MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
PHẦN 1 Giới thiệu khái quát chung về công ty 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 7
1.1.1 Tên và địa chỉ 7
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 7
1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty 9
1.2 Chức năng và nhiệm vụ 9
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 9
1.2.2 Các loại hàng hoá chủ yếu 10
1.3 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh 10
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 11
1.4.1 Bộ máy quản lý 11
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý 12
PHẦN 2 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 15
2.1 Phân tích hoạt động marketing 15
2.1.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 15
2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 17
2.1.3 Giá cả và phương pháp định giá sản phẩm 21
2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm 24
2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng 25
2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương 26
2.2.1 Cơ cấu lao động 26
2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 27
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động 29
2.2.4 Năng suất lao động 29
2.2.5 Các hình thức trả lương 31
2.2.6 Phân tích và nhận xét về tình hình lao động, tiền lương 34
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
2.3 Tình hình chi phí và giá thành 36
2.3.1 Phân loại chi phí 36
2.3.2 Giá thành kế hoạch 39
2.3.3 Phương pháp tập hợp CP và tính giá thnàh thực tế 42
2.3.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 44
2.4 Phân tích tình hình tài chính 45
2.4.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 45
2.4.2 Bảng cân đối kế toán 48
2.4.3 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn 50
2.4.4 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 53
2.4.5 Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính công ty 61
PHẦN 3 Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 62
3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình công ty 62
3.1.1 Tổng hợp những đánh giá và nhận xét chung 62
3.1.2 Nguyên nhân thành công và hạn chế 63
3.2 Định hướng đề tài nghiên cứu 64
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế kinh doanh nhằm tạo ra người cán bộ giỏi về lý thuyết vững về tay nghề. Chính vì vậy việc thực tập tốt nghiệp giữ một vai trò rất quan trọng trong toàn bộ chương trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đây là thời gian giúp cho sinh viên củng cố và hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học nhằm vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất kinh doanh . Đồng thời giúp cho mỗi sinh viên có dịp làm quen với thực tế sản xuất, rèn luyện tư cách tác phong đạo đức của người cán bộ khoa học.
Xuất phát từ những quan điểm trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản trị kinh doanh - trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại “Công ty Việt Bắc - BQP”. Thời gian thực tập từ ngày 20/12/2010 đến ngày 18/03/2011, với tinh thần học hỏi, làm việc khẩn trương, nghiêm túc đến nay bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô giáo trong trường đặc biệt là giảng viên Võ Thy Trang người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập này, cũng như Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong Công ty Việt Bắc - BQP. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản trị kinh doanh cùng các thầy cô giáo trong trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cũng nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Ban lãnh đạo Công ty Việt Bắc - BQP, những người đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.
Do thời gian và phạm vi nghiên cứu thực tập có hạn cũng như kiến thức còn nhiều hạn chế, bước đầu còn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu thực tiễn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo cùng các bạn để bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 03 năm 2011
Sinh viên thực tập
Lý Thị Hải Yến
Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty
Việt Bắc - Bộ Quốc Phòng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Việt Bắc
1.1.1 Tên và địa chỉ Công ty
- Tên đơn vị: Công ty Việt Bắc - Bộ Quốc Phòng
- Trụ sở giao dịch chính: Đường Lương Ngọc Quyến - Phường Phan Đình Phùng - TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại: 02803 858 153 - 02803 858 156 - FAX: 0280 751 846
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Trước năm 1989: Các Đơn vị thành viên, tiền thân của Công ty Việt Bắc là các Trung, Lữ Đoàn công binh của các quân đoàn được rút gọn tổ chức lại như: Trung Đoàn 514, Trung Đoàn 533, Sư Đoàn 530, Trung Đoàn 86.
Năm 1989: Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Việt Bắc được thành lập lại theo quyết định số: 994/C_KT vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 của Bộ Tư Lệnh QKI.
Năm 1990: Công ty VIệt Bắc được thành lập lại theo quyết định số: 134/QĐ_QP vào ngày 05 tháng 05 năm 1990 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng gồm các Xí nghiệp sau:
1. Xí nghiệp đá xuất khẩu Việt Bắc
2. Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Việt Bắc
3. Xí nghiệp chè Thái Nguyên
4. Xí nghiệp may 81
Năm 1993: Công ty Việt Bắc được thành lập lại theo quyết định số: 363/QĐ_QP vào ngày 27 tháng 07 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng.
Năm 1996: Công ty Việt Bắc được thành lập lại theo quyết định số: 458/QĐ_QP vào ngày 17 tháng 04 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng trên cơ sở tổ chức lại các Xí nghiệp hạch toán độc lập tự chủ về tài chính, trực thuộc Quân Khu I - Bộ Quốc Phòng gồm:
1. Xí nghiệp xây lắp và khai khoáng 514
2. Xí nghiệp xây lắp 86
64 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Việt Bắc - Bộ Quốc Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lương + phụ cấp được hưởng
theo ngạch bậc theo quy định
Mức lương ngày
Mức lương tháng
=
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định (22 hoặc 26)
Mức lương giờ
Mức lương ngày
=
Số giờ làm việc trong ngày theo quy định (8)
Trả lương theo thời gian có thưởng
Trả lương theo
= thời gian + Các khoản tiền thưởng
giản đơn
Theo hình thức này căn cứ dùng để tính lương cho cán bộ công nhân viên là bảng chấm công. Bảng chấm công được theo dõi chi tiết cho từng phòng ban chức năng, các phòng ban giao cho một cán bộ trong phòng ban mình theo dõi tình hình đi làm của nhân viên trong phòng, cuối tháng chuyển cho bộ phận kế toán tiền lương để làm căn cứ tính lương. Dưới đây là ví dụ về cách tính lương theo thời gian của một số bộ phận trong công ty:
TiÒn l¬ng ngày cña lao ®éng qu¶n lý:
= [450000 x (6.34 + 0,66)]/ 26 = 121153.85 ®/ ngày
Trong ®ã: 450000 lµ møc l¬ng tèi thiÓu mµ công ty ¸p dông
5.6 lµ hÖ sè l¬ng cÊp bËc cña lao ®éng qu¶n lý
0,66 lµ tổng hÖ sè c¸c kho¶n phô cÊp (PC KV, PC TN)
TiÒn l¬ng ngày cña nhân viên chuyên môn, thừa hành phục vụ:
= [450000 x (4.57 + 0,6)]/ 26= 89480.77 ®/ ngày
Trong ®ã: 4.38 lµ HS l¬ng cÊp bËc c«ng viÖc
0,57 lµ hÖ sè c¸c kho¶n phô cÊp ( PC KV, PC TN, PC ca ®ªm)
2.2.5.2 Hình thức trả lương đối với lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ đó.
Đối tượng và phạm vi áp dụng:
Áp dụng đối với các bộ phận trực tiếp lao động sản xuất sản phẩm như các xưởng sản xuất, các đội xây lắp, các đội công trình giao thông
Cách tính lương theo sản phẩm
- Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
Tiền lương được lĩnh trong tháng
Số lượng sản phẩm,
= công việc đã * Đơn giá tiền lương
hoàn thành
- Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
Tiền lương được lĩnh trong tháng
Tiền lương được lĩnh Tỉ lệ tiền lương
= của bộ phận * của bộ phận
trực tiếp sản xuất gián tiếp
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng:
Trả lương theo sản phẩm có thưởng
Trả lương theo
= sản phẩm trực tiếp + Các khoản tiền thưởng
hoặc gián tiếp
- Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ vượt luỹ tiến. Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì số tiền lương tính thêm càng nhiều
- Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: Từng công việc sẽ được tính cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán.
