LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và Chủ Quầy Thuốc đã tạo điều cho em cùng các bạn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm trong thực tế. Qua hai Tuần thực tập tại Quầy Thuốc giúp những kiến thức mà em được học ở Trường cũng cố chắc chắn hơn, giúp em nắm vững hơn về tác dụng, chỉ định tác dụng phụ của các hoạt chất. Cũng như hiểu rõ hơn về cách phối hợp thuốc trong việc điều trị bệnh, cách sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lí, ngoài ra em còn học được cách cư xử đón tiếp bệnh nhân, cách ghi chép các loai sổ sách tại Quầy Thuốc Qua đó giúp em càng ý thức hơn về nhiệm vụ và chức trách của người dược sĩ trung học đối với sức khỏe của nhân và cộng đồng.Bên cạnh những thuận lợi cũng còn 1 số khó khăn như việc tiếp xúc với thuốc còn hạn chế, chưa thật sự nắm rõ về cách quản lý của Quầy Thuốc Một lần nữa em xin bày tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến Nhà Trường, quý Thầy Cô, cũng như Chủ Quầy Thuốc đã cho em có khoảng thời gian thực tập vô cùng bỗ ích.
NỘI DUNGI.Lời mở đầu
II.Nội dung thực tập
1.Mô hình tổ chức của Nhà Thuốc
2.Chức năng nhiệm vụ của Quầy Thuốc (Nhà Thuốc) phương pháp quản lý, bán lẻ thuốc
3.Nhận xét : Quy chế kê đơn, chuyên môn nghiệp vụ (mua, bán, bảo quản thuốc)
4.Chức năng nhiệm vụ của người dược sĩ
5.Lập sổ kế hoạch y tế
6.Thực tập hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
III. Kết luận :
LỜI MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết thuốc là loại hang hóa đặc biệt, là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của người dân. Thuốc là hương tiện phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu trong công tác y tế. Thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp làm bệnh mau khỏi, nhưng nếu thuốc không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai sẽ làm cho chúng ta không khỏi bệnh mà còn có thể gây tác hại cho người sử dụng, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy cần có những quy định cụ thể về :cách thức quản lý, bảo quản, phân phối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng.
Trải qua một quá trình thực tập lâu dài, dến hôm nay được sự giúp đỡ của nhà trường, thầy cô, cũng như cô sở thực tập tạo cho em khoảng thời gian thực tập bổ ích và thú vị tại hiệu thuốc
Qua khoảng thời gian thực tập , em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em đã được học hỏi trong quá trình thực tập tại hiệu thuốc
II.NỘI DUNG THỰC TẬP :
1.Mô hình tổ chức của hiệu thuốc:
CHỦ NHÀ THUỐC
DSDH: NGUYỄN THỊ NGỌC SƯƠNG
NHÂN VIÊN:
DSTH: NGUYỄN THỊ LAN
NHÂN VIÊN:
DSTH: NGUYỄN LƯƠNG HỒNG HẠ
2.Chức năng ,nhiệm vụ và phương pháp quản lý của nhà thuốc tư nhân :
2.1.Chức năng:Nhà thuốc, Quầy thuốc tư nhân là hai trong bốn loại hình bán lẻ thuốc, bảo quản thuốc ở Việt Nam, và đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng của ngành y tế.Và người dược sĩ cũng có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc một cách an toàn, hiệu quả và kinh tế nhất.
Về phạm vi hoạt động: Nhà thuốc được mở ở tất cả các địa phương trong cả nước. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC) và không kê đơn(ETC), một số dụng cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.
Còn Quầy thuốc (Hiệu thuốc) được mở ở tuyến huyện và tuyến xã, tuy nhiên nếu các thành phố thị xã nào chưa có đủ một Nhà thuốc cho 2000 dân thì Sở Y tế xem xét báo cáo Bộ Y tế để cho phép mở thêm một số Quầy thuốc phục vụ cho cộng đồng. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC), và không kê đơn(ETC),một số dụng cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm và thực phẩm chức năng,nhưng không được phép bán thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.
