Báo cáo Thực tập bộ môn Cầu Hầm – Trường Đại Học Xây Dựng

Lời nói đầu Thực tập cán bộ kĩ thuật là một đợt giúp sinh viên thâm nhập thực tế sản xuất ở các đơn vị. Đợt thực tập này rất quan trọng đối với mỗi sinh viên, một mặt giúp sinh viên làm quen với các công việc thực tế sản xuất, tiếp cận với những vấn đề chuyên môn, kĩ thuật trong lĩnh vực xây dựng Cầu Đường. Mặt khác, nó còn giúp sinh viên củng cố, bổ xung, kiểm nghiệm lại những kiến thức đã học trong nhà trường thông qua các hoạt động thực tế ở các cơ sở sản xuất. Khoá 48 chuyên ngành Cầu Hầm bắt đầu nhiệm vụ thực tập tại cơ sở sản xuất tại cơ sở sản xuất từ ngày 22/08/2007 đến 22/09/2007. Nhóm em được phân thực tập tại Ban điều hành dự án cầu Thanh Trì - Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Tuy thời gian thực tập tại đây không nhiều nhưng được sự quan tâm, hướng dẫn và chỉ đạo tận tình của các chú các anh trong phòng em đã được làm quen học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức về thực tế, nó rất có ích cho quá trình công tác sau này của bản thân em. Em viết báo cáo này trên cơ sở hướng dẫn của các thầy cô trong bộ môn, các chú các anh trong Ban điều hành cùng với sự quan sát, học tập một cách nghiêm túc của bản thân. PHẦN I: NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP I. Mục đích: Giao thông vận tải là huyết mạch trong nền kinh tế. Nước ta hiện nay đang trên xu thế hội nhập sâu rộng với nền kinh tế Thế Giới giao thông vận tải lại càng thể hiện được vai trò đặc biệt quan trọng của mình. Ngày nay nhà nước đang rất chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông cho nên đòi hỏi một lượng lớn kĩ sư giỏi đủ sức làm các công trình lớn đáp ứng được yêu cầu cho sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và cả an ninh quốc phòng. Trong đợt thực tập này bộ môn Cầu Hầm – Trường Đại Học Xây Dựng đã tạo điều kiện cho sinh viên thực tập thực tập tại các công ty xây dựng các công trình giao thông cũng như các công ty tư vấn thiết kế. Mục đích và ý nghĩa của đợt thực tập: + Giúp sinh viên biết cách áp dụng phần lý thuyết đã được trang bị trong nhà trường vào các công việc thực tế như: Khảo sát thiết kế, các bước lập hồ sơ thiết kế và tổ chức thi công một công trình cụ thể: · Nắm bắt được tổng quát những chi tiết trong công việc thiết kế cầu, những yêu cầu cụ thể trong các giai đoạn thiết kế: lập dự án khả thi, thiết kế kĩ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, lập hồ sơ đầu thầu · Hiểu biết thêm về sự quan hệ giữa việc thiết kế cầu với những vấn đề xã hội, môi trường · Quan sát học hỏi việc áp dụng công nghệ tin học vào công việc thiết kế cầu. + Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen làm quen và tạo quan hệ tốt với các Cơ quan trong ngành giao thông vận tải, cũng như các công ty tư vấn và công ty công trình giao thông góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ công việc sau khi tốt nghiệp. + Tổng hợp các kiến thức đã học phục vụ cho bước làm thiết kế đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới. II. Nhiệm vụ của sinh viên: + Nghiêm túc thực hiện nội quy giờ giấc, kỷ luật và biện pháp đảm bảo an toàn lao động của cơ quan nơi thực tập. + Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của cán bộ cơ quan và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. + Tích cực tìm hiểu, học tập, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được nhà trường giao. + Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí cán bộ đi trước trong chuyên môn để phục vụ các bước làm đồ án tốt nghiệp. + Kết thúc đợt thực tập sinh viên phải viết báo cáo thực tập và bảo vệ báo cáo thực tập của mình. MỤC LỤC Lời nói đầu. 1 PHẦN I:. 2 NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA2 QUÁ TRÌNH THỰC TẬP2 I. Mục đích:2 II. Nhiệm vụ của sinh viên:3 PHẦN II:. 4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XD THĂNG LONG4 VÀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ-GÓI THẦU SỐ 3. 4 I. Giới thiệu về chung tổng công ty xây dựng Thăng Long. 4 II. Giới thiệu về ban điều hành dự án cầu Thanh Trì8 III. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ - GÓI THẦU SỐ 3. 11 1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN.11 1.1.Đặc điểm địa hình.11 1.2.Đặc điểm địa chất.11 1.3.Đặc điểm thủy văn.11 2.GIỚI THIỆU QUY MỘ DỰ ÁN.12 2.1.Quy mô dự án.12 2.2.Những đặc điểm chính của công tác thi công.12 3.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT QUY MÔ.13 3.1.Cầu vượt nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ.13 3.1.1.Cầu vượt trên tuyến chính.(Từ Km 0 + 536,5 đến Km 1+111,50).13 3.1.2.Cầu trên nhánh A.15 3.1.3.Cầu trên nhánh B.16 3.1.4.Cầu trên nhánh D.17 4.BIỆN PHÁP THI CÔNG (KẾ HOẠCH CHUNG).18 4.1.Tại nút giao Pháp Vân – Cầu Giẽ.18 4.2.Tại cầu vượt sông Kim Ngưu.19 Phần III:. 20 NHẬT KÍ THỰC TẬP20 PHẦN IV:. 22 CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG DẦM 33M . 22 A. Giới thiệu chung:22 I. Phương pháp thi công.22 II. Vật liệu chính ( Danh mục vật liệu và đặc điểm kỹ thuật )22 III. Máy và thiết bị.23 B. QUÁ TRÌNH THI CÔNG DẦM 33M . 24 I. Công tác đúc dầm24 1. Sơ đồ phát triển. 24 2. Chuẩn bị bệ đúc dầm:25 3- Lắp dựng ván khuôn đáy:26 4. Lắp cốt thép và ống gen tạo lỗ:26 4.1. Lắp đặt các thanh thép dọc. 27 4.2. Lắp đặt ống gen. 28 4.3.Lắp ván khuôn thành:30 5. Công tác bê tông dầm:30 5.1.Đổ bê tông:30 5.2. Bảo dưỡng bê tông:32 5.3. Tháo ván khuôn:32 6. Công tác căng kéo. 32 6.1. Sơ đồ tiến hành căng kéo. 32 6.2.Bố trí nhân lực cho căng kéo. 33 6.3. Công việc chuẩn bị:34 6.4. Căng kéo dự ứng lực:36 6.5. Minh hoạ kéo cáp dự ứng lực. 41 II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC CĂNG KÉO VÀ ĐỘ VỒNG:45 1. Cấp lực căng kéo và quy đổi sang đồng hồ kích:45 2. Độ vồng sau căng kéo:46 3. Công thức sử dụng tính độ giãn dài :46 III. PHƯƠNG ÁN SỬA CHỮA TRONG TRƯỜNG HỢP GẶP SỰ CỐ.47 IV. CẮT CÁP DỰ ỨNG LỰC47 1- Cắt cáp thừa ở hai đầu neo:47 2- Bịt kín đầu neo:47 V. CÔNG TÁC BƠM VỮA48 1.Khối lượng vữa dự kiến bơm cho mỗi dầm:48 2.Vật liệu chính:48 3- Trình tự bơm vữa:49 3.1. Kiểm tra trước khi bơm:49 3.2. Lắp van vào lỗ bơm vữa:49 3. 3 Bơm vữa:49 4. Sử lý sự cố trong quá trình bơm:49 5. Đổ bê tông bịt đầu dầm:50 6- Đánh dấu dầm:50 C. QUÁ TRÌNH LAO LẮP DẦM:51 II. Giai đoạn 2: Di chuyển dầm từ vị trí bãi chứa dầm đến vị trí trên đỉnh trụ. 51 PHỤ LỤC53 PHẦN I:. 53 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CỦA NỀN ĐẤT BÊN DƯỚI. 53 BỆ ĐÚC DẦM L = 33M . 53 1.Tính toán khả năng của đất nền trong suốt quá trình làm việc của dầm.53 1.1.Tải trọng tính toán.53 2.2.Sơ đồ tính toán.54 3.3.Kiểm tra cường độ đất nền.54 4.4.Tính độ lún của đất nền.54 2.Kiểm tra áp lực của bê tông khi đổ bê tông dầm.55 Tải trọng tính toán.55 3.Tính toán cường độ của nền đất sau khi hoàn thành quá trình căng cốt thép trong dầm.56 3.1 Tải trọng tính toán.56 3.2Sơ đồ tính toán.56 3.3 Kiểm tra cường độ đất nền.57 3.4 Tính độ lún của đất nền.57 PHẦN II:. 59 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 33M . 59 1.Tính toán mặt bên ván khuôn dầm.59 1.1 Lực tính toán: lực tác dụng lên các mặt của ván khuôn - Đầm rung trong quá trình đổ bê tông : q1 =400Kg/m259 1.2 Biểu đồ tính toán 1m dài của mặt bên ván khuôn. 59 1.2.1 Tính toán sườn nằm ngang. 