Thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco Tây Nguyên là quãng
thời gian quý báu cho tôi được học tập rất nhiều điều bổ ích từ thực tiễn, được tiếp
xúc và làm quen với môi trường thực tế, phần nào nắm bắt được thực trạng công
tác tổ chức của Chi nhánh. Nhờ thực tập nhận thức, tôi đã ý thức được tầm quan
trọng của kiến thức được học trên trường, từ đó vận dụng được kiến thức và những
điều đã học vào thực tế. Trong thời gian thực tập, tôi đã hiểu rõ về hoạt động của
Chi nhánh, những phát sinh trong quá trình làm việc, xử lý những tình huống bất
ngờ trong công việc một cách khéo léo và gọn gàng.
Tuy đây chỉ là thực tập nhận thức, nhưng cũng nhờ vào việc tiếp xúc với môi
trường thực tế mà tôi đã tự trau dồi thêm cho mình những kiến thức và kinh
nghiệm cần thiết, có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về chuyên ngành để phục vụ cho việc
học và đi làm sau này, nâng cao cơ hội nghề nghiệp của mình hơn nữa. Kiến thức
được học trên trường cũng rất quan trọng để mình vân dụng vào công việc, vì vậy
khi trở lại trường vào học kì tới, tôi sẽ chuyên tâm vào học hành, cố gắng tận dụng
thời gian để trau dồi những kiến thức cần thiết để làm hành trang cho bản thân
bước vào đời.
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3797 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại chi nhánh công ty cổ phần thương mại Sabeco Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page v
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU ............................................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................ ii
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP............................................................................................. iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC .............................................................................................................................................. v
DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................................... ix
DẪN NHẬP ............................................................................................................................................. 1
1. Tổng quan về Công ty CP TM Sabeco ............................................................................................... 2
1.1. Tổng quan về Tổng công ty bia – rượu – NGK Sabeco Sài Gòn..................................................... 2
1.1.2. Giới thiệu chung ..................................................................................................................... 2
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty bia – rượu – NGK Sabeco Sài Gòn. ............ 3
1.2. Tổng quan về công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên ...................................................................... 5
1.2.1. Giới thiệu chung ..................................................................................................................... 5
1.2.2. Sơ đồ tổ chức Công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên .............................................................. 6
1.2.3. Cơ cấu tổ chức tại Công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên:....................................................... 6
1.3. Thông tin về Chi nhánh Công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên ...................................................... 9
1.3.1. Thông tin chung ..................................................................................................................... 9
1.3.2. Sơ đồ tổ chức ........................................................................................................................ 10
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận ..................................................................................... 10
1.3.4 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Các kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco Tây Nguyên năm 2011 ...... 14
2.1. Công tác kinh doanh: ................................................................................................................... 16
2.2. Công tác thị trường: ..................................................................................................................... 17
2.3. Công tác tổ chức: ......................................................................................................................... 17
3. Các công việc thực tập tại CN Công ty CPTM SaBeCo Tây Nguyên ................................................... 18
3.1. Công việc văn phòng ................................................................................................................... 18
3.1.1. Vệ sinh bàn làm việc ............................................................................................................. 18
3.1.2 Pha trà .................................................................................................................................... 18
3.1.3. Photo các loại giấy tờ và công văn đến .................................................................................. 19
3.1.4. Lau chùi vệ sinh máy fax, máy photo, máy in. ....................................................................... 19
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page vi
3.2. Công việc chuyên môn ................................................................................................................ 20
3.2.1. Viết phiếu chuyển khoản ...................................................................................................... 20
3.2.2. Đóng dấu các loại hóa đơn, chứng từ, phiếu thu chi, phiếu nhận hàng,… .............................. 20
3.2.3 Bóc tách liên các hóa đơn ....................................................................................................... 21
3.2.4. Ghi nội dung công văn đến ................................................................................................... 22
3.2.5. Đóng giấy tờ, báo cáo, thông báo lệnh thành tập. .................................................................. 22
4. Đánh giá bản thân .............................................................................................................................. 23
4.1. Kinh nghiệm đạt được ................................................................................................................. 23
4.2. Ưu điểm...................................................................................................................................... 24
4.3. Khuyết điểm ............................................................................................................................... 25
KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 26
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP TM Sabeco Tây Nguyên
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco Tây Nguyên tại Kon Tum
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Tổng Công ty Sabeco Sài Gòn
Hình 1.2: Công ty CP TM Sabeco Tây Nguyên
Hình 1.3: Chi nhánh Sabeco Tây Nguyên tại Kon Tum
Hình 1.4: Vệ sinh bàn làm việc
Hình 1.5: Máy photo
Hình 1.6: Phiếu chuyển khoản
Hình 1.7: Đóng dấu hóa đơn
Hình 1.8: Đóng tập
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Giải thích
1. CP TM Cổ phần thương mại
2. NGK Nước giải khát
3. CĐ Cổ đông
4. KM7 Kilomet 7
5. ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
6. HĐQT Hội đồng quản trị
7. CB.CNV Cán bộ công nhân viên
8. PCCC Phòng cháy chữa cháy
9. ATLĐ An toàn lao động
10. NPP Nhà phân phối
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 1
DẪN NHẬP
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiên đại hóa hiện nay, mục tiêu phát triển kinh tế luôn là
mục tiêu mà các nước trên thế giới hướng tới, trong đó có Việt Nam. Chính vì vây mà
cần có một đội ngũ lao động có kiến thức, có kinh nghiệm và đặc biệt là thích nghi nhanh
với môi trường hiện nay, thực tập nhận thức tạo điều kiện cho sinh viên được thực hành
và vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn, góp phần giúp cho sinh viên
được hòa nhập và môi trường doanh nghiệp và thích ứng kịp thời, đồng thời nâng cao
thêm những kỹ năng mà sinh viên còn thiếu sót.
Nhằm vào mục đích đó, trường đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện để sinh viên được tham
gia vào môi trường thực tế qua kì thực tập nhận thức này. Với sự giúp đỡ từ phía nhà
trường tôi đã được nhận vào thực tập tại Chi nhánh Công ty CPTM SaBeCo Tây Nguyên.
