Quá tr nh ảy tuần không phải là quá dài để c thể tiếp thu tất cả mọi kinh
nghiệm thực tế nhưng cũng không phải là quá ít để học hỏi những điều mà m nh
chưa iết. Tôi đã đạt được những mục tiêu của m nh đề ra và h n nữa tích lũy thêm
những kĩ thuật về giấy mà tôi chưa nghĩ r ng m nh c thể học được trong khi c n
học ở trường học. Những mục tiêu mà tôi đã được như sau:
ải thiện kĩ năng giao tiếp với các anh chị nh n viên trong công ty.
iết cách in, photocopy , gửi fax và scan tài liệu.
iết được các công việc liên quan đến giấy như cách giũ giấy, đếm giấy và
g i giấy.
ách đo định lượng giấy sao cho thật chính xác.
Học được cách giao tiếp với khách hàng qua điện thoại.
iết cách trả lời công văn đề nghị giảm giá đ n hàng n i riêng và các công
văn gửi cho khách hàng nói chung.
Xử lí các tình huống sự cố ngoài ý muốn (bị trả hàng lại, nhà kho bị thấm
nước, lỗi s suất khi nhận hàng).
ên cạnh đ th việc kiểm hàng khi giao và nhận cũng hết sức quan trọng.
51 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại công ty TNHH thương mại- dịch vụ Nhân Hòa Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới. Tôi
tin chắc r ng những kinh nghiệm qu áu này s là hành trang cho tôi trong tư ng
lai.
uối c ng, mục tiêu mà tôi c được vượt ngoài những mục tiêu của ản thân
đề ra trước khi thực tập. Tuy nhiên v lần đầu tiên thực hiện việc thực t p nên ản
th n tôi vẫn c n rất nhiều thiếu s t trong quá tr nh thực tập cũng như cách tr nh ày
ài áo cáo này. ính mong qu thầy cô hướng dẫn, chỉ ra và giúp tôi sửa chữa
những sai s t này để tôi có thể hoàn thành những cuốn báo cáo sau một cách hoàn
thiện h n.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
iv
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU ................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
NHẬP ĐỀ .................................................................................................................. iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... vii
1. Giới thiệu chung về n i thực tập ............................................................................ 1
1.1 Tổng quan về công ty ..................................................................................... 1
1.2 Thời gian thành lập ........................................................................................ 2
1.3 Lĩnh vực kinh doanh: ..................................................................................... 4
1.4 cấu tổ chức ............................................................................................... 8
1.5 Định hướng phát triển trong tư ng lai ........................................................... 9
2 Công việc .......................................................................................................... 10
2.1 Công việc của các anh chị trong công ty ..................................................... 10
2.2 Công việc thực tập ....................................................................................... 12
2.2.1 Mục tiêu................................................................................................. 12
2.2.1.1 Mục tiêu đã đề ra ............................................................................ 12
2.2.1.2 Mục tiêu đạt được ........................................................................... 13
2.2.2 Mô tả công việc ..................................................................................... 14
2.2.2.1 ách thực hiện công việc fax công văn, giấy tờ cho đối tác ho c
khách hàng: .................................................................................................... 14
2.2.2.2 ông việc in tài liệu và photocopy tài liệu: .................................... 15
2.2.2.3 Cắt mẫu giấy để đo định lượng ...................................................... 17
2.2.2.4 iao tiếp với khách hàng ho c đối tác qua điện thoại.................... 19
2.2.2.5 Công việc chuyên môn về giấy ...................................................... 21
2.2.2.6 Kinh nghiệm từ việc soạn thảo giấy tờ, công văn .......................... 27
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
v
2.2.2.7 Kinh nghiệm trong việc nhận và giao hàng .................................... 28
2.2.2.8 Kiểm kho ........................................................................................ 30
3 Thuận lợi và kh khăn khi h a nhập vào môi trường làm việc của công ty .... 31
3.1 Thuận lợi ...................................................................................................... 31
3.2 h khăn ...................................................................................................... 31
3.3 Nhận xét bản thân sau khi thực tập .............................................................. 32
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 34
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 35
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP ............................................................. 39
NHẬN XÉT CỦA GIẢN VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................. 40
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO ............................................ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 42
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Tổng quan công ty Nhân Hòa Phát ................................................................. 1
Hình 2: Xe tải vào kho để giao hàng ........................................................................... 2
Hình 3: Logo công ty Nhân Hòa Phát ......................................................................... 3
Hình 4: Công ty giày Thái Bình – một trong những khách hàng chính của CT Nhân
Hòa Phát ...................................................................................................................... 5
Hình 5 : Giấy nhét n u sau khi đã được giũ ụi .......................................................... 6
Hình 6: Giấy nhét trắng ............................................................................................... 7
Hình 7: Giấy bìa vàng .................................................................................................. 7
Hình 8: Giấy a trắng hai m t nhập khẩu (Bristol) .................................................... 8
H nh 9: cấu tổ chức trong công ty ......................................................................... 8
Hình 10: Lợi nhuận từ năm 2009 đến năm 2011 của công ty Nhân Hòa Phát ............ 9
Hình 11: Máy fax, scan, copy và in tài liệu ............................................................... 15
H nh 12: N i để tài liệu cần photo vào ...................................................................... 16
Hình 13: phần mềm d ng để scan ............................................................................. 17
H nh 14: n điện tử d ng để c n định lượng giấy................................................... 19
Hình 15: Nh n viên kho đang giũ giấy nhét nâu ....................................................... 22
Hình 16: Cây giấy nhét nâu ....................................................................................... 23
H nh 17: Nh n viên đang cắt giấy dầu hai lớp .......................................................... 24
Hình 18: Cột giấy sau khi cắt .................................................................................... 25
H nh 19: ách đếm giấy Duplex ............................................................................... 26
Hình 20: Canh chỉnh giấy Duplex sau đ g i lại ...................................................... 27
Hình 21: Chất hàng lên xe để đi giao ........................................................................ 29
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CT Công ty
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TM - DV Thư ng mại – Dịch vụ
DNTN Doanh nghiệp tư nh n
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
1
1. Giới thiệu chung về nơi thực tập
1.1 Tổng quan về công ty
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Thư ng mại - Dịch vụ Nhân Hòa
Phát.
Địa chỉ công ty: 45/19C quốc lộ 13, khu phố 3, phường Hiệp Bình Chánh,
Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
Số điện thoại liên lạc: 08 35033865.
Số fax: 08 37271194.
Hình 1 Tổng quan công ty Nhân Hòa Phát
Diện tích m t ng hiện nay mà công ty đ t trụ sở là 204 m2 được công ty thuê
từ năm 2011. Do công ty n m trên một trong những tuyến đường chính dẫn vào
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
2
thành phố nên việc giao và nhận hàng trở nên thuận lợi h n. M t ng của công ty
rộng c thể cho phép xe tải từ 3.5 tấn trở xuống vào để thuận lợi h n cho việc lên và
xuống hàng trên xe.
Hình 2: Xe tải vào kho để giao hàng
ên cạnh thuận tiện về m t giao thông th địa điểm này cũng c một số ất
lợi như các xe lớn thường xuyên qua lại nên kh i ụi dày đ c h n ở những n i khác.
