PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP
PHẦN 3: KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập gần 1 tháng tại bệnh viện Quân y 175,ĐC: 786 Nguyễn Kiệm- Q.Gò Vấp-TP HCM.Tuy thời gian không nhiều nhưng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.
Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô bộ môn khoa Dược trường CĐ Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản vững chắc,đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại Bệnh viện vừa qua.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể Dược sĩ trong khoa Dược- Dược lâm sàng Bệnh viện 175 đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập.
Do thời gian đi thực tập có giới hạn; trình độ còn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tế còn gặp nhiều bỡ ngỡ nên bài thu hoạch của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy Cô và các Dược sĩ trong ngành Dược.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Mô tả tổng quan về bệnh viện:
- Tên Bệnh Viện:Bệnh viện Quân Y 175
- Địa Chỉ: 786 Nguyễn kiệm F.13.Quận Gò Vấp.TPHCM
- Tổng số các khoa lâm sàng ,đa khoa,chuyên khoa:
Có 55 khoa phòng ban,có 3 khối
-Nội Khoa
A1: khoa cán bộ cao cấp
A2: tim mạch
A3: nội tiêu hóa
A4: truyền nhiễm
A5: lao - bệnh nhiễm phổi
A6: tâm thần
A7: nội thần kinh
A8: da liễu
A9: nhi
A10: y học cổ truyền
A11: cán bộ cấp cao
A12: hồi sức cấp cứu
A14: lọc máu
A15: nội thận
A17: bệnh nghề nghiệp
A19: oxy cao cấp
A20: y học hạt nhân
A21: nội tiết dị ứng
A22: nội nhân dân
- Ngoại Khoa
B1: khoa chấn thương chỉnh hình
B2: ngoại tiết niệu
B3: ngoài bụng
B4: lồng ngực( bướu cổ)
B5: phẩu thuật- gây mê- hồi sức
B6: khoa ngoại thần kinh
B7: khoa mắt
B8: khoa răng hàm mặt
B9: tai mũi họng
B11: khoa sản
B12: khoa bỏng
B13: khoa dinh dưỡng phục hồi chức năng
B15:khoa ngoại nhân dân
C1: khoa khám bệnh
C2: khoa cấp cứu lưu
C3: khoa huyết học
C4: khoa sinh học
C5: vi sinh vật
C6: khoa giải phẩu bệnh lý
C7: khoa phục hồi chức năng( lý liệu)
C8: khoa chuẩn đóan chức năng
C9: khoa chuẩn đoán hình ảnh
C10: khoa dược
C11: trang bị
1.2 Mô tả tổng quan về khoa Dược:
· Vị trí:
Khoa Dược là khoa chuyên môn rất quan trọng không thể thiếu được,các khoa khác có thể thiếu được nhưng thiếu khoa Dược thì không trở thành bệnh viên. Khoa Dược chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện .
· Chức năng:
+Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về Dược ,nghiên cứu khoa Dược ,tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ .
+Quản lý thuốc men,hóa chất ,y cụ và các chế độ chuyên môn về Dược trong toàn bệnh viện .
+Tổng hợp nghiên cứu ,đề xuất các vấn đề về công tác Dược trong toàn bệnh viện đảm bảo thông tin ,tư vấn về sử dụng thuốc ,kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn ,hợp lý trong toàn bệnh viện.
· Nhiệm vụ:
+Đảm bảo cung cấp thuốc men, hóa chất ,y cụ đầy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu cần điều trị.
+Tổ chức cấp phát thuốc ,hóa chất ,y cụ.
+Tổ chức pha chế sản xuất thuốc theo chủ trương và phương hướng của bộ y tế .
32 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 32042 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập chuyên ngành dược bệnh viện 175, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập gần 1 tháng tại bệnh viện Quân y 175,ĐC: 786 Nguyễn Kiệm- Q.Gò Vấp-TP HCM.Tuy thời gian không nhiều nhưng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.
Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô bộ môn khoa Dược trường CĐ Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản vững chắc,đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại Bệnh viện vừa qua.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể Dược sĩ trong khoa Dược- Dược lâm sàng Bệnh viện 175 đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập.
Do thời gian đi thực tập có giới hạn; trình độ còn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tế còn gặp nhiều bỡ ngỡ nên bài thu hoạch của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy Cô và các Dược sĩ trong ngành Dược.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Mô tả tổng quan về bệnh viện :
Tên Bệnh Viện :Bệnh viện Quân Y 175
Địa Chỉ : 786 Nguyễn kiệm F.13.Quận Gò Vấp.TPHCM
- Tổng số các khoa lâm sàng ,đa khoa,chuyên khoa:
Có 55 khoa phòng ban,có 3 khối
-Nội Khoa
A1: khoa cán bộ cao cấp
A2: tim mạch
A3: nội tiêu hóa
A4: truyền nhiễm
A5: lao - bệnh nhiễm phổi
A6: tâm thần
A7: nội thần kinh
A8: da liễu
A9: nhi
A10: y học cổ truyền
A11: cán bộ cấp cao
A12: hồi sức cấp cứu
A14: lọc máu
A15: nội thận
A17: bệnh nghề nghiệp
A19: oxy cao cấp
A20: y học hạt nhân
A21: nội tiết dị ứng
A22: nội nhân dân
Ngoại Khoa
B1: khoa chấn thương chỉnh hình
B2: ngoại tiết niệu
B3: ngoài bụng
B4: lồng ngực( bướu cổ)
B5: phẩu thuật- gây mê- hồi sức
B6: khoa ngoại thần kinh
B7: khoa mắt
B8: khoa răng hàm mặt
B9: tai mũi họng
B11: khoa sản
B12: khoa bỏng
B13: khoa dinh dưỡng phục hồi chức năng
B15:khoa ngoại nhân dân
C1: khoa khám bệnh
C2: khoa cấp cứu lưu
C3: khoa huyết học
C4: khoa sinh học
C5: vi sinh vật
C6: khoa giải phẩu bệnh lý
C7: khoa phục hồi chức năng( lý liệu)
C8: khoa chuẩn đóan chức năng
C9: khoa chuẩn đoán hình ảnh
C10: khoa dược
C11: trang bị
1.2 Mô tả tổng quan về khoa Dược :
Vị trí :
Khoa Dược là khoa chuyên môn rất quan trọng không thể thiếu được,các khoa khác có thể thiếu được nhưng thiếu khoa Dược thì không trở thành bệnh viên. Khoa Dược chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện .
Chức năng :
+Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về Dược ,nghiên cứu khoa Dược ,tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ .
+Quản lý thuốc men,hóa chất ,y cụ và các chế độ chuyên môn về Dược trong toàn bệnh viện .
+Tổng hợp nghiên cứu ,đề xuất các vấn đề về công tác Dược trong toàn bệnh viện đảm bảo thông tin ,tư vấn về sử dụng thuốc ,kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn ,hợp lý trong toàn bệnh viện.
Nhiệm vụ :
+Đảm bảo cung cấp thuốc men, hóa chất ,y cụ đầy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu cần điều trị.
