Mặc dù kỳ thực tập nhận thức chỉ diễn ra trong vòng hai tháng nhưng đối
với Tôi hai tháng ấy là khoảng thời gian quý báu giúp Tôi hiểu biết thêm nhiều về
những vấn trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp, ngoài ra Tôi còn có thể
tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm thực tế qua những lần làm việc trong công ty. Và
một điều quan trọng hơn cả là kỳ thực này giúp Tôi có những suy nghĩ chín chắn
và những định hướng rõ ràng hơn về công việc của mình trong tương lai.
Sau cùng, mặc dù đã cố gắng hết sức và vận dụng hết những kiến thức,
kỹ năng mà mình đã được học nhưng với kiến thức có hạn bài báo cáo còn
nhiều điều sai sót rất mong được sự góp ý tận tình từ các thầy cô.
29 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức tại Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập : BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH
Thời gian thực tập : 7/1/2013 - 10/3/2013
Giáo viên hƣớng dẫn : Phùng Thế Vinh
Sinh thực hiện : Vũ Quang Huy
Lớp : KT1011
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
2
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
NGÀNH KẾ TOÁN
BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập : BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH
Thời gian thực tập : 7/1/2013 - 10/3/2013
Giáo viên hƣớng dẫn : Phùng Thế Vinh
Sinh thực hiện : Vũ Quang Huy
Lớp : KT1011
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
3
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Quy Nhơn, Ngày..... tháng 2 năm 2013
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
5
TRÍCH YẾU
Sau hơn hai tháng thực tập tại Ban Quản lý các Khu kinh tế tỉnh Bình
Định, tuy là thời gian thực tập có giới hạn nhƣng qua kỳ thực tập này bản thân
Tôi đã học hỏi đƣợc một số kỹ năng quan trọng, đồng thời rút ra đƣợc những bài
học kinh nghiệm thực tế cần ứng cho công việc sau này.
Cũng trong thời gian thực tập này, Tôi đã dần nhận thức đƣợc công việc
chuyên môn, bên cạnh đó tôi cũng đã áp dụng thành công một số kiến thức mà
mình đã đƣợc học vào một số công việc tại đơn vị. Và quan trọng hơn cả là đợt
thực tập này đã giúp Tôi nhận ra những ƣu khuyết của bản thân từ đó Tôi có thể
tự hoàn thiện bản thân.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
6
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TRÍCH YẾU
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH
LỜI CẢM ƠN
NHẬP ĐỀ
1/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
1.1/ Quá trình hình thành và phát triển
1.2/ Chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý Khu kinh tế
1.3/ Cơ cấu tổ chức
1.3.1/ Sơ đồ bộ máy của Ban quản lý
1.3.2/ Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2/ CÔNG VIỆC THỰC TẬP
2.1/ Giới thiệu bộ phận thực tập
2.2/ Những công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập
2.2.1/ Đọc thông tƣ kế toán
2.2.2/ Tìm hiểu về cách thức hình thành và thực hiện một dự án.
2.2.3/ Công việc văn phòng
2.2.3.1/ Photocopy
2.2.3.2/ Xé giấy
2.2.3.3/ Lập bảng lƣơng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
7
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ quản lý của ban quản lý các khu kinh tế Bình Định
Hình 2: Bảng thanh toán tiền lƣơng của 1 đơn vị trong công ty
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
8
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết Tôi muốn gửi lời càm ơn chân thành nhất đến thầy Phùng Thế
Vinh đã tận tình hƣớng dẫn Tôi trong suốt quá trình thực tập, và chỉ dạy những
kinh nghiệm thiết thực giúp Tôi có thêm nhiều cơ sở lý thuyết để hoàn thành
cuốn báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô của trƣờng Đại Học Hoa Sen đã
tận tình giảng dạy Tôi trong suốt hai năm học vừa qua, đã giúp Tôi trau dồi thêm
nhiều kiến thức chuyên ngành để có thể tự tin làm việc trong môi trƣờng doanh
nghiệp.
Cuối cùng Tôi muốn cảm ơn ông Man Ngọc Lý (Trƣởng ban quản lý) đã
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Tôi trong suốt quá trình thực tập ở công ty đồng
thời giúp Tôi biết và hiểu thêm nhiều về những kiến thức thực tiễn, những kiến
thức mà Tôi không thể biết đƣợc trong môi trƣờng sƣ phạm.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
9
NHẬP ĐỀ
1. Phạm vi, giới hạn báo cáo.
Với mục tiêu giúp sinh viên quen dần với môi trƣờng doanh nghiệp ngay
từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng và tự tin khi bƣớc vào một môi trƣờng mới,
trƣờng Đại Học Hoa Sen đã tổ chức kỳ thực tập nhận thức cho sinh viên đã
hoàn thành hai năm học ở trƣờng, giúp sinh viên có đƣợc cơ hội hai tháng thực
tập tại doanh nghiệp và công ty, để có thể áp dụng đƣợc những kiến thức lý
thuyết đã học vào môi trƣờng thực tiễn.
