LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính và một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với chủ ngân hàng mà còn đối với nhiều đối tuợng khác như các nhà đầu tư, ngân hàng khác, nhà cung cấp, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác. Mỗi đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính của ngân hàng trên góc độ khác nhau:
Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Là một trong những mắt xích quan trọng của bất kỳ một nền kinh tế nào, trung gian tài chính, môt nhân vật không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, việc lập và phân tích báo cáo tài chính là không thể thiếu được. Xuất phát từ mục tiêu trên, nên khi được tạo điều kiện thực tập tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect em xin nêu cách lập, phân tích báo cáo tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Báo cáo tốt nghiệp của em được trình bày qua ba chương:
Chương 1: Các vấn đề lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính
Chương 2: Áp dụng vào phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Đánh giá khuyến nghị
Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Ngô Văn Thứ và các thấy cô trong khoa Toán kinh tế đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cám ơn các cô chú trong ban lãnh đạo Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect – Phòng Khách hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong công việc tại công ty và hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I 4
CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
1.1. Giới thiệu chung 4
1.2. Yêu cầu của báo cáo tài chính. 5
1.3. Tài liệu dùng cho phân tích 6
1.3.1 Bảng cân đối kế toán 6
1.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 7
1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 7
1.3.4. Thuyết minh các báo cáo tài chính 7
1.4. Nội dung phân tích : 7
1.5. Phân tích khả năng sinh lời 8
1.5.1. Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản 8
1.5.2. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 10
1.5.2.1. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE 10
1.5.2.2. Tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường (Retunr On Common Equity - ROCE) 11
1.5.2.3. Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính) 11
1.5.2.4. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (Earning per share – EPS) 12
1.5.2.5. Tỉ số giá thị trường so với lợi tức trên một cổ phiếu (Price- earnings ratio-P/E) 13
1.6. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán 13
1.6.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 13
1.6.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 14
1.6.1.2. Hệ số vòng quay khoản phải thu 15
1.6.1.3. Hệ số vòng quay hàng tồn kho 15
1.6.1.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả 16
1.6.2. Khả năng thanh toán dài hạn 16
1.6.2.1. Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ 17
1.6.2.2. Tỉ lệ đảm bảo lãi vay 17
CHƯƠNG II 19
ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 19
2.1. Tổng quan về ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 19
2.2. Áp dụng lý thuyết phân tích vào phân tích báo cáo tài chính của NHCT- HK 20
2.2.1. Các báo cáo của NHCT- Hoàn Kiếm 21
2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời 26
2.2.2.1. Tỷ suất sinh lời so với doanh thu 26
2.2.1.2. Khả năng sinh lợi so với tài sản: 27
2.2.1.3. Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu: 28
2.2.3. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán 30
2.2.3.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 30
2.2.3.2. Khả năng thanh toán dài hạn 33
2.2.4. Phân tích cơ cấu và chỉ số 33
2.2.4.1. Phân tích cơ cấu 33
2.2.4.2. Phân tích chỉ số 37
CHƯƠNG III 41
ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 41
3.1. Thực trạng 41
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, một số kiến nghị đề xuất. 41
3.2.1. Đối với bảng cân đối tài sản 41
3.2.2. Đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 42
3.2.3. Đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42
3.2.4. Đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính 43
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
44 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3443 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thời chịu tác động của cơ cấu nguồn vốn mà công ty huy động bao gồm nợ và cổ phiếu ưu đãi (đòn bẩy tài chính) .
Lợi nhuận ròng – cổ tức ưu đãi
ROCE =
Vốn cổ phần thường bình quân
1.5.2.3. Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính)
Đòn cân nợ hay đòn bẩy tài chính thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn mà công ty sử dụng để tài trợ cho tài sản. Đòn cân nợ được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau, vì vậy khi phân tích cần phải hiểu rõ chỉ tiêu đòn cân nợ mà người nói muốn ngụ ý là chỉ tiêu nào.
Tổng nợ
- Tỉ số nợ =
Tổng vốn
Tổng nợ dài hạn
- Tỉ lệ nợ dài hạn =
Tổng nợ dài hạn và vốn cổ phần
Tổng vốn
- Hệ số đòn bẩy tài chính =
Vốn cổ phiếu thường
Tác dụng của đòn bẩy tài chính đến ROE hoặc ROCE
Phần lợi nhuận dành cho các cổ đông thường là phần lợi nhuận mang lại từ hoạt động kinh doanh của công ty sau khi đã trang trãi các chi phí huy động vốn như chí phí sử dụng nợ (lãi vay sau khi trừ lá chắn thuế) và lợi tức trả cho cổ đông ưu đãi. Nếu suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty lớn hơn chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi thì số chênh lệch còn lại các cổ đông thường sẽ được hưởng, kết quả là ROCE (hay ROE) > ROA. Ngược lại nếu suất sinh lời trên tài sản của công ty thấp hơn chi phí sự dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi thì cổ đông thường phải chịu giảm phần thu nhập của mình và chính điều này làm cho ROCE (hoặc ROE) < ROA
Như vậy đòn cân nợ có tác dụng khuyếch đại tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường khi hiệu quả sử dụng tài sản cao. Nhưng ngược lại nó cũng sẽ làm cho tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường bị sụt giảm nhiều hơn khi hiệu quả sử dụng tài sản giảm. Mặt khác cũng cần thấy rằng khi công ty huy động nợ cao thì rủi ro phá sản hoặc mất khả năng thanh toán càng lớn, vì vậy người cho vay sẽ đòi hỏi lãi suất cao hơn để bù vào rủi ro mà họ sẽ phải gánh chịu và khi đó tác dụng của đòn bẩy tài chính sẽ giảm đi, thâm chí không còn tác dụng hoặc tác dụng tiêu cực đến suất sinh lời trên vốn cổ phần thường.
1.5.2.4. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (Earning per share – EPS)
Lợi nhuận ròng – Cổ tức ưu đãi
EPS =
Số cổ phiếu thường TB lưu hành trong kỳ
Đối với những công ty có phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi hoặc có kế hoạch cho người lao động được nhận cổ phiếu thường của công ty, khi những người này thực hiện quyền chuyển đổi thành cổ phiếu thường sẽ làm cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu của công ty bị sụt giảm (do số lượng cổ phiếu thường tăng), người ta gọi đây là sự suy vi (dilution). Trong trường hợp này, công ty phải tính cả 2 chỉ tiêu là thu nhập trên mỗi cổ phiếu và thu nhập suy vi của cổ phiếu
EPS chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố :
Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản
Đòn bẩy tài chính
Qui mô của lợi nhuận giữ lại tích lũy
Số lượng cổ phiếu thường lưu hành
1.5.2.5. Tỉ số giá thị trường so với lợi tức trên một cổ phiếu (Price- earnings ratio-P/E)
Giá thị trường mỗi cổ phiếu
P/ E =
EPS
Chỉ số này thường được dùng để đánh giá xem để có một đồng lợi nhuận của công ty, các cổ đông thường phải đầu tư bao nhiêu. Thí dụ P/E của một công ty : 10, điều này có nghĩa là cổ phiếu của công ty được bán với giá gấp 10 lần so với lợi nhuận
Chỉ số P/E của ngành thường được dùng để định giá cổ phiếu
Một công ty có chỉ số P/E thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phiếu của công ty cao hoặc giá thị trường của cổ phiếu thấp
1.6. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của một công ty được xem xét ở khía cạnh : khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn
1.6.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn được đo lường bằng khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản lưu động để thanh toán cho các trách nhiệm nợ ngắn hạn của công ty.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Tài sản lưu động
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này nhằm đo lường khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động của công ty. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán hiện thời phải lớn hơn 1. Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc gia tăng nguồn vốn ổn định (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) thay cho các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên đây chỉ là chỉ tiêu phản ánh một cách khái quát khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và mang tính chất hình thức. Bởi vì một khi tài sản của công ty lớn hơn nợ ngắn hạn thì cũng chưa chắc tài sản lưu động của công ty đủ đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn nếu như tài sản này luân chuyển chậm, chẳng hạn tồn kho ứ đọng không tiêu thụ được, các khoản phải thu tồn đọng không thu được tiền. Vì vậy khi phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo của tài sản lưu động ta cần phải phân tích chất lượng của các yếu tố tài sản lưu động của công ty qua các chỉ tiêu hệ số vòng quay khoản phải thu, hệ số vòng quay tồn kho và hệ số vòng quay khoản phải trả.