+Tổ chức cấp phát thuốc ,hóa chất ,y cụ.
+Tổ chức pha chế sản xuất thuốc theo chủ trương và phương hướng của bộ y tế .
PHẦN 2 KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1.Công tác cung ứng thuốc :
Dự trù : có 2 cấp
- Dự trù tháng 5: thuộc khu Quân Y được cục duyệt xong lĩnh thuốc
- Dự trù cuối năm vào tháng 11: dự trù hàng cho năm sau .Bên kho dự trù một lần nữa duyệt mới cấp phát .
Dự trù bổ sung : do kho dự trù đấu thầu nhà thuốc và bảo hiểm thuốc hướng tâm thần một năm dự trù một lần .
Cách tính dự trù :
Tồn kho tối thiểu = số lượng sử dụng trung bình /ngày x số ngày tối thiểu
Số lượng sử dụng = số lượng sử dụng trung bình /ngày x 30 ngày +tồn kho tối thiểu
Dự trù = số lượng sử dụng - tồn kho trong kỳ
VD: Dự trù thuốc Seduxen 5mg sử dụng trong một tháng
Số ngày tối thiểu 7 ngày , tồn kho trong kỳ là 432 viên
Tồn kho tối thiểu = 600 x 7 = 4200 viên
Số lượng sử dụng = 600 x 30 + 4200 = 22200 viên
Dự trù = 22200 – 432 = 21768 viên
Bảng dự trù
STT
Tên thuốc
Nồng độ
Hàm lượng
Đơn vị
Nước sản xuất
Số lượng
Số lượng
Công ty
Ghi chú
Đầu kỳ
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
Normodipin
5mg
SAT 100UI
Viên
Ống
Richter
Hungary
Biopharco.VN
0.00
114.00
330.00
400.00
321.00
429.00
9.00
85.00
300.00
200.00
BV175
(BHYT)
BV 175
(Khoa dược)
Bảng dự trù mua thuốc hướng tâm thần tháng 10/2009
STT
Tên thuốc
Nồng độ
Hàm lượng
Đơn vị
Tồn 2008
Nhập 2009
Tổng cộng
Xuất 2009
Tồn đến 9/2009
Dự trù 2010
Duyệt
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
…
Lexomil 6mg
Phenobarbittal 100mg
Phenobarbittal 200mg
Seduxen 5mg
Ketamin 500mg
Durogeric
…………
Viên
Viên
Ống
Viên
Lọ
Miếng
……..
492
552
4980
8
……
1800
110000
………
2352
114980
………
492
1540
109.895
8
………
0
812
5085
……..
3.000
3000
200
200.000
500
100
……..
Người lập dự trù Giám đốc
Bảng dự trù thuốc độc A - B ( dự trù bổ sung )
STT
Tên thuốc
Nồng độ
Hàm lượng
Đơn vị
Tồn 2005
Nhập 2006
Tổng cộng
Xuất 2006
Tồn 2006
Dự trù 2007
Duyệt
Ghi chú
1
….
Isorvet 0,1%
(Isorosbide diniteat)
…………….
ống
……
15
…..
200
215
195
20
200
200
Thủ trưởng đơn vị Ngừơi lập dự trù chủ nhiệm kho Ngày ….tháng ..năm
Cơ quan duyệt dự trù
Nhập : theo hóa đơn có dấu đỏ hợp pháp
Xuất : theo đơn thuốc + phiếu lĩnh thuốc
Tồn : số lượng dự trù còn lại sau khi đã xuất
Thẻ kho
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số hiệu
01/01/00
Đầu kỳ
55.000,05
37,0
01/12/09
000054
Bán cho bệnh nhân
5.000,05
2,0
35,0
01/12/09
000057
Bán cho bệnh nhân
55.000,05
2,0
33,0
01/12/09
000074
Bán cho bệnh nhân
55.000,05
2,0
31,0
01/12/09
000093
Bán cho bệnh nhân
55.000,05
2,0
29,0
02/12/09
000032
Mua từ công ty CTTNHHDP THỦ ĐÔ,số HĐ: 10795
55.000,00
100,0
129,0
Nhận xét :khi gặp sự cố xảy ra thuốc phản ứng có hại hay thuốc kém chất lượng thì chúng ta dễ dàng thu hồi thuốc và hạn chế được gây hại nhờ vào ngày tháng ,chứng từ ,số hiệu và bán cho ai
2.2Tổ chức ,quản lý cấp phát thuốc
Quy trình cấp phát :
+ Chuẩn bị cấp phát đóng gói các thành phẩm ra chai lọ
+ Nhận và kiểm tra phiếu có chữ ký của Bác sĩ và thuốc phù hợp là hợp lệ,ngược lại thì không hợp lệ trả lại bệnh nhân
+ Chuẩn bị cấp phát : Thực hiện
Ba kiểm tra:Thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng.
Nhãn thuốc
Chất lượng thuốc bằng cảm quan
Ba đối chiếu:
Tên thuốc ở đơn, phiếu với nhãn thuốc
Nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc được giao
Số lượng, số khoản trên đơn, phiếu với thuốc chuẩn bị giao cho khách hàng
Đơn thuốc :
Tên ………………tuổi……………Giới tính ……………..
Đơn vị ……………
Chẩn đoán …………………..
Tên thuốc 1
Sáng ……………trưa………..chiều ………tối ……..số lượng …….
Ghi chú ……
Tên thuốc 2
Sáng ……………trưa………..chiều ………tối ……..số lượng …….
Ghi chú ……
Chữ ký Bác sĩ
Phiếu lĩnh thuốc :
Họ và tên ……………..Tuổi…………………..
Đơn vị …………………….
