Chuyển cho ngân hàng khác, chuyển cho người nhận bằng chứng
minh nhân dân (chỉ chuyển trong c ng hệ thống). Chọn Outward
Remittance.
Chọn loại hình chuyển tiền (phần này sẽ được nói rõ hơn khi làm
nhân viên ch nh thức của ngân hàng). Nhập số tiền chuyển. Sau đó chọn mã
ngân hàng thụ hưởng (Pay Bank) và ngân hàng nhận lệnh (Receive bank).
Kế tiếp, nhận thông tin người gửi, thông tin người nhận và nhập mã khách
hàng. Nếu như chuyển tiền qua chứng minh nhân dân thì phải nhập số
chứng minh nhân dân của người nhận. Cuối cùng, nhập nội dung chuyển
tiền và thực hiện lệnh chuyển.
49 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3755 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh 11
Sinh viên thực hiện: Tôn Nguyễn Tuyết Hằng
Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Linh Đăng
Ngày nộp báo cáo: 06/03/2013
---- Tháng 03/2013 ----
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh 11
Sinh viên thực hiện: Tôn Nguyễn Tuyết Hằng
Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Linh Đăng
Ngày nộp báo cáo: 06/03/2013
---- Tháng 03/2013 ----
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Người nhận xét
(Kí tên và ghi rõ họ tên )
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Giảng viên hướng dẩn
(Kí tên và ghi rõ họ tên )
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | iv
TRÍCH YẾU
Trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, khi xã hội ngày càng phát
triển thì nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ của con người ngày càng tăng
cao. Để góp phần vào sự phát triển kinh tế nước nhà và đáp ứng nhu cầu của
người dân, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(Agribank) đã ra đời và không ngừng mở rộng mạng lưới khắp trên toàn
quốc. Với vai tr trụ cột đối với n n kinh tế đất nước, chủ đạo chủ lực trên thị
trường tài ch nh nông nghiệp, nông thôn, gribank ch trọng mở rộng mạng
lưới hoạt động rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo đi u kiện cho khách
hàng ở mọi v ng, mi n đất nước dễ dàng và an toàn đư c tiếp cận ngu n vốn
ngân hàng. Thông qua quá trình bảy tuần thực tập tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh 11, mục đ ch ch nh
của tôi là tìm hiểu v ngân hàng, mô hình tổ chức, quy trình hoạt động của
ngân hàng. Bên cạnh những việc làm trực tiếp tại ngân hàng, tôi còn tham
khảo trên internet, học hỏi các quy trình xử lý chứng từ từ các chị giao dịch
viên trong ph ng ban tôi làm việc. Ch nh vì vậy, tôi đã t ch lũy đư c nhi u
kinh nghiệm quý báu cũng như những kiến thức mới, góp phần cho việc học
tập của tôi sau này.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | v
MỤC LỤC
Trang
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................... iii
TRÍCH YẾU ................................................................................................ iv
MỤC LỤC .................................................................................................... v
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ ix
DANH MỤC PHỤ LỤC, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ......................................... x
NHẬP ĐÈ .................................................................................................... xi
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................... 1
1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam ........................................................................................... 1
1.1. Lịch sử hình thành .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý ............................................................. 3
2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh 11 ................................................................................................... 3
2.1. Lịch sử hình thành .................................................................... 4
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | vi
2.2. Mạng lưới hoạt động ................................................................ 4
2.3. Bộ máy quản lý ......................................................................... 5
2.4. Sản phẩm dịch vụ ..................................................................... 5
2.4.1. Nghiệp vụ huy động vốn ...................................................... 6
2.4.2. Nghiệp vụ bảo lãnh .............................................................. 6
2.4.3. T n dụng chứng từ L/C ......................................................... 6
2.4.4. Nghiệp vụ t n dụng ............................................................... 6
2.4.5. Các dịch vụ khác .................................................................. 6
3. Định hướng, chiến lược phát triển ................................................... 7
PHẦN 2: CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP ................................................ 9
l. Nhóm các công việc trực tiếp thực hiện ............................................ 9
1.1. Đánh số thứ tự chứng từ ........................................................... 9
1.2. Viết Ủy nhiệm chi, Giấy nộp ti n, Giấy gửi ti n và Thẻ lưu
cho khách hàng ...................................................................................... 9
1.3. Đem sổ tiết kiệm mới mở vào ph ng Hành ch nh – Nhân sự
đóng dấu chi nhánh ............................................................................. 10
1.4. Lấy và cất thẻ lưu ................................................................... 10
1.5. Đóng dấu của ph ng Kế toán vào liên giao cho khách hàng . 10
1.6. Xếp chứng từ theo thứ tự Số b t toán..................................... 11
1.7. Đưa chứng từ cho chị kiểm soát kiểm tra ............................... 11
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | vii
1.8. Kiểm kê ti n cuối ngày, đối chiếu với hệ thống và nộp tất cả v
quỹ ch nh ............................................................................................. 11
1.9. T nh và ghi lãi ti n gửi tiết kiệm trong thẻ lưu ....................... 12
1.10. Thu ti n khách hàng ............................................................. 13
1.11. In chứng từ giao dịch ............................................................ 13
1.12. Thu ti n điện cho khách hàng ............................................... 14
1.13. Photocopy chứng minh nhân dân ......................................... 14
2. Nhóm các công việc quan sát và nhận thức ................................... 14
2.1. Chức năng của các loại chứng từ ............................................ 14
2.2. Quy trình giao dịch ................................................................. 15
2.2.1. Nộp ti n và gửi tiết kiệm .................................................... 15
2.2.2. R t ti n và chuyển khoản ................................................... 17
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ................................................... 18
1. Nhận xét về bản thân ....................................................................... 18
2. Đánh giá về bản thân ...................................................................... 18
KẾT LUẬN ................................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 21
PHỤ LỤC ................................................................................................... 22
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | viii
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin cảm ơn trường Đại học Hoa Sen đã tạo đi u kiện
cho tôi tham gia vào đ t thực tập nhận thức bổ ch này, nhờ đó tôi t ch lũy
thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn quý báu và sẽ không c n bỡ ngỡ
khi bước vào đ t thực tập tốt nghiệp sau này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh 11 c ng các anh chị trong ph ng Kế toán – Ngân quỹ
đã đ ng ý tiếp nhận cho tôi đư c thực tập và tạo đi u kiện gi p tôi hội nhập
tốt vào môi trường làm việc.
