- Cần nhấn mạnh tính quna trọng của chất lượng cho vay hơn so với việc mở rộng hoạt động cho vay. Các khoản vay ngay từ đầu phải có một phương án trả nợ rõ rang, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc và lãi phải được tách bạch và mang tính khả thi.
- Thường xuyên cập nhật các thông tin kinh tế, kỹ thuật, nhằm phục vụ cho công tác thẩm định.
- Theo dõi các khoản nợ để kịp thời phát hiện những cảnh báo gây rủi roc ho PGD song song đó là công tác đốc thúc thu hồi nợ, không để nợ quá hạn dẫn đến nợ xấu.
- Phải đảm bảo quyền và quyết định cho vay của cán bô tín dụng và lãnh đạo tín dụng là quyết định độ lập, không chịu ảnh hưởng của những người có liên quan.
- Các cán bộ tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với các tổ chức đoàn thể ở địa bàn mình phụ trách.
48 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 10596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoài Ân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guồn vốn địa phương 1.983 triệu đồng tăng 740 triệu đồng.
- Nguồn vốn huy động qua các năm : Năm 2010 : 7.955 triệu đồng, năm 2011: 8.500 triệu đồng, năm 2012: 9.676 triệu đồng. Tính đến 31/12/2012 nguồn vốn huy động tăng 9.643 triệu đồng so với năm 2003, bình quân hàng năm tăng 1.071 triệu đồng.
1.1.5.2. Kết quả hoạt động cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi
Qua 3 năm hoạt động (2010-2012), các chỉ tiêu về doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ đều đảm bảo đạt kế hoạch được giao, cụ thể :
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động cho vay 2010-2012
Đơn vị tính : triệu đồng, hộ
Năm
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Tổng dư nợ
Số còn hộ dư nợ
2010
63.127
22.350
146.571
9.774
2011
67.584
34.937
179.218
10.129
2012
64.001
40.621
202.676
10.350
Cộng
194.712
98.208
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
1.5.2. Về hoạt động tài chính :
- Kết quả từ năm 2010 đến nay đơn vị thực hiện và đạt vượt mức khoán tài chính, cụ thể: năm 2010 đạt 178%, năm 2011 đạt 152%, năm 2012 đạt 152%. .
- Đồng thời, sau 3 năm hoạt động, tổng thu đạt 32.565 triệu đồng, trong đó thu lãi 32.171 triệu đồng chiếm 98,8% tổng thu; tổng chi 12.703 triệu đồng, trong đó chi phí ủy thác, hoa hồng tổ trưởng, thù lao cán bộ xã, phường, phụ cấp Ban đại diện 6.546 triệu đồng chiếm 51,53% tổng chi của NHCSXH
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH
HUYỆN HOÀI ÂN
Tình hình huy động vốn tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
2.1.1.Cơ cấu vốn vay
Trong quá trình hoạt động, được sự quan tâm của Chính phủ, các cấp chính quyền, các bộ ngành, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của hệ thống các ngân hàng thương mại, nguồn vốn của NHCSXH không ngừng tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, đã tạo lập được nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn của tầng lớp dân nghèo ở nông thôn.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2010-2012
(Đvt: triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
1
Nguồn vốn Trung ương
145.285
169.456,22
191.574
2
Vốn địa phương cấp
1.388
1.676,41
1.862
3
Vốn khác
6.750
8.499,78
9.676
4
Tổng nguồn vốn
153.423
179.632,41
203.112
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
Nguồn vốn NHCSXH huy động được có từ 3 nguồn sau:
Thứ nhất, Nguồn vốn Trung ương
Đây là nguồn vốn lớn nhất mà hệ thống NHCSXH nhận được từ Ngân hàng Nhà nước thông qua các hình thức như:
- Cấp bổ sung vốn điều lệ, vốn dành cho các chương trình an sinh xã hội được tăng thêm hàng năm
- Tạo điều kiện để NHCSXH tiếp cận với các dự án vay vốn ODA
- Đề xuất, ban hành chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp vào nguồn vốn tín dụng chính sách
- Rà soát để xem xét việc bổ sung nguồn vốn cho các chương trình tín dụng chính sách phù hợp với tình hình mới, nhất là chương trình tín dụng đối với hộ cận nghèo
- Nghiên cứu nâng mức cho vay đối với các chương trình tín dụng chính sách để phù hợp với biến động của giá cả thị trường.
Từ nguồn vốn này NHCSXH Việt Nam sẽ đưa đến các chi nhánh trên toàn quốc gia.
Trong 3 năm qua nguồn vốn Trung ương NHCSXH huyện Hoài Ân nhận được luôn đạt mức trên 90% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Cụ thể trong năm 2010 nguồn vốn từ Trung ương chiếm 94,565%, 94.335% (2011) và 94,319% (2012)
Thứ hai, nguồn vốn do địa phương cấp: Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đã dành một phần nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm ủy thác cho NHCSXH để cho vay các đối tượng chính sách trên địa bàn. Trong 3 năm vừa qua kết quả huy động vốn từ nguồn địa phương liên tục tăng qua các năm từ 4,4% (2010) lên 4,723 % (2011) và 4,764 % (2012). Điều này thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên, vì là một xã miền núi còn nhiều khó khăn nên lượng vốn huy động được từ nguồn này chiếm tỷ lệ vô cùng nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong huyện đòi hỏi sự nỗ lực không nhỏ của Ngân hàng và Ban lãnh đạo huyện nhà.
Thứ ba, nguồn vốn khác bao gồm: Nguồn vốn huy động trong cộng đồng người nghèo, tiền gửi thanh toán,... Nguồn vốn huy động trong cộng đồng người nghèo còn rất nhỏ bé, bởi bản thân người nghèo không có dư tiền để gửi tiết kiệm, lao động dường như chỉ đủ sống qua ngày nhưng với phương thức huy động này thì NHCSXH muốn tập cho người nghèo có ý thức tiết kiệm và để dành tiền trả nợ, tránh phần nào sự rủi ro.
Chúng ta có thể thấy rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH huyện Hoài Ân thông qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2012
Năm 2012
Năm 2011
Năm 2010
Chú thích:
Nguồn vốn Trung ương
Nguồn vốn địa phương cấp
Vốn khác
Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động vô cùng quan trọng quyết định đến sự tồn tại của ngân hàng. Đối với NHCSXH hoạt động huy động vốn mang tính chất không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xã hội tuy đây không phải là hoạt động chính của PGD nhưng trong nhiều năm qua Ban lãnh đạo PGD luôn tìm nhiều biện pháp để nâng cao hoạt động này.
Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 đạt 203.112 triệu đồng, Trong đó, nguồn vốn từ trung ương 191.574 triệu đồng tăng 22.118 triệu đồng so với năm 2011, hoàn thành 101,66% kế hoạch được giao; nguồn vốn địa phương 1.862 triệu đồng tăng 1.176 triệu đồng
Sau 3 năm thực hiện tổng số vốn PGD huy động được luôn đạt ở mức ổn định.Cụ thể ta có thể thấy thông qua biểu đồ sau đây:
Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động vốn qua các năm 2010-2012
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
Trong 3 năm gần đây, tổng nguồn vốn ngân hàng huy động được là 26.131 triệu đồng.
Năm 2011 huy động được 8.500 triệu đồng tăng 545 triệu đồng so với năm trước.
Năm 2012 huy động được 9.676 triệu đồng tăng 1.176 triệu đồng so với năm 2011 và tăng 1.721 triệu đồng so với năm 2010
Với một huyện trung du miền núi còn nhiều khó khăn về kinh tế thì hoạt động huy động vốn đối với PGD hết sức khó khăn. Mặc dù tốc độ tăng trưởng của quy mô huy động nguồn vốn năm 2012 có giảm so những năm trước nhưng cũng đã thể hiện nỗ lực của toàn thể cán bộ, nhân viên trong PGD.
Hoạt động sử dụng vốn
Tình hình sử dụng vốn
Qua hơn 10 năm hoạt động, công tác tín dụng của NHCSXH đã có rất nhiều cố gắn bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước. Cụ thể như sau:
- Sử dụng nguồn vốn huy động được từ Trung ương và địa phương tiến hành cho vay vốn theo 10 chương trình tín dụng.
- Xây dựng cơ chế chính sách, ban hành các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của Trung ương sát với thực tiễn cơ sở nhằm thực hiện cho vay đúng đối tượng, tiền đến tay người nghèo, đạt được hiệu quả trong công tác đầu tư.
- Phương thức cấp vốn cho người nghèo đó là nguồn vốn trực tiếp đến tận tay người nghèo thông qua tổ nhóm.
- Thực hiện ưu đãi cho vay đối với các đối tượng chính sách mà đặc biệt là hộ nghèo thông qua: ưu đãi về lãi suất, về thời hạn, về thủ tục, về mức vốn tự có tham gia, về tín chấp,…
Với tinh thần trách nhiệm cao độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề ra cùng với sự tận tình giúp đỡ của các cấp chính quyền trong 3 năm gần đây, công tác sử dụng vốn của PGD đạt được nhiều kết quả, việc giải ngân vốn tín dụng đến hộ nghèo nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên, tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao, nguồn vốn chưa đáp ứng hết được nhu cầu của nhân dân… Điều này đòi hỏi Ban lãnh đạo PGD cần có biện pháp linh hoạt nhằm đảm bảo nguồn vốn được đưa đến đúng người, sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình và địa phương.
Quy trình thẩm định tín dụng tại NHCSXH huyện Hoài Ân
Các bước tiến hành thẩm định dự án cho vay giải quyết việc làm
- Kiểm tra tính pháp lý của dự án:
+ Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của chủ hộ hoặc người đại diện của hộ.
+ Kiểm tra mục đích xin vay có hợp pháp không
- Tiến hành thẩm định trực tiếp dự án tại địa phương về mục tiêu, đối tượng cho vay,
điều kiện vay vốn, số tiền cho vay, mục đích sử dụng vốn vay có phù hợp với ngành nghề kinh doanh không.
- Dự án có thật sự có tạo việc làm mới và thu hút lao động hay không, hộ vay vốn có hộ khẩu thường trú tại địa phương hay không. Dự án đó có khả thi hay không,…
- Thời hạn thẩm định dự án và phê duyệt cho vay là 15 ngày đối với đối với một dự án (tính theo ngày làm việc).
Hồ sơ dự án bao gồm:
- Đối với dự án đã giải ngân
+ Dự án vay vốn quỹ cho vay giải quyết việc làm mẫu (01a/GQVL).
+ Biểu tổng hợp danh sách hộ gia đình tham gia dự án vay vốn GQVL.
+ Quyết định về phê duyệt dự án.
+ Phiếu thẩm định dự án.
+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp.
+ Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo.
+ Hợp đồng thế chấp tài sản.
+ Hợp đồng tín dụng (mẫu 05a/GQVL).
+ Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay.
Kết quả hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
2.2.3.1. Tình hình cho vay vốn
Được sự quan tâm của Đảng bộ và Chính quyền. Vốn NHCSXH Huyện Hoài Ân cũng kịp thời chuyển đến các Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Huyện. Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn của các Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ngày càng tăng. Hòa nhịp với sự phát triển đó, NHCSXH Huyện Hoài Ân luôn luôn chú trọng tới công việc chuyển nguồn vốn đến tận tay các Hộ nghèo. Doanh số cho vay là chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình cho vay cũng như quy mô hoạt động của một Ngân hàng, đây là chỉ tiêu để phản ánh sự tương quan giữa hoạt động huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên đối với NHCSXH thì nguồn vốn cho vay chủ yếu được TW cấp theo hệ thống từ NHCSXH TW đến Tỉnh, Huyện, xã.
Để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn của NHCSXH Huyện Hoài Ân như sau:
Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
2011/2010
2012/2011
(+/-)
%
(+/-)
%
I. DSCV
- Hộ nghèo
- Giải quyết việc làm
- HSSV có hoàn cảnh khó khăn
- Cho vay XKLĐ
- Cho vay NS&VSMT
- Cho vay SXKD VKK
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở
- Cho vay thương nhân VKK
63.127
30.417
2.105
19.599
55
2.644
6.065
1.672
570
67.584
29.686
2.805
23.106
340
1.080
9.722
705
80
60
64.001
29.732
2.530
17.600
106
3.320
10.165
548
4.457
-731
700
3.570
285
-1.564
3.657
705
-1.592
-510
7,060
-2,403
33.254
17,894
518,128
-59,153
60,297
-95,215
-89,474
-3,583
46
-275
-5,506
-234
2.240
443
-705
-80
488
-5,032
0,155
-9,804
-23,892
-68,824
207,407
4,557
-100
-100
813,333
II. DSTN
- Hộ nghèo
- Giải quyết việc làm
- HSSV có hoàn cảnh khó khăn
- Cho vay XKLĐ
- Cho vay NS&VSMT
- Cho vay SXKD VKK
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở
- Cho vay thương nhân VKK
- Cho vay HN theo NQ 30A
22.305
13.764
1.285
34
641
5.120
1.506
34.937
18.825
2.221
94
1.080
7.123
109
72
5.413
40.621
21.744
1.651
175
1.727
6.188
97
3
548
8.488
12.587
5.061
936
60
439
2.003
109
72
4.357
56,318
36,770
72,840
176,471
68,487
39,121
289,309
5.864
2.919
-570
81
647
-935
-12
3
476
3.057
16,269
15,506
-25,644
86,170
59,907
-13,126
-11,009
611,111
56,808
Bảng 2.2 (Tiếp theo)
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
2011/2010
2012/2011
(+/-)
%
(+/-)
%
III. Dư nợ
- Hộ nghèo
- Giải quyết việc làm
- HSSV
- Cho vay XKLĐ
- Cho vay NS&VSMT
- Cho vay SXKD VKK
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở
- Cho vay thương nhân VKK
146.571
65.816
4.975
47.235
160
8.177
17.153
309
2.176
570
179.218
76.677
5.559
64.928
407
8.177
19.751
905
2.256
558
202.676
84.650
6.437
74.129
338
9.774
23.729
808
2.253
558
32.647
10.861
584
17.693
247
0
2.598
596
80
-12
22,274
16,502
11,739
37,457
154,375
0
15,146
192,880
3,676
-2,105
23.458
7.973
878
9.201
-69
1.597
3.978
-97
-3
0
13,089
10,389
15,794
14,171
-16,953
19,530
20,141
-10,718
-0,133
0
IV. Nợ quá hạn
- Hộ nghèo
- Giải quyết việc làm
- HSSV có hoàn cảnh khó khăn
- Cho vay XKLĐ
- Cho vay NS&VSMT
- Cho vay SXKD VKK
- Cho vay hộ ĐBDTTSĐBKK
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở
- Cho vay thương nhân VKK
644
446
63
29
31
75
541
413
8
24
23
3
70
586
420
38
28
22
4
74
-103
-33
-55
-5
-8
3
-5
-15,994
-7,399
-87,302
-17,241
-15,806
-6,667
45
7
30
4
-1
1
4
8,378
1,695
375
16,667
-4,378
33,333
5,174
(Nguồn số liệu: Báo cáo quyết toán thực hiện chi tiêu kế hoạch tín dụng năm 2010,2011,2012 của NHCSXH Huyện Hoài Ân).