Theo hình thức này căn cứ dùng để tính lương cho công nhân là bảng báo cáo năng suất lao động. Bảng báo cáo năng suất lao động của công nhân viên được theo dõi cụ thể cho từng tổ sản xuất, do tổ trưởng tổ sản xuất ghi chép cuối tháng đưa lên bộ phận kế toán tiền lương làm căn cứ tính lương. Công ty thực hiện phát lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty 1 lần trong 1 tháng vào ngày 15 hàng tháng.
Dưới đây là ví dụ về cách tính lương theo sản phẩm cột bê tông vuông cho lao động trực tiếp:
Ta có đ¬n gi¸ tiÒn l¬ng cho 1cột bê tông vuông là 59741,7 đ/cái
Số lượng cột bê tông vuông BQ một công nhân làm được trong tháng: 36 cái/tháng
Tiền lương công nhân được lĩnh trong tháng 2150701.2 đ/tháng
2.2.6 Phân tích và nhận xét về tình hình lao động tiền lương của công ty
2.2.6.1 Phân tích và nhận xét về tình hình lao động của công ty
Sau khi tìm hiểu tình hình lao động của công ty Việt Bắc ta thấy:
- Số lượng lao động của công ty qua hai năm 2009 và 2010 là tương đối ổn định (năm 2009 là 3552 lao động, năm 2010 là 3480 lao động). Cơ cấu lao động của công ty khá hợp lý, tuy nhiên trình độ của công nhân ở bậc Đại học tham gia vào điều hành quản lý tài chính, kỹ thuật, nhân sự còn hạn chế, đa số là các lao động phổ thông, trình độ của công nhân trực tiếp sản xuất chủ yếu là do kinh nghiệm, trình độ Đại học mới chiếm 3.592%, Cao đẳng chiếm 1.034%, Trung cấp chiếm 0.402%, công nhân kỹ thuật chiếm 8.42% và lao động phổ thông chiếm 86.552%. Công ty cần đào tạo kỹ hơn nữa lực lượng lao động về mặt chất lượng để góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Công ty có phương pháp xây dựng mức thời gian lao động hợp lý. Thời gian lao động được chia làm 2ca, đảm bảo giờ công lao động ngày làm 8h, có chế độ nghỉ ngơi vào ngày lễ tết phù hợp với quy định của nhà nước, ngoài ra công ty còn có chế độ bồi dưỡng cho công nhân làm 3ca và làm ngoài giờ, thực hiện đầy đủ chính sách bảo hiểm cho người lao động và các chế độ phúc lợi mà người lao động hưởng.
- Năng suất lao động lao động bình quân năm một công nhân của công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 là 13957835.4 đ/năm (12.98%) là do công ty chưa quản lý tốt số ngày làm việc bình quân trong năm và số giờ làm việc bình quân trong ngày của công nhân.
2.2.6.1 Phân tích và nhận xét về tình hình tiền lương của công ty
Các hình thức trả lương ở công ty hiện nay là khá phù hợp và chi tiết với việc tính toán xây dựng định mức lao động hợp lý tuỳ theo tính chất công việc đã góp phần khuyến khích người lao động hăng hái làm việc, nâng cao năng suất và chất lượng công việc. Công ty đã kết hợp một cách hài hoà giữa việc trả lương theo sản phẩm có thưởng đối với công nhân trực tiếp sản xuất và trả lương theo thời gian có thưởng đối với cán bộ nghiệp vụ mà nhà nước quy định, đảm bảo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Với hình thức trả lương khoán theo sản phẩm sẽ tạo tính tự chủ trong công việc cho người lao động, hình thức trả lương theo thời gian có thưởng sẽ khuyến khích người lao động làm việc tập trung hơn, năng học hỏi kiến thức do vậy chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
2.3 Tình hình chi phí và giá thành
2.3.1 Phân loại chi phí của công ty
Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống (tiền lương và các khoản trích theo lương) và lao động vật hoá (nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu hao tài sản cố định...) và các chi phí khác (dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác) mà doanh nghiệp đã chi ra cho quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm hay một chu kỳ SXKD)
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là quá trình sắp xếp các chi phí sản xuất kinh doanh vào từng loại, từng khoản mục, từng tiêu chuẩn nhất định. Tuỳ thuộc vào trình độ, yêu cầu quản lý, đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mà mỗi đơn vị kinh tế có thể lựa chọn phương pháp phân loại chi phí cho phù hợp.
2.3.1.1 Phân loại chi phí SXKD theo nội dung kinh tế của chi phí
Căn cứ vào tính chất kinh tế ban đầu của từng loại chi phí, những chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế sẽ được xếp vào cùng yếu tố chi phí, không phân biệt mục đích, công dụng và địa điểm phát sinh. Với cách phân loại này công ty sẽ biết được cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán CPSX, xây dựng kế hoạch cung ứng, đảm bảo các yếu tố CPSX... đồng thời số liệu tổng hợp CPSX theo yếu tố còn là cơ sở quan trọng để phân tích tình hình quản lý chi phí của công ty
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu cần thiết, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế, động lực phục vụ máy thi công để tạo nên sản phẩm xây lắp.
+ Chi phí nguyên vật liệu chính: Xi măng, cát, sỏi, thép...
+ Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất: Quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hiểm, găng tay....
+ Chi phí nhiên liệu: Xăng, dầu mỡ, khí nén...
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ chi phí phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền công, phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp và gián tiếp sản xuất.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của công ty
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí phải trả về các loại dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh: điện lực, điện thoại, nước, vệ sinh và các dịch vụ khác.
- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí đã nêu trên
Dưới đây là ví dụ về dự toán chi phí xây dựng công trình làm đường Quốc lộ 70 của công ty Việt Bắc năm 2010:
Bảng 9: Dự toán chi phí xây dựng công trình Quốc lộ 70
(ĐVT: đồng)
STT
Chỉ tiêu
Thành tiền
1
Chi phí nguyên vật liệu
- Xi măng
- Sắt
- Thép
- Cát
- Sỏi
- Vật liệu khác
16.197.205.516
2.763.984.645
3.773.767.118
3.892.556.948
1.843.473.926
2.764.859.547
1.158.563.332
2
Chi phí công cụ dụng cụ
Quần áo bảo hộ
Găng tay
Cuốc, xẻng,...
35.838.763
22.577.784
3.874.143
9.386.836
3
Chi phí nhân công
1.765.080.600
4
Chi phí máy thi công
5.865.281.770
5
Chi phí thầu phụ
3.395.438.589
6
Chi phí khác
714.046.917
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.3.1.2 Phân loại chi phí SXKD theo khoản mục
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên trước khi thi công một công trình sẽ phải lập dự toán thiết kế, thi công. Các dự toán được lập cho từng công trình, hạng mục công trình theo từng khoản mục chi phí. Dựa vào cách phân loại này nhà quản lý có thể thấy được quy trình vận động của chi phí trong công ty, cung cấp cơ sở cần thiết để lập giá thành kế hoạch, xác định đối tượng, phương pháp tập hợp CPSX, tính đúng, đủ CPSX vào giá thành sản phẩm, là cơ sở để lập báo cáo kế toán. Tài liệu CPSX theo khoản mục là cơ sở quan trọng để phân tích CPSX, cung cấp các thông tin hữu dụng cho nhà quản trị.
