Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên
Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã căn cứ vào hiện trạng kinh tế,
xã hội của tỉnh về tiềm năng, thế mạnh, các nguồn lực có thể thúc đẩy sự phát triển sản
xuất và mở rộng thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn Kiên Giang cũng như những
khu vực lân cận để xác định mục tiêu, quan điểm phát triển, xác định phương án phát
triển, phân bố sản xuất các loại vật liệu xây dựng giai đoạn 20162020 nhằm thỏa mãn
nhu cầu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn cho xây dựng
tỉnh, tạo thế giao lưu để tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần xây dựng Kiên Giang
ngày càng giàu đẹp.
Dự án đã đề xuất mục tiêu thăm dò, khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20162020, tầm nhìn
đến năm 2030 cần được đầu tư mở rộng, cải tạo hoặc xây dựng mới cũng như những
biện pháp cần triển khai để thực hiện những phương án quy hoạch đã xác định, nhấn
mạnh thăm dò khai thác các khoáng sản cần cho dự phát triển kinh tế của tỉnh.
Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai
đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra 80 điểm mỏ (bao gồm các mỏ
đang khai thác và chưa được khai thác). Một số điểm mỏ đã khai thác cho thấy có hiệu
quả kinh tế rõ rệt. Tuy nhiên, cũng có một số mỏ chưa được điều tra, thăm dò, đánh
giá chi tiết về trữ lượng, chất lượng trong thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu bổ
sung về khoáng sản để đầu tư giảm thiểu rủi ro.
Kết hợp với quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đã thực
hiện dự báo nhu cầu các loại khoáng sản vật liệu xây dựng cần thiết trong giai đoạn
2016 đến 2020. Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì dự án
cùng với đơn vị thực hiện dự án đã quy hoạch cụ thể kế hoạch thăm dò, khai thác các
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường để đáp ứng các nhu cầu trong quy
hoạch. Các khoáng sản đá xây dựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp đều đáp ứng được
nhu cầu trong quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của tỉnh; khoáng sản sỏi đỏ làm
vật liệu san lấp và cát xây dựng tỉnh Kiên Giang còn thiếu, cần bổ sung từ các nguồn
khác; gạch nung tuy nen trong những năm 2016 - 2020 còn thiếu, khi các dây chuyền
gạch tuynen tại Phú Mý và Thuận Yên đi vào hoạt động thì còn dư có thể bán trong
khu vực hoặc xuất khẩu sang Campuchia
174 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo quy hoạch thăm dõ, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hìn
đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 153
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
4. Vật liệu san lấp
Dự báo nhu cầu của Sở Xây dựng, riêng sỏi để rải mặt đường giao thông để xây dựng
cơ sở hạ tầng mỗi năm cần 1.000.000 m3. Vật liệu san lấp trên đất liền chỉ có ở Phú
Quốc, Hà Tiên và Kiên Lương với trữ lượng ít không đáp ứng được nhu cầu san lấp tại
các khu công nghiệp, tái định cư.
Khối lượng san lấp mặt bằng của các dự án lớn cần khai thác nguồn vật liệu san lấp từ
biển, cụ thể một số dự án như sau:
- Khu du lịch Nam Tô Châu 89 ha, cần 4,0 triệu m3.
- Khu dân cư Tây Rạch Sỏi, Tp Rạch Giá cần 5,0 triệu m3
- Khu Du lịch Đảo Hải Âu, Tp. Rạch Giá, 200 ha, cần 10,0 triệu m3
- Khu Du lịch Hạ Long, Tp Rạch Giá 50 ha, cần 5,0 triệu m3
- Khu đô thị Hòn Me, huyện Hòn Đất cần 5,0 triệu m3
- Khu Công nghiệp Thuận Yên, 141 ha, cần 6,0 triệu m3
- Khu lấn biển Thuận Yên 100 ha, cần 5,0 triệu m3.
- Khu lấn biển Hòn Tre, huyện Kiên Hải cần 3,0 triệu m3
Mới chỉ có 9 khu đã cần tới 61 triệu m3, như vậy nhu cầu san lấp các mặt bằng công
nghiệp, du lịch và đô thị trên cả tỉnh từ nay đến 2020 còn cao hơn nhiều.
Dự báo nhu cầu vật liệu san lấp trong giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030
như sau :
Loại vật liệu san lấp 2016-2020 Đến 2030
- Vât liệu san lấp từ đất liền (ngàn m3) 2.500 2.500
- Vât liệu san lấp từ biển (ngàn m3) 10.000 11.000
Đề đáp ứng nhu cầu san lấp, dự kiến đưa 01 mỏ vật liệu san lấp từ đất liền với diện
tích 9,0 ha (phần trên đất san lấp dày 5,0m ; phần dưới đá cát kết dày 25m), tổng trữ
lượng khoảng 450.000 m3, và 02 mỏ vật liệu san lấp từ biển với diện tích 1000 ha tại
bãi Vòng, huyện Phú Quốc, trữ lượng và tài nguyên dự kiến 50.000.000 m3 và 108 ha
tại TP.Rạch Giá, trữ lượng và tài nguyên dự kiến 16.200.000 m3.
Giai đoạn 20162020:
Vật liệu san lấp từ đất liền đến giai đoạn này chỉ quy hoạch thêm 01 mỏ tại Phú
Quốc, diện tích 9,0ha. Giai đoạn 20162020 có thể huy động công suất tối đa là
2.400.000 m
3, trong đó tại Phú Quốc 450.000 m3, Kiên Lương 1,20 triệu m3 và Hà
Tiên công suất 0,750 triệu m3.
Vật liệu san lấp từ biển giai đoạn 2016-2020 có thể huy động công suất 18 triệu
m
3, khai thác các mỏ tại khu lấn biển Rạch Giá, trữ lượng xin cấp phép 8,0 triệu m3, 10
triệu m3 tại Phú Quốc.
Dự báo đến năm 2030:
Vật liệu san lấp từ đất liền đến giai đoạn này chỉ còn mỏ Núi Mây xã Dương Hòa
và một vài mỏ khai thác sắp kết thúc, có thể huy động công suất tối đa là 1,0 triệu m3.
Vật liệu san lấp từ biển dự báo đến năm 2025 có thể huy động công suất 12 triệu
m
3, tại các mỏ ở khu vực Phú Quốc 10 triệu m3, phường Vĩnh Quang Rạch Giá 2,0
triệu m3, Kiên Hải và khu vực biển Hòn Đất, để san lấp mặt bằng các khu dự án vào
giai đoạn sau năm 2020.
Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 154
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Bảng 57: Quy hoạch thăm dò, khai thác vật liệu san lấp giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030
Stt Tên mỏ
Tổng
số
mỏ
Diện tích (ha)
Đã khai
thác hết
năm 2015
Trữ
lƣợng
(ngàn
m
3
)
Trữ
lƣợng và
tài
nguyên
(ngàn
m
3
)
Quy hoạch thăm
dò, khai thác (ha)
Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn)
Đã cấp
phép
Chƣa
cấp
phép
Tổng
cộng
Giai
đoạn
2016
đến
2020
Dự báo
đến
năm
2030
Giai
đoạn
2016 đến
2020
Dự báo
đến năm
2030
Độ sâu (m)
III VẬT LIỆU SAN
LẤP
24 351,60 4.013,24 4.364,84 0 73.803 354.048 1.962,00 1.902,80 76.250 104.300
A TRÊN ĐẤT LIỀN 8 22,00 74,84 96,84 0 12.204 27.655 44,00 52,80 3.250 6.300
37 Núi Nhọn, xã Thuận
Yên, thị xã Hà Tiên
22,00 22,00 3.857 4.172 22,00 - 500 1.000 Từ cốt +2m trở lên
38 Núi Mây, xã Dương
Hoà, huyện Kiên
Lương
17,00 17,00 8.347 20.000 17,00 - 2.500 5.000 Từ cốt -30m trở lên
39 Vật liệu san lấp tại
Bãi Chà Và, Dương
Hoà, Kiên Lương
5,00 5,00 1.000 5,00 - 250 - Từ cốt +2m trở lên
40 Chuồng Vích, xã
Gành Dầu, Phú Quốc
6,00 6,00 243 6,00 - 50 -
41 Ấp 2, xã Cửa Cạn,
huyện Phú Quốc
30,00 30,00 1.500 30,00 - 100 -
42 Cái Khế, Cây Thông
Trong, huyện Phú
Quốc
10,54 10,54 527 10,50 - 50 -
43 Suối Bom, xã Cửa
Cạn, huyện Phú Quốc
4,60 4,60 111 4,60 - 50 -
44 Ấp Cây Sao, xã Hàm
Ninh, huyện Phú
Quốc
1,70 1,70 102 1,70 - 50 -
B TỪ BIỂN 16 329,60 3.938,40 4.268,00 0 61.599 326.393 1.918,00 1.850,00 73.000 98.000
45
Tô Châu, phường Tô
Châu, thị xã Hà Tiên
100,00 100,00 7.848 7.848 100,00 - 4.000 -
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
9,64m
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 155
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Stt Tên mỏ
Tổng
số
mỏ
Diện tích (ha)
Đã khai
thác hết
năm 2015
Trữ
lƣợng
(ngàn
m
3
)
Trữ
lƣợng và
tài
nguyên
(ngàn
m
3
)
Quy hoạch thăm
dò, khai thác (ha)
Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn)
Đã cấp
phép
Chƣa
cấp
phép
Tổng
cộng
Giai
đoạn
2016
đến
2020
Dự báo
đến
năm
2030
Giai
đoạn
2016 đến
2020
Dự báo
đến năm
2030
Độ sâu (m)
46
Thuận Yên 1, xã
Thuận Yên, thị xã Hà
Tiên
500,00 500,00 35.000 200,00 300,00 10.000 15.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
10,0m
47 Thuận Yên 2, xã
Thuận Yên, thị xã Hà
Tiên
100,00 100,00 7.000 100,00 - 5.000 -
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
10,0m
48 Thuận Yên 3, xã
Thuận Yên, thị xã Hà
Tiên
100,00 100,00 7.000 100,00 - 5.000 -
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
10,0m
49
Mỹ Đức, xã Mỹ Đức,
thị xã Hà Tiên
60,00 60,00 4.200 60,00 - 5.000 -
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
10,0m
50
Vịnh Ba Hòn, huyện
Kiên Lương
100,00 100,00 200,00 22.145 22.145 200,00 - 5.000 5.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
20,2m
51
Bãi Vòng, xã Hàm
Ninh, PQ
1.000,00 1.000,00 50.000 500,00 - 15.000 20.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
5,0m
52
Phường Vĩnh Quang,
thành phố Rạch Giá
99,60 600,40 700,00 12.328 70.000 300,00 400,00 10.000 10.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
15,0m
53 Khu Du lịch Hạ
Long, thành phố
Rạch Giá
100,00 100,00 10.000 100,00 5.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
15,0m
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 156
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Stt Tên mỏ
Tổng
số
mỏ
Diện tích (ha)
Đã khai
thác hết
năm 2015
Trữ
lƣợng
(ngàn
m
3
)
Trữ
lƣợng và
tài
nguyên
(ngàn
m
3
)
Quy hoạch thăm
dò, khai thác (ha)
Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn)
Đã cấp
phép
Chƣa
cấp
phép
Tổng
cộng
Giai
đoạn
2016
đến
2020
Dự báo
đến
năm
2030
Giai
đoạn
2016 đến
2020
Dự báo
đến năm
2030
Độ sâu (m)
54 Khu lấn biển Đảo Hải
Âu, thành phố Rạch
Giá
108,00 108,00 16.200 16.200 108,00 - 4.000 -
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
15,0m
55 Khu lấn biển Tây
Rạch Sỏi, thành phố
Rạch Giá
30,00 70,00 100,00 3.078 10.000 100,00 - 3.000 -
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
15,0m
56 Ven biển xã Bình
Giang, huyện Hòn
Đất
200,00 200,00 14.000 200,00 10.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
7,0m
57
Ven biển xã Thổ Sơn,
huyện Hòn Đất
200,00 200,00 14.000 200,00 10.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
7,0m
58
Ven biển xã Mỹ Lâm,
huyện Hòn Đất
200,00 200,00 14.000 200,0 10.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
7,0m
59
Biển Bắc Hòn Tre,
huyện Kiên Hải
500,00 500,00 35.000 100,00 400,0 5.000 10.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
7,0m
60
Ven Bãi Bắc, xã Lại
Sơn, huyện Kiên Hải
100,00 100,00 10.000 50,00 50,00 2.000 3.000
Từ bề mặt địa hình
đáy biển xuống
10,0m
Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 157
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
5. Than bùn
Than bùn để sản xuất phân bón đang có hướng phát triển mạnh. Năm 2009, có 6
doanh nghiệp đang khai thác, 5 doanh nghiệp đã thăm dò và xin cấp phép khai thác, 10
doanh nghiệp đang lập hồ sơ xin thăm dò. Tại mỏ Bình Sơn, huyện Hòn Đất, trên diện
tích 85 ha, được cấp phép khai thác 1,454 triệu tấn và đã khai thác được 1,274 triệu tấn
để làm các dạng phân bón vi sinh, phân vôi và phân NPK, công suất khai thác năm
2009 là 100 ngàn tấn năm.
Hiện đã cấp phép thăm dò, khai thác 679 ha trong tổng số diện tích quy hoạch
là 2.731 ha. Tổng trữ lượng và tài nguyên là 23,239 triệu tấn, trong đó trữ lượng thăm
dò là 3,923 triệu tấn.