H n nữa, mỗi khi xe c tải trọng lớn di chuyển qua lại th tiếng ồn từ động c và sự
rung động của nền nhà làm cho tôi cảm thấy ất an v chưa quen với môi trường tại
đ y.
1.2 Thời gian thành lập
Công ty thành lập vào năm 2008 với sự góp vốn của hai thành viên.
Vốn điều lệ của công ty: 1 tỷ đồng
Ngày thành lập: 25/08/2008
Giấy phép thành lập công ty: 0305934692
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
3
Mã số thuế: 0305934692
P
H
N
Hình 3: Logo công ty Nhân Hòa Phát
Hiện nay, với phần vốn góp chiếm 70% số vốn điều lệ của công ty nên bà Lai
Thục Hà hiện đang là giám đốc cũng như người điều hành chính của công ty. Tôi
nhận thấy có rất nhiều điều tôi cần phải học hỏi ở à như cách mà à điều hành công
ty, cách quản l nh n viên và các kĩ thuật chuyên môn về giấy. Nhưng điều mà tôi
cảm thấy phục nhất ở à là cách mà à đếm số lượng giấy cả giấy khổ lớn (giấy
Duplex) cũng như giấy khổ nhỏ (giấy nhét nâu, giấy nhét trắng, giấy bóng mờ,…).
ách mà à đếm giấy không phải là đếm từng tờ mà là đếm mỗi lần năm tờ (gọi là
một tay giấy). Ví dụ như cách đếm giấy Duplex như sau:
Nắm ch t một góc giấy nâng lên rồi bẻ cụp xuống làm cho giấy t i ra.
Sau đ tay c n lại tách mỗi lần năm tờ giấy.
Đếm theo tay giấy chứ không đếm số tờ, sau đ nh n lên.
Việc này tránh sai s t trong quá tr nh đếm rất nhiều, v thông thường mỗi xấp
giấy là một trăm tờ, mỗi lần giao hàng là mấy chục xấp giấy. Đếm theo cách này thì
khó có thể nhầm lẫn là thiếu ho c dư một hai tờ. Nếu như không c kinh nghiệm
trong việc đếm giấy thì rất dễ nhầm lẫn là thiếu ho c dư một hai tấm giấy.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
4
1.3 Lĩnh vực kinh doanh:
Công ty TNHH TM - DV Nhân Hòa Phát là công ty chuyên cung cấp giấy các
loại, phục vụ cho ngành công nghiệp giày dép, quần áo, giấy lịch…
iấy d ng cho các ngành công nghiệp giày dép thường là giấy nhét vào ên
trong giày để giữ dáng giày không ị méo ho c ị iến dạng trong quá tr nh vận
chuyển. iấy Duplex thường d ng để làm hộp ho c miếng độn trong giày. ên cạnh
đ th giấy dầu (giấy bóng mờ) d ng để ép logo trên các sản phẩm giày dép, t i
xách, quần áo,… để tránh làm trầy xước các logo trên sản phẩm.
Dưới đ y là danh sách nhà cung cấp giấy cho Nh n H a Phát:
DNTN sản xuất giấy iến Thành Ấp mới 2, Xã M Hạnh Nam,
Huyện Đức H a, Long n).
CT Hiệp Phong.
CT Hải Tín.
CT Trường S n
T giấy Hoa Nghị.
T giấy Hoa Đăng 130/8 Lê Đ nh ẩn, P.T n Tạo, Q. nh T n,
Tp.HCM)
T giấy Thịnh Phát 353 Thoại Ngọc Hầu, P.H a Thọ, Q.T n Ph ,
Tp.HCM)
CT giấy An Ninh (174 Võ Thị Sáu, phường 7, quận3, Tp. Hồ Chí
Minh)
CT TNHH Hà Linh (số 185 ấp T n Lư ng, xã Thạnh Phước, Huyện
T n Uyên, nh Dư ng)
CT TNHH Hùng Phát ( Ấp 1A, xã An Phú, Thuận n, nh Dư ng)
CT Lâm Tiến Thành ( Ấp An Bình, xã An Tịnh, Huyện Trảng Bàng,
Tây Ninh)
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
5
ác đối tác, khách hàng của công ty Nhân Hòa Phát:
Công ty giày Thái Bình (Thai Binh Group)
Công ty TNHH nh Tiên Đồng Nai (Dona Bitis)
Công ty O’leer.
CT TNHH Cao Su Màu.
CT TNHH TAIYANG.
ông ty T n im Hưng 222 Hải Thượng Lãn ng, P.14, Q.5,
Tp.HCM).
ông ty TNHH Việt Hưng n 90 tổ 25 , P.2, P.Trảng Dài, Tp. iên
H a, tỉnh Đồng Nai)
ông ty TNHH giấy T n Sanh 254 Hải Thượng Lãn ng, P.14, Q.5,
Tp.HCM).
ông ty TNHH Hưng Hưng 233 Hải Thượng Lãn ng, P.13, Q.5,
Tp.HCM).
Hình 4: Công ty giày Thái Bình – một trong những khách hàng chính của CT Nhân Hòa Phát
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
6
Các sản phẩm hiện có của doanh nghiệp là giấy Duplex (hai m t, một m t),
giấy nhét (nâu, trắng), giấy dầu (hai lớp, một lớp), giấy ristol, giấy g i, giấy da
… nhưng được chia thành nhiều định lượng và khổ giấy khác nhau. Tùy theo yêu
cầu của từng khách hàng, công ty s cắt theo khổ và định lượng mà khách hàng yêu
cầu. Công ty kinh doanh cả giấy nhập khẩu từ nước ngoài và giấy nội địa.
Dưới đ y là các loại sản phẩm của công ty:
Hình 5 : Giấy nhét n u sau khi đã được giũ ụi
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
7
Hình 6: Giấy nhét trắng
Hình 7: Giấy bìa vàng
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
8
Hình 8: Giấy bìa trắng hai m t nhập khẩu (Bristol)
1.4 Cơ cấu tổ chức
Hình 9: cấu tổ chức trong công ty
(Nguồn: CT Nhân Hòa Phát)
Vì công ty Nhân Hòa Phát là công ty với quy mô nhỏ, nên s đồ c cấu tổ chức
của công ty cũng khá đ n giản. Công ty Nhân Hòa Phát hoạt động với một giám đốc,
một kế toán trưởng, một kế toán và hai nhân viên phụ trách nhà kho.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
9
iám đốc, kế toán trưởng và kế toán làm việc trong văn ph ng với diện tích
1.8*10 m
2. Tuy diện tích văn ph ng nhỏ nhưng l c nào cũng gọn gàng và ngăn nắp.
hông gian h p được ố trí ộ ghế salon nhỏ gọn c thể gi p cho khách hàng tới
công ty c chỗ để ngồi àn ạc, vừa lịch sự vừa làm cho khách hàng cảm thấy thoải
mái h n.
