cồn, rượu cao độ; + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thủy hải sản; sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, thức ăn gia cầm, thức ăn thủy sản. + Sản xuất, mua bán xuất nhập khẩu hóa chất tẩy rửa. Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y. + Kinh doanh bất động sản (không bao gồm kinh doanh dịch vụ bất động sản); thiết bị công nghệ. Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, thành phẩm thực phẩm – Thực phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng. Thu mua, nuôi trồng, chế biến dược liệu và động vật làm thuốc; nông sản phục vụ cho sản xuất cồn và kinh doanh các phụ phẩm khác trong ngành cồn, rượu, nước giải khác. Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu bao bì các loại. Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu bảo trì sửa chữa thiết bị, dụng cụ y dược và các ngành khoa học kỹ thuật khác. Dịch vụ tư vấn hệ thống chất lượng. + Kinh doanh, xuất nhập khẩu hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn. + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu văcxin; sinh phẩm dùng cho người, động vật và thực vật. + Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm từ nhựa trong lĩnh vực y, dược, thực phẩm, mỹ phẩm. 3.Định hướng và phát triển: Định hướng chiến lược phát triển của Công ty là :“DOMESCO hướng tới tập đoàn kinh tế mạnh” và để đạt được điều đó một cách hoàn chỉnh vào năm 2015 DOMESCO đã đề ra địn hướng hoạt động phải tuân thủ theo 2 tôn chỉ, 6 phương châm & 9 chương trình hành động cụ thể : 2 Tôn chỉ: • Cân bằng minh bạch hài hoà giữa quyền lợi cổ đông và quyền lợi người lao động trong khuôn khổ tôn trọng luật pháp. • Lấy lợi nhuận hợp pháp làm nền tảng cho mọi thu nhập của Công ty 6 Phương châm: • Sống và làm việc theo pháp luật. • Hiệu quả là tiêu chí duy nhất để đánh giá Doanh nghiệp mà năng suất làm việc là mũi xung kích. • Lấy sản xuất làm nền tảng cho phát triển trong đó xuất khẩu sản phẩm là kim chỉ nam. • Chất lượng sản phẩm là quyết định và không ngừng cải tiến theo hướng hàm lượng tri thức ngày càng mang tính chủ đạo. • Chuyển dịch cơ cấu công nghệ tiên tiến trong mọi hoạt động để có sức cạnh tranh cao. • Đưa thương hiệu DOMESCO đi vào lòng người là động lực của thành công và quốc tế. II. Phân tích tình hình tài chính của công ty. A, BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (VÀO NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2009): TÀI SẢN Mã số Cuối kỳ (31/12/2009) Đầu kỳ (01/01/2009) TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 404.665.893.574 344.665.015.631 Tiền và tương đương tiền Tiền 110 111 22.821.815.791 22.821.815.791 32.635.944.465 32.635.944.465 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 120 121 129 0 0 0 4.211.794.000 10.330.950.000 (6.119.156.000) Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 130 131 132 135 139 200.928.442.790 200.073.520.045 9.088.206.432 4.024.193.997 (6.257.477.684) 148.865.799.485 143.403.792.119 2.317.434.750 4.401.062.376 (1.256.489.760) Hàng tồn kho Hàng tồn kho 140 141 167.376.698.750 167.376.698.750 152.552.800.868 152.552.800.868 Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT được khấu trừ Tài sản ngắn hạn khác 150 151 152 158 13.538.936.750 3.569.235.062 3.006.508.826 6.963.192.355 6.398.676.813 1.663.871.449 1.476.763.421 3.258.041.943 TÀI SẢN DÀI HẠN 200 305.311.235.452 268.263.596.854 Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí XDCB