Nhu cầu than bùn và khả năng đáp ứng
Loại khoáng sản Đơn vị
Năm
2009
Năm
2015
Năm
2020
Dự báo đến
2025
Than bùn
Nhu cầu 1000m3 155 300 500 700
Khả năng cung cấp 1000m3 100 720 1.180 1.070
Giai đoạn 2010-2015
Huy động 13 mỏ đưa vào khai thác trong đó 6 mỏ đã thăm dò và khai thác, mỏ
Bình Sơn còn khai thác 2 năm đến 2011 thì ngừng. Mỏ Lung Lớn, Lung Hòa Điền và
Rạch Dứa là 3 mỏ chủ đạo, có công suất 220 ngàn tấn.
Tổng số 13 mỏ khai thác, tập trung ở các huyện Giang Thành, Kiên Lương, Hòn
Đất và Gò Quao. Sản lượng khai thác trong giai đoạn 2010-2015 là 3,380 triệu tấn,
công suất 720 ngàn tấn. Than bùn có hàm lượng mùn ≥ 30%, độ phân giải ≥ 30% và
axit humíc ≥ 7%, đạt yêu cầu để làm phân vi sinh.
Giai đoạn 20162020
Theo tỷ lệ tăng trưởng của nông nghiệp trong tỉnh, tất cả 13 mỏ đang khai thác
đều được nâng công suất, các mỏ Lung Lớn, Lung Hòa Điền và Rạch Dứa đạt công
suất 525 ngàn tấn, sản lượng trong giai đoạn này đạt 2,625 triệu tấn.
Tổng số 13 mỏ than bùn, sản lượng khai thác trong giai đoạn 2016-2020 đạt 5,900
triệu tấn, công suất 1,180 ngàn tấn.
Dự báo đến năm 2030
Theo đà tăng trưởng của nông nghiệp trong tỉnh, tổng số 10 mỏ than bùn còn lại,
sản lượng khai thác dự báo đến năm 2030 sản lượng đạt 5,358 triệu tấn, công suất
trung bình 1,070 ngàn tấn. Nhìn chung, lượng than bùn khai thác đáp ứng được nhu
cầu làm phân bón phục vụ nông nghiệp.
Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 158
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Bảng 58: Quy hoạch thăm dò, khai thác than bùn giai đoạn 20162020, tầm nhìn đến năm 2030
Stt Tên mỏ
Tổng
số
mỏ
Diện tích (ha)
Đã khai
thác hết
năm 2015
Trữ
lƣợng
(ngàn
m
3
)
Trữ
lƣợng và
tài
nguyên
(ngàn
m
3
)
Quy hoạch thăm
dò, khai thác (ha)
Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn)
Đã cấp
phép
Chƣa
cấp
phép
Tổng
cộng
Giai
đoạn
2016
đến
2020
Dự báo
đến
năm
2030
Giai đoạn
2016 đến
2020
Dự báo
đến năm
2030
Độ sâu (m)
THAN BÙN 20 964,06 1.318,90 2.282,96 1.274 630.516 1.025.528 1.705,46 577,50 4.885 5.008
61
Ấp Trần Thệ, xã Phú Mỹ,
huyện Giang Thành
100,00 50,00 150,00 920 1.125 150,00 - 375 700
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 1,65m
62
Xã Vĩnh Điều, huyện
Giang Thành
100,00 100,00 750 100,00 500
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 1,0m
63 Ấp Rạch Dứa, xã Phú Mỹ,
huyện Giang Thành và ấp
Rạch Vượt, xã Thuận Yên,
thị xã Hà Tiên
85,00 100,00 185,00 925 925 185,00 - 100 200
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,2m
64 Kênh K2 và kênh K3 xã
Vĩnh Phú, huyện Giang
Thành
30,00 30,00 360 30,00 300
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
65
Lung Lớn, xã Kiên Bình,
huyện Kiên Lương
297,50 302,50 600,00 19763 1.556 4.407 397,50 202,50 1.000 1.000
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 2,0m
66
Lung Hoà Điền, xã Hoà
Điền, huyện Kiên Lương
77,00 77,00 623.565 623.565 77,00 - 250 500
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 5,4m
67
Kênh 7, xã Hòa Điền,
huyện Kiên Lương
18,00 18,00 381.536 18,00 150
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 6,0m
68 Kênh Sáng và Kênh T5, xã
Kiên Bình, huyện Kiên
Lương
55,00 55,00 550,00 30,00 25,00 300 250
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 159
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Stt Tên mỏ
Tổng
số
mỏ
Diện tích (ha)
Đã khai
thác hết
năm 2015
Trữ
lƣợng
(ngàn
m
3
)
Trữ
lƣợng và
tài
nguyên
(ngàn
m
3
)
Quy hoạch thăm
dò, khai thác (ha)
Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn)
Đã cấp
phép
Chƣa
cấp
phép
Tổng
cộng
Giai
đoạn
2016
đến
2020
Dự báo
đến
năm
2030
Giai đoạn
2016 đến
2020
Dự báo
đến năm
2030
Độ sâu (m)
69
Kênh KN3, xã Kiên Bình,
huyện Kiên Lương
13,40 13,40 160 13,40 160
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
70 Lâm trường Hòn Đất, xã
Nam Thái Sơn, huyện Hòn
Đất
120,00 120,00
76.894,0
958 958 120,00 - 350 408
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 2,24m
71
Bình Giang, xã Bình
Giang, huyện Hòn Đất
96,26 96,26 1.294 1.294 96,26 - 400 450
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 1,94m
72
Kinh T5, xã Bình Giang,
huyện Hòn Đất
100,00 100,00
1.250 100,00 250
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 2,0m
73
Kênh Ninh Phước 2, xã
Bình Sơn, huyện Hòn Đất
35,30 35,30
180,0
180,0 35,30 100
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 2,2m
74
Kênh Bao, xã Nam Thái
Sơn, huyện Hòn Đất
23,00 23,00
168,7
168,7 23,00 100
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 2,94m
75
Kênh Bao, xã Bình Sơn,
huyện Hòn Đất
100,00 100,00 623 623 100,00 250
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 2,7m
76
Kênh 85B, xã Bình Sơn,
huyện Hòn Đất
30,00 30,00 326 326 30,00 200
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 4,72m
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 160
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Stt Tên mỏ
Tổng
số
mỏ
Diện tích (ha)
Đã khai
thác hết
năm 2015
Trữ
lƣợng
(ngàn
m
3
)
Trữ
lƣợng và
tài
nguyên
(ngàn
m
3
)
Quy hoạch thăm
dò, khai thác (ha)
Quy hoạch khai thác (ngàn m3/tấn)
Đã cấp
phép
Chƣa
cấp
phép
Tổng
cộng
Giai
đoạn
2016
đến
2020
Dự báo
đến
năm
2030
Giai đoạn
2016 đến
2020
Dự báo
đến năm
2030
Độ sâu (m)
77
Xã Vĩnh Hoà Hưng Bắc,
huyện Gò Quao
200,00 200,00 2.900 100,00 100,00 250 250
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
78
Xã Vĩnh Hoà Hưng Nam,
huyện Gò Quao
200,00 200,00
3.000 100,00 100,00 250 250
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
79
Xã Vĩnh Thắng, huyện Gò
Quao
100,00 100,00 850 50,00 50,00 200 200
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
80
Xã Vĩnh Tuy, huyện Gò
Quao
50,00 50,00 600 50,00 - 200
Từ bề mặt địa
hình đến độ
sâu 3,0m
Báo cáo “ Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 161
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
5.3.4. Đánh giá thực hiện Quy hoạch 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 so
với Quy hoạch 2010.