1.6.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Tiền mặt+ đầu tư ngắn hạn+khoản pthu
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng công ty có thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản lưu động có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhất. Không có cơ sở để yêu cầu chỉ tiêu này phải lớn hơn 1 vì trong các khoản nợ ngắn hạn, có những khoản đã và sẽ đến hạn ngay thì mới có nhu cầu thanh toán nhanh, những khoản chưa đến hạn chưa có nhu cầu phải thanh toán ngay.
1.6.1.2. Hệ số vòng quay khoản phải thu
Công thức xác định hệ số vòng quay các khoản phải thu đã nêu ở phần trên. Từ hệ số vòng quay các khoản phải thu ta có thể xác định số ngày luân chuyển các khoản phải thu hay còn gọi là số ngày tồn đọng các khoản phải thu hay kỳ thu tiền bình quân.
Các khoản phải thu bình quân
Số ngày tồn đọng các khoản phải thu=
Dthu không bằng tiền mặt bq 1 ngày
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn hay số ngày tồn đọng các khoản phải thu càng nhỏ chứng tỏ khả năng chuyển hóa thành tiền của các khoản phải thu nhằm đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán sẽ tốt hơn
Số ngày tồn đọng các khoản phải thu phụ thuộc vào một số yếu tố như sau :
Tăng thời gian bán chịu và doanh số bán chịu để gia tăng doanh thu
Chất lượng của công tác theo dõi thu hồi nợ của công ty
Phương pháp đánh giá và lựa chọn khách hàng bán trả chậm của công ty
1.6.1.3. Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Hệ số vòng quay hàng tồn kho đã được xác định ở phần trên. Từ hệ số vòng quay hàng tồn kho, có thể tính được một chỉ tiêu tương đương là thời gian luân chuyển tồn kho hay còn gọi là số ngày tồn đọng hàng tồn kho
Trị giá hàng mua chịu
Thời gian luân chuyển hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng thể hiện công ty hoạt đông tốt, việc gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm tăng giá vốn hàng bán đồng thời làm giảm tồn kho. Lượng hàng hóa tồn kho được giải phóng nhanh sẽ rút ngắn thời gian luân chuyển vốn và tăng khả năng thanh toán của công ty.
1.6.1.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả
Trị giá hàng mua chịu
Hệ số vòng quay khoản phải thu =
Bình quân các khoản phải thu
Các khoản phải trả sẽ làm giảm nhu cầu vốn lưu động cho công ty. Vì vậy việc gia tăng các khoản phải trả cũng như kéo dài thời gian tồn động các khoản phải trả sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng vốn, làm tăng khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty, khả năng thanh toán của công ty sẽ tốt hơn
Mua hàng
Trả tiền
Bán hàng
Thu tiền
Số ngày tồn đọng các khoản phải trả
Số ngày tồn đọng hàng tồn kho Số ngày tồn đọng khoản phải thu
Số ngày luân chuyển vốn lưu động
1.6.2. Khả năng thanh toán dài hạn
Một công ty có tỉ lệ nợ cao sẽ có rủi ro cao về khả năng thanh toán. Nhu cầu thanh toán một khoản chi phí lãi vay cố định và thường xuyên cũng như nhu cầu thanh toán nợ gốc khi đến hạn sẽ khiến cho công ty phải đảm bảo có một số tiền tạo được từ hoạt động kinh doanh để đáp ứng cho các nhu cầu này. Một dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh cao và ổn định sẽ giúp công ty có thể thanh toán các khoản nợ này một cách dễ dàng. Ngược lại công ty sẽ gặp rủi ro mất khả năng thanh toán khi ngân lưu từ hoạt động kinh doanh thấp và không ổn định. Một dòng ngân lưu dài hạn ổn định sẽ tương ứng với một suất sinh lời trên tài sản cao đồng thời với việc duy trì một mức vốn lưu động ổn định.
1.6.2.1. Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ
Ngân lưu ròng từ HĐKD
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ HĐKD so với tổng nợ =
Bình quân tổng nợ
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh càng cao và ổn định sẽ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ tốt hơn.
1.6.2.2. Tỉ lệ đảm bảo lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay( EBIT)
Tỉ lệ đảm bảo lãi vay=
Lãi vay
Do khoản chi phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, sau đó mới nộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho các chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn
Tóm lại
Việc phân tích khả năng sinh lời và rủi ro của công ty dựa trên mối liên hệ của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính công ty sẽ cho ta những nhận định về xu hướng trong quá khứ để trên cơ sở đó có những dự báo trong tương lai. Kết quả của việc phân tích báo cáo tài chính sẽ được kết hợp với một số thông tin khác như thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá cổ phiếu, triển vọng phát triển sản phẩm và thị trường của công ty để ra quyết định đầu tư, lựa chọn hình thức tài trợ vốn cho thích hợp.
