Báo cáo Thực tập nhận thức tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn

Phòng Tài chính kế toán Hoạch định và kiểm soát tài chính, xác định kết quả kinh doanh, dự báo nhu cầu và cân đối ngân sách hoạt động của công ty. Huy động và tổ chức các nguồn vốn cho các chƣơng trình phát triển sản xuất kinh doanh, phân phối nguồn vốn theo quyết định của công ty. Xác định kết quả kinh doanh, dự báo nhu cầu, cân đối ngân sách hoạt động của công ty, đảm bảo cân đối khả năng giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của công ty.

pdf33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2822 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên cơ quan thực tập : Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn Thời gian thực tập : 07/01/2013- 09/03/2013 Ngƣời hƣớng dẫn : Thầy Phạm Xuân Thành Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Hồng Nga Lớp : NL101 Tháng 03 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên cơ quan thực tập : Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn Thời gian thực tập : 07/01/2013- 09/03/2013 Ngƣời hƣớng dẫn : Thầy. Phạm Xuân Thành Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Hồng Nga Lớp : NL101 Tháng 03 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga I TRÍCH YẾU Trong đợt thực tập nhận thức của học kỳ Tết lần này, tôi đƣợc nhận và thực tập tại. Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn. Với mục tiêu đặt ra trong đợt thực tập này là tiếp cận cũng nhƣ học hỏi hình thức hoạt động của một doanh nghiệp là chính. Thông qua quá trình làm việc tại công ty tôi đã học hỏi cũng nhƣ áp dụng đƣợc vào thực tiễn những kĩ năng nghiệp vụ văn phòng nhƣ soạn thảo văn bản, photocopy, fax, scan…Tuy không đƣợc thực tập vào đúng chuyên ngành mình đang theo học nhƣng trong lần thực tập này đã tạo cơ hội cho tôi tiếp cận đƣợc một cách tổng thể nhất về mô hình hoạt động của một doanh nghiệp và hơn hết là tích lũy cho mình những kinh nghiệm quý giá. Toàn bộ những hiểu biết và tiếp thu đƣợc qua quá trình làm việc tại công ty đƣợc ghi chép lại qua cuốn báo cáo này. Dù rất cố gắng nhƣng chắc không tránh khỏi còn nhiều điểm thiếu sót, rất mong nhận đƣợc lời góp ý chân thành của giáo viên hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thiện hơn trong những lần báo cáo sau. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga II MỤC LỤC TRÍCH YẾU .................................................................................................................... I MỤC LỤC ..................................................................................................................... II CÁC DANH MỤC ....................................................................................................... IV LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ V NHẬP ĐỀ ....................................................................................................................... 1 I. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY THỰC TẬP ............................................... 2 1/ Tổng quan công ty ................................................................................................ 2 2/ Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................... 3 3/ Lĩnh vực kinh doanh ............................................................................................. 4 4/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 5 5/ Phòng Hành Chánh Quản Trị ................................................................................ 6 5.1/ Sơ đồ tổ chức .................................................................................................... 6 5.2/ Vai trò ............................................................................................................... 7 II CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY ................................................................ 8 1/ Nhận và trả lời điện thoại ...................................................................................... 8 2/ Sử dụng các thiết bị văn phòng ............................................................................. 8 2.1/ Máy in ............................................................................................................... 8 2.2/ Photocopy ......................................................................................................... 