So với QH 2010 thì QHKS 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 có những điểm
khác biệt sau:
- Tổng số điểm mỏ đã quy hoạch giai đoạn 2010-2015 là 94 điểm mỏ; đến giai
đoạn 2016-2020 đã quy hoạch là 80 điểm mỏ. Như vậy, đã loại bỏ khỏi quy hoạch cũ
là 14 điểm mỏ (do hết trữ lượng đã đóng cửa mỏ và nằm trong khu vực cấm hoạt động
khoáng sản).
- Một số mỏ đá xây dựng và đá vôi phân tán nhỏ lẻ được quy hoạch tăng độ sâu
khai thác;
- Bổ sung mở rộng 9,0ha đá cát kết tại Km13, tỉnh lộ 46, xã Dương Tơ, huyện
Phú Quốc.
- Các mỏ than bùn, sét gạch ngói giữ nguyên quy hoạch 2010 và một số điểm mỏ
được bổ sung trong giai đoạn 2013.
- Một số mỏ sét gạch ngói, vật liệu san lấp từ biển loại bỏ khỏi bổ sung quy
hoạch 2013 được đưa và quy hoạch giai đoạn này.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 162
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
CHƢƠNG 6: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY
HOẠCH
6.1. NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI
NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Tăng cường đồng bộ về các chính sách, chỉ đạo và điều hành thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phối hợp giữa các ban ngành trong tỉnh trong thời gian tới tập trung
vào các công việc sau:
- Ban hành và hòan thiện các quy định về khai thác khoáng sản phù hợp với
các quy định của Luật Khóang sản và đặc thù họat động khóang sản tại địa phương.
Quy định phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu để thực hiện.
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến các văn bản pháp luật về khóang
sản. Đối với các đơn vị tham gia hoạt động khai thác cần tổ chức tập huấn để mọi
người hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hoạt động
khoáng sản.
- Phối hợp giữa các Sở, địa phương trong chỉ đạo, điều hành thực hiện quy
hoạch, kế hoạch.
- Phối hợp trong xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo, cấp
phép giữa tỉnh và Trung ương, giữa các ngành trong tỉnh.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát thường xuyên việc tuân thủ pháp luật của các đơn vị
khai thác để chấn chỉnh các sai phạm và đề xuất các biện pháp phù hợp trong công tác
quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.
- Hàng năm tổng kết kinh nghiệm về công tác hoạt động khai thác khoáng sản để
đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hơn trong công tác quản lý tài nguyên khoáng
sản.
- Hòan thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ làm
công tác quản lý tài nguyên khóang sản từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở và tăng cường đầu tư
các thiết bị kỹ thuật cần thiết (máy định vị GPS, máy vi tính, các phần mềm chuyên
dụng) cho Phòng quản lý Tài nguyên khóang sản, để thực hiện công tác kiểm tra
giám sát họat động khai thác khoáng sản hiệu quả hơn.
6.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ
- Nội dung giấy phép khai thác quy định vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác
cho từng khu vực cụ thể;
- Định kỳ kiểm tra để điều chỉnh vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác cho
phù hợp;
- Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tư đổi mới thiết bị máy móc, dây chuyền
công nghệ đi đôi với bảo vệ môi trường.
- Nghiên cứu phát triển và chế tạo thiết bị máy móc thăm dò, khai thác phù hợp
với những điều kiện trong nước;
- Tổ chức nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ thăm dò, khai thác và
phục hồi môi trường các mỏ khoáng sản giai đọan sau khi kết thúc khai thác;
- Áp dụng công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để nâng cao tối đa hệ số thu hồi
khoáng sản và giá trị của sản phẩm sau chế biến, nâng cao hiệu quả, chất lượng và sức
cạnh tranh của sản phẩm khoáng sản. Tăng cường chế biến sâu đối với than bùn, ngoài
thị trường khu vực, có thể xuất khẩu với giá trị cao;
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 163
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
- Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt về công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản
và chuyển giao công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
6.3. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC
Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức các ngành tài
nguyên và môi trường, các cấp cơ sở về pháp luật, quản lý và điều hành họat động
khoáng sản.
Lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp họat
động khai thác khoáng sản tiếp cận những tiến bộ mới về quản lý, về công nghệ mới
trong khai thác khoáng sản.
- Phối hợp với các cơ quan quản lý trung ương, viện, trường, các cơ quan tư vấn
trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý họat động khai thác khoáng sản.
- Thường xuyên mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp để nâng cao
trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh.
6.4. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Các hoạt động khoáng sản đều ảnh hưởng đến môi trường, có sự quan tâm
mạnh mẽ của cộng đồng; để phát triển bền vững giải pháp bảo vệ môi trường trong
quy hoạch bao gồm:
1. Giai đoạn thiết kế các dự án khai thác khoáng sản
Nghiên cứu, lựa chọn vị trí và đưa ra phương án thiết kế phù hợp, quan tâm đến
độ nhạy cảm môi trường và thực hiện nghiêm đánh giá tác động môi trường, bảng cam
kết bảo vệ môi trường theo quy định.
2. Giai đoạn thực hiện khai thác
Thực hiện theo đúng đánh giá tác động môi trường (cam kết hoặc đề án bảo vệ
môi trường), kế hoạch quản lý, chương trình giám sát môi trường và quản lý khu vực
khai thác. Các công tác thực hiện gồm:
2.1. Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố
Đây là một trong những biện pháp tích cực mang tính chủ động. Biện pháp này
được thực hiện theo các chiều hướng sau:
(1) Quy hoạch hợp lý tổng mặt bằng của khu vực hoạt động khoáng sản trên cơ sở xem
xét các vấn đề môi trường liên quanh như:
- Xác định vành đai an toàn của khu mỏ với khu vực dân cư xung quanh.
- Bố trí hợp lý các khu công trình mỏ.
(2) Sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đặc biệt là loại chất nổ ít thải chất độc hại và
kỹ thuật nổ mìn gây tác động tiếng nổ và chấn động thấp.