CHƯƠNG II
ÁP DỤNG VÀO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯỢNG VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế
2.2. Áp dụng lý thuyết phân tích vào phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
2.2.1. Các báo cáo của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
* Bảng cân đối tài sản
Bảng cân đối tài sản là bảng tóm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tại một thời điểm nào đó, thường là cuối năm hoặc cuối quý. Ở đây chúng ta xem xét bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
S
T
T
CHỈ TIÊU
TH. MINH
SỐ CUỐI NĂM
SỐ ĐẦU NĂM
(1)
(2)
(3)
(4)
A
Tài sản
I
Tiền mặt, vàng bạc, đá quí
V.01
2.361.868.056.945
2.370.202.389.608
II
Tiền gửi tại NHNN
V.02
14.049.534.155.616
11.848.459.938.389
III
Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác
V.03
31.396.385.038.094
51.626.411.724.741
1
Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác
28.977.681.453.559
49.964.874.123.676
2
Cho vay các TCTD khác
2.418.703.584.535
1.661.537.601.065
3
Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác (*)
IV
Chứng khoán kinh doanh
V.04
1.364.624.143.683
42.711.782.278
1
Chứng khoán kinh doanh (1)
1.364.624.143.683
42.711.782.278
2
Dự phòng giảm giá chứng khoán
kinh doanh (*)
V
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác
V.05
VI
Cho vay khách hàng
V.06
86.732.457.517.690
64.681.728.501.406
1
Cho vay khách hàng
88.219.356.689.680
66.206.368.228.518
2
Dự phòng rủi ro cho vay
khách hàng (*)
V.07
(1.486.899.171.990)
(1.524.639.727.112)
VII
Chứng khoán đầu tư
V.08
44.114.577.129.715
29.710.242.375.128
1
Chứng khoán đầu từ sẵn sàng để bán (2)
36.627.251.402.370
20.744.326.596.652
2
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
7.487.325.727.345
8.965.915.778.476
3
Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư (*)
VIII
Góp vốn, đầu tư dài hạn
V.09
2.251.802.551.559
1.240.194.236.559
1
Đầu tư vào công ty con
329.285.487.335
329.285.487.335
2
Vốn góp liên doanh
502.139.544.072
421.579.544.072
3
Đầu tư vào công ty liên kết
4
Đầu tư dài hạn khác
1.420.377.520.152
489.329.205.152
5
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
IX
Tài sản cố định
725.761.650.778
829.588.896.587
1
Tài sản cố định hữu hình
V.10
557.981.782.461
658.268.896.524
a
Nguyên giá TSCĐ
1.525.205.656.243
1.428.357.390.893
b
Hao mòn TSCĐ (*)
(967.223.873.782)
(770.088.494.369)
2
Tài sản cố định thuê tài chính
V.11
a
Nguyên giá TSCĐ
b
Hao mòn TSCĐ (*)
3
Tài sản cố định vô hình
V.12
167.779.868.317
171.320.000.063
a
Nguyên giá TSCĐ
279.231.322.791
273.187.657.404
b
Hao mòn TSCĐ (*)
(111.451.454.474)
(101.867.657.341)
X
Bất động sản đầu tư
V.13
a
Nguyên giá BĐSĐT
b
Hao mòn BĐSĐT (*)
XI
Tài sản Có khác
V.14
3.021.011.337.814
5.917.843.515.498
1
Các khoản phải thu
V.14.2
1.603.241.446.742
2.329.466.323.072
2
Các khoản lãi, phí phải thu
847.041.628.096
935.225.430.658
3
Tài sản thuế TNDN hoãn lại
V22.1
4
Tài sản Có khác
V.14
570.728.262.976
2.653.151.761.768
5
Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác (*)
V.14.3
Tổng tài sản Có
186.018.021.581.894
168.267.383.360.194
Báo cáo kết quả kinh doanh
Là báo cáo tổng kết về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty qua một thời kỳ nhất định thường là quý hoặc năm. Ở đây chúng ta sử
dụng báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
STT
ChØ tiªu
TM
Quý III
Lòy kÕ tõ ®Çu n¨m ®Õn cuèi quý nµy
N¨m nay
N¨m tríc
N¨m nay
N¨m tríc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
VI.24
2.670.183.624.516
2.222.504.941.166
7.300.541.283.811
6.260.634.413.843
2
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
VI.25
(2.021.525.870.382)
(1.146.192.315.307)
(5.290.306.736.534)
(3.007.417.358.358)
I
Thu nhập lãi thuần
648.657.754.134
1.076.312.625.859
2.010.234.547.277
3.253.217.055.485
3
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
214.789.581.197
174.291.107.888
590.047.227.424
468.100.199.231
4
Chi phí hoạt động dịch vụ
(54.715.962.907)
(34.426.130.467)
(163.922.958.634)
(108.912.563.141)
II
Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ
VI.26
160.073.618.290
139.864.977.421
426.124.268.790
359.187.636.090
III
Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
VI.27
114.912.511.513
52.532.947.438
238.446.144.569
199.639.764.542
IV
Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
VI.28
8.130.517.878
73.829.745
21.582.231.924
1.108.225.578
V
Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
VI.29
-
-
(1.246.627.151)
(54.890.411)
5
Thu nhập từ hoạt động khác
83.284.877.267
100.195.649.523
198.345.963.280
211.211.540.743
6
Chi phí hoạt động khác
(429.385.409)
(3.218.362.982)
(27.715.450.501)
(4.298.180.937)
Vl
Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác
VI.31
82.855.491.858
96.977.286.541
170.630.512.779
206.913.359.806
VII
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
VI.30
3.163.800.000
-
146.031.800.000
-
VIII
Chi phí hoạt động
VI.32
(356.256.925.406)
(250.249.340.706)
(942.901.603.916)
(691.097.984.868)
IX
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
661.536.768.267
1.115.512.326.298
2.068.901.274.272
3.328.913.166.222
X
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
(132.505.000.000)
(24.000.991.100)
(132.505.000.000)
(401.440.046.806)
XI
Tổng lợi nhuận trước thuế
529.031.768.267
1.091.511.335.198
1.936.396.274.272
2.927.473.119.416
7
Chi phí thuế TNDN hiện hành
-
(305.623.173.855)
(390.000.000.000)
(819.692.473.436)
8
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
-
-
XII
Chi phí thuế TNDN
VI.33
-
(305.623.173.855)
(390.000.000.000)
(819.692.473.436)
XIII
Lợi nhuận sau thuế
529.031.768.267
785.888.161.343
1.546.396.274.272
2.107.780.645.980
XIV
Lợi ích của cổ đông thiểu số
-
-
-
-
XV
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
-
-
-
-
Từ báo cáo kết quả kinh doanh chúng ta có những thông tin có thể sử dụng trong công việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm:
Doanh thu ròng
Giá vốn hàng bán
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.
Các thông tin này sẽ được sử dụng để tính toán các tỷ số tài chính làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Khuôn khổ phân tích
Phân tích tỷ số
tỷ số thanh khoản
Tỷ số nợ
Tỷ số chi phí tài chính
Tỷ số hoạt động
Tỷ số khả năng hoạt động
Tỷ số tăng trưởng
Phân tích so sánh
So sánh xu hướng
So sánh trong ngành
Phân tích cơ cấu
Đo lường và đánh giá
Tình hình tài chính
Tình hình hoạt động của công ty
2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời
Tùy theo mục tiêu phân tích khả năng sinh lợi, chúng ta có thể sử dụng các tỷ số sau đây:
2.2.2.1. Tỷ suất sinh lời so với doanh thu
- Khả năng sinh lợi so với doanh thu.
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với doanh thu. Thường thường tỷ số này có thể sử dụng lãi gộp hoặc lãi ròng so với doanh thu nên còn được gọi là chỉ tiêu tỷ suất lãi gộp. Công thức xác định các tỷ số này áp dụng vào NHCT- Hoàn Kiếm như sau:
Doanh thu ròng – Giá vốn hàng bán
Tỷ số lãi gộp =
Doanh thu ròng
=
= 0,2754 hay 27,54%
Lợi nhuận ròng sau thuế
Tỷ số lãi ròng =
Doanh thu ròng
=
= 0.2118 hay 21.18%
2.2.1.2. Khả năng sinh lợi so với tài sản:
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với tài sản hay nói khác đi tỷ số này cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận sử dụng trong công thức tính toán có thể là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận ròng sau thuế, tùy theo mục tiêu phân tích. Chẳng hạn, cổ đông thường quan tâm đến phần lợi nhuận họ được phân chia nên khi tính toán chỉ tiêu lợi nhuận so với tài sản thường sử dụng lợi nhuận ròng sau thuế.