60 1.2.2. Tính toán sườn dọc:62 1.2.3. Tính toán mặt của ván khuôn:63 2. Tính toán phần dưới ván khuôn. 64 2.1. Lực tính toán: Các lực đứng tác dụng lên mặt dưới của ván khuôn dầm64 2.2. Hệ số lực :65 2.3. Biểu đồ tính toán:65 2.4. Tính toán sườn ngang của ván khuôn đáy:66 2.4.1. Biểu đồ: tính toán như dầm với chiều dài bằng = a. 66 2.5. Tính toán mặt ván khuôn. 66 2.5.1. Biểu đồ:67 2.5.2. Lực tác dụng lên mặt ván khuôn. 67 2.5.3. Tính toán độ võng trung bình của tấm:67 PHẦN III:. 69 ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC:. 69 1. Số liệu:69 2. Số liệu khống chế đường cong Parabol theo mặt đứng của bó cáp ƯST69 3. Số liệu của bó cáp trên mặt bằng:70 4. Vị trí của các bó cáp:70 PHẦN IV:. 77 CHUYỂN ĐỔI CẤP LỰC KÍCH SANG SỐ ĐỌC ĐỒNG HỒ77 I . Mục đích chuyển đổi77 II. Thiết bị căng kéo. 77 1. Kích. 77 2. Neo. 77 III. Bảng tính chuyển đổi78 1. Công thức chuyển đổi78 2. Kết quả thí nghiệm cho kết quả về hệ số tổn thất do ma sát của thiết bị.79 3. Lực căng kéo tại đầu kích. 79 IV. Sơ đồ trình tự căng kéo. 80 PHẦN V:. 81 TÍNH TOÁN ĐỘ GIÃN DÀI. 81 1.Số liệu ban đầu:81 2.Thông số của đường cong Parabol các bó cáp:81 3.Mặt cắt cáp:81 4.Mặt bằng cáp:82 6. Tính độ giãn dài các bó cáp. 83 PHẦNV :. 92 ĐỘ VỒNG92 1. Mất mát do ma sát92 2. Mất mát ứng suất do sự trượt của neo:95 3. Ứng suất tại các mặt cắt ngang của bó cáp có xét đến sự mất mát ứng suất:98 4. Độ vồng:100 PHẦN VI:. 100 TÍNH TOÁN HỆ GIÁ LAO LẮP DẦM BTCT DƯL100 I. Tính toán dầm ngang 2I800, L=17m101 1.1 Sơ đồ tính. 101 1.2 Tải trọng tính toán:101 1.3 Đặc trưng hình học:101 1.4 Tính toán:102 1.5Kiểm tra:102 II. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ SÀNG NGANG DẦM.103 III. TÍNH TOÁN CHÂN GIÁ THÉP HÌNH 2C200. 104 3.1 Tải trọng tính toán:106 3.2 Tính toán dầm số 1, H300. 106 3.3 Tính toán hệ kết cấu 2C200, L=10,52m107 3.2.1 Tính toán dầm số 2, 2C200,L=10.52m108 3.2.2 Tính toán thanh số 3, C200x80, L=1.1m108 3.2.3 Tính toán thanh số 4, 2C80x40,L=2.1m109 3.3 Tính toán nền đất đặt chân giá. 110 3.3.1 Tải trọng tính toán. 110 3.3.2 Sơ đồ tính. 110 3.3.3 Kiểm tra cường độ đất nền. 110 3.3.4 Tính lún của đất nền. 111 IV. TÍNH TOÁN CHÂN MỀM ĐẶT TRÊN ĐỈNH TRỤ (THÉP ỐNG D168)112 4.1 Tải trọng tính toán. 112 4.2 Đặc trưng hình học. 113 4.3 Sơ đồ tính:113 4.4 Tính toán chân giá. 114 4.5 Tính toán neo chân giá. 114 V. TÍNH TOÁN HỆ ĐÒN GÁNH NÂNG DẦM . 115 5.1 Sơ đồ tính. 116 5.2 Lực tính toán. 116 5.3 Đặc trưng hình học dầm 2I600. 116 5.4 Tính duyệt116 VI. TÍNH TOÁN LỰC KÉO DẦM, TỜI, MÚP CÁP117 6.1 Tính lực kéo dầm117 6.2 Tính cáp kéo dầm118 6.3 Tính múp kéo dầm khi có puli chuyển hướng. 118

docx129 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập bộ môn Cầu Hầm – Trường Đại Học Xây Dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kích thước móng). Tra bảng: Aw =2,6 => hs= 2,6*1=2.6m Tính hệ số nén tương đối của đất: a0= Trong đó: + a =0,00630cm2/Kg: Hệ số nén lún của đất nền. + e =1,291 : Hệ số rỗng tự nhiên của đất nền. Thay số: a0=0.0027499 (cm2/Kg) Thay vào (3): S=0,179 (cm) Kết luận: S=0,179 cm. Kiểm tra áp lực của bê tông khi đổ bê tông dầm. Tải trọng tính toán. Tải trọng thẳng đứng phân bố đều trên bệ đúc dầm bao gồm: Tải trọng phân bố đều của bê tông cốt thép: p1 = Trong đó: + V = 24,7m3 + g = 2,5T/m3: Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép. + l=11,38m: Chiều dài tác dụng của tải trọng. + L=33m: Chiều dài dầm. + F=11,38*1m : Diện tích nền móng tính cho 1m. Thay số: p1 = 1,8712 (T/m2) =1871,2 (Kg/m2). Tải trong phân bố đều của thành ván khuân và ván khuân đáy: p2 = Trong đó: + 14.43 : Trọng lượng của thành ván khuân. + l’=11.38m: Chiều dài tác dụng của tải trọng. + L=33m: Chiều dài dầm. + F=11,38*1m : Diện tích nền móng tính cho 1m. Thay số: p2 = 0,4333 (T/m2) =433,3 (Kg/m2). Tải trọng phân bố đều của nhân công, dụng cụ và thiết bị: p3 = 200Kg/m2 (2.14-Chương II-TCVN-22TCN-200-89) Vậy tải trọng phân bố đều tác dụng lên bệ đúc dầm là: p = p1 + p2 + p3 = 2504.5 (Kg/m2) Tính toán cường độ của nền đất sau khi hoàn thành quá trình căng cốt thép trong dầm. Kiểm tra cho đầu và cuối của bệ đúc dầm. 3.1 Tải trọng tính toán. Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bệ đúc dầm bao gồm: Trọng lượng bản thân dầm: P=0,5*(n1*V*g) Trong đó: + 0,5 : Hệ số tính toán của 1/2 dầm. + V=24,7m3: Thể tích của một dầm. + g = 2,5T/m3 : Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép. + n1=1,1 : Hệ số vượt tải. Thay số: P=34 (T) Sơ đồ tính toán. 3.3 Kiểm tra cường độ đất nền. Công thức tính: s= = =6.8(T/m2)=6800(Kg/m2) (*) Rdn = 4.5Kg/cm2=45000Kg/m2: Cường độ đất nền (**) (Bảng 7-6-Chương VII-TCVN-22TCN1979) Kết luận: So sánh (*) và (**) => s Đạt! 3.4 Tính độ lún của đất nền. Công thức tính: S=a0*q*hs (***) (Giáo trình cơ học đất) Trong đó: + a0: Hệ số nén tương đối của đất. + q : Cường độ áp lực của dầm tác dụng lên bệ đúc. + hs=Aw*c1: Chiều sâu của lớp đất tương đương. + Aw: Hệ số phụ thuộc vào m và a. Bởi vì nền đất là á sét => m=0,3. Ta có: a1= = =1,67(b1 và c1 là chiều dài và chiều rộng của móng). Tra bảng: Aw = 1,32 => hs=1,32*1,8=2,38 m. Tính hệ số nén tương đối của đất: a0= Trong đó: + a =0,00630cm2/Kg: Hệ số nén lún của đất nền. + e =1,291 : Hệ số rỗng tự nhiên của đất nền. Thay số: a0= 0.0027499 (cm2/Kg) Thay vào (***): S= 0,4450438 (cm). Kết luận: S= 0,445 cm. PHẦN II: TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM 33M Tính toán mặt bên ván khuôn dầm. 1.1  Lực tính toán: lực tác dụng lên các mặt của ván khuôn - Đầm rung trong quá trình đổ bê tông : q1 =400Kg/m2 (Mục 7-2.14-Chương II-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) - Áp lực ngang của bê tông tươi: P = g.R (Mục 6-2.14-Chương II-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) Trong đó: P: áp lực ngang của bê tông tươi kg/m2 g:Trọng lượng riêng của bê tông, g = 2350.0Kg/m3 V: Tốc độ đổ bê tông tươi, m/h V= 0.44 m/h H: Chiều cao của BT tác dụng lên thành VK,H=1.65m n: hệ số vượt tải , n= 1.3 (Mục 13-2.23-chương- II-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) R: bán kính tác dụng do đầm rung , R= 1.00 m Tính toán : P = g.R; P= 2350.0 Kg/m2 Tổng lực tác dụng lên thành bên của ván khuôn Pmax = q1 + P (Mục 19-5.9-Chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) Pmax = 2750.0 Kg/m2 Lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích: Ptd = F/H Ptd= 2037.9Kg/m2 Trong đó : F: diện tích biểu đồ hình thang F = 0.5(2H-R).