Các chi phí phát sinh bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ các khoản chi phí về nguyên vật liệu cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương như BHXH - BHYT - KPCĐ theo tỷ lệ quy định, các khoản tiền thưởng mang tính chất thường xuyên của công nhân trực tiếp xây dựng công trình.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Là những khoản chi phí liên quan tới việc sử dụng máy thi công nhằm thực hiện khối lượng thi công bằng máy.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất mang tính chất chung của đội, công trường bao gồm: lương, phụ cấp của nhân viên quản lý đội, công trường... Khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, công trường và một số chi phí khác.
Dưới đây là ví dụ về dự toán chi phí sản xuất sản phẩm cột điện bê tông ly tâm 6,5A (140-226) của công ty Việt Bắc năm 2010:
Bảng 10: Dự toán chi phí cột điện bê tông ly tâm 8,5B N 190
I
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền (đ)
1
Thép F6
Kg
42,28
7600
321328
2
Thép F12
Kg
22,92
7200
165024
3
Thép tròn f4
Kg
5,87
8000
46960
4
Thép tròn f8
Kg
8,65
8700
75255
5
Êcu tiếp địa 14
Bộ
2
2200
4400
6
Bê tông 200
M3
0,1
332410
33241
7
Que hàn
Kg
0,2
10000
2000
8
Phụ gia chống dính
Kg
0,13
5400
702
9
Khuyên kê xương cột
Cái
21
200
4200
10
Xuyên tâm sắt
Bộ
4
1500
6000
Cộng
659110
II.
Chi phí nhân công trực tiếp
Gia công xương cột (250đ*80,05kg)
Đúc bê tông cột (132000đ*0,1M3)
33212,5
20012,5
13200
III.
Chi phí sản xuất chung
Điện sản xuất
Nước sản xuất
Dụng cụ cầm tay (1%*CPNCTT)
Bảo hộ lao động ( 2%*CPNCTT)
Khấu hao TSCĐ
SC lớn + SC thường xuyên
Dọn bãi xếp đống
Chi phí kho bãi
Chi phí chung khác (20% CPNCTT)
41548,875
5000
1000
332,125
664,25
11000
4000
8000
6700
4852.5
Tổng cộng
733871,375
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.3.2 Giá thành kế hoạch của công ty
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản chi phí sản xuất tính cho khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất quy định (thành phẩm), hoặc hoàn thành một số giai đoạn công nghệ sản xuất nhất định (bán thành phẩm).
Giá thành kế hoạch là giá thành do bộ phận kế hoạch ước tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ cở xác định các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi suốt cả kỳ kế hoạch.
Giá thành kế hoạch = giá thành dự toán – mức hạ giá thành
Do đặc thù của ngành xây lắp nên đối tượng hạch toán chi phí sản suất và tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình cụ thể hoặc theo từng đơn đặt hàng.
2.3.2.1 Căn cứ xác định giá thành kế hoạch
- Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi tiến hành quá trình sản suất sản phẩm trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
- Căn cứ vào chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch
- Giá thành kế hoạch được xác định từ điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp, từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở các biện pháp thi công, các định mức áp dụng trong đơn vị.
2.3.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm của Công ty Việt Bắc - BQP
Sản phẩm xây lắp mang tính đơn lẻ nên chi phí cho từng công trình sẽ khác nhau. Do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm sẽ được Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp cho từng công trình, từng hạng mục công trình.
Z = Ddk + C - Dck
Z
z =
Q
Trong đó:
Z: Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất
Ddk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Dck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
C: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
z: Giá thành đơn vị sản phẩm
Q: Tổng số lượng thành phẩm
2.3.2.3 Kết quả số liệu về giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm chủ yếu
Dưới đây là một ví dụ về dự toán giá thành sản xuất cột bê tông ly tâm 10B của công ty Việt Bắc năm 2010:
Bảng 11: Dự toán giá thành cột BTLT 10B
I. Chi phí nguyên vật liệu
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng thiết kế
Đơn giá (VND)
Thành tiền (VND)
1
Thép tròn D16
Kg
53,4
7850
419190
2
Thép tròn D12
Kg
12,43
7850
97576
3
Thép tròn D6
Kg
10,25
8000
82000
4
Thép D1
Kg
0,4
10000
4000
5
Êcu tiếp địa
Bộ
2
600
1200
6
Bê tông M200
M3
0,28
332410
93075
7
Phụ gia bê tông
Kg
0,087
50000
4350
8
Que hàn
Kg
0,12
10000
1200
9
Giẻ lau
Kg
0,2
2000
400
10
Dầu thải
Kg
0,5
2000
1000
11
Phụ phí 2%
14080
Cộng
718070
II. Chi phí nhân công
53268
1. Nhân công trực tiếp
51779
Gia công xương cột
14494
Đúc bê tông cột
37285
2. Tiền lương phụ
1489
III. Chi phí khác
7598
Điện sản xuất
5000
Nước sản xuất
1000
Dụng cụ cầm tay: 1% NC
533
Bảo hộ lao động: 2% NC
1065
TỔNG HỢP
A - Chi phí trực tiếp
778936
B - Chi phí quản lý phân xưởng: 1% CPTT
7789
C - Quảng cáo bán hàng: 1% CPTT
7789
D - Lãi vay vốn lưu động: 0,85% x 2 tháng x (CPTT +CPQL)
13374
E - Khấu hao TSCĐ
5000
F - Sửa chữa thường xuyên
1000
G - Dọn bãi, xếp đống
800
H – Nghĩa vụ nộp công ty: 5% x (A+B+C+D+E+F+G)
40734
TỔNG GIÁ THÀNH: (A+B+C+D+E+F+G+H)
855422
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Ghi chú: Đơn giá trên chưa có thuế VAT
2.3.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu.
Giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ được xác định khi quá trình sản phẩm đã hoàn thành dựa trên số liệu chi phí thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Việt Bắc được thực hiện qua các bước sau:
Bước1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Công ty áp dụng phương thức khoán gọn nên vật tư sử dụng cho công trình chủ yếu do các tổ, đội tự tổ chức mua ngoài, vận chuyển đến tận chân công trình và sử dụng ngay. Khi có công trình, trước hết bộ phận kỹ thuật căn cứ vào bản vẽ thiết kế, thi công từng công trình, hạng mục công trình, tính toán được khối lượng xây lắp theo từng loại công việc. Bộ phận kế hoạch căn cứ vào các khối lượng xây lắp theo từng loại công việc để tính định mức chi phí nguyên vật liệu trên cơ sở định mức dự toán.
Bước 2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Công ty sử dụng hình thức khoán sản phẩm cho người lao động, chỉ có một số công việc không thực hiện khoán được thì thực hiện trả lương theo thời gian. Các đội trưởng căn cứ vào yêu cầu, tiến độ thi công và công việc thực tế để giao khoán cho các tổ sản xuất.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
- Tiền lương trả cho công nhân sản xuất xây lắp thuộc biên chế của Công ty.