2.2. Những biện pháp giảm thiểu tác động tiệc cực đến môi trường
a. Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải
(1) Sử dụng cây xanh với mật độ dày để ngăn ngừa bụi, khí thải và tiếng ồn;
(2) Sử dụng thiết bị và phương pháp khai thác an toàn;
(3) Sử dụng nƣớc để khống chế bụi trong quá trình khai thác và chế biến;
(4) Tiến hành lắp đặt hệ thống che chắn bụi, bạt che kín phương tiện vận chuyển;
(5) Đối với quá trình nổ mìn trong khai thác tiến hành sử dụng phương pháp bắn mìn
mới như vi sai phi điện, vi sai dây nổ kết hợp kíp nổ rải trên mặt nhằm giảm chấn động
rung, đá văng cũng như đảm bảo an toàn cho người tham gia thực hiện nổ mìn;
(6) Bê tông hóa tuyến đường vận chuyển.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 164
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
Ngoài ra tùy đặc thù của từng loại hình khoáng sản sẽ có những giải pháp giảm
thiểu cụ thể và khi tiến hành thực hiện, tùy theo điều kiện khai thác từng mỏ mà có các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp.
b. Bảo vệ môi trƣờng đất trong hoạt động khai thác
(1) Hạn chế chiếm dụng đất đai trong khai thác: bố trí hợp lý mặt bằng khu vực mỏ để
tiết kiệm diện tích đất đai sử dụng.
(2) Kết hợp quy hoạch đổ thải và quy hoạch thoát nước để chống bồi lấp, sa mạc hóa
đất canh tác do đất đá thải, hạn chế biến dạng địa hình địa mạo.
(3) Kiểm soát chặt chẽ việc đổ thải các chất rắn, dầu mỡ từ các thiết bị thi công nhằm
hạ chế suy giảm chất lượng đất.
c. Giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc thải
(1) Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải sản xuất, sinh hoạt và nước mưa chảy tràn
từ khu vực khai thác bằng công nghệ thích hợp như phương pháp lắng cơ học, xử lý
nước thải mỏ có tính axit cao bằng phương pháp kết hợp đá vôi kỵ khí với đất ngập
nước. Kết hợp lắng cơ học với kỹ thuật vi sinh
(2) Xây dựng hệ thống kênh, mương tách biệt nước mưa không cho vào khu vực hoạt
động khoáng sản.
d. Quản lý, thu gom và xử lý chất thải
- Chất thải rắn sinh hoạt: quy định thu gom và vận chuyển vào bờ để xử lý theo
đúng quy định. Quy định tất cả các phương tiện khai thác trên biển phải trang bị thùng
tập trung rác.
- Chất thải nguy hại: quy định tất cả các phương tiện khai thác trên biển phải
trang bị thùng chứa có nắp đậy để thu gom các loại chất thải phát sinh. Tiến hành làm
các thủ tục đăng ký chủ nguồn thải và xử lý theo quy định.
- Đất đá thải: đất đá thải phát sinh từ các mỏ vật liệu xây dựng: tập trung về bãi
thải.
Quy hoạch bãi thải hợp lý, đúng kỹ thuật, hạn chế đất đá thải trôi dạt làm bồi
lấp cây cối, hoa màu và sa mạc hóa vùng hạ lưu.
- Nước thải sinh hoạt: phải đầu tư xử lý chất thải theo quy định.
2.3. Kiểm soát ô nhiễm
Tất cả các hoạt động khai thác tại khu vực đều chịu sự kiểm soát về môi trường
của Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương và Trung ương theo quy định.
2.4. Quan trắc, giám sát môi trường
Tiến hành xây dựng và hoạt động đƣợc hệ thống quan trắc đối với hoạt động
khai thác tại khu vực nhằm phát hiện, dự báo ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ
môi trường tại các khu vực diễn ra hoạt động khoáng sản.
Thiết lập một chương trình giám sát và quản lý môi trường tại khu vực quy
hoạch khai thác. Thành lập một tổ chức quản lý môi trường nhằm mục đích giám sát
và cảnh báo môi trường, thực hiện luật, quy chế về bảo vệ môi trƣờng.
Thu gom và xử lý chất thải rắn, lỏng và chất thải công nghiệp; Xây dựng và
thực hiện kế hoạch phòng chống sự cố (tràn dầu, tràn hóa chất, cháy nổ, an toàn lao
động); sẵn sàng phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu; định kỳ lập báo cáo môi trường khu
vực khai thác.
3. Giai đoạn kết thúc khai thác
Khi kết thúc khai thác mỏ thì phải tiến hành hoàn phục môi trường, các công
việc bao gồm đưa môi trường tự nhiên (đất, nước, sinh thái – cảnh quan) của khu vực
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 165
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
mỏ trở về gần như cũ hoặc chuyển sang một trạng thái tốt nhất có thể đồng thời giải
quyết các vấn đề liên quan đến môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội như việc làm của
người lao động, điền kiện sinh sống tiếp theo của người lao động.
Các điểm mỏ khoáng sản được đưa vào quy hoạch khai thác này đều đã được
định hướng sử dụng mặt bằng sau khi kết thúc khai thác như để trồng cây, canh tác
nông nghiệp, làm mặt bằng xây dựng; cải tạo thành hồ chứa nước phục hồi môi trường
hoặc phục vụ cung cấp sạch, tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản nếu điều kiện thuận lợi. Các
yêu cầu khôi phục và cải tạo địa hình ổn định và phù hợp với cảnh quan cho nhu ầu sử
dụng tiếp theo gồm:
- San lấp mặt bằng công nghiệp, tạo cảnh quan mới trên cơ sở cải tạo các công
trình cũ thành bãi cỏ, sân chơi, hồ nước, đồi cây, Cải tạo các sườn dốc với góc
nghiêng thích hợp để tránh sụt lở khi mưa gió.
- Xây dựng hệ thống cảnh báo, bảo vệ ở các khu vực tiềm ẩn nguy cơ gây tai
nạn bằng các biển báo, rào chắn, đê bao, rãnh bảo vệ,
- Bố trí hợp lý hệ thống thoát nước nhằm bảo vệ địa hình khỏi bị xói mòn, ứ
đọng nƣớc sau khi đã phục hồi, cải tạo.
- Lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng.
Do vậy, việc cải tạo, phục hồi môi trường của các khu vực đưa vào quy hoạch
khai thác sẽ tùy thuộc vào điều kiện địa chất của khu vực, độ sâu kết thúc khai thác so
với bề mặt địa hình xung quanh mà có biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường và đất
đai sau khi kết thúc khai thác. Căn cứ vào các loại hình khai thác và độ sâu khai thác,
có thể đưa ra một số biện pháp cải tạo và phục hồi môi trường cơ bản sau:
3.1. Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc lớn
Với loại hình mỏ khai thác có độ sâu lớn hơn 5 mét so với địa hình xung quanh
(như một số mỏ đá vôi Kiên Lương, đá xây dựng Trà Đuốc, sét gạch ngói, vật liệu san
lấp), về cơ bản sẽ tạo thành hồ chứa nước tự nhiên. Sau khi kết thúc khai thác phải tiến
hành san gạt cải tạo để củng cố độ ổn định bờ mỏ, trồng các loại cây thích hợp xung
quanh hồ để tránh sạt lở nhằm đạt được mục đích ban đầu là hồ chứa nước cải thiện
môi trường và tiểu khí hậu vùng, đồng thời là nguồn bổ cập đáng kể cho nước ngầm.