(Pmax-q1)+H.q1; F= 3362.5 1.2 Biểu đồ tính toán 1m dài của mặt bên ván khuôn Giá trị: A = 110 cm, a = 40 cm B = 165 cm, b = 35 cm l = 100 cm, c = 75 cm 1.2.1 Tính toán sườn nằm ngang a. Biểu đồ: Tính toán dầm với chiều dài = b b. Lực tác dụng lên sườn nằm ngang: Lực tác dụng lên sườn nằm ngang: q1 = n.a.Ptd = 10.60 kgf/cm q1tc =a.Ptd = 8.15 kgf/cm Mômen lớn nhất trên dầm ngang: M = (5.16-5B-chươngV-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) M = 1298.13 kgf.cm Ứng suất lớn nhất: (kgf/cm2) Trong đó: Wx: mômen kháng uốn của sườn ngang: Wx = 13.33 cm3 h = 10 cm d = 0.8 cm So sánh: Ru: Lực chống uốn của thép Ru= 1900.00 kg/cm2 Phải > Trái => OK c. Tính toán độ võng của sườn ngang Độ võng của sườn ngang: 0.00116 cm (5.16-5B-chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép :E = 2100000 kg/cm2 Jx: mômen quán tính của sườn ngang: Jx = 66.67 cm4 Độ võng cho phép: (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) [f] = [b/400] [f] = 0.09 cm So sánh: f < [f] Phải > Trái => OK 1.2.2. Tính toán sườn dọc: a. Biểu đồ: Tính toán với biểu đồ của dầm với chiều dài bằng a b. Lực tác dụng lên sườn dọc: Lực tác dụng lên sườn dọc: q = n.b.Pmax = 9.27 kgf/cm q = b.Pmax = 7.13 kgf/cm Mômen lớn nhất trên sườn dọc: M = (5.16-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) M = 1483.58 kgf.cm Ứng suất lớn nhất: kgf/cm2 Trong đó: Wx: Mômen kháng uốn của sườn dọc Wx = 13.33 cm3 h =10 cm d =0.8 cm So sánh: Phải > Trái => OK c. Tính toán độ võng của sườn dọc: Độ võng của sườn dọc: (5.16-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) cm Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép E = 2100000 kg/cm2 Jx: Mômen quán tính của sườn dọc, Jx = 66.67 cm4 Độ võng cho phép: (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) [f] = [a/400] ;[f] = 0.10 cm So sánh: f < [f] Phải > Trái => OK 1.2.3. Tính toán mặt của ván khuôn: a.Biểu đồ: Mặt ván khuôn được tính toán với 4 kích thước : axb(m) b. Lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn: Mômen lớn nhất ở trung tâm tấm a x b tác dụng lên bề mặt ván khuôn (TCVN tiêu chuẩn -4453-87) Trong đó: Hệ số a: phụ thuộc tỷ lệ 2 kích thước (a:b=1) a =0.05 kg/cm2 M = 16.23 kgf.cm Ứng suất: 17.39 kgf/cm2 Trong đó: Wx: mômen kháng uốn của tấm Wx = 0.93 cm3 d = 0.4 cm a = 35 cm So sánh: Phải > Trái => OK c. Tính toán độ võng trung bình của tấm Độ võng trung bình của tấm: cm (TCVN tiêu chuẩn-4453-87) Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép, E=2100000 kgf/cm2 Hệ số b: phụ thuộc kích thước b = 0.0135 Độ võng cho phép : [ f ] = b/400 ;[ f ] = 0.088 cm (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) So sánh: f < [f] Phải> Trái => OK 2. Tính toán phần dưới ván khuôn 2.1. Lực tính toán: Các lực đứng tác dụng lên mặt dưới của ván khuôn dầm Trọng lượng của bê tông thường : Trong đó : h = 1.65 m chiều cao của dầm bê tông = 2500 Kg/m3 Khối lượng riêng của bêtông thường q = 4125 Kg/m2 Trọng lượng do lao động, dụng cụ và thiết bị : q = 250 Kg/m2 (2.11-Chương II-VN Tiêu chuẩn -22TCN-200-89-200-89) Trọng lượng của bê tông cốt thép tươi : q= 200 Kg/m2 (2.14-Chương II-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89-200-89) Trọng lượng của bê tông đã co ngót : q=400.k3 kg/m2 k3=0.8(2.14.b-CII-TCVN-22TCN-200-89) q2 =320 Kg/m2 Tổng lực đứng tác dụng lên phần dưới ván khuôn: q = ( mục 19-5.9-Chương V-VN tiêu chuẩn-22TCN-200-89) q= 4087.50 Kg/m2 Lực lớn nhất tác dụng lên ván khuôn nghiêng một góc a Ta có: a= 15 0 => q = 4231.69 Kg/m2 2.2. Hệ số lực : Do lao động, dụng cụ và thiết bị n1 = 1.30 0.70 Do bê tông đã co ngót n2 = 1.30 1.00 Do bê tông cốt thép n = 1.10 0.90 2.3. Biểu đồ tính toán: 2.4. Tính toán sườn ngang của ván khuôn đáy: Lực tác dụng lên sườn dọc của ván khuôn giống như sườn ngang của ván khuôn . 2.4.1. Biểu đồ: tính toán như dầm với chiều dài bằng = a 2.4.2. Lực tính toán lên sườn ván khuôn: Lực tính toán lên sườn : q = a.(n.q + n*q+n*q) = 19.79 kgf/cm q = a.q = 15.79 kgf/cm Mômen lớn nhất tác dụng lên sườn: (5.16-5B-chV-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) M = 3166.69 kgf.cm 706.01 kgf/cm2 Trong đó: Wx: Mômen kháng uốn của sườn Wx = 4.49 cm3 h = 5.8 cm d = 0.8 cm So sánh: Ru: Lực kháng uốn của thép Ru (kg/cm2) = 1900.00 Phải > Trái => OK 2.5. Tính toán mặt ván khuôn 2.5.1. Biểu đồ: Bề mặt ván khuôn được tính toán như tấm với các kích thước: a x b (m) 2.5.2. Lực tác dụng lên mặt ván khuôn Mômen lớn nhất của tấm a x b tác dụng lên mặt ván khuôn: (TCVN tiêu chuẩn-4453-87) Trong đó: a: Hệ số tỷ lệ phụ thuộc hai kích thước (a:b=1) a= 0.0500 kg/cm2 => M = 44.01 kgf.cm Ứng suất lớn nhất: kgf/cm2; kgf/cm2 Trong đó: Wx: Mômen kháng uốn của tấm Wx = 0.94 cm3 d = 0.5 cm b = 23 cm So sánh: Phải > Trái => OK 2.5.3. Tính toán độ võng trung bình của tấm: Độ võng trung bình của tấm: ;f =0.056 (cm) (TCVN tiêu chuẩn -4453-87) Trong đó: E: Môđun đàn hồi của thép E= 2100000 kgf/cm2 b: hệ số phụ thuộc tỷ lệ 2 kích thước (a:b=1) b = 0.0135 Độ võng cho phép: (5.9-5B-chương V-VN tiêu chuẩn -22TCN-200-89) [ f ] = b/200 => [ f ] = 0.113 cm So sánh: f < [f] Phải > Trái => OK PHẦN III: ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC: 1. Số liệu: • Chiều dài của dầm BT ƯST Lg = 33503 mm • Khoảng cách từ neo đến cuối dầm Lb = 150 mm • Khoảng cách từ neo đến giữa dầm Lt = 16601.5 mm • Số bó cáp nt = 5 bó 2. Số liệu khống chế đường cong Parabol theo mặt đứng của bó cáp ƯST Số liệu Bó cáp số 1 2 3 4 5 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở neo (Lst) 1200 1200 1200 1200 1200 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở giữa dầm (Lss) 1776.5 1776.5 1776.5 5276.5 5276.5 Chiều dài của đoạn đờng cong Parabol (Lp) 13625 13625 13625 10125 10125 Khoảng cách từ đáy của dầm Cuối dầm de (mm) 1375 1100 825 550 275 giữa dầm dm (mm) 360 240 120 120 120 Độ lệch tâm e (mm) 1015 860 705 430 155 Độ lệch tâm (Phần đường cong) eo (mm) 863 731 599 348 125 Hệ số của đờng cong Parabol a (y=ax2) 0.0000046 0.0000039 0.0000032 0.0000034 0.0000012 Độ nghiêng a (Radians) 0.1260 0.1069 0.0878 0.0686 0.0247 a ( o ) 7.2196 6.1262 5.0284 3.9279 1.4178 3. Số liệu của bó cáp trên mặt bằng: Số liệu Bó cáp số 1 2 3 4 5 Khoảng cách từ giữa dầm đến bó cáp B1 0 0 0 -140 140 Khoảng cách từ giữa dầm đến bó cáp B2 0 0 0 0 0 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở giữa dầm A1 0 0 0 8000 9000 Chiều dài của đoạn cáp chéo (A2) 0 0 0 5000 5000 Chiều dài đoạn cáp thẳng ở cuối dầm A3 16601.5 16601.5 16601.5 3601.5 2601.5 Thay đối góc tan (b) 0.00000 0.00000 0.00000 -0.02800 0.02800 b ( Rad ) 0.00000 0.00000 0.00000 -0.02799 0.02799 4. Vị trí của các bó cáp: Vị trí trên mặt đứng của các bó cáp Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Y: Khoảng cách từ đáy dầm (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 0 0 360 240 120 120 120 1 1125 360 240 120 120 120 2 2125 361 240 120 120 120 3 3125 368 247 126 120 120 4 4125 386 262 138 120 120 5 5125 412 284 156 120 120 6 6125 448 314 181 122 121 7 7125 493 353 212 132 124 8 8125 547 399 250 148 130 9 9125 611 453 294 170 138 10 10125 684 515 345 200 149 11 11125 766 584 402 236 162 12 12125 858 662 466 279 177 13 13125 959 747 536 329 195 14 14125 1069 841 612 385 216 15 15125 1188 942 695 449 239 16 16325 1340 1070 801 531 268 Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Y: Khoảng cách từ đáy dầm (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 16 16325 1340 1070 801 531 268 15 15125 1188 942 695 449 239 14 14125 1069 841 612 385 216 13 13125 959 747 536 329 195 12 12125 858 662 466 279 177 11 11125 766 584 402 236 162 10 10125 684 515 345 200 149 9 9125 611 453 294 170 138 8 8125 547 399 250 148 130 7 7125 493 353 212 132 124 6 6125 448 314 181 122 121 5 5125 412 284 156 120 120 4 4125 386 262 138 120 120 3 3125 368 247 126 120 120 2 2125 361 240 120 120 120 1 1125 360 240 120 120 120 0 0 360 240 120 120 120 Vị trí theo phương nằm ngang của các bó cáp Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Z: Khoảng cách từ giữa dầm PCI (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 0 0 0 0 0 -140 140 1 1125 0 0 0 -140 140 2 2125 0 0 0 -140 140 3 3125 0 0 0 -140 140 4 4125 0 0 0 -140 140 5 5125 0 0 0 -140 140 6 6125 0 0 0 -140 140 7 7125 0 0 0 -140 140 8 8125 0 0 0 -137 140 9 9125 0 0 0 -109 137 10 10125 0 0 0 -81 109 11 11125 0 0 0 -53 81 12 12125 0 0 0 -25 53 13 13125 0 0 0 0 25 14 14125 0 0 0 0 0 15 15125 0 0 0 0 0 16 16325 0 0 0 0 0 Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Z: Khoảng cách từ giữa dầm PCI (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 16 16325 0 0 0 0 0 15 15125 0 0 0 0 0 14 14125 0 0 0 0 0 13 13125 0 0 0 0 25 12 12125 0 0 0 -25 53 11 11125 0 0 0 -53 81 10 10125 0 0 0 -81 109 9 9125 0 0 0 -109 137 8 8125 0 0 0 -137 140 7 7125 0 0 0 -140 140 6 6125 0 0 0 -140 140 5 5125 0 0 0 -140 140 4 4125 0 0 0 -140 140 3 3125 0 0 0 -140 140 2 2125 0 0 0 -140 140 1 1125 0 0 0 -140 140 0 0 0 0 0 -140 140 Khoảng cách giữa các bó cáp Đường kính ngoài của thép ƯST: 72 mm Khoảng cách tối thiểu giữa các ống gen: 110 mm Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 Min Kiểm tra 0 0 120 120 140 280 184 120 OK 1 1125 120 120 140 280 184 120 OK 2 2125 120 120 140 280 184 120 OK 3 3125 121 121 140 280 184 121 OK 4 4125 124 124 141 280 184 124 OK 5 5125 128 128 145 280 184 128 OK 6 6125 133 133 152 280 185 133 OK 7 7125 140 140 162 280 187 140 OK 8 8125 149 149 171 277 191 149 OK 9 9125 158 158 165 247 194 158 OK 10 10125 169 169 166 196 184 166 OK 11 11125 182 182 174 152 181 152 OK 12 12125 196 196 188 128 185 128 OK 13 13125 211 211 207 136 197 136 OK 14 14125 228 228 227 170 216 170 OK 15 15125 246 246 246 210 239 210 OK 16 16325 270 270 270 263 268 263 OK Tính toán chiều dài bó cáp ƯST giữa các mặt cắt ngang Mặt cắt X: Khoảng cách tính từ cuối dầm (mm) Dx Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 16 16325 0 0 0 0 0 15 15125 1209.55 1206.86 1204.61 1202.81 1200.37 14 14125 1007.11 1005.11 1003.44 1002.01 1000.26 13 13125 1006.05 1004.35 1002.92 1001.60 1000.51 12 12125 1005.07 1003.65 1002.45 1001.54 1000.55 11 11125 1004.18 1003.01 1002.02 1001.32 1000.51 10 10125 1003.38 1002.43 1001.63 1001.05 1000.48 9 9125 1002.66 1001.91 1001.28 1000.83 1000.45 8 8125 1002.03 1001.45 1000.98 1000.65 1000.04 7 7125 1001.48 1001.06 1000.71 1000.13 1000.02 6 6125 1001.02 1000.73 1000.49 1000.04 1000.01 5 5125 1000.64 1000.46 1000.31 1000.00 1000.00 4 4125 1000.35 1000.25 1000.17 1000.00 1000.00 3 3125 1000.15 1000.11 1000.07 1000.00 1000.00 2 2125 1000.03 1000.02 1000.02 1000.00 1000.00 1 1125 1000.00 1000.00 1000.00 1000.00 1000.00 0 0 1125.00 1125.00 1125.00 1125.00 1125.00 Tính toán của góc nghiêng Mặt cắt X: Khoảng cách từ cuối dầm (mm) ax Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 16 16325 0 0 0 0 0 15 15125 0 0 0 0 0 14 14125 0.00692 0.00587 0.00481 0.00505 0.00182 13 13125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00678 0.00903 12 12125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00108 0.00138 11 11125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00417 0.00125 10 10125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00554 0.00111 9 9125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00516 0.00095 8 8125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00461 0.02105 7 7125 0.00930 0.00788 0.00646 0.01974 0.00316 6 6125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00716 0.00244 5 5125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00670 0.00242 4 4125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00244 0.00088 3 3125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00000 0.00000 2 2125 0.00930 0.00788 0.00646 0.00000 0.00000 1 1125 0.00732 0.00621 0.00509 0.00000 0.00000 0 0 0.00056 0.00048 0.00039 0.00000 0.00000 PHẦN IV: CHUYỂN ĐỔI CẤP LỰC KÍCH SANG SỐ ĐỌC ĐỒNG HỒ I . Mục đích chuyển đổi - Để xác định được cấp lực khi căng kéo dầm trên hiện trường được chuẩn xác thông qua sự làm của hệ thống Kích thể hiện qua các số đọc trên đồng hồ áp lực kế (Mpa) - Độ giãn dài căng kéo không đạt có thể kéo thêm 1.03 Pk đến 1.05 Pk. Vấn đề này tuỳ theo sự quyết định của Tư vấn hiện trường. - Đơn vị quy đổi ( 1Kgf/cm2 = 0.1 Mpa) II. Thiết bị căng kéo 1. Kích Số Kích Bơm Đồng hồ Tên Số hiệu Tên Số hiệu Số hiệu 1 YCW250A Z6060 ZB4-500 20216 1002.63 2 YCW250A Z6061 ZB4-500 60269 1004.63 3 1017.63 Thí nghiệm kích đã được thí nghiệm tại Trung tâm công nghệ máy xây dựng và cơ khí thí nghiệm thuộcViện khoa học và công nghệ Giao thông vận tải đã cho thấy sự làm việc của Kích đạt yêu cầu với cấp lực căng kéo. 2. Neo - Tên Neo công tác thí nghiệm VLM13-12 - Thí nghiệm Neo đã được thí nghiệm tại Trung tâm công nghệ máy xây dựng và cơ khí thí nghiệm thuộcViện khoa học và công nghệ Giao thông vận tải đã cho thấy sự làm việc của Neo đạt yêu cầu với cấp lực căng kéo. Các bước căng kéo Bước 1 Kích số1 : Căng với cấp lực 5Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 5Mpa Bước 2 Kích số1 : Căng với cấp lực 10Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 10Mpa Bước 3 Kích số1 : Căng với cấp lực 15Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 15Mpa Bước 4 Kích số1 : Căng với cấp lực 20Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 20Mpa Bước 5 Kích số1 : Căng với cấp lực 25Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 25Mpa Bước 6 Kích số1 : Căng với cấp lực 30Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 30Mpa Bước 7 Kích số1 : Căng với cấp lực 35Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 35Mpa Bước 8 Kích số1 : Căng với cấp lực 37Mpa Kích số2 : Căng với cấp lực 37Mpa Bước 9 Kích số1 : Hồi kích về 5Mpa Kích số2 : Hồi kích về 5Mpa Dừng kích tại bước này để đo giá trị tụt neo Bước 10 Kích số1 : Hồi kích về 0 Mpa Kích số2 : Hồi kích về 0 Mpa III. Bảng tính chuyển đổi 1. Công thức chuyển đổi (MPa) Trong đó: - Pi: Làlực kích ở bước thứ i (Mpa) - d: Là số đọc đồng hồ có đơn vị là (Mpa) - Aj: Là diện tích Piston kích. - K: Là hệ số ma sát (lấy theo thí nghiệm), K=1+ftb - ftb: là hệ số tổn thất do ma sát của thiết bị Hệ số ftb này lấy giá trị trung bình theo kết quả thí nghiệm) 2. Kết quả thí nghiệm cho kết quả về hệ số tổn thất do ma sát của thiết bị. STT Cấp lực căng kéo ftb tổn thất thiết bị Bớc Lực (KN) Hệ 1 Hệ 2 1 0.1PK 165.2 0.09258 0.09969 2 0.2PK 330.4 0.07698 0.08289 3 0.4PK 660.8 0.05322 0.05731 4 0.6PK 991.2 0.03679 0.03962 5 0.8PK 1321.6 0.02544 0.02739 6 1PK 1652 0.01759 0.01894 7 1.05PK 1734.6 0.01604 0.01727 8 1.1PK 1817.2 0.01462 0.01575 Căn cứ theo hệ số ma sát hệ kích tại thời điểm cấp lực căng kéo 1Pk Ta có Ftb= 0.0183 3. Lực căng kéo tại đầu kích Lực căng kéo tại neo của dầm có chiều dài L=33,503 m Pk= 160.818 (Tấn) Hệ số tổn thất thiết bị ftb = 0.0183 Hệ số ma sát K=1+ftb =1.0183 Bảng tính chuyển đổi STT Bước căng kéo Pk=160.818 Aj K d Ghi chú (Tấn) (cm2) (Mpa) 1 B1 22.214 452.4 1.0183 5 So dây 2 B2 44.429 452.4 1.0183 10 Căng kéo 3 B3 66.643 452.4 1.0183 15 4 B4 88.857 452.4 1.0183 20 5 B5 111.071 452.4 1.0183 25 6 B6 133.286 452.4 1.0183 30 7 B7 155.500 452.4 1.0183 35 8 B8 160.818 452.4 1.0183 36.2 9 B9 22.214 452.4 1.0183 5 Hồi kích 10 B10 168.859 452.4 1.0183 38 Dự phòng IV. Sơ đồ trình tự căng kéo PHẦN V: TÍNH TOÁN ĐỘ GIÃN DÀI 1.Số