2. Mục tiêu của đợt thực tập
Trƣớc khi bƣớc vào kỳ thực tập nhận thức này tôi đã tự đạt ra cho mình 3
mục tiêu nhƣ sau :
Tập làm quen dần với môi trƣờng làm việc ở công ty, đồng thời tạo mối
quan hệ tốt đẹp với nhân viên trong công ty.
Cố gắng tao ra nhiều cơ hội để tôi có thể áp dụng những kiến thức chuyên
ngành đã học vào công việc.
Tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức, và các kỹ năng mềm.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
10
1/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
Tên giao dịch: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Binh Dinh Economic Zone
Administration
Tên viết tắt: BEZA
Trụ sở làm việc: 65 Tây Sơn, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Điện thoại: 056. 3646257 - 3846519
Fax: 056 3846616
Email: kktbinhdinh@binhdinh.gov.vn
Website:
hoặc
1.1/ Quá trình hình thành và phát triển
Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Bình Định đƣợc thành lập theo Quyết định
số 591/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở hợp nhất
Ban Quản lý Khu kinh tế Nhơn Hội và Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình
Định; ngày 09/7/2009 UBND tỉnh Bình Định đã ban hành quyết định số 493/QĐ-
UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hành và cơ cấu tổ chức của Ban
Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định. Theo đó, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình
Định là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, thực hiện chức
năng quản lý nhà nƣớc trực tiếp đối với Khu kinh tế Nhơn Hội, các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch
vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến hoạt động đầu tƣ và
sản xuất, kinh doanh cho nhà đầu tƣ trong Khu kinh tế Nhơn Hội, các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định thành lập trên cơ sở kế thừa và
tiếp tục phát huy những thành quả của Ban Quản lý các Khu công nghiệp (thành
lập năm 1998) và Ban Quản lý Khu kinh tế Nhơn Hội (thành lập năm 2005). Về
phía các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện nay có 04 khu công nghiệp,
trong đó có 02 khu công nghiệp đã đƣợc lấp đầy, bình quân hàng năm đóng góp
đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Đối
với Khu kinh tế Nhơn Hội đã hình thành và tạo nên vóc dáng một khu công
nghiệp - đô thị - dịch vụ - du lịch đầy tiềm năng, đƣợc kỳ vọng sẽ tạo động lực
mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm tiếp
theo.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
11
Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp và
khu kinh tế Nhơn Hội là nhiệm vụ quan trọng và hết sức nặng nề, góp phần rất
lớn thúc đẩy sự phát triển chung của tỉnh nhà. Từ khi thành lập đến nay, với sự
nỗ lực phấn đấu về mọi mặt Ban Quản lý Khu kinh tế luôn thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của mình, không ngừng phát triển lớn mạnh để đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới. Những thành tích đó đƣợc các cấp, các ngành ghi
nhận và năm 2011 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tặng Bằng khen về những
thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc…
1.2/ Chức năng, nhiệm vụ Ban Quản lý Khu kinh tế
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định (sau đây gọi tắt là Ban Quản lý) là
cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, thực hiện chức năng quản
lý nhà nƣớc trực tiếp đối với Khu kinh tế Nhơn Hội, các khu công nghiệp. Ban
Quản lý chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, chƣơng trình, kế hoạch
công tác và kinh phí hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh; chịu sự chỉ đạo,
hƣớng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ quản lý về ngành,
lĩnh vực có liên quan; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trong công tác quản lý Khu kinh tế Nhơn Hội,
các khu công nghiệp và một số cụm công nghiệp.
1.3/ Cơ cấu tổ chức
1.3.1/ Sơ đồ bộ máy của Ban quản lý.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
12
Hình 1: Sơ đồ quản lý của ban quản lý các khu kinh tế Bình Định
1.3.2/ Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Trƣởng Ban :
Trƣởng ban phụ trách chung, chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động
của Ban Quản lý và các đơn vị trực thuộc theo chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn đƣợc cấp có thẩm quyền quy định. Chịu trách nhiệm trƣớc Tỉnh
u , HĐND, UBND tỉnh, Chủ tịch U ban nhân dân tỉnh, các Bộ ngành
Trung ƣơng liên quan (đối với các nhiệm vụ đƣợc ủy quyền) và trƣớc
pháp luật về toàn bộ các hoạt động của Ban Quản lý.
Trưởng Ban
Phó Trưởng Ban Phó Trưởng Ban
Văn
phòng
ban
Phòng
tài
nguyên
môi
trường
Phòng
kế
hoạch
tài
chính
Phòng
quản
lý đầu
tư
Phòng
quản
lý
doanh
nghiệ
p
Phòng
quy
hoạch
xây
dựng
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
13
Phân công công việc và u quyền cho các Phó Trƣởng ban, Chánh
Văn phòng, Chánh Thanh tra thực hiện một số lĩnh vực cụ thể theo thẩm
quyền quản lý của Ban Quản lý.