Chẩn đoán …………………………
STT
Tên thuốc ,hàm lượng
Đơn vị
Số lượng
Người nhận Ngày …..tháng ….năm …
BS khám bệnh
Danh mục thuốc thiết yếu đang sử dụng trong bệnh viện :
Thuốc gây tê,mê
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Atropine sulfate
tiêm
+
+
+
-
2
Diazepam
tiêm
+
+
-
-
3
Bupivacaine
tiêm
+
+
-
-
4
Fentanyl
tiêm
+
+
-
-
5
Halothane
Đường hô hấp
+
+
-
-
6
Ketamine
tiêm
+
+
-
-
7
Oxygen dược dụng
Đường hô hấp
+
+
-
-
8
Thiopental
tiêm
+
+
-
-
9
Morphine(clohydrat)
tiêm
+
+
-
-
10
Promethazine
(hydcloride)
Tiêm
Uống
+
+
+
+
-
-
-
-
11
Ethyl clorid
Dd phun tại chỗ
+
+
-
-
12
Lidocaine(hydrocloride)
tiêm
+
+
+
-
13
Procain(hydrocloride)
tiêm
+
+
+
-
14
Etomidat
tiêm
+
+
+
-
15
Isosluran
Đường hô hấp
+
+
-
-
16
Midazodam
tiêm
+
+
-
-
17
Pethidin
tiêm
+
+
+
-
18
Propofal
tiêm
+
+
-
-
19
Sevosluran
tiêm
+
+
+
-
20
Sutentanil
tiêm
+
+
-
-
21
Flunitrazepam
Uống ,tiêm
+
+
-
-
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Acetylsalicylic acid
Uống
+
+
+
+
2
Acemetacin
Uống
+
+
-
-
3
Celecoxib
Uống
+
+
-
-
4
Diclofenac
Uống
+
+
+
+
5
Etodolac
Uống
+
+
-
-
6
Ibuprofen
Uống
+
+
+
-
7
Aceclofenac
Uống
+
+
-
-
8
Meloxicam
Uống
+
+
-
-
9
Lexoprosen
Uống
+
+
+
+
10
Nabumeton
Uống
+
+
-
-
11
Naproxen
Uống /đặt
+
+
-
-
12
Netopam(hydroclorid)
Tiêm/uống
+
+
-
-
13
Tenocicam
Tiêm/uống
+
+
+
+
14
Paracetamol
Uống /thuốc đặt
+
+
+
+
15
Piroxicam
Tiêm/uống
+
+
-
-
16
Morphine(clohydrate)
Tiêm
+
+
-
-
17
Pethidine(hydrocloride)
Tiêm
+
+
-
-
18
Allopurinol
Uống
+
+
+
-
Thuốc giảm đau ,hạ sốt ,nhóm chống viêm ,các bệnh xương khớp
Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Alimemazine
Uống
+
+
+
+
2
Acrivastatin
Uống
+
+
+
-
3
Antazolin
Uống/tiêm
+
+
+
-
4
Cetirizin
Uống
+
+
+
+
5
Dexamethason
Uống
+
+
-
-
6
Desloratadin
Uống
+
+
-
-
7
Dexclorpheniramin
Uống
+
+
+
+
8
Diphenhydramin
Tiêm
+
+
+
-
9
Dinethinden
Uống
+
+
-
-
10
Ebastin
Uống
+
+
-
-
11
Levocetirizin
Uống
+
+
+
-
12
Cinnarizin
Uống
+
+
+
+
13
Iexotenadin
Uống
+
+
-
-
14
Hydrocortison
Tiêm
+
+
-
-
15
Mazipredone
Tiêm
+
+
-
-
16
Methylprednisolon
Tiêm
+
+
-
-
17
Prednisolon
Uống
+
+
-
-
18
Promethazine
(hydrocloride)
Uống
+
+
+
+
19
Epinephrine
(adrenaline)
Tiêm
+
+
+
+
20
Chlorpheniramin
(hydrogen maleate)
Uống
+
+
+
+
Thuốc giải độc
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Atropine(sulfate)
Tiêm
+
+
+
+
2
Acetycystein
Tiêm
+
+
+
+
3
Bretylium tosilat
Tiêm
+
+
+
-
4
Calci gluconat
Tiêm
+
+
+
-
5
Dantrolen
Uống
+
+
+
-
6
Dimencaprol
Tiêm
+
+
-
-
7
Hydroxocobalamine
Tiêm
+
+
-
-
8
Methionine
Uống
+
+
+
+
9
Naloxon(hydrochloride)
Tiêm
+
+
-
-
10
Natri calci edetat
Tiêm
+
+
-
-
11
Natri thiosulfate
Tiêm
+
+
-
-
12
Penicilamin
Tiêm/uống
+
+
-
-
13
Pralidoxime iod
Tiêm
+
+
-
-
14
Xanh methylen
Tiêm
+
+
-
-
15
Đồng sulfat
Uống
+
+
+
+
16
Ephedrin(hydroclorid)
Tiêm
+
+
+
-
17
Flumazenic
Tiêm
+
+
+
-
18
Naltrexon
Uống
+
+
-
-
19
Than hoạt
Uống
+
+
+
+
20
Edetat natri calci
tiêm
+
+
+
-
Thuốc chống động kinh
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Acid valproic
(muối Natri)
Uống
+
-
-
-
2
Carbamazepin
Uống
+
+
-
-
3
Cidbapendin
Uống
+
+
-
-
4
Diazepam
Tiêm
+
+
+
-
5
Magnesi sulfat
Tiêm
+
+
-
-
6
Oxcarbazepin
Uống
+
+
-
-
7
Phenobarbital
(muối natri)
Tiêm
Uống
+
+
-
+
+
+
8
Phenytoin
(muối Natri)
Uống
+
+
-
-
9
Pregabalin
Uống
+
+
-
-
10
Volproat magnesi
Uống
+
+
+
-
11
Valproid acid
Uống
+
+
+
-
12
Valpromid
uống
+
+
+
-
13
Volproat natri
uống
+
+
+
-
Thuốc trị ký sinh trùng ,chống nhiễm khuẩn
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Albendazol
Uống
+
+
+
+
2
Mebendazol
Uống
+
+
+
+
3
Niclosamid
Uống
+
+
+
+
4
Metriforate
Uống
+
+
-
-
5
Praziquantel
Uống
+
+
-
-
6
Amoxicilin
Uống
+
+
+
+
7
Ampicilin(muối natri)
Tiêm
+
+
-
-
8
Benzyl penicilin
tiêm
+
+
+
+
9
Cefaclor
Uống
+
+
+
-
10
Cefalexin
Uống
+
+
+
+
11
Cefazolin
tiêm
+
+
-
-
12
Cefixim
Uống
+
+
-
-
13
Cefotaxim
tiêm
+
+
-
-
14
Cefradine
Tiêm
+
+
+
-
15
Ceftriaxone
Tiêm
+
+
-
-
16
Cefuroxime
Uống
+
+
-
-
17
Cloxacilin
Uống
+
+
+
+
18
Procaine benzylpenicilin
tiêm
+
+
+
-
19
Amikacin
tiêm
+
-
-
-
20
Gentamicine
tiêm
+
+
+
-
21
Tobramycin
Tiêm
+
+
-
-
22
Chloramphenicol
Uống
+
+
+
+
23
Vacomycin
Tiêm
+
-
-
-
24
Erythromycin
Uống
+
+
+
+
25
Ofloxacin
Uống
+
+
-
-
26
Doxycycline
Uống
+
+
+
+
27
Dason
Uống
+
+
-
-
28
Isoniazid
Uống
+
+
+
+
29
Nystatin
Uống
+
+
+
+
Thuốc trị đau nửa đầu
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Ergotamine(tartrat)
Uống/tiêm
+
+
+
-
2
Propranolol(hydroclorid)
Uống
+
+
-
-