1.5 Định hƣớng phát triển trong tƣơng lai
Với mức tăng trưởng lợi nhuận tuy không cao nhưng ổn định từ khi thành lập
đến nay là một sự nỗ lực và cố gắng hết mình của giám đốc công ty Nhân Hòa Phát
nói riêng và các anh chị nhân viên trong công ty nói chung.
Hình 10: Lợi nhuận từ năm 2009 đến năm 2011 của công ty Nhân Hòa Phát
0
10000000
20000000
30000000
400 0000
50000000
60000000
70000000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Lợi nhuận
Nguồn: áo cáo tài chính của công ty Nhân Hòa Phát)
Duy tr một mối quan hệ tốt với khách hàng và đối tác là mối quan t m hàng
đầu đối với công ty. ên cạnh đ , công ty đang ch trọng đến việc giới thiệu, án
hàng ra nước ngoài. Để thực hiện các việc trên th ưu tiên hàng đầu của công ty là
bảo đảm chất lượng của sản phẩm, duy trì mức giá ổn định cũng như đ ng số lượng
khi giao hàng để đảm ảo uy tín của công ty. Ví dụ như trong năm 2012 vừa rồi, thị
trường giấy g p nhiều kh khăn do giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao, c ng với đ
là sự tăng chi phí của các nhiên liệu như xăng, dầu, điện, nước,… nhưng công ty
Nh n H a Phát không tăng giá án hàng mà vẫn duy tr mức giá như cũ. Đ y là một
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
10
trong những tiêu chí mà công ty Nh n H a Phát s cố gắng thực hiện để giảm tối đa
chi phí phát sinh cho khách hàng và đối tác. Từ đ th c đẩy mối quan hệ hợp tác bền
vững h n.
Cuối c ng nhưng cũng không kém phần quan trọng trong việc góp phần vào
việc đưa công ty ngày càng phát triển đ là tập trung vào nguồn nhân lực. Với tiêu
chí không nhất thiết phải c đội ngũ nhân công nhiều, số lượng lớn mà chỉ cần nhân
công có tay nghề, có nhiệt huyết và tận tâm trong công việc. hính v lí do đ , nếu
như nh n viên c việc bận hay là gia đ nh c việc đột xuất thì có thể xin phép để về
sớm ho c nghỉ bữa làm đ . Tuy nhiên, công việc được giao phải hoàn thành đ ng
thời hạn. H n nữa, để cho nhân viên của mình có thể tập trung vào công việc cũng
như ảo vệ sức khỏe. H ng ngày, giám đốc đều nấu c m trưa cho nh n viên để bảo
vệ mối quan hệ tốt đ p giữa cấp trên và cấp dưới. H n nữa, đ y c n là điều kiện để
mọi người cùng ngồi nói chuyện với nhau, hiểu được tích cách và sở thích của nhau
từ đ c thể cùng nhau hợp tác làm việc một cách hiệu quả nhất.
2 Công việc
2.1 Công việc của các anh chị trong công ty
iám đốc:
Tìm kiếm khách hàng tiềm năng và duy trì mối quan hệ làm ăn ền
vững với các đối tác và khách hàng cũ.
Đưa ra quyết định và kí tên khi nhập hàng và xuất hàng.
Kiểm tra công việc của nhân viên trong công ty xem có diễn ra đ ng
như yêu cầu không, chỉnh sửa sai sót (nếu có) về giấy tờ, công văn.
Hoạch định chiến lược cho công ty.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
11
Quản lý về m t tài chính trong công ty.
Quản l về m t nh n sự của công ty.
Kế toán trưởng:
Kiểm tra sổ sách kế toán.
Quản lí tài sản của công ty.
Lập báo cáo tài chính.
Chỉ đạo kế toán làm đ ng theo như pháp luật về các quy định hiện hành
về thuế.
Quản lí công nợ.
Ghi nhận các thông tin để đối chiếu và kiểm tra sổ sách kế toán.
Phân tích các số liệu kế toán đã thu thập được để báo cáo với giám đốc
tình hình hoạt động của công ty.
Hoạch định dựa trên những số liệu kế toán để đưa ra chiến lược phát
triển tài chính ngắn hạn cho công ty.
Kế toán:
Thực hiện quản lí các tài sản nợ và có.
Tính toán tiền lư ng, bảo hiểm cho nhân viên trong công ty.
Soạn thảo các công văn giấy tờ.
Liên hệ công tác với ngân hàng và ưu điện.
Ghi nhận các chi phí xuất hàng và nhập hàng.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
12
Lập chứng từ kế toán.
Kiểm kê tài sản và tính giá các đối tượng kế toán.
Ghi sổ kép.
Làm thêm những việc mà giám đốc giao.
Nhân viên kho:
Thực hiện công việc giũ giấy, vô bao và chất lên pallet.
Cắt giấy theo yêu cầu đ n hàng.
Gói giấy.
Giải quyết các hư hỏng trong nhà kho ví dụ như nhà kho ị thấm nước.
Lau chùi và bảo trì máy cắt giấy
Dọn d p nhà kho cho gọn gàng, sạch s và ngăn nắp.
Thực hiện các công việc mà giám đốc giao.
2.2 Công việc thực tập
2.2.1 Mục tiêu
2.2.1.1 Mục tiêu đã đề ra
Trước khi hoàn thành đợt thực tập này, tôi đã đ t ra cho m nh những mục tiêu
cần phải đạt được trong k thực tập nhận thức như sau:
hả năng giao tiếp tốt để h a nhập với môi trường làm việc tại doanh nghiệp.
iết cách sử dụng các loại máy trong văn ph ng như máy in, máy photocopy,
máy fax.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
13
iết cách mà người lãnh đạo quản l công ty cũng như cách giao tiếp với
khách hàng ho c đối tác.
hắc phục điểm yếu của ản th n là ngại giao tiếp với người lạ.
Nắm được cách thức xử lý vấn đề khi g p sự cố (trả hàng lại, các sự cố ngoài
ý muốn).
2.2.1.2 Mục tiêu đạt đƣợc
Sau khi hoàn thành đợt thực tập này, tôi cảm thấy bản th n đã học được rất
nhiều điều mà chỉ trong thực tế, do va chạm và tiếp xúc hàng ngày nên tôi mới rút
kinh nghiệm được. Song, tôi cũng cần phải rèn luyện thêm nữa trong thời gian quay
trở lại trường học để sau khi tốt nghiệp, tôi c được những tiêu chí phù hợp với đề
xuất của nhà tuyển dụng và c được một công việc làm phù hợp với ngành nghề mà
bản thân yêu thích. Dưới đ y là các mục tiêu mà tôi đã đạt được ở công ty Nhân Hòa
Phát sau quá trình thực tập.
ải thiện kĩ năng giao tiếp với các anh chị nh n viên trong công ty.
iết cách in, photocopy và gởi fax và scan tài liệu.
ách đo định lượng giấy.
iết được các công việc liên quan đến giấy như cách giũ giấy, đếm giấy và
g i giấy.
Học được cách giao tiếp với khách hàng qua điện thoại.
iết cách soạn thảo công văn.
Xử lí các tình huống sự cố ngoài ý muốn (bị trả hàng lại, nhà kho bị thấm
nước, lỗi s suất khi nhận hàng).