P. Trƣởng Ban
Các Phó Trƣởng ban là ngƣời giúp Trƣởng ban thực hiện các
nhiệm vụ và quyền hạn của Trƣởng ban, đƣợc Trƣởng ban phân công chỉ
đạo một số mặt công tác của Ban Quản lý và chịu trách nhiệm trƣớc
Trƣởng ban, trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công.
Văn Phòng Ban :
Tham mƣu, giúp Trƣởng ban Ban Quản lý thực hiện các nhiệm vụ:
+ Công tác tổ chức cán bộ
+ Công tác hành chính – Quản trị
+ Công tác báo cáo tổng hợp
+ Công tác quản lý tài chính, tài sản
+ Công tác thi đua, khen thƣởng
Phòng Kế Hoạch Tài Chính :
Tham mƣu, giúp Trƣởng ban Ban Quản lý thực hiện các nhiệm vụ:
+ Công tác quản lý kế hoạch
+ Công tác quản lý tài chính
Phòng Quản Lý Đầu Tƣ :
Tham mƣu, giúp Trƣởng ban Ban Quản lý thực hiện các nhiệm vụ:
Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tƣ phát triển Khu
kinh tế, Khu công nghiệp; tham mƣu, đề xuất việc xây dựng các chính
sách khuyến khích đầu tƣ vào Khu kinh tế, Khu công nghiệp.
Xây dựng các Brochure, tài liệu, Profile dự án phục vụ công tác
quảng bá xúc tiến đầu tƣ.
Chủ trì phối hợp xem xét, đề xuất chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ,
chấp thuận địa điểm các dự án, kể cả dự án đầu tƣ mở rộng của các
nhà đầu tƣ. Hƣớng dẫn, tiếp nhận hồ sơ đầu tƣ đối với các dự án không
thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ của Ban Quản lý đầu tƣ
vào Khu kinh tế, Khu công nghiệp trình cấp có thẩm quyền xem xét
quyết định.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
14
Phòng Quản Lý Doanh Nghiệp :
Tham mƣu, giúp Trƣởng ban Ban Quản lý thực hiện các nhiệm vụ:
+ Quản lý doanh nghiệp
+ Quản lý lao động
+ Quản lý xuất nhập khẩu
Phòng Quy Hoạch Xây Dựng :
Tham mƣu, giúp Trƣởng ban Ban Quản lý thực hiện các nhiệm vụ:
+ Về quản lý quy hoạch, kiến trúc
+ Về quản lý xây dựng
+ Về quản lý thực hiện các nhiệm vụ của chủ đầu tƣ trong lĩnh vực xây
dựng đối với các công trình do Ban Quản lý làm chủ đầu tƣ
Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng :
Tham mƣu, giúp Trƣởng ban Ban Quản lý thực hiện các nhiệm vụ:
Phối hợp với các Sở, ngành và chính quyền địa phƣơng liên quan
thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng trong
Khu kinh tế, Khu công nghiệp.
Quản lý quỹ đất, mặt nƣớc đối với các khu vực đƣợc giao cho Ban
Quản lý; phối hợp trong công tác chống lấn chiếm đất đai, xây dựng trái
phép, chôn cất không đúng nơi quy định, khai thác đất, cát trái phép
trong Khu kinh tế, Khu công nghiệp.
Thực hiện lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất
chi tiết; quản lý, thẩm tra việc sử dụng đất của các dự án đầu tƣ vào Khu
kinh tế, Khu công nghiệp. Thực hiện giao lại đất, cho thuê đất đối với tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân trong Khu kinh tế Nhơn Hội; đề xuất mức thu
tiền sử dụng, tiền thuê và mức miễn, giảm đối với đất, mặt nƣớc chuyên
dùng cho từng dự án đầu tƣ áp dụng đối với trƣờng hợp không qua đấu
thầu thực hiện dự án; tham gia cùng với các Sở, ngành có liên quan xây
dựng giá đất trong Khu kinh tế, Khu công nghiệp.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
15
2/ Công việc thực tập
2.1 Giới thiệu về bộ phận thực tập
Tôi đƣợc phân vào thực tập ở bộ phận Kế Hoạch – Tài Chính với 1 Trƣởng
phòng, cùng 3 nhân viên, những công việc của phòng Kế hoạch - Tài chính nhƣ
sau:
+ Công tác quản lý kế hoạch
- Xây dựng Kế hoạch, danh mục các dự án đầu tƣ, dự toán ngân sách
hàng năm và 5 năm về phát triển Khu kinh tế, Khu công nghiệp;
- Chủ trì phối hợp lập, phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và
kinh phí hành chính, sự nghiệp đƣợc cấp thẩm quyền giao cho Ban Quản lý;
theo dõi, quản lý việc sử dụng các nguồn vốn phân bổ cho các đơn vị;
- Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình đối với các dự án nhóm B,
C sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc do Ban Quản lý làm chủ đầu tƣ theo ủy
quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu đối với
các dự án đầu tƣ thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của Ban Quản lý;
- Thẩm định hợp đồng BOT, BTO, BT các dự án nhóm B, C theo ủy quyền
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; theo dõi, quản lý việc sử dụng vốn ODA các
dự án do Ban Quản lý làm chủ đầu tƣ;
- Xây dựng, trình cấp thẩm quyền Phƣơng án phát hành trái phiếu công
trình, phƣơng án huy động các nguồn vốn khác để đầu tƣ phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội quan trọng của Khu kinh tế, Khu công
nghiệp.