- Tiền công trả cho công nhân thuê ngoài.
Cơ sở để tính lương cho người lao động hàng tháng là các bảng chấm công và hợp đồng lao động.
Bước 3: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
Việc sử dụng máy móc phục vụ cho quá trình thi công là một yếu tố quan trọng giúp công ty tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng công trình.
- Chi phí khấu hao máy thi công: Bao gồm tiền ca xe vận chuyển vật liệu, công cụ cho các tổ đội thi công, tài sản cố định của công ty sử dụng trực tiếp phục vụ thi công công trình.
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Bao gồm tiền thuê máy thi công, tiền vận chuyển thuê ngoài và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác...
Bước 4: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có liên quan theo tiêu thức phù hợp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận tiện và đạt được hiệu quả cao. Ngoài các yếu tố cơ bản như nguyên vật liệu, nhân công, máy thi công hạch toán trực tiếp vào các công trình. Công ty còn phải chi ra những khoản chi phí sản xuất có tính chất chung liên quan đến công trình hoặc toàn chi nhánh. Vì vậy không thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình mà tiến hành tập hợp cho toàn doanh nghiệp, cuối tháng (kỳ) dựa vào chi phí nhân công trực tiếp để phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình.
Bước 5: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ từ đó hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Tính giá thành kho sản phẩm hoàn thành là công tác cuối cùng của công tác tập hợp chi phí sản xuất. Với đối tượng là các công trình, hạng mục công trình, Công ty đã sử dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp và tổng cộng chi phí.
Trên cơ sở số liệu đã tổng hợp được và chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ trước, khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã tính được, kế toán tiến hành tính thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao từng công trình theo công thức:
Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
Giá thành sản phẩm = xuất dở dang + xuất phát sinh – xuất dở dang
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
2.3.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty
Bảng 12: Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
S¶n phÈm
§VT
Gi¸ thµnh s¶n phÈm (®ång)
N¨m 2009
Năm 2010
TH
KH
TH
Bª t«ng t¬i M200
M3
372.453
375.112
370.048
Bª t«ng t¬i M300
M3
420.554
455.373
457.269
Bª t«ng t¬i M350
M3
455.429
490.113
485.810
Bª t«ng t¬i M450
M3
518.101
523.878
569.361
Cét BTLT 10B
C¸i
808.686
862.984
1.013.776
Cét BTLT 12B
C¸i
1.485.368
1.647.191
1.745.122
Cét BTLT 12C
C¸i
2.162.648
2.415.007
2.501.118
Cét BTLT 14AliÒn
C¸i
2.272.189
2.792.283
2.800.179
Cét BTLT 14BliÒn
C¸i
2.697.159
2.840.713
3.015.776
Cét BTLT 14CliÒn
C¸i
3.100.639
3.382.758
3.690.861
Cét BTLT 16BG
C¸i
2.189.531
2.350.789
2.567.108
Cét BTLT 18BN
C¸i
1.912.008
2.431.042
2.719.618
Cét BTLT 18CG
C¸i
2.567.731
2.919.774
3.212.127
Cét BTLT 20BN
C¸i
1.387.387
1.672.773
1.899.198
Cét BTLT 7,5BN160
C¸i
510.093
598.887
603.403
Cét BTLT 7A N140
C¸i
320.476
410.534
450.914
Cét BTLT 8,5BN190
C¸i
710.632
750.234
770.901
Cét BTLT 9AN 160
C¸i
590.797
630.668
650.338
Cét BTV CV 7,5-380
C¸i
420.860
507.877
510.392
Cét BTV CV 7,5-290
C¸i
410.662
470.960
430.118
Cét BTV H 8,5C
C¸i
572.344
610.557
607.854
èng cèng 100
C¸i
426.741
452.662
430.997
èng cèng 200
C¸i
1.270.873
1.487401
1.468.971
èng cèng 75
C¸i
260.453
271.523
280.115
(Nguån: Phßng kÕ to¸n)
* NhËn xÐt: Tõ b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy trong n¨m 2010 t×nh h×nh thùc hiÖn gi¸ thµnh cña C«ng ty cã nhiÒu biÕn ®éng. HÇu hÕt gi¸ thµnh kÕ ho¹ch vµ thùc hiÖn cña C«ng ty trong n¨m 2010 ®Òu t¨ng so víi n¨m 2009, trong ®ã c¸c s¶n phÈm cét ®iÖn c¸c lo¹i cã xu híng t¨ng m¹nh, c¸c s¶n phÈm lµ èng cèng cã møc t¨ng kh«ng nhiÒu. Nguyªn nh©n cña viÖc t¨ng gi¸ thµnh nµy chñ yÕu lµ do gi¸ nguyªn vËt liÖu x©y dùng trªn thÞ trêng t¨ng m¹nh (S¾t thÐp, C¸t, §¸, Xi m¨ng) mµ phÇn lín c¸c lo¹i nguyªn vËt liÖu nµy lµ nguyªn vËt liÖu chÝnh cña s¶n phÈm. Do ®ã dÉn tíi viÖc gi¸ thµnh s¶n phÈm cña C«ng ty t¨ng lªn, ®iÒu nµy lµ kh«ng cã lîi cho C«ng ty. ë ®©y C«ng ty cÇn ph¶i tËp chung vµo viÖc sö dông nguyªn vËt liÖu mét c¸ch hîp lý, tr¸nh l·ng phÝ vµ tiªu hao nguyªn vËt liÖu trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt.
2.4 Phân tích tình hình tài chính của công ty Việt Bắc
Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp và các công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm xác định vị trí và đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro, mức độ và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp
2.4.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay còn gọi là báo cáo thu nhập là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thay đổi theo từng thời kỳ tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, nhưng khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thì nó được sử dụng như một bảng hướng dẫn để doanh nghiệp dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai
Bảng 13: Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Số tiền
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp DV
378757043826
325667082605
-53089961221
-14.02
2. Các khoản giảm trừ
81533100
75748175
-5784925
-7.10
3. DT thuần về bán hàng và cung cấp DV
378675510726
325519334430
-53156176296
-14.04
4. Giá vốn hàng bán
322274935914
267014469729
-55260466185
-17.15
5. LN gộp về bán hàng và cung cấp DV
56400574812
58576864701
2176289889
3.86
6. DT hoạt động tài chính
121500838
106163107
-15337731
-12.62
7. Chi phí tài chính
15098958398
11667332054
-3431626344
-22.73
Trong đó: Lãi vay phải trả
11667332054
11667332054
8. Chi phí bán hàng
2940435784
3177718606
237282822
8.07
9. Chi phí quản lý DN
37234150306
35321127399
-1913022907
-5.14
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
1248531162
8516849809
7268318647
582.15
11. Thu nhập khác
5062241834
1451505235
-3610736599
-71.33
12. Chi phí khác
267991795
3119971370
2851979575
1064.20
13. Lợi nhuận khác
4794250039
-1668466135
-6462716174
-134.80
14. Tổng LN trước thuế
6042781201
6848383674
805602473
13.33
15. Thuế thu nhập DN phải nộp
1691978736
1712095919
20117183
1.19
16. Lợi nhuận sau thuế
4350802465
5136287756
785485291
18.05
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta nhận thấy:
- Tổng DT năm 2010 giảm so với năm 2009 là 53089961221đ tương ứng với 14.02%
- Các khoản giảm trừ năm 2010 giảm so với năm 2009 là 5784925đ tương ứng giảm 7.1%, điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm 2009 thuận lợi hơn nhiều so với năm trước
- Giá vốn hàng bán năm 2010 giảm so với năm 2009 là 55260466185đ tương ứng giảm 17.15%, đây là điều có lợi cho công ty
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng so với năm 2009 là 2176289889đ tương ứng 3.86%, nguyên nhân do giá vốn hàng bán giảm
- Chi phí tài chính năm 2010 giảm so với năm 2009 là 3431626344đ tương ứng 22.73%
- Chi bán hàng năm 2010 tăng so với năm 2009 là 237282822đ tương ứng 8.07%
- Chi phí quản lý DN năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1913022907đ tương ứng 5.14%
- Lợi nhuận thuần từ HĐKD năm 2010 tăng so với năm 2009 là 7268318647đ tương ứng 582%, nguyên nhân chủ yếu do giá vốn hàng bán giảm, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm
- Lợi nhuận khác năm 2010 giảm so với năm 2009 là 6462716174đ tương ứng 134.8%
- Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng so với năm 2009 là 805602473đ tương ứng 13.3%. Mặc dù doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm, lợi nhuận khác của công ty cũng giảm xong mức giảm không đáng kể so với mức tăng của lợi nhuận thuần từ HĐKD nên tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng so với năm 2009, điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn năm trước. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn ta cần phải phân tích một số các chỉ tiêu tài chính và phân tích tình hình tài chính qua nhiều kỳ hoạt động.