V phương diện cá nhân, tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy Trần Linh
Đăng, giảng viên phụ trách hướng dẫn việc thực tập của tôi và chị Đỗ Thị
Kim Cương – người hướng dẫn cho tôi, đã tận tình hướng dẫn và gi p đỡ
tôi rất nhi u trong khoảng thời gian thực tập. Nhờ đó, tôi đã hoàn thành tốt
quá trình thực tập nhận thức của mình cũng như phần báo cáo đ ng thời hạn
quy định.
Chân thành cảm ơn!
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
IPCAS : Intra-Bank Payment and Customer Accounting System - Dự
án hiện đại hoá hệ thống kế toán thanh toán khách hàng
PGD : Ph ng giao dịch
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | x
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 01 – Các chứng từ giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Phụ lục 02 – Sơ lư c cách sử dụng phần m m IPC S.
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Hình 01 – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Hình 02 – Giấy nộp ti n.
Hình 03 – Giấy gửi ti n.
Hình 04 – Ủy nhiệm chi.
Hình 05 – Giấy lĩnh ti n.
Hình 06 – Phiếu chi.
Hình 07 – Giấy r t ti n.
Hình 08 – Phiếu nộp ti n vào tài khoản Prudential.
Hình 09 – Thẻ lưu tiết kiệm có kỳ hạn.
Hình 10 – Thẻ lưu tiết kiệm không kỳ hạn.
Hình 11 – Thẻ lưu tiết kiệm hưởng lãi bậc thang.
Sơ đồ 01 – Cơ cấu bộ máy quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
Sơ đồ 02 – Bộ máy quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh 11.
Sơ đồ 03 – Quy trình giao dịch nộp ti n và gửi tiết kiệm.
Sơ đồ 04 – Quy trình giao dịch r t ti n và chuyển khoản.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | xi
NHẬP ĐỀ
Thực tập nhận thức là một trong những bước nằm trong quá trình
đào tạo của trường Đại học Hoa Sen, nhằm gi p sinh viên có đi u kiện tiếp
x c, cọ xát thực tế với môi trường làm việc sau này, bổ sung những kiến
thức mới cũng như tập h a nhập, mở rộng các mối quan hệ cá nhân. Với
việc tham gia vào đ t thực tập này, tôi mong muốn đạt đư c những mục
tiêu sau:
Mục tiêu 1: Nắm bắt đư c mô hình tổ chức của ngân hàng và cách
thức hoạt động của ph ng Kế toán.
Mục tiêu 2: Hội nhập vào môi trường làm việc, tạo đư c ni m tin và
các mối quan hệ trong các phòng ban, rèn luyện kỹ năng giao tiếp,
ứng xử với mọi người.
Mục tiêu 3: Áp dụng các kiến thức đã đư c học vào thực tế công
việc và học hỏi những kinh nghiệm quý báu.
Sau khi xác định mục tiêu cần đạt đư c tôi đã cố gắng hoàn thành
đ t thực tập nhận thức bằng tất cả khả năng của mình và đã đạt đư c kết
quả với nội dung đư c viết trong phần sau của báo cáo.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP
Hình 1: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(Ngu n: Internet)
1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam
1.1. Lịch sử hình thành
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức T n
dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam (tên giao dịch quốc tế bằng tiếng nh: Vietnam Bank for
griculture and Rural Development; Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Agribank)
là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai tr chủ đạo và chủ lực trong
phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân
và nông thôn.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 2
gribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam có mạng lưới rộng khắp
trên toàn quốc. Trụ sở ch nh đặt tại Lô 2B.XV, Khu đô thị mới Mỹ Đình I,
huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. T nh đến 31/10/2012, vị thế dẫn đầu của
gribank vẫn đư c khẳng định với trên nhi u phương diện:
- Tổng tài sản: trên 560.000 tỷ đ ng.
- Tổng ngu n vốn: trên 513.000 tỷ đ ng.
- Vốn đi u lệ: 29.605 tỷ đ ng.
- Tổng dư n : trên 469.000 tỷ đ ng.
- Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và ph ng giao dịch trên
toàn quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự: gần 42.000 cán bộ.
Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ
thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPC S) do Ngân hàng Thế giới tài
tr . Với hệ thống IPC S đã đư c hoàn thiện, gribank đủ năng lực cung
ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác
cao đến mọi đối tư ng khách hàng trong và ngoài nước. gribank là một
trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với
1.033 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và v ng lãnh thổ.