Lợi nhuận ròng sau thuế
Tỷ số lãi ròng so với tài sản (ROA) =
Giá trị tổng tài sản
( Năm 2007) = 1.546396274272/ 168.267.383.360.194
= 0.00919 = 0.919%
* Tỉ suất lợi nhuận biên:
Cho thấy khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với doanh thu, tỉ suất lợi nhuận biên cao có nghĩa là công ty có tỉ lệ tăng chi phí thấp hơn tỉ lệ tăng doanh thu hoặc tỉ lệ giảm chi phí lớn hơn tỉ lệ giảm doanh thu. Tuy nhiên khi phân tích tỉ suất này cần thận trọng, bởi vì việc tăng tỉ suất lợi nhuận biên có thể mang lại từ những chính sách không tốt, chẳng hạn như việc giảm chi phí khấu hao do giảm đầu tư máy móc thiết bị hoặc giảm tỉ lệ khấu hao; giảm chi phí quảng cáo có khả năng ảnh hưởng đến doanh thu tương lai.
Hệ số vòng quay tài sản: cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Hệ số vòng quay tài sản cao thể hiện công ty có thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng vốn đầu tư. Hệ số vòng quay tài sản chịu tác động trực tiếp bởi hệ số quay vòng của các tài sản chủ yếu :
*Tài sản cố định bình quân =( 725.761.650.778 + 167.779.868.317 + 829.588.896.587 + 171.320.000.063 )/2 =
Doanh thu
- Vòng quay tài sản cố định =
Tài sản cố định bình quân
= 9.156.930/1120680,5
= 8.171
2.2.1.3. Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu:
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu bỏ ra. Chủ doanh nghiệp thường chỉ quan tâm đến phần lợi nhuận sau cùng mà họ nhận được, cho nên thường thì chỉ tiêu lợi nhuận ròng sau thuế được sử dụng trong việc tính toán tỷ số này.
Lợi nhuận ròng sau thuế
Tỷ số ròng so với vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu
= 2.877.021 / 11.127.248
= 0.2586 = 25,86%
Đứng trên góc độ ngân hàng chúng ta thường quan tâm đến tỷ số lợi nhuận trước thuế vì phần trả nợ gốc và lãi là phần chi trả trước khi nộp thuế. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có tỷ số lợi nhuận sau thuế cao đủ đảm bảo trả nợ và lãi thì càng tốt vì khi ấy khả năng thu hồi nợ càng đảm bảo hơn.
* Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính)
Đòn cân nợ hay đòn bẩy tài chính thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn mà công ty sử dụng để tài trợ cho tài sản. Đòn cân nợ được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau, vì vậy khi phân tích cần phải hiểu rõ chỉ tiêu đòn cân nợ mà người nói muốn ngụ ý là chỉ tiêu nào.
Tổng nợ
- Tỉ số nợ =
Tổng vốn
= 155.749.678/ 166.952.020 = 0.9329 = 93.29%
Tổng nợ dài hạn
- Tỉ lệ nợ dài hạn =
Tổng nợ dài hạn và vốn cổ phần
= 917 / 4896 = 0,1872 = 18,72%
Tác dụng của đòn bẩy tài chính đến ROE hoặc ROCE
Phần lợi nhuận dành cho các cổ đông thường là phần lợi nhuận mang lại từ hoạt động kinh doanh của công ty sau khi đã trang trãi các chi phí huy động vốn như chí phí sử dụng nợ (lãi vay sau khi trừ lá chắn thuế) và lợi tức trả cho cổ đông ưu đãi. Ta thấy rằng ROCE ( Hoặc ROE) qua tính toán của NHCT- Hoàn Kiếm lớn hơn ROA (tức là suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty lớn hơn chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi) thì số chênh lệch còn lại các cổ đông thường sẽ được hưởng, kết quả là ROCE (hay ROE) > ROA.
Như vậy đòn cân nợ có tác dụng khuyếch đại tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường khi hiệu quả sử dụng tài sản cao. Nhưng ngược lại nó cũng sẽ làm cho tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường bị sụt giảm nhiều hơn khi hiệu quả sử dụng tài sản giảm. Mặt khác cũng cần thấy rằng khi công ty huy động nợ cao thì rủi ro phá sản hoặc mất khả năng thanh toán càng lớn, vì vậy người cho vay sẽ đòi hỏi lãi suất cao hơn để bù vào rủi ro mà họ sẽ phải gánh chịu và khi đó tác dụng của đòn bẩy tài chính sẽ giảm đi, thâm chí không còn tác dụng hoặc tác dụng tiêu cực đến suất sinh lời trên vốn cổ phần thường.
Tỉ số giá thị trường so với lợi tức trên một cổ phiếu (Price- earnings ratio-P/E)
Giá thị trường mỗi cổ phiếu
P/ E =
EPS
Chỉ số này thường được dùng để đánh giá xem để có một đồng lợi nhuận của công ty, các cổ đông thường phải đầu tư bao nhiêu. Thí dụ P/E của một công ty : 10, điều này có nghĩa là cổ phiếu của công ty được bán với giá gấp 10 lần so với lợi nhuận
Chỉ số P/E của ngành thường được dùng để định giá cổ phiếu
Một công ty có chỉ số P/E thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phiếu của công ty cao hoặc giá thị trường của cổ phiếu thấp
2.2.3. Phân tích rủi ro về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của một công ty được xem xét ở khía cạnh : khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn
2.2.3.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn được đo lường bằng khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản lưu động để thanh toán cho các trách nhiệm nợ ngắn hạn của công ty.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Được xác định dựa vào thông tin từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả. Công thức xác tỷ số này áp dụng cho NHCT- Hoàn Kiếm như sau :
Tài sản lưu động
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
= 409.011 / 246.703
= 1,658
Sau khi xác định xong, bước tiếp theo chúng ta giải thích tỷ số này. Tỷ số thanh khoản hiện thời NHCT- Hoàn Kiếm là 1,658, điều này có nghĩa là trung bình mỗi đồng nợ ngắn hạn của công ty có đến 1,658 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả. Như vậy, khả năng thanh toán nợ của công ty là tốt. Tuy nhiên đứng trên góc độ công ty việc nếu tỷ số này quá lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Tiền mặt+ đầu tư ngắn hạn+khoản pthu
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
= (170.556 + 703 + 73.862) / 246.703
= 0, 9935
Qua tính toán các tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh của NHCT- Hoàn Kiếm, chúng ta thấy khả năng thanh toán của công ty là không cao. Một đồng nợ chỉ có 0, 9935 đồng tài sản có thể thanh lý nhanh chóng để trả nợ. Điều đó không tốt cho các chủ nợ .
* Hệ số vòng quay khoản phải thu
Công thức xác định hệ số vòng quay các khoản phải thu đã nêu ở phần trên. Từ hệ số vòng quay các khoản phải thu ta có thể xác định số ngày luân chuyển các khoản phải thu hay còn gọi là số ngày tồn đọng các khoản phải thu hay kỳ thu tiền bình quân.