Kiểm kho.
ên cạnh đ th việc kiểm hàng khi giao và nhận cũng hết sức quan trọng.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
14
2.2.2 Mô tả công việc
Thời gian làm việc tại công ty từ thứ hai đến thứ sáu buổi sáng là từ 8.00 đến
12.00, buổi chiều là từ 14.00 đến 17.00. Đối với ngày thứ bảy chỉ làm việc buổi sáng.
Thông thường trong các công ty ho c tập đoàn lớn th người ta c các loại máy
photocopy, máy in, máy scan và máy fax khác nhau nhưng công ty Nh n H a Phát
c quy mô nhỏ nên các chức năng đ được gộp vào chung một loại máy. Tôi cũng
được học cách in, photocopy, scan và gởi fax để c thể hỗ trợ công việc trong văn
ph ng một cách hiệu quả nhất. H n nữa, sử dụng chư ng tr nh Microsoft Word để
soạn thảo các công văn cho khách hàng và đối tác đã phần nào tạo cho tôi thêm tự
tin về việc giao tiếp với khách hàng qua giấy tờ và công văn.
Bên cạnh các công việc trong văn ph ng, tôi cũng c c hội xem và tập làm
những công việc chuyên về giấy như giũ giấy, chất giấy lên cây giấy, gói giấy và cắt
giấy.
2.2.2.1 C ch thực hiện c ng việc a c ng v n giấ tờ cho đối t c
ho c h ch h ng
Đối với việc gửi fax
Trước hết kiểm tra xem chế độ máy đang ở t nh trạng nào. Nếu như ở các chế
độ khác th ta ấm n t fax để máy chuyển sang chế độ gửi fax.
Để giấy tờ ho c công văn cần gửi vào khe để giấy của máy. Lưu là để m t
giấy c thông tin cần gửi lên trên.
ấm địa chỉ fax cần gửi tới.
Sau đ kiểm tra lại xem địa chỉ cần gửi tới đã đ ng chưa rồi ấm n t Start.
Đối với việc nhận fax:
Khi chuông của máy fax reo, máy s tự động in tài liệu mà đối tác ho c khách
hàng gửi tới. Sau đ máy đưa giấy ra và ta s nhận được tài liệu tại khe để giấy vào.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
15
Hình 11: Máy fax, scan, copy và in tài liệu
Sự cố khi gửi fax:
Do lần đầu tiên sử dụng máy fax nên tôi đã g p sự cố đ là ấm nhầm địa chỉ.
Thay v gửi fax cho khách hàng th tôi lại ấm số fax của công ty. Máy fax áo sự cố
là máy ận, máy gửi hoài mà thông tin vẫn không đi được. Đến cuối ngày kiểm tra
lại th thấy r ng m nh đã gửi nhầm địa chỉ. Sau đ tôi đã gửi lại và hoàn thành công
việc gửi fax.
inh nghiệm và nhận xét về công việc gửi và nhận fax:
Theo quan điểm của cá nh n tôi, tôi thấy r ng máy fax đ ng vai tr rất quan
trọng trong công việc hỗ trợ kinh doanh. Thường các giấy tờ cần fax đ là các hợp
đồng mua án kinh tế để đ t hàng và giao hàng cũng như yêu cầu thanh toán nợ c
con dấu và chữ kí của cả hai ên. Để tránh sự cố trong gửi fax, tôi cần phải hỏi r
gửi giấy tờ đến địa chỉ nào và kiểm tra xem m nh c để đ ng m t thông tin của giấy
lên trên hay chưa. Sau đ cần kiểm tra lại địa chỉ trước khi bấm nút gửi đi.
2.2.2.2 C ng việc in t i liệu v photocop t i liệu
Đối với việc in tài liệu
N i giấy fax
được đưa ra
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
16
ông việc in c vẻ dễ dàng h n việc gửi fax, v máy in c kết nối với máy vi
tính nên dễ dàng cho việc điều chỉnh h n.
Dưới đ y là cách in tài liệu:
iểm tra giấy trong máy in xem c đủ không.
họn chế độ Print Review để kiểm tra lại tài liệu trên máy vi tính xem c c n
sai s t g không trước khi in ra để tránh việc in lại.
họn chế độ Print, máy s tự động hiện ra cửa sổ Print.
họn số trang cần in trong phần Pages. Sau đ chọn chế độ photocopy ra nếu
cần nhiều ản.
Sau đ ấm n t Print.
Đối với photocopy, sau đ y là các ước thực hiện:
iểm tra giấy trong máy để tránh t nh trạng hết giấy.
iểm tra xem máy đang ở t nh trạng nào, nếu ở chế độ khác th ấm n t opy
cho máy chuyển sang chế độ photocopy.
Để giấy cần photo vào máy, để m t cần photo xuống dưới, không để giấy sát
mép quá để tránh việc mất thông tin. Sau đ ấm chọn số tờ rồi ấm Start.
Hình 12: N i để tài liệu cần photo vào
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
17
ác ước để scan giấy tờ:
Trước hết, chọn logo máy scan trên màn h nh. Phần mềm scan liên kết với
máy in được kích hoạt.
Hình 13: phần mềm d ng để scan
họn thể loại scan h nh ảnh, e-mail hay là file tài liệu)
Sau đ máy s tự động scan thông tin và lưu vào máy.
inh nghiệm từ việc in, photocopy và scan tài liệu:
L c đầu khi tiếp x c với máy, tôi c phần h i ng v nếu không điều chỉnh
ho c quên ấm số tờ th máy in s in liên tục g y lãng phí giấy. Sau thời gian thực
tập, tôi đã sử dụng thành thạo các công việc trên và c thể gi p các anh chị trong
công ty nếu như họ cần.
2.2.2.3 Cắt mẫu giấ để đo định lƣợng
Để tiếp thị sản phẩm đến những khách hàng mới cũng như giới thiệu đến các
khách hàng cũ về sản phẩm mới, giấy s được cắt lấy mẫu và đo định lượng. Trong
một vài trường hợp thì các khách hàng s chủ động liên lạc với công ty và yêu cầu
mẫu giấy, họ s đưa một miếng giấy và yêu cầu muốn đ t hàng loại giấy giống như
vậy. Chính vì vậy mà ta phải đo định lượng để có thể biết được loại giấy đ định
lượng ao nhiêu để đ t hàng từ n i khác chuyển đến.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
18
Để c được một định lượng chính xác, trước hết tờ giấy mẫu phải sạch,
không bị bám bụi.
Tiếp theo, ta đo mỗi cạnh là 10cm để c được một mảnh giấy mẫu hình
vuông.
Sau đ lấy c n điện tử ra, cấm vào ở điện và bấm nút khởi động, đợi cân hiển
thị số 0 thì ta bắt đầu bỏ giấy vào, sau đ đ ng nắp nhựa của cân lại để tránh
gió thổi làm cho mẫu không chính xác.