Đến cuối năm 2009, tổng tài sản của gribank đạt xấp xỉ 470.000 tỷ
đ ng, tăng 22% so với năm 2008; tổng ngu n vốn đạt 434.331 tỷ đ ng, tổng
dư n n n kinh tế đạt 354.112 tỷ đ ng. Hiện nay, gribank có số lư ng
khách hàng đông đảo với trên 10 triệu hộ nông dân và 30 nghìn doanh
nghiệp. Với vị thế là Ngân hàng thương mại – Định chế tài ch nh lớn nhất
Việt Nam, gribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt đư c nhi u thành
tựu đáng kh ch lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và phát triển kinh tế của đất nước.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 3
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý
Cơ cấu bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam đư c thể hiện trong sơ đ sau:
Sơ đồ 01: Cơ cấu bộ máy quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam
(Ngu n: Internet)
2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh 11
B N THƯ KÝ
HĐQT
B N KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN TRƯỞNG CÁC PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
HỆ THỐNG KIỂM
TR KIỂM SOÁT
NỘI BỘ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
HỆ THỐNG CÁC B N CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
SỞ
GIAO
DỊCH
CHI
NHÁNH
VĂN
PHÒNG
ĐẠI DIỆN
ĐƠN VỊ
SỰ
NGHIỆP
CÔNG TY
TRỰC
THUỘC
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 4
Tên cơ quan: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –
Chi nhánh 11
Địa chỉ: 485 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TP. H Ch Minh
Điện thoại: (08) 3974 7195 – (08) 3974 7196 Fax : (08) 3974 3994
2.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi
Nhánh 11 (Agribank – Chi Nhánh 11) đư c thành lập ngày 27/11/2004 theo
quyết định số 419/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đ ng quản trị Ngân hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, v việc “Thành lập mới
chi nhánh cấp 1 Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi
Nhánh 11 phụ thuộc Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam”. Trên cơ sở tiếp nhận toàn bộ cơ sở vật chất và con người từ Chi
Nhánh cấp 2 – Lạc Long Quân trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Nhà Bè từ ngày
01/03/2005 và ch nh thức khai trương vào ngày 28/04/2005 có trụ sở đặt tại
485 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TP. H Ch Minh.
2.2. Mạng lưới hoạt động
Hiện nay, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam - Chi Nhánh 11 đã mở rộng mạng lưới hoạt động bằng việc thành lập
3 ph ng giao dịch đó là:
- PGD H ng Bàng: 728 H ng Bàng, Phường 1, Quận 11,
TP.HCM.
- PGD Nguyễn Trọng Tuyển: 539A Nguyễn Trọng Tuyển,
Phường 1, Quận Tân Bình, TP.HCM.
- PGD Tạ Uyên: 265 Tạ Uyên, Phường 6, Quận 11, TP.HCM.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 5
2.3. Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh 11 đư c thể hiện trong sơ đ sau:
Sơ đồ 02: Bộ máy quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11
(Ngu n: Internet)
2.4. Sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi
nhánh 11 cung ứng tất cả sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đến mọi tổ
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PGD
HỒNG
BÀNG
PGD
NGUYỄN
TRỌNG
TUYỂN
PGD TẠ
UYÊN
PHÒNG
KIỂM TR
KIỂM
TOÁN NỘI
BỘ PHÒNG KẾ
HOẠCH
KINH
DOANH
PHÒNG
THANH
TOÁN
QUỐC TẾ
PHÒNG
KẾ TOÁN
NGÂN
QUỸ
PHÒNG SẢN
PHẨM VÀ
MARKETING
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN SỰ
TỔ CHỨC
CÁN BỘ
TỔ VI
TÍNH
TỔ
THẺ
TỔ NGÂN
QUỸ
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 6
chức kinh tế và cá nhân trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ và đời sống.
2.4.1. Nghiệp vụ huy động vốn
Nhận ti n gửi thanh toán, ti n gửi tiết kiệm bằng VNĐ và USD
không kỳ hạn, có kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh
hoạt, hấp dẫn. Ti n gửi của các thành phần kinh tế đư c bảo hiểm theo qui
định của Nhà nước.
Ti n gửi tiết kiệm bậc thang.
2.4.2. Nghiệp vụ bảo lãnh
Thực hiện các loại bảo lãnh trong nước và quốc tế.
Bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước.
Bảo lãnh thanh toán.
Bảo lãnh dự thầu.
Bảo lãnh thực hiện h p đ ng.
Các loại bảo lãnh khác theo quy định của pháp luật.
Nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu.
2.4.3. Tín dụng chứng từ L/C
Nhờ thu.
Chuyển ti n bằng ti n.
Chiết khấu chứng từ.
2.4.4. Nghiệp vụ tín dụng
Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và các ngoại tệ mạnh đối
với các thành phần kinh tế, đặc biệt ưu tiên đầu tư cho vay khách hàng kinh
tế hộ, doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ,
kinh doanh hàng xuất nhập khẩu theo lãi suất thỏa thuận.
2.4.5. Các dịch vụ khác
Thanh toán chuyển ti n điện tử trong nước với mạng lưới hệ thống
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn rộng khắp cả nước.
Thực hiện chi trả ki u hối Western Union.
Phát hành thẻ ghi n , TM và nhận thanh toán thẻ Visa card,
Master card, séc…
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 7
Thu đổi ngoại tệ (USD, EUR).
Thực hiện dịch vụ ngân quỹ.
Dịch vụ tư vấn khách hàng có thân nhân chuyển ti n từ nước
ngoài v Việt Nam và ngư c lại, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để thanh
toán ti n học ph , viện ph ,…
Dịch vụ r t ti n tự động 24/24 ( TM).
Dịch vụ vấn tin, nhắn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa qua mạng.
Thực hiện các dịch vụ khác v tài ch nh, ngân hàng.
3. Định hướng, chiến lược phát triển
- Góp phần xây dựng Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam thành tập đoàn tài ch nh.