2.4.2 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhât định (thời điểm lập báo cáo). Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp, số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu vốn hình thành các tài sản đó. Phương trình cơ bản xác định bảng cân đối kế toán được trình bày như sau:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Hay Tổng tài sản = Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu
Bảng 14: TRÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (31/12/2010)
ĐVT: Đồng
Tài sản
Mã số
Số cuối năm
Số đầu năm
A - Tài sản ngắn hạn
100
369.784.548.447
340.411.699.063
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
7.057.906.989
16.564.531.567
Tiền
111
7.057.906.989
16.564.531.567
II. Các khoản phải thu
130
221.967.326.335
225.184.520.756
1. Phải thu khách hàng
131
140.764.940.447
110.178.651.816
2. Trả trước cho người bán
132
3.543.259.815
654.324.359
3. Phải thu nội bộ
133
802.442.439
1.378.349.100
5. Các khoản phải thu khác
138
76.856.703.634
112.973.195.481
III. Hàng tồn kho
140
140.759.315.123
98.662.646.740
Hàng tồn kho
141
140.759.315.123
98.662.646.740
IV. Tài sản ngắn hạn khác
150
0
0
B - Tài sản dài hạn
200
62.070.209.853
74.062.657.231
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
5.895.372.357
5.895.372.357
Phải thu dài hạn khác
213
5.895.372.357
5.895.372.357
II. Tài sản cố định
220
55.121.910.962
68.148.317.928
1. TSCĐ hữu hình
221
51.540.300.377
64.943.085.967
- Nguyên giá
222
156.519.059.768
155.218.404.312
- Giá trị hao mòn luỹ kế
223
140.978.759.391
90.275.318.345
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
3.581.610.585
3.205.231.961
III. Tài sản dài hạn khác
260
1.052.926.534
18.966.946
Chi phí trả trước dài hạn
261
1.052.926.534
18.966.946
Tổng cộng tài sản
270
431.854.758.300
414.474.356.294
Nguồn vốn
MS
Số cuối năm
Số đầu năm
A - Nợ phải trả
300
419.551.326.232
402.092.096.905
I. Nợ ngắn hạn
310
331.054.547.892
303.147.935.589
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
112.475.813.097
97.502.851.597
2. Phải trả người bán
312
56.233.567.510
50.091.612.944
3. Người mua trả tiền trước
313
99.802.010.260
122.551.043.316
4. Thuế và các khoản phải nộp NN
314
32.450.199.317
26.616.869.712
5. Phải trả công nhân viên
315
27.382.203.660
5.918.921.446
6. Chi phí phải trả
316
2.710.754.048
493.636.565
II. Nợ dài hạn
320
88.496.778.340
98.917.161.316
1.Phải trả dài hạn nội bộ
322
64.201.614.383
19.825.113.251
2. Phải trả dài hạn khác
323
18.594.214.291
69.028.598.399
3. Vay và nợ dài hạn
324
5.700.949.666
10.063.449.666
B - Vốn chủ sở hữu
400
12.303.432.068
12.382.259.389
I. Vốn chủ sở hữu
410
12.212.052.108
12.223.052.116
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
6.629.732.535
7.870.416.503
2. Quỹ đầu tư phát triển
416
3.144.946.194
2.428.890.983
3. Quỹ dự phòng tài chính
417
2.437.373.379
1.923.744.603
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
420
91.379.960
159.207.273
1. Quỹ khen thưởng , phúc lợi
421
159.207.273
2. Nguồn kinh phí
422
91.379.960
Tổng nguồn vốn
430
431.854.758.300
414.474.356.294
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.4.3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
2.4.3.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Dựa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2010 của công ty Việt Bắc ta có:
Bảng 15: Bảng cơ cấu tài sản
ĐVT: Đồng
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A - TS ngắn hạn
340411699063
82.13
369784548447
85.63
29372849384
8.63
I. Tiền
16564531567
4
7057906989
1.63
-9506624578
-57.39
II. Các khoản phải thu
225184520756
54.33
221967326335
51.4
-3217194421
-1.43
III. Hàng tồn kho
98662646740
23.8
140759315123
32.59
42096668383
42.67
B - Tài sản dài hạn
74062657231
17.87
62070209853
14.37
-11992447378
-16.19
I. Các khoản phải thu dài hạn
5895372357
1.42
5895372357
1.37
0
0
II. Tài sản cố định
68148317928
16.44
55121910962
12.76
-13026406966
-19.11
III. Tài sản dài hạn khác
18966946
0.005
1052926534
0.24
1033959588
5451.4
Tổng cộng tài sản
414474356294
431854758300
17380402006
4.19
Tổng tài sản của công ty cuối năm 2010 lớn hơn đầu năm là 17380402006đ tương ứng tăng 4.19% chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty lớn hơn năm trước.
Phần tài sản ngắn hạn ở đầu năm chiếm 82.13% và cuối năm chiếm 85.63% trong tổng vốn của công ty. Tài sản ngắn hạn tăng 29372849384đ tương ứng tăng 8.63% nguyên nhân chủ yếu do hàng tồn kho tăng 42096668383đ tức 42.67% chứng tỏ công ty đã dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn, mặt khác hàng tồn kho vẫn có xu hướng tăng (cuối năm chiếm tỷ trọng 32.59% trong tổng vốn) vì vậy công ty cần có kế hoạch dự trữ hợp lý hơn vào năm tới.