liệu ban đầu: Chiều dài của dầm Lg = 32950 mm Khoảng cách neo đến đầu dầm Lb = 150 mm Chiều dài từ neo đến giữa nhịp dầm Lt = 16325 mm Số bó cáp nt = 5 2.Thông số của đường cong Parabol các bó cáp: Các thông số Bó cáp số 1 2 3 4 5 Chiều dài đoạn thẳng cáp ở Phía neo 1200 1200 1200 1200 1200 Chiều dài đường cong Parabol  13625 13625 13625 10125 10125 Khoảng cách từ đáy dầm Ở cuối de (mm) 1375 1100 825 550 275  Ở giữa dm (mm) 360 240 120 120 120 Độ lệch tâm  e (mm) 1015 860 705 430 155 Độ lệch tâm (Phần đg cong) eo (mm) 863 731 599 348 125 Hệ số a ( y = ax2 ) 0.0000046 0.0000039 0.0000032 0.0000034 0.0000012 Góc tiếp tuyến j ( o ) 7.2196 6.1262 5.0284 3.9279 1.4178 3.Mặt cắt cáp: X Chuyển vị Y chuyển vị tính từ đáy dầm (mm) Ngang từ cuối dầm Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 0 1375 1100 825 550 275 1125 1223 971 719 468 245 2125 1101 868 635 402 222 3125 988 772 556 344 201 4125 885 685 485 292 182 5125 791 605 419 247 166 6125 706 533 360 209 152 7125 630 469 308 178 141 8125 564 413 262 153 132 9125 507 365 222 135 126 10125 459 324 189 124 122 11125 421 292 162 120 120 12125 392 267 142 120 120 13125 372 250 129 120 120 14125 362 242 121 120 120 15125 360 240 120 120 120 16325 360 240 120 120 120 4.Mặt bằng cáp: X Chuyển vị Y chuyển vị tính từ mặt dới (mm) ngang từ cuối dầm Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 0 0 0 0 0 0 1125 0 0 0 0 0 2125 0 0 0 0 0 3125 0 0 0 0 25 4125 0 0 0 25 53 5125 0 0 0 53 81 6125 0 0 0 81 109 7125 0 0 0 109 137 8125 0 0 0 137 140 9125 0 0 0 140 140 10125 0 0 0 140 140 11125 0 0 0 140 140 12125 0 0 0 140 140 13125 0 0 0 140 140 14125 0 0 0 140 140 15125 0 0 0 140 140 16325 0 0 0 140 140 6. Tính độ giãn dài các bó cáp a. Độ giãn dài của cáp : bó số 1 Số đầu tạo ứng suất : 2 Xác định lực căng trong cáp Độ giãn dài sẽ được xác định như sau : Trong đó: P = Lực tại kích (KN) m = 0.3 K = 0.656E-05 mm-1 (K và α sẽ được lấy cho phù hợp với hệ thông động lực học) Diện tích của cáp : Ap = 0.001184 Lực tạo ƯST tại kích PA = 1542 KN Mođun đàn hồi của thép ƯST: Ep = 195000 MP TT X a ma Kx -(ma+Kx) PX L (mm) (KN) (mm) 0 0.0 1542 1 1135.2 0.00000 0.0000 0.0074 -0.0074 1530.64 7.55 2 1007.4 0.01311 0.0039 0.0066 -0.0105 1525.91 6.67 3 1006.4 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1511.78 6.62 4 1005.3 0.01000 0.0030 0.0066 -0.0096 1497.35 6.55 5 1004.4 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1483.50 6.48 6 1003.6 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1469.79 6.42 7 1002.9 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1456.21 6.35 8 1002.2 0.01000 0.0030 0.0066 -0.0096 1442.33 6.29 9 1001.6 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1429.02 6.23 10 1001.2 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1415.84 6.17 11 1000.7 0.01000 0.0030 0.0066 -0.0096 1402.36 6.11 12 1000.4 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1389.42 6.05 13 1000.2 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1376.61 5.99 14 1000.0 0.01000 0.0030 0.0066 -0.0096 1363.51 5.93 15 1000.0 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1351.35 5.88 16 1200.0 0.00200 0.0006 0.0079 -0.0085 1339.95 6.99 17 0.0 0.00000 0.0000 0.0000 0.0000 1339.95 0.00 Tổng 16371.5 102.26 Vậy: Độ giãn dài ΔL : 102.3x 2 = 205 mm Độ giãn dài của cáp trong kích: 7 mm Tổng độ giãn dài: = 212 mm Theo đường thẳng: 219 mm b. Độ giãn dài của cáp: bó số 2 Số đầu tạo ứng suất : 2 Xác định lực căng trong cáp Độ giãn dài sẽ được xác định như sau : Trong đó: P = Lực tại kích (KN) m = 0.3 K = 0.656E-05 mm-1 (K và α sẽ được lấy cho phù hợp với hệ thông động lực học) Diện tích của cáp : Ap = 0.001184 Lực tạo ƯST tại kích PA = 1542 KN Mođun đàn hồi của thép ƯST: Ep = 195000 MP TT X a ma Kx -(ma+Kx) PX DL (mm) (KN) (mm) 0 0.0 1542 1 1132.4 0.01167 0.0035 0.0074 -0.0109 1525.33 7.52 2 1005.3 0.01167 0.0035 0.0066 -0.0101 1526.60 6.68 3 1004.6 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1512.12 6.61 4 1003.8 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1498.15 6.54 5 1003.2 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1485.20 6.48 6 1002.6 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1471.92 6.42 7 1002.0 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1458.77 6.36 8 1001.6 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1445.74 6.30 9 1001.2 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1432.83 6.24 10 1000.8 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1420.47 6.18 11 1000.5 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1407.37 6.13 12 1000.3 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1395.23 6.07 13 1000.1 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1382.78 6.01 14 1000.0 0.00900 0.0027 0.0066 -0.0093 1370.03 5.96 15 1000.0 0.00600 0.0018 0.0066 -0.0084 1358.62 5.91 16 1200.0 0.00200 0.0006 0.0079 -0.0085 1347.16 7.03 17 0.0 0.00000 0.0000 0.0000 0.0000 1347.16 0.00 Tổng 16358.4 102.43 Vậy: Độ giãn dài ΔL : 102.4 x 2 = 205 mm Độ giãn dài của cáp trong kích 7 mm Tổng độ giãn dài = 212 mm Theo đường thẳng 218 mm c. Độ giãn dài của cáp: bó số 3 Số đầu tạo ứng suất : 2 Xác định lực căng trong cáp Độ giãn dài sẽ được xác định như sau : Trong đó: P = Lực tại kích (KN) m = 0.3 K = 0.656E-05 mm-1 (K và α sẽ được lấy cho phù hợp với hệ thông động lực học) Diện tích của cáp : Ap = 0.001184 Lực tạo ƯST tại kích PA = 1542 KN Mođun đàn hồi của thép ƯST: Ep = 195000 MP TT X a ma Kx -(ma+Kx) PX DL (mm) (KN) (mm) 0 0.0 1542 1 1130.0 0.01022 0.0031 0.0074 -0.0105 1526.01 7.51 2 1003.5 0.00500 0.0015 0.0066 -0.0081 1513.72 6.60 3 1003.1 0.00500 0.0015 0.0066 -0.0081 1513.73 6.60 4 1002.5 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1500.20 6.54 5 1002.2 0.00500 0.0015 0.0066 -0.0081 1488.13 6.48 6 1001.7 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1475.28 6.43 7 1001.4 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1462.54 6.37 8 1001.1 0.00600 0.0018 0.0066 -0.0084 1450.35 6.31 9 1000.8 0.00600 0.0018 0.0066 -0.0084 1438.27 6.26 10 1000.5 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1425.86 6.20 11 1000.4 0.00600 0.0018 0.0066 -0.0084 1413.98 6.15 12 1000.2 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1401.79 6.10 13 1000.1 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1389.70 6.04 14 1000.0 0.00500 0.0015 0.0066 -0.0081 1378.54 5.99 15 1000.0 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1366.65 5.94 16 1200.0 0.00100 0.0003 0.0079 -0.0082 1355.53 7.07 17 0.0 0.00000 0.0000 0.0000 0.0000 1355.53 0.00 Tổng 16347.5 102.61 Vậy: Độ giãn dài ΔL : 102.6 x 2 = 205.21 mm Độ giãn dài của cáp trong kích 7.34 mm Tổng độ giãn dài = 212.6 mm Theo đường thẳng 218.3 mm d. Độ giãn dài của cáp : bó số 4 Số đầu tạo ứng suất : 2 Xác định lực căng trong cáp Độ giãn dài sẽ được xác định như sau : Trong đó: P = Lực tại kích (KN) m = 0.3 K = 0.656E-05 mm-1 (K và α sẽ được lấy cho phù hợp với hệ thông động lực học) Diện tích của cáp : Ap = 0.001184 Lực tạo ƯST tại kích PA = 1542 KN Mođun đàn hồi của thép ƯST: Ep = 195000 MP TT X a ma Kx -(ma+Kx) PX DL (mm) (KN) (mm) 0 0.0 1542 1 1128.0 0.00000 0.0000 0.0074 -0.0074 1530.72 7.53 2 1002.2 0.00689 0.0021 