2.2. Nhiệm vụ:
_Đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng
_ Gía thành hợp lý
_ Cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, hợp lý, an toàn và kinh tế cho người sử dụng.
2.3 Phương pháp quản lý:
@ Chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc) là người có chuyên môn phù hợp với quy định của pháp luật (DSTH trở lên) và là người chịu trách nhiệm chính trước pháp luật.
@ Nhân viên Quầy thuốc (Nhà thuốc) có trình độ chuyên môn phù hợp (dược tá trở lên) và được phân công đảm nhận những công việc khác nhau và dưới sự quản lý trực tiếp của chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc).
@ Một ngày ở Hiệu thuốc làm việc theo 2 ca:
( CHỖ NÀY PHẢI SỬA LẠI NHE!!)
FCa sáng bắt đầu từ 7giờ 30 phút đến 11giờ 30phút do dược sĩ Nguyễn Thị Lan phụ trách
FCa chiều từ 13giờ 30phút đến 20giờ do dược sĩ Nguyễn Lương Hồng Hạ phụ trách.
@Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ:
_ Phải tường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt phải ủy quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp theo quy định.
_ Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc theo đơn và không kê đơn, tư vấn cho người mua.
_ Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết.
_ Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản vi phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc.
_ Đào tạo hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược.
_Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thong giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.
_ Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về tác dụng không mong muốn của thuốc
@ Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
_ Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi.
_ Có thông báo thu hồi cho khách hang. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý.
_ Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và giải quyết.
_ Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc.
_ Có báo cáo các cấp theo quy định.
Còn Dược tá thì chịu sự quản lý dám sát của DSĐH và DSTH chỉ được cấp phát và bán lẻ thuốc không kê đơn (ETC), lau chùi các tủ kệ đựng thuốc trong quầy thuốc, quan sát nhận dạng các nhãn thuốc, sắp xếp các thuốc theo nhóm tác dụng dược lý, theo hạn dùng
3. Nhận xét: Quy chế kê, chuyên môn nghiệp vụ (mua, bán, bảo quản thuốc)
3.1. Quy chế kê đơn: có 3 quy chế
a. Kê đơn thuốc điều trị cho bạn nhân mãn tính
b. Kê đơn thuốc hướng tâm thần và tiền chất dung làm thuốc
c. Kê đơn thuốc gây nghiện
3.2. Chuyên môn nghiệp vụ
a. MUA THUỐC
Nguồn mua phải là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
Thuốc phải được phép lưu hành,bao bì còn nguyên vẹn và có đủ hóađơn,chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc thuốc.
Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dung,thông tin trên nhãn,chất lượng thuốc và kiểm soát thường xuyên trong quá trình bảo quản.
Đủ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu.b. BÁN THUỐC
- Bán đúng thuốc, đúng giá.
- Bán đúng toa, đúng số lượng người mua cần.
- Tư vấn về cách sử dụng tthuốc, các loại thuốc cho người mua,dặn dò người mua.
c. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu.
Tư vấn về lựa chọn thuốc,cách dung thuốc,hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời và viết lên bao bì đóng gói thuốc trong trường hợp thuốc không có đơn kèm theo.
Cung cấp các thuốc phù hợp. Kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốc khi giao thuốc cho bệnh nhân về tên thuốc, hàm lượng,số lượng, chủng loại. chất lượng thuốc bằng cảm quan.d. CÁC QUY ĐỊNH VỀ TƯ VẤN CHO NGƯỜI MUA THUỐC
Tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị.
Chỉ tư vấn cung cấp thông tin về loại thuốc không bán theo đơn.
Trường hợp cần có sự chuẩn đoán của bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh nhân đi khám bác sĩ với Chuyên khoa thích hợp hoặc với bác sĩ điều trị.
Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá thành hợp lí, nhất là đối với người có thu nhập thấp.