Doanh thu bán chịu ròng hàng năm
Vòng quay khoản phải thu =
Bình quân giá trị khỏan phải thu
= 387.357 / (387.357 + 363.812 + 372.227)/3
= 1.0344
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn hay số ngày tồn đọng các khoản phải thu càng nhỏ chứng tỏ khả năng chuyển hóa thành tiền của các khoản phải thu nhằm đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán sẽ tốt hơn
Số ngày tồn đọng các khoản phải thu phụ thuộc vào một số yếu tố như sau :
Tăng thời gian bán chịu và doanh số bán chịu để gia tăng doanh thu
Chất lượng của công tác theo dõi thu hồi nợ của công ty
Phương pháp đánh giá và lựa chọn khách hàng bán trả chậm của công ty
* Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Để đánh giá hiệu quản lý tồn kho của công ty chúng ta có thể sử dụng tỷ số hoạt động tồn kho. Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho trong một năm hoặc số ngày tồn kho.
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Bình quân giá trị hàng tồn kho
= 244.396 / 1.946 = 158,589
Số ngày trong năm
Số ngày tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
= 365 / 158,589 = 2,031
Các tỷ số vừa tính toán cho thấy trung bình tồn kho của Ree quay 158,589 vòng một năm, nói khác đi số ngày tồn kho của công ty trung bình khoảng 2 ngày. Điều này cho thấy rằng thời gian tồn kho của công ty rất thấp do vòng quay bằng tồn kho rất nhanh, nghĩa là hiệu quả hoạt động tồn kho của công ty là rất cao.
* Hệ số vòng quay các khoản phải trả
Trị giá hàng mua chịu
Hệ số vòng quay khoản phải trả =
Bình quân các khoản phải trả
Do NHCT- Hoàn Kiếm không có thuyết minh báo cáo tài chính nên không có thông tin về doanh thu mua chịu hàng năm. Do vậy không đủ thông tin xác định các tỷ số hoạt động khoản phải trả.
2.2.3.2. Khả năng thanh toán dài hạn
* Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ
Ngân lưu ròng từ HĐKD
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ HĐKD so với tổng nợ =
Bình quân tổng nợ
Không có thông tin về ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh nên không thể tính được tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh so với tổng nợ.
2.2.4. Phân tích cơ cấu và chỉ số
2.2.4.1. Phân tích cơ cấu
* Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Gía trị
Tỷ trọng
Tài sản
2005
2004
2003
2002
2005
2004
2003
2002
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
409
208.85
188.85
198.31
49.06%
40.09%
39.40%
42.75%
Tiền mặt
170.56
24.101
15.822
25.333
20.46%
4.63%
3.30%
5.46%
Tiền mặt tại quỹ
912
1.844
1.194
735
109.39%
0.35%
0.25%
158.43%
Tiền gửi ngân hàng
169.64
15.628
12.128
24.556
20.35%
3.00%
2.53%
5.29%
Tiền đang chuyển
6.63
2.5
43
0.00%
1.27%
0.52%
9.27%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
7.03
8.28
16.236
0.84%
1.59%
3.39%
0.00%
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
10.78
10.78
17.486
1.29%
2.07%
3.65%
0.00%
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
-3.75
-2.5
-1.25
-0.45%
-0.48%
-0.26%
0.00%
Các khoản phải thu
102.16
95.086
89.236
65.718
12.25%
18.25%
18.62%
14.17%
Phải thu của khách hàng
73.862
84.702
38.67
55.778
8.86%
16.26%
8.07%
12.02%
Trả trước ngưòi bán
2.447
3.955
3.481
0.29%
0.00%
0.83%
0.75%
Deductible V.A.T
197
316
928
23.63%
60.66%
0.00%
200.03%
Intra-company receivables
8.988
45.276
0.00%
1.73%
9.45%
0.00%
Các khoản phải thu khác
38.653
9.61
7.966
9.48
4.64%
1.84%
1.66%
2.04%
Provision for bad debts
-13.006
-8.53
-6.631
-3.95
-1.56%
-1.64%
-1.38%
-0.85%
Hàng tồn kho
129.24
80.805
65.254
103.37
15.50%
15.51%
13.61%
22.28%
Hàng mua đang đi trên đường
23.963
4.549
3.389
11.36
2.87%
0.87%
0.71%
2.45%
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
19.909
18.862
13.674
12.18
2.39%
3.62%
2.85%
2.63%
Công cụ, dụng cụ trong kho
54
15
22
14
6.48%
2.88%
4.59%
3.02%
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
58.747
31.079
21.992
45.208
7.05%
5.97%
4.59%
9.74%
Thành phẩm tồn kho
27.994
25.803
24.195
30.439
3.36%
4.95%
5.05%
6.56%
Hàng hoá tồn kho
1.946
5.859
6.484
8.703
0.23%
1.12%
1.35%
1.88%
Hàng gửi đi bán
400
5
268
47.98%
0.96%
55.91%
0.00%
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-3.778
-5.367
-4.771
-4.535
-0.45%
-1.03%
-1.00%
-0.98%
Tài sản lưu động khác
25
573
2.306
3.886
3.00%
109.99%
0.48%
0.84%
Tạm ứng
1.225
3.38
0.00%
0.00%
0.26%
0.73%
Chi phí trả trước
25
573
882
506
3.00%
109.99%
183.99%
109.07%
Chi phí chờ kết chuyển
4
0.00%
0.00%
0.83%
0.00%
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
195
0.00%
0.00%
40.68%
0.00%
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
424.7
312.1
290.51
265.62
50.94%
59.91%
60.60%
57.25%
Tài sản cố định
213
221.44
236.46
56.073
25.55%
42.51%
49.33%
12.09%
Tài sản cố định hữu hình
209.73
218.17
232.35
51.517
25.16%
41.88%
48.47%
11.10%
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
272.88
276.71
278.25
82.8
32.73%
53.12%
58.05%
17.85%
Hao mòn luỹ kế tài sản cố định hhình
-63.142
-58.535
-45.908
-31.284
-7.57%
-11.24%
-9.58%
-6.74%
Tài sản cố định vô hình
3.265
3.265
4.11
4.556
0.39%
0.63%
0.86%
0.98%
Nguyên giá tài sản cố định vô hình
3.265
3.265
4.384
4.772
0.39%
0.63%
0.91%
1.03%
Hoa mòn luỹ kế tài sản cố định vhình
-274
-215
0.00%
0.00%
-57.16%
-46.34%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
176.25
79.606
50.224
51.377
21.14%
15.28%
10.48%
11.07%
Đầu tư chứng khoán dài hạn
169.37
73.192
48.46
49.746
20.32%
14.05%
10.11%
10.72%
Góp vốn liên doanh
6.879
6.414
0.83%
1.23%
0.00%
0.00%
Các khoản đầu tư dài hạn khác
1.764
1.631
0.00%
0.00%
0.37%
0.35%
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
34.142
10.862
2.995
157.8
4.10%
2.09%
0.62%
34.01%
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ dài hạn
1.21
47
0.15%
0.00%
9.80%
0.00%
Long term pre-paid expense
104
196
786
365
12.47%
37.62%
163.97%
78.68%
Tổng cộng tài sản
833.7
520.95
479.36
463.92
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Bảng phân tích cơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh
Giá trị
Tỷ trọng
Khoản mục
2002
2003
2004
2005
2002
2003
2004
2005
Doanh thu tổng
425.1
387.86