0.0066 -0.0086 1517.54 6.64 3 1001.7 0.00800 0.0024 0.0066 -0.0090 1503.99 6.58 4 1001.7 0.00030 0.0001 0.0066 -0.0067 1494.00 6.53 5 1001.4 0.00470 0.0014 0.0066 -0.0080 1482.13 6.48 6 1001.1 0.00580 0.0017 0.0066 -0.0083 1469.86 6.43 7 1000.9 0.00543 0.0016 0.0066 -0.0082 1457.87 6.37 8 1000.7 0.00424 0.0013 0.0066 -0.0078 1446.48 6.32 9 1000.2 0.01929 0.0058 0.0066 -0.0123 1428.73 6.26 10 1000.1 0.00725 0.0022 0.0066 -0.0087 1416.30 6.19 11 1000.0 0.00700 0.0021 0.0066 -0.0087 1404.09 6.14 12 1000.0 0.00400 0.0012 0.0066 -0.0078 1393.23 6.09 13 1000.0 0.00000 0.0000 0.0066 -0.0066 1384.12 6.04 14 1000.0 0.00000 0.0000 0.0066 -0.0066 1375.07 6.00 15 1000.0 0.00000 0.0000 0.0066 -0.0066 1366.07 5.96 16 1200.0 0.00000 0.0000 0.0079 -0.0079 1355.36 7.10 17 0.0 0.00000 0.0000 0.0000 0.0000 1355.36 0.03 Tổng 16337.8 102.70 Vậy: Độ giãn dài ΔL : 102.7 x 2 = 205 mm Độ giãn dài của cáp trong kích 7 mm Tổng độ giãn dài = 212 mm Theo đường thẳng 218 mm e. Độ giãn dài của cáp : bó số 5 Số đầu tạo ứng suất : 2 Xác định lực căng trong cáp Độ giãn dài sẽ được xác định như sau : Trong đó: P = Lực tại kích (KN) m = 0.3 K = 0.656E-05 mm-1 (K và α sẽ được lấy cho phù hợp với hệ thông động lực học) Diện tích của cáp : Ap = 0.001184 Lực tạo ƯST tại kích PA = 1542 KN Mođun đàn hồi của thép ƯST: Ep = 195000 MP TT X a ma Kx -(ma+Kx) PX L (mm) (KN) (mm) 1 0.0 1542 2 1125.4 0.00367 0.0011 0.0074 -0.0085 1529.06 7.48 2 1000.3 0.00367 0.0011 0.0066 -0.0077 1530.32 6.62 3 1000.5 0.00965 0.0029 0.0066 -0.0095 1514.66 6.60 4 1000.6 0.00119 0.0004 0.0066 -0.0069 1504.22 6.54 5 1000.5 0.00159 0.0005 0.0066 -0.0070 1493.66 6.49 6 1000.5 0.00094 0.0003 0.0066 -0.0068 1483.47 6.45 7 1000.5 0.00122 0.0004 0.0066 -0.0069 1473.22 6.40 8 1000.0 0.02060 0.0062 0.0066 -0.0127 1454.57 6.34 9 1000.0 0.00349 0.0010 0.0066 -0.0076 1443.54 6.27 10 1000.0 0.00200 0.0006 0.0066 -0.0072 1433.24 6.23 11 1000.0 0.00200 0.0006 0.0066 -0.0072 1423.02 6.18 12 1000.0 0.00200 0.0006 0.0066 -0.0072 1412.86 6.14 13 1000.0 0.00000 0.0000 0.0066 -0.0066 1403.62 6.10 14 1000.0 0.00000 0.0000 0.0066 -0.0066 1394.44 6.06 15 1000.0 0.00000 0.0000 0.0066 -0.0066 1385.32 6.02 16 1200.0 0.00000 0.0000 0.0079 -0.0079 1374.46 7.17 17 0.0 0.00000 0.0000 0.0000 0.0000 1374.46 0.00 Tổng 16328.3 103.09 Vậy: Độ giãn dài ΔL : 103 x 2 = 206 mm Độ giãn dài của cáp trong kích 7 mm Tổng độ giãn dài = 214 mm Theo đường thẳng 218 mm PHẦNV : ĐỘ VỒNG Độ vồng đứng của dầm BT ƯST sẽ được tính toán có kể đến sự mất mát do ma sát giữa bó cáp và ống gen 1. Mất mát do ma sát f : ứng suất trong suốt quá trình tạo ứng suất trước f = 1608 KN x : Chiều dài của bó cáp từ cuối kích cho đến điểm x Mất mát ƯS Mất mát của mỗi bó Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 Mặt cắt 16 x mm 0 0 0 0 0 α rad 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 ΔfpF-i KN 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1608.18 1608.18 1608.18 1608.18 1608.18 Mặt cắt 15 x mm 1210 1207 1205 1203 1200 α rad 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 ΔfpF-i KN 12.7 12.7 12.7 12.6 12.6 Px KN 1595.47 1595.49 1595.52 1595.54 1595.56 Mặt cắt 14 x mm 2217 2212 2208 2205 2201 α rad 0.00692 0.00587 0.00481 0.00505 0.00182 ΔfpF-i KN 26.510 25.960 25.417 25.498 23.920 Px KN 1581.67 1582.22 1582.76 1582.68 1584.26 Mặt cắt 13 x mm 3223 3216 3211 3206 3201 α rad 0.01622 0.01374 0.01127 0.01183 0.01085 ΔfpF-i KN 41.293 40.063 38.842 39.061 38.547 Px KN 1566.88 1568.12 1569.34 1569.12 1569.63 Mặt cắt 12 x mm 4228 4220 4213 4208 4202 α rad 0.02552 0.02162 0.01772 0.01292 0.01223 ΔfpF-i KN 55.929 54.033 52.148 49.846 49.464 Px KN 1552.25 1554.15 1556.03 1558.33 1558.71 Mặt cắt 11 x mm 5232 5223 5215 5209 5202 α rad 0.03482 0.02950 0.02418 0.01709 0.01349 ΔfpF-i KN 70.418 67.872 65.338 61.989 60.246 Px KN 1537.76 1540.31 1542.84 1546.19 1547.93 Mặt cắt 10 x mm 6235 6225 6217 6210 6203 α rad 0.04411 0.03738 0.03064 0.02263 0.01460 ΔfpF-i KN 84.764 81.583 78.411 74.661 70.887 Px KN 1523.41 1526.60 1529.77 1533.52 1537.29 Mặt cắt 9 x mm 7238 7227 7218 7211 7203 α rad 0.05341 0.04525 0.03710 0.02778 0.01555 ΔfpF-i KN 98.970 95.166 91.370 87.053 81.382 Px KN 1509.21 1513.01 1516.81 1521.13 1526.80 Mặt cắt 8 x mm 8240 8229 8219 8212 8203 α rad 0.06271 0.05313 0.04356 0.03240 0.03660 ΔfpF-i KN 113.036 108.624 104.217 99.099 100.915 Px KN 1495.14 1499.55 1503.96 1509.08 1507.26 Mặt cắt 7 x mm 9242 9230 9220 9212 9203 α rad 0.07201 0.06101 0.05001 0.05214 0.03976 ΔfpF-i KN 126.966 121.958 116.952 117.823 112.192 Px KN 1481.21 1486.22 1491.23 1490.35 1495.99 Mặt cắt 6 x mm 10243 10231 10221 10212 10203 α rad 0.08130 0.06889 0.05647 0.05930 0.04221 ΔfpF-i KN 140.762 135.170 129.577 130.749 123.066 Px KN 1467.42 1473.01 1478.60 1477.43 1485.11 Mặt cắt 5 x mm 11243 11231 11221 11212 11203 α rad 0.09060 0.07676 0.06293 0.06601 0.04462 ΔfpF-i KN 154.426 148.263 142.093 143.360 133.848 Px KN 1453.75 1459.92 1466.09 1464.82 1474.33 Mặt cắt 4 x mm 12244 12231 12221 12212 12203 α rad 0.09990 0.08464 0.06939 0.06845 0.04550 ΔfpF-i KN 167.960 161.237 154.502 154.006 143.877 Px KN 1440.22 1446.94 1453.68 1454.17 1464.30 Mặt cắt 3 x mm 13244 13231 13221 13212 13203 α rad 0.10919 0.09252 0.07584 0.06845 0.04550 ΔfpF-i KN 181.366 174.094 166.805 163.516 153.454 Px KN 1426.81 1434.08 1441.37 1444.66 1454.72 Mặt cắt 2 x mm 14244 14231 14221 14212 14203 α rad 0.11849 0.10040 0.08230 0.06845 0.04550 ΔfpF-i KN 194.646 186.837 179.004 172.965 162.968 Px KN 1413.53 1421.34 1429.17 1435.21 1445.21 Mặt cắt 1 x mm 15244 15231 15221 15212 15203 α rad 0.12582 0.10660 0.08739 0.06845 0.04550 ΔfpF-i KN 206.973 198.759 190.516 182.351 172.420 Px KN 1401.21 1409.42 1417.66 1425.83 1435.76 Mặt cắt 0 x mm 16369 16356 16346 16337 16328 α rad 0.12638 0.10708 0.08778 0.06845 0.04550 ΔfpF-i KN 217.514 209.326 201.108 192.838 182.980 Px KN 1390.66 1398.85 1407.07 1415.34 1425.20 2. Mất mát ứng suất do sự trượt của neo: Δf = 2p.l Trong đó: p - Mất mát ma sát cho 1 đơn vị chiều dài tính toán từ biểu đồ lực của cáp: p =Δf/L L - Chiều dài của cáp l - Chiều dài ảnh hưởng của vị trí neo = = 6 mm l mm Mất mát Mất mát của mỗi bó cáp Do neo Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 p KN/mm 0.013288 0.012798 0.012303 0.011804 0.011206 lset mm 10222 10416 10624 10846 11132 ΔfpF KN 0.27168 0.26662 0.26141 0.25605 0.24949 Mất mát Mất mát của mỗi bó cáp Do neo Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 Mặt cắt 16 x mm 0 0 0 0 0 ΔfpA KN/mm2 0.272 0.267 0.261 0.256 0.249 Px KN 1286.40 1292.40 1298.56 1304.91 1312.68 Mặt cắt 15 x mm 1210 1207 1205 1203 1200 ΔfpA KN/mm2 0.240 0.236 0.232 0.228 0.223 Px KN 1311.76 1316.30 1321.01 1325.90 1331.93 Mặt cắt 14 x mm 2217 2212 2208 2205 2201 ΔfpA KN/mm2 0.213 0.210 0.207 0.204 0.200 Px KN 1329.67 1333.50 1337.50 1341.06 1347.18 Mặt cắt 13 x mm 3223 3216 3211 3206 3201 ΔfpA KN/mm2 0.186 0.184 0.182 0.180 0.178 Px KN 1346.55 1349.84 1353.30 1355.50 1359.11 Mặt cắt 12 x mm 4228 4220 4213 4208 4202 ΔfpA KN/mm2 0.159 0.159 0.158 0.157 0.155 Px KN 1363.56 1366.30 1369.21 1372.72 1374.76 Mặt cắt 11 x mm 5232 5223 5215 5209 5202 ΔfpA KN/mm2 0.133 0.133 0.133 0.133 0.133 Px KN 1380.67 1382.86 1385.22 1388.58 1390.53 Mặt