- Huy động tối đa ngu n vốn trong và ngoài nước để phục vụ đầu tư
kinh tế, hỗ tr đặc biệt cho Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam cũng như các Chi nhánh khác.
- Duy trì mức tăng trưởng t n dụng h p lý kết h p với phát triển và mở
rộng các sản phẩm dịch vụ khác.
- Mở rộng cho vay khép k n từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ.
- Không ngừng đổi mới và phát triển công nghệ ngân hàng.
- Mở rộng thêm mạng lưới hoạt động để tiếp cận thị trường, tạo đi u
kiện mở rộng vốn nhất là vốn ti n gửi dân cư.
- Mở rộng thêm điểm đặt máy TM, vừa để phát triển nghiệp vụ thẻ
kết h p tuyên truy n vận động khách hàng mở tài khoản cá nhân.
- Thực hiện tốt việc khen thưởng trong các phong trào thi đua cho cá
nhân và ph ng ban thực hiện tốt công tác, từ đó khuyến kh ch t nh
chủ động sáng tạo của cá nhân và ph ng ban trong công tác tiếp thị,
quảng bá thương hiệu cho v Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam.
- Khai thác tốt các mối quan hệ của cá nhân (nhất là ban giám đốc và
các trưởng, phó ph ng) để thu h t ti n gửi từ các tổ chức.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 8
- Mở rộng quan hệ thanh toán quốc tế, đầu tư cho các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu để tăng ngu n thu ngoại tệ, tăng thu nhập dịch vụ.
- Cung cấp ngày càng đa dạng các sản phẩm t n dụng, tiện ch và nâng
cao chất lư ng hoạt động dịch vụ đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Tiếp tục tăng cường công tác huy động vốn, thực hiện chủ trương có
tăng ngu n vốn thì mới đư c cho vay.
- Áp dụng linh hoạt lãi suất huy động vốn, bảo đảm ổn định ngu n
vốn.
- Tập trung đôn đốc thu h i n đến hạn, quá hạn, n xử lý rủi ro.
- Kiên quyết xử lý n xấu và khắc phục không để n xấu phát sinh
thêm.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 9
PHẦN 2: CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP
l. Nhóm các công việc trực tiếp thực hiện
1.1. Đánh số thứ tự chứng từ
Trong suốt bảy tuần thực tập ở ngân hàng, tôi đư c giao việc đánh số
thứ tự cho các chứng từ giao dịch và chứng từ kế toán. Các chứng từ trong
ngày đư c xếp thành một tập. Tất cả các chứng từ đư c đánh số từ 1 đến
khi kết th c gi p cho việc kiểm tra, lưu trữ đư c thuận tiện.
Khó khăn:
Những lần đầu đánh số thứ tự chứng từ, tôi gặp khó khăn vì có
những chứng từ giấy quá mỏng hay quá bé nên khi lật ra để đánh số, tôi đã
để sót vài tờ.
Kinh nghiệm:
Sau những lần phạm lỗi trên và r t kinh nghiệm cho bản thân, hiện
giờ tôi đã khắc phục đư c sai sót đó và thành thạo với công việc đư c giao.
1.2. Viết Ủy nhiệm chi, Giấy nộp tiền, Giấy gửi
tiền và Thẻ lưu cho khách hàng
Các chứng từ giao dịch ở ngân hàng đ u do khách hàng tự ghi nhưng
thỉnh thoảng có một vài ngoại lệ nên tôi đư c giao viết Ủy nhiệm chi, Giấy
nộp ti n, Giấy gửi ti n và Thẻ lưu cho khách hàng. Trong các chứng từ, ở
d ng số ti n bằng chữ, chữ cái đầu tiên của từ đầu tiên đư c viết hoa, các
chữ c n lại viết thường. Khi viết mục này không đư c chừa khoảng trống
giữa tiêu đ và nội dung. Nếu có khoảng trống phải lấy b t gạch bỏ để tránh
tình trạng có người viết thêm vào khoảng đó.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 10
Kinh nghiệm:
Sau một thời gian làm việc tôi đã nhớ đư c quy định v cách viết
trong các chứng từ. Do đó, tôi có thể hướng dẫn khách hàng ghi các thông
tin cần thiết vào chứng từ trước khi thực hiện giao dịch.
1.3. Đem sổ tiết kiệm mới mở vào phòng Hành
chính – Nhân sự đóng dấu chi nhánh.
Sau khi các chị giao dịch viên mở sổ tiết kiệm mới cho khách hàng
và đưa qua để chị kiểm soát kiểm tra, tôi đư c giao nhiệm vụ đem sổ đó vào
phòng Hành chính – Nhân sự để đóng dấu chi nhánh.
1.4. Lấy và cất thẻ lưu
Thẻ lưu d ng để theo dõi tình hình gửi tiết kiệm của khách hàng và
đối chiếu chữ ký mẫu. Thẻ lưu đư c xếp theo từng loại kỳ hạn riêng biệt
(không kỳ hạn, 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 12 tháng, bậc thang …). Khi
lấy hay cất thẻ lưu, chỉ cần dựa vào thứ tự ngày (ngày 1, ngày 2, ngày 3 ...),
không cần để ý đến tháng, năm.
Khó khăn:
Khi lấy thẻ lưu, vì chỉ kiếm theo ngày và tên khách hàng nên có vài
lần tôi đã gặp t sai sót. Có nhi u khách hàng trong c ng một ngày gửi nhi u
sổ tiết kiệm với các số ti n khác nhau, do đó, vì không xem kỹ số ti n khách
gửi nên tôi đã lấy nhầm thẻ lưu.