Sau đó nếu điều kiện thuận lợi và tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể, có thể sử
dụng hồ vào các mục đích tiếp theo như đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái, cấp
nước cho sinh hoạt, tưới tiêu cho nông nghiệp .
3.2. Các mỏ khai thác có độ sâu kết thúc nhỏ nhưng thấp hơn bề mặt địa hình xung
quanh
Liên quan đến loại hình này chủ yếu là các mỏ vật liệu san lấp với chiều sâu kết
thúc khai thác phổ biến không quá 5 mét so với địa hình xung quanh và cũng tạo ra các
hồ chứa nước tự nhiên. Ngoài phương pháp cải tạo và định hướng sử dụng như với các
hồ sâu, loại hình kết thúc này còn có thể cải tạo thành nguồn cấp nước ngọt, ao hồ nuôi
trồng thủy sản nếu điều kiện thuận lợi.
3.3. Các mỏ có cao độ kết thúc khai thác bằng cao độ bề mặt địa hình xung quanh
Đối với các mỏ đá cát kết ở Phú Quốc, việc phục hồi môi trường sau khai thác
bằng cách bổ sung lớp thổ nhưỡng để trồng cây hoặc canh tác nông nghiệp hoặc tiến
hành san gạt cải tạo mặt bằng cho bằng phẳng để làm quỹ đất cho xây dựng các khu
dân cư, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Trên đây là các định hướng chung về công tác bảo vệ, cải tạo và phục hồi môi
trường, phục hồi khả năng sử dụng hợp lý đất đai trong và sau khi kết thúc khai thác
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 166
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
đối với các mỏ khoáng sản được quy hoạch khai thác, sử dụng trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang.
Đối với từng mỏ cụ thể, để được cấp giấy phép khai thác phải có báo cáo đánh
giá tác động môi trường, dự án cải tạo ký quỹ phục hồi môi trường được cấp có thẩm
quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật về môi trường và khoáng sản.
Trong đó đưa ra những giải pháp khống chế, khắc phục ô nhiễm, phương án phục hồi
môi trường, phục hồi khả năng sử dụng hợp lý đất đai trong và sau khi kết thúc khai
thác phù hợp với điều kiện thực tế của từng mỏ và định hướng quy hoạch của tỉnh.
6.5. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH
- Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thăm dò, khai thác
khoáng sản; xây dựng các quy phạm điều tra, thăm dò, quy chế đấu thầu các khu vực
thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản làm nguyên liệu vật liệu xây dựng;
- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư khảo sát thăm dò đánh giá tài nguyên
khoáng sản trên địa bàn của tỉnh Kiên Giang;
- Đề nghị Nhà nước có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với dự án khai
thác, chế biến tại chỗ khoáng sản ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ
tiên tiến, bảo đảm môi trường, các sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội cao;
dự án chế biến khoáng sản đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu; đặc biệt
lĩnh vực chế biến ra các sản phẩm từ than bùn;
- Quan tâm đến việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp về công nghệ, thông tin thị
trường than bùn. Phần lớn tài nguyên than bùn hiện nay chưa phát huy hết hiệu quả.
6.6. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƢỜNG
So với các nước trong khu vực than bùn Việt Nam trong đó chủ yếu là Kiên
Giang chiếm tỷ lệ đáng kể.
Thị trường sử dụng hiện nay còn hạn chế. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh
tế xã hội nhu cầu sử dụng các sản phẩm xanh, sạch ngày một tăng cao. Việc đầu tư
khai thác chế biến than bùn ngày một phát triển. Đây là cơ hội rất lớn của tỉnh Kiên
Giang mà không phải nơi nào cũng có được.
Đá xây dựng núi Hòn Sóc, Sơn Trà, Trà Đuốc có trữ lượng tương đối lớn hiện đã
cung cấp cho hầu hết thị trường trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Trong ngắn hạn cần tăng cường quảng bá lợi ích của việc sử dụng các sản phầm
từ than bùn, từng bước nâng cao sản lượng và chất lượng va hiệu quả kinh tế của các
dự án chế biến than bùn.
6.7. VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU TƢ
6.7.1. Nhu cầu tổng thể vốn đầu tƣ
Để thực hiện các nhiệm vụ sản lượng khai thác khoáng sản than bùn theo quy
họach, theo kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp trên khu vực có điều kiện tương
tự thì tổng nhu cầu vốn đầu tư (suất đầu tư/ mỏ 20ha) trong thời kỳ 2016 - 2030 nếu cả
chế biến sâu khoảng :
- Mỏ đá xây dựng:15-20 tỷ đồng mỗi mỏ
- Mỏ sét gạch ngói+ Nhà máy gạch tuynen: 35-40 tỷ đồng;
- Mỏ than bùn+ Nhà máy chế biến phân vi sinh: 25-30 tỷ đồng;
- Mỏ đất san lấp từ biển: 10-12 tỷ đồng.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 167
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
(Khái toán này chưa kể chi phí đền bù giải phóng mặt bằng).
6.7.2. Các giải pháp huy động vốn
Với số vốn đầu tư cho khai thác than bùn như vậy so với các ngành sản xuất
khác không nhiều. Tuy nhiên với tình hình phát triển như hiện nay nhu cầu vốn của
tỉnh Kiên Giang còn chưa đủ. Để tiết kiệm cần huy động các nguồn vốn khác.
- Đa dạng hoá các hình thức huy động và tạo vốn trong đầu tư khai thác khoáng
sản. Phải huy động và thu hút vốn trong nước, đặc biệt là của TP HCM và các tỉnh lân
cận.
- Sử dụng nguồn vốn theo hướng tập trung nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư
thiết bị khai thác năng suất cao, gọn nhẹ, an tòan, ít ảnh hưởng và giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. Tài nguyên khoáng sản hiện nay còn phong phú tuy nhiên không phải là
vô hạn, cần đầu tư các thiết bị mới nâng cao chất lượng và giá trị tài nguyên khoáng
sản, phân lọai chế biến tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn.