Bảng số liệu tình hình sử dụng vốn của NHCSXH Huyện Hoài Ân qua 3 năm ta thấy rằng:
Thứ nhất: Doanh số cho vay
Năm 2010 DSCV là 63.127 triệu đồng, năm 2011 là 67.584 triệu đồng, năm 2012 là 64.001 triệu đồng. Trong đó, DSCV chủ yếu tập trung ở cho vay hộ nghèo. Cụ thể, DSCV hộ nghèo qua các năm như sau:
+ Năm 2010 là 30.147 triệu đồng chiếm 48,18%.
+ Năm 2011 là 29.686 triệu đồng chiếm 43,92%.
+ Năm 2012 là 29.732 triệu đồng chiếm 46,46%.
Điều này cho ta thấy NHCSXH huyện Hoài Ân chú trọng rất nhiều đến công tác cho vay hộ nghèo của huyện, tạo điều kiện cho các hộ nghèo vươn lên hoà nhập với cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN.
Thứ hai: Doanh số thu nợ
Bên cạnh đó NHCSXH huyện cũng chú trọng đến công tác thu nợ của ngân hàng mình. Thể hiện qua bảng số liệu ta thấy DSTN:
+ Năm 2010 là 22.350 triệu đồng.
+ Năm 2011 là 34.937 triệu đồng.
+ Năm 2012 là 40.621 triệu đồng.
DSTN liên tục tăng như thế này phản ánh công tác thu nợ của ngân hàng thực hiện tương đối tốt, tốc độ quay vòng vốn tốt, giảm ứ động vốn. Tuy nhiên, DSTN còn thấp hơn nhiều so với DSCV và dư nợ.
Thứ ba: Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay cho biết số tiền hiện PGD đang cho các hộ gia đình vay tính đến thời điểm hiện tại. Tổng dư nợ của PGD năm 2010 là 146.571 triệu đồng, năm 2011 là 179.281 triệu đồng và năm 2012 là 202.676 triêu đồng.Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hằng năm đạt 24,57%.
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2010-2012
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trương dư nợ qua các năm giảm đáng kể
Năm 2011 giảm 1,75 lần so với năm 2010 giảm 32.710 triệu đồng.
Năm 2012 giảm 1,69 lần so với năm 2011 giảm 23.395 triệu đồng.
Nguyên nhân:
- Tình hình sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, người dân chưa có nhu cầu vay vốn
- Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện đang có xu hướng giảm năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn 9,32% giảm 8,25% so với năm 2009 tương đương với 586 hộ.
- Nhu cầu vay vốn của người dân theo các chương trình dự án như nước sạch vệ sinh môi trường, nhà ở đơn sơ cho hộ nghèo,… gần như được bão hòa
Thứ tư, Nợ quá hạn
Cũng dựa vào bảng số liệu ta thấy, NQH qua các năm ngày càng giảm. Cụ thể, nợ quá hạn năm 2010 là 644 triệu đồng, tỷ lệ 0.44%; năm 2011 giảm còn 541 triệu đồng, tỷ lệ 0,30% đến năm 2012 là 586 triệu đồng, tỷ lệ 0,29% cho ta thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng ngày càng được củng cố, nâng cao.
Nói tóm lại, trong thời gian qua cùng với sự nổ lực cố gắng của Ngân hàng cùng với sự quan tâm của các câp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương, PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân đã không ngừng cố gắng vượt lên khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đã trực tiếp đưa nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến tận tay các Hộ nghèo, giúp các Hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN mà Đảng và Chính phủ đã đề ra.
Cơ cấu dư nợ tin dụng
Diễn biến dư nợ cho vay theo các tồ chức đoàn thể chính trị- xã hội
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội trong công tác cho vay vốn.
NHCSXH trong quá trình hoạt động đã đẩy mạnh việc xã hội hoá công tác cho vay hộ nghèo, thể hiện rõ trong qui trình nghiệp vụ cho vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải dựa trên cơ sở thiết lập các tổ vay vốn.
- Tổ vay vốn được thành lập gồm những hộ nghèo có cùng hoàn cảnh, sống gần nhau, cùng thôn xóm, có từ 5 đến 63 thành viên tự nguyện tham gia.
-Tổ có qui ước cộng đồng trách nhiệm về vay vốn, trả nợ ngân hàng, việc bình xét đối tượng vay vốn được thực hiện công khai, dân chủ trong nhân dân thông qua tổ nhóm, xét duyệt của ban giảm nghèo và ủy ban nhân dân xã, phường, sự quan tâm của ban đại diện hội đồng quản trị -NHCSXH huyện, giám sát của các hội đoàn thể.
- Liên hiệp phụ nữ, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, đoàn Thanh niên các cấp đã cùng với NHCSXH tổ chức xây dựng các tổ vay vốn của Phụ nữ nghèo, tổ Nông dân,...