Trong đợt thực tập này, tôi đã đặt ra những mục tiêu cơ bản sau:
Mục tiêu 1: nhanh chóng hội nhập vào môi trường thực tế, hiểu về lịch sử và quá
trình hình thành, cơ cấu tổ chức, các phòng ban tại công ty.
Mục tiêu 2: chủ động vận dụng những kiến thức đã học vào môi trường làm việc
thực tế, đồng thời nâng cao những kỹ năng và tích lũy thêm kinh nghiệm cần thiết.
Mục tiêu 3: rèn luyện khả năng đánh máy, đóng dấu, sử dụng thành thạo các thiết
bị văn phòng.
Mục tiêu 4: mở rộng các mối quan hệ trong công ty và giao lưu, học hỏi, cải thiện
những kỹ năng giao tiếp.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 2
Hình 1.1: Tổng Công ty
Sabeco Sài Gòn
1. Tổng quan về Công ty CP TM Sabeco
1.1. Tổng quan về Tổng công ty bia – rượu – NGK Sabeco Sài Gòn
1.1.2. Giới thiệu chung
Tên công ty: Tổng Công ty Cổ phần
Thương mại Sabeco Sài Gòn
Vốn điều lệ: 6.412.812
Mã số thuế: 0300583659
Cơ cấu sở hữu:
CĐ Nhà nước : cổ phần: 574.519.134
CĐ Khác: cổ phần 66.762.052
Loại hình công ty: Công ty cổ phần
Giấy phép thành lập: 1862/QĐ-TTg (01/05/208)
Giấy phép kinh doanh: 4103010027 (17/04/2008)
Địa chỉ: 06 Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Q1, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84.8) 3829 4083
Fax: (84.8) 3857 7095
Email: Sabeco@sabeco.com.vn
Website:
Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Quang Minh
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 3
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty bia – rượu – NGK
Sabeco Sài Gòn.
Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của
thương hiệu bia Sài Gòn. Thương hiệu hàng đầu của Việt Nam.
Giai đoạn 1977 – 1988:
- 01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà
máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn.
- 1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu
Bia Miền Nam.
- 1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí
nghiệp Liên hiệp Rượu Bí NGK II
Giai đoạn 1988 – 1993:
- 1989 – 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước.
- 1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với cái thành
viên mới:
Nhà máy Nước đá Sài Gòn
Nhà máy Cơ khí Rượu Bia
Nhà máy Nước khoáng ĐaKai
Công ty Liên doanh Carnaud Mentalbox Sài Gòn sản xuất lon
Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai lọ thủy tinh
Giai đoạn 1994 – 1998:
- 1994 – 1998 Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước
- 1995 Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải
- 1996 Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rượu Bình Tây
- 1996 – 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành
viên:
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 4
Nhà máy Bia Phú Yên
Nhà máy Bia Cần Thơ
Giai đoạn 1999 – 2002:
- 2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI – ISO 9002:1994
- 2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI – ISO 9001:2000
- Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia:
2001 Công ty Bia Sóc Trăng
Nhà máy Bia Henniger
Nhà máy Bia Hương Sen
2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ
Nhà máy Bia Hà Tĩnh
- Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng
2002 – hiện nay:
- 2003 Thành lập Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở
Công ty Bia Sài Gòn và tiếp nhận các thành viên mới:
Công ty Rượu Bình Tây
Công ty Nước giải khát Chương Dương
Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
Công ty Thương mại Dịch vụ Bia – Rượu – NGK Sài Gòn
- 2004 Thành lập Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn Sabeco chuyển sang tổ
chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số
37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 5
Hình 1.2: Công ty CP TM Sabeco
Tây Nguyên
- 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM
SABECO khu vực.
- 2007 Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài gòn SABECO liên tục phát triển lớn
mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư
mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
- Hiện nay Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28
thành viên.
1.2. Tổng quan về công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên
1.2.1. Giới thiệu chung
Tên công ty: Công ty TNHH 1 TV
Thương mại SaBeCo Tây Nguyên.
Mã số thuế: 6000514616
Địa chỉ: KM7, Nguyễn Chí Thanh,
TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Điện thoại: 3825303
Số máy fax: 3825305
Email:
sabecotaynguyen@yahoo.com
Website: sabecontaynguyen.vn
Giám đốc công ty: Ông Đoàn Mạnh
Hùng
Lĩnh vực hoạt động: Mua bán bia nước giải khát.
Công ty cổ phần thương mại SaBeCo Tây Nguyên được thành lập theo quyết định số
33/2006/QĐ-HĐQT ngày 24 tháng 03 năm 2006 của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng
Công ty Bia Rượu – NGK Sài Gòn. Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi công ty mẹ và các
công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN ngày 11/05/2004 của Bộ Công Nghiệp.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 6
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP TM
Sabeco Tây Nguyên
1.2.2. Sơ đồ tổ chức Công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên tại Kon Tum
1.2.3. Cơ cấu tổ chức tại Công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên:
Đại hội đồng cổ đông:
- Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quết, là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty.
- Quyền và nhiệm vụ của Đại Hội đồng cổ đông thưc hiện theo quy định tại Điều 96
của Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TH – TC - HC
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG
KINH
DOANH
CÁC CHI
NHÁNH
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng
Ghi chú:
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 7
Hội đồng quản trị:
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh Công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ các vấn
đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
theo điều 20.3 của Điều lệ Công ty.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công ty.
Ban kiểm soát:
- Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu.
- Quyền hạn, nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm cũng như các vấn đề liên quan của
thành viên Ban kiểm soát được quy định tại các điều 121, 122,123, 124, 125, 126,
127 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
Ban giám đốc:
- Ban giám đốc gồm: Giám đốc và Phó giám đốc. Tùy theo yêu cầu công tác, Ban
Giám đốc Công ty có thể thay đổi theo quyết định của Hội đồng quản trị Công ty.
- Giám đốc và Phó giám đốc Công ty do Hội đồng Quản trị (HĐQT) Công ty bổ
nhiệm và miễn nhiệm. Những người này chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc
thực hiện chức trách phân công.