Không thông tin quảng cáo thuốc trái quy định,không khuyến khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết.e. BÁN THUỐC THEO ĐƠN
người bán thuốc theo đơn phải có trình độ Chuyên môn phù hợp với quy định của BỘ Y TẾ.
phải bán đúng thuốc ghi trong đơn.Khi phát hiện có sai phạm hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh,người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết.
phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ,đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh.
Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế,cùng liều lượng với sự dồng ý của người mua.
Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúng đơn thuốc.Trong hiệu thuốc không có bán thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.f. BẢO QUẢN THUỐC
-Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý
-Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
-Thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “ THUỐC KÊ ĐƠN “ hoặc thuốc trong cùng một khu vực phải sắp xếp riêng các thuốc bán theo đơn tránh gây nhầm lẫn.
-Có nhiệt ẩm kế trong nhà thuốc và được phân công theo dõi thường xuyên.
-Thuốc không kê đơn và các mặt hang khác phải được bày bán và bảo quản tại những khu vực riêng khác nhau và cũng ghi rõ “ THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN “.
g. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN
-Có thài độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân.
-Tư vấn thông tin cần thiết về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
-Giữ bí mật thông tin của người bệnh.
-Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gang, có đeo thẻ ghi rõ họ tên và chức vụ.
-Thực hiện đúng các quy chế quy định trong ngành dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược.
-Tham gia các lớp đào tạo,cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
4. CÔNG VIỆC CỦA DƯỢC SỸ TRUNG HỌC TẠI NHÀ THUỐC
Mặc dù thời gian thực tập không nhiều nhưng khi thực tập tại hiệu thuốc em được tham gia một số công việc như:
- Sắp xếp thuốc đúng nơi quy định đạt yêu cầu 3 dễ “ dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra “.
Biết được cách bảo quản thuốc.
Biết được phương pháp quản lý.
Tham gia vào công tác bán lẻ.Những công việc trên đã giúp cho em phát triển được khả năng giao tiếp,và cũng nắm rõ hơn các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành. Đồng thời giúp em hiiểu biết và vận dụng cách phối hợp thuốc sao cho an toàn và hợp lý.
5. LẬP SỔ KẾ HOẠCH Y TẾLập sổ dự trù y tế:SST
TÊN SẢN PHẨM
NỒNG ĐỘ, HÀM LƯỢNG
C.TY SẢN XUẤT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LÊN MẠNG SEACH VÀI THUỐC GHI VÀO NHE!!!!!
b. Lập sổ ghi chép
Ngày bán
Tên thuốc
Số lượng
Nồng độ
Thành tiền
Nhân viên
6. TƯ VẤN HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ.
(LẤY MẤY CA LÂM SÀNG TRONG CUÔN THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 3 MÀ GHI VÔ 3 CA LÂM SANG.)KẾT LUẬNTrải qua 2 tuần thực tập tại hiệu thuốc giúp em nắm rõ được tác dụng của các hoạt chất, cách sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lý của các thuốc và cách phối hợp các dạng thuốc với nhau trong điều trị bệnh. Đồng thời cũng hiểu thêm về cách bán thuốc, cách giao tiếp với bệnh nhân, biết thêm nhiều biệt dược, các hoạt chat, các dạng bào chế của thuốc bổ sung vào kho kiến thức của bản thân. Qua đó càng ý thức hơn trách nhiệm của người dược sĩ trung học đối với sức khỏe của bệnh nhân, của cộng đồng. bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn như việc tiếp xúc với thuốc còn hạn chế, chưa nắm vững được phương thức quản lý của hiệu thuốc.
Qua bài báo cáo em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cô cũng như chủ hiệu thuốc đã tận tình giúp đỡ em có được khoảng thời gian thực tập vô cùng bổ ích.
( NHỚ CHIA CHO ĐỦ 20 TRANG NHA)!
Bảo quản thuốc:
+ Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý.
+ Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
+ Thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực có ghi rõ “ Thuốc kê đơn” , các loại thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm được sắp xếp từng vị trí khác nhau và có ghi dòng chữ, tránh nhầm lẫn.