Đợi cho cân báo hiển thị kết quả là ta đã c được định lượng của giấy. Cuối
c ng là đ ng mộc của công ty Nhân Hòa Phát lên mẫu giấy để có thể cho
khách hàng đối chiếu sản phẩm với các sản phẩm của công ty khác.
Cuối cùng là lấy mộc của công ty Nhân Hòa Phát in lên mẫu giấy để phân
biệt với mẫu giấy của các công ty khác.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
19
Hình 14: n điện tử d ng để c n định lượng giấy
Kinh nghiệm cho việc cắt giấy lấy mẫu
Các góc cạnh phải được cắt một cách thật chính xác, nếu không th định lượng
của giấy s không đ ng. Nên ỏ mép giấy ra, không được cắt cả phần mép giấy nếu
không mẫu giấy s không chính xác. Cuối c ng, v là c n điện tử d ng để cân các
mẫu giấy nên phải thật cẩn thận và nh tay khi sử dụng, nếu không thì cân s bị
chênh lệch và không chính xác.
2.2.2.4 Giao ti p với h ch h ng ho c đối t c qua điện thoại
Nếu như c điện thoại gọi đến, c u đầu tiên khi chào là:
!”. Sau đ s lắng nghe khách hàng đưa ra yêu cầu, ghi
Nút khởi động
Nắp cân
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
20
chép lại các thông tin mà khách hàng n i về số lượng cũng như loại giấy, khổ giấy
và thời gian giao hàng.
Thời gian thực tập của tôi n m trong dịp Tết nguyên đán nên các cuộc điện
thoại thường là n i về việc thanh toán nợ. Do chưa c kinh nghiệm trong việc giao
tiếp qua điện thoại nên cuộc àn ạc của tôi hầu như chưa thành công. Ví dụ như
cuộc điện thoại cho công ty giày Thái nh, tôi n i r ng:
”. Nhưng sau đ
vẫn không c hồi m về việc thanh toán tiền hàng. Sau cuộc điện thoại này, tôi đã
được chỉ ảo lại và nội dung c u thoại cho công ty O’leer như sau:
vi ” .
Kinh nghiệm khi giao tiếp qua điện thoại
inh nghiệm r t ra được là phải đ t m nh vào t nh huống khẩn cấp. H n nữa,
tránh không nên n i là công ty của đối tác chưa trả nợ mà phải n i r ng công ty của
m nh cần đối tác thanh toán tiền hàng mà đối tác đã mua.
Bên cạnh đ th giám đốc không hẳn phải cho mọi người, nhất là khách hàng
và đối tác biết mình là chủ sở hữu của công ty. Bởi l khi các đ n hàng và các cuộc
giao dịch qua điện thoại th khách hàng thường xuyên yêu cầu giảm giá đ n hàng
ho c bù lỗ các lô hàng. Nếu đứng trên cư ng vị là chủ công ty thì khó mà trả lời sao
cho thuyết phục khách hàng khi công ty không giảm giá ho c không bù lỗ cho lô
hàng đối với các khách hàng quen thuộc. Vì vậy theo tôi, bà giám đốc đã rất khéo
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
21
léo khi trả lời là: S p b o sao em làm v y ch c tự ý quy nh vi c
gi ”.
2.2.2.5 Công việc chuyên môn về giấy
Ngoài ra, tôi cũng c c hội được tiếp x c với các công việc ở nhà kho như giũ
giấy, vô ao và chất lên pallet đối với giấy nhét n u. Xem quá tr nh vận hành máy
cắt giấy, cột giấy. ên cạnh đ là cách đếm và gói giấy khổ lớn Duplex).
Đối với giấy nhét nâu
Đ y là loại giấy chất lượng không cao, khổ giấy là 30 60 cm, d ng để nhét vào
trong đôi giày gi p giữ dáng giày không ị méo sau khi sản xuất. Do chất lượng
không cao nên giấy này thường c ụi giấy và ị lỗi. V vậy mà sau khi nhập loại
giấy này về, nh n viên trong nhà kho phải giũ giấy để cho ụi giấy và các tờ giấy ị
lỗi rớt xuống.
iũ giấy đ i hỏi nh n viên phải c kĩ thuật. Trước hết, ta phải nắm một cạnh
giấy cho thật ch t, đừng nắm nhiều quá s kh khăn trong việc giữ ch t giấy. Sau đ
gi cạnh giấy đ lên và đưa tay từ ra trước và thu tay lại, làm nhanh quá tr nh này
cho ụi và các tờ giấy ị lỗi r i xuống. Sau đ ta lấy tay c n lại nắm cạnh đối diện ta
vừa nắm, thực hiện lại quá tr nh đưa tay từ trước ra sau. Mỗi lần giũ một tay giấy là
khoảng từ 2-3ph t đối với nh n viên lành nghề. Sau đ xếp giấy đã giũ lên thành
chồng đợi đến quá tr nh tiếp theo.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
22
Hình 15: Nh n viên kho đang giũ giấy nhét nâu
Tiếp theo công việc giũ giấy là c n giấy và ỏ vào ao ni-lon. Lấy giấy sau khi
giũ lên c n. Mỗi lần c n là 2.2 kg giấy tư ng đư ng với 500 tờ giấy, sau đ xếp lại
làm a phần cho gọn và ỏ vào ao ni-lon cột lại. Sau khi c n giấy và ỏ vào ao
xong th đem giấy chất lên pallet. hất giấy lên cần phải khéo léo, nếu không khi lên
cao, c y giấy s ị đổ. hi xếp, một hàng phía ên tay trái s để ngang cục giấy lại,
sau đ các hàng c n lại chất dọc cục giấy. Hết lớp đ lên lớp tiếp theo, th ngược lại,
phía ên phải s xếp ngang cục giấy và các hàng c n lại chất cục giấy n m dọc. Nếu
như tới giữa c y giấy mà các cục giấy không ng phẳng và ị nghiêng th ta lấy
một tấm giấy Duplex cũ để lên trên m t sau đ tiếp tục chất giấy theo kĩ thuật đã
nêu.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
23
Hình 16: Cây giấy nhét nâu
Đối với giấy nhét trắng
iấy này c chất lượng cao h n giấy nhét n u, cũng d ng để nhét vào trong
đôi giày sau khi đã sản xuất để gi p giày giữ dáng. iấy này thường không ị lỗi và
ị ụi giấy như giấy nhét n u nên không cần phải tiến hàng giũ giấy. Thường khách
hàng mua giấy nhét trắng là đ t theo khổ. ông ty s cắt giấy theo đ n hàng của
khách hàng và cột lại, sau đ ỏ vào ao để ngăn bụi làm d sản phẩm.
Đối với giấy dầu (một ho c hai lớp)
ên cạnh đ , giấy dầu hai lớp ho c một lớp khách hàng mua theo khổ đưa ra,
nhưng thường là giấy khổ nhỏ. Thông thường giấy này d ng để dập vào logo của
sản phẩm để tránh việc logo bị trầy xước trong quá trình sản xuất sản phẩm. hính
v vậy mà tôi c c hội xem nh n viên vận hành máy cắt giấy.
Đầu tiên, ấn n t khởi động cho máy vận hành.
Sau đ lấy thước đo và điều chỉnh thanh ch n giấy phía sau máy cắt.