+ Công tác quản lý tài chính
- Thẩm tra quyết toán vốn phân bổ cho các phòng, đơn vị trực thuộc Ban
Quản lý;
- Thực hiện công tác kế toán dự toán cấp 3 vốn sự nghiệp kinh tế, vốn
đầu tƣ phát triển đƣợc giao;
- Lập, quản lý hợp đồng và theo dõi tiến độ thực hiện các hợp đồng tƣ vấn
xây dựng, hợp đồng xây lắp công trình; theo dõi thanh toán và quyết toán vốn sự
nghiệp kinh tế, vốn đầu tƣ phát triển đối với công tác tƣ vấn các dự án, công
trình đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách do Ban Quản lý làm chủ đầu tƣ;
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
16
- Lập, trình duyệt chi phí quản lý dự án đối với các dự án, công trình do
Ban Quản lý làm chủ đầu tƣ;
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng khung giá và mức
phí, lệ phí áp dụng tại Khu kinh tế, Khu công nghiệp;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Lãnh đạo
Ban.
2.2 Những công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập
2.2.1 ĐỌC THÔNG TƢ KẾ TOÁN
Trong gia đoạn ban đầu trong quá trình thực tập ở công ty, Tôi đƣợc các
anh chị trong bộ phận kế hoạch tài chính của công ty giới thiệu một số điều sơ
lƣợc về những thông tƣ kế toán đang lƣu hành hiện hành tại Việt Nam, Tôi đặc
biệt quan tâm đến quyết định Số: 32/2008/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ
quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự
nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nƣớc. Nội dung chính
của văn bản nhƣ sau:
Tài sản cố định hữu hình: là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái
vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào
nhiều chu trình kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban dầu nhƣ
nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải,…
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
+ Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc
lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, thoả mãn đồng
thời cả 2 tiêu chuẩn dƣới đây:
++ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
++ Có nguyên giá từ 10.000.000đ (mƣời triệu đồng) trở lên
Tài sản cố định hữu hình đƣợc hình thành do những cách sau đây:
- Tài sản cố định hữu hình mua sắm
- Tài sản cố định hữu hình mua theo hình thức trao đổi
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
17
- Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất
- Tài sản cố định hữu hình do đầu tƣ xây dựng
- Tài sản cố định hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện
thừa
- Tài sản cố định hữu hình đƣợc cấp; đƣợc điều chuyển đến
- Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp
- Tài sản cố định hữu hình đi thuê
TÍNH HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
A. Nguyên tắc tính hao mòn tài sản cố định
a) Các loại tài sản cố định không phải tính hao mòn:
- Tài sản cố định là giá trị quyền sử dụng đất.
- Tài sản cố định đơn vị thuê sử dụng;
- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nƣớc.
- Các tài sản cố định đã tính hao mòn hết nguyên giá mà vẫn còn sử dụng đƣợc;
- Các tài sản cố định chƣa tính hao mòn hết nguyên giá mà đã hƣ hỏng không
tiếp tục sử dụng đƣợc.
b) Hao mòn tài sản cố định đƣợc tính mỗi năm 1 lần vào tháng 12, trƣớc khi
khoá sổ kế toán hoặc bất thƣờng (đối với các trƣờng hợp bàn giao, chia tách,
sáp nhập, giải thể cơ quan, đơn vị hoặc tổng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định
theo chủ trƣơng của Nhà nƣớc).
B. Xác định thời gian sử dụng và t lệ tính hao mòn tài sản cố định
a) Thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình do cơ quan, đơn vị trực tiếp sử
dụng quyết định cho phù hợp nhƣng không quá 50 năm. Trƣờng hợp đặc biệt do
Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
khác ở trung ƣơng, Chủ tịch U ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ƣơng quyết định.
b) Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
khác ở trung ƣơng, Chủ tịch U ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
18
trung ƣơng quyết định xác định thời gian sử dụng, t lệ tính hao mòn tài sản cố
định thuộc phạm vi quản lý đối với tài sản cố định chƣa đƣợc quy định thời gian
sử dụng, t lệ tính hao mòn theo quy định tại Quyết định này.