3
Donepezil
Uống
+
+
+
-
4
Ilunarizin
Uống
+
+
-
-
5
Sumatriptan
Uống/tiêm
+
+
-
-
6
Dihydro ergotamin mesylat
Tiêm
+
+
+
-
Thuốc chống ung thư
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
L – asparaaginase
Tiêm
+
-
-
-
2
Bleomycin
Tiêm
+
-
-
-
3
Carboplatin
Tiêm
+
-
-
-
4
Cisplatin
Tiêm
+
-
-
-
5
Cytarabin
Tiêm
+
-
-
-
6
Dactinomycin
Tiêm
+
-
-
-
7
Etoposid
Tiêm /uống
+
-
-
-
8
Fluorouracil
Tiêm
+
-
-
-
9
Hydroxycarbamid
Uống
+
-
-
-
10
Ifosfamid
Tiêm
+
-
-
-
11
Mercaptopurin
Uống
+
-
-
-
12
Methotrexat
Tiêm/uống
+
-
-
-
13
Mitomycin
Tiêm
+
-
-
-
14
Procarbazin
uống
+
-
-
-
15
Tamoxifen
Uống
+
-
-
-
16
Vinblastin(sulfat)
Tiêm
+
-
-
-
17
Vincristin(sulfat)
Tiêm
+
-
-
-
18
Calci folinat
Tiêm
+
-
-
-
19
Filgrastim
Tiêm
+
-
-
-
20
Ondansetron
tiêm
+
-
-
-
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Atenolol
Uống
+
+
+
-
2
Diltiazem
Uống
+
+
-
-
3
Glyceryl tinitrat
Uống
+
+
+
-
4
Isosorbid(Dinitrat
Hoặc Mononitrat)
Uống
+
+
-
-
5
Amlodipin
Uống
+
+
-
-
6
Captopril
Uống
+
+
+
-
7
Enalapril
Uống
+
+
+
-
8
Hydroclorothiazid
Uống
+
+
+
+
9
Methyldopa
Uống
+
+
+
+
10
Nifedipin
Uống
+
+
+
11
Lidocain(hydroclorid)
Tiêm
+
+
-
-
12
Propranolol(hydroclorid)
Uống
+
+
+
-
13
Verapamil(hydroclorid)
Uống
+
+
+
-
14
Heptaminal(hydroclorid)
Uống
+
+
+
-
15
Digoxin
Uống
+
+
-
-
16
Dobutamin
Tiêm
+
+
-
-
17
Dopamin(hydroclorid)
Tiêm
+
-
-
-
18
Epinephrin(adrenalin)
Tiêm
+
+
-
-
19
Atorvastatin
Uống
+
+
+
-
20
Fenofibrat
Uống
+
+
+
-
21
Simvastatin
Uống
+
-
-
-
Thuốc tim mạch
Thuốc ngoài da
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Acitretin
Uống
+
+
+
+
2
Amoralfon
Dùng ngoài
+
+
-
-
3
Azelaid acid
Dùng ngoài
+
+
-
-
4
Capsaicin
Dùng ngoài
+
+
-
-
5
Acid benzoic và acid salicylic
Dùng ngoài
+
+
+
+
6
Cồn A.S.A
Dùng ngoài
+
+
+
+
7
Cồn BSI
Dùng ngoài
+
+
+
+
8
Clotrimazol
Dùng ngoài
+
+
+
+
9
Ketoconazol
Dùng ngoài
+
+
+
+
10
Miconazol
Dùng ngoài
+
+
+
+
11
Neomycin va Bacitracin
Dùng ngoài
+
+
+
+
12
Povidon iod
Dùng ngoài
+
+
+
+
13
Betamethason (Valesat)
Dùng ngoài
+
+
-
-
14
Fluocinalon acetonid
Dùng ngoài
+
+
+
-
15
Hydrocortison(acetat)
Dùng ngoài
+
+
+
+
16
Acid salicylic
Dùng ngoài
+
+
+
+
17
Benzyl bezoat
Dùng ngoài
+
+
+
+
18
Diethylphtalat
Dùng ngoài
+
+
+
+
19
Kẽm oxyd
Dùng ngoài
+
+
-
-
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Cimetidin
Uống
+
+
+
-
2
Famotidin
Uống
+
+
-
-
3
Omeprazol
Uống
+
+
+
-
4
Pantoprazol
Tiêm /uống
+
-
-
-
5
Ranitidin
Uống
+
+
-
-
6
Metoclopramid
Tiêm /uống
+
+
-
-
7
Alverin(citrat)
Uống
+
+
+
+
8
Bisacodyl
Uống
+
+
+
+
9
Magnesi sulfat
Uống
+
+
+
+
10
Oresol
Uống
+
+
+
+
11
Attapulgite
Uống
+
+
+
-
12
Loperamid
Uống
+
+
+
+
13
Diosmin
Uống
+
+
+
-
14
Hyoscin butylbromid
Uống
+
+
-
-
Thuốc đường tiêu hóa
Thuốc dùng cho tai mũi họng, mắt
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Aciclovir
Tra mắt
+
+
+
+
2
Argyrol
Nhỏ mắt
+
+
+
-
3
Cloramphenicol
Nhỏ mắt
+
+
+
+
4
Gentamicin
Nhỏ mắt
+
+
+
+
5
Neomycin(sulfat)
Nhỏ mắt
+
+
+
+
6
Ofloxacin
Nhỏ mắt
+
+
-
-
7
Tetracyclin (hydroclorid)
Tra mắt
+
+
+
+
8
Hydrocortison
Tra mắt
+
+
-
-
9
Tetracain(hydroclorid)
Nhỏ mắt
+
-
-
-
10
Acetazolamid
Uống
+
+
-
-
11
Pilocarpin
Nhỏ mắt
+
+
-
-
12
Timolol
Nhỏ mắt
+
-
-
-
13
Nước oxy già
Dùng ngoài
+
+
+
+
14
Naphazolin
Nhỏ mũi
+
+
+
+
15
Sulfarin
Nhỏ mũi
+
+
+
+
16
Xylometazolin
Nhỏ mũi
+
+
-
-
17
Sulfacetamid natri
Nhỏ mắt
+
+
+
+
Thuốc chống rối loạn tâm thần
STT
Tên thuốc
Đường dùng ,hàm lượng
Dạng bào chế
Tuyến sử dụng
A
B
C
D
1
Diazepam
Uống
+
+
+
-
2
Haloperidol
Uống /tiêm
+
+
-
-
3
Levomepromazin
Uống
+
+
-
-
4
Risperdon
Uống
+
-
-
-
5
Sulpirid
Uống /tiêm
+
+
-
-
6
Amitriptylin(hydroclorid)
Uống
+
+
-
-
7
Acidvalproic
Uống
+
+
-
-
8
Carbamazepin
Uống
+
+
-
-
9
Clomipramin
Uống
+
-
-
-
Tuyến sử dụng :
+ Tuyến A : Bệnh viện hạng 1,2
+ Tuyến B : Bệnh viện hạng 3 và không hạn
+ Tuyến C : cơ sở y tế có Bác sĩ ( phòng khám ,ytế cơ quan ,trường học ,trạm ytế xã)
+Tuyến D : Cơ sở y tế không có Bác sĩ
Bệnh viện 175 Danh Mục thuốc tủ trực cấp cứu
Khoa B6
STT
Tên thuốc ,Nồng độ ,hàm lượng ,dạng bào chế
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
Thuốc gây nghiện và diatepam tiêm
1
Seduxen 10mg
ống
04
Diatepam
2
Dolargan 100mg
ống
04
Dịch truyền
1
Glucose 5% - 500ml
Chai
04
2
Natri clorid 0,9% – 500ml
Chai
05
3
Ringer lactaat 500ml
chai
04
Thuốc hướng thần
1
Seduxen 5mg
viên
20
Thuốc tiêm
1
Adona 25 mg
ống
05
2
Ampicillin 1g
Lọ
05
Thuốc viên
1
Adalat 10mg
nang
05
Nhỏ giọt
2
Amoxicilin 500mg
Viên
20
…..