Yêu cầu đối với người bán thuốc:
+ Có thái độ hòa nhã , lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân.
+ Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân.
+ Giữ bí mật các thông tin của bệnh nhân trong quá trình hành nghề.
+ Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng.
+ Thực hiện đúng các quy chế nghành dược, tuân thủ đạo đức nghề dược.
+Tham gia các lớp đào tạo, cập nhập kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
Yêu cầu đối với người quản lý:
[ Người quản lý chuyên môn: phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiêm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt phải ủy quyền cho nhân viên có trình độ tương đương trở lên điều hành theo quy định.
+ Thường xuyên cập nhập thông tin và các kiến thức chuyên môn.
+ Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc.
+Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.
+ Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán.
+Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn và đạo đức hành nghề dược.
+ Luôn tham gia các hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thông sức khỏe. Cộng tác với cơ quan y tế, cung cấp thuốc thiết yếu.
+ Tuân thủ các quy định về thực hành tốt trong bảo quản, phân phối thuốc, thu hồi thuốc và các quy định khác của pháp luật.
[ Đối với thuốc bị thu hồi và thuốc bị khiếu nại:
+ Phải có hệ thống lưu giữ thông tin, thông báo về thuốc thu hồi và thuốc khiếu nại.
+ Khi pháp hiện thuốc không đạt chất lượng. Thông báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc kém chất lượng đợi xử lý.
+ Hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và giải quyết cho người mua về khiếu nại hoặc thu hồi thuốc.
+ Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc.
+ Có báo cáo các cấp theo quy định.
15 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 39942 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại quầy thuốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và Chủ Quầy Thuốc đã tạo điều
cho em cùng các bạn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm trong thực tế. Qua hai
Tuần thực tập tại Quầy Thuốc giúp những kiến thức mà em được học ở
Trường cũng cố chắc chắn hơn, giúp em nắm vững hơn về tác dụng, chỉ định
tác dụng phụ của các hoạt chất. Cũng như hiểu rõ hơn về cách phối hợp
thuốc trong việc điều trị bệnh, cách sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lí,
ngoài ra em còn học được cách cư xử đón tiếp bệnh nhân, cách ghi chép các
loai sổ sách tại Quầy Thuốc…..Qua đó giúp em càng ý thức hơn về nhiệm
vụ và chức trách của người dược sĩ trung học đối với sức khỏe của nhân và
cộng đồng.Bên cạnh những thuận lợi cũng còn 1 số khó khăn như việc tiếp
xúc với thuốc còn hạn chế, chưa thật sự nắm rõ về cách quản lý của Quầy Thuốc
Một lần nữa em xin bày tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến Nhà Trường, quý
Thầy Cô, cũng như Chủ Quầy Thuốc đã cho em có khoảng thời gian thực tập
vô cùng bỗ ích.
NHẬN XÉT CỦA HƯỚNG DẪN TẠI CƠ SỞ
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ
Ngày…..tháng…..năm…..
XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét đánh giá :
Điểm : Chuyên môn nghiệp vụ : Đạo đức tác phong:
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày….tháng….năm….
NỘI DUNG
I.Lời mở đầu
II.Nội dung thực tập
1.Mô hình tổ chức của Nhà Thuốc
2.Chức năng nhiệm vụ của Quầy Thuốc (Nhà Thuốc):phương pháp
quản lý, bán lẻ thuốc
3.Nhận xét : Quy chế kê đơn, chuyên môn nghiệp vụ(mua, bán, bảo quản
thuốc)
4.Chức năng nhiệm vụ của người dược sĩ
5.Lập sổ kế hoạch y tế
6.Thực tập hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
III. Kết luận :
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết thuốc là loại hang hóa đặc biệt, là một sản phẩm thiết yếu
trong cuộc sống của người dân. Thuốc là phương tiện phòng bệnh và chữa bệnh
không thể thiếu trong công tác y tế.
Thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp làm bệnh mau khỏi, nhưng nếu thuốc
không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai sẽ làm cho chúng ta không khỏi bệnh mà
còn có thể gây tác hại cho người sử dụng, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy
cần có những quy định cụ thể về :cách thức quản lý, bảo quản, phân phối để đảm
bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng.
Trải qua một quá trình thực tập lâu dài, dến hôm nay được sự giúp đỡ của nhà
trường, thầy cô, cũng như cô sở thực tập tạo cho em khoảng thời gian thực tập bổ
ích và thú vị tại hiệu thuốc
Qua khoảng thời gian thực tập , em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em
đã được học hỏi trong quá trình thực tập tại hiệu thuốc
II.NỘI DUNG THỰC TẬP :
1.Mô hình tổ chức của hiệu thuốc:
CHỦ NHÀ THUỐC
DSDH: NGUYỄN THỊ NGỌC SƯƠNG
NHÂN VIÊN:
DSTH: NGUYỄN THỊ LAN
NHÂN VIÊN:
DSTH: NGUYỄN LƯƠNG HỒNG HẠ
2.Chức năng ,nhiệm vụ và phương pháp quản lý của nhà thuốc tư nhân :
2.1.Chức năng: Nhà thuốc, Quầy thuốc tư nhân là hai trong bốn loại hình bán lẻ thuốc, bảo quản thuốc ở Việt Nam, và đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng của ngành y tế.Và người dược sĩ cũng có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc một cách an toàn, hiệu quả và kinh tế nhất.
Về phạm vi hoạt động: Nhà thuốc được mở ở tất cả các địa phương trong cả nước. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC) và không kê đơn(ETC), một số dụng cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.
Còn Quầy thuốc (Hiệu thuốc) được mở ở tuyến huyện và tuyến xã, tuy nhiên nếu các thành phố thị xã nào chưa có đủ một Nhà thuốc cho 2000 dân thì Sở Y tế xem xét báo cáo Bộ Y tế để cho phép mở thêm một số Quầy thuốc phục vụ cho cộng đồng. Phạm vi hành nghề bán lẻ các thuốc thành phẩm được lưu hành ở Việt Nam: thuốc bán theo đơn(OTC), và không kê đơn(ETC),một số dụng cụ y tế thông thường, các loại mỹ phẩm và thực phẩm chức năng,nhưng không được phép bán thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.
2.2. Nhiệm vụ: _Đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng
_ Gía thành hợp lý
_ Cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, hợp lý, an toàn và kinh tế cho người sử dụng.
2.3 Phương pháp quản lý:
@ Chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc) là người có chuyên môn phù hợp với quy định của pháp luật (DSTH trở lên) và là người chịu trách nhiệm chính trước pháp luật.
@ Nhân viên Quầy thuốc (Nhà thuốc) có trình độ chuyên môn phù hợp (dược tá trở lên) và được phân công đảm nhận những công việc khác nhau và dưới sự quản lý trực tiếp của chủ Quầy thuốc (Nhà thuốc).
@ Một ngày ở Hiệu thuốc làm việc theo 2 ca:
( CHỖ NÀY PHẢI SỬA LẠI NHE!!)
FCa sáng bắt đầu từ 7giờ 30 phút đến 11giờ 30phút do dược sĩ Nguyễn Thị Lan phụ trách
FCa chiều từ 13giờ 30phút đến 20giờ do dược sĩ Nguyễn Lương Hồng Hạ phụ trách.
@Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ:
_ Phải tường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt phải ủy quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp theo quy định.
_ Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc theo đơn và không kê đơn, tư vấn cho người mua.
_ Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết.
_ Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản vi phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc.
_ Đào tạo hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hành nghề dược.
_Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thong giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.
_ Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về tác dụng không mong muốn của thuốc
@ Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
_ Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi.
_ Có thông báo thu hồi cho khách hang. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý.
_ Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và giải quyết.
_ Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc.
_ Có báo cáo các cấp theo quy định.