* Kết quả đạt được
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ của các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn huyện là 202.205 triệu đồng trên tổng số 10.342 hộ. Trong đó, dư nợ cho vay đối với 107.696 triệu đồng cao nhất chiếm 53,26% tổng dư nợ, tiếp theo là đến dư nợ của Hội nông dân 61.471 triệu đồng, Hội cựu chiến binh 22.452 triệu đồng chiếm 11,1%. Tấp nhất đó là dư nợ của Đoàn thanh niên 10.586 triệu đồng chỉ chiếm 5,34% thấp hơn so với Hội phụ nữ 97.101 triệu đồng.
Bảng 2.3. Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH và các chương trình (2010- 2012)
ĐVT: triệu đồng
Stt
Chương trình cho vay
Dư nợ cho vay
Tổng số
Trong đó
Hội nông dân
Hội phụ nữ
Hội cựu chiến binh
Đoàn thanh niên
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
Số tiền
Số hộ
1
Hộ nghèo
84.650
3.374
26.052
1.081
44.107
1.741
8.876
347
5.615
205
2
HSSV
74.129
3.301
19.528
934
44.428
1.860
8.121
385
2.052
122
3
GQVL
6.067
332
2.573
145
2.609
142
475
24
410
21
4
XKLĐ
338
16
80
4
188
8
45
3
25
1
5
NSVSMT
9.773
1.982
2.949
606
4.880
993
1.322
267
622
116
6
SXKD
23.729
874
9.267
344
9.897
363
3.039
110
1.526
57
7
ĐBDTTS
808
164
110
22
498
102
200
40
8
HN nhà ở
2.253
282
752
94
981
124
304
37
216
27
9
TN VKK
458
17
160
6
108
4
70
3
120
4
Tổng cộng
202.205
10.342
61.471
3.236
107.696
5.337
22.452
1.216
10.586
553
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
Có thể nói Hội liên hiệp phụ nữ đã làm rất tốt vai trò của mình trong vận động các thành viên trong hội mạnh dạn vay vốn làm ăn, vươn lên thoát nghèo.
Một số tổ tiết kiệm vay vốn được thành lập từ các hội đoàn thể hoạt động rất tốt. Tiêu biểu như: Tổ ông Nguyễn Văn An- Phú Văn- Ân Hữu, tổ ông Hồ Văn Hùng – Ân Hậu- Ân Phong. Qua đánh giá hoạt động cuối năm 2012 toàn huyện có 50 tổ tốt, 24 tổ khá, 01 tổ trung bình.
Qua đây cho ta thấy rằng tình hình cho vay hộ nghèo thông qua Hội đoàn thể của ngân hàng hoạt động rất hiệu quả. Thông qua Hội đoàn thể ngân hàng đã đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến tận tay các hộ nghèo đang có nhu cầu về vốn, tạo điều kiện cho hộ có điều kiện vượt qua khó khăn trước mắt, khôi phục lại kinh tế sau những trận thiên tai, dịch bệnh vươn lên hoà nhập với cộng đồng góp phần thực hiện chương trình mục tiêu của Quốc gia.
Diễn biến dư nợ cho vay theo địa bàn.
Phát huy lợi thế mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, NHCSXH huyện là tổ chức duy nhất trong thời gian qua thực hiện tốt việc phân phối vốn và cho vay đều khắp tới các xã trên địa bàn.
Trong 3 năm thực hiện gần đây, dư nợ cho vay các xã liên tục tăng trong đó dư nợ cho vay nhiều nhất ở xã Ân Nghĩa với 21.364 triệu đồng chiếm 10,54% tổng dư nợ và thấp nhất là xã Đăk Mang với 1.525 triệu đồng chiếm 0,74%.
Đối với cho vay hộ nghèo, Ân Nghĩa là xã có dư nợ cho vay cao nhất với 10.389 triệu đồng chiếm 12,273% tổng dư nợ cho vay hộ nghèo trên toàn địa bàn huyện. Cho vay học sinh sinh viên có số dư nợ cao nhất tại xã Ân Thạnh với tổng số tiền là 8.808 triệu đồng gấp 125,83 lần so với xã có dư nợ thấp nhất Đắk Mang.
Nhìn chung thì dư nợ cho vay tại các xã trong huyện tương đối đồng đều phù hợp với số lượng các đối tượng chính sách trừ bà xã vùng cao đó là Ân Sơn, Đắk Mang và Bók Tới. Điều này đặc ra cho Ban lãnh đạo PGD cần có những định hướng trong thời gian tới để đưa nguồn vốn đến tay đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng nhiều hơn
Bảng: 2.4. Dư nợ cho vay theo địa bàn (2010- 2012)
ĐVT: triệu đồng
Stt
Xã, thị trấn
Dư nợ 31/12/2012
Tồng số
Trong đó
Hộ nghèo
HS SV
Vốn 120
XKLĐ
NCVSMT
SXKD
HN nhà ở
TN vùng KK
DTTD
1
Ân Đức
16.032
6.696
7.551
665
30
994
96
2
Ân Phong
14.006
5.087
7.424
470
30
931
64
3
Ân Tường Tây
19.633
7.433
5.779
454
30
1.220
4.333
184
200
4
Ân Tín
17.381
8.486
7.395
391
957
152
5
TT. Tăng Bạt Hổ
12.633
3.277
7.825
967
564
6
Ân Thạnh
18.145
7.620
8.808
568
30
975
144
7
Ân Hữu
16.324
7.266
3.969
390
622
3.789
168
120
8
Ân Mỹ
15.505
6.251
7.213
848
60
1.029
104
9
Ân Hảo Đông
15.726
4.851
5.437
536
52
471
4.085
224
70
10
Ân Nghĩa
21.364
10.389
5.540
420
905
3.788
272
50
11
Bók Tới
3.808
2.992
111
45
272
388
12
Ân Hảo Tây
12.016
5.037
2.247
383
543
3.600
176
30
13
Đắk Mang
1.525
948
70
16
213
278
14
Ân Sơn
2.057
1.710
190
15
142
15
Ân Tường Đông
16.521
6.607
4.570
345
30
563
4.134
184
88
Tổng cộng
202.676
84.650
74.129
6.437
338
9.774
23.729
2.253
558
808
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )
Những đổi mới trong công tác cho vay.
Là một ngân hàng mới hoạt động và đi vào chưa lâu nên ngay từ những ngày NHCSXH đã có nhiều cố gắng trong xây dựng chính sách và cơ chế nghiệp vụ sao cho phù hợp với thực tiễn. Phương châm là dành sự thuận lợi nhất cho người nghèo để họ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưa đãi, mặt khác lại phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn tránh thất thoát và đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động không được lỗ theo yêu cầu của Chính phủ.
Trong những năm qua, NHCSXH đã không ngừng thực hiện việc đổi mới các chính sách, cơ chế nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế phát triển từng thời kì.