…………………….
……………
……………..
…………
Danh Mục thuốc tủ trực khoa Dược
STT
Tên thuốc ,nồng độ ,hàm lượng
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
Hạn dùng
Thuốc gây nghiện
1
Dolargan 100mg
ống
05
Dolcontral
2
Fentanyl 0,1mg 12mg
ống
10
Thuốc Hướng Thần
1
Diatepam (seduxen)10mg
ống
05
Thuốc chống sốc – tim mạch – cầm máu và các thuốc khác
1
Adalat 10mg
nang
10
2
Cimetidin 300mg
ống
10
Thuốc kháng sinh
1
Amikacin 500mg
Lọ
10
2
Metronidazol 500mg/200ml
chai
10
Dịch truyền
1
Acid Glutamic 1%
Chai
05
2
Dây tryền dịch
Bộ
30
Dụng cụ - sổ sách
1
Bình cứu hỏa
Cái
04
2
Danh mục thuốc
Cái
01
....
………………
……….
………..
………….
……….
Bảng danh mục gồm ……..khoản
Ghi chú :
+ Thường xuyên kiểm tra hạn dùng ,tuyệt đối không được để thuốc hết hạn
+ Đối với thuốc trước 3 tháng trước khi thuốc hết hạn
+ Các kíp trực nhật và bàn giao đầy đủ theo danh mục
Nhận xét Ngày …..tháng …năm…
Chủ nhiệm khoa Dược
2.3.Quy chế Dược chính :
+ Tổ chức kiểm tra : Kho Dược và phòng kế hoạch tổng hợp phối hợp kiểm tra về công tác Dược bệnh viện
+ Nội dung kiểm tra : Sử dụng thuốc an toàn ,hợp lý ,các đơn thuốc , tủ trực ,cấp cứu tại các khoa
+ Lịch kiểm tra : Kiểm tra định kỳ 6 tháng – 12 tháng và đột xuất
+ Kiểm tra : Quy chế quản lý thuốc ,quy chế kê đơn thuốc ,quy chế thuốc gây nghiện
2.4.Tổ chức pha chế sản xuất theo chủ trương và phương hướng của bộ y tế :
A.Pha chế thuốc tiêm :
Yêu cầu vô khuẩn
Quy trình tuân theo 1 chiều, khép kín
Cân (hoạt chất,Tá dược ,Dung môi ) hòa tan hoặc trộn đều Lọc Đóng gói
Quy trình vệ sinh chung chuẩn bị pha chế :
a. Chuẩn bị thùng và trang bị dụng cụ pha chế :
+Dùng 50ml cồn 900 đốt diệt khuẩn thùng pha chế ,tráng lại 2 lần bằng nước cất .Cất nước vào thùng pha chế ,vào can đảm bảo số lượng chất lượng , cất xong phải đậy nắp kín .
+Tiệt khuẩn quần ,áo ,mũ, khẩu trang ,hệ thống lọc ,nút cao su ,nilon đã rửa bằng nước cất ở nhiệt độ 1200C từ 5 – 20 phút trong nồi hấp
+ Chuẩn bị đủ chai đã xử lý đạt tiêu chuẩn
+ Vệ sinh các phòng hấp ,phòng sấy ,phòng tiền pha chế
+ Vệ sinh các loại máy móc : nồi hấp ,nồi cất ,tủ sấy ..Đối với tủ sấy phải dùng gạc bông giặt sạch lau theo một chiều bên trong .
+ Phòng pha chế và tiền pha chế dùng nước cất (đã tráng thùng pha chế ở trên ) hòa cloramin B 5%lau tường (ngang đầu trở xuống ),cánh cửa ,nền nhà ,dùng cồn 960lau bàn ,ghế pha chế ,các cửa kính ,cửa nhôm…Cọ rửa dép dùng trong phòng pha chế ,dép đi trong nhà.
b. Pha chế :
Bật đèn tử ngoại ít nhất 30 phút để tiệt khuẩn căn phòng .Người pha chế tắm rửa vệ sinh cá nhân ,mang trang phục pha chế tiệt khuẩn ,mang dép riêng của phòng pha chế .Dùng cồn 700 tiệt khuẩn tay .Lắp hệ thống lọc ,dùng cồn 960 đốt tiệt khuẩn các chậu dùng trong pha chế .Tiến hành pha chế theo từng quy trình riêng .Pha chế xong phải vệ sinh sắp xếp dụng cụ gọn .sấy dụng cụ ,nút ở 600- 700C trong vòng 3h.Chiều ngày cuối tuần xông hơi formol phòng pha chế .
Quy trình xử lý chai dịch truyền đã qua sử dụng
a.Chai mới thu mua về :
Rửa bên ngoài cho sạch cát .Khui mở nút chai .Ngâm nước xà phòng ,thêm khoảng 100g cloramin B (tận dụng nước xà phòng cũ )trong 24 h.Cạo nhãn ,tráng rửa chai bằng nước máy .Ngâm chai trong acid HCl 10% hoặc H2SO4 5% trong 24 h.Tráng chai trong và ngoài 2 lần bằng nước cất hoặc nước đã xử lý qua máy lọc nước rồi tráng trong bằng nước cất pha tiêm ,dốc sạch .Sấy 1600C trong 2h.
b.Chai mới thu về ở các khoa của bệnh viện về:
Đối với các chai dung dịch Nacl 0,9% -10%.tưới nước cho bở ,cạo nhãn,mở nút .sau đóngâm trong dung dịch HCl 10% hoặc H2SO4 5% trong 24h.Tráng chai trong và ngoài 2 lần bằng nước cất hoặc nước đã xử lý qua máy lọc nước rồi tráng trong bằng nước cất pha tiêm ,dốc sạch .Sấy 1600C trong 2
Qui trình sử dụng nồi hấp Semco
Kiểm tra nồi hấp vặn vòi nước xả ra ngoài 5 phút cho hết rỉ sắt ,trước khi cho vào nồi .Cấp nước vào nồi hơi đến vạch quy định .Riêng nồi số 3 vừa đến chữ “full”.Đóng cầu dao điện ,bật công tắc máy (đèn báo bật sáng ).Ấn thứ tự các nút “off”;”.slow.exh”.Khi có chuông reo hoặc 15 phút tính từ khi đèn thứ 2”STERILIZING”bật sáng ,tắc công tắc máy cúp cầu dao điện .Vặn van xả hết nước trong nồi ,nới dần cửa nồi ,mở từ từ cửa nồi hấp (người mở luôn đứng phía sau cánh cửa),Kiểm tra băng keo thử nhiệt nếu chuyển màu đen là được .Người hấp phải thường xuyên có mặt ,luôn đi dép và thông báo cho cấp trên khi có hiện tượng bất thường .