Kinh nghiệm:
Sau những lần sai sót, tôi đã r t ra kinh nghiệm cho bản thân. Mỗi
khi lấy thẻ lưu, ngoài thông tin v kỳ hạn, ngày và họ tên khách hàng, tôi
phải ch ý đến số ti n khách gửi trong sổ tiết kiệm.
1.5. Đóng dấu của phòng Kế toán vào liên giao
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 11
cho khách hàng
Các chứng từ sau khi hạch toán xong g m hai liên, liên 1 ngân hàng
sẽ giữ lại, liên 2 trả cho khách hàng. Sau khi các chị giao dịch viên hạch
toán xong, tôi đư c giao nhiệm vụ đóng dấu vào liên 2 và trả lại cho khách
hàng.
1.6. Xếp chứng từ theo thứ tự Số bút toán
Tôi đư c chị Cương giao cho việc xếp các chứng từ theo thứ tự của
Số b t toán đư c ghi trên chứng từ. Khi xếp chứng từ cần ch ý nếu các
chứng từ có kèm theo liên 2 (liên đưa cho khách hàng) thì phải tách riêng
ra. Ngoài ra, với các chứng từ có c ng số b t toán (1 bản do khách hàng ghi
– bản gốc, 1 bản đánh máy đư c hạch toán trên máy…) thì phải để bản gốc
ở dưới.
Kinh nghiệm:
L c đầu do không biết nên tôi để chung 2 liên và không tách ra. Sau
khi đư c chị Cương chỉ dẫn, tôi đã nhớ tách riêng 2 liên mỗi khi sắp xếp
chứng từ.
1.7. Đưa chứng từ cho chị kiểm soát kiểm tra
Sau khi các chị giao dịch viên hạch toán các giao dịch trên máy và in
chứng từ, tôi đư c giao nhiệm vụ đem những chứng từ đó và chứng từ bản
gốc do khách hàng ghi đưa cho chị kiểm soát kiểm tra.
1.8. Kiểm kê tiền cuối ngày, đối chiếu với hệ
thống và nộp tất cả về quỹ chính
Tôi đư c chị Cương giao cho việc đếm số lư ng các loại ti n vào
cuối mỗi ngày để kiểm tra xem số ti n thực hiện có có khớp với số ti n
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 12
trong hệ thống hay không. Sau khi kiểm kê ti n cuối ngày, đối chiếu với hệ
thống và nộp tất cả v quỹ ch nh thì số dư t n quỹ phải bằng 0.
Khó khăn:
- Để thuận tiện cho việc đếm số lư ng các loại ti n, tôi đư c chị Cương
hướng dẫn sử dụng máy đếm ti n. Để sử dụng máy đếm ti n, chỉ cần
xếp ti n ngay ngắn và để lên máy, máy sẽ tự động chạy. Tuy nhiên, khi
để ti n vào máy, tôi thấy hơi s vì máy chạy rất nhanh, tôi s không biết
sử dụng đ ng cách sẽ làm hư máy hay làm rách ti n. Lần sử dụng tiếp
theo tôi vẫn thấy hơi s .
- Đôi l c tôi cũng gặp khó khăn vì sau khi đếm ti n, số ti n không tr ng
khớp với số liệu trên máy. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra lại (do máy đếm
ti n không ch nh xác), lỗi đó đã đư c khắc phục.
Kinh nghiệm:
Sử dụng máy đếm ti n một cách dễ dàng và không c n gặp khó khăn
như lần đầu nữa.
1.9. Tính và ghi lãi tiền gửi tiết kiệm trong thẻ
lưu
Tôi đư c giao cho việc t nh và ghi lãi ti n gửi tiết kiệm trong thẻ lưu
khi quá hạn mà khách hàng chưa đến ngân hàng để tất toán sổ. Lãi đư c
t nh theo công thức:
(Số ti n gửi /12)* Kỳ hạn * Lãi suất
Nếu khách hàng chọn chuyển khoản lãi thì trong thẻ lưu ghi CK số
ti n lãi đó và không nhập vào với gốc.
Khó khăn:
Thỉnh thoảng tôi vẫn gặp sai sót trong t nh toán vì quên làm tr n số
ti n lãi.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 13
1.10. Thu tiền khách hàng
Thu đ ng số ti n khách ghi trên giấy và ch ý tới mức ph (nếu có).
Khi thu cần đếm đủ số lư ng các loại ti n và kê vào bảng kê mặt sau Giấy
nộp ti n. Tại quầy giao dịch của giao dịch viên, khi khách hàng có giao dịch
trên 50.000.000 VNĐ thì không kê trực tiếp vào Giấy gửi ti n, Giấy lĩnh
ti n, Giấy nộp ti n … Bảng kê thu chi đư c khách hàng lập và lưu bên kho
quỹ. Sau khi thu ti n và kiểm tra đầy đủ, tôi cất ti n khách hàng nộp và
hoàn lại ti n thừa cho khách.
Khó khăn:
Ban đầu, vì có nhi u mức ph nên đôi khi tôi vẫn c n bị nhầm giữa
các mức ph đó.
Kinh nghiệm:
Tôi ghi nhớ các mức ph đơn giản để không bị nhầm lẫn nữa.
1.11. In chứng từ giao dịch
Đôi l c khách quá đông, tôi phụ chị Cương in chứng từ và đưa cho
chị kiểm soát kiểm tra.
Khó khăn:
Vì là lần đầu tiên in nên tôi quên một bước nhỏ. Tuy nhiên tôi đã
khắc phục đư c và không gây ra bất cứ hậu quả nào.