Còn Dược tá thì chịu sự quản lý dám sát của DSĐH và DSTH chỉ được cấp phát và bán lẻ thuốc không kê đơn (ETC), lau chùi các tủ kệ đựng thuốc trong quầy thuốc, quan sát nhận dạng các nhãn thuốc, sắp xếp các thuốc theo nhóm tác dụng dược lý, theo hạn dùng……
3. Nhận xét:Quy chế kê, chuyên môn nghiệp vụ (mua, bán, bảo quản thuốc)
3.1. Quy chế kê đơn: có 3 quy chế
a. Kê đơn thuốc điều trị cho bạn nhân mãn tính
b. Kê đơn thuốc hướng tâm thần và tiền chất dung làm thuốc
c. Kê đơn thuốc gây nghiện
3.2. Chuyên môn nghiệp vụ
a. MUA THUỐC
Nguồn mua phải là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
Thuốc phải được phép lưu hành,bao bì còn nguyên vẹn và có đủ hóa
đơn,chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc thuốc.
Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dung,thông tin trên nhãn,chất lượng thuốc và kiểm soát thường xuyên trong quá trình bảo quản.
Đủ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu.
b. BÁN THUỐC
- Bán đúng thuốc, đúng giá.
- Bán đúng toa, đúng số lượng người mua cần.
- Tư vấn về cách sử dụng tthuốc, các loại thuốc cho người mua,dặn dò người mua.
c. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu.
Tư vấn về lựa chọn thuốc,cách dung thuốc,hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời và viết lên bao bì đóng gói thuốc trong trường hợp thuốc không có đơn kèm theo.
Cung cấp các thuốc phù hợp. Kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốc khi giao thuốc cho bệnh nhân về tên thuốc, hàm lượng,số lượng, chủng loại. chất lượng thuốc bằng cảm quan.
d. CÁC QUY ĐỊNH VỀ TƯ VẤN CHO NGƯỜI MUA THUỐC
Tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị.
Chỉ tư vấn cung cấp thông tin về loại thuốc không bán theo đơn.
Trường hợp cần có sự chuẩn đoán của bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh nhân đi khám bác sĩ với Chuyên khoa thích hợp hoặc với bác sĩ điều trị.
Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá thành hợp lí, nhất là đối với người có thu nhập thấp.
Không thông tin quảng cáo thuốc trái quy định,không khuyến khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết.
e. BÁN THUỐC THEO ĐƠN
người bán thuốc theo đơn phải có trình độ Chuyên môn phù hợp với quy định của BỘ Y TẾ.
phải bán đúng thuốc ghi trong đơn.Khi phát hiện có sai phạm hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh,người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơn biết.
phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ,đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh.
Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế,cùng liều lượng với sự dồng ý của người mua.
Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúng đơn thuốc.
Trong hiệu thuốc không có bán thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.
f. BẢO QUẢN THUỐC
-Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý
-Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
-Thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “ THUỐC KÊ ĐƠN “ hoặc thuốc trong cùng một khu vực phải sắp xếp riêng các thuốc bán theo đơn tránh gây nhầm lẫn.
-Có nhiệt ẩm kế trong nhà thuốc và được phân công theo dõi thường xuyên.
-Thuốc không kê đơn và các mặt hang khác phải được bày bán và bảo quản tại những khu vực riêng khác nhau và cũng ghi rõ “ THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN “.
g. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN
-Có thài độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân.
-Tư vấn thông tin cần thiết về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
-Giữ bí mật thông tin của người bệnh.
-Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gang, có đeo thẻ ghi rõ họ tên và chức vụ.
-Thực hiện đúng các quy chế quy định trong ngành dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược.
-Tham gia các lớp đào tạo,cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
4. CÔNG VIỆC CỦA DƯỢC SỸ TRUNG HỌC TẠI NHÀ THUỐC
Mặc dù thời gian thực tập không nhiều nhưng khi thực tập tại hiệu thuốc em được tham gia một số công việc như:
- Sắp xếp thuốc đúng nơi quy định đạt yêu cầu 3 dễ “ dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra “.