cắt 10 x mm 6235 6225 6217 6210 6203 ΔfpA KN/mm2 0.106 0.107 0.108 0.109 0.110 Px KN 1397.91 1399.54 1401.34 1403.90 1406.45 Mặt cắt 9 x mm 7238 7227 7218 7211 7203 ΔfpA KN/mm2 0.079 0.082 0.084 0.086 0.088 Px KN 1415.27 1416.33 1417.56 1419.49 1422.51 Mặt cắt 8 x mm 8240 8229 8219 8212 8203 ΔfpA KN/mm2 0.053 0.056 0.059 0.062 0.066 Px KN 1432.74 1433.23 1433.89 1435.42 1429.53 Mặt cắt 7 x mm 9242 9230 9220 9212 9203 ΔfpA KN/mm2 0.026 0.030 0.035 0.039 0.043 Px KN 1450.34 1450.25 1450.32 1444.66 1444.80 Mặt cắt 6 x mm 10243 10231 10221 10212 10203 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.005 0.010 0.015 0.021 Px KN 1467.42 1467.37 1466.85 1459.70 1460.47 Mặt cắt 5 x mm 11243 11231 11221 11212 11203 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1453.75 1459.92 1466.09 1464.82 1474.33 Mặt cắt 4 x mm 12244 12231 12221 12212 12203 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1440.22 1446.94 1453.68 1454.17 1464.30 Mặt cắt 3 x mm 13244 13231 13221 13212 13203 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1426.81 1434.08 1441.37 1444.66 1454.72 Mặt cắt 2 x mm 14244 14231 14221 14212 14203 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1413.53 1421.34 1429.17 1435.21 1445.21 Mặt cắt 1 x mm 15244 15231 15221 15212 15203 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1401.21 1409.42 1417.66 1425.83 1435.76 Mặt cắt 0 x mm 16369 16356 16346 16337 16328 ΔfpA KN/mm2 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Px KN 1390.66 1398.85 1407.07 1415.34 1425.20 3. Ứng suất tại các mặt cắt ngang của bó cáp có xét đến sự mất mát ứng suất: KIỂM TRA ỨNG SUẤT NGAY SAU KHI LẮP ĐẶT NÊM (Tính toán có xét đến sự mất mát ƯS do ma sát,do sự trượt của neo) Mất mát của mối bó cáp 0.7*fpu Kiểm tra Bó 1 Bó 2 Bó 3 Bó 4 Bó 5 Mặt cắt16 1542.09 Px (KN) 1286.40 1292.40 1298.56 1304.91 1312.68 OK Mặt cắt 15 Px (KN) 1311.76 1316.30 1321.01 1325.90 1331.93 OK Mặt cắt 14 Px (KN) 1329.67 1333.50 1337.50 1341.06 1347.18 OK Mặt cắt 13 Px (KN) 1346.55 1349.84 1353.30 1355.50 1359.11 OK Mặt cắt 12 Px (KN) 1363.56 1366.30 1369.21 1372.72 1374.76 OK Mặt cắt 11 Px (KN) 1380.67 1382.86 1385.22 1388.58 1390.53 OK Mặt cắt 10 Px (KN) 1397.91 1399.54 1401.34 1403.90 1406.45 OK Mặt cắt 9 Px (KN) 1415.27 1416.33 1417.56 1419.49 1422.51 OK Mặt cắt 8 Px (KN) 1432.74 1433.23 1433.89 1435.42 1429.53 OK Mặt cắt 7 Px (KN) 1450.34 1450.25 1450.32 1444.66 1444.80 OK Mặt cắt 6 Px (KN) 1467.42 1467.37 1466.85 1459.70 1460.47 OK Mặt cắt 5 Px (KN) 1453.75 1459.92 1466.09 1464.82 1474.33 OK Mặt cắt 4 Px (KN) 1440.22 1446.94 1453.68 1454.17 1464.30 OK Mặt cắt 3 Px (KN) 1426.81 1434.08 1441.37 1444.66 1454.72 OK Mặt cắt 2 Px (KN) 1413.53 1421.34 1429.17 1435.21 1445.21 OK Mặt cắt1 Px (KN) 1401.21 1409.42 1417.66 1425.83 1435.76 OK Mặt cắt 0 Px (KN) 1390.66 1398.85 1407.07 1415.34 1425.20 OK 4. Độ vồng: Chiều dài tính toán của nhịp Ltt = 32.703 m Diện tích MCN của dầm BT ƯST Ag = 641017.4796 mm2 Khoảng cách từ trọng tâm bó cáp đến trọng tâm dầm =654.1312133mm Mô men quán tính của dầm BT ƯST Ig = 2.32E+11 mm4 Mođun đàn hồi của Bê tông trong khi tạo ƯST: Ec = 32250 Mpa Nguyên nhân Độ vồng (mm) Do trọng lượng bản thân dầm -31 Do ứng suất trước 68 Tổng 37 PHẦN VI: TÍNH TOÁN HỆ GIÁ LAO LẮP DẦM BTCT DƯL I. Tính toán dầm ngang 2I800, L=17m 1.1 Sơ đồ tính Thiên về an toàn ta tính toán dầm ngang như một dầm giản đơn tựa trên 2 gối với khẩu độ nhịp bất lợi nhất L=15,45m 1.2 Tải trọng tính toán: - Đơn trọng dầm 2I800, L=17m qtc = 365.5 (kg/m) - Trọng lượng dầm I, L=33m (V=24,23 m3) P1 = 60575 (kg) - Trọng lượng xe con sàng dầm P2 = 2676 (kg) - Trọng lượng hệ dầm gánh 2I600 P3 = 4004 (kg) - Hệ số vượt tải n1 = 1.1 - Tổng cộng: P*tc= P1+P2+P3 P*tc = 67255.0 (kg) - Tính cho 1 giá Ptc=P*tc /2 Ptc = 33627.5 (kg) - Chiều dài nhịp tính toán Ltt = 15.45 (m) 1.3 Đặc trưng hình học: a. Dầm I800: Diện tích dầm I800x250 FI800 = 232.8 (cm2) Diện tích bản cánh Fc = 120 (cm2) Mô men quán tính theo trục x Jx (I800) =233867.8(cm4) Mô men quán tính theo trục y Jy (I800) =6271.2(cm4) Mô men chống uốn WI800 = 5846.7 (cm3) Chiều dày bản bụng ∂ = 1.5 (cm) Cường độ tính toán của vật liệu Ru = 2100 (kg/cm2) b. Dầm tổ hợp 2I800 Diện tích mặt cắt ngang F = 465.6 (cm2) Mô men quán tính theo trục x Jx = 467735.6 (cm4) Mô men quán tính theo trục y Jy = 248252.3 (cm4) Mô men chống uốn Wx = 11693.4 (cm3) Mô men kháng uốn của cánh nén Sc = 9312 (cm3) Chiều dày bản bụng dầm tổ hợp d = 3 (cm) Modun đàn hồi của vật liệu E =2100000 (kg/cm2) 1.4 Tính toán: Mo men lớn nhất Mmax= n1* (Ptc*L/4 + qtc*L2/8) ;Mmax=154871.0 (kg.m) Lực cắt lớn nhất Qmax=n1*(Ptc + qtc*L); Qmax =43201.9(kg) Phản lực gối lớn nhất Qmax=n1*(Ptc + qtc*L) R=43201.9(kg) Kiểm tra: Tính duyệt về cờng độ: = 1324.43 (kg/cm2) => (Đạt) = 286.70 (kg/cm2) => (Đạt) Tính duyệt về ổn định chung của cánh chịu nén Công thức: = 1443.48 (kg/cm2) Trong đó: yb là khoảng cách từ trục trung hòa của cánh nén yb =38.8 (cm) Tra bảng theo Quy trình 79- Bộ GTVT - 22TCN có: =0.89 Vậy ta có: (Đạt) a. Tính duyệt về ổn định cục bộ của dầm Dầm bị mất ổn định cục bộ khi sườn dầm có chiều dày nhỏ và chiều cao lớn. Ta có: Chiều dày sườn dầm d = 3 (cm) Chiều cao sườn dầm hS= 75.2 (cm) Theo QT 79 Bộ GTVT nếu d ≥ hS/30 thì không cần kiểm tra ổn định cục bộ. Vậy ta có: 3 ≥ 75,2/30 = 2.51 => (Đạt) b. Tính toán độ võng lớn nhất fmax = Điều kiện: fmax≤ [f] [f]=L/400=3.863(cm) fmax =2.630+0.276 = 2.906 (cm) Đảm bảo điều kiện => Đạt II. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ SÀNG NGANG DẦM. Dầm được đặt trên xe con chạy trên ray, dầm được kéo bởi hệ Pa lăng xích bố trí tại đầu dầm ngang. Lực di chuyển ngang dầm : Trong đó: - Ptt: tải trọng tính toán của hệ di chuyển Ptt=n1 * Ptc = 36990.25(kg) - R2: Bán kính của bánh xe con =15 (cm) - f2: Hệ số ma sát lăn của bánh xe trên đường ray=0.05 cm - f3: Hệ số ma sát trượt trong ổ trục =0.1 (cm) - r: Bán kính trục bánh xe =3.25 (cm) - k: hệ số xét đến ảnh hưởng do sự lồi lõm cục bộ của ray = 2 - F1 =1048.06 (kg) => Chọn Palăng xích loại 3T để sàng ngang dầm trên giá . III. TÍNH TOÁN CHÂN GIÁ THÉP HÌNH 2C200 Đặc trưng hình học thép hình H300 F = 119.8 (cm2) Jx = 20400.0 (cm4) Wx = 1360.0 (cm3) Đặc trưng hình học thép hình C200 F = 31.33 (cm2) Jx = 1950.0 (cm4) Jy = 168.0 (cm4) Wx = 195.0 (cm3) Đặc trưng hình học thép hình C80 F = 8.98 (cm2) Jx = 89.4 (cm4) Jy = 12.8 (cm4) Wx = 22.4 (cm3) 3.1 Tải trọng tính toán: - Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên hệ giá thép hình Ptt=R ;Ptt = 43201.9(kg) 3.2 Tính toán dầm số 1, H300 Sơ đồ tính - Tải trọng bản thân của dầm H300 q =1.060 (kg/cm) - Lực tác dụng cho 01 dầm : P=Ptt/2 P=21600.92726 (kg) (xét trường hợp bất lợi khi nâng dầm sát chân giá) - Chiều dài nhịp tính toán L = 130 (cm) - Mo men lớn nhất Mmax= P*L/4 + qL2/8 Mmax= 704269.4 (kg.cm) - Phản lực gối R=RA=RB R= P/2; R =10800.5(kg) ; =517.85(kg/cm2) => (ĐẠT) ; =225.54 (kg/cm2) => (ĐẠT) Trong đó: S=30*1.6*(15-0.8)= 681.6 (cm3) d = 1.6 (cm) Tính toán độ võng lớn nhất fmax ==0.0232 (cm) fmax ≤ [f]=130/400 = 0.325 (cm) 3.3 Tính toán hệ kết cấu 2C200, L=10,52m - Hệ dầm 2C200x80 được truyền tải trọng thông qua hệ dầm ngang số 1 H300,L=2m. - Do vậy Sơ đồ tính toán được xác định với giá trị