Kinh nghiệm:
Trước khi in chứng từ cần lưu ý đã đặt khổ giấy th ch h p vào máy
chưa và chọn khổ giấy trên máy t nh.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 14
1.12. Thu tiền điện cho khách hàng
Vì chị Cương đã chọn sẵn mục thu ti n, tôi chỉ cần nhập mã khách
hàng trên hóa đơn thu ti n điện vào máy, kiểm tra thông tin, in phiếu thu
ti n điện, thu ti n và đưa phiếu thu ti n cho khách nên công việc này tôi
không gặp bất cứ khó khăn nào. Vì công việc cũng khá đơn giản và đư c
thực hiện nhi u lần nên tôi cũng khá thành thạo.
1.13. Photocopy chứng minh nhân dân
Khi khách hàng đến nhận ti n bằng chứng minh nhân dân hay có các
giao dịch lớn thì phải photocopy chứng minh nhân dân để lưu lại .
Khó khăn:
Do đây là việc tôi chưa đư c tiếp cận trước đây nên lần đầu tiên làm
tôi đư c các chị trong ph ng Hành ch nh – Nhân sự hướng dẫn cách sử
dụng máy photo.
2. Nhóm các công việc quan sát và nhận thức
2.1. Chức năng của các loại chứng từ
Các chứng từ giao dịch tại ngân hàng bao g m: Giấy nộp ti n, Giấy
gửi ti n, Ủy nhiệm chi, Giấy lĩnh ti n, Phiếu chi, Giấy r t ti n và Phiếu nộp
ti n vào tài khoản Prudential.
Giấy nộp ti n dùng khi khách hàng có nhu cầu nộp ti n mặt
vào tài khoản mình hay tài khoản người khác, gửi ti n chứng
minh nhân dân.
Giấy gửi ti n d ng để gửi tiết kiệm.
Ủy nhiệm chi d ng để chuyển ti n từ tài khoản này sang tài
khoản khác hoặc rút ti n trong tài khoản của mình để chuyển
cho người nhận bằng chứng minh nhân dân.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 15
Giấy lĩnh ti n d ng để rút ti n mặt trong tài khoản hay trong
thẻ ATM.
Phiếu chi dùng khi khách hàng đến nhận ti n bằng chứng
minh nhân dân.
Giấy rút ti n chỉ dùng khi khách hàng muốn rút một số ti n
bất kì trong sổ tiết kiệm bậc thang.
Phiếu nộp ti n vào tài khoản Prudential dùng cho khách hàng
thanh toán ti n bảo hiểm của công ty Prudential.
Kinh nghiệm:
Trước khi đưa chứng từ cho khách hàng cần phải hỏi rõ nhu cầu của
họ để tránh việc đưa nhầm giấy.
2.2. Quy trình giao dịch
Quy trình giao dịch đư c tiến hành theo sơ đ sau:
2.2.1. Nộp tiền và gửi tiết kiệm
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 16
Sơ đồ 03: Quy trình giao dịch nộp tiền và gửi tiết kiệm
(Ngu n: Tự vẽ)
Khách hàng
Giấy nộp ti n, Giấy gửi
ti n
Sai
Giao dịch viên
Kiểm soát
chứng từ
Đ ng
Thu ti n
Hạch toán trên hệ thống
Kiểm soát viên
Kiểm soát
chứng từ
Đ ng
Sai
Giao dịch viên in chứng từ
và đưa khách ký nhận
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 17
2.2.2. Rút tiền và chuyển khoản
Sơ đồ 04: Quy trình giao dịch rút tiền và chuyển khoản
(Ngu n: Tự vẽ)
Khách hàng
Giấy lĩnh ti n, Giấy r t ti n,
Phiếu chi, Ủy nhiệm chi
Sai
Giao dịch
viên
Kiểm soát
chứng từ
Đ ng
Chi ti n,
chuyển khoản
Hạch toán trên hệ thống
Sai
Kiểm soát viên
Kiểm soát chứng từ
Đ ng
Giao dịch viên in chứng
từ và đưa khách ký nhận
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 18
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Nhận xét về bản thân
Sau bảy tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, tôi đã cố gắng hội nhập với môi trường làm
việc, đ ng thời luôn nỗ lực hoàn thành mọi công việc đư c giao trong thời
gian sớm nhất có thể. Tuy trong khi thực hiện các công việc tôi c n phạm
phải một số sai sót do chưa quen với môi trường mới nhưng nhờ sự chỉ dẫn,
gi p đỡ tận tình c a các chị trong ph ng, đặc biệ là chị Đỗ Thị Kim Cương
– người hướng dẫn của tôi trong đ t thực tập này, tôi đã cải thiện đư c
những thiếu sót của mình và nâng cao nhận thức của bản thân hơn v công
việc, có thêm nhi u kinh nghiệm trong cả công việc và kinh nghiệm giao
tiếp ứng xử. Đi u này gi p tôi bổ sung những thiếu sót của mình, gi p tôi
có thêm kiến thức cho việc học tập các môn chuyên ngành tốt hơn trong các
học kỳ sau.
3.2. Đánh giá về bản thân
Sau bảy tuần thực tập, với sự nỗ lực làm việc và học hỏi của bản thân
và sự chỉ dẫn của các chị trong ph ng Kế toán – Ngân quỹ, tôi đã đạt đư c
một số mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Nắm bắt đư c cơ cấu tổ chức và vận hành của
ngân hàng, biết đư c quá trình phân công công việc giữa các
phòng ban.