- Giám đốc là người quản lý, điều hành cao nhất các hoạt đồng hàng ngày của Công
ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11
ngày 29/11/2005 và Điều lệ Công ty (được sửa đổi bổ sung lần thứ III ngày
20/8/2009).
- Phó giám đốc là người trợ giúp cho Giám đốc trong việc điều hành hoạt động hàng
ngày của Công ty; là người tham mưu , tư vấn cho Giám đốc trước khi Giám đốc
ra quyết định về các vấn đề có liên quan.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 8
- Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước HĐQT Công ty và trước
Pháp luật về thực hiện các chức trách được giao. Phó Giám đốc chủ động giải
quyết những công việc đã được Giám đốc ủy quyền, phân công theo đúng các quy
định của pháp luật và Điều lệ công ty ( được sửa đổi bổ sung lần thứ III ngày
20/08/2009).
Các đơn vị trực thuộc:
- Các phòng nghiệp vụ là các đơn vị thực hiện chức năng tham mưu, tư vấn giúp
Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các hoạt động về kinh doanh, quản lý nghiệp vụ,
lao động, tài sản, kế toán, tài chính … theo đúng các chế độ chính sách hiện hành
của nhà nước, quy định hiện hành công ty mẹ và của Công ty.
- Các chi nhánh là các đơn vị kinh tế phụ thuộc, không có tư cách pháp nhân, nhưng
có con dấu riêng, có trụ sở làm việc. Các chi nhánh trực tiếp thực hiện các mục
tiêu kinh tế, kế hoạch kinh doanh của công ty đã được HĐQT hoặc Giám đốc
Công ty phê duyệt. Các chi nhánh hoạt động theo các Nội quy, Quy chế hiện hành
của công ty, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra , kiểm soát, và chỉ đạo về mặt
chuyên môn nghiệp vụ của các phòng chức năng có liên quan.
- Các Ban do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc Công ty quyết định thành lập có
mục tiêu , có thời gian hoạt động cụ thể để giúp Giám đốc thực hiện các việc có
liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phòng tổng hợp – tổ chức – hành chính
- Phòng Tổng hợp- Tổ chức –Hành chính là đơn vị nghiệp vụ tổng hợp, tham mưu
cho Giám đốc Công ty thực hiện về lĩnh vực tổ chức quản trị nhân sự, chế độ
chính sách liên quan đến người lao động. công tác quản trị hành chính pháp chế;
Công tác mua sắm tài sản, công cụ dụng cụ, vật phẩm quảng cáo và các trang thiết
bị phục vụ công tác của toàn Công ty; thực hiện các công việc liên quan hệ cổ
đông (quản lý cổ đông, theo dõi tham mưu cho Lãnh đạo Công ty về các chính
sách đối với cổ đông) trực tiếp quản lý các hoạt động về nhập xuất, bảo quản hàng
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 9
Hình 1.3: Chi nhánh Sabeco Tây
Nguyên tại Kon Tum
hóa , bao bì và các công tác khác có liên quan đến kho hàng do văn phòng Công ty
trực tiếp quản lý.
Phòng kế toán
- Phòng kế toán là đơn vị chức năng nghiệp vụ chuyên ngành, giúp Giám đốc Công
ty trong quản lý, điều hành về công tác kế toán, tài chính của toàn Công ty phù
hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty, phù hợp với quy định của pháp luật
Việt Nam, của Công ty mẹ, của Công ty để đảm bảo các hoạt động của Công ty
đạt hiệu quả cao.
Phòng Kinh oanh
- Là đơn vị quản lý nghiệp vụ và tổng hợp, tham mưu , giúp việc cho Giám đốc
công ty trong việc tổ chức bán hàng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, tài chính
hàng năm theo Nghị quyết của HĐQT , thực hiện công tác tiếp thị, h trợ bán hàng
và thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của HĐQT về chiến lược phát triển Công
ty, đầu tư tài chính, đầu tư dự án, sữa chữa và xây dựng cơ bản
1.3. Thông tin về Chi nhánh Công ty CP TM SaBeCo Tây Nguyên
1.3.1. Thông tin chung
Tên giao dịch: Chi nhánh Công ty CP
TM Sabeco Tây Nguyên.
Địa chỉ: km3 khu công nghiệp hòa
bình
Số điện thoại: 060 3861 887
Số fax: 060 3867 339
Giám đốc: Ông Hồ Xuân Sơn
- Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco
Tây Nguyên là một chi nhánh trực
thuộc của Công Ty CP TM Sabeco
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 10
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Công ty CP
TM Sabeco Tây Nguyên tại Kon Tum
Tây Nguyên tại thành phố Kon Tum, thị xã Kon Tum, được thành lập vào ngày
17-04-2006.
- Hoạt động ban đầu gặp nhiều khó khăn: địa bàn chật hẹp, không có kho bãi, trình
độ nghiệp vụ còn non kém, tổ chức bộ máy quản lý hạn chế,… những sau 7 năm
phát triển và đổi mới, Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco đã dần vươn lên và
khẳng định mình.
- Hiện nay Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco đã được chuyển về khu công nghiệp
Hòa Bình, rất thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán và vận chuyển hàng hóa.
1.3.2. Sơ đồ tổ chức
1.3.3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Nhiệm vụ của bộ phận kế toán
- Tham mưu cho Giám đốc về phương án kiện toàn tổ chức, bộ máy quản lý theo
hướng tinh gọn và hoạt động có hiệu quả. Xây dựng, đề xuất cơ cấu tổ chức, quy
chế hoạt động và phân công nhiệm vụ cho CB.CNV.
- Quản lý lao động, ngày công. Kết hợp với trưởng các đơn vị đánh giá năng lực,
thành tích CBCNV của từng đơn vị để phục vụ công tác tiền lương, công tác đào
tạo, công tác quy hoạch phát triển nhân sự.
- Thường xuyên xây dựng và áp dụng các chế độ , chính sách đãi ngộ đối với người
lao động thích hợp và đúng các quy định của pháp luật.