C. Phƣơng pháp tính hao mòn tài sản cố định hữu hình
a) Mức hao mòn hàng năm của từng tài sản cố định đƣợc tính theo công thức
sau:
Mức hao mòn hàng năm
của từng TSCĐ
Nguyên
giá của
TSCĐ
T lệ tính hao mòn (%
năm)
= x
Hàng năm, trên cơ sở xác định số hao mòn tăng và số hao mòn giảm phát sinh
trong năm, đơn vị tính tổng số hao mòn của tất cả tài sản cố định tại cơ quan,
đơn vị cho năm đó theo công thức:
Số hao mòn
TSCĐ tính đến
năm (n)
Số hao mòn
TSCĐ đã tính
đến năm (n-1)
Số hao mòn
TSCĐ tăng
trong năm
(n)
Số hao mòn
TSCĐ giảm
trong năm
(n)
= + -
b) Trƣờng hợp thời gian sử dụng, nguyên giá của tài sản cố định thay đổi thì cơ
quan, đơn vị xác định lại mức tính hao mòn trung bình năm của tài sản cố định
bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác
định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đƣợc xác định là chênh lệch giữa thời
gian sử dụng đã quy định trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định.
c) Mức tính hao mòn cho năm cuối cùng thuộc thời gian sử dụng tài sản cố định
đƣợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số hao mòn luỹ kế
đã thực hiện của tài sản cố định đó.
Ví dụ:
Đơn vị A mua một tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là
10.000.000 đồng, chiết khấu (khuyến mãi) mua hàng là 1.000.000 đồng, chi phí
vận chuyển là 300.000 đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử tới khi dƣa vào sử dụng là
2.000.000 đồng. Thời gian sử dụng của tài sản cố định là 10 năm (phù hợp với
qui định tại phụ lục số 1) tài sản đƣợc đƣa vào sử dụng vào ngày 01-01-2000.
Nguyên giá tài sản cố định = 10.000.000 đ - 1.000.000 đ + 300.000đ +
2.000.000 đ = 11.300.000 đ
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
19
Mức tính hao mòn trung bình hàng năm = 11.300.000 đ x 10% = 1.130.000
đồng/năm
Hàng năm đơn vị tính hao mòn 1.130.000 đồng ghi giảm kinh phí đã hình thành
tài sản cố định.
Trong năm sử dụng thứ 5, đơn vị nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí là
5.000.000 đồng, thời gian sử dụng đƣợc đánh giá lại là 7 năm (tăng 2 năm so
với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đƣa vào sử dụng là
01/01/2005.
Nguyên giá tài sản cố định = 11.300.000 đ + 5.000.000 đ = 16.300.000 đ
Số hao mòn luỹ kế đã tính = 1.130.000 đ x 5 năm = 5.650.000 đồng
Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 16.300.000 đ - 5.650.000 đ = 10.650.000 đ
Mức hao mòn năm = 10.650.000 đồng: 7 năm = 1.521.000 đ
Từ năm 2005 trở đi, đơn vị tính hao mòn mỗi năm 1.521.000 đồng đối với tài sản
cố định vừa đƣợc nâng cấp (Riêng năm cuối cùng sẽ tính hao mòn toàn bộ giá
trị còn lại).
2.2.2 Tìm hiểu về cách thức hình thành và thực hiện một dự
án.
Trình tự để hình thành và hoàn thiện 1 dự án thuộc nhóm B, C sử dụng
vốn ngân sách nhà nƣớc do Ban Quản lý làm chủ đầu tƣ theo ủy quyền của Ủy
ban nhân dân tỉnh rất phức tạp và nhiều khâu, Tôi đã đƣợc các anh chị trong
phòng ban chỉ dẫn và đã có cơ hội đƣợc tiếp xúc, qua đây Tôi xin tóm tắt các
bƣớc chính trên.
Các bƣớc để thực hiện 1 dự án đầu tƣ tại Ban quản lý
Bƣớc 1: Ý tƣởng hình thành 1 dự án đầu tƣ
+ Từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
+ Từ ban quản lý khu công nghiệp đó
+ ……..
Bƣớc 2: Ủy ban nhân dân tỉnh chuyển cho sở Tài nguyên - Môi trƣờng (TN-MT)
sau khi nghiệm thu dự án là khả thi phòng (TN-MT) chuyển cho Ủy ban quản lý
các khu kinh tế.