Chương trình cho vay hộ cận nghèo
Sự cần thiết của chương trình cho vay hộ cận nghèo:
+ Đối với công tác xóa đói giảm nghèo tính bền vững chưa cao, chênh lệnh giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo không đáng kể, chỉ một đợt thiên tai, dịch bệnh là hộ cận nghèo đã tái nghèo trở lại, nhiều hộ vay vốn NHCSXH chưa được một chu kỳ sản xuất thì năm sau không còn trong danh sách hộ nghèo trong lúc hoàn cảnh gia đình vẫn còn rất nhiều khó khăn.
+ Hiện nay, trên địa bàn huyện hộ cận nghèo còn khá cao, hầu hết những hộ này không thuộc đối tượng chính sách và không được vay vốn NHCSXH để tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh do vậy nguy cơ tái nghèo rất lớn. Điều mong mỏi nhất của bà con là được vay vốn NHCSXH để sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và thoát nghèo bền vững.
Nội dung của chương trình:
Ngày 23/2/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg về tín dụng đối với hộ cận nghèo.
+ Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với hộ cận nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, nhằm góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững.
+ Mức cho vay đối với hộ cận nghèo do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo thỏa thuận nhưng không vượt quá mức cho vay tối đa phục vụ sản xuất kinh doanh áp dụng đối với hộ nghèo trong từng thời kỳ.
+ Lãi suất cho vay bằng 130% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ; lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay.
+ Thời hạn cho vay do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo vay vốn thỏa thuận phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
+ Điều kiện, hồ sơ, thủ tục và quy trình cho vay đối với hộ cận nghèo được thực hiện như đối với cho vay hộ nghèo.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/4/2013. Nhờ đó hộ cận nghèo được tiếp cận với vốn vay NHCSXH để phục vụ sản xuất, kinh doanh, giúp họ tự vươn lên thoát nghèo. Đây thực sự là một quyết định đúng đắn, đáp ứng được tâm tư, nguyện vọng của người dân nhất là đối với hộ cận nghèo để họ có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững
2.3.2. Thời hạn cho vay
Cho vay trung hạn tối đa đối với hộ nghèo ban đầu qui định là 36 tháng, không phân biệt vay ngắn hạn, trung hạn. Đến nay áp dụng thời hạn cho vay tối đa đối với loại này theo qui định chung của Thống đốc ngân hàng nhà nước: cho vay ngắn hạn tối đa 12 tháng, cho vay trung hạn tối đa 60 tháng, cho vay dài hạn là khoản vay có thời hạn trên 60 tháng.
Ngoài ra NHCSXH còn áp dụng các hình thức cho vay lưu vụ, gia hạn nợ, cho vay lại cho đến khi hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả.
Nhờ điều chỉnh kịp thời và áp dụng hợp lý các chính sách trong quá trình hoạt động nên NHCSXH phát triển nhanh về mọi mặt từ tổ chức điều hành đến việc huy động vốn và tăng trưởng nhanh về mức đầu tư tín dụng hành năm, tạo uy tín lớn trên thị trường tài chính tín dụng trong nước và quốc tế. Đồng vốn tín dụng của NHCSXH đã thực sự giúp cho một bộ phận không nhỏ người nghèo có công ăn, việc làm, tăng thu nhập. Nhìn chung hộ nghèo biết sử dụng vốn tín dụng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống, vượt lên thoát khỏi nghèo đói.
Về phương thức cho vay
NHCSXH được phép cho vay theo hai phương thức:
+ Cho vay trực tiếp
+ Cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị-xã hội
Hoạt động tài chính của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, song đơn vị phải phấn đấu khai thác tối đa nguồn thu lãi cho vay để đảm bảo cân đối các khoản chi cần thiết cho hoạt động.
Hoạt động tài chính của NHCSXH là hoạt động thu và chi tài chính
- Các khoản thu tài chính chủ yếu là thu từ các nguồn lãi vay và dịch vụ phí.
- Phần chi của NHCSXH Huyên Hoài Ân chủ yếu chi trả tiền hoa hồng cho tổ chức TK&VV, chi trả lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, chi mua sắm tài sản cố định và các khoản chi công vụ phục vụ cho quá trình hoạt động của Ngân hàng
Trong thời gian gần đây, tình hình hoạt động tài chính của đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực.Cụ thể, tình hình hoạt động tài chính của PGD được thể hiện trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2: Diễn biến hoạt động tài chính.
(Nguồn: Tổng kết 10 năm hoạt động PGD NHCSXH huyện Hoài Ân)
- Năm 2010, tổng thu đạt 7.040 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 6.937 triệu đồng; tổng chi 3.367 triệu đồng trong đó chi phí ủy thác hoa hồng, thù lao cán bộ xã, phường, phụ cấp Ban đại diện 1.751 triệu đồng; tổng thu lớn hơn tổng chi 2.264 triệu đồng.
- Năm 2011, tổng thu đạt 10.486 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 10.330 triệu đồng nhiều hơn so với năm trước 3.390 triệu đồng; tổng chi 4.375 triệu đồng cao hơn so với năm trước 1.008 triệu đồng, tổng thu lớn hơn tổng chi 6.111 triệu đồng.
- Năm 2012, tổng thu 15.309 triệu đồng và tổng chi là 4.961 triệu đồng, thu nhiều hơn chi 10.076 triệu đồng.
Qua bảng số liệu ta cũng nhận thấy rằng: Trong những năm qua NHCSXH Huyện Hoài Ân dưới sự chỉ đạo của NHCSXH tỉnh, cùng với sự nổ lực của các cấp, các ngành đã thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu và nhiệm vụ được giao phó. Phục vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu XĐGN của Đảng và Chính phủ đề ra.
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN
3.1. Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
3.1.1. Thuận lợi
- PGD NHCSXH huyện Hoài Ân luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, NHCSXH cấp trên, tạo điều kiện bố trí ổn định trụ sở làm việc, kiện toàn bộ máy tổ chức, tập trung nguồn lực và triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động tín dụng ưu đãi trên địa bàn toàn huyện
- Tham gia tích cực của các ban ngành sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu quả các tổ chức chính trị- xã hội, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.
- Tinh thần và thái độ phục vụ nghiên túc, nhiệt tình đoàn kết, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn thử thách ban đầu của tập thể đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động trong đơn vị
- Biết phát huy nội lực, tranh thủ tốt sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành, xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.
3.1.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn mà PGD gặp phải như:
- Tình hình kinh tế- xã hội của huyện cón nhiều khó khăn, thách thức nhất là giá cả thị trường, dịch bênh gia súc, gia cầm còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn… đã tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu nhập bình quân đầu người thấp.
- Khối lượng công việc giao cho đơn vị tương đối nhiều trong khi đó số lượng biên chế còn ít và quy trình nghiệp vụ thường xuyên có sự thay đổi, bổ sung nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ còn nhiều khó khăn.