Tiền mặt tại quỹ của công ty giảm 9506624578đ tức 57.39%, mặt khác tỷ trọng tiền mặt chiếm trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty ở cả đầu năm và cuối năm quá nhỏ chỉ chiếm 4.87% và 1.91% trong tổng tài sản ngắn hạn, tiền mặt đang có xu hướng giảm xuống gây ra những khó khăn cho công ty trong việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn và việc đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó các khoản phải thu chiếm tới 66.15% ở đầu năm và 60.03% ở cuối năm trong tổng tài sản ngắn hạn. Các khoản phải thu cuối năm giảm so với đầu năm tuy nhiên lượng giảm là không đáng kể chỉ giảm 3217194421đ tức 1.43%, cho thấy công tác thu hồi vốn của công ty chưa hiệu quả, vốn còn bị các đơn vị khác chiếm dụng làm giảm vốn dự trữ của công ty dẫn đến việc không chủ động trong việc sử dụng vốn.
Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản dài hạn chiếm 17.87% ở đầu năm và 14.37% ở cuối năm trên tổng vốn, cuối năm giảm so với đầu năm là 11992447378đ tương ứng giảm 16.19% chủ yếu là do tài sản cố định của công ty giảm 13026406966đ tức 19.11%, tài sản cố định giảm sẽ làm giảm năng lực sản xuất của công ty. Tài sản dài hạn khác của công ty tăng mạnh 1033959588đ, tuy nhiên lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên lượng tăng không đáng kể.
Qua việc phân tích cơ cấu tài sản của công ty năm 2010 ta có thể đưa ra một số nhận xét sau:
Năm 2010 công ty có tình hình tài sản không ổn định, vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhiều, tiền mặt không đủ chi trả các khoản nợ ngắn hạn và đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, sản phẩm chủ yếu là các công trình nên nhu cầu vốn bằng tiền là rất lớn vì vậy công ty cần quản lý vốn chặt chẽ hơn để hạn chế vốn bị chiếm dụng.
2.4.3.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Bảng 16: Bảng cơ cấu nguồn vốn
ĐVT: Đồng
Nguồn vốn
Số đầu năm
Số cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A - Nợ phải trả
402092096905
97.01
419551326232
97.15
17459229327
4.34
I. Nợ ngắn hạn
303147935589
73.14
331054547892
76.66
27906612303
9.21
II. Nợ dài hạn
98917161316
23.87
88496778340
20.49
-10420382976
-10.5
B - Vốn CSH
12382259389
2.99
12303432068
2.85
-78827321
-0.64
I. Vốn CSH
12223052116
2.95
12212052108
2.83
-11000008
-0.09
II.Nguồn KP và quỹ khác
159207273
0.04
91379960
0.02
-67827313
-42.6
Tổng NV
414474356294
431854758300
17380402006
4.19
Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn trên ta thấy:
Nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là 17459229327 tương ứng tăng 4.34% chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng 27906612303đ tức 9.21%, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đạt 73.14% ở đầu năm và 76.66% có xu hướng tăng chứng tỏ công ty ngày càng vay ngắn hạn nhiều hơn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, một phần là do vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều không đủ để đầu tư cho hoạt động kinh doanh nên phải đi vay và không có khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn do lượng tiền mặt quá ít
Nợ dài hạn cuối năm giảm so với đầu năm là 10420382976đ tương ứng giảm 10.53% nhưng do nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp (20.49%) trong tổng nguồn vốn nên nợ phải trả của công ty đến cuối năm 2009 vẫn rất cao
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty ở cuối năm giảm 78827321đ tức 0.64% so với đầu năm mặt khác tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn là rất nhỏ chỉ đạt 2.95% vào đầu năm và 2.83% ở cuối năm. Hơn nữa nguồn kinh phí và các quỹ khác của công ty rất hạn hẹp, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn lại có xu hướng giảm, chỉ chiếm 0.04% ở đầu năm và 0.02% ở cuối năm nên công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2010 có thể đưa ra một số nhận xét:
Cơ cấu nguồn vốn của công ty là chưa hợp lý, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong khi đó vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, hơn nữa việc đi vay sẽ khiến công ty phụ thuộc vào các chủ nợ do đó mất đi tính độc lập trong kinh doanh.
2.4.5 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Việt Bắc ta có thể tính toán được một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty như sau:
2.4.5.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành
Tài sản ngắn hạn
=
Tổng nợ ngắn hạn
+ Hệ số thanh toán hiện hành (đầu năm) =
+ Hệ số thanh toán hiện hành (cuối năm) =
Hệ số thanh toán hiện hành đo lường khả năng của các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho biết với một đồng nợ ngắn hạn sẽ tạo ra bao nhiêu tài sản ngắn hạn. Nếu hệ số thanh toán hiện hành thấp sẽ trở thành nguyên nhân lo âu vì các vấn đề rắc rối về dòng tiền mặt sẽ xuất hiện, còn trong trường hợp hệ số cao quá lại nói lên rằng doanh nghiệp đang không quản lý hợp lý được các tài sản ngắn hạn hiện có của mình.Theo tính toán ở trên hệ số thanh toán hiện hành tại thời điểm cuối năm của công ty Việt Bắc là 1.117 và đầu năm là 1.123 giảm 0.006 tương ứng giảm 0.53% cho thấy tại thời điểm cuối năm khả năng thanh toán hiện hành của công ty là không khả quan.Tỷ số này của công ty ở cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 điều này cho thấy công ty có đủ tài sản để trả các khoản nợ của công ty.
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
=
Tổng nợ ngắn hạn
+ Hệ số thanh toán nhanh (đầu năm) =
+ HS thanh toán nhanh (cuối năm) =
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn so với chỉ số thanh toán chung. Hàng dự trữ và các khoản chi phí trả trước không được coi là các tài sản có khả năng thanh toán nhanh vì chúng khó chuyển đổi bằng tiền mặt và dễ bị lỗ nếu được bán. Theo tính toán tại thời điểm 2010 hệ số thanh toán nhanh của công ty vào cuối năm là 0.692 và thời điểm đầu năm là 0.797 giảm 0.105 tương ứng giảm 13.17 %. Hệ số này cho biết cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 69.2 đồng tiền mặt và các khoản phải thu ở cuối năm, 79.7 đồng tiền mặt và các khoản phải thu ở đầu năm chi trả. Hệ số này ở đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 nên công ty chưa có khả năng đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh.
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời
Tiền + Đầu tư ngắn hạn
=
Tổng nợ ngắn hạn
+ Hệ số thanh toán tức thời (đầu năm) =
+ Hệ số thanh toán tức thời (cuối năm) =
Hệ số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng chi trả 0.05 đồng bằng tiền mặt ở đầu năm và 0.02 đồng ở cuối năm. Công ty có khả năng thanh toán bằng tiền ở cuối năm là 0.02 và ở đầu năm là 0.05 giảm 0.03 tương ứng giảm 60%. Vì hệ số thanh toán tức thời ở hai kỳ đều thấp và nhỏ hơn 0.5 nên công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán, công ty không đủ các khoản tiền để chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
2.4.5.2 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Doanh thu (Doanh thu thuần)
=
Vốn kinh doanh bình quân
+ Hiệu suất sử dụng VKD =
(Năm 2010)
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn, phản ánh một đồng vốn được doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu (doanh thu thuần). Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo tính toán hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty là 0.769 cho thấy cứ một đồng vốn được huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại 0.769 đồng doanh thu, chỉ tiêu này còn thấp nên lợi nhuận thấp và khả năng cạnh tranh của công ty chưa cao.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Doanh thu (Doanh thu thuần)
=
Tài sản cố định bình quân
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
(Năm 2010)
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là chỉ số dùng để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp, nó cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu (doanh thu thuần). Theo tính toán hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty năm 2009 là 5.283 cho thấy cứ một đồng TSCĐ tạo ra được 5.283 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này của công ty tương đối khả quan thể hiện TSCĐ được công ty sử dụng có hiệu quả, sản phẩm được tạo ra nhiều, giá trị của TSCĐ đã chuyển dịch nhanh vào giá trị sản phẩm và sớm hoàn thành kỳ luân chuyển của nó, do đó công ty có thể nhanh chóng đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác.
Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động
Doanh thu (Doanh thu thuần)
=
Vốn lưu động bình quân
+ Vòng quay vốn lưu động =
(Năm 2010)
Vòng quay vốn lưu động là tỷ số cho biết trong kỳ vốn lưu động được quay mấy vòng, là chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn lưu động trong từng giai đoạn và trong cả chu trình sản xuất kinh doanh. Vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2010 là 0.917 phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn chậm, tình hình công tác cung ứng, sản xuất, tiêu thụ của công ty chưa hợp lý,các khoản vật tư được sử dụng chưa tốt.
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán (Doanh thu thuần)
=
Hàng tồn kho bình quân
+ Vòng quay hàng tồn kho =
(Năm 2010)
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá đã bán và vật tư của doanh nghiệp. Theo kết quả tính toán vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2010 là 2.23 nhỏ hơn 9 phản ánh công ty bị ứ đọng vật tư hàng hoá, vì vậy công ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho để đảm bảo có một mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục đồng thời đáp ứng đủ cho nhu cầu của khách hàng
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân
Các khoản phải thu bình quân
=
Doanh thu bình quân ngày
+ Kỳ thu tiền bình quân = ngày
(Năm 2010)
Kỳ thu tiền bình quân của công ty là 257 ngày, chỉ tiêu này rất cao chứng tỏ công ty đã bị chiếm dụng vốn, gây ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, khả năng thu hồi vốn trong thanh toán chậm. Do đó công ty phải có biện pháp thu hồi nợ, nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán.
2.4.5.3 Nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ
Tỷ số nợ
Hệ số nợ
Tổng số nợ
=
Tổng tài sản
+ Hệ số nợ (đầu năm) = hay 97%
+ Hệ số nợ (cuối năm) = hay 97%
Hệ số nợ cho biết mức độ công ty sử dụng vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo tính toán hệ số nợ của công ty là 97%, tỷ số này của công ty khá cao nên mức độ rủi ro phá sản của công ty cao, tiềm ẩn nguy cơ xấu về mặt kinh tế.
Tỷ suất tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ
= 1 - Hệ số nợ
+ Hệ số tự tài trợ (đầu năm) = (lần)
+ Hệ số tự tài trợ (cuối năm) = (lần)
Tỷ suất tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng vốn hiện có của công ty. Chỉ số này cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của công ty đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ của công ty Việt Bắc cuối năm và đầu năm là 0.03 lần hay 3%, cho thấy lượng vốn tự có của công ty nhỏ, còn phụ thuộc vào các chủ nợ do đó mất tính độc lập và dễ bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản nợ vay.
Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay
=
Chi phí trả lãi vay
+ Hệ số thanh toán lãi vay (Năm 2010) =
Hệ số thanh toán lãi vay dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho các chủ nợ. Theo tính toán hệ số thanh toán lãi vay của công ty là 1.59 cho thấy việc sử dụng vốn vay của công ty tương đối hiệu quả, đủ để bù đắp lãi vay phải trả.
2.4.5.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
= * 100
Doanh thu thuần
+ ROS (Năm 2010) =
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tương tự, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty là 1,58% là chấp nhập được, phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thì có 1.58 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của sự thay đổi sản lượng và giá bán, chi phí...
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
= * 100
Tổng tài sản bình quân
+ ROA (Năm 2010) =
Là chỉ tiêu tổng hợp nhất dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một một đồng vốn đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty đạt 1.21% phản ánh cứ 100 đồng vốn tạo ra được 1.21 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này của công ty chưa được cao.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
= * 100
Vốn chủ sở hữu bình quân
+ ROE (Năm 2010) =
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty đạt 41.61% cho thấy cứ 100 đồng vốn tự có tạo ra được 41.61 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này của công ty là khả quan phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có là khá cao và sẽ được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh.
2.4.6 Đánh giá và nhận xét về tình hình tài chính của công ty
Qua phân tích tình hình tài chính của công ty Việt Bắc năm 2010 ta thấy: Công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn, vốn chủ sở hữu còn quá nhỏ chiếm tỷ trọng nhỏ 2.85% vào cuối năm 2009 không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, mức độ thanh toán chưa cao, nguyên nhân chính là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sản phẩm sản xuất chủ yếu là các công trình xây lắp nên thời gian thi công dài đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian luân chuyển vốn dài dẫn đến tình trạng thiếu vốn đầu tư nhất là khoản tiền mặt. Tìên mặt trong công ty chiếm tỷ trọng quá nhỏ (1.63%) trong khi đó các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trên 51.4% tổng số tài sản năm 2009 cho thấy vốn của công ty bị chiếm dụng quá nhiều, đây là điều bất lợi cho công ty.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 quá thấp (1.21%) nguyên nhân chính là do không đủ vốn lưu động để đầu tư làm chậm tiến độ thi công các công trình.
Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình công ty
3.1.1 Tổng hợp những đánh giá, nhận xét chung tình hình công ty
Qua việc tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của công ty Việt ta rút ra một số nhận xét trên từng lĩnh vực như sau:
- Marketing: Nhìn chung hoạt động marketing của công ty còn hạn chế, công ty không có các chính sách xúc tiến bán hàng, các hoạt động quảng cáo của Công ty là khá yếu kém, các chương trình quảng cáo còn nghèo nàn cả về thông tin và hình thức. Mặc dầu trong những năm qua, công tác marketing của Công ty còn rất nhiều hạn chế song cũng phải nói rằng, bước đầu công việc marketing của Công ty đã bắt đầu được chú ý tới. C«ng ty ®· coi träng ®Õn viÖc t×m hiÓu vµ nghiªn cøu thÞ trêng, lu«n t×m tßi ®æi míi ph¬ng thøc ho¹t ®éng, gi÷ v÷ng æn ®Þnh thÞ trêng v× vËy ®· c©n ®èi gi÷a sản xuất, tiªu thô, ®¶m b¶o tÝnh nhÞp nhµng trong sản xuất nh»m ®¹t hiÖu qu¶ kinh doanh cao nhÊt.
- Tình hình lao động tiền lương: Tình hình lao động của công ty trong năm tương đối ổn định, Công ty có cơ cấu lao động hợp lý, phương pháp xây dựng mức thời gian lao động phù hợp với điều kiện và tính chất công việc, công ty đã áp dụng các hình thức trả lương chi tiết theo từng đối tượng và phạm vi. Tuy nhiên, là doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh đặc thù lại phân tán, không tập trung, địa bàn sản xuất kinh doanh rộng, cả trong và ngoài tỉnh, luôn luôn phải lưu động tạo ra không ít khó khăn cho đời sống người lao động và công tác quản lý của công ty
- Chi phí và giá thành: Việc thực thực hiện kế hoạch giá thành chưa được tốt, hầu hết giá thành thực hiện năm 2010 của công ty đều tăng so với năm 2009, đây là điều không có lợi cho công ty, công ty cần phải có biện pháp quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tránh lãng phí. Công ty áp dụng cách phân loại chi phí theo yếu tố và theo khoản mục rất rõ ràng nhờ đó việc xác định lợi nhuận chính xác hơn.