Nồi Hấp Semco
Quy trình sử dụng nồi cất nước cất :
Kiểm tra nồi hấp vặn vòi nước xả để loại rỉ sắt ra trong 5 phút .Khóa van xả nồi của nồi nước cất .Mở vòi cấp nước vào nồi đến vạch quy định .Đẩy cầu dao điện cho nồi cất hoạt động .Bỏ 2 lít nước cất đầu rồi hứng vào thùng ,can.Người cất phải thường xuyên có mặt ,luôn đi dép để phòng điện giật ,báo cáo cho cấptrên khi có hiện tượng bất thường .Khi nước yếu hơi bốc ra nhiều thì mở van thêm nước làm lạnh .nếu cần có thể tắtcầu dao khóa vòi nước lại ,chờ nước mạh cất tiếp Khi ngưng cất :Cúp cầu dao điện ,khóa vòi nướclàm lạnh ,mở van xả hết nước trong nồi để bảo vệ sịnh nhiệt và nồi cất .
Nồi cất nước cất
Một số thuốc pha tiêm :
Dịch truyền NaCl 0,9% Dung dịch dùng ngoài NaCl 0.9%
B. Pha chế thuốc theo đơn :
Nội quy trong phòng pha chế theo đơn : Thận trọng ,tỉ mỉ,chính xác ,gọn gàng,sạch sẽ,ngăn nắp.
Danh mục thuốcdùng ngoài :
Cồn ASA
Cồn salicylic 20%
Cồn benzoic 20%
Cồn BSI 2%
Hỗn dịch long não – lưu huỳnh 10%
Dung dịch oxy già 3%
Dung dịch acid boric
Cồn Iod 5%
Cồn Iod 10%
Cồn Iod 1%
Cồn Iod 0,1%
Cồn long não 10%
Dung dịch glycerin – borat 3%
Thuốc đỏ 1%
Xanh methylen 1%
Dung dịch natrisalicylic 5%
Dung dịch berberin 1%
Dung dịch berberin 2%
Dung dịch Na.Bi.Ca 5%
Dung dịch acid tricloacetic 33%
Cồn acid boric 2%
Dung dịch lugol 3%
Dung dịch NaCl 0,9%
Dung dịch formoldehyd 2%
Dung dịch acid citric 50%
Dung dịch acid citric 20%
Dung dịch acid acetic 30%
Dung dịch novocain 5%
Dung dịch novocain 10%
Dung dịch novocain 0,5%
Dung dịch novocain 0,25%
Cồn 700
Cồn 900
Cồn 500
Bột talc methol 1%
Mỡ acid salicylic 2%
Mỡ acid salicylic 5%
Mỡ kẽm oxyd 10%
Dung dịch AgNo3 1%
Quy trình pha chế :
Dung dịch xanh methylen 1%
Công thức :
Xanh methylen 1% ………. 10g
Nước cất ……………….vđ 1000ml
Phân tích công thức
Xanh methylen : bột kết tinh màu xanh xám ,không mùi bền vững ở khí trời tan trong khoảng 30 phút /100p cồn ,chế phẩm có phản ứng trung tính
Nước cất là dung môi
Kỹ thuật pha chế
Chuẩn bị : hóa chất ,dụng cụ .
Pha chế : Cân xanh methylen .Hòa tan xanh methylen trong khoảng 800 -900ml nước cất thêm nước vđ,khuấy đều tan hết .Lọc phễu có lót bông gòn
Công dụng : Sát trùng vết thương ,làm săn se niêm mạc
Bảo quản – nhãn Trong chai ,lọ kín . Dán nhãn thành phẩm dùng ngoài
Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng :theo TCCS
Cảm quan : dung dịch trong suốt ,màu xanh lá đậm
Dung dịch oxy già 10tt(3%)
Công thức
Oxygià 50% ……..600ml
Nước cất ……..vđ10000ml
Phân tích công thức
Nước oxy già 50% là chất lỏng trong suốt ,không màu ,ăn da ,mùi hôi đặc biệt ,có phản ứng acid nhẹ , chế phẩm này bị thủy phân dưới tác dụng của ánh sáng ,không khí ,nhiệt độ
Nước cất là dung môi.
Kỹ thuật pha chế
Chuẩn bị : hóa chất ,dung môi .
Pha chế :
Đong oxy già 50% .Cho oxy già 50% vào can ,thêm 8000ml nước cất vào ,lắc kỹ thêm nước cất vđ,lắc kỹ đều .Dùng phễu lọc có lót bông gòn
Công dụng và cách dùng
Sát trùng vết thương dùng tròng phụ khoa ,giải phẫu,dùng ngoài làm thuốc cầm máu (trong nha kha)
Bảo quản – nhãn
Trong chai ,lọ nút kín nơi thoáng mát ,tránh ánh sáng .
Dán nhãn thành phẩm dùng ngoài
Tiêu chuẩn khiểm tra chất lượng : Theo TCCS
Cảm quan : dung dịch trong suốt không màu ,mùi đặc bịêt
Cồn IOD 5%
Công thức
Cồn Iod 10% …….500ml
Cồn 700 ………..vđ 1000ml
Phân tích công thức
Cồn Iod 10% là cồn mẹ để pha chế cồn Iod 5% hòa tan trong cốn 700
Cồn 700 là dung môi
Kỹ thuật pha chế
Chuẩn bị : hóa chất ,dung cụ
Pha chế
Đong cồn Iod 10% cho vào cốc có chân ,cho tiếp khoảng 1/4
Lượng cồn 700 khuấy đều thêm cồn 700 vđ khuấy tan
Công dụng : dùng theo chuyên khoa B5,B8
Bảo quản – nhãn
Trong chai thủy tinh màu ,nút kín tránh ánh sáng
Dán nhãn thành phẩm dùng ngoài ,bảng B(độc)
Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng : theo TCCS
Cảm quan : chất lỏng trong suốt ,màu đậm ,mùi Iod
Dung dịch Acid boric 3%
Công thức
Acid Boric ……30g
Nước cất ……vđ 1000ml
Phân tích công thức
Acid Boric : bột kết tinh màu trắng ,không màu ,ít tan trong nước ,dễ tan trong nước sôi nóng ,ethanol 960, glycerin 85%
Nước cất là dung môi
Kỹ thuật pha chế :
Chuẩn bị : Hóa chất ,dụng cụ
Pha chế : cân Acid Boric hòa tan trong nước cất đã đun nóng 700 - 800 thêm nước cất nóng vừa đủ ,khuấy đều để nguội hoặc còn nóng lọc qua bông gòn
Công dụng và cách dụng
Sát trùng diệt nấm .Rửa các vết thương bên ngoài