bất lợi như sau: - Hệ dầm 2C200x80 chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng (Ptt)tác dụng lên kết cấu và trọng lượng bản thân Pbt. Pa= Ptt+Pbt - Tải trọng bản thân của giá thép hình Ptc = 5600 Pbt=n1*Ptc=1.1*5600 = 6160 (kg) => Pa = 49361.9 (kg) - Ngoài ra hệ dầm còn chịu một tải trọng đặt lệch tâm và gây ra 1 mo men uốn : Ma=Pa *la/2= 3208520.544 (kg.cm) (Trong đó là: Khoảng cách tim các cột dầm 2C200, la=130cm) 3.2.1 Tính toán dầm số 2, 2C200,L=10.52m a.Tải trọng tính toán Lực nén dọc trục tác dụng lên 1 cột 2C200,L=10,52m là: P*=Pa/4 P* = 12340.5 (kg) Momen uốn tác dụng lên 1 cột 2C200,L=10,52m là: M* = Ma/4 M* = 802130.136 (kg.cm) b. Đặc trưng hình học của hệ dầm 2C200x80 F=2*FC200 = 62.66 (cm2) Jx = 2*Jx C200+2*FC200*b2 = 10166 (cm4) Jy = 2*Jy C200+2*FC200*a2 = 4138.5 (cm4) Wx=Jx*2/h = 1016.6 (cm3) (Trong đó a,b là khoảng cách từ trọng tâm thanh đơn C200 đến trọng tâm tiết diện tính toán ) c.Tính duyệt về cường độ Công thức: = 207.31 (kg/cm2) = 8.13 (cm) = 24.61 Trong đó: Jmin = Jy lo: chiều dài tự do của thanh, lo=2m Tra bảng theo Quy trình 79- Bộ GTVT-22TCN có j = 0.95 s ĐẠT 3.2.2 Tính toán thanh số 3, C200x80, L=1.1m Sơ đồ tính Công thức: ; Trong đó: Q=P* Mbt: Momen gây ra do trọng lượng bản thân của dầm C200 Mbt=0,8*ql2/8; Mbt =297.66 (kg.cm) 3.2.3 Tính toán thanh số 4, 2C80x40,L=2.1m - Về cường độ Công thức: = 829.51 (kg/cm2) => (Đạt) Trong đó: N=P*/cos(); N = 14886.0 (kg) Mbt=0,8*ql2/8; Mbt= 310.905 (kg.cm) F=2*FC80; F = 17.96 (cm2) Wx=Jx*2/h; Wx = 116.54 (cm3) Jx = 2*Jx C80+2*FC80*b2; Jx = 466.16 (cm4) a = 34 (độ) h = 8 (cm) l = 210 (cm) - Về độ ổn định của thanh chịu nén ; (kg/cm2) (cm) lo: Chiều dài tự do của thanh , lo=2.1m Tra bảng theo Quy trình 79- Bộ GTVT - 22TCN Có = 0.9 (Đạt) 3.3 Tính toán nền đất đặt chân giá 3.3.1 Tải trọng tính toán Tải trọng tính toán tác dụng lên đất nền gồm: Tải trọng truyền xuống chân giá (Ptt) và mô men tác dụng lên tiết diện đất nền Ma. Ptt = 43201.9 (kg) Ma = 3208520.544 (kg.cm) 3.3.2 Sơ đồ tính 3.3.3 Kiểm tra cường độ đất nền Công thức: Trong đó: F: diện tích đáy móng (460x300) F =138000.00 (cm2) W: Mo men kháng uốn ( W=bh2/6) W = 4791667 (cm3) => s= 0.98 (kg/cm2) Cường độ đất nền tra bảng 36-Chương VII -22TCN đối với đất cát hạt nhỏ Rđn =1.0 (kg/cm2) => s (Đạt) 3.3.4 Tính lún của đất nền Công thức: S=ao*s*hs ( Giáo trình cơ học đất áp dụng tính lún theo lớp đát tương đương) Trong đó: ao là hệ số nén tương đối của đất s là cường độ của áp lực do tảI trọng tác dụng lên đất nền hs Chiều sâu của lớp đất tương đương. hs = Aw * b Trong đó Aw phụ thuộc vào tính chất của móng ( Phụ thuộc vào hệ số m và a) Ta có =a/b ; = 1.533 Trong đó: a: Cạnh dài hố móng a=4,6m, b cạnh còn lại b=3,0m) m = 0,3 Ddối với đát cát pha (Tra bảng) Tra bảng tương ứng với hệ số m và a Ta có: Aw=1.66 => hs =498 ao = Với a là hệ số nén lún của đất nền :a=0.0063 (cm2)/kg e là Hệ số rỗng tự nhiên của đất nền:e =1.291 => ao = 0.00275 (kg/cm2) Vậy ta có: S = 0.00275 * 0.98 *498 ; S =1.35 (cm) Móng lún 1,35 cm khi chịu tác dụng của hoạt tải IV. TÍNH TOÁN CHÂN MỀM ĐẶT TRÊN ĐỈNH TRỤ (THÉP ỐNG D168) 4.1 Tải trọng tính toán - Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên chân giá : Ptt = 43201.855 (kg) - Trọng lượng bản thân 1 hệ giá trên đỉnh trụ (thép ống D168 va D108) Ptc giá = 526.54 (kg) - Trọng lượng bản thân tính toán1 hệ giá trên đỉnh trụ Ptt giá = 579.194 (kg) - Trọng lượng bản thân hệ dầm kê I400x200,L=1500, Pk=679.5 (kg) - Vậy tải trọng thẳng đứng tác dụng lên chân giá là : N=Ptt+Ptt giá +Pk; N = 44460.55 (kg) Lực đẩy ngang do sàng ngang dầm : H=F1; H =1048.06 (kg) 4.2 Đặc trưng hình học Đặc trưng hình học thép ống D168 dày 7 mm ; F1 = 35.39 (cm2) Jx = Jy= ; Jx1=Jy1 = 1149.4 (cm4) Wx=; Wx1 = 136.8 (cm3) Đặc trưng hình học thép ống D108 dày 5mm: F2 = 16.19 (cm2) Jx2=Jy2 = 215.1 (cm4) Wx2 = 39.8 (cm3) Đặc trưng hình học của cả hệ F=2*(F1+F2) ; F = 103.16 (cm2) Jx=2*(Jx1+Jx2)+2*(F1*a2+F2*a2); Jx =54953.6 (cm4) Jy=2*(Jy1+Jy2)+2*(F1*b2+F2*b2); Jy =260628.8 (cm3) a=45/2=22.5 (cm) b=100/2=50 (cm) 4.3 Sơ đồ tính: Momenuốn tác dụng lên chân giá do lực đẩy ngang H M=H*h h: Chiều cao của giá tính từ điểm đặt lực (đỉnh xe con) đến chân giá. h=hmax = 450 (cm) => M = 471625.7 (kg.cm) 4.4 Tính toán chân giá - Kiểm tra về độ bền Công thức kiểm tra: Trong đó: x: khoảng cách từ mép ống đến trọng tâm mặt cắt theo trục x x=50 (cm) => =521.46(kg/cm2); (Đạt) - Kiểm tra về độ ổn định của thanh chịu nén + Kiểm tra đối với thanh D=108mm, dày 5mm (thanh bất lợi) + Lực nén dọc trục: N=Ptt/4; N=11115.1 (kg) + Chiều dài tự do của thanh lo; lo=100.0 cm) + Công thức: = 722.68 (kg/cm2) = 3.645 = 27.4 Tra bảng theo Quy trình 79- Bộ GTVT - 22TCN có: =0.95 => (Đạt) 4.5 Tính toán neo chân giá Chân giá được đặt trên hệ dầm kê I400x200, L=1.5m và được kê trực tiếp lên hệ tà vẹt gỗ đặt trên đỉnh xà mũ Sơ đồ tính: Fms= Ptt.f Trong đó : f- hệ số ma sát giữa thép và gỗ Theo Phụ lục 2 chương X - 22TCN có: f = 0.4 => Fms=17280.74181 (kg) Công thức: Lực đẩy ngang tác dụng tên chân giá là: T=H + M*2/l Trong đó l là khỏang cách tim 2 cột chân giá:l= 100 (cm) => T=10480.57083 (kg) Ta they: T < Fms Vậy hệ chân giá đảm bảo điều kiện ổn định không cần phải neo giữ. V. TÍNH TOÁN HỆ ĐÒN GÁNH NÂNG DẦM 5.1 Sơ đồ tính 5.2 Lực tính toán Trọng lượng dầm I, L=33m (V=24,23 m3): P1=60575 (kg) Trọng lượng hệ dầm gánh 2I600: P3=4004 (kg) Hệ số vượt tải: n1=1.1 N=n1.(P1+P2)/2 (Tính cho một đầu dầm) => N=35518.45 (kg) Ta có : Mmax=N.L2 =>Mmax = 6393321 (kg.cm) 5.3 Đặc trưng hình học dầm 2I600 F2I600 = 305 (cm2) Jx = 155200.0 (cm4) Wx = 5173.3 (cm3) 5.4 Tính duyệt a. Tính duyệt hệ dầm 2I600, L=3,7m Công thức: = 1235.82 (kg/cm2) => (Đạt) b. Tính duyệt thanh cường độ cao PC36 Công thức: N Ro Cường độ chịu lực 1 thanh: Ro=0,7 * Rmax Rmax =105 (tấn) Ro=73500 (kg) N=35518.45 (kg) Vậy ta có: N Ro => (Đạt) VI. TÍNH TOÁN LỰC KÉO DẦM, TỜI, MÚP CÁP 6.1 Tính lực kéo dầm Dầm được đặt trên xe gòng chạy trên ray, dầm được kéo bởi tời điện + hệ thống múp, cáp. Lực kéo dầm : Trong đó: - Ptt: tải trọng tính toán củadầm Ptt=n1 .Pdầm =66632.5(kg) - R2: Bán kính của bánh xe gòng: R2=20 (cm) - f2: Hệ số ma sát lăn của bánh xe trên đường ray=0.06 (cm) - f3: Hệ số ma sát trượt trong ổ trục=0.1 (cm) - r: Bán kính trục bánh xe ,r=5 (cm) - k: HS xét đến ảnh hưởng do sự lồi lõm cục bộ của ray,=2.5 Vậy lực kéo dầm tối thiểu là: T = 2165.55625 kg) Vậy ta chọn tời điện 5T để kéo dầm 6.2 Tính cáp kéo dầm Lực kéo đứt cho phép của cáp: [P] = Pđ / k Trong đó: Pđ: Lực kéo đứt của sợi cáp k: Hệ số an toàn, k=5 Chọn cáp f 21.5 (Cáp 6x19+1 lõi) tra bảng ta có:Pđ = 22.35 (tấn) Vậy ta có: [P] =4.47 (tấn) => (Đạt) 6.3 Tính múp kéo dầm khi có puli chuyển hướng Hiệu suất của múp được xác định theo công thứcU = Q / S Trong đó: S là lực kéo max của múp và bằng lực kéo cho phép của cáp S = [P] Q: Lực kéo dầm Q = T Vậy múp đã chọn phải có hiệu suất ít nhất bằng U=0.484 Tra bảng ta có múp đI 2 đường có thể kéo được dầm [U] =1.81 Tính toán Puli chuyển hướng: Dùng tời điện 5 T để kéo dầm tra bảng ta có thể chọn Puli loại 5T tương ứng với đường kính là 275mm => đảm bảo yêu cầu. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBao cao thuc tap ki thuat (cau ham) .docx
Luận văn liên quan