Mục tiêu 2: Xây dựng đư c các mối quan hệ với mọi người
trong phòng, hội nhập với môi trường làm việc. Cải thiện kỹ
năng giao tiếp, ứng xử của bản thân.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 19
Mục tiêu 3: Ứng dụng một số kiến thức đã học vào thực tế,
biết cách sử dụng máy photocopy, máy đếm ti n và hệ thống
hạch toán của ngân hàng.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 20
KẾT LUẬN
Trải qua quá trình bảy tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, tôi đã hoàn thành tương đối
tốt các công việc đư c giao và đạt đư c hơn 80% các mục tiêu mà bản thân
đã đ ra. Tôi đư c học hỏi, tiếp x c với môi trường làm việc chuyên nghiệp,
năng động. Tuy nhiên, việc hạn chế v thời gian cũng như kiến thức gây
một số cản trở cho tôi khi thực hiện cuốn báo cáo này. Do đó, tôi rất mong
đư c góp ý chân thành của quý thầy cô cũng như các anh chị trong ph ng
ban để lần thực tập sau của tôi, tôi sẽ t ch lũy thêm đư c nhi u kinh nghiệm
quý báu cho bản thân mình.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS. Nguyễn Thị Loan (Chủ biên) – TS. Lâm Thị H ng Hoa (Đ ng
chủ biên), Kế toán ngân hàng, NXB. Phương Đông.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 22
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Các chứng từ giao dịch tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 23
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 24
Hình 03: Giấy gửi tiền
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 25
Hình 04: Ủy nhiệm chi
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 26
Hình 05: Giấy lĩnh tiền.
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 27
Hình 06: Phiếu chi
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 28
Hình 07: Giấy rút tiền.
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 29
Hình 08: Phiếu nộp tiền vào tài khoản Prudential
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 30
Hình 09: Thẻ lưu tiết kiệm có kỳ hạn
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 31
Hình 10: Thẻ lưu tiết kiệm không kỳ hạn
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 32
Hình 11: Thẻ lưu tiết kiệm hưởng lãi bậc thang
(Ngu n: Cơ quan thực tập cung cấp)
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 33
Phụ lục 02: Sơ lược cách sử dụng phần mềm IPCAS
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 11, tôi đã đư c chị Cương giới thiệu và
hướng dẫn sơ lư c v hệ thống IPC S. Ở phần phụ lục này, tôi sẽ trình bày
những phần mình đã đư c học hỏi v hệ thống này trong bảy tuần vừa qua.
1. Mục CIF (Thông tin khách hàng): Mục này d ng để đăng k
thông tin khách hàng mở tài khoản và gửi tiết kiệm.
Trong cửa sổ ch nh của chương trình, chọn tab CIF -> Customer file
Management -> Customer summary ( Đăng k khách hàng).
Để kiểm tra xem khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng chưa thì
nhập số chứng minh nhân dân vào để tìm kiếm (không nên nhập Họ tên vì
có thể sẽ bị tr ng). Cách làm: Chọn dd -> Chọn mục Chứng minh thư ->
Nhập số chứng minh nhân dân để kiểm tra.
Nếu khách hàng đã có mã tại hệ thống ngân hàng thì sẽ thông báo
hiển thị. Nếu khách hàng chưa có mã tài khoản ở ngân hàng thì chọn New
r i chọn các mục tương ứng -> OK.
Trong cửa sổ Đăng ký khách hàng, chọn tab Issued. Trong mục này
cần đi n nơi cấp CMND. Nếu như nhớ đư c mã tỉnh, thành phố thì nhập
vào khung kế bên. Trong trường h p không thể nhớ đư c mã này, chọn
Issued by help. Sau đó hệ thống sẽ hiện ra mã của các tỉnh, thành phố để
chọn. Kế tiếp chọn tab Name & ID. Tab này d ng để nhập tên khách hàng.
Đi n đầy đủ các thông tin sau:
Tên: nhập đầy đủ họ tên khách hàng.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 34
Nickname: nhập mã chi nhánh (VD chi nhánh 11 nhập mã
6480)
Tiếp tục chọn Tab General. Hầu hết các thông tin trong tab này đã
đư c mặc định sẵn. Giao dịch viên chỉ cần chọn loại hình khách hàng như
Khách hàng cá nhân, nước ngoài hay công ty …
Kế tiếp chọn Tab Invidual. Trong tab này chỉ bắt buộc nhập liệu đối
với thông tin v Giới t nh và Ngày sinh.
Cuối c ng là Tab ddress & Tel. Trong tab này nhập các thông tin
liên quan đến địa chỉ và số điện thoại của khách hàng.
2. Mục DP (Ti n gửi): Áp dụng cho khách hàng đã có tài khoản tại
hệ thống ngân hàng. Lệnh này d ng để mở tài khoản, đóng tài khoản, r t
ti n và gửi ti n.
2.1. Mở tài khoản:
Chọn Credit -> Account Open
Trong khung Customer number, đánh số tài khoản cần mở. Tìm theo
tên hay Chứng minh thư. Sau đó, chọn loại hình khách hàng (thường là Ti n
gửi tiết kiệm cá nhân). Chọn loại ti n (mặc định là VND). Nhập số ti n (tối
thiểu là 100.000 VND)
2.2. Đóng tài khoản
Chọn Credit -> Account Close
Trong khung Customer number, đánh số tài khoản cần đóng. Kế tiếp,
nhập tổng số ti n trong sổ tiết kiệm mà khách hàng muốn r t ra để đóng sổ.
Nhập mã sổ tiết kiệm đư c ghi trên sổ. Các bước tiếp theo nhấn OK theo
mặc định của chương trình.