dở dang 220 221 222 223 227 228 229 230 222.070.055.976 130.454.112.474 204.968.122.293 (74.514.009.819) 37.979.161.872 38.437.473.245 (458.311.245) 53.636.781.630 186.379.478.808 98.367.745.001 155.373.011.712 (57.005.266.711) 21.899.901.794 22.039.345.412 (139.443.618) 66.111.832.013 Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 250 252 258 259 78.213.960.000 73.570.200.000 4.643.760.000 0 78.158.000.000 69.000.000.000 10.208.000.000 (1.050.000.000) Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn 260 261 5.027.219.476 5.027.219.476 3.726.118.046 3.726.118.046 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 709.977.129.026 612.928.612.485 NGUỒN VỐN Mã số 31/12/2009 01/01/2009 NỢ PHẢI TRẢ 300 208.072.721.602 137.100.651.741 Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả trước tiền Thuế & các khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 310 311 312 313 314 315 319 192.924.207.705 70.819.739.361 72.396.892.281 8.783.936.312 19.090.924.929 16.885.274.946 4.947.439.876 135.460.967.942 33.720.226.995 65.310.106.908 14.120.070.708 9.272.558.518 9.685.308.104 3.352.696.709 Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay & nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp mất việc làm 330 333 334 336 15.148.513.897 3.417.660.752 11.541.101.700 189.751.445 1.639.683.799 1.485.288.063 0 154.395.736 VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 501.904.407.424 475.827.960.744 Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 410 411 412 414 417 418 420 497.252.696.252 178.093.360.000 229.275.000.000 (15.737.386.415) 33.053.413.153 10.560.423.609 62.007.885.905 471.091.959.890 137.699.990.000 229.275.000.000 (10.925.191.085) 59.962.318.020 7.557.455.320 47.522.387.635 Nguồn kinh phí và quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 431 4.651.711.172 4.651.711.172 4.736.000.854 4.736.000.854 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 709.977.129.026 612.928.612.485 Chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 31/12/2009 01/01/2009 1. Nợ khó đòi đã xử lý 627.654.051 627.654.051 2. Ngoại tệ các loại USD EUR GBP 66.620,63 15.120,47 0,39 135.742,19 20.015,46 0,39 B, BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU Mã số 31/12/2009 01/01/2009 Doanh thu cung cấp hàng hóa và dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần từ hàng hóa và dịch vụ 01 02 10 1.071.895.125.105 3.997.822.113 1.067.897.302.992 941.224.745.266 3.464.132.427 937.760.612.839 Giá vốn hàng hóa và dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11 20 750.295.758.943 317.601.544.049 677.519.918.845 260.240.693.994 Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó, chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 21 22 23 24 25 30 7.410.029.139 6.714.971.345 5.153.557.779 120.152.210.215 93.890.709.242 104.253.682.386 9.839.072.775 27.629.845.448 4.909.839.189 92.538.541.721 75.631.093.830 74.280.285.770 Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31 32 40 50 12.973.462.864 5.039.081.288 7.934.381.576 112.188.063.962 235.763.868 21.948.932 213.814.936 74.494.100.706 Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN Lãi cơ bản trên cổ phiếu 51 52 60 70 35.825.597.903 0 76.362.466.059 4.349 11.688.745.821 0 62.805.354.885 4.563 C, BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31/12/2009) CHỈ TIÊU Mã số Năm 2009 Năm 2008 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ \ \ 01 02 03 112.188.063.962 18.054.891.706 (2.168.168.076) 74.494.100.706 15.729.744.537 6.221.127.406 Các khoản dự phòng (Lãi) lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện (Lãi) lỗ từ hoạt động đầu tư Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động (Tăng) giảm các khoản phải thu (Tăng) giảm hàng tồn kho (Tăng) giảm các khoản phải trả (Tăng) giảm chi phí trả trước Tiền lãi vay đã trả Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 04 05 06 08 09 10 11 12 13 14 15 16 20 569.969.388 (7.019.180.251) 5.153.557.779 126.779.134.508 (62.297.507.046) (14.823.897.882) (943.971.243) (3.196.731.043) (5.097.695.767) (25.095.660.054) 2.613.460.864 (12.439.696.241) 5.497.436.096 (68.176.168) 5.513.125.377 4.909.839.189 106.799.761.047 (21.910.037.908) 60.205.540.001 (43.530.715.255) 302.865.195) (4.909.839.189) (6.047.866.901) 1.735.342.500 (13.246.978.420) 78.792.340.680 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Tiền thu hồi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 21 22 23 24 25 27 30 (54.917.211.311) 12.818.681.818 (295.860.000) 11.919.147.100 (4.570.200.000) 3.509.886.275 (31.535.556.118) (68.930.412.927) 13.890909 (15.667.725.402) 10.998.123.100 (60.000.000.000) 2.809.320.961 (130.776.803.359) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được Tiền chi trả nợ gốc vay Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 32 33 34 36 40 (4.812.195.330) 193.531.731.169 (144.531.117.103) (27.034.458.000) 16.793.960.736 (10.925.191.085) 92.357.545.565 (61.472.902.565) (27.407.198.000) (7.447.746.085) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 60 61 70 32.635.944.465 (569.969.388) 22.821.815.791 91.999.977.061 68.176.168 32.635.944.465 1.Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty qua 2 năm 2008 – 2009 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2008 2009 Doanh thu 937.760.612.839 1.067.897.302.992 LN trước thuế 74.494.100.706 112.188.063.962 Qua 2 năm từ 2008 – 2009, doanh thu của công ty tăng 1.301.366.892 đ. Tức là tăng 13,8%. Đồng thời so với năm 2008 thì năm 2009 lợi nhuận trước thuế của công ty đạt được cũng tăng 37.693.963244đ tức tăng 50,5%. Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận ta thấy tình hình hoạt động của công ty tương đối tốt, cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng. Hơn nữa lợi nhuận tăng nhanh hơn doanh thu. 2. Khái quát về biến động của tài sản và nguồn vốn: Tổng tài sản của công ty năm 2009 709.977.129.026đ. Trong đó - TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn là 404.665.893.574 chiếm 57% tỷ trọng tài sản - TSCĐ và Đầu tư dài hạn là 305.311.235.402đ chiếm 43% tổng tài sản - Kết cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Đầu năm 2009 Cuối năm 2009 Nợ phải trả 137.100.651.741 208.072.721.602 Nguồn vốn chủ sở hữu 475.827.906.744 501.904.407.424 Qua 2 năm thấy nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tương đối tốt. tuy nhiện nợ phải trả tăng quá nhanh mà doanh nghiệp phải chú ý chi phí nợ. D, Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính Nhóm các chỉ tiêu: Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 Đối thủ cạnh tranh Nhóm 1: chỉ tiêu về khả năng thanh toán Hệ số thanh toán hiện hành Lần 2,513 2,098 1,0802 Hệ số thanh toán nhanh Lần 1.36 1,14 0,8201 hệ số thanh toán tức thời Lần 0,317 0.118 0,1071 Nhóm2: chỉ tiêu khả năng hoạt động Vòng quay vốn KD Vòng /năm 1,53 1,50 1,4797 Vòng