9 2.3/ Máy fax ............................................................................................................. 9 3/ Ghi chép và giao nhận văn thƣ ........................................................................... 10 4/ Hỗ trợ chuẩn bị và phát quà tết cho công nhân viên (CNV) .............................. 10 5/ Đóng dấu ............................................................................................................. 11 III. KINH NGHIỆM THỰC TẬP ................................................................................ 12 1/ Nhận xét và đánh giá bản thân ............................................................................ 12 2/ Thuận lợi và khó khăn ........................................................................................ 12 Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga III 3/ Nhận xét công ty thực tập ................................................................................... 13 IV. Kết luận .................................................................................................................. 14 V. PHỤ LỤC ................................................................................................................ 15 1/ Các mốc hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn ... 15 2/ Các chi nhánh và showroom của công ty Thái Tuấn .......................................... 15 3/ Tổ chức bộ máy quản lý ...................................................................................... 17 4/ Một số hình ảnh phụ lục tự chụp ........................................................................ 20 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ..................................................................... 23 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................................... 24 NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI CHẤM BÁO CÁO .......................................................... 25 THÔNG TIN CÁ NHÂN ............................................................................................. 26 Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga IV CÁC DANH MỤC Trang Hình 1: Logo của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn 3 Hình 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn 6 Hình 3: Sơ đồ tổ chức phòng Hành Chánh Quản Trị 7 Hình 4 : Đại sảnh của công ty 21 Hình 5 : Nơi trực điện thoại của tổng đài viên 21 Hình 6,7,8,9 : Chuẩn bị quà Tết cho khách hàng, CB-CNV 22 Hình 10, 11 : Hội trƣờng của công ty 23 Hình 12, 13 : Nhà máy Dệt 1 23 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CB-CNV: Cán bộ công nhân viên CĐCS: Công đoàn cơ sở BP.XDCB: Bộ phận xây dựng cơ bản NGUỒN TÀI LIỆU VỀ TỔNG QUAN CÔNG TY DO PHÒNG HÀNH CHÁNH QUẢN TRỊ CUNG CẤP. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga V LỜI CẢM ƠN Trong suốt 7 tuần thực tập tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn là khoảng thời gian tôi tích góp đƣợc nhiều kinh nghiệm và học hỏi thêm đƣợc rất nhiều điều mới lạ khác. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Phạm Xuân Thành đã hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm báo cáo thực tập nhận thức này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến quý công ty đã tạo điều kiện để tôi có thể thực tập tại công ty, đồng thời xin cám ơn ngƣời hƣớng dẫn- bà Bùi Kim Xuân và bà Hồ Kim Thƣ, cùng toàn thể nhân viên của phòng Hành chánh quản trị đã không ngần ngại hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Những sự giúp đỡ quí báu từ thầy cô, các anh chị nhân viên cũng nhƣ ban giám đốc công ty tôi sẽ luôn khắc ghi và trân trọng. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 1 NHẬP ĐỀ Sau 7 tuần thực tập tại Công ty Thái Tuấn, tôi đã đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Bên cạnh đó tôi cũng học hỏi đƣợc rất nhiều cũng nhƣ hiểu rõ hơn về công việc của phòng Hành chánh quản trị của công ty. Dù không thuộc đúng chuyên ngành mà tôi đang theo học, nhƣng tôi tin rằng những kinh nghiệm mà tôi rút kết đƣợc từ phòng Hành chánh quản trị sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc của tôi sau này. Những mục tiêu mà tôi đặt ra trong đợt thực tập nhận thức này là:  Mục tiêu 1: Tiếp cận quy trình hoạt động của một công ty điển hình là công ty Cổ phần tập đoàn Thái Tuấn.  Mục tiêu 2: Tiếp cận đƣợc phòng Quản trị nhân sự để học hỏi thêm về chuyên ngành mà mình đang theo học.  