Bảo quản -nhãn
Trong chai lọ nút kín
Dán nhã thành phẩm dùng ngoài
Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng : Theo TCCS
Cảm quan : dung dịch trong suốt ,không màu ,có phản ứng hơi acid
C.Thuốc đông y
Tên các dươc liệu :
-Ngũ gia bì
-Thần khúc
-Trạch tả
-Cúc hoa
-Liên nhục
-Thương truật
-Biển đậu
-Mạch nha
-Y dĩ
-Đại hồi
-Liên kiều
-Sài hổ
-Táo nhân
-Viễn chí
-Thảo quyết minh
-Xuyên khung
-Sinh địa
-Ich chí nhân
-Tiểu hồi
-Hoàng cầm
-Đan bì
-Bạch thược
-Bạch linh
-Bạch chỉ
-Tâm sen
-Bình vôi
-Hoàng liên
-Chi tử
-Xa tiền tử
-Hoàng kỳ
-Cam thảo bắc
-Ngưu tất
-Hà thủ ô
-Màn kinh tử
-Dừa cạn
-A giao
-Đinh hương
-Thục địa
-Kỳ tử
-Đương quy
-Đỗ trọng
-Huyền sâm
-Độc hoạt
-Cửu khổng
-Thạch cao
-Qua lâu
-Sơn thù
-Hoài sơn
-Đẵng sâm
-Đỗ trọng
-Trần bì
-Mạch môn
-Cỏ tranh
-Sơn tra
-Đại táo
-Bán hạ
-Cát cánh
-Thương nhĩ
-Bách bộ
-Đại hồi
-Kim anh
-Sa nhân
- Ba kích
-Tục đoạn
-Thiên niên kiện
-Mộc hương
Những Toa Thuốc Đông Y :
1.Bệnh nhân: Vũ Quốc Tuấn SN: 1954
Chẩn đoán: Viêm đại tràng mãn
Đảng sâm 12g
Bạch linh 10g
Bạch truật 10g
Cam thảo 06g
Trần bì 10g
Bán hạ 10g
Mộc hương 10g
Sa nhân 12g
Xuyên khung 12g
Đương quy 10g
Hoàng kỳ 10g
Kỷ tử 10g
Viễn chí 10g
Bạch nhược 12g
2. Bệnh nhân: Nguyễn Văn Nho SN: 1972
Chẩn đoán: Hội chứng cổ vai/ suy nhược cơ thể
Đỗ trọng 10g
Đảng sâm 12g
Bạch linh 10g
Bạch truật 12g
Cam thảo 06g
Xuyên khung 10g
Đương quy 12g
Thục địa 15g
Đại táo 12g
Bạch thược 12g
Nhục quế 15g
Mạch môn 12g
Thiên môn 12g
Kỷ tử 10g
Cốt toái bổ 12g
3. Suy nhược cơ thể - Ung thư thực quản ( 5 thang )
Đương quy 1g
Xuyên khung 10g
Bạch thượt 12g
Sinh địa 15g
Đẳng sâm 12g
Bạch linh 10g
Bạch truật 12g
Cỏ ngọt 0,4g
Đan sâm 10g
Ngưu tất 10g
Bán chi lien 10g
Tục đoạn 10g
Táo nhân 10g
Viễn chí 10g
Kỷ tử 10g
Bổ cốt toái 15g
Đỗ trọng 10g
Đại táo 10g
Bạch hoa xà thiệt thảo 18g
2.5.Bảo quản thuốc men:
PHIẾU THEO DÕI CHẤT LƯỢNG THUỐC
Tên đơn vị chủ quản
Tên đơn vị Phiếu theo dõi chất lượng thuốc
Tên thuốc (nồng độ ,hàm lượng )…………..
Đơn vị tính …………………
Nơi sản xuất ……………………
Ngày hàng về
Ngày kiểm
Số
phiếu nhập
/giao
Nguồn nhập
Số lượng ,qui cách
Số phiếu KN
Số lô sản xuất
Hạn dùng
Nhận xét chất
lượng
Phân loại chất lượng
Diễn biến chất lượng lưu kho(Ngày kiểm /tình trạng chất lượng
Ghi chú
Cách sắp xếp bảo quản thuốc
Phải tiến hành phân loại ngay khi nhập thuốc vào kho
-Hàng nhập trước ,để bên ngoài,xuất trước (FIFO)
-Sắp xếp trong kho phải đảm bảo :
Ba dễ: Dễ thấy – dễ lấy – dễ kiểm tra
Năm chống : Chống ẩm – nóng- mối –chuột – côn trùng
Chống nhầm lẫn
Chống cháy nổ
Chống thuốc quá hạn dùng
Chống đổ vỡ - hư hao – mất mát
Thuốc bảo quản ở nhiệt độ thường ,mát ,thông thoáng .một số thuốc đặc biệt cần bảo quản ở nhệt độ 80C đến 150C ,độ ẩm không quá 70%
2.6 Hướng dẫn sử dụng thuốc :
Thuốc kháng sinh Gentamicin
- Chỉ định : Nhiễm trùng hô hấp ,tiết niệu ,tiêu hóa ,xương ,mô mềm viêmmàng não,viêm màng bụng ,nhiễm khuẩn huyết .
- Chống chỉ định : Mẫn cảm ,tổn thương chức năng thận ,phụ nữ có thai nhược cơ
- Dạng dùng : Ống tiêm : 40mg/2ml; 80mg/2ml
Thuốc nhỏmắt ,kem ,mỡ 0,1% -0,3%
- Cách dùng và liều dùng
A: - Chức năng thận bình thường : IM 3mg/kg/ngày x 3lần
Tổn thương chức năng thận : IM 1mg/kg/ngày x 3lần
E : 2mg/kg/ngày x 3 lần
-Một ngày uống 3 lần ,sáng ,trưa ,tối .Nước uống dùng với thuốc tốt nhất nước đun sôi để nguội.
Phối hợp thuốc trong điều trị
TOA THUỐC
Bệnh nhân : Lê Xuân Diệu Tuổi 36 Giới tính :Nam
Mã y tế: 701175 09016518
Chẩn đoán: Viêm dạ dày
1.Omeprazol 20mg viên – uống
Sáng 1 trưa 0 chiều 1 tối 0 số lượng 20
2.Metronidazol 250mg viên – uống
Sáng 2 trưa 0 chiều 2 tối 0 số lượng 40
3.Tetracyclin 500mg viên – uống
Sáng 2 trưa 0 chiều 2 tối 0 số lượng 40
Ngày 2/12/2009
Chữ ký Bác sĩ
Nhận xét :
●Omeprazol : chống loét dạ dày, tá tràng, ức chế bơm proton
-Chỉ định:
+ trào ngược dịch dạ dày, thực quản.
+ loét dạ dày ,tá tràng.
+ hội chứng Zollinger_ Ellison.
-Chống chỉ định:
+Mẫn cảm
+Thận trọng phụ nữ có thai 3 tháng đầu; không dùng cho pgu5 nữ cho con bú.
-Liều dùng:
+ trào ngược dịch dạ dày thực quản: 20-40mg/lần/ngày trong 4-8 tuần.
+ điều trị loét dạ dày: 20mg; nặng có thể uống 40mg trong 8 tuần;tá tràng 4 tuần.
+ Điều trị hội chứng Zollinger_ Ellison.: mỗi ngày uống 1 lần 60mg(20-120mg/ngày) nếu liều cao hơn 80mg điều trị thì chia 2 lần/ngày, không được ngưng thuốc đột ngột.