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 35
2.3. Nộp tiền vào tài khoản
Chỉ áp dụng cho tài khoản đư c mở ở ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam. Nếu nộp ti n ở chi nhánh mở tài khoản thì
không phải đóng ph . C n ở những chi nhánh khác thì phải đóng ph theo
mức quy định hiện hành.
Chọn Credit -> Deposit
Nhập số tài khoản vào khung Customer number. Sau đó nhập số ti n
cần chuyển vào khung tương ứng. Nếu khách hàng nộp ti n vào tài khoản
đư c mở tại các chi nhánh khác thì nhấn chọn Commission để thu ph . Các
mức ph đư c quy định như sau:
Với khách hàng nộp cho tài khoản ở chi nhánh tỉnh thì mức phí là
0,04%, tối thiểu 22.000 VND.
Với khách hàng nộp cho tài khoản ở chi nhánh trong thành phố (VD:
khách hàng đang ở chi nhánh 11 muốn nộp ti n vào tài khoản ở chi
nhánh 8) thì mức phí là 0,01%, tối thiểu 5.500 VND
Với khách hàng nộp cho tài khoản ở chi nhánh ngoại thành thì mức
phí là 0,02%, tối thiểu 11.000 VND
Nhấn OK để hoàn tất việc chuyển ti n.
2.4. Rút tiền tài khoản thanh toán
Chọn Credit -> Withdrawal
Nhập số tài khoản vào khung Customer number. Sau đó nhập loại
hình thanh toán, nhập số ti n cần r t vào khung tương ứng. Trong khung
Nội dung, nếu là khách hàng công ty muốn r t séc thì đánh số séc vào
khung. Nếu là khách hàng cá nhân thì chỉ cần ghi nội dung r t ti n.
2.5. Vấn tin lịch sử giao dịch tài khoản
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 36
Khi khách hàng có nhu cầu muốn biết v các lịch sử giao dịch của
mình thì giao dịch viên sẽ thực hiện lệnh này.
Chọn DP -> Inquiry
Nhập số tài khoản và xem các lịch sử giao dịch của tài khoản.
2.6. Vấn tin lệnh đến
D ng để xem các lệnh chuyển ti n đến trong một ngày bất kì.
Chọn DP -> Inward Remittance -> Inward Remittance Search
Chọn ngày muốn xem để hiện thị các lệnh đến.
3. Mục FX (Chuyển ti n)
3.1. Chuyển tiền đi
Chuyển cho ngân hàng khác, chuyển cho người nhận bằng chứng
minh nhân dân (chỉ chuyển trong c ng hệ thống). Chọn Outward
Remittance.
Chọn loại hình chuyển ti n (phần này sẽ đư c nói rõ hơn khi làm
nhân viên ch nh thức của ngân hàng). Nhập số ti n chuyển. Sau đó chọn mã
ngân hàng thụ hưởng (Pay Bank) và ngân hàng nhận lệnh (Receive bank).
Kế tiếp, nhận thông tin người gửi, thông tin người nhận và nhập mã khách
hàng. Nếu như chuyển ti n qua chứng minh nhân dân thì phải nhập số
chứng minh nhân dân của người nhận. Cuối c ng, nhập nội dung chuyển
ti n và thực hiện lệnh chuyển.
Các loại lệnh chuyển tiền:
Chuyển ti n trong cùng hệ thống: dùng lệnh KO
Trong khung Paybank, nhập IKOxx (trong đó xx là mã chi nhánh).
Trường Đại học Hoa Sen TC1011
Báo cáo thực tập nhận thức Trang | 37
Giả sử nếu muốn chuyển cho chi nhánh TP H Ch Minh nhưng lại không
biết mã của chi nhánh đó, bấm Search theo tên với c pháp: “%HCM”.
Trong khung Bank Code, nhập IKOyy (trong đó yy là mã tỉnh). Nếu
không biết mã của tỉnh đó, bấm Search r i OKđể thực hiện lệnh.
Chuyển ti n khác hệ thống: có các cách sau
1. Chuyển cho Ngân hàng Công thương (Vietinbank) hay Ngân hàng
Đầu tư và Phát tri n Việt Nam (BIDV): chuyển BP
2. Chuyển ti n khác hệ thống nhưng trực thuộc 5 thành phố lớn (Hà
Nội, Hải Ph ng, Đà Nẵng, TP H Ch Minh và Cần Thơ): d ng CIT D,
trong đó g m 2 loại hình:
IH: giá trị cao (thời gian chuyển ti n nhanh hơn)
IL: giá trị thấp (thời gian chuyển ti n chậm hơn)
Nếu số ti n chuyển nhỏ hơn 500.000.000 VND thì có thể d ng lệnh
IH hay IL. Tuy nhiên, nếu số ti n chuyển từ 500.000.000 VND trở lên thì
chỉ đư c d ng lệnh IH.
3. Chuyển ti n khác hệ thống ở những tỉnh c n lại: dung lệnh KC.
Lệnh này có nghĩa là chuyển ti n v ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam thuộc tỉnh đó, sau đó, ngân hàng này sẽ chuyển tiếp
cho ngân hàng mà khách hàng có nhu cầu chuyển đến.
3.2. Chi tiền khách vãng lai
Chọn Inward Remittance -> Inward Remittance Pay non a/c. Sau đó
d tên ngân hàng và bấm OK. Nhấn chọn Commission để nhập ph . Mức
ph thu sẽ phụ thuộc vào quy định của hệ thống ngân hàng trong từng thời
điểm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 104502_ton_nguyen_tuyet_hang_6335.pdf