Bƣớc 3: Phòng Kế hoạch – Tài chính (KH-TC) tiếp nhận hồ sơ thực hiện đấu
thầu thiết kế và thi công.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
20
Bƣớc 4: Trình duyệt kế hoạch lên UBND Tỉnh phê duyệt cấp phép và xin vốn
Bƣớc 5: Thi công
Bƣớc 6: Nghiệm thu và đƣa công trình vào khai thác sử dụng
Bƣớc 7: Thanh toán và quyết toán đối với nhà thầu thi công xây dựng
Bƣớc 7: Bảo hành, bảo trì sử dụng
Danh mục các dự án đầu tƣ ƣu tiên hiện nay tại ban quản lý:
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Nhơn Hội
+ Xử lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp trong tỉnh
+ Xây dựng quy hoạch các khu tái định cƣ
+ Xây dựng và bảo trì hệ thống cây xanh
+ …..
Giải thích các dự án thuộc nhóm B và C.
+ Dự án thuộc nhóm B là những dự án có một trong những điều kiện sau:
a) Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy
xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông:
cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ - có mức
vốn từ 30 đến 600 t đồng.
b) Các dự án: Thủy lợi, giao thông cấp thoát nƣớc và công trình kỹ thuật
hạ tầng; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa
dƣợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bƣu chính viễn
thông; BOT trong nƣớc; xây dựng khu nhà ở; trƣờng phổ thông, đƣờng
giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt
- có mức vốn từ 20 đến 400 t đồng.
c) Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp
nhẹ, sành sứ, thủy tinh,, in; vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết
bị xây dựng; sản xuất nông. lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế
biến nông, lâm sản - có mức vốn từ 15 đến 300 t đồng.
d) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng
dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các
dự án khác - có mức vốn từ 7 đến 200 t đồng.
+ Dự án thuộc nhóm C là những dự án có một trong những điều kiện sau:
a) Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao
thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ - có
mức vốn dƣới 30 t đồng. Các trƣờng phổ thông nằm trong quy hoạch -
không kể mức vốn.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
21
b) Các dự án: Thủy lợi, giao thông, cấp thoát nƣớc và công trình kỹ thuật
hạ tầng; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa
dƣợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bƣu chính viễn
thông; BOT trong nƣớc; xây dựng khu nhà ở; trƣờng phổ thông, đƣờng
giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt
- có mức vốn dƣới 20 t đồng.
c) Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp
nhẹ, sành sứ, thủy tinh,, in; vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết
bị xây dựng; sản xuất nông. lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chế
biến nông, lâm sản - có mức vốn từ dƣới 15 t đồng.
e) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng
dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các
dự án khác - có mức vốn dƣới 7 t đồng.
Ví dụ: Một dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng trục trồng cây xanh trong
khu quản kinh tế Nhơn Hội:
- Nhằm xây dựng trục đƣờng trồng cây trong khu kinh tế Nhơn Hội ban quản lý
khu kinh tế Nhơn Hội lập hồ sơ trình Ủy ban nhân dân Tỉnh xem xét.
- Công văn đƣợc Tỉnh chuyển đến sở TN-MT xem xét và phê duyệt dựa trên
các yếu tố:
1. Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và
khó khăn; chế độ khai thác và sử dụng
2. Dự kiến quy mô đầu tƣ: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục
công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu
cầu sử dụng.
Sau khi xác định là khả thi sẽ chuyển về Ủy ban quản lý các khu kinh tế (
vì dự án nằm trong khu kinh tế đƣợc Ủy ban quản lý).
- Phòng KH-TC tiếp nhận công văn, sau đó thực hiện thực hiện dự toán gói
thầu và tổ chức mời thầu các công ty thiết kế, thi công. Sau khi nhận hồ sơ
các công ty thiết kế, phòng sẽ thẩm định lại các thiết kế (có đúng yêu cầu
thiết kế, hay sai sót gì không…) và trả lời trong vòng không quá 30 ngày đối
với dự án thuộc nhóm B, 20 ngày đối với dự án thuộc nhóm C kể từ ngày đấu
thầu thiết kế, thi công.
- Quyết định chuyển đến công ty trúng thầu đồng thời phòng KH-TC trình
trƣởng ban Quản lý phê duyệt và gửi lên Ủy ban nhân dân Tỉnh xin giấy phép
xây dựng và xin cấp kinh phí tại kho bac.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
22
- Khi có giấy phép phòng KH-TC sẽ thành lập ban quản lý dự án hoặc thuê
công ty quản lý dự án.
- Phòng KH-TC tiến hành xây dựng đƣợc ngay khi có các yếu tố và quyết định
trên.
- Sau khi hoàn thành công trình sẽ đƣợc phòng KH-TC nghiệm thu thì bàn
giao, nếu không có vấn đề gì sẽ tiến hành thanh toán và quyết toán đối với
các nhà thầu thi công, đồng thời lập văn bản yêu cầu bảo đơn vị thi công thực
hiện di tu bảo dƣỡng công trình trên.
Kinh nghiệm:
Công việc này giúp Tôi hiểu rõ hơn về các vấn đề đấu thầu và hình thành
1 dự án có vốn nhà nƣớc, đồng thời đƣợc tiếp xúc gần hơn với các doanh
nghiệp nên Tôi đã hiểu rõ hơn về các khía cạnh khác của xã hội.