-Tương tác thuốc:
+Không có tác dụng quan trọng trên lâm sàng khi được dùng chung rượu, Amoxcycilin… Omeprazol làm tăng tác dụng của kgang1 sinh diệt H.pylori.
Omeprazol làm tăng tác dụng chống đông máu của dicoumarol.
Omeprazol làm giảm chuyển hóa Nifedipin 20% và làm tăng tác dụng Nifedipin.
●Tetracyclin 500mg
Là kháng sinh trị nhiễm khuẩn
-Chỉ định:
+Nhiễm khuẩn do Chlamydia: viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang…
+Bệnh dịch hạch, dịch tả.
+Trứng cá
+Tham gia trong trường hợp loét dạ dày, tá tràng với phác đồ điều trị H.pylori.
- Không dùng cho phụ nữ có thai & cho con bú vì sẽ gây hại cho răng xương.
- Độc với gan.
- Dị tật bẩm sinh.
- Liều dùng:
+ Người lớn 250-500mg cứ 6h/lần, uống 1h trước,1-2h sau khi ăn
+ Trẻ trên 8 tuổi uống 25-50mg/kg/ngày chia 2-4lần.
+ Nên dùng thuốc ít nhất từ 24-48h sau khi hết sốt.
-Tương tác thuốc:
Tetracyclin+penicillin:giảm hoạt lực của penicillin trong điều trị viêm màng não do phế cầu
khuẩn.
Tetracyclin+ thuốc lợi tiểu: tăng ure huyết.
●Metronidazol 250mg:
Là thuốc kháng khuẩn, chóng động vật nguyên sinh, thuốc kháng virus.
- Chỉ định:
Điều trị nhiểm khuẩn nặng do vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm như nhiểm khuẩn ổ bụng, phụ khoa, viêm màng trong tim. Phối hợp với Neomycin hoặc Kanamycin để phòng ngừa khi phải phẫu thuật ở người phải phẫu thuật đại trực tràng.
Viêm lợi,viêm dạ dày tá tràng.
- Chống chỉ định:
Mẫn cảm hoặc các dẫn chất nitro-Imidazol khác.
Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú trừ khi bắt buộc phải dùng.
-Liều dùng:
+ Liều thường dùng cho người lớn là 750mg, ngày 3 lần trong 5-10 ngày
+Apxe gan do amip: người lớn 500-750mg ngày 3 lần trong 5-10 ngày.
+Đối với trẻ em: liều thường dùng là 35-40mg/kg/24h chia 3 lần uống liền 5-10 ngày.
+ Điều trị nhiễm vi khuẩn kỵ khí:uống 7,5mg/kg cho tới tối đa 1g cách 6h/lần. cho trong 7 ngày.
+Viêm đại tràng do kháng sinh: uống 500mg 3 lần/ngày.
+Viêm loét dạ dày-tá tràng do H.pylori: uống 500mg 3 lần/ngày.
Phối hợp bismuth Subcitrat keo và các kháng sinh khác như amip hoặc Amoxcycilin 1-2 tuần.
TOA THUỐC
Tên bệnh nhân: Nguyễn Ngọc Dũng Tuổi 42 Giới tính :Nam
Chẩn đoán: viêm đa khớp
1.Diclophenac 50mg viên – uống
Sáng 1 trưa 0 chiều 1 tối 0 số lượng 14
2. Omeprazol 20mg viên – uống
Sáng 1 trưa 0 chiều 1 tối 0 số lượng 14
3.Bephazym viên – uống
Sáng 1 trưa 1 chiều 1 tối 0 số lượng 21
4. Prednisolon 5mg viên – uống
Sáng 1 trưa 1 chiều 1 tối 0 số lượng 21
5.Dorotyl 250mg viên – uống
Sáng 1 trưa 1 chiều 1 tối 0 số lượng 21
Ngày 2/12/2009
Chữ ký Bác sĩ
TOA THUỐC
Chẩn đoán : Tăng huyết áp
1.Enahexal 10mg viên – uống
Sáng 1 trưa 0 chiều 0 tối 0 số lượng 15
2.Nitromint 2,6mg viên – uống
Sáng 1 trưa 0 chiều 1 tối 0 số lượng 30
3.Aspirin 81mg viên – uống
Sáng 0 trưa 1 chiều 0 tối 0 số lượng 15
4. Rutin C viên – uống
Sáng 0 trưa 1 chiều 0 tối 0 số lượng 15
Ngày 2/12/2009
Chữ ký Bác sĩ
Nhận xét : Enahexal điều trị huyết áp ,Nitromint dự phòng cơn đau thắt ngực ,hỗ trợ điều trị suy tim..Aspirin ngừa huyết khối tĩnh mạch ,động mạch .RutinC ngăn ngừa cao huyết áp .
Các thuốc điều trị hợp lý với bệnh án
Dị ứng thuốc ,phản ứng có hại của thuốc ADR chưa có số liệu thống kê
Các thuốc gây dị ứng thường gặp : Kháng sinh,thuốc hạ sốt ,giảm đau Vaccin,huyết thanh,thuốc chống viêm
Nhẹ : mẫn đỏ ,nổi mề đay ,ngứa thì ngừng thuốc hoặc dùng kháng sinh histamin H1
Nặng :Ngứa ,ban đỏ phù toàn thân ,khó thở, rối loạn tiêu hóa ,rối loạn tim mạch sốc phản vệ có thể gây tử vong thì ngưng dùng thuốc
Phản ứng có hại của ADR: là do dùng sai thuốc ,dùng sai liều,dùng liều cao sai về đường sử dụng
Một vài trường hợp bệnh nhân bị dị ứng thuốc
Bệnh nhân uống Paracetamol 650mg bị nổi mề đay ,ngứ mẫn đỏ
Cách khắc phục : phải cho bệnh nhân ngừng uống paracetamol 650mg thay vào đó cho uống Acetylcystein
.
Phần 3 KẾT LUẬN
Trong suốt một tháng thực tập tại Bệnh viện ,em học được cách sắp xếp thuốc sao cho hợp lý dễ lấy ,dễ kiểm tra và cách bảo quản thuốc không bị hư hỏng ,hết hạn dùng và bị mối mọt ,nấm mốc.
.Ngoài ra còn biết cách cấp phát thuốc cho người bệnh và hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh ,củng cố lại những tên thuốc đã học và quen , cách lập báo cáo và dự trù, báo cáo xuất nhập tồn.
Đồng thời, em cũng được nâng cao hiểu biết về cách sử dụng thuốc một cách an toàn hợp lý, hiệu quả.Đặc biệt em được trực tiếp pha chế dung dịch dùng ngoài Cồn Iod 5%,dd xanh methylen 1%
Tuy nhiên, một số vấn đề vẫn còn tồn tại sinh viên gặp phải trong quá trình đi thực tập còn thụ động trong việc học hỏi kiền thức, còn lúng túng chưa thành thạo nhiều trong cac thao tác kiền thưc có nhiều nhưng kỷ năng thực tập chưa có.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao-cao-benh-vien.doc