6.8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
6.8.1. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng:
Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cấp phép
thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản có trách nhiệm:
- Công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê
duyệt; công bố danh mục các mỏ khoáng sản được quy hoạch thăm dò, khai thác;
- Phối hợp với chính quyền các địa phương khoanh định và công bố rộng rãi các
diện tích phân bố khoáng sản được quy hoạch thăm dò, khai thác nhằm bảo vệ tài
nguyên và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thăm dò, khai thác khi có nhu cầu;
- Các khu vực khai thác đã hết hạn giấy phép rà soát lại về: trữ lượng, môi
trường, năng lực. của doanh nghiệp tham mưu cho UBND tỉnh hướng giải quyết
việc gia hạn từng trường hợp cụ thể;
- Các khu vực đã thăm dò, rà soát các vấn đề pháp lý liên quan hướng dẫn doanh
nghiệp để trình UBND tỉnh cấp phép khai thác theo quy định;
- Phối hợp với các Sở, ngành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động
khoáng sản, xử lý nghiêm và đình chỉ, thu hồi giấy phép đối với các trường hợp hoạt
động khoáng sản vi phạm pháp luật;
- Thường xuyên theo dõi hoạt động khai thác để tham mưu cho UBND tỉnh điều
chỉnh diện tích thăm dò, công suất khai thác cho phù hợp với nội dung quy hoạch.
6.8.2. Sở Xây dựng:
Tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
có trách nhiệm:
- Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch sau khi được phê duyệt; định kỳ
cập nhật tình hình thực hiện và điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo đồng bộ và phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đề xuất cơ chế, chính sách để phát triển
ổn định và bền vững ngành khai thác khoáng sản;
- Hướng dẫn các thủ tục về lập và thẩm định các dự án đầu tư xây dựng công
trình khai thác các mỏ khoáng sản cho các nhà đầu tư;
- Cập nhật, bổ sung các mỏ khoáng sản và hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát
triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đến năm 2020;
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 168
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
- Thống kê về hiện trạng nguồn tài nguyên khoáng sản, tình hình thăm dò, khai
thác khoáng sản, chất lượng, trữ lượng khoáng sản, tác động môi trường, cập nhật tăng
hoặc giảm số trữ lượng và tài nguyên các cấp;
- Thẩm định nội dung thiết kế cơ sở các dự án đầu tư khai thác khoáng sản làm
vật liệu xây dựng.
- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác
khai thác khoáng sản.
6.8.3. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:
- Phối hợp với các ngành chức năng và địa phương thông báo các hộ nuôi trồng
thủy sản, trồng rừng về quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản;
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thăm dò, khai thác cập nhật, trao đổi
thông tin ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất các dự án nông nghiệp;
- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác
khoáng sản.
6.8.4. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ:
- Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và quy hoạch này thẩm định
năng lực đầu tư, sự phù hợp quy hoạch của các dự án đầu tư khai thác khoáng sản
trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư.
- Tổ chức thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư khai thác khoáng sản trình
UBND tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định;
- Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng quy
chế đấu thầu quyền thăm dò, khai thác, chế biến mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng
và chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu tiên trong công tác quản lý, thăm dò, khai
thác, chế biến các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và than bùn.
6.8.5. Sở Công thƣơng:
- Nghiên cứu đề xuất các chính sách nhằm khuyến khích việc đầu tư các thiết
bị, công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến để khai thác triệt để nguồn tài nguyên
khoáng sản để thu được sản phẩm sau chế biến có chất lượng tốt nhất;
- Thống kê sản lượng khai thác khoáng sản hàng năm;
- Phối hợp các ngành trong kiểm tra, giám sát định kỳ các hoạt động khai thác
khoáng sản; chỉ đạo Quản lý thị trường tổ chức kiểm tra và có biện pháp hữu hiệu
ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản;
- Thẩm định nội dung thiết kế cơ sở các dự án đầu tư khai thác khoáng sản (trừ
khoáng sản làm vật liệu xây dựng).
6.8.6. Sở Khoa học và Công nghệ:
Thẩm định công nghệ các dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương
đầu tư hoặc quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền của địa phương.
6.8.7. Công an tỉnh:
Chỉ đạo lực lượng công an (đặc biệt là cảnh sát kinh tế, cảnh sát môi trường),
phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng liên quan, nhất là đối với lực lượng Quản
lý thị trường, cơ quan thuế, tăng cường đấu tranh và ngăn chặn các loại tội phạm buôn
lậu và gian lận thương mại trong khai thác và kinh doanh khoáng sản ; tăng cường
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 169
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
kiểm tra: hàng hóa vận chuyển, và các vấn đề môi trường liên quan đến khai thác
khoáng sản.
6.8.8. Sở Tài chính:
Hướng dẫn việc sử dụng kinh phí thực hiện dự án trong từng thời gian, cùng với
các ngành có liên quan và các thành viên trong ban chỉ đạo 127 của ban tổ chức kiểm
tra và có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc gian lận thương mại khai thác khoáng sản.
Hướng dẫn việc xử lý phương tiện và khoáng sản bị thu giữ.
6.8.9. Sở Giao thông vận tải:
Phối hợp với các ngành hướng dẫn các đơn vị khai thác khoáng sản lập
các thủ tục đấu nối hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24 tháng 02 năm 2010 quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ.
6.8.10. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và Thành phố:
- Tổ chức quản lý, giám sát việc thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản, phục
hồi môi trường, tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo với các quy hoạch khác trên địa
bàn.
- Tổ chức quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn khi mỏ chưa
cấp phép; ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động thăm dò, khai thác
khoáng sản, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm liên quan trên địa bàn.
- Đưa các nội dung quy hoạch trong từng giai đoạn vào kế hoạch hàng năm, 05
năm và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để triển khai thực hiện.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản, đặc biệt
đối với những nơi có khoáng sản và hoạt động khoáng sản.
- Đề nghị các cấp chính quyền và tổ chức khai thác khoáng sản thực hiện theo
Điều 5 Luật Khoáng sản năm 2010 quy định địa phương nơi có khoáng sản được khai
thác được nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ
phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
6.8.11. Tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dò, khai thác, khoáng sản:
- Các chủ đầu tư các dự án khai thác các mỏ khoáng sản chưa lập dự án
cải tạo, phục hồi môi trường hoặc dự án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung
theo quy định hoặc đã lập dự án ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường nhưng chưa
tiến hành ký qũy tại qũy bảo vệ môi trường tỉnh Kiên Giang thì phải nhanh
chóng lập và ký qũy cải tạo, phục hồi môi trường theo đúng quy định.
- Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử
dụng trong khai thác khoáng sản và xây dựng công trình phúc lợi cho địa
phương nơi có khoáng sản được khai thác theo quy định của pháp luật.
- Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi
trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nếu gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 170
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
thuật, công trình, tài sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm
sửa chữa, duy tu, xây dựng mới hoặc bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản và các
dịch vụ có liên quan.
- Các chủ đầu tư dự án khai thác khoáng sản phải lập các thủ tục đấu nối
hạ tầng giao thông theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm
2010 quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
6.9. TỔ CHỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH
Một trong các chức năng quan trọng của công tác quản lý nhà nước là xây dựng
tổ chức triển khai, kiểm tra thực hiện quy hoạch cho từng thời kỳ; và đặc biệt phải có
sự phối hợp, liên kết giữa các ngành, các địa phương. Đồng thời, cần được phổ biến và
tuyên truyền rộng rãi cho mọi đối tượng tham gia họat động khai thác khóang sản.