Phòng Giám đốc
Bộ phận kinh
doanh
Bộ phận kế
toán
Bộ phận hành
chính – tổng
hợp
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 11
- Theo dõi các chế độ BHYT ,BHXH ,BHTN và thực hiện các chế độ ốm đau, thai
sản … và các chế độ phúc lợi khác cho toàn bộ CB.CNV trên toàn công ty.
- Tổ chức tốt hoạt động của bộ máy kế toán của Công ty sau khi được Hội đồng
quản trị phê duyệt.
- Tổ chức việc ghi chép cập nhật, tính toán, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời
đúng chế độ kế toán, thống kê theo hệ thống sổ sách, biểu mẫu đúng quy định
Pháp luật.
- Không thanh toán bất cứ trường hợp nào thấy sai sót, không hợp lệ, không đúng
thủ tục, đơn giá, số lượng, chứng từ bị tẩy xóa và vật tư hành hóa khi nghiệm thu
không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng mua bán.
- Theo dõi, cập nhật kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng ngày, thông qua số liệu thống
kê để nắm rõ tình hình hoạt động của Chi nhánh, đề xuất các biện pháp, thông tin
phản ánh kịp thời cho ban Giám đốc và các đơn vị liên quan trong Công ty.
- Kiểm tra việc thực hiện chế độ thống kê, luân chuyển chứng từ, báo cáo có liên
quan đến nghiệp vụ tài chính kế toán ở các bộ phận trong Công ty.
- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động kế toán trong toàn Công ty liên quan
đến hoạt động kinh doanh, thực hiện ghi chép đúng chế độ, đúng phương pháp.
Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành động tiêu cực, lãng phí, vi phạm chế độ
kế toán - tài chính.
- Tập hợp, cung cấp các số liệu cần thiết cho việc thiết lập kế hoạch kinh doanh, kế
hoạch tài chính, XDCB, tình hình thu chi tài chính và các mặt công tác liên quan
khác trong Công ty.
- Phối hợp với Phòng HC xây dựng quỹ lương hàng năm và thực hiện đối chiếu
thanh quyết toán với các cơ quan chức năng về BHXH, BNYT, BHTN, thuế
TCDN,… theo đúng quy định.
- Thực hiện việc thanh quyết toán đầy đủ, kịp thời và thông tin báo cáo đúng quy
định Nhà nước.
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế toán theo
đúng quy định Nhà nước.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 12
- Báo cáo, thống kê đầy đủ, thực hiện báo cáo kịp thời thông tin, các số liệu có liên
quan đến nghiệp vụ của phòng theo quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước.
- Đề xuất các biện pháp xây dựng biện pháp kiểm soát nội bộ các chương trình h
trợ bán hàng.
- Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh việc thực hiện công bố thông tin đối với các
thông tin bắt buộc phải công bố theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ của công
ty đại chúng có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng.
- Kết hợp với các phòng ban, các bộ phận và các chi nhánh trong công ty, hoàn
thiện các hạng mục kinh tế, nhằm hoàn thành kế hoạch kinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh
- Tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc xây dựng, triển khai thực hiện các
mục tiêu , chiến lược, kế hoạch kinh doanh của Công ty
- Thực hiện các chương trình h trợ bán hàng để mở rộng thị trường , tăng sản
lượng bán và tăng doanh thu.
- Thực hiện các chương trình tài trợ, quan hệ , cộng đồng để quảng bá hình ảnh
Công ty và thương hiệu SABECO
- Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng .Xây dựng chính sách bán hàng phù hợp
với từng địa phương và từng thời k .
- Nắm bắt thông tin về nhu cầu, thị hiếu và yêu cầu của người tiêu dùng đối với sản
phẩm phản hồi về Tổng công ty khi có nhu cầu
- Chăm sóc và phục vụ khách hàng theo đúng chính sách của Công ty nhằm h trợ
tích cực cho khách hàng trong công việc hợp tác kinh doanh với công ty
- Tổ chức bán hàng, xuất hóa đơn bán hàng và thực hiện tốt các chính sách bán hàng
của Công ty, giải quyết các sản phẩm sai l i , phế phẩm tại địa phương theo đúng
quy định của Tổng công ty
- Phân tích ,đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng vốn bằng bao bì vỏ két của
Công ty
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 13
- Thực hiện việc phân tích các hoạt động kinh tế tài chính của công ty, phân tích thị
trường và phân tích hiệu quả từng chương trình h trợ bán hàng của Công ty
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về thực hiện công bố thông tin đối với các thông
tin bắt buộc phải công bố theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ của công ty đại
chúng có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng
- Báo cáo, thống kê đầy đủ , thực hiện báo cáo kịp thời thông tin, các số liệu có liên
quan đến nghiệp vụ của phòng theo quy định của các cơ quan quản lý nhà nước
- Kết hợp với các phòng ban ,các bộ phận và các chi nhánh trong công ty hoàn thiện
các hạn mục kinh tế,nhằm hoàn thành kế hoạch kinh doanh cua công ty
- Lưu trữ , quản lý các hồ sơ tài liệu của phòng theo quy định.
Nhiệm vụ của bộ phận hành chính – tổng hợp
- Thực hiện đối chiếu thanh quyết toán với các cơ quan chức năng về BHXH,
BHYT, BHTN cua CB.CNV tại văn phòng công ty theo đúng quy định. Đối chiếu
và hướng dẫn các Chi nhánh thực hiện thanh quyết toán BHXH, BHTN, BHYT
với các cơ quan chức năng tại địa phương theo đúng quy định.
- Lập các thủ tục về giảm trừ gia cảnh cho CB.CNV tại văn phòng Công ty, tính
thuế TNCN hàng tháng cho toàn bộ CB.CNV Công ty và chuyển các số liệu số
liên quan cho phòng kế toán Công ty và kế toán các chinh nhánh để quyết toán
thuế cuối năm với các cơ quan chức năng theo quy định.
- Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, an ninh trật tự và an toàn vệ sinh, lao động của
Công ty.
- Mua sắm , cung cấp văn phòng phẩm phục vụ hậu cần cho các phòng ban trực
thuộc Công ty.