quay TSCĐ Vòng /năm 5,03 4,81 4,326 Vòng quay vốn lưu động Vòng /năm 2,198 2,18 1,509 Vòng quay hàng tồn kho Vòng /năm 3,71 4,69 5,8273 Vòng quay các khoản phải thu Vòng /năm 7,0 6,11 2,4918 Kỳ thu tiền trung bình ngày 52,16 59,78 196,95 Nhóm 3: Chỉ tiêu về nợ Tỷ số nợ Lần 0,223 0,293 0,901 Tỷ suất tự tài trợ hệ số thanh toán lãi vay % 77,7 0,75 70,7 1,08 0,099 3,43 Nhóm 4: Chỉ tiêu về khả năng sinh lời Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS % 7,15 6,69 15,636 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA % 10,25 10,76 23,1377 Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH(ROE % 13,33 15,36 18,636 Phân tích 1, Nhóm 1: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán - Hệ số thanh toán hiện hành:TSNH/ tổng nợ ngắn hạn. Thể hiện mối quan hệ tương đối giữa TSNH hiện hành và tổng nợ NH hiện hành. + Năm 2009 = 2,098, năm 2008 là 2,513. Nó cho biết khả năng của các TSNH có thể chuyển thành tiền để hoàn trả các khoản nợ NH của công ty giảm sút là do TSNH của năm 2009 chỉ có 344.665.015.631 mà năm 2008 lại cao(404.665.893.574), mặt khác tỷ lệ giảm của nợ NH của công ty thì nhỏ hơn tỷ lệ giảm của TSNH => HS thanh toán hiện hành giảm. + Còn năm 2009 của đối thủ cạnh tranh là: 1,0802, chênh nhau tới 1,0178 lần cho thấy khả năng của các TSNH có thể chuyển thành tiền để hoàn trả các khoản nợ NH của công ty tốt hơn đối thủ rất nhiều Hệ số thanh toán nhanh: (TSNH-hàng tồn kho)/tổng số nợ NH + Năm 2009 = 1,14 => tình hình thanh toán tương đối khả quan. + So với năm 2008 = 1,36 thì khả năng thanh thanh toán nhanh bằng tiền cho nợ NH của công ty có phần giảm sút là do: TSNH sang năm 2009 giảm nhiều so với năm 2008. Ảnh hưởng của khủng hoảng => hàng không tiêu thụ được nhiều => ứ đọng, nên hàng tồn kho lớn. + Còn so với đối thủ cạnh tranh(ĐTCT) = 0.8201 => cho thấy tình hình thanh toán của công ty tốt hơn rất nhiều, ĐTCT gặp khó khăn trong thanh toán. Hệ số thanh toán tức thời: (tiền + Đầu tư NH)/ tổng nợ NH + 2009 = 0,118 Dn gặp khó khăn trong thanh toán tức thời do tổng tiền mặt và đầu tư NH của công ty nhỏ hơn nhiều so với tổng nợ NH, đó cũng phù hợp với trong ngành mà DN hoạt động . + Còn so với ĐTCT năm 2009 =0,1071 thì khả năng thanh toán túc thời của công ty tốt hơn nhiều. 2, Nhóm 2: Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động Vòng quay vốn KD: DT/ vốn KDBQ. Llà chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn KD. + Năm 2009= 1,51 => phản ánh 1 đồng vốn bỏ ra đem lại 1,5 đồng doanh thu. So với năm 2008(1.53) thì vòng quay vốn kD giảm do lượng hàng bán giảm, do ảnh hưởng của khủng hoảng và lạm phát. + So với ĐTCT= 1,4797 cho ta thấy vòng quay vốn kinh doanh của công ty tốt hơn nhiều cụ thể : công ty bỏ 1 đồng vốn bỏ ra đem lại 1,5 đồng doanh thu, trong khi đó: ĐTCT bỏ 1 đồng vốn bỏ ra đem lại 1,4797 đồng doanh thu. Vòng quay TSCĐ: DT/TSCĐB + Năm 2009 = 4,81=> khá thấp, TSCĐ được sử dụng chưa hiệu quả, điều đó cũng dễ hiểu do đặc trưng của ngành KD . + So với ĐTCT năm 2009 = 4,326 thì công ty có khả năng sử dụng TSCĐ tốt hơn. Vòng quay vốn LĐ: DT/vốn lưu đông BQ + Năm 2009 = 2,18 => số vòng quay cao => hiệu quả sử dụng vốn cao. + so với năm 2008(2,198) thì nó giảm một chút do DT năm 2009 giảm + so với ĐTCT năm 2009(1,509) => khả năng sử dụng vốn KD của công ty tốt hiệu quả hơn ĐTCT. Vòng quay hàng tồn kho: giá vốn hàng bán/hàng tồn kho BQ + Năm 2009= 4,69=> DN bị ứ đọng vật tư hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ chậm, cũng giống như các doanh nghiệp KD trong nghành. ĐTCT cũng chỉ là 5,8273. Kỳ thu tiền bình quân của công ty: các khỏan phải thu/DTBQ +Năm 2009 là 59,78 ngày =>hợp lý=> khả năng thu hồi trong thanh toán tương đối nhanh. + ĐTCT là 196,95 ngày => công ty đã bị chiếm dụng vốn gây ứ đọng vốn =>khả năng thu hồi vốn của DN để KD tốt hơn ĐTCT rất nhiều 3, Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu về nợ -Tỷ số nợ : tổng nợ/tổng TS + Năm 2009: 29,3% nằm trong khoảng 25%-60% là khoảng chấp nhận được. + ĐTCT là 90,1%--> mức độ rủi ro phá sản của DN cao. => Tỷ số nợ của công ty tốt hơn của ĐTCT. - Tỷ suất tự tài trợ : 1- HS nợ + Năm 2009: 0,707 lần là tương đối cao => Công ty có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với chủ nợ. + So với ĐTCT năm 2009: 0,099 => khả năng độc lập về vốn thấp, phụ thuộc nhiều vào chủ nợ hơn so với công ty. 4, Nhóm 4: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời ROS: LNST/DTT + Năm 2009 = 6,69 thể hiện trong 100đ DT thu được 6.69đ LN. + So với ĐTCT thì ROS của công ty thấp hơn ĐTCT ROA : LNST/Tổng TSBQ + Năm 2009= 10,76 thể hiện trong 100đ vốn thu được 10,76LN => khá cao. +So với ĐTCT thì ROA của công ty thấp hơn ĐTCT ROE: LNST/VCSHBQ +Năm 2009= 15,36 thể hiện trong 100đ vốn tự có tạo ra được 15,36đ LN phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh. + so với năm 2008 :13,33 cho thấy ROE của công ty đã tăng đáng kể, song so với ĐTCT thì vẫn thấp hơn. Kết luận: Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty khá tốt và phát triển theo thời gian. Khả năng của các TSNH có thể chuyển thành tiền để hoàn trả nợ NH cao, tình hình thanh toán tương đối khả quan, kỳ thu tiền nhanh. So với ĐTCT thì nhìn chung tình hình KD của công ty tốt hơn rất nhiều, cụ thể như: nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động………. Bên cạnh đó công ty còn có một số hạn chế về vòng quay TSCĐ khá thấp => TSCĐ được sử dụng chưa hiệu quả. Và vòng quay hàng tồn kho thấp=> DN bị ứ đọng vật tư, sản phẩm. III, Đề xuất: Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty tương đối tốt (Khả năng của các TSNH có thể chuyển thành tiền để hoàn trả nợ NH cao , tình hình thanh toán tương khả quan, kỳ thu tiền nhanh , vòng quay của vốn nhanh…..)=> công ty cần phát huy trong những năm sau. Tuy nhiên công ty vẫn còn một số hạn chế nên cần áp dụng một số biện pháp để tình hình kinh doanh tốt và hiệu quả hơn trong những năm sau: + Công ty cần đề ra một số biện pháp dự trữ hàng tồn kho hợp lý + Cần phát triển phòng marketing, thự hiện việc nghiên cứu thị trường hiệu quả hơn nữa => biết được nhu cầu của khách hàng => có lượng hàng tồn kho hợp lý hơn. + Vòng quay hàng tồn kho thấp phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp kém. Yêu cầu bộ phận quản lý dự trữ, kết hợp vói bộ phận marketing đẻ có thể dự báo lương hàng tồn kho hợp lý. Và cần báo cáo thường xuyên lượng hàng tồn kho để bộ phận sản xuất có kế hoạch sản xuất hợp lý. + Cần có biện pháp để sử dụng TSCĐ hiệu quả hơn => đẩy vòng quay của TSCĐ nhanh hơn vào những năm sau. + có những chính sách bán hàng đa dạng và hợp lý hơn như: khuyến mại, khuyến mãi, đa dạng kênh phân phối……=> tăng lượng bán hàng=> tăng DT. + Công ty cũng cần đẩy mạnh nghiên cứu để tạo ra những SP đáp ứng nhu cầu của khách hàng, và nâng cao chất lượng SP => tăng số lượng bán => tăng DT => tăng lợi nhuận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO.doc
Luận văn liên quan