- Tình hình tài chính: Năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn so với năm 2009, tuy nhiên vốn sản xuất kinh doanh của công ty bị chiếm dụng nhiều, đa phần các công trình đo đạc thi công xong nhưng Nhà nước chưa có vốn thanh toán, nợ đọng kéo dài gây khó khăn cho công ty về vốn kinh doanh, làm hạn chế tốc độ phát triển của công ty.
3.1.2 Các nguyên nhân thành công và hạn chế của công ty
3.1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến thành công của công ty
- Quy mô lớn, đội ngũ cán bộ có trình độ năng lực vững vàng giàu kinh nghiệm, đoàn kết và có khả năng độc lập hoàn thành công việc được giao.
- Công ty phát triển trên nền sản xuất là xây lắp là chính cùng với việc sản xuất các sản phẩm cơ khí, cột điện…đã giải quyết được việc làm và thu nhập cho hàng trăm người lao động.
- Cách tính trả lương, thưởng phù hợp với từng đối tượng công nhân đã khuyến khích, khích lệ, động viên, nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của mỗi công nhân sản xuất.
- Công ty đã xây dựng quy chế quản lý và sử dụng vật tư, quy chế khoán vật tư từ đó nâng cao trách nhiệm của các đơn vị thành viên trong việc dự trữ cung ứng, cấp phát và sử dụng vật tư nhằm đáp ứng nhu cầu về tiến độ sản xuất, chất lượng, giá cả góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty
- Về quản lý giá thành: sử dụng tiết kiệm các nguồn vốn nhất là vốn lưu động, tăng cường công tác khoán và quản lý chặt chẽ tình hình thực hiện định mức giao khoán áp dụng nguyên tắc: chi phí đến khâu nào, công trình nào đều được giao cho khâu đó và bộ phận quản lý.
- Tập hợp chi phí phản ánh kịp thời với phương pháp tập hợp ngắn gọn dễ hiểu đã phản ánh đúng các chỉ tiêu: chi phí, giá thành của từng tổ, đơn vị, chi nhánh theo từng quý, tháng.
3.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của công ty
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do tính đặc thù của ngành đầu tư xây dựng, cần có một số lượng vốn tương đối lớn với khoản tiền mặt phải chiếm tỷ lệ lớn, đầu tư vốn trong thời gian dài, số vòng luân chuyển vốn dài, ngoài ra ngành đầu tư và xây dựng đang được chú trọng do đó có nhiều doanh nghiệp để ý tới.
+ Đối thủ cạnh tranh của Công ty là tổng Công ty cơ khí và xây lắp với 7 đơn vị thành viên: công ty cơ khí và xây lắp 1,….7. Quy mô lớn với nguồn vốn dồi dào là một trở ngại lớn cho Công ty.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Về hoạt động Marketing: Chưa có đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiên cứu về hoạt động Marketing, việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến bán hàng mới chỉ là đơn lẻ. Công ty chưa có phòng Marketing riêng, quan hệ giữa cán bộ công nhân viên với các chủ đầu tư, các nhà cung ứng nguyên vật liệu chưa được tốt, giá nguyên vật liệu còn cao.
+ Về máy móc thiết bị: Do đầu tư từ những năm đầu thành lập, thiết bị cũ và hỏng nhiều làm cho quy trình thi công nhiều lúc bị đình trệ. Nhiều máy móc đã khấu hao hết mà vẫn sử dụng sẽ gây ảnh hưởng đến an toàn cho người lao động vµ ¶nh hëng ®Õn kÕt qu¶ SXKD.
+ Về tài chính: Nhìn chung Công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn chủ sở hữu, chiếm tỷ trọng thấp không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng tương đối lớn nên chi phí trả lãi vay lớn dẫn đến lợi nhuận thấp, khả năng thanh toán chưa cao.
3.2 Định hướng đề tài nghiên cứu
Trong nÒn kinh tÕ quèc d©n, doanh nghiÖp s¶n xuÊt lµ tÕ bµo cña nÒn kinh tÕ, l¶ ®¬n vÞ trùc tiÕp tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®äng s¶n xuÊt t¹o ra s¶n phÈm. còng nh bÊt kú doanh nghiÖp s¶n xuÊt nµo kh¸c, doanh nghiÖp x©y dùng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh ®Òu ph¶i tÝnh to¸n c¸c chi phÝ bá ra vµ thu vÒ. §Æc biÖt lµ trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng hiÖn nay, muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp ph¶i cã biÖn ph¸p qu¶n lý vËt liÖu mét c¸ch hîp lý. Ph¶i tæ chøc c«ng t¸c nguyªn vËt liÖu tõ qu¸ tr×nh thu mua vËn chuyÓn liªn quan ®Õn kh©u dù tr÷ vËt t cho viÖc thi c«ng c«ng tr×nh. Ph¶i tæ chøc t«t c«ng t¸c qu¶n lý thóc ®Èy kÞp thêi viÖc cung cÊp nguyªn vËt liÖu cho viÖc thi c«ng x©y dùng , ph¶i kiÓm tra gi¸m s¸t viÖc chÊp hµnh viÖc dù tr÷ tiªu hao nguyªn vËt liÖu t¹i c«ng ty ®Ó tõ ®ã gãp phÇn gi¶m nh÷ng chi phÝ kh«ng cÇn thiÕt trong x©y dùng t¨ng lîi nhuËn cho doanh nghiÖp. Muèn ®¹t ®îc ®iÒu dã doanh nghiÖp ph¶i cã mét lîng vèn lu ®éng vµ sö dông nã mét c¸ch hîp lý, ®Ó thấy ®îc ®iÒu ®ã thi mçi doanh nghiÖp ph¶i sö dông nguyªn vËt liÖu mét c¸ch hîp lý vµ qu¶n lý chóng mét c¸ch chÆt chÏ tõ kh©u thu mua ®Õn kh©u sö dông võa ®¸p øng ®ñ nhu cÇu s¶n xuÊt võa tiÕt kiÖm chống mäi hiÖn tîng x©m ph¹m tµi s¶n cña nhµ níc vµ tµi s¶n cña ®¬n vÞ
XuÊt ph¸t tõ lý do trªn vµ nay ®· cã ®iÒu kiÖn thùc tÕ vµ ®îc sù chØ b¶o cña các c¸n bé c«ng ty Việt Bắc cïng c¸c thÇy c« gi¸o ®· gióp ®ì em, Em ®· m¹nh dạn chon ®Ò tµi “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Việt Bắc” nh»m lµm s¸ng tá nh÷ng vÊn ®Ò víng m¾c gi÷a thùc tÕ vµ lý thuyÕt ®Ó cã thÓ hoµn thiÖn bæ sung kiÕn thøc em ®· häc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tại Công ty Việt Bắc - Bộ Quốc Phòng.doc