- Mua sắm , sửa chữa hoặc bổ sung tài sản cố định phục vụ cho các hoạt động kinh
doanh của công ty theo kế hoạch hoặc đột xuất khi các đơn vị có nhu cầu theo quy
trình, thủ tục hiện hành về mua sắm tài sản cố định của Công ty.
- Kiểm tra , kiểm soát tính hợp pháp của các loại hợp đồng, các văn bản có tính
pháp lý mà công ty ký kết, phân tích rủi ro có thể xảy ra và góp ý kiến đảm bảo
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 14
quyền lợi Công ty được bảo vệ trên cơ sở pháp luật. Tham gia giải quyết các tranh
chấp liên quan đối với hoạt động của Công ty.
- Kiểm tra về hình thức các văn bản của Công ty gửi đi trước khi đóng dấu .
- Tổ chức ,huấn luyện, kiểm tra , đôn đốc công tác PCCC, ATLĐ,... trong phạm vi
toàn công ty.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty về việc thực hiện công bố thông tin đối với các
thông tin bắt buộc phải công bố theo quy định của luật pháp về nghĩa vụ của Công
ty đại chúng có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng
- Báo cáo, thống kê đầy đủ, thực hiên báo cáo kịp thời thông tin, các số liệu có liên
quan đến nghiệp vụ của phòng theo quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước.
- Kết hợp với các phòng ban , các bộ phận và các Chi nhánh trong Công ty hoàn
thiện các hạn mục kinh tế, nhằm hoàn thành kế hoạch kinh doanh của Công ty.
Thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.
- Tham dự các cuộc họp của Công ty có liên quan đến chuyên môn , nghiệp vụ của
phòng hoặc cử cán bộ của phòng tham dự ( Khi được người chủ trì cuộc họp cho
phép).
2. Các kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty
CP TM Sabeco Tây Nguyên năm 2011
- Mô hình hoạt động mạnh mẽ: qua 4 năm cùng với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế
Việt Nam nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng ngày càng gặp nhiều thuận
lợi Công ty từng bước chuyển mình với quy mô ngày càng lớn.
- Vốn: số vốn điều lệ ban đầu 9.967.160.000, sau thời gian hoạt động cùng với tốc
độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Tây Nguyên Công ty
đã bổ sung vốn điều lệ đến thời điểm tháng 8 năm 2008 là: 39.761.600.000 VNĐ
tăng gấp 04 lần so với khi thành lập.
- Từ ngày thành lập đến nay, Chi nhánh Công ty liên tục nhận được nhiều bằng
khen của Công ty CP Bia Rượu NGK Sabeco Tây Nguyên.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 15
- Trong năm 2011 tuy tác động bởi nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh cũng như việc thực hiện các chỉ tiêu mà Đại hội đồng
cổ đông đã đề ra trong năm 2011 , nhưng với sự chỉ đạo kịp thời, chặt chẽ của Hội
đồng quản trị công ty, cộng với sự n lực của đội ngũ cán bộ quản lý điều hành và
sự phối hợp các đoàn thể trong công ty và đặc biệc là ý chính và tinh thần đoàn
kết, vượt khó của tập thể người lao động trong công ty đã góp phần vào việc hoàn
thành kế hoạch kinh doanh năm 2011 với số liệu như sau :
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT TH 2010 TH 2011 KH 2011 So sánh
TH
2011/201
0
TH/K
H
2011
I. Sản lượng tiêu thụ
01 Bia SG 450
NT
Két 2.500.291 2.775.732 4.222.220 79% 66%
02 Bia SG 355
XK
Két 8.184.250 9.363.691 7.943.660 114% 118%
03 Bia lon 333 Thùn
g
2.753.307 3.551.453 3.282.830 129% 108%
04 Bia chai
special
Két 123.910 185.339 127.120 150% 146%
Tổng sản
lượng
Két
Thùn
g
14.561.758 15.856.215 15.575.830 109% 102%
Lít 112.234.79
1
120.634.53
9
121.239.00
0
107% 99,5%
II.Các chỉ tiêu cơ bản khác
1 Doanh thu
về bán
hàng và
cung cấp
dịch vu
Tỷ
đồng
1.614 1.806 1.729 112% 104%
2 Lợi nhuận
trước thuế
Tỷ
đồng
31,3 18,4 18,5 58% 99,4%
3 Nộp ngân Tỷ 8,7 5,2 4,6 60% 113%
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 16
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011
sách nhà
nước (thuế
TNDN)
đồng
4 Lợi nhuận
sau thuế
Tỷ
đồng
22,5 13,1 13,9 58% 94%
5 Lao động
bình quân
Ngườ
i
76 90 98 118% 91%
6 Lương
bình quân
CB.CNV 1
người/thán
g
Tr
đồng
8,0 8,0 8,0 100% 100%
2.1. Công tác kinh doanh:
- Công tác bán hàng chi nhánh thực hiện đúng theo chính sách do công ty quy định,
đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc mua và nhận hàng .Tuy nhiên
công tác bán hàng các mặt hàng của đơn vị thành viên như Rượu Bình Tây gặp rất
nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, do công tác quảng cáo bị hạn chế, mẫu mã
kém hấp dẫn, giá cả các loại sản phẩm cao hơn so với sản phẩm cùng loại, người
tiêu dùng còn thiếu thông tin.
- Trong năm 2011 , công ty đầu tư thêm 121.590 két vỏ 355. Với số lượng vỏ mua
mới đủ để luân chuyển tại các kho và đã đáp ứng đủ cho khách hàng, mượn vỏ
theo tỷ lệ 40% theo quy định. Công ty đã thực hiện đúng cam kết h trợ 0,01%
hao bể bao bì cho khách hàng trong năm 2011.