Hạ thanh ch n giấy xuống để cho giấy không ị xê dịch khi dao cắt hạ xuống.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
24
Đạp àn đạp để cắt giấy.
Xoay ánh lái phía trên máy để năng thanh ch n giấy lên.
Lấy giấy ra.
Hình 17: Nh n viên đang cắt giấy dầu hai lớp
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
25
Hình 18: Cột giấy sau khi cắt
Đối với giấy Duplex:
iấy Duplex là loại giấy c khổ là 79 190 cm với nhiều định lượng khác nhau
như 250g, 300g, 350g, 400g, 450g và 500g. Giấy Duplex khi giao hàng thường phải
gói lại để chống bụi và bảo vệ sản phẩm không bị rách ho c thiếu sót trong quá tr nh
giao hàng. Khi xếp giấy Duplex chưa g i, người ta chất giấy mỗi xấp là 100 tờ, xấp
sau lệch qua khỏi xấp trước để làm dấu tách riêng mỗi xấp giấy ra.
Để gói giấy Duplex th người ta dùng giấy da bò. iấy da c khổ giấy là
72*102 cm với đ c tính là dày, dai và ít bị thấm nước. Lấy hai tờ giấy da dán lại
với nhau, tờ này để mép lên tờ kia khoảng 1 cm. Sau khi đã dán đủ số lượng cần, ta
tiến hành việc g i giấy. Lấy một tờ giấy da đã dán lại để phía dưới, sau đ đếm
xấp giấy cho đủ số lượng ghi trong đ n hàng. Để xấp giấy lên trên tờ giấy da đã
dán lại. Sao đ canh chỉnh lại cho ngay ngắn các mép giấy và đều tờ giấy. Để một tờ
giấy da chưa dán lên trên m t. anh cho mép giấy vừa gấp lên đủ, không để mép
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
26
giấy gấp lên tờ giấy trên nhiều quá cạnh ên kia s ị thiếu. Sau đ kéo ăng keo
dán lại hai mép giấy vừa gấp lên đ , lấy cuộn ăng keo lăn qua ăng keo vừa dán để
cho ăng keo dán ch t vào giấy không ị rớt ra. Tư ng tự đối với các mép c n lại.
Hình 19: ách đếm giấy Duplex
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
27
Hình 20: Canh chỉnh giấy Duplex sau đ g i lại
2.2.2.6 Kinh nghiệm từ việc soạn thảo giấy tờ c ng v n
Trong quá tr nh thực tập, tôi được giao nhiệm vụ soạn thảo công văn trả lời
đ n giảm giá hàng cho công ty itis Đồng Nai1. hi được giao, tôi cảm thấy phấn
khởi và vui v m nh đã c c hội tiếp x c ước đầu vào công việc kinh doanh nhưng
sau đ lại thấy lo lắng v không nghĩ ra được g để trả lời. Sếp n i r ng công ty
không chấp nhận công văn đ và không thể giảm giá đ n hàng được, yêu cầu tôi
hoàn thành để đưa công văn trả lời là ngày hôm sau. ả ngày ngồi suy nghĩ tôi vẫn
không thể nào nghĩ ra được lí do g để từ chối. hi về nhà, tôi lên mạng t m thông
tin và t m kím với tiêu đề: ” nhưng không c được
kết quả mà tôi mong muốn. Sau đ , tôi chuyển sang từ kh a khác là:
” th tôi c được kết quả mà m nh mong muốn là
tôi s đưa ra lí do là t nh h nh kinh tế kh khăn, ên cạnh đ là giá cả các nguyên vật
1
ông văn trả lời ở phần Phụ lục
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
28
liệu phục vụ cho ngành giấy đều tăng giá nên không thể chấp nhận đ n giảm giá của
qu công ty itis Đồng Nai được.
ên cạnh công văn về việc giảm giá đ n hàng cho itis Đồng Nai, tôi cũng
c c hội soạn thảo công văn trả lời giảm giá đ n hàng cho công ty TNHH
TAIYANG
2
và công văn thông áo nghỉ tết3 cho các khách hàng và đối tác của công
ty.
ài học từ việc soạn thảo công văn này là khi xưng hô th tôi nên gọi đối tác
là qu công ty để thể hiện mối quan t m cũng như thiện , gi p mối quan hệ mua
án l u dài và ổn định. Ví dụ như an đầu, tôi viết r ng:
” nhưng lời l không được hay
nên bà giám đốc đã sửa lại cho tôi là:
”. Đ là một trong những ài học mà tôi cảm thấy rất
hữu ích khi c c hội va chạm với thực tế.
2.2.2.7 Kinh nghiệm trong việc nhận và giao hàng
ông ty thường xuyên kiểm tra hàng xem loại hàng nào sắp hết th lên kế
hoạch đ t hàng. Thời gian cho việc đ t hàng là khoảng từ một tới hai tuần đối với
các loại giấy nội địa và từ nửa tháng tới một tháng đối với các loại giấy nhập khẩu.
2
ông văn trả lời ở phần Phụ lục
3
ông văn thông áo nghỉ Tết ở phần Phụ lục
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
29
Hình 21: Chất h ng lên e để đi giao
hi nhận hàng, trước khi kí tên vào giấy th phải kiểm tra xem lượng hàng đã
đủ chưa. Phải xem sau khi chất hàng xuống th hàng trên xe đã hết chưa, tránh việc
sau khi xuống hàng th người ta lại chất hàng của công ty lên lại làm thất thoát hàng
của công ty.
hi giao hàng phải kiểm tra số lượng trước khi giao nh m tránh t nh trạng
giao hàng ị thiếu. Sau khi giao đến, nếu như người kiểm hàng ên đ kiểm thiếu th
phải đếm lại xem xem sai s t n m ở ên nào.
Sự cố đã g p phải
Đối với giấy Duplex, khi đếm xấp giấy để g i th nh n viên đã đếm đủ mỗi xấp
là 100 tờ. Nhưng khi giao hàng qua công ty itis Đồng Nai thì lại bị trả về với lý do
là xấp giấy thiếu 6 tờ. Sau khi nhân viên kiểm tra lại xấp giấy đ th một cạnh bên
phải đủ 100 tờ, nhưng cạnh bên trái chỉ có 94 tờ. Giấy trong xấp giấy đ không đ ng
khổ và người ta đã chèn giấy vào ên trong để khi kiểm th người kiểm hàng không
thấy.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
30
Sau đ , giám đốc T Nh n H a Phát đã đến g p giám đốc ên CT itis Đồng
Nai và àn ạc hướng giải quyết. Sau sự cố này, mỗi lần đi giao hàng, à giám đốc
đều d n tài xế nếu như người ta n i thiếu giấy th phải đếm lại, xem xem ai đ ng ai
sai. Nếu như ên nhận hàng cố t nh làm kh dễ th phải gọi điện thoại về áo về cho
công ty để giám đốc c thể gọi cho đối tác đưa người khác xuống kiểm hàng.