2.2.3 CÔNG VIỆC VĂN PHÒNG
2.2.3.1 Photocopy:
Đây là công việc đơn giản mà mỗi sinh viên đều biết đến sau thời gian đi
thực tập. Mặc dù đã nhìn thấy công việc photo giấy ở các cửa tiệm photo nhƣng
Tôi vẫn không biết cụ thể các thao tác nhƣ thế nào do máy photo của công ty rất
hiện đại. Sau khi đƣợc các anh trong công ty hƣớng dẫn sử dụng, giờ đây Tôi
có thể thao tác thành thạo các chức năng của máy photo.
Công việc tuy đơn giản nhƣng Tôi gặp một số khó khăn khi photo, trƣớc
khi photo phải gỡ hết kim bấm vì nếu không, khi chạy giấy sẽ bị kẹt giấy vào máy
và làm rách giấy chứng từ, đặc biệt một số giấy tờ dễ rách nhƣ hóa đơn đỏ. Có
một số trƣờng hợp giấy tờ nằm trong tập lƣu trữ hồ sơ nên phải đánh dấu vị trí
của giấy trong tập hồ sơ rồi mới photo, thao tác này để tránh thất thoát tài liệu và
mất thời gian tìm kiếm tài liệu sau này.
2.2.3.2 Xé giấy
Vì là đơn vị tiếp nhận hồ sơ đấu thầu, kiểm tra các dự án cũng nhƣ thẩm
định các dự án đầu tƣ….. nên hồ sơ giấy tờ cũ, không cần thiết trong văn phòng
rất nhiều, cho nên việc hủy bỏ các giấy tờ này cũng là cần thiết để khỏi nhầm
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
23
đến các giấy tờ khác. Sau khi đƣợc các anh chị hƣớng dẩn Tôi đã thực hiện
thành thạo thao tác này.
2.2.3.3 Lập bảng lƣơng
Vì là 1 đơn vị quản lý hành chính của nhà nƣớc nên bảng lƣơng có
khác đôi chút so với bảng lƣơng của các đơn vị kinh doanh tƣ nhân.
Bảng lƣơng đƣợc thực hiện theo thông tƣ liên tịch số: 01/2012/TTLT-BNV-
BTC về hƣớng dẫn thực hiện mức lƣơng tối thiểu chung từ ngày 01 tháng 5
năm 2012 đối với cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
và đơn vị sự nghiệp.
Cách tính mức lƣơng, phụ cấp và hoạt động phí
Mức lƣơng, phụ cấp (kể cả hệ số chênh lệch bảo lƣu, nếu có) và hoạt
động phí của các đối tƣợng quy định tại Điều 1 Thông tƣ liên tịch này từ ngày 01
tháng 5 năm 2012 đƣợc tính nhƣ sau:
1. Đối với cán bộ, công chức, viên chức
Thì căn cứ vào hệ số lƣơng và phụ cấp hiện hƣởng quy định tại Nghị
quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của U ban
thƣờng vụ Quốc hội, Nghị quyết số 1003/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 03 tháng 3
năm 2006 của U ban thƣờng vụ Quốc hội, Nghị quyết số 794/2009/NQ-
UBTVQH12 ngày 22 tháng 6 năm 2009 của U ban thƣờng vụ Quốc hội, Nghị
quyết số 823/2009/UBTVQH12 ngày 03 tháng 10 năm 2009 của U ban thƣờng
vụ Quốc hội, Nghị quyết số 888NQ/2010/UBTVQH12 ngày 05 tháng 3 năm 2010
của U ban thƣờng vụ Quốc hội, Quyết định số 128-QĐ/TW ngày 14 tháng 12
năm 2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Quyết định số 275-QĐ/TW ngày 04
tháng 12 năm 2009 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Nghị định số
204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ, Nghị định số
76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ, Nghị định số
92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ, Nghị định số
116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ, Nghị định số
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
24
14/2012/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ và mức lƣơng tối
thiểu chung theo quy định tại Điều 1 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng
4 năm 2012 của Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu chung (sau đây viết tắt
là Nghị định số 31/2012/NĐ-CP) để tính mức lƣơng, mức phụ cấp và mức tiền
của hệ số chênh lệch bảo lƣu (nếu có) nhƣ sau:
a) Công thức tính mức lƣơng:
Mức lƣơng thực hiện
từ 01/5/2012
=
Mức lƣơng tối thiểu
chung 1.050.000
đồng/tháng
x
Hệ số lƣơng
hiện hƣởng
b) Công thức tính mức phụ cấp:
- Đối với các khoản phụ cấp tính theo mức lƣơng tối thiểu chung:
Mức phụ cấp thực
hiện từ 01/5/2012
=
Mức lƣơng tối thiểu
chung 1.050.000
đồng/tháng
x
Hệ số phụ cấp
hiện hƣởng
- Đối với các khoản phụ cấp tính theo % mức lƣơng hiện hƣởng cộng phụ cấp
chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có):
Mức phụ
cấp thực
hiện từ
01/5/2012
=
Mức lƣơng
thực hiện
từ
01/5/2012
+
Mức phụ