Biết được cách bảo quản thuốc.
Biết được phương pháp quản lý.
Tham gia vào công tác bán lẻ.
Những công việc trên đã giúp cho em phát triển được khả năng giao tiếp,và cũng nắm rõ hơn các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành. Đồng thời giúp em hiiểu biết và vận dụng cách phối hợp thuốc sao cho an toàn và hợp lý.
5. LẬP SỔ KẾ HOẠCH Y TẾ
Lập sổ dự trù y tế:
SST
TÊN SẢN PHẨM
NỒNG ĐỘ, HÀM LƯỢNG
C.TY SẢN XUẤT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LÊN MẠNG SEACH VÀI THUỐC GHI VÀO NHE!!!!!
b. Lập sổ ghi chép
Ngày bán
Tên thuốc
Số lượng
Nồng độ
Thành tiền
Nhân viên
6. TƯ VẤN HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ.
(LẤY MẤY CA LÂM SÀNG TRONG CUÔN THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 3 MÀ GHI VÔ 3 CA LÂM SANG.)
KẾT LUẬN
Trải qua 2 tuần thực tập tại hiệu thuốc giúp em nắm rõ được tác dụng của các hoạt chất, cách sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lý của các thuốc và cách phối hợp các dạng thuốc với nhau trong điều trị bệnh. Đồng thời cũng hiểu thêm về cách bán thuốc, cách giao tiếp với bệnh nhân, biết thêm nhiều biệt dược, các hoạt chat, các dạng bào chế của thuốc bổ sung vào kho kiến thức của bản thân. Qua đó càng ý thức hơn trách nhiệm của người dược sĩ trung học đối với sức khỏe của bệnh nhân, của cộng đồng. bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn như việc tiếp xúc với thuốc còn hạn chế, chưa nắm vững được phương thức quản lý của hiệu thuốc.
Qua bài báo cáo em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cô cũng như chủ hiệu thuốc đã tận tình giúp đỡ em có được khoảng thời gian thực tập vô cùng bổ ích.
( NHỚ CHIA CHO ĐỦ 20 TRANG NHA)!
Bảo quản thuốc:
+ Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý.
+ Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.
+ Thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực có ghi rõ “ Thuốc kê đơn” , các loại thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm được sắp xếp từng vị trí khác nhau và có ghi dòng chữ, tránh nhầm lẫn.
Yêu cầu đối với người bán thuốc:
+ Có thái độ hòa nhã , lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân.
+ Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân.
+ Giữ bí mật các thông tin của bệnh nhân trong quá trình hành nghề.
+ Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng.
+ Thực hiện đúng các quy chế nghành dược, tuân thủ đạo đức nghề dược.
+Tham gia các lớp đào tạo, cập nhập kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
Yêu cầu đối với người quản lý:
[ Người quản lý chuyên môn: phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiêm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt phải ủy quyền cho nhân viên có trình độ tương đương trở lên điều hành theo quy định.
+ Thường xuyên cập nhập thông tin và các kiến thức chuyên môn.
+ Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc.
+Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.
+ Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán.
+Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn và đạo đức hành nghề dược.
+ Luôn tham gia các hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thông sức khỏe. Cộng tác với cơ quan y tế, cung cấp thuốc thiết yếu.
+ Tuân thủ các quy định về thực hành tốt trong bảo quản, phân phối thuốc, thu hồi thuốc và các quy định khác của pháp luật.
[ Đối với thuốc bị thu hồi và thuốc bị khiếu nại:
+ Phải có hệ thống lưu giữ thông tin, thông báo về thuốc thu hồi và thuốc khiếu nại.
+ Khi pháp hiện thuốc không đạt chất lượng. Thông báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các thuốc kém chất lượng đợi xử lý.
+ Hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và giải quyết cho người mua về khiếu nại hoặc thu hồi thuốc.
+ Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc.
+ Có báo cáo các cấp theo quy định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tại quầy thuốc.doc