Mục tiêu 3: Nâng cao khả năng giao tiếp cũng nhƣ tạo dựng nhiều mối quan hệ trong công việc.  Mục tiêu 4: Vận dụng những kiến thức đã học đƣợc từ nhà trƣờng, mang những lý thuyết đã học đƣợc áp dụng vào thực tiễn để hoàn thành tốt các công việc đƣợc giao. Tuy chƣa hoàn thành hết đƣợc tất cả các mục tiêu mà mình đã đề ra trƣớc đó, nhƣng tôi cũng đã gặt hái đƣợc những kinh nghiệm ngoài dự kiến. Và đó là những kinh nghiệm mà tôi rất khó tìm đƣợc trong giáo trình hay sách vở. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 2 I. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 1/ Tổng quan công ty Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÁI TUẤN Tên tiếng Anh : ThaiTuan Group Corporation Website : www.thaituanfashion.com E-mail : thaituaninfo@thaituan.com.vn Mã số thuế : 0303145495 Logo công ty : Hình 1: Logo của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn (Nguồn: Slogan : Nền tảng cho sự thăng hoa Trụ sở chính Địa chỉ : 1/148 Nguyễn Văn Quá, P. Đông Hƣng Thuận, Q.12, TP.HCM Điện thoại : (84-8)37194611 – (84-8)37194612 Fax : (84-8)37194609 Trung tâm kinh doanh Địa chỉ : 936-938 Nguyễn Trãi, P.14, Q 5, TP.HCM Điện thoại : (08) 38560427 - 38549292 - 38570257 - 39509108 Fax : (08) 39507616 E-mail : ttkinhdoanh@thaituan.com.vn Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 3 2/ Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn đƣợc thành lập vào ngày 22-12-1993 theo quyết định số 1474/GB-UB của UBND TP.HCM và đƣợc bổ sung các chức năng Dệt– May – Nhuộm theo các quyết định 461, 863, 115 của Sở Kế hoạch Đầu tƣ TP.HCM. Tiền thân của Công ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn là Công ty TNHH Thái Tuấn chuyên về hoạt động buôn bán vải. Tổng số vốn ban đầu là 9 tỷ đồng với 33 lao động. Trƣớc nhu cầu vải ngày càng gia tăng và sự tràn vào của vải ngoại, Công ty nhận thấy nội lực đủ mạnh và mong muốn đứng vững trên thị trƣờng. +Năm 1995 : công ty đã xây dựng nhà máy, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, nhập nguyên liệu, tuyển nhân viên… +Năm 1996 : đầu tƣ phân xƣởng dệt đầu tiên với công suất 8.000 mét/ ngày. Trong thời gian này sản phẩm chủ yếu của công ty là vải mộc, sau đó đem ra ngoài gia công, nhuộm và chỉ xuất bán ở thị trƣờng trong nƣớc. +Năm 1997: hoàn thành và đƣa vào hoạt động nhà máy nhuộm trong tháng 12. +Năm 1998 : tiếp tục đầu tƣ thiết bị dệt làm tăng năng lực sản xuất của công ty lên 1.500 mét/ngày. +Từ năm 1999: nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, công ty đầu tƣ phân xƣởng dệt thứ 2 với công suất 6.000 mét/ngày. Đồng thời công ty cũng tập trung tăng cƣờng sức cạnh tranh của mình trên thị trƣờng băng cách mở rộng chuỗi hệ thống bán lẻ tại các cửa hàng. Hiện nay, mặt hàng công ty chiếm khoảng 30% thị trƣờng. Thị trƣờng mục tiêu là TP.HCM, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ. Hệ thống phân phối hiện tại bao gồm: 3 chi nhánh, 30 đại lý, hơn 3.000 nhà bán lẻ trên toàn quốc. Công ty còn mở rộng ra thị trƣờng quốc tế nhƣ: Trung Đông, Châu Á,… Tính đến 11/2012 _Vốn điều lệ của công ty là 113.100.000.000 VNĐ _Vốn pháp định là 6.000.000.000 VNĐ _Tổng số lao động là hơn 1.500 CB-CNV Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 4 3/ Lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn chuyên sản xuất và cung cấp rất nhiều dòng sản phẩm khác nhau nhƣ lụa, gấm, phi, voan ,silk,.. Không những đa dạng về chất liệu mà còn phong phú về mẫu mã và thƣơng hiệu. Một số thƣơng hiệu sản phẩm của công ty Thái Tuấn • Lencii: nhãn hiệu thời trang cao cấp dành riêng cho nữ sinh. • MENNI’S: nhãn hiệu thời trang cao cấp dành riêng cho nam sinh. • Thatexco: bộ sƣu tập Thatexco chất liệu voan kết hợp giữa nét hiện đại và truyền thống. • ROSSHI: nhãn hiệu thời trang mang phong cách nhẹ nhàng cho phái nữ. • Happiness: nhãn hiệu trang phục cƣới. Triết lý kinh doanh: _Trong sản xuất lấy chất lƣợng làm tiêu chí _Trong kinh doanh hợp tác đôi bên cùng có lợi _Về đối ngoại đặt tín nhiệm lên hàng đầu Định hƣớng cùa công ty: Trở thành Tập Đoàn cung cấp sản phẩm vải và dịch vụ thời trang hàng đầu Châu Á. Nhiệm vụ của công ty: Cam kết cung cấp sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, không ngừng cải tiến và sáng tạo trong sản xuất để giữ vững thƣơng hiệu “Hàng Việt Nam Chất Lƣợng Cao”. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 5 4/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hình 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn (Nguồn: Phòng Hành Chánh Quản Trị) Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 6 5/ Phòng Hành Chánh Quản Trị 5.1/ Sơ đồ tổ chức Hình 3: Sơ đồ tổ chức phòng Hành Chánh Quản Trị (Nguồn: phòng HCQT) Chú thích GĐ HCQT: Giám đốc hành chính quản trị PGĐ: Phó giám đốc BP XDCB: Bộ phận xây dựng cơ bản CV XDCB: Chuyên viên xây dựng cơ bản CV/NV pháp lý: Chuyên viên/ nhân viên pháp lý NV HC K.thuật: Nhân viên hành chánh kĩ thuật Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 7 5.2/ Vai trò - Quản lí các văn bản đi, văn bản đến. - Quản lí và sử dụng các con dấu. - Lƣu trữ hồ sơ và tài liệu (hợp đồng kinh tế, quyết định, kỉ luật, chấm dứt hợp đồng,.) - Chuẩn bị, tổ chức các hội nghị và hội thảo. - Quản lí và điều hành các phƣơng tiện đi lại. - Xây dựng và triển khai, giám sát các dự án đầu tƣ. - Quản lí các tài sản chung của công ty ( máy photocopy, máy fax, máy chiếu,..) - Quản lí công tác vệ sinh, phòng dịch. - Giải quyết các vấn đề về pháp lý của công ty ( đăng ký kinh doanh,...) - Đảm bảo sự hoạt động thƣờng xuyên, liên tục của công ty bằng việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ vô hình, hữu hình. - Giải quyết các hóa đơn vật tƣ để báo cáo cho phòng kế toán thanh toán. - Lập kế hoạch công tác và lịch làm việc cho công ty hàng tuần - Lập danh sách, cung cấp văn phòng phẩm cho các phòng ban theo hàng tháng ( giấy A4, kéo, băng keo, sổ, bút bi, kim bấm,...) - Đại diện cho công ty trong quan hệ với các cơ quan Công quyền, tham gia công tác xã hội, giáo dục, thể thao, văn hóa,... - Tổ chức các chƣơng trình tham quan giải trí cho CB-CNV. - Quản lý an ninh trật tự, an toàn – vệ sinh lao động, môi trƣờng - Cung cấp các dịch vụ hậu cần, văn phòng - Tƣ vấn và thực hiện các thủ tục pháp lý Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 8 II CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY 1/ Nhận và trả lời điện thoại § Mô tả công việc Khi có tín hiệu có cuộc gọi đến, tổng đài viên nhấc điện thoại lên và nói: “Dạ, công ty Thái Tuấn xin nghe”, sau đó chuyển line cho ngƣời nhận bằng cách nhấn nút TRANSFER kế tiếp nhấn số nội bộ của ngƣời nhận. Nếu trƣờng hợp máy của ngƣời nhận đang bận thì trên màn hình điện thoại sẽ hiển thị dòng chữ: “số nội bộ Busy” (Ví dụ: “ 123 Busy”) thì ta lấy lại line bằng cách nhấn nút TRANSFER và báo cho ngƣời gọi đến yêu cầu họ gọi lại sau. § Nhận xét Vì đây là công việc cần kĩ năng phản xạ nhanh cũng nhƣ biết cách giải quyết các tình huống phát sinh khác ví dụ nhƣ có những cuộc gọi đến tìm gặp giám đốc và phó giám đốc của các phòng ban với mục đích tiếp thị, nên ta cần phải học cách ứng xử để từ chối khéo các cuộc gọi nhƣ thế. Bên cạnh đó vì là công ty có quy mô lớn nên số lƣợng line nội bộ rất nhiều dẫn đến tình trạng mất khá nhiều thời gian cho sinh viên tìm đƣợc số nội bộ của ngƣời nhận. § Kinh nghiệm đạt đƣợc Rèn luyện đƣợc kĩ năng phản xạ nhanh cũng nhƣ cách ứng xử qua diện thoại 2/ Sử dụng các thiết bị văn phòng 2.1/ Máy in § Mô tả công việc Mở file cần in rồi click chuột vào FILE chọn PRINT PREVIEW để chình sửa lại văn bản lần cuối trƣớc khi in, sau đó chọn lệnh FILE/PRINT. Tiếp đến đánh số trang muốn in và nhấn nút OK. § Nhận xét Do lần đầu tiếp xúc trực tiếp với máy in nên có phần còn vụng về trong việc xử lý tình huống nhƣ là máy bị kẹt giấy hoặc máy không hoạt động đƣợc § Kinh nghiệm đạt đƣợc Cần sự tỉ mỉ trong khâu chỉnh sửa cũng nhƣ canh lề trƣớc khi in. Luôn phải kiểm tra tình trạng hoạt động của máy in đồng thời phải kiểm tra khay giấy trƣớc khi in để tránh tình trạng bị kẹt giấy. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 9 2.2/ Photocopy § Mô tả công việc Mở nắp máy lên, đặt văn bản cần photo vào đúng vị trí trên mặt kính. Sau đó đóng nắp lại và chọn chế độ muốn photo (một mặt ra một mặt, hai mặt ra một mặt,…) cũng nhƣ chọn số bản cần photo rồi nhấn nút START. § Nhận xét Vì cả văn phòng mà chỉ có một chiếc máy photocopy nên thƣờng xuyên phải đứng đợi tới lƣợt mới đƣợc photo. Dẫn đến mất nhiều thời gian làm trì trệ tiến độ của công việc. Bên cạnh đó máy thƣờng xuyên bị kẹt giấy (do công suất hoạt động quá lớn ) cũng gây không ít khó khăn trong lúc thực hiện công việc. § Kinh nghiệm đạt đƣợc Biết cách phtocopy một văn bản dƣới nhiều định dạng khác nhau. Đồng thời cũng học đƣợc cách xử lý khi tình trạng kẹt giấy xảy ra. Khi