- Cấp ủy, chính quyền tại một số địa phương chưa thật sự quan tâm đến công tác tín dụng nên việc bình xét các đối tượng , công tác thu hồi nợ xấu còn nhiều hạn chế.
3.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân.
Với những chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ giao được tổ chức thực hiện trên địa bàn đã từng bước đi vào cuộc sống của người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đã phát huy hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xã hội
3.2.1. Hiệu quả về mặt kinh tế
Phát triển kinh tế đồng thời với việc đảm bảo an sinh xã hội luôn là một chủ trương nhất quán của Đảng và nhà nước ta.
- NHCSXH huyện đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, ổn định và phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện.
-Vốn tín dụng ưu đãi tập trung đầu tư phát triển kinh tế gia đình, chủ yếu chăn nuôi trâu, bò, heo, trồng keo, chi phí học tập qua đó:
+ Tạo điều kiện cho 7.956 hộ cải thiện về cuộc sống, trong đó số hộ thoát nghèo 5.610 hộ; tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hơn 15.535 lao động
+Đầu tư xây dựng mới 3.573 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
+Góp phần trang trải chi phí học tập cho 5.491 học sinh sinh viên.
+Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 282 ngôi nhà.
+ Khôi phục nhiều làng nghề như trồng dâu nuôi tằm ( Ân Hảo Tây, Ân Hảo Đông, Ân Mỹ), chằm nón ( Ân Tín), Đan nong ( Ân Đức),… nhiều mô hình kinh tế phát huy hiệu quả như mô hình trồng nấm ( thị trấn Tăng Bạt Hổ), cải tạo vườn tạp ( Ân Tường Đông, Ân Hảo Đông, Ân Tường Tây), trồng chè ( Ân Tường Tây),… góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vươn lên làm giàu chính đáng, làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới.
Điển hình về vay vốn thoát nghèo như : Nguyễn Thị Hồng- Ân Thạnh, Lê Thị Quý, Phạm Thị Minh Thúy, Võ Thị Bích Hồng- Ân Tín, Nguyễn Thị Thể, Nguyễn Thị Hiền- Ân Phong, Nguyễn Thị Sơ, Trần Thị Kiều- Ân Đức…
Hiệu quả về mặt xã hội
- Tín dụng chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội.
- Nhờ lồng ghép các chương trình tín dụng ưu đãi với khuyến nông khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh từ đó:
+ Thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội ở nông thôn phát triển, hộ nghèo, hộ chính sách chuyển biến về nhận thức.
+ Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống và làm giàu chính đáng
- Việc tổ chức bình xét hộ nghèo và đối tượng chính sách được thực hiện từ cơ sở thông qua Ban thôn, công đồng dân cử tổ TK&VV, các tổ chức chính trị xã hội nhân ủy thác đảm bảo dân chủ, công khai có tác động tích cực trong công việc củng cố hệ tống chính trị ở cơ sở.
3.3. Một số kiến nghị
Qua tham khảo ý kiến của các anh, chị trong PGD NHCSXH huyện Hoài Ân cùng với những kiến thức đã học trên ghế nhà trường em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của PGD như sau:
- Cần nhấn mạnh tính quna trọng của chất lượng cho vay hơn so với việc mở rộng hoạt động cho vay. Các khoản vay ngay từ đầu phải có một phương án trả nợ rõ rang, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc và lãi phải được tách bạch và mang tính khả thi.
- Thường xuyên cập nhật các thông tin kinh tế, kỹ thuật,… nhằm phục vụ cho công tác thẩm định.
- Theo dõi các khoản nợ để kịp thời phát hiện những cảnh báo gây rủi roc ho PGD song song đó là công tác đốc thúc thu hồi nợ, không để nợ quá hạn dẫn đến nợ xấu.
- Phải đảm bảo quyền và quyết định cho vay của cán bô tín dụng và lãnh đạo tín dụng là quyết định độ lập, không chịu ảnh hưởng của những người có liên quan.
- Các cán bộ tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với các tổ chức đoàn thể ở địa bàn mình phụ trách.
KẾT LUẬN
Hơn 10 năm hình thành và phát triển PGD NHCSXH huyện Hoài Ân không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bô nhân viên ngày càng hoàn thiện về trình đô chuyên môn với mục tiêu giảm số hộ nghèo tại địa bàn xuống mức thấp nhất, đồng thời thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương ngày càng phát triển. Những đóng góp của PGD trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở địa phương là không thể phủ nhận.
Được thực tập và học hỏi thực tế tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân, em rất vui vì đã được nắm bắt, tìm hiểu một số hoạt động thực tiễn tại ngân hàng, đối chiếu lại với những kiến thức đã học ở trường, giúp em có được những kinh nghiệm ban đầu về ngành học của mình, góp phần trang bị cho em những kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân, cảm ơn các thầy cô Khoa TC – NH & QTKD trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt là cô Phan Thị Quốc Hương đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Phụ lục 1
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2010-2012
ĐVT: triệu đồng
STT
Tình hình tài chính
2010
2011
2012
Tổng cộng
1
Tổng thu
7.040
10.486
15.039
32.565
2
Trong đó thu lãi cho vay
6.937
10.330
14.904
32.171
3
Tổng chi
3.367
4.375
4.961
12.703
4
Trong đó chi phí ủy thác, hoa hồng, cán bộ xã phường, Ban đại diện
1.795
2.191
2.560
6.546
5
(5)= (1)-(3)
3.673
6.111
10.078
19.862
6
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tài chính (%)
178
152
152
(Nguồn: Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân)
Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN CÓ
01/01/2012
31/12/2012
Tiền mặt tại quỹ
0
0
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước
176.377.937
235.397.645
Cho vay các tổ chức kinh tế, các nhân trong nước
176.516.326.000
199.951.162.700
Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư
1.672.310.000
1.859.700.000
Nợ cho vay được khoanh
124.357.700
56.710.000
Tín dụng khác đối với các tổ chức
905.000.000
808.000.000
Tài sản cố định
2.814.173.099
2.031.082.501
Các khoản phải thu nội bô
14.217.064
13.100.000
Tài sản khác
325.151
282.331
Tài sản có khác
3.718.450
2.814.900
Tổng tài sản có
182.226.805.401
204.958.250.077
TÀI SẢN NỢ
01/01/2012
31/12/2012
Tiền gửi của khách hàng
8.499.779.959
9.675.434.839
Các khoản phải trả cho bên ngoài
12.750.152
2.450.000
Tài sản nợ khác
0
0
Lãi và phí phải trả
1.917.746
3.391.600
Công nợ
8.514.447.857
9.681.276.439
VỐN VÀ CÁC QUỸ
Vốn của NHCSXH
1.487.821.877
1.487.821.877
Các quỹ
0
0
Cộng vốn và các quỹ
1.487.821.877
1.487.821.877
Lợi nhuận chưa phân phối
611.528.138
0
Tổng tài sản nợ
10.613.797.872
11.169.098.316
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân)
Phụ lục 3:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ 3 NĂM THỰC HIỆN ỦY THÁC (2010-2012)
ĐVT: triệu đồng, hộ, tổ, %
STT
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
1
Doanh số cho vay
33.404
35.339
32.147
2
Số lượt hộ vay
2.755
3.473
2.338
3
Doanh số thu nợ
13.153
19.058
22.033
4
Dư nợ
81.342
97.635
107.696
5
Nợ quá hạn
240
230
215
6
Tỷ lệ nợ quá hạn
0,30
0,23
0,20
7
Số hộ còn dư nợ
4.226
4.214
4.232
8
Số tổ còn dư nợ
103
103
102
9
Xếp loại
Tốt
91
90
85
Khá
11
13
17
Trung bình
1
(Nguồn: Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động của PGD NH CSXH huyện Hoài Ân)
Phụ lục 4
Mẫu số 01a/GQVL
DỰ ÁN VAY VỐN QUỸ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
(Áp dụng cho cơ sở sản xuất kinh doanh)
Tên dự án:.........................................................................................................................