377.74
399.68
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Export revenue
5.24
5.129
1.23%
1.32%
0.00%
0.00%
Các khoản giảm trừ
13.292
15.628
13.927
12.327
3.13%
4.03%
3.69%
3.08%
Sale discounts
712
0.00%
0.00%
188.49%
0.00%
Giảm giá bán hàng
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
Hàng bán bị trả lại
45
1.362
10.59%
0.35%
0.00%
0.00%
Thuế tiêu thụ đặc biệt
13.247
14.266
13.215
12.327
3.12%
3.68%
3.50%
3.08%
Doanh thu thuần
411.81
372.23
363.81
387.36
96.87%
95.97%
96.31%
96.92%
Giá vốn bán hàng
336.83
264.44
243.66
244.4
79.23%
68.18%
64.51%
61.15%
Lợi nhuận tổng
74.983
107.79
120.15
142.96
17.64%
27.79%
31.81%
35.77%
Chi phí bán hàng
7.238
10.159
9.469
12.117
1.70%
2.62%
2.51%
3.03%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
40.633
49.323
43.605
53.07
9.56%
12.72%
11.54%
13.28%
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
27.112
48.306
67.074
77.774
6.38%
12.45%
17.76%
19.46%
Thu nhập hoạt động tài chính
8.985
9.207
9.049
18.283
2.11%
2.37%
2.40%
4.57%
Chi phí hoạt động tài chính
797
9.967
11.944
9.435
187.49%
2.57%
3.16%
2.36%
Interest payable
748
7.789
175.96%
2.01%
0.00%
0.00%
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
8.188
-760
-2.895
8.847
1.93%
-195.95%
-0.77%
2.21%
Thu nhập bất thường
1.083
571
0.25%
0.00%
151.16%
0.00%
Chi phí bất thường
161
5.801
37.87%
0.00%
0.00%
1.45%
Lợi nhuận bất thường
922
844
571
-5.801
216.89%
217.61%
151.16%
-1.45%
Lợi nhuận trước thuế
36.222
48.39
64.75
80.82
8.52%
12.48%
17.14%
20.22%
Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.347
10.065
8.455
12.971
0.55%
2.60%
2.24%
3.25%
Phần thuế được miễn giảm
427
696
-31
100.45%
179.45%
-8.21%
0.00%
Lợi nhuận thuần
34.302
39.021
56.264
67.849
8.07%
10.06%
14.89%
16.98%
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Giá trị
Tỷ trọng
Nguồn vốn
2002
2003
2004
2005
2002
2003
2004
2005
Nợ phải trả
190.398
191.522
210.526
321.067
41.04%
39.95%
40.41%
38.51%
Nợ ngắn hạn
118.875
106.227
127.018
246.703
25.62%
22.16%
24.38%
29.59%
Vay ngắn hạn
18.824
3.86
5.327
40
4.06%
0.81%
1.02%
4.80%
Nợ dài hạn đến hạn trả
15.3
20.4
20.4
0.00%
3.19%
3.92%
2.45%
Phải trả cho người bán
59.527
29.052
53.442
61.091
12.83%
6.06%
10.26%
7.33%
Người mua trả tiền trước
14.92
14.095
24.804
106.046
3.22%
2.94%
4.76%
12.72%
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
6.109
18.185
11.576
7.728
1.32%
3.79%
2.22%
0.93%
Phải trả công nhân viên
863
443
1.607
1.324
186.02%
92.41%
0.31%
0.16%
Nợ khác
18.631
25.292
9.86
10.113
4.02%
5.28%
1.89%
1.21%
Nợ dài hạn
71.199
84.7
82.333
67.8
15.35%
17.67%
15.80%
8.13%
Vay dài hạn
71.199
84.7
64.3
43.9
15.35%
17.67%
12.34%
5.27%
Nợ dài hạn
18.033
23.9
0.00%
0.00%
3.46%
2.87%
Nợ khác
324
595
1.175
6.564
69.84%
124.12%
0.23%
0.79%
Chi phí phải trả
324
595
1.175
6.564
69.84%
124.12%
0.23%
0.79%
Nguồn vốn chủ sở hữu
273.524
287.841
310.422
512.636
58.96%
60.05%
59.59%
61.49%
Vốn và quỹ
271.322
286.336
308.802
512.223
58.48%
59.73%
59.28%
61.44%
Nguồn vốn kinh doanh
225
225
225
397.9
48.50%
46.94%
43.19%
47.73%
Chênh lệch tỷ giá
47
10.13%
0.00%
0.00%
0.00%
Quỹ đầu tư phát triển
9.675
20.264
26.2
41.985
2.09%
4.23%
5.03%
5.04%
Quỹ dự trữ
10.555
11.952
13.761
16.155
2.28%
2.49%
2.64%
1.94%
Lợi nhuận chưa phân phối
26.044
29.12
43.841
56.212
5.61%
6.07%
8.42%
6.74%
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
Cổ phiếu quỹ
-29
0.00%
0.00%
0.00%
-3.48%
Nguồn kinh phí, quỹ khác
2.202
1.505
1.62
412
0.47%
0.31%
0.31%
49.42%
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
1.037
0.00%
0.00%
0.20%
0.00%
Nguồn kinh phí sự nghiệp
2.202
1.505
582
0.47%
0.31%
111.72%
0.00%
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
427
92.04%
0.00%
0.00%
0.00%
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
1.775
0.38%
0.00%
0.00%
0.00%
Tổng cộng nguồn vốn
463.922
479.363
520.948
833.703
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
2.2.4.2. Phân tích chỉ số
* Phân tích chỉ số tài sản qua bảng sau:
Tài sản
2002
2003
2004
2005
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100%
95.23%
105.31%
206.25%
Tiền mặt
100%
62.46%
95.14%
673.26%
Tiền mặt tại quỹ
100%
0.16%
0.25%
124.08%
Tiền gửi ngân hàng
100%
49.39%
63.64%
690.84%
Tiền đang chuyển
100%
5.81%
15.42%
0.00%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
100%
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
100%
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
100%
Các khoản phải thu
100%
135.79%
144.69%
155.44%
Phải thu của khách hàng
100%
69.33%
151.86%
132.42%
Trả trước ngưòi bán
100%
113.62%
0.00%
70.30%
Deductible V.A.T
100%
0.00%
34.05%
21.23%
Intra-company receivables
100%
Các khoản phải thu khác
100%
84.03%
101.37%
407.73%
Provision for bad debts
100%
167.87%
215.95%
329.27%
Hàng tồn kho
100%
63.13%
78.17%
125.02%
Hàng mua đang đi trên đường
100%
29.83%
40.04%
210.94%
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
100%
112.27%
154.86%
163.46%
Công cụ, dụng cụ trong kho
100%
157.14%
107.14%
385.71%
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
100%
48.65%
68.75%
129.95%
Thành phẩm tồn kho
100%
79.49%
84.77%
91.97%
Hàng hoá tồn kho
100%
74.50%
67.32%
22.36%
Hàng gửi đi bán
100%
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
100%
105.20%
118.35%
83.31%
Tài sản lưu động khác
100%
59.34%
14745.24%
643.34%
Tạm ứng
100%
36.24%
0.00%
0.00%
Chi phí trả trước
100%
174.31%
113.24%
4.94%
Chi phí chờ kết chuyển
100%
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
100%
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
100%
109.37%
117.50%
159.89%
Tài sản cố định
100%
421.69%
394.91%
379.86%
Tài sản cố định hữu hình
100%
451.01%
423.50%
407.11%
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
100%
336.06%
334.19%
329.56%
Hao mòn luỹ kế tài sản cố định hữu hình
100%
146.75%
187.11%
201.83%
Tài sản cố định vô hình
100%
90.21%
71.66%
71.66%
Nguyên giá tài sản cố định vô hình
100%
91.87%
68.42%
68.42%
Hoa mòn luỹ kế tài sản cố định vô hình
100%
127.44%
0.00%
0.00%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