Từ đ tôi nhận thấy r ng khi đếm giấy, cần phải đếm cả hai đầu giấy để tránh
tình trạng gian lận như trên đồng thời áo cho phía đối tác giao hàng biết r ng giấy
họ giao bị thiếu và khổ giấy không đ ng như trong hợp đồng.
2.2.2.8 Kiểm kho
Công việc này được thực hiện vào cuối mỗi tuần, nh m để giám đốc đối chiếu
giữa số lượng hàng hóa tại kho với số lượng hàng nhập vào và án đi trong tuần có
chênh lệch hay không.
Tôi được dịp kiểm kho khi mà chị kế toán bận xin nghỉ việc. Trước hết là tôi s
kiểm tra loại giấy. Ví dụ như kiểm giấy Duplex, sau đ tôi s phải kiểm tra theo định
lượng. Rồi sau đ mới kiểm đến số xấp giấy.
Sự cố đã g p phải
Do lần đầu tiên thực hiện việc kiểm kho nên tôi đã ị đếm nhầm số lượng giấy
dầu hai m t. Lí do là vì giấy này mỏng nên hai lớp giấy chồng lên nhau. Do nhiều
quá nên tôi đã đếm nhầm và giám đốc phải ra kiểm lại.
Kinh nghiệm
Tôi đã r t ra kinh nghiệm cho chính bản thân là khi kiểm kho phải liệt kê ra
những sản phẩm trước, sau đ chèn ng n tay vào đếm từng xấp chứ không nên đếm
nhiều xấp một lúc giống các anh chị trong công ty. V tôi là người mới nên s không
quen và không thành thạo mọi việc như các anh chị đ .
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
31
3 Thuận lợi v hó h n hi hòa nhập v o m i trƣờng làm việc của
công ty
3.1 Thuận lợi
Được các anh chị trong công ty nhiệt t nh chỉ ảo, từ đ tôi c được một môi
trường thuận lợi cho việc trau dồi thêm những kĩ năng mà ản th n chưa iết.
Môi trường làm việc vui vẻ, thoải mái, các công việc linh động đem lại sự
thích th khi làm việc.
V công ty c quy mô nhỏ nên tôi c c hội học hỏi tất cả mọi việc trong văn
ph ng lẫn các công việc ngoài nhà kho.
Công ty có quy mô nhỏ nên mọi người thường c ng nhau làm hàng để kịp giao.
Điều này mang mọi người lại gần nhau h n, tạo ra không khí vui vẻ và hòa hợp
trong công ty.
3.2 Khó h n
p sự cố khi lần đầu tiên sử dụng các thiết ị trong văn ph ng như gửi fax đi
nhầm địa chỉ. Bên cạnh đ là khi kiểm kho th tôi đã kiểm nhầm số lượng các loại
giấy.
ần phải rèn luyện kĩ năng giao tiếp nhiều h n nữa để c thể giao tiếp với
khách hàng ho c đối tác một cách nhiệt t nh và vui vẻ nhưng cũng không được quên
sự kính trọng đối với họ.
V công ty vừa thành lập không l u c ng với quy mô nhỏ nên các thông tin về
công ty chưa được nhiều, g y kh khăn cho tôi trong quá tr nh t m hiểu về lịch sử
h nh thành công ty.
Công ty ít nhân sự nên nếu như c giao hàng gấp thì mọi người phải cùng nhau
làm hàng để kịp giao, bên cạnh đ th khi đi giao hàng mọi người cũng phải đi giao
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
32
phụ, kể cả kế toán và giám đốc. Điều này vừa có lợi vừa có hại, m t chưa tốt của nó
là làm mất thời gian dành cho công việc chuyên môn của kế toán và giám đốc, bên
cạnh đ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của các chị trong văn ph ng.
3.3 Nhận xét bản thân sau khi thực tập
Quá tr nh học hỏi ảy tuần tại công ty đã gi p cho tôi c thêm rất nhiều ài
học. Trước hết đ là ài học về giao tiếp cũng như mối quan hệ với các anh chị
trong công ty. Nếu như c được một mối quan hệ giao tiếp tốt với các anh chị đ th
mọi người s vui vẻ trả lời cũng như chỉ ảo cho tôi những kiến thức mà tôi chưa
từng iết. hính v vậy tôi nghĩ r ng m nh cần phải rèn luyện h n nữa để c thể đạt
được kĩ năng giao tiếp tốt với mọi người xung quanh.
Thứ hai là về việc sử dụng các thiết ị trong văn ph ng. Tôi cần cẩn thận h n,
tránh sự nhầm lẫn trong việc gửi fax để giấy tờ đến đ ng địa chỉ mà công ty cần gửi.
Tiếp theo đ là về việc giải quyết các t nh huống ất ngờ mà ản th n không
lường trước được. Ví dụ cụ thể như vừa rồi, công ty itis Đồng Nai đã trả lại một
chuyến xe hàng ởi v người ta kiểm và n i là thiếu số lượng và định lượng không
đ ng. Nhưng tài xế lại không áo cho giám đốc iết để xử lí kịp l c mà chở hàng về
lại công ty. Điều này g y tổn thất về chi phí vận chuyển hàng. R t kinh nghiệm từ
lần đ , cô giám đốc đã d n tài xế r ng nếu như ên kia n i là thiếu th phải đếm lại
xem c thiếu không, sau đ gọi cho giám đốc để giám đốc liên hệ ộ phận đ t hàng
ên công ty đối tác để giải quyết vấn đề.
uối c ng nhưng cũng không kém phần quan trọng, đ là tôi đã iết các công
việc chuyên môn liên quan đến giấy. ác công việc này s gi p ích cho tôi sau khi
tôi hoàn thành chư ng tr nh học ở nhà trường và t m kiếm việc làm. H n nữa, c
những m o nhỏ để đếm giấy mà nếu như không phải người trong ngành th kh mà
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
33
iết được. Bên cạnh đ c những thuật ngữ như gam 4, tay giấy 5,… nếu như
không qua tìm hiểu của bản thân và sự chỉ bảo của các anh chị trong công ty thì tôi
khó mà hiểu được những từ chuyên môn trong ngành giấy.
T m lại, đợt thực tập vừa rồi, tôi nhận thấy r ng m nh đã hoàn thành gần như
đ ng với yêu cầu mà người hướng dẫn đưa ra cho tôi và tôi đã tích lũy được một số
kinh nghiệm cho chính ản th n. hính những kinh nghiệm này s là hành trang vô
c ng qu áu cho tôi khi tôi quay lại trường học và c thể tự hoàn thiện ản th n.
Tôi đã c cố gắng t m kiếm thông tin và hoàn thành công văn gửi cho khách hàng
một cách nhiệt t nh và phấn khởi nhất. Tôi cảm thấy đợt thực tập nhận thức của
m nh là vô c ng nghĩa và gi p ích rất nhiều cho tôi. Nếu có dịp thực tập lần nữa tại
công ty Nhân Hòa Phát, tôi s cố gắng h n nữa để có thể làm tốt h n những công
việc trong đợt thực tập này.
4
am: đ n vị d ng để chỉ số lượng tờ giấy. Một gam giấy là 500 tờ giấy.