Họ và tên chủ dự án: ………………………………………....…........................................
Địa chỉ liên hệ: .....................................................................................................................
Địa điểm thực hiện dự án: ...................................................................................................
I. Bối cảnh
- Đặc điểm tình hình cơ sở sản xuất kinh doanh: ................................................................
- Bối cảnh kinh tế - xã hội :..................................................................................................
- Khả năng phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh trong dự án:.............................................
II. Mục tiêu dự án
1. Đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận.
2. Giải quyết việc làm cho lao động:
- Tạo thêm chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động vào làm việc.
- Đảm bảo việc làm, ổn định chỗ làm việc cho người lao động.
- Đảm bảo thu nhập góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động.
III. Nội dung dự án
1.Chủ thể dự án: ...................................................................................................................
- Tên gọi cơ sở sản xuất, kinh doanh: .................................................................................
- Chức năng: .......................................................................................................................
- Tên người đứng đầu: ........................................................................................................
- Địa chỉ trụ sở sản xuất: .....................................................................................................
- Vốn hoạt động: ...........................................................đồng.
- Số hiệu tài khoản tiền gửi: ................................................................................................
2. Mặt bằng sản xuất, kinh doanh (hiện trạng, diện tích):
- Văn phòng (địa chỉ, m2): ...................................................................................................
- Nhà xưởng, kho bãi (địa chỉ, m2): .....................................................................................
3. Nguồn vốn hoạt động (quy ra tiền): ............................................................................
- Tổng số:
Trong đó:
- Vốn tự có..................................đồng
- Vốn vay:...................................đồng
Chia ra:
- Vốn cố định: .............................đồng
- Vốn lưu động ............................đồng
4. Năng lực sản xuất:
- Xưởng sản xuất (số lượng, diện tích, tình trạng hoạt động):
- Trang thiết bị, máy móc (số lượng, giá trị, tình trạng hoạt động):
- Tổ chức, bộ máy (số lượng phòng ban, số lượng lao động):
5. Kết quả sản xuất kinh doanh (2 năm gần nhất):
- Sản phẩm (số lượng, khối lượng từng loại sản phẩm): .................................................
- Doanh thu: ..................................................................... (đồng)
- Thuế: .................................(đồng). Lợi nhuận :.....................................(đồng)
- Tiền lương bình quân của công nhân:.........................................(đồng/tháng)
6. Nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp:
a) Đầu tư trang thiết bị:
- Máy móc, thiết bị (chủng loại, số lượng, giá trị): ..............................................................
- Phương tiện (chủng loại, số lượng, giá trị): .......................................................................
b) Đầu tư vốn lưu động:
Vật tư, nguyên, nhiên liệu (chủng loại, số lượng, giá trị): ..................................................
c) Nhu cầu sử dụng lao động:
- Lao động hiện có: ...............người
- Lao động tăng thêm: ...........người
Trong đó:
+ Lao động nữ: ......................................người
+ Lao động là người tàn tật: ................. người
+ Lao động là người dân tộc: ............... người
+ Lao động bị thư hồi đất do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp:………............. người
7. Số vốn xin vay từ Quỹ Quốc gia về việc làm:
- Tổng số vốn xin vay: ................................. đồng (% so với tổng số vốn thực hiện dự án).
- Mục đích sử dụng vốn vay: ...............................................................................................
- Thời hạn vay: .................................. tháng. Lãi suất:...................................% tháng
8. Tài sản thế chấp: (chỉ áp dụng đối với khoản vay trên 30 triệu)(ghi cụ thể tài sản và giá trị)
IV. Hiệu quả kinh tế của dự án
1. Đối với doanh nghiệp:
- Tăng năng lực sản xuất (máy móc, thiết bị): ....................................................................
- Tăng sản phẩm, doanh thu (số lượng, giá trị): ..................................................................
- Tăng lợi nhuận: ...................Tăng số thuế phải nộp ngân sách nhà nước .................đồng.
2. Đối với người lao động:
- Thu hút và đảm bảo ổn định việc làm cho: ........... lao động
- Tiền công:................................đồng/tháng
V. PHẦN CAM KẾT CỦA DỰ ÁN
Tôi xin cam kết:
-Thu hút lao động:..................(người)
- Sử dụng vốn đúng mục đích đã nêu trong dự án.
- Đảm bảo thời hạn hoàn trả vốn.
- Thực hiện đầy đủ, đúng chế độ: thời gian làm việc và nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, bảo hiểm đối với người lao động và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Xác nhận của UBND
xã, phường, thị trấn.
...... Ngày ...... tháng ........ năm .............
Chủ dự án
(Ký tên, đóng dấu)
Phụ lục 5: Mẫu số: 05a/GQVL
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
Số: …………./HĐ-TD
(Áp dụng cho cơ sở sản xuất kinh doanh)
- Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004;
- Căn cứ bộ luật dân dự năm 2005 ngày 27/6/2005;
- Căn cứ văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn để giải quyết việc làm của Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Căn cứ quyết định phê duyệt cho vay từ Quỹ Quốc gia quốc gia về việc làm của:..................…………….................................................................................................;
Hôm nay, ngày ..... tháng .... năm ...... tại .................……….…........ chúng tôi gồm:
Bên cho vay (sau đây gọi tắt là Bên A)
- Tên đơn vị cho vay: ...........................................................................................................
- Địa chỉ: ..............................................................................................................................
- Điện thoại: ........................................................................................................................
- Người đại diện: ................................................. Chức vụ: ...............................................
- Giấy ủy quyền (nếu có) ....................................................................................................
- Do ông (bà) ...................................................................................................... ủy quyền.
Bên vay (sau đây gọi tắt là Bên B)
- Tên cơ sở sản xuất kinh doanh:..........................................................................................