100%
97.76%
154.94%
343.05%
Đầu tư chứng khoán dài hạn
100%
97.41%
147.13%
340.47%
Góp vốn liên doanh
100%
Các khoản đầu tư dài hạn khác
100%
108.15%
0.00%
0.00%
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
100%
1.90%
6.88%
21.64%
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ dài hạn
100%
Long term pre-paid expense
100%
215.34%
53.70%
28.49%
Tổng cộng tài sản
100%
103.33%
112.29%
179.71%
* Phân tích chỉ số nguồn vốn qua bảng sau:
Nguồn vốn
2002
2003
2004
2005
Nợ phải trả
100%
100.59%
110.57%
168.63%
Nợ ngắn hạn
100%
89.36%
106.85%
207.53%
Vay ngắn hạn
100%
20.51%
28.30%
212.49%
Nợ dài hạn đến hạn trả
100%
Phải trả cho người bán
100%
48.80%
89.78%
102.63%
Người mua trả tiền trước
100%
94.47%
166.25%
710.76%
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
100%
297.68%
189.49%
126.50%
Phải trả công nhân viên
100%
51.33%
0.19%
0.15%
Nợ khác
100%
135.75%
52.92%
54.28%
Nợ dài hạn
100%
118.96%
115.64%
95.23%
Vay dài hạn
100%
118.96%
90.31%
61.66%
Nợ dài hạn
100%
Nợ khác
100%
183.64%
0.36%
2.03%
Chi phí phải trả
100%
183.64%
0.36%
2.03%
Nguồn vốn chủ sở hữu
100%
105.23%
113.49%
187.42%
Vốn và quỹ
100%
105.53%
113.81%
188.79%
Nguồn vốn kinh doanh
100%
100.00%
100.00%
176.84%
Chênh lệch tỷ giá
100%
0.00%
0.00%
0.00%
Quỹ đầu tư phát triển
100%
209.45%
270.80%
433.95%
Quỹ dự trữ
100%
113.24%
130.37%
153.06%
Lợi nhuận chưa phân phối
100%
111.81%
168.33%
215.83%
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
100%
Cổ phiếu quỹ
100%
Nguồn kinh phí, quỹ khác
100%
68.35%
73.57%
18710.26%
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
100%
Nguồn kinh phí sự nghiệp
100%
68.35%
26430.52%
0.00%
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
100%
0.00%
0.00%
0.00%
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
100%
0.00%
0.00%
0.00%
Tổng cộng nguồn vốn
100%
103.33%
112.29%
179.71%
* phân tích chỉ số báo cáo kết quả kinh doanh qua bảng sau:
Khoản mục
2002
2003
2004
2005
Doanh thu tổng
100%
91%
89%
94%
Export revenue
100%
98%
0%
0%
Các khoản giảm trừ
100%
118%
105%
93%
Sale discounts
100%
Giảm giá bán hàng
100%
Hàng bán bị trả lại
100%
3%
0%
0%
Thuế tiêu thụ đặc biệt
100%
108%
100%
93%
Doanh thu thuần
100%
90%
88%
94%
Giá vốn bán hàng
100%
79%
72%
73%
Lợi nhuận tổng
100%
144%
160%
191%
Chi phí bán hàng
100%
140%
131%
167%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
100%
121%
107%
131%
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
100%
178%
247%
287%
Thu nhập hoạt động tài chính
100%
102%
101%
203%
Chi phí hoạt động tài chính
100%
1%
1%
1%
Interest payable
100%
1%
0%
0%
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
100%
-9282%
-35%
108%
Thu nhập bất thường
100%
0%
52724%
0%
Chi phí bất thường
100%
0%
0%
4%
Lợi nhuận bất thường
100%
92%
62%
-1%
Lợi nhuận trước thuế
100%
134%
179%
223%
Thuế thu nhập doanh nghiệp
100%
429%
360%
553%
Phần thuế được miễn giảm
100%
163%
-7%
0%
Lợi nhuận thuần
100%
114%
164%
198%
Những hạn chế của phân tích tỷ số tài chính
Các phần trước đã trình bày tầm quan trọng cũng như các kỹ thuật thực hiện phân tích báo cáo tài chính công ty. Tuy nhiên, trong điều kiện của Việt Nam phân tích báo cáo tài chính còn một số hạn chế nhất định do điều kiện và trình độ tổ chức hệ thống thông tin tài chính của công ty nói riêng và toàn thể nền kinh tê nói chung còn nhiều hạn chế.
- Hạn chế thứ nhất là mức độ tin cậy của số liệu trong các báo cáo tài chính. Như đã trình bày, phân tích báo cáo tài chính hoàn toàn dựa vào số liệu vào thông tin rút ra từ các báo cáo tài chính cho nên nếu các số liệu thiếu chính xác thì những kết luận rút ra từ phân tích chắc chắn sẽ bị sai lệch.
- Hạn chế thứ hai là không có đầy đủ thông tin về các tỷ số bình quân của ngành để làm cơ sở so sánh.
Mặc dù còn những hạn chế như vừa nêu nhưng nếu ban giám đốc công ty nắm được kỹ thuật phân tích và biết cách tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán tài chính thì vẫn có thể khắc phục những hạn chế trên và góp phân nâng cao mức độ tin cậy của công tác phân tích.
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1. Thực trạng
Muốn thắng trên thương trường, nhà doanh nghiệp phải biết mình là ai? Hoạt động như thế nào? Hiệu quả kinh tế và tình hình tài chính ra sao? Điều đó buộc họ phải nghiên cứu, đánh giá hoạt động tài chính thông qua những chỉ tiêu nhất định, phù hợp với cơ chế hiện hành.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các Báo cáo tài chính và một số tài liệu khác có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.Muốn vậy cần phải xác định rõ các chỉ tiêu phân tích cũng như nguồn số liệu, tài liệu sử dụng khi phân tích.
Hiện nay khi nghiên cứu đề tài này em đang là sinh viên, vì vậy kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, chủ yếu thông qua nghiên cứu tài liệu em thấy rằng thực trạng xác định các chỉ tiêu khi phân tích còn nhiều bất cập. Dựa vào ý kiến đóng góp xây dựng của các nhà khoa học, em xin trình bày một số chỉ tiêu phân tích cần phải nhận thức lại cách xác định:
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, một số kiến nghị đề xuất.
3.2.1. Đối với bảng cân đối tài sản
-Bên tài sản: Chỉ tiêu "tạm ứng" hiện đang ở vị trí mục V-"Tài sản lưu động khác", nhưng thực chất, nội dung của chỉ tiêu này phản ánh khoản" nợ phải thu của người tạm ứng" nên có thể chuyển vào mục III "Các khoản phải thu".
-Bên nguồn vốn: "Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn" hiện đang ở vị trí mục III-"nợ khác", nhưng nội dung của chỉ tiêu này là phản ánh khoản công nợ phải trả, nên chuyển vào mục II-"Nợ dài hạn".
-Chỉ tiêu "Lợi nhuận chưa phân phối" là thông tin quan trọng và được nhiều người quan tâm.Trên bảng cân đối kế toán, chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối là khoản lợi nhuận còn lại kể từ những thời kì trước cho đến thời điểm báo cáo. Một số độc giả có thể xem thông tin này trong báo coá kết quả hoạt động kinh doanh nhưng một số khách thì không đủ khẳ năng. Đề nghị bổ sung vào hệ thống tài khoản 421 "Lợi nhuận chưa phân phối".