- Năm 2011 ngoài việc xây dựng và quy hoạch hoàn thiện hệ thống, chi nhánh đã
triển khai xây dựng thiết lập và bàn giao hệ thống khách hàng cho NPP (75%) ,
hoàn thành sơ đồ tuyến bán hàng và phân loại khách hàng trên bản đồ. Hệ thống
phân phối dần đi vào ổn định. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng các NPP mua hàng từ
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 17
khu vực khác về tiêu thụ. Mặt khác sau khi quy hoạch NPP bia 450 thì các NPP
khác chỉ kinh doanh các nhãn hàng 355, 333 là chủ yếu, hầu như họ không quan
tâm đến sản phẩm 450 do không có sự ràng buộc về sản lượng. Dẫn đến độ phủ
bia 450 giảm, trong lúc đó các NPP phụ trách bia 450 không đủ lực để phủ toàn bộ
thị trường. Điều đó nói lên rằng Chi nhánh còn phụ thuộc năng lực và thái độ hợp
tác của các NPP bia 450; Các chế tài áp dụng cho NPP chưa đủ mạnh để NPP thực
hiện các cam kết. Từ đó một vài NPP đã bán sai giá, bán trái vùng dẫn đến ảnh
hưởng hệ thống phân phối, làm cho lợi nhuận của họ giảm đi ít nhiều.
2.2. Công tác thị trường:
- Trong năm đã thực hiện các chương trình h trợ bán hàng vào các kênh nhằm h
trợ nhập hàng và tạo đầu ra cho sản phẩm. Đầu tư và h trợ cho nhà phân phối hơn
8 tỷ đồng cho các chương trình và các kênh khác như kênh truyền thống, hiện tại
hơn 12 tỷ đồng. Kết quả hầu hết các chương trình đều đã thúc đẩy công tác phân
phối và kích thích tiêu dùng gia tăng độ bao phủ, góp phần xây dựng hình ảnh
SaBeCo như chương trình tiếp thị quán, khoán, thẻ xăng dầu, h trợ tiêu dùng
vùng xa, tiệc cưới, tuần lễ vàng, các chương trình xúc tiến thương mại qua các
chương trình h trợ đã làm cho dòng kênh phân phối, khách hàng có nhiều lợi
nhuận hơn. Điều này tạo ra một gắn kết chặt chẽ giữa công ty và khách hàng.
- Công tác quản lý và thanh toán các chương trình h trợ cũng đã tốt hơn nhiều so
với năm trước về thời gian và độ chính xác.
2.3. Công tác tổ chức:
- Trong năm 2012 Chi nhánh sắp xếp, củng cố hoàn chỉnh bộ máy nhân sự của
Công ty đáp ứng kịp thời trong công tác kinh doanh cụ thể:
- Tổ chức tuyển dụng cung cấp đầy đủ nhân sự theo kế hoạch cho các phòng ban và
chi nhánh trực thuộc với nguồn nhân sự chất lượng cao.
- Giải quyết kịp thời các thắc mắc về chế độ, chính sách của người lao động trong
Chi nhánh, không để xảy ra đơn thư khiếu nại vượt cấp.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 18
- Khen thưởng kịp thời các cá nhân và tập thể có thành tích nổi bật trong hoạt động
chuyên môn.
3. Các công việc thực tập tại CN Công ty CPTM SaBeCo
Tây Nguyên
3.1. Công việc văn phòng
3.1.1. Vệ sinh bàn làm việc
Công việc: Đầu giờ làm việc,
tôi dọn dẹp và lau chùi lại bàn
làm việc, sắp xếp lại các loại
giấy tờ.
Cách thức thực hiện: tôi cẩn
thận nhấc máy điện thoại và
máy phát sóng wifi lên để lau
chùi bụi và các khe cho sạch,
sau đó đặt lại đúng nơi quy
định. Tôi sắp xếp lại các hóa đơn,
chứng từ, phiếu thu, phiếu chi,… phân
chúng theo ngày và đặt gọn gàng trong cặp đựng giấy tờ.
Kết quả đạt được: rèn luyện được tính gọn gàng, ngăn nắp trong doanh nghiệp
bắt đầu từ những việc cơ bản nhất là vệ sinh bàn làm việc
3.1.2 Pha trà
Công việc: pha trà để sẵn trên bàn cho giám đốc tiếp khách.
Cách thức thực hiện: đầu tiên rửa ly và ấm cho sạch, sau đó lau khô và bày ra
bàn giám đốc, cho trà vào ấm và đổ nước sôi. Cẩn thận quan sát khi giám đốc tiếp
khách xong thì tôi dọn dẹp, rửa ly ấm và pha lại bình trà mới, sau đó để lại vị trí
ban đầu.
Hình 1.4: Vệ sinh bàn làm việc
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 19
Kết quả đạt được: rèn luyện được tính cẩn thận, học cách quan sát và chú ý vào
công việc mình làm, dù đó là công việc đơn giản nhất.
3.1.3. Photo các loại giấy tờ và công văn đến
Công việc: khi có công văn từ công
ty gửi xuống, tôi được phân công
mang công văn đi photo và sau đó
dán trên bảng thông báo.
Cách thức thực hiện: khi công văn
đến bằng đường bưu điện, hoặc từ
công ty fax xuống, tôi đem công văn
qua phòng Hành chính tổng hợp để
photo. Đầu tiên tôi khởi động máy photo và
đợi khoảng 30’, vì máy photo của chi nhanh
bị hư kệ dưới nên tôi chọn chế độ Paper select để chuyển in sang kệ trên, sau đó
tôi chọn số lượng photo theo yêu cầu rồi in ra. Tôi dán một tờ công văn photo lên
bảng thông báo, bán gốc tôi đóng vào cặp đựng hồ sơ.
Kết quả đạt được: học được cách sử dụng các thiết bị và máy móc văn phòng,
cách photo 1 mặt và 2 mặt giấy.
Photo được khoảng 24 tờ công văn đến và các loại giấy tờ như:Báo cáo tổng hợp
nhận xuất tồn kho, thành phẩm bao bì, kế hoạch bán hàng chi tiết ngày,…
3.1.4. Lau chùi vệ sinh máy fax, máy photo, máy in.
Công việc: tôi được phân công lau chùi bụi bẩn ở máy photo, máy fax, máy in và
xung quang khu vực để máy.
Cách thức thực hiện: Tôi ngắt nguồn điện, sau đó dùng máy hút bụi mini để hút
các bụ bẩn xong quanh máy, các khe lọc gió và các nút bấm. Sau khi đã hút bụi
xong, tôi dùng khăn mềm làm ướt cần thận lau chùi những ch bụi còn bám trên
bề mặt máy.