- Địa chỉ:............................................................; Điện thoại:...............................................
- Số tài khoản tiền gửi: .................................. tại Ngân hàng:..............................................
- Đại diện là ông (bà).....................…..............................; Chức vụ: ...................................
- CMND số: ................................ do CA .................................... cấp ngày ........................
- Họ tên người được ủy quyền giao dịch vay vốn: .............................................................
- CMND số: ................... do CA ....................……….. cấp ngày ......................................
- Địa chỉ thường trú: ...........................................................................................................
Hai Bên cùng thống nhất ký kết Hợp đồng này theo các nội dung thỏa thuận sau đây:
Điều 1- Nội dung cho vay
1.1. Tổng số tiền cho vay (bằng số): ...........................................đồng
(Bằng chữ: .........................................................................................................................)
Mục tiêu giải quyết việc làm
- Số nhân viên hiện có:.....................người.
- Số lao động được thu hút mới: ........................... người
Thời hạn cho vay: . tháng; hạn trả nợ cuối cùng ngày …..…./……./……..…..
1.4. Lãi suất tiền vay:
- Lãi suất cho vay: .…….. %/ tháng
- Lãi suất quá hạn:……… %/tháng
-Tiền lãi trả theo: …………………………………….……………………..
1.5. Nợ gốc tiền vay được trả …….….. kỳ vào các ngày:
- Ngày ......../........./........, số tiền:…………................. đồng.
- Ngày ......../........./........, số tiền:…………................. đồng.
- Ngày ......../........./........, số tiền:…………................. đồng.
Điều 2- Phát tiền vay
2.1- Bằng tiền mặt: ……………………đồng
2.2- Bằng chuyển khoản (nếu có): …………………….. đồng
2.3. Phát tiền vay (một hay nhiều lần) ………………..………..…………………
Điều 3- Hình thức bảo đảm tiền vay
……………………………………………………………….…….…………………………….……………………………………………………………….…………………………………...…………………………………………………………………………………………………...………………………………….……………...…………………………
Điều 4- Mục đích sử dụng tiền vay
…………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………
Điều 5- Quyền và nghĩa vụ của Bên A.
5.1- Quyền của Bên A
a- Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay của Bên B.
b- Ngừng cho vay và báo cáo cấp có thẩm quyền ra quyết định thu hồi nợ trước hạn nếu phát hiện bên B sử dụng vốn không đúng mục đích và không tạo được việc làm cho người lao động như đã thỏa thuận.
c- Chuyển sang nợ quá hạn kể từ ngày Bên B bị xử lý thu hồi nợ trước hạn nếu Bên B không hoàn trả đầy đủ nợ vay hoặc kể từ ngày đến hạn trả nợ nếu bên B có khả năng trả nợ nhưng không trả hoặc đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng Bên B không được gia hạn nợ.
d- Đề nghị các cơ quan pháp luật hoặc chủ động xử lý phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc các tài sản hình thành từ tiền vay hoặc trích tài khoản tiền gửi của Bên B để thu nợ khi Bên B đã bị chuyển nợ quá hạn trên 30 ngày.
e- Yêu cầu Bên B thực hiện đúng các thỏa thuận ghi trong Hợp đồng này.
5.2- Nghĩa vụ của Bên A
a- Thực hiện đúng những nội dung đã thỏa thuận trong Hợp đồng này.
b- Phát đủ số tiền vay phù hợp với tiến độ thực hiện dự án của bên vay, thu hồi nợ (gốc và lãi) khi đến hạn. Tiền lãi được tính trên vốn và thời hạn vay thực tế, không nhập lãi vào gốc vay.
c- Chịu mọi chi phí in ấn các ấn chỉ và cung cấp đầy đủ cho Bên vay.
d- Gửi thông báo nợ đến hạn cho Bên vay trước khi đến hạn 30 ngày.
Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của Bên B
6.1- Quyền của Bên B
a- Trả nợ trước hạn và có thể trả nợ bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
b- Từ chối mọi yêu cầu của bên A trái với thỏa thuận trong Hợp đồng này.
6.2- Nghĩa vụ của Bên B
a- Thực hiện đúng những nội dung đã thỏa thuận trong Hợp đồng này.
b- Sử dụng tiền vay đúng mục đích được duyệt. Thu hút đủ số lao động vào làm việc, hoặc tạo việc làm ổn định cho người lao động theo dự án được duyệt. Hoàn trả đầy đủ nợ vay (cả tiền gốc và lãi) theo đúng thời hạn ghi trong hợp đồng này.
c- Không được sử dụng tài sản hình thành từ tiền vay để đảm bảo cho một nghĩa vụ dân sự khác, hoặc chuyển nhượng tài sản này khi chưa trả hết nợ vay.
d- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Bên A trong việc vay vốn, sử dụng vốn vay và tạo việc làm cho người lao động.
Điều 7. Một số thỏa thuận khác
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điều 8. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký cho tới khi bên B hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cả tiền gốc và lãi.
Điều 9. Cam kết chung
1- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh tất cả các điều khoản của Hợp đồng này. Mọi sửa đổi, bổ sung nội dung của các điều khoản phải được sự thỏa thuận của hai bên bằng văn bản.
2- Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, nếu có tranh chấp xảy ra thì hai bên thống nhất giải quyết trên tinh thần hợp tác. Trong trường hợp không hòa giải được thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện trước pháp luật.
Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký tên, đóng dấu)
ĐẠI DIỆN BÊN A
(Ký tên, đóng dấu)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
2. Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 2010-2012 của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân
3. PGS-TS. Sử Đình Thành và TS. Vũ Thị Minh Hằng, Nhập môn tài chính – tiền tệ, NXB Lao động xã hội, 2008
* Các trang web:
4.
5.
6.
7. www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/.../3/39446.html
8. www.ubndbinhdinh.vn/huyen-thanh-pho/hoai-an.html
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập:
Xác nhận sinh viên:
Lớp:
- Chấp hành kỷ luật lao động: (thời gian, các quy định của đơn vị)
- Quan hệ với cơ sở thực tập:
- Năng lực chuyên môn :
Hoài Ân, ngày …… tháng…… năm
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP
(Ký tên, đóng dấu)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:……………………………………………Lớp
Địa chỉ thực tập:
1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên :
- Mức độ liên hệ với giáo viên:
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở
- Tiến độ thực hiện:
2. Nội dung báo cáo:
- Thực hiện các nội dung thực tập:
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế:
- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: .
3. Hình thức trình bày:
4. Một số ý kiến khác:
5. Đánh giá của giáo viên HD: ………………………(…./10)
(Chất lượng báo cáo: tốt, khá, trung bình, yếu)
Quy Nhơn, ngày …… tháng…… năm ….
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vo_quynh_nguyet_tcnh33d_bao_cao_thuc_tap_tong_hop_7188.doc