cấp chức
vụ lãnh
đạo thực
hiện từ
01/5/2012
(nếu có)
+
Mức phụ
cấp thâm
niên vƣợt
khung thực
hiện từ
01/5/2012
(nếu có)
x
T lệ %
phụ cấp
đƣợc
hƣởng
theo quy
định
- Đối với các khoản phụ cấp quy định bằng mức tiền cụ thể thì giữ nguyên theo
quy định hiện hành.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
25
c) Công thức tính mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lƣu (nếu có):
Mức tiền của hệ số
chênh lệch bảo lƣu
thực hiện từ
01/5/2012
=
Mức lƣơng tối
thiểu chung
1.050.000
đồng/tháng
x
Hệ số chênh lệch
bảo lƣu hiện
hƣởng (nếu có)
2. Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp quy định tại Khoản 7 Điều 1 Thông tƣ liên
tịch này, thì căn cứ vào hệ số hoạt động phí đối với đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp quy định tại Khoản 2 Điều 75 Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân
các cấp ban hành kèm theo Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02
tháng 4 năm 2005 của U ban thƣờng vụ Quốc hội để tính mức hoạt động phí
theo công thức sau:
Mức hoạt động
phí thực hiện từ
01/5/2012
=
Mức lƣơng tối thiểu
chung 1.050.000
đồng/tháng
x
Hệ số hoạt động phí
theo quy định
3. Đối với ngƣời làm công tác cơ yếu và ngƣời làm công tác khác trong tổ chức
cơ yếu:
a) Ngƣời làm công tác cơ yếu và ngƣời làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu
thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an thực hiện theo hƣớng
dẫn của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an;
b) Ngƣời làm công tác cơ yếu và ngƣời làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu
trong các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội (không thuộc phạm
vi quản lý của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an), thì thực hiện tính mức lƣơng,
mức phụ cấp và mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lƣu (nếu có) theo cách tính
quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tƣ liên tịch này.
+ Thực tế cách tính lƣơng tại công ty:
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
26
Để lập bảng lƣơng của cán bộ nhân viên làm việc trong thời gian một
tháng tại công ty, công việc đầu tiên là tôi phải tập hợp lại sổ sách có liên quan
bao gồm:
Họ tên
Hệ số lƣơng
Phụ cấp công việc (nếu có)
Phụ cấp thu hút
Phụ cấp công vụ
Phụ cấp khác (PC TN nghề) (nếu có)
Các khoản đóng góp 8,5% BHXH, BHYT
Hình 2: Bảng thanh toán tiền lƣơng của 1 đơn vị trong công ty
Ví dụ: Để tính tiền lƣơng của Ông Nguyễn Văn Khôi ta tính nhƣ sau
(Hệ số bậc + Phụ cấp công việc (nếu có)) x Lƣơng cơ bản = (1)
(3,66 + 0,3 ) x 1.050.000 = 4.158.000
Sau đó
(1) x ( Phụ cấp thu hút + Phụ cấp công vụ) = (2)
4.158.000 x 0,45 = 1.871.000
Sau đó
[(1) + (2)] - Tiền bảo hiểm = Số lƣơng thực đƣợc nhận
(4.158.000 + 1.871.000) - 353.430 = 5.675.577
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
27
KẾT LUẬN
Mặc dù kỳ thực tập nhận thức chỉ diễn ra trong vòng hai tháng nhƣng đối
với Tôi hai tháng ấy là khoảng thời gian quý báu giúp Tôi hiểu biết thêm nhiều về
những vấn trong một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, ngoài ra Tôi còn có thể
tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm thực tế qua những lần làm việc trong công ty. Và
một điều quan trọng hơn cả là kỳ thực này giúp Tôi có những suy nghĩ chín chắn
và những định hƣớng rõ ràng hơn về công việc của mình trong tƣơng lai.
Sau cùng, mặc dù đã cố gắng hết sức và vận dụng hết những kiến thức,
kỹ năng mà mình đã đƣợc học nhƣng với kiến thức có hạn bài báo cáo còn
nhiều điều sai sót rất mong đƣợc sự góp ý tận tình từ các thầy cô.
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
28
Phụ Lục
- Mẩu thƣ mời thầu.
- Mẫu kết quả thẩm định dự án
Đại Học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thƣơng Mại
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quyết định số 461/QĐ-BQl
Quyết định Số: 32/2008/QĐ-BTC
Thông tƣ liên tịch Số: 01/2012/TTLT-BNV-BTC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vu_quang_huy_kt101492_4639.pdf