Kết quả đạt được: học được cách lau chùi máy fax, máy in.
Hình 1.5: Máy photo
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 20
Hình 1.6: Phiếu chuyển khoản
Học được tính cẩn thận khi ngắt nguồn điện ra để tránh gây nguy hiểm cho bản
thân và thiệt hại cho công ty.
3.2. Công việc chuyên môn
3.2.1. Viết phiếu chuyển khoản
Công việc: cuối m i ngày, thủ quỹ sẽ tính lại tổng số tiền hàng đã bán trong một
ngày, tôi được phân công viết các thông tin của doanh nghiệp vào giấy chuyển
khoản.
Cách thức thực hiện: tôi điền
đầy đủ thông tin của doanh
nghiệp nộp tiền
Ngày tháng chuyển khoản
Đơn vị mua hàng.
Địa chỉ
Nội dung
Số tiền
Sau đó đưa cho tổ trưởng kiểm
tra, kí và đóng dấu. Tôi xé liên hồng
rồi mang qua phòng kế toán xác nhận.
Kết quả đạt được: Nhận dạng và tập làm quen với phiếu chuyển khoản của ngân
hàng.
Viết được khoảng 30 phiếu chuyển khoảng cho các đơn vị mua hàng như: Phương
Trình, Loan Vy, Hiền Chút,…
3.2.2. Đóng dấu các loại hóa đơn, chứng từ, phiếu thu chi, phiếu nhận hàng,…
Công việc: khi có khách hàng đến mua hàng, kế toán sẽ in hóa đơn thanh toán và
truyền số liệu về công ty hoặc khi hàng về, kế toán sẽ lập phiếu nhận hàng vào kho
và kiểm tra. Tôi được phân công đóng dấu và kiểm tra số liệu, số lượng hàng hóa.
Cách thức thực hiện:khi khách hàng cầm hóa đơn từ phòng kế toán, tôi sẽ cẩn
thận lót một tờ giấy và đặt hóa đơn lên, đóng dấu mộc của chi nhánh lên chữ ký
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 21
Hình 1.7: Đóng dấu hóa đơn
canh sao cho lệch qua trái bằng 1/3 chữ ký, sau đó đóng dấu tên giám đốc hơi
chếch về bên phải và ở dưới chữ ký.
Kết quả đạt được:
Đóng dấu hóa đơn mua hàng:
trung bình khoảng 6 hóa
đơn/ngày từ các doanh nghiệp
như Tân Trúc, Hằng Nga, Hiền
Thanh, Hiền Chút,…
Biết cách đóng dấu mộc của
công ty: đóng qua trái lệch 1/3
chữ ký.
3.2.3 Bóc tách liên các hóa đơn
Công việc: khi khách hàng tới mua hàng, kế toán sẽ in hóa đơn, tôi được phân
công bóc tách liên các hóa đơn.
Cách thức thực hiện: khách hàng tới mua hàng, kế toán sẽ đánh hóa đơn và in ra,
hóa đơn gồm có 5 liên:
Liên 1: Lưu
Liên 2: Giao cho người mua
Liên 3: Nội bộ
Liên 4: Thủ quỹ
Liên 5: Thủ kho
Tôi sẽ lần lượt đóng dấu mộc và bóc tách từng hóa đơn, sau đó đưa liên 2 cho
khách hàng. Tôi sắp xếp từng loại liên với nhau theo quy đinh sau khi đã bóc tách
rồi giao theo từng bộ phận.
Kết quả đạt được: bắt đầu làm quen và nhận dạng được hóa đơn bán hàng, chú ý
quan sát và cẩn thận khi bóc tách từng liên và hiểu được vị trí của nó.
Tách được khoảng 40 hóa đơn bán hàng.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 22
Hình 1.8: Đóng tập
3.2.4. Ghi nội dung công văn đến
Công việc: công ty gửi fax hoặc gửi công văn bằng đường bưu điện, sau khi chi
nhánh nhận được công văn, tôi được phân công ghi lại nội dung của công văn vào
Sổ công văn đến.
Cách thức thực hiện: tôi viết số công văn vào Sổ đăng ký công văn đến. Sổ gồm:
Ngày tháng đến.
Số đến.
Nơi gửi công văn.
Số ký hiệu công văn.
Ngày tháng công văn.
Nơi người nhận.
Tên loại và trích yếu nội dung công văn.
Ký nhận.
Ghi chú.
Sau khi tôi viết công văn vào sổ, sau đó đóng vào tập theo số thứ tự đã ghi như
ban đầu để sau này dễ tìm kiếm.
Kết quả đạt được: làm quen với sổ công văn tại doanh nghiệp.
Ghi được khoảng 24 tờ công văn đến bao gồm các thông báo đến từ: Công ty CP
TM Sabeco Tây Nguyên, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Vệ sinh,….
3.2.5. Đóng giấy tờ, báo cáo, thông báo lệnh thành tập.
Công việc: sau khi kế toán in báo
cáo, các thông báo lệnh, tôi được
phân công đóng các giấy tờ vào
thành một cuốn.
Cách thức thực hiện: khi kế toán
in các giấy tờ như báo cáo, các
thông báo lệnh, giấy đề nghị sản
lượng bán hàng/tuần,…tôi đem giấy đi tới
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 23
ch cái bấm l , canh khổ A4 và đục, sau khi bấm xong hết, tôi phân loại và ghim
lại theo từng cuốn.
Kết quả đạt được:
Đóng được 3 cuốn tập. Làm quen với dụng cụ văn phòng như: bấm l , kẹp,
ghim,…
Biết cách căn chỉnh giấy A4 cho phù hợp để bấm l và đóng thành tập.