máy bị kẹt giấy trên màn hình sẽ hiển thị khu vực bị kẹt giấy. Dựa trên vị trí đƣợc chỉ định trên màn hình mà ta rút giấy bị kẹt ra khỏi máy. 2.3/ Máy fax § Mô tả công việc Trƣớc tiên đặt nội dung văn bản cần fax ngửa lên trên đồng thời đặt giấy vào đúng vị trí. Tiếp theo nhấn số fax của ngƣời nhận, rồi nhất nút START. § Nhận xét Công việc fax cũng không mấy khó khăn nhƣng đôi khi do máy fax bên ngƣời nhận bị kẹt máy hay đang gặp sự cố gì đó mà việc fax văn bản bị báo bận nên phải fax lại nhiều lần § Kinh nghiệm đạt đƣợc Biết cách đặt và fax văn bản đi. Đôi khi máy photocopy đang bận ta cũng có thể sử dụng máy fax để photo với số lƣợng ít. Bằng cách chuyển máy sang chế độ photocopy, đặt văn bản cần photo vào vị trí, nhấn số lƣợng bản cần photo, nhấn nút START. Nhƣng việc sử dụng máy fax để photocopy cần hạn chế tối đa vì dễ gây hƣ hỏng nếu sử dụng thƣờng xuyên. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 10 3/ Ghi chép và giao nhận văn thƣ § Mô tả công việc Đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của chị tổng đài tôi đã biết cách phân loại các văn thƣ đi và văn thƣ đến. Đối với văn thƣ đến sẽ có 2 loại là thƣ ngoài và thƣ nội bộ + Đối với thƣ ngoài: kiểm tra số lƣợng thƣ nhận đƣợc và kí nhận vào sổ tay của bảo vệ. Sau đó ghi chép vào sổ lƣu thƣ ngoài và chuyển đến ngƣời nhận đồng thời yêu cầu họ kí nhận vào sổ. +Đối với thƣ nội bộ: kiểm tra và đối chiếu số lƣợng văn thƣ đƣợc ghi nhận trong sổ mà nhà máy dệt 2 hay trung tâm kinh doanh gửi lên trụ sở chính. Sau đó ghi chép vào sổ lƣu thƣ nội bộ và chuyển đến ngƣời nhận đồng thời yêu cầu họ kí nhận. vào sổ. Đối với văn thƣ đi cũng đƣợc phân chia thành 2 loại là thƣ ngoài và thƣ nội bộ +Đối với thƣ gửi ngoài: khi có thƣ gửi ngoài thì tầm khoảng 3h30-4h sẽ gọi điện thoại cho nhân viên chuyển phát nhanh của công ty 247 đến nhận thƣ đi. +Đối với thƣ đi nội bộ: Ghi chép số lƣợng cụng nhƣ nội dung thƣ (nếu có) vào sổ lƣu thƣ đi. Sau đó ghi chép lại một lần nữa vào sổ thƣ đi từ trụ sở chính đến nhà máy dệt 2 hoặc trung tâm kinh doanh. Tiếp đến phân thƣ thành 2 nơi kể trên cho vào bao kèm sổ văn thƣ. Sau khi hết giờ làm việc (17h) hằng ngày sẽ mang chuyển thƣ đi này xuống phòng bảo vệ sẽ có ngƣời vận chuyển thƣ đến 2 cơ sở kể trên. § Nhận xét Vì đã đƣợc học lý thuyết về công tác giao nhận văn thƣ từ môn Quản trị và điều hành văn phòng 1 nên việc ghi nhận văn thƣ không hề khó khăn chút nào. § Kinh nghiệm đạt đƣợc Áp dụng đƣợc những lý thuyết đã học đƣợc từ môn Quản trị và điều hành văn phòng 1 vào thực tiễn. 4/ Hỗ trợ chuẩn bị và phát quà tết cho công nhân viên (CNV) § Mô tả công việc Kiểm tra số lƣợng các gói quà nhƣ thùng bia Heineken, nƣớc ngọt Coca-cola, rƣợu tây, lạp xƣởng, hamper. Sau đó dán decal chữ “Chúc Mừng Năm Mới” lên các phần quà kể trên. Tiếp đến phân phát tới các bộ phận theo danh sách đính kèm. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 11 § Nhận xét Công việc cũng đơn giản không mấy phức tạp, nhƣng vì là công việc thủ công nên còn mất khá nhiều thời gian. Bên cạnh đó công việc vận chuyển khá nặng nhọc nên nhƣng vì là thời điểm cuối năm nên mọi ngƣời đều bận rộn mà sinh viên thực tập và chị phụ trách đều là nữ nên việc vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn và vất vả. § Kinh nghiệm đạt đƣợc Biết cách chuẩn bị quà tết cho CNV. Biết rõ hơn về từng đơn vị cũng nhƣ văn phòng, nơi làm việc của từng bộ phận. 5/ Đóng dấu § Mô tả công việc Công việc đóng dấu là công việc không thể thiếu bởi Phòng hành chánh quản trị là nơi lƣu giữ tất cả các con dấu, mộc đỏ. Vì vậy, tôi đƣợc ngƣời hƣớng dẫn giao cho nhiệm vụ đóng dấu Lệnh điều động, phiếu quà tặng và đóng dấu giáp lai các văn bản. § Nhận xét Vì là lần đầu tiên đƣợc tiếp xúc với con dấu nên còn rất bỡ ngỡ nên nhiều lần đã đóng dấu ngƣợc. Đặc biệt là việc đóng dấu giáp lai, vì chƣa có kinh nghiệm nên đối với một số văn bản với số lƣợng nhiều thì không đóng dấu đƣợc. § Kinh nghiệm Cần phải tỉ mỉ khi đóng dấu vào các loại văn bản đặc biệt là văn bản chính. Trƣớc khi đóng dấu phải xem xét kiểm tra lại con dấu để tránh việc đóng dấu ngƣợc hoặc đóng nhầm. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 12 III. KINH NGHIỆM THỰC TẬP 1/ Nhận xét và đánh giá bản thân Tuy tuần đầu tiên của đợt thực tập còn nhiều bỡ ngỡ và công việc đƣợc giao cũng không nhiều. Nhƣng sau một tuần, tôi đã kịp bắt nhịp đƣợc tiến độ làm việc của công ty. Đồng thời cũng nhờ sự giúp đỡ của chị Tổng đài viên và sự tin tƣởng cũa ngƣời hƣớng dẫn đã giao cho tôi nhiều công việc hơn mà tôi đã có thể tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Qua kì thực tập nhận thức này tôi đã đạt đƣợc một số kinh nghiệm nhƣ sau: - Rèn luyện đƣợc kĩ năng giao tiếp với mọi ngƣời trong tất cả các phòng ban. - Vận dụng những gì đã đƣợc học trên giảng đƣờng áp dụng vào thực tiễn. - Biết cách giao tiếp qua điện thoại. - Biết cách sử dụng các thiết bị văn phòng cũng nhƣ sửa chửa sơ bộ khi máy gặp sự cố - Biết cách chuẩn bị một buổi họp mặt. - Xây dựng đƣợc nhiều mối quan hệ, không chỉ gói gọn trong 1 phòng ban nhất định mà còn nhiều phòng ban khác nữa. Tôi nhận thấy việc cho sinh viên đi thực tập nhận thức là hoàn toàn đúng. Vì đây là cơ hội rất tốt cho tôi- sinh viên năm 2 có cơ hội tiếp xúc với doanh nghiệp để học hỏi những gì họ cần ở một nhân viên, rồi từ đó khi quay về giảng đƣờng tôi mới biết đâu là mục tiêu để tôi tiếp tục phấn đấu. 2/ Thuận lợi và khó khăn  Thuận lợi - Đƣợc sự tƣ vấn nhiệt tình của ngƣời hƣớng dẫn - CB-CNV hết sức hòa đồng và cởi mở - Môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp - Nhận đƣợc sự tin tƣởng, đƣợc giao nhiều công việc.  Khó khăn - Khó khăn trong việc nhớ tên và vị trí của các nhân viên. - Có quá nhiều số nội bộ dẫn đến việc hay chuyển line nhầm cho ngƣời nhận. - Khi cuộc gọi đến là ngƣời nƣớc ngoài còn gặp nhiều ấp úng khi trả lời. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 13 3/ Nhận xét công ty thực tập Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn là một công ty với quy mô lớn là một môi trƣờng tố để cho sinh viên đến học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Mọi ngƣời trong công ty đều rất hòa đồng và vui vẻ, không câu nệ về cấp bậc cao hay thấp. Ban giám đốc rất thân thiện với CB-CNV. Không có sự phân biệt giữa các phòng ban, luôn giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng nhƣ những lúc gặp khó khăn. Chính vì lẽ đó đã giúp tôi tránh khỏi sự rụt rè, bỡ ngỡ khi tiếp xúc với một môi trƣờng mới và khiến tôi càng mạnh dạn hơn, học hỏi đƣợc rất nhiều về cách giao tiếp, ứng xử, tạo lập các mối quan hệ khi làm việc tại một công ty. Công ty khá chú trọng đến chính sách động viên cũng nhƣ hỗ trợ cho CB-CNV. Thƣờng xuyên có nhiều đợt khám sức khỏe cho CNV ở nhà máy. Bên cạnh đó công ty vẫn còn nhiều điểm cần khắc phục. Vì vậy tôi xin mạnh dạn dề xuất những gì tôi đã quan sát đƣợc trong suốt thời gian thực tập nhƣ sau: + Cần yêu cần nhân viên căn tin xem xét lại thực đơn cũng nhƣ khẩu vị của bữa cơm trƣa cho CB-CNV. Việc này hết sức quan trọng vì nó ảnh hƣởng đến tiến độ cũng nhƣ năng suất làm việc của CB-CNV. + Cần trang bị thêm máy photocopy ( nếu có thể) để giảm bớt thời gian đi lại cho nhân viên. + Cần tuyển thêm ngƣời phụ trách việc ở bộ phận Tổng đài. Vì số lƣợng công việc mà một tổng đài viên phải phụ trách là khá nhiều. + Việc sắp xếp vị trí để xe hiện nay là chƣa hợp lí, cần điều chỉnh lại. ( CNV thì để xe ở khu vực gần văn phòng, trong khi nhân viên văn phòng phải chạy đến tận khu vực nhà máy để gửi xe) Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 14 IV. Kết luận Tuy là thời gian thực tập chỉ vỏn vẹn 7 tuần nhƣng tôi nhận thấy bản thân tôi đã học hỏi đƣợc rất nhiều điều. Dù rất tiếc vì không đƣợc nhận vào đúng bộ phận nhân sự nhƣng bù lại tôi đƣợc học hỏi thêm về nghiệp vụ văn phòng hành chánh, đó là điều tôi vô cùng trân trọng và biết ơn bộ phận tuyển dụng đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc gia nhập vào bộ phận hành chánh quản trị. Nhờ có đợt thực tập này mà tôi có thể nhận ra đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của bản thân mình, từ đó mà hoàn thiện mình hơn trong tƣơng lai. Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn toàn thể CB-CNV của công ty Cổ phần tập đoàn Thái Tuấn và đặc biệt là 2 ngƣời hƣớng dẫn bà Bùi Kim Xuân và bà Hồ Kim Thƣ đã hết sức nhiệt tình hƣớng dẫn chỉ bảo cũng nhƣ tin tƣởng và giao công việc cho tôi, dể tôi có cơ hội mà học tập. Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm nên ắt hẳn bài báo cáo này chƣa đƣợc hoàn thiện nhƣ ý. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quý thầy cô để tôi kịp thời sửa chữa và phát huy trong những lần báo cáo sau. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 15 V. PHỤ LỤC 1/ Các mốc hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn 1993 : Thành lập công ty TNHH Thái Tuấn 1995 : Xây dựng nhà máy, đầu tƣ thiết bị máy móc, nhập nguyên liệu.. 1996 : Đầu tƣ phân xƣởng dệt đầu tiên với công suất 8.000 mét/ngày. 1998 : Mở 2 showroom đầu tiên trên đƣờng Hai Bà Trƣng, Đồng Khởi 1999 : Mở chi nhánh đầu tiên tại Hà Nội 2000 : Mở showroom trên đƣờng Nguyễn Oanh 2001 : Mở chi nhánh tại Đà Nẵng 2002 : Mở showroom trên đƣờng 3 tháng 2 Xây dựng và đƣa vào hoạt động PX may tại Khu CN Vĩnh Lộc 2003 : Mở showroom tại thƣơng xá Tax và văn phòng đại diện tại Cần Thơ 2004 : Mở showroom trên đƣờng Cách mạng tháng 8 2005 : Mở showroom trên đƣờng Quang Trung và 2007, ngƣng hoạt động 02/2009 : Mở showroom trên đƣờng Lê Văn Sỹ 2010 : Mở showroom trên đƣờng Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Lê Quang Định, Lê Văn Việt 01/01/2008: Công ty chuyển đổi hình thức Trách nhiệm hữu hạng sang Cổ phần. 2/ Các chi nhánh và showroom của công ty Thái Tuấn Chi nhánh Hà Nội Địa chỉ : 72 Phố Huế, Q.Hai Bà Trƣng, Hà Nội Điện thoại : 04. 3943 9097 Fax : 04 3943 2546 E-mail : hcthcn-hanoi@thaituan.com.vn Đà Nẵng Địa chỉ : 414 Lê Duẩn, P.Chính Gián, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng Điện thoại : 0511 3750 302 Fax : 0511 3750 301 E-mail :hcthcn-danang@thaituan.com.vn Cần Thơ Địa chỉ : 19 Mậu Thân, P.Xuân Khánh, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Điện thoại : 0710 3733 288 Fax : 0710 3733 289 E-mail : hcthcn-cantho@thaituan.com.vn Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 16 Hệ thống Showroom tại TP.HCM Showroom Hai Bà Trƣng 419 Đƣờng Hai Bà Trƣng, Q.3,TP.HCM ĐT: (08) 8207 909 Email: haibatrungpos@thaituan.com.vn Showroom Nguyễn Oanh 2A Đƣờng Nguyễn Oanh, P.7, Q.Gò Vấp, TP.HCM ĐT: (08) 39890370 Email: nguyenoanhpos@thaituan.com.vn Showroom 3 tháng 2 10A Đƣờng 3 tháng 2,Q.10, TP.HCM ĐT: (08) 38620657 (8-9) Email:bathanghaipos@thaituan.com.vn Showroom Cách Mạng Tháng 8 45-47 Đƣờng Cách Mạng Tháng Tám, Q.1,TP.HCM ĐT: (08) 39256477 Email:fashionpos@thaituan.com.vn Showroom Lê Văn Sỹ 363-365 Đƣờng Lê Văn Sỹ, Q.3, TP.HCM ĐT: (08) 39319070 Email: levansypos@thaituan.com.vn Showroom Nam Kỳ Khởi Nghĩa 96C Đƣờng Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.1,TP.HCM ĐT: (08) 38242799 Email: showroomnkkn@thaituan.com.vn Showroom Lê Quang Định 28 Đƣờng Lê Quang Định, P.14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM ĐT: (08) 35512861 - 35512806 Email: srlequangdinh@thaituan.com.vn Showroom Lê Văn Việt 415 Đƣờng Lê Văn Việt, P.Tăng Nhơn Phú, Q.9, TP.HCM ĐT: (08) 37361105 Email:showroomq9@thaituan.com.vn Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 17 3/ Tổ chức bộ máy quản lý Ban lãnh đạo Hội đồng quản trị Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngƣời đại diện Hội đồng quản trị thực thi quyền lợi của mình. Tổng giám đốc Là ngƣời điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đề ra các chiến lƣợc của công ty nhằm đạt mục tiêu chung. Tác động về mặt nhân sự đối với các Phó Tổng giám đốc và ban Giám đốc các đơn vị. Phê duyệt chi phí hoạt động và quyết toán công ty. Đại diện pháp lý cho công ty khi giao dịch với bên ngoài và các cơ quan pháp luật. Cố vấn, trợ lý, thƣ ký Tƣ vấn cho hội đồng quản trị, Tổng giám đốc các định hƣớng chiến lƣợc phát triển, chính sách áp dụng cho toàn công ty. Hỗ trợ cho ban Giám đốc về các nghiệp vụ quản lý. Phó Tổng giám đốc nội chính Quản lý và điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt động về nhân sự, chế độ, chính sách, công nghệ thông tin và quản lý chất lƣợng của công ty. Thiết lập hệ thống thông tin hiệu quả, tạo lập các mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận trong công ty. Phó Tổng giám đốc kỹ thuật - sản xuất Chịu trách nhiệm hoạch định kế hoạch sản xuất, đầu tƣ – kỹ thuật, tiến bộ sản xuất. Trực tiếp chỉ đạo các nhà máy; trung tâm sản xuất, công nghệ - nghiên cứu phát triển về mặt chuyên môn, phê duyệt kế hoạch hoạt động của các trung tâm này. Phó tổng giám đốc nội chính. Quản lý và điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt động về nhân sự, chế độ, chính sách, hành chính tổng hợp – công nghệ thông tin và quản lý chất lƣợng của công ty. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 18 Phó Tổng giám đốc kinh doanh Thay mặt Tổng giám đốc chỉ đạo điều hành khối kinh doanh nội địa, xuất khẩu. Nghiên cứu, chỉ đạo xây dựng các đề án, dự án, phƣơng án về kế hoạch chiến lƣợc kinh doanh, giúp Tổng giám đốc lựa chọn và quyết định các phƣơng án tối ƣu nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, duy trì lợi thế cạnh tranh, thúc đảy sản xuất, phát triển. Các phòng ban Phòng Tài chính kế toán Hoạch định và kiểm soát tài chính, xác định kết quả kinh doanh, dự báo nhu cầu và cân đối ngân sách hoạt động của công ty. Huy động và tổ chức các nguồn vốn cho các chƣơng trình phát triển sản xuất kinh doanh, phân phối nguồn vốn theo quyết định của công ty. Xác định kết quả kinh doanh, dự báo nhu cầu, cân đối ngân sách hoạt động của công ty, đảm bảo cân đối khả năng giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của công ty. Trung tâm nghiên cứu - phát triển Nghiên cứu, thiết kế mẫu mã mới, ấn địnhmức hao phí vật tƣ cho mẫu sản xuất. Lập kế hoạch – điều độ sản xuất toàn công ty. Cung cấp bông phục vụ công tác sản xuất cho nhà máy dệt. Phối hợp các nhà máy tiến hành sản xuất thử nghiệm mẫu mã sản phẩm mới. Phòng Nhân sự Phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ chiến lƣợc phát triển của công ty. Nghiên cứu, xây dựng hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các vấn đề có tính chất nền tảng, quy chế lao động, chính sách, chế độ tiền lƣơng, phân phối thu nhập. Trung tâm quản lý chất lƣợng Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, quản lý hệ thống kho vải. Thống kê số lƣợng, chất lƣợng toàn công ty và cung cấp số liệu thống kê. Kiểm tra chất lƣợng vải mộc và vải thành phẩm. Đóng gói sản phẩm. Phòng Hành chánh – Quản trị Đảm bảo sự hoạt động thƣờng xuyên, liên tục của công ty bằng việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ vô hình, hữu hình. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 19 Phòng Cung ứng – Gia công Tìm kiếm nhà cung cấp, mua hàng hóa và dịch vụ để cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị, vật tƣ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thiết lập các chứng từ có liên quan đén hoạt động cung ứng – gia công hàng. Quản lý kho vật tƣ thành phẩm tại công ty. Trung tâm Tin học - Thống kê Triển khai, tổ chức, duy trì, kiểm soát hệ thống tin học thông suốt toàn công ty. Kiểm soát toàn bộ hệ thống máy vi tính, máy in, hệ thống mạng của công ty. Xây dựng các chƣơng trình quản lý thống kê và cung cấp số liệu khi có yêu cầu. Thực hiện công tác bảo mật thông tin. Phòng Kinh doanh nội địa Quản lý điều hành trực tiếp mọi hoạt động phát triển mạng lƣới kinh doanh nội địa. Xây dựng và phát triển ổn định hệ thống phân phối nội địa. Thực hiện việc đặt đơn hàng sản xuất. Phòng Kinh doanh xuất khẩu Phát triển mạng lƣới kinh doanh xuất khẩu. Thực hiện việc đặt đơn hàng sản xuất. Phòng Marketing Lập và thực hiện kế hoạch quản bá sản phẩm, chiến lƣợc kinh doanh. Nghiên cứu thị trƣờng, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nhà máy Dệt 1 và Dệt 2 Tổ chức sản xuất vải mộc theo yêu cầu kinh doanh trên cơ sở nguồn nhân lực, tài lực, nguyên liệu, máy móc, thiết bị đƣợc giao. Quản lý công nghệ, máy móc, thiết bị. Bao gồm các khu vực sản xuất hoạt động theo tên gọi mỗi khu vực: Khu vực cone-se suốt, Khu vực mắc-hồ ghép, Khu vực Jacquard và dệt nƣớc. Nhà máy nhuộm và hoàn tất Tổ chức sản xuất ra vải thành phẩm từ nguyên vật liệu ban đầu là vải mộc theo yêu cầu kinh doanh. Quản lý công nghệ, máy móc, thiết bị. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 20 4/ Một số hình ảnh phụ lục tự chụp Hình 4 : Đại sảnh của công ty Thái Tuấn Hình 5 : Nơi trực điện thoại của tổng đài viên. Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 21 Hình 6, 7, 8, 9: Chuẩn bị quà tết cho khách hàng và CB-CNV Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 22 Hình 10, 11 : Hội trƣờng của công ty Hình 12, 13 : Nhà máy Dệt 1 Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 23 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tp.HCM, ngày……..tháng……năm 2013 Đơn vị xác nhận Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 24 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 25 NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI CHẤM BÁO CÁO ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Thầy Phạm Xuân Thành SVTT: Ngô Thị Hồng Nga 26 THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và Tên: NGÔ THỊ HỒNG NGA Lớp: NL101 MSSV: 101062 SĐT: 0906 996 739 Email: nga.nth1062@sinhvien.hoasen.edu.vn nga.nth1062@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_ngo_thi_hong_nga_101062_4563.pdf
Luận văn liên quan