Sau khi quy hoạch này được phê duyệt, cần công khai hoá quy hoạch thăm dò
khai thác khoáng sản của tỉnh, tuyên truyền, thu hút sự chú ý của toàn dân khu vực có
khóang sản, của các nhà doanh nghiệp họat động khai thác tham gia thực hiện quy
hoạch. Các họat động khai thác khoáng sản phải có sự giám sát của chính quyền địa
phương cũng như ý kiến cộng đồng dân cư nơi có khóang sản. Kiểm tra ý thức của nhà
đầu tư có trách nhiệm với nhân dân nơi có hoạt động khai thác các khoáng sản.
Triển khai quy hoạch qua các kế hoạch thăm dò khai thác khoáng sản ngắn hạn
và trung hạn. Kế hoạch hàng năm phải bám vào các mục tiêu quy hoạch đã được duyệt
và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ.
Xây dựng chương trình hành động và các chương trình phát triển theo từng thời
kỳ theo định hướng của quy hoạch. Rà soát việc ban hành các chủ trương, chính sách
về họat động khóang sản.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 171
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
KẾT LUẬN
Báo cáo “Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên
Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã căn cứ vào hiện trạng kinh tế,
xã hội của tỉnh về tiềm năng, thế mạnh, các nguồn lực có thể thúc đẩy sự phát triển sản
xuất và mở rộng thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn Kiên Giang cũng như những
khu vực lân cận để xác định mục tiêu, quan điểm phát triển, xác định phương án phát
triển, phân bố sản xuất các loại vật liệu xây dựng giai đoạn 20162020 nhằm thỏa mãn
nhu cầu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn cho xây dựng
tỉnh, tạo thế giao lưu để tái đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần xây dựng Kiên Giang
ngày càng giàu đẹp.
Dự án đã đề xuất mục tiêu thăm dò, khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 20162020, tầm nhìn
đến năm 2030 cần được đầu tư mở rộng, cải tạo hoặc xây dựng mới cũng như những
biện pháp cần triển khai để thực hiện những phương án quy hoạch đã xác định, nhấn
mạnh thăm dò khai thác các khoáng sản cần cho dự phát triển kinh tế của tỉnh.
Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai
đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra 80 điểm mỏ (bao gồm các mỏ
đang khai thác và chưa được khai thác). Một số điểm mỏ đã khai thác cho thấy có hiệu
quả kinh tế rõ rệt. Tuy nhiên, cũng có một số mỏ chưa được điều tra, thăm dò, đánh
giá chi tiết về trữ lượng, chất lượng trong thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu bổ
sung về khoáng sản để đầu tư giảm thiểu rủi ro.
Kết hợp với quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Kiên Giang đã thực
hiện dự báo nhu cầu các loại khoáng sản vật liệu xây dựng cần thiết trong giai đoạn
2016 đến 2020. Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn
2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì dự án
cùng với đơn vị thực hiện dự án đã quy hoạch cụ thể kế hoạch thăm dò, khai thác các
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường để đáp ứng các nhu cầu trong quy
hoạch. Các khoáng sản đá xây dựng, sét gạch ngói, vật liệu san lấp đều đáp ứng được
nhu cầu trong quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của tỉnh; khoáng sản sỏi đỏ làm
vật liệu san lấp và cát xây dựng tỉnh Kiên Giang còn thiếu, cần bổ sung từ các nguồn
khác; gạch nung tuy nen trong những năm 2016 - 2020 còn thiếu, khi các dây chuyền
gạch tuynen tại Phú Mý và Thuận Yên đi vào hoạt động thì còn dư có thể bán trong
khu vực hoặc xuất khẩu sang Campuchia.
Thực hiện Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên
Giang giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nguồn vật liệu xây dựng như đá
xây dựng, nguyên liệu xi măng, nguyên liệu phân bón,.. không những thỏa mãn nhu
cầu cho xây dựng tỉnh mà còn cung cấp cho các tỉnh xung quanh và tham gia xuất
khẩu. Mặt khác, việc khai thác khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông
thường và than bùn tỉnh Kiên Giang sẽ đóng góp ngân sách cho tỉnh để phát triển kinh
tế trong sự thịnh vượng chung của cả nước.
Kính trình Hội đồng thẩm định và UBND tỉnh Kiên Giang xem xét, phê duyệt để
Dự án Quy hoạch, thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản giai đoạn 2016-2020, tầm
nhìn đến năm 2030 có căn cứ pháp lý cho việc triển khai thực hiện.
Sau khi dự án được phê duyệt, các Sở ban ngành: Tài nguyên và môi trường, Xây
dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Tài chính và Chính quyền các cấp huyện, thị,
phường, xã có liên quan đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch 5 năm, tầm nhìn 10
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 172
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
năm theo nội dung Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Kiên Giang khóa 2016 đến 2020 và
Luật khoáng sản 2010. Đồng thời giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực
hiện quy hoạch, Luật Khoáng sản sửa đổi của Quốc hội XII và tổ chức phổ biến tới các
ngành, các cấp, các doanh nghiệp thăm dò, khai thác thăm dò, khai thác khai thác
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoan
2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để phối hợp triển khai theo phương án quy hoạch
đề ra.
Báo cáo “Quy hoạch, thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 -
2020, tầm nhìn đến năm 2030
Cơ quan chủ trì Dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang 173
Đơn vi thực hiện: Công ty CP tư vấn Nam Khang, năm 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Báo cáo địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 Đồng bằng Nam Bộ, đoàn 204
thực hiện từ năm 1982 đến 1992 do Hoàng Ngọc Kỷ chủ biên, giai đoạn sau 1989-
1992 do Nguyễn Ngọc Hoa chủ biên.
2- Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng
thông thường và than bùn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2020 và dự báo đến năm
2025.
3- Báo cáo Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng
khoáng sản giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
6- Niên giám thống kê 2014-2015 của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang.
4- Các tài liệu do Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp về: tình hình các mỏ
khoáng sản làm VLXD đã khảo sát bổ sung trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; Danh sách tổ
chức cá nhân khai thác khoáng sản; Tổng hợp các mỏ khai thác đá, khoáng sản trên địa
bàn huyện Kiên Lương; Danh sách các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn
huyện Phú Quốc, số liệu đến hết năm 2015.
5- Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 17/8/2016 v/v đánh giá tình hình 5 năm
thực hiện luật khoáng sản 2010.
6- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, (2012), Kết quả tổng điều tra nông thôn –
nông nghiệp và thủy sản năm 2011.
7- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2015) và Niên giám Thống kê tỉnh Kiên
Giang năm 2010, 2013, 2014.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_hoach_tham_do_khai_thac_va_su_dung_khoang_san_tinh_kien_giang_giai_doan_2016_2020_tam_nhin_den_n.pdf