4. Đánh giá bản thân
4.1. Kinh nghiệm đạt được
Trong suốt quá trình thực tập 2 tháng tại Chi nhánh Công ty Sabeco Tây Nguyên,
tôi đã học hỏi và trau dồi thêm được rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý báu
để phục vụ cho tương lai sau này khi bước ra môi trường làm việc thực tế, đồng
thời còn cải thiện được những kỹ năng còn thiếu sót, cải thiện cách giao tiếp và
ứng xử trong công ty. Làm việc tại công ty tuy khắt khe về giờ giấc, gò bó bởi các
quy định nhưng nhờ đó tôi đã tự rèn luyện được cho mình một nếp sống kỷ luật,
nề nếp, cẩn thận và làm việc đúng giờ. Qua đợt thực tập này, tôi đã rút ra nhiều
kinh nghiệm cho bản thân và cải thiện lại những phần còn khiếm khuyết:
Nề nếp và giờ giấc làm việc phải đúng giờ, tác phong đi làm phải đàng hoàng:
Sáng: từ 7h30 đến 11h30
Chiều: từ 1h30 đến 5h
Trang phục: áo sơ mi, quần tây đen, dép bít mũi.
Phong cách làm việc nhanh nhẹn nhưng cẩn thận và gọn gàng, đảm bảo tính hiệu
quả, chính xác cao, phải có trách nhiệm về công việc mình làm, không làm qua
loa, làm cho có.
Cải thiện các kỹ năng đánh máy, sử dụng thành thạo và hiệu quả các thiết bị văn
phòng như máy photo, máy fax, máy in,….biết cách photo một mặt, hai mặt,
cách căn chỉnh giấy A4,…
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 24
Tập làm quen với các loại giấy tờ như hóa đơn chứng từ, các phiếu thu phiếu chi,
phiếu nhập, công văn đến,…
Rèn luyện được tính gọn gàng, ngăn nắp sau khi sử dụng thiết bị hay con dấu. Các
dụng cụ hay thiết bị dù là nhỏ nhất trước khi sử dụng cũng cần phải hỏi ý kiến,
không được tự ý lấy khi chưa được sự cho phép, sau khi dùng cần phải để lại
đúng ch cũ và để gọn gàng.
Luôn học hỏi và lắng nghe ý kiến từ các cô chú để tự hoàn thiện lại các kỹ năng
trong công việc. Khi được nhận công việc, tôi cần hỏi rõ ràng cách làm, cần bổ
sung những gì để hạn chế những sai sót có thể mắc phải. Trước khi làm việc gì
phải hỏi người hướng dẫn kỹ càng chứ không được tự ý thực hiện.
Tôi học được cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong Chi nhánh. Việc chào hỏi
là rất cần thiết, nó thể hiện được sự hòa đồng và luôn quan tâm tới mọi người.
Luôn tươi cười, vui vẻ khi được giao nhiệm vụ, điều đó sẽ giúp mọi người cảm
mến mình hơn, tạo điều kiện cho mình tiếp xúc với công việc thực tế, hoàn thành
tốt công việc được giao.
Trước khi đọc hay tham khảo tài liệu, thông tin, số liệu của Chi nhánh, tôi cần phải
hỏi ý kiến của người hướng dẫn và phải được sự cho phép, không nên tự tiện sử
dụng máy tính để làm việc riêng.
4.2. Ưu điểm
- Lần đầu tiên được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế nên tôi cảm thấy rất
phấn khởi, hăng hái vừa làm việc vừa trau dồi kiến thức và kinh nghiệm cho bản
thân.
- Tôi luôn hòa đồng và vui vẻ với mọi người nên được các cô chú giúp đỡ rất nhiệt
tình chỉ dẫn về cách làm việc, chia sẻ với tôi về Chi nhánh, cung cấp số liệu và
thông tin cho tôi để tôi dễ dàng học hỏi hơn nữa, hoàn thành tốt công việc được
giao.
- Khi đã quen với công việc và môi trường nơi đây, tôi đã chủ động hơn nhiều trong
từng bước làm việc của Chi nhánh.
- Trong quá trình giao tiếp, tôi cũng đã mở rộng nhiều hơn mối quan hệ, nhờ những
kiến thức đã học ở trường nên tôi cũng cảm thấy tự tin hơn khi làm việc hay đơn
giản chỉ là quan sát công việc các cô chú làm.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 25
4.3. Khuyết điểm
- Khi mới tới Chi nhánh, tôi còn hơi bỡ ngỡ, nhút nhát và không tự tin cho lắm vì
gặp người lạ và chưa quen với môi trường nơi đây.
- Khi mới bắt đầu được giao công việc, tôi còn hơi rụt rè nên không dám hỏi cô
hướng dẫn đến công việc bị chậm. chưa chủ động trong công việc, thường thì đợi
cô chú sai gì thì mới làm.
Trường Đại học Hoa Sen
Báo cáo thực tập nhận thức Page 26
KẾT LUẬN
Thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty CP TM Sabeco Tây Nguyên là quãng
thời gian quý báu cho tôi được học tập rất nhiều điều bổ ích từ thực tiễn, được tiếp
xúc và làm quen với môi trường thực tế, phần nào nắm bắt được thực trạng công
tác tổ chức của Chi nhánh. Nhờ thực tập nhận thức, tôi đã ý thức được tầm quan
trọng của kiến thức được học trên trường, từ đó vận dụng được kiến thức và những
điều đã học vào thực tế. Trong thời gian thực tập, tôi đã hiểu rõ về hoạt động của
Chi nhánh, những phát sinh trong quá trình làm việc, xử lý những tình huống bất
ngờ trong công việc một cách khéo léo và gọn gàng.
Tuy đây chỉ là thực tập nhận thức, nhưng cũng nhờ vào việc tiếp xúc với môi
trường thực tế mà tôi đã tự trau dồi thêm cho mình những kiến thức và kinh
nghiệm cần thiết, có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về chuyên ngành để phục vụ cho việc
học và đi làm sau này, nâng cao cơ hội nghề nghiệp của mình hơn nữa. Kiến thức
được học trên trường cũng rất quan trọng để mình vân dụng vào công việc, vì vậy
khi trở lại trường vào học kì tới, tôi sẽ chuyên tâm vào học hành, cố gắng tận dụng
thời gian để trau dồi những kiến thức cần thiết để làm hành trang cho bản thân
bước vào đời.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lanhuong_1__1345.pdf