5
Tay giấy: khi đếm giấy, mỗi 5 tờ khi được đếm qua một lần thì gọi là một tay giấy.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
34
KẾT LUẬN
Quá tr nh ảy tuần không phải là quá dài để c thể tiếp thu tất cả mọi kinh
nghiệm thực tế nhưng cũng không phải là quá ít để học hỏi những điều mà m nh
chưa iết. Tôi đã đạt được những mục tiêu của m nh đề ra và h n nữa tích lũy thêm
những kĩ thuật về giấy mà tôi chưa nghĩ r ng m nh c thể học được trong khi c n
học ở trường học. Những mục tiêu mà tôi đã được như sau:
ải thiện kĩ năng giao tiếp với các anh chị nh n viên trong công ty.
iết cách in, photocopy , gửi fax và scan tài liệu.
iết được các công việc liên quan đến giấy như cách giũ giấy, đếm giấy và
g i giấy.
ách đo định lượng giấy sao cho thật chính xác.
Học được cách giao tiếp với khách hàng qua điện thoại.
iết cách trả lời công văn đề nghị giảm giá đ n hàng n i riêng và các công
văn gửi cho khách hàng nói chung.
Xử lí các tình huống sự cố ngoài ý muốn (bị trả hàng lại, nhà kho bị thấm
nước, lỗi s suất khi nhận hàng).
ên cạnh đ th việc kiểm hàng khi giao và nhận cũng hết sức quan trọng.
Tuy nhiên, tôi nhận thấy r ng ản th n chưa thật sự hoàn chỉnh, vẫn c n nhiều
thiếu s t trong quá tr nh thực tập cũng như cách tr nh ày ài áo cáo thực tập nhận
thức này, tôi hy vọng r ng giảng viên và các anh chị trong công ty s giúp tôi khắc
phục những sai s t để tôi có thể tiếp tục quá tr nh rèn luyện ản th n tại trường học.
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
35
PHỤ LỤC
ông ty TNHH TM-DV Nh n H a Phát N H X H I HỦ N H VIỆT N M
Địa chỉ: QL 1 , Hiệp nh Phước, Thủ Đức Đ LẬP – TỰ DO – H NH PH
Điện thoại: 08 35033865
V v GIẢM GI ĐƠN HÀNG
: CÔNG T TNHH NH TI N Đ NG N I
Trước tiên, công ty ch ng tôi xin ch n thành cảm n qu công ty hợp tác tốt đ p
trong thời gian qua cũng như trong thời gian tới.
ăn cứ vào đ n đề nghị giảm giá của qu công ty.
Do t nh h nh kinh tế thị trường đang g p nhiều kh khăn, giá cả các m t hàng nguyên
vật liệu c chiều hướng gia tăng g y áp lực về t nh h nh kinh tế cho công ty ch ng tôi. V
vậy mà công ty ch ng tôi không thể giảm giá theo yêu cầu của qu công ty được. Mong
qu công ty thông cảm.
ảm n qu công ty đã hợp tác tốt đ p với công ty ch ng tôi trong thời gian vừa qua
và trong tư ng lai.
Trân trọng kính chào.
Gi m đốc
Lai Thục H
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
36
P
H
N
CÔNG TY TNHH TM – DV NHÂN HÒA PHÁT
仁 和 發 有 限 公 司
-----------------------------
S : 06-2011/TB-NHP
THÔNG BÁO
Kính g i: QUÝ CÔNG TY
Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cảm n sự ủng hộ nhiệt tình của Quý
công ty đối với Cty Nhân Hòa Phát trong thời gian qua.
Công ty Nhân Hòa Phát gởi thông áo đến Quý Công ty lịch nghỉ Tết Nguyên
Đán năm 2013 của ch ng tôi như sau:
Ngh T t Nguyên Đ n
- Thời gian ngh lễ: bắt đầu từ 06/02/2013 (nh m ngày 26/12/2012 ÂL) đến
hết ngày 17/02/2013 (nh m ngày 08/01/2013 ÂL).
- Thời gian ngƣng giao h ng: từ ngày 06/02/2013 đến hết ngày 17/02/2013.
- Bắt đầu làm việc: ngày 18/02/2013 nh m ngày 09/01/2013 ÂL).
Để phối hợp nhịp nhàng trong việc nhận đ n hàng và thời gian giao hàng,
ch ng tôi kính đề nghị Quý Công ty sắp xếp lịch đ t hàng, thời gian giao hàng trong
khoảng thời gian sớm nhất để không trùng với ngày nghỉ Lễ nói trên của công ty
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
37
chúng tôi. Rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Qu công ty để Công ty Nhân Hòa Phát
đáp ứng được mọi yêu cầu về việc nhận và thực hiện đ n hàng.
Nhân dịp năm mới xin chúc Quý công ty một năm mới n hang Thịnh
Vượng- Vạn Sự Như Ý và ch c cho mối quan hệ hợp tác của hai Công ty ngày
càng bền vững, tốt đ p h n.
Trân trọng kính chào!
TPHCM, Ngày 11 tháng 01 3
Gi m Đốc
Lai Thục Hà
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
38
Công ty TNHH TM DV Nh n H a Phát N H X H I HỦ N H VIỆT N M
Địa chỉ: 45/19C QL 13, Hiệp nh Phước, Thủ Đức Đ LẬP – TỰ DO – H NH PH
Điện thoại: 08 35033865
V v GIẢM GI ĐƠN HÀNG
: Q C NG T TNHH TAIYANG
Trước tiên, công ty ch ng tôi xin gửi lời chào đến qu công ty và cảm n qu công
ty đã hợp tác tốt đ p với ch ng tôi trong thời gian qua cũng như trong thời gian sắp tới.
ăn cứ vào đ n đề nghị giảm giá đ n hàng của qu công ty.
Trong năm 2012 vừa qua, t nh h nh kinh tế thị trường c nhiều iến động nhưng
công ty ch ng tôi vẫn không tăng giá án mà giữ mức giá ổn định. hính v vậy mà công ty
ch ng tôi không thể giảm giá đ n hàng theo yêu cầu của qu công ty. ính mong qu công
ty thông cảm.
Xin gửi lời cảm n đến qu công ty đã hợp tác tốt đ p với công ty ch ng tôi trong
thời gian qua và trong tư ng lai.
Tr n trọng kính chào.
Gi m đốc
Lai Thục H
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
39
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
T.p HCM, ngày 06 tháng 03 năm 2013
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
40
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VI N HƢỚNG DẪN
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
T.p HCM, ngày 07 tháng 03 năm 2013
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
41
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
T.p H M, ngày … tháng 03 năm 2013
Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang bìa mẫu của khoa Kinh tế thư ng mại trường Đại học Hoa Sen.
ách hướng dẫn làm đề án thực tập nhận thức tại trang web
Báo cáo thực tập nhận thức của các anh chị khóa 08 và 09.
Tài liệu về các con số thống kê tài chính của công ty Nhân Hòa Phát.
Báo cáo tài chính từ năm 2009 đến năm 2011của công ty Nhân Hòa Phát.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100749_nguyen_hoang_phuong_cac_9864.pdf