-"Lợi nhuận thực hiện": Số phát sinh có luỹ kế của tài khoản 421"Lợi nhuận chưa phân phối"
+Năm trước: Số phát sinh có luỹ kế của tài khoản 4211 "lãi năm trước".
+Năm nay: số phát sinh có luỹ kế cuả tài khoản 4212 "Lãi năm nay".
3.2.2. Đối với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Để thống nhất các quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế về hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính thì lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ nên nêu lên hai phần là: Lợi nhuận từ hoạt động sả xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác(lợi nhuận tài chính và lơị nhuận bất thường).
Nhằm tăng cường tính so sánh và tính thích hợp trong thông tin của hệ thống
báo cáo tài chính,nên bố sung một số thông tin trên báo cáo kết quả hạot động kinh doanh.
Hoạt động tài chính sẽ bao gồm hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Hệ thống tài khoản kế toán:
Tài khoản 711 sẽ có 2 tiêu khoản:
-Tiêu khoản 7111:Thu nhập hoạt động đầu tư
-Tiêu khoản 7112:Thu nhập hoạt động tài chính.
Tài khoản 811 sẽ có 2 tiêu khoản:
-Tiêu khoản 8111:Chi phí hoạt động đầu tư
-Tiêu khoản 8112:Chi phí hoạt động tài chính
Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
-Mã số31: Thu nhập hoạt động đầu tư, tài chính
-Mã số 32: Chi phi hoạt động đầu tư,tài chính
-Mã số 40:Lợi nhuận hoạt động đầu tư,tài chính
3.2.3. Đối với báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Tách các hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính không bằng tiền ra khỏi báo cáo lưu chuyển tiền vì đây là những giai dịch không làm ảnh hưởng đến luồng tiền trong kì và đề nghị những đưa các hoạt động này bổ sung vào bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
- Tách các giao dịch không ảnh hưởng trực tiếp đến tiền ,mặc dù chúng có ảnh hưởng đến kết cấu vốn và tái sản
-Tiền thu từ khoản nợ phải thu-mã số 02 sẽ loại trừ khoản thu nợ do nhượng bán,thanh lí tái sản cố định và khoản này sẽ cộng vào chỉ tiêu"Tiền thu do bán tài sản cố định-mã số 23"
-Tiền đã trả cho người bán mã số 04 " sẽ loại trừ khoản tiền đã trả cho người bán về khoản nợ mua sắm,xăy dựng tài sản cố định và cộng vào chỉ tiêu "Tiền mua tài sản cố định-mã số 25".
-Chỉ tiêu "Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác-mã số 07",không tính khoản nợ dài hạn trong kì báo cáo và được cộng vào chỉ tiêu"Tiền đã trả nợ vay-mã số 34".
3.2.4. Đối với bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Những số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của nhữn người quan tâm.Do vậy,bản thuyết minh báo cáo tài chính cần thiết phải dùng một số chỉ tiêu tài chính đặc trưng nhằm giải thích thêm tình hình và thực trạng tài chính doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.Do vậy ,mục 5:"Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp" trong mẫu B09-DN cần sửa đổi và bổ sung một số chỉ tiêu sau đây:
- Hệ số thanh toán tổng quát=Tổng tài sản /Tổng nợ phải trả (đơn vị :lần)
-Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn=Tổng tài sản lưu động/Tổng nợ ngắn hạn
-Hệ số thanh toán nhanh=(Tiền+Tiền tương đương)/Nợ ngắn hạn
-Hệ số thanh toán nợ dài hạn=Gía trị còn lại của tài sản cố định(hình thành bằng vốn vay)/Nợ dài hạn
-Hệ số thanh toán lãi vay=Lợi nhuận trước thuế và lái vay/Lãi vay phải trả
-Kì thu tiền bình quân=(Số dư bình quân các khoản phải thu x360)/tổng số tiền khách phải thanh toán
-Doanh lợi doanh thu=Lợi nhuận trước thuế/Tổng doanh thu thuần
-Doanh lợi vốn chủ sở hữu=Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
-Số vòng quay hàng tồn kho=Gía vồn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân
-Vòng quay tổng vốn=Tổng doanh thu thuần/Tổng vốn kinh doanh bình quân
-Bố trí cơ cấu tài sản
TSCĐ/Tổng tài sản
TSLĐ/Tổng tài sản
-Cơ cấu nguồn vốn:
+Tổng nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
+Nguồn vốn chủ sở hữu /Tổng nguồn vốn
* MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP NÊU TRÊN
- Bộ Tài chính cần có sự ổn định tương đối trong việc ra các chế độ chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh nhất là khi nền kinh tế thị trường ở Việt Nam cũng bước đầu ổn định , phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hạch toán kinh doanh, lập báo biểu kế toán - tài chính và dễ dàng tính các chỉ tiêu trong phân tích tài chính
- Chính phủ có quy định mang tính bắt buộc đối với việc thực hiện lập và phân tích báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp, xây dựng các chỉ tiêu tài chính đầy đủ và hiệu quả để các doanh nghiệp có thể lấy làm thước đo, so sánh hoạt động sản xuât kinh doanh của đơn vị mình.
Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị mong rằng nâng cao hơn nữa hiệu quả các báo cáo tài chính và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và phân tích tài chính doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Hệ thống báo cáo tài chính mang tính chất tổng quát, công khai về thực trạng tài chính doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của việc phân tích các báo cáo tài chính sẽ giúp các nhà quản lý có được một kế hoạch đúng đắn. Bằng việc nghiên cứu bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập, các nhà quản lý có thể đánh dấu những chỗ yếu kém trong hoạt động tài chính và thực hiện biện pháp khắc phục thích hợp. Qua việc phân tích các báo cáo này, những nhà quản lý có thể thiết lập cách thức phân bổ các khoản tiền và nguồn vốn có hiệu quả hơn. Họ cũng có thể quản lý định hướng hoạt động tương lai của công ty và giúp công ty tối đa hoá lợi nhuận.
Vấn đề hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi thông qua đó, doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản thấy rõ được thực trạng tài chính và đưa ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua chuyên đề này, em chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn đã đưa ra cho chúng em những chuyên đề vô cùng bổ ích. Đặc biệt là chuyên đề này, đã giúp cho em hiểu sâu hơn, rõ hơn và thấy được tầm quan trọng của báo cáo tài chính. Qua đó khi nhìn vào bảng báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, em có thể phần nào đánh giá được thực trạng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng phát triển của doanh nghiệp để từ đó có những quyết định đầu tư trong hiện tại và trong tương lai một cách chính xác và có hiệu quả nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách " Phân tích báo cáo tài chính " - Nguyễn Minh Kiều
2. Sách " Phân tích hoạt động tài chính ở các doanh nghiệp "
3. Sách " Tài chính doanh nghiệp " - TS Lưu Thị Hương
4. Sách " Lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính và dự đoán nhu cầu tài chính doanh nghiệp "
5. Sách “ Tài chính công ty ” - Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
6. Tạp chí Kế toán - Kiểm toán
7. Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp
8. Tạp chí Tài chính
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng và áp dụng vào ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.DOC