- Hệ thống kế toán của Trung t©m được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, có kế hoạch sắp xếp và chỉ đạo từ trên xuống.
- Bộ máy kế toán của Trung t©m được tổ chức khá gọn nhẹ, là những người có trình độ nghiệp vụ, nhiệt tình với công việc, nắm vững các chế định tài chính và thanh toán.
- Trung t©m áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức dễ áp dụng, phản ánh rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
- Về NVL: Trung t©m đã tổ chức khá tốt khâu thu mua và sử dụng vật liệu tạo điều kiện cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí.
- Về TSCĐ: Các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh một cách chính xác, đầy đủ
Bảng tính KH TSCĐ thể hiện rõ TS đã khấu hao bao nhiêu, theo ngày, tháng, năm.
- Về tiền lương: tại Trung t©m được tổ chức một cách khá chặt chẽ, phản ánh đúng năng lực của từng người.
- Về chi phí và tính giá thành: Trung t©m đã kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh tại công trường đảm bảo các nghiệp vụ ghi sổ đều phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh tại công trường
3.2.2 Tồn tại:
- Về kế toán TSCĐ: Kết cấu TSCĐ còn thấp gây khó khăn không ít đến việc thi công.
- Về kế toán tiền lương: Hiện nay Trung t©m không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp.
- Về kế toán áp dụng phần mềm kế toán: Trung t©m có áp dụng phần mềm kế toán, tuy nhiên việc tính lương cho người lao động và lập bảng phân bổ lương vẫn được tiến hành thủ công, sẽ làm tốn thời gian, không tiện lợi.
19 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại Trung tâm tư vấn giám sát công trình giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trung t©m.
- Tên giao dịch: Trung Tâm Tư Vấn Giám Sát Công Trình Giao Thông
- Trụ sở chính: Tổ 1 Phường Đồng Tiến, thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hòa Bình
- Điện Thoại : 0218.3894669
- Fax : 02183856952
- Số Tài Khoản : 421101.000657 _ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Hòa Bình
Trung tâm Tư vấn giám sát công trình giao thông được thành lập theo Quyết định số 464/QĐ-UBND ngày 09/03/2007 của ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình.
Trung Tâm đã được thành lập dựa trên một nền tảng vững chắc và ngay từ ban đầu đã có cơ sở tăng trưởng bền vững. Với đội ngũ cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân lành nghề có kiến thức chuyên môn và giàu kinh nghiệm.
1.2.Chức năng của trung t©m :
Trung t©m có các chức năng sau:
T vÊn qu¶n lý ®iÒu hµnh dù ¸n.
T vÊn ®Êu thÇu.
T vÊn gi¸m s¸t chÊt lîng c«ng tr×nh vµ thÈm tra thiÕt kÕ kü thuËt, thiÕt kÕ b¶n vÏ thi c«ng, dù to¸n , tæng dù to¸n c¸c c«ng tr×nh x©y dùng giao th«ng.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ và sản phẩm của trung t©m ( phụ lục 01).
• Tham gia đấu thầu và nhận thầu.
• Khoán gọn các hạng mục cho các xí nghiệp,đội sản xuất
• Triển khai thi công: thực hiện xây dựng,lắp đặt các thiết bị.
• Hoàn thiện công trình, hạng mục công trình bàn giao cho chủ đầu tư.
• Lªn phiÕu gi¸ bµn giao hoµn thµnh víi bªn A
1.4. Đặc điểm về tổ chức quản lý
1.4.1.Sơ đồ bộ máy quản lý trung t©m (Phụ lục 02).
1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
Gi¸m ®èc: cã nhiÖm vô ®iÒu hµnh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh hµng ngµy cña trung t©m, lµ ngêi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña trung t©m.
- C¸c phã gi¸m ®èc: Lµ nh÷ng ngêi gióp viÖc cho Gi¸m ®èc, c¸c phã
gi¸m ®èc ®iÒu hµnh trung t©m khi Gi¸m ®èc ®i v¾ng vµ ®îc Gi¸m ®èc uû quyÒn.
Các phòng ban chức năng: Công ty có 5 phòng ban chức năng
- Phßng T vÊn gi¸m s¸t 1.
- Phßng T vÊn gi¸m s¸t 2.
- Phßng T vÊn kü thuËt chÊt lîng.
- Phßng KÕ ho¹ch thÈm tra.
- Phßng Kinh tÕ tæng hîp.
Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, song mục đích chung và cuối cùng là phục vụ lợi ích chung của trung t©m
1.5. Tình hình và kết quả kinh doanh của trung t©m trong các năm 2011- 2012
* Bản báo cáo kết quả hoạt động sãn xuất kinh doanh của trung t©m (Phụ lục 03)
* Nhận xét: Thông qua việc phân tích số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hai năm 2011 và 2012 của Trung t©m t vÊn gi¸m s¸t c«ng tr×nh giao th«ng thì em thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của trung t©m hai năm qua có sự tăng trưởng rõ rệt. Cụ thể:
- Doanh thu bán hàng năm 2011 là 18,601,922,524 đồng, đến năm 2012 doanh thu bán hàng đạt 23,573,168,654 đồng tăng lên 4,971,246,131 đồng tương đương 26.72 %.
- Doanh thu thuần năm 2011 là 18,338,105,486 đồng thì năm 2012 đạt 23,281,996,982 đồng tăng lên 4,943,891,496 đồng tương đương 26.96 %.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng của năm 2011 là 1,561,334,018 đồng thì năm 2012 là 2,111,548,344 đồng tăng lên 550,214,326 đồng tương đương tăng 35.24 %.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của năm 2011 là 809,976,366 đồng đến năm 2012 đã đạt 1,234,091,052 đồng tăng lên 424,114,686 đồng tương đương 52.36 %.
- Lợi nhuận trước thuế của năm 2011 là 827,035,566 đồng đến năm 2012 đã đạt 1,254,915,852 đồng tăng lên 427,880,286 đồng tương đương với 51.74 %.
- Lợi nhuận sau thuế của năm 2011 là 620,276,675 đồng thì sang năm 2012 đạt 941,186,890 đồng tăng 320,910,215 đồng tương đương 51.74 %.
Qua đây có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của trung t©m trong năm vừa qua rất tốt. Trung t©m đã có những chính sách kinh tế, phương hướng đầu tư hoạt động kinh doanh đúng đắn cho việc phát triển kinh doanh của trung t©m. Đây cũng chính là những dấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển của trung t©m trong tương lai tới.
PHẦN 2: T×NH H×NH THỰC TẾ C¤NG T¸C KẾ TO¸N TẠI TRUNG T¢M T¦ VÊN GI¸M S¸T C¤NG TR×NH GIAO TH¤NG
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại trung t©m
2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán (phụ lục 04)
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Kế toán trưởng: Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán - tài chính trong trung t©m, tổ chức điều hành bộ máy kế toán,giúp Giám đốc giám sát tài chính các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.Là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động của phòng Tài Chính –Kế toán.
Phó kế toán trưởng: Là người chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán khi kế toán trưởng đi vắng. Giúp Giám đốc và kế toán trưởng điều hành và giám sát công tác kế toán trong đơn vị.
Kế toán tổng hợp:Là người tổng hợp số liệu kế toán lập báo cáo, tổng hợp các thông tin kế toán do các phần hành kế toán khác cung cấp.
Kế toán vật tư tài sản cố định: Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sửa chữa...
Kế toán tạm ứng: Theo dõi các tạm ứng, lập phiếu thu, chi theo dõi công nợ nội bộ, bên ngoài và việc tạm ứng, hoàn trả tạm ứng.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Thanh toán số lương phải trả trên cơ sở tiền lương cơ bản và tiền lương thực tế với tỉ lệ % theo quy định hiện hành.
Kế toán ngân hàng: Phụ trách công tác ngân hàng, lập hồ sơ chứng từ thanh toán và theo dõi thanh toán qua ngân hàng. Theo dõi thường xuyên và định kỳ báo cáo kế toán trưởng trung t©m về nhu cầu vốn lưu động.
Kế toán thuế: Phụ trách các khoản về thuế, theo dõi việc nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ của trung t©m với nhà nước.
Thủ quỹ: Phụ trách các vấn đề liên quan đến tiền mặt. Giữ tiền mặt của trung t©m, hàng ngày lập bảng kê giao nhận chứng từ, xác nhận số tiền tồn quỹ cuối ngày.
2.2. Các chính sách kế toán áp dụng tại trung t©m.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
- Chế độ kế toán: áp dụng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006
- Hình thức ghi sổ kế toán: Hiện tại trung t©m đang áp dụng và tổ chức hệ thống sổ
kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung (phụ lục 05)
- Niên độ kế toán: Tính theo năm (bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm)
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: theo phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế VAT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp tính giá vật tư, hàng hoá xuất kho:Theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
2.3. Phương pháp kế toán và một số phần hành chủ yếu
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.3.1.1.Kế toán tiền mặt
- Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ.
-Tài khoản sử dụng: TK 111, TK 113 và các tài khoản liên quan.
VD : Ngày 2/12/2012, trung t©m ®· thu được khoản nợ của khách hàng từ tháng trước.Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 111: 117.600.000
Có TK 131: 117.600.000
2.3.1.2.Kế toán tiền gửi ngân hàng.
- Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có, uỷ nhiệm chi, chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
- Tài khoản sử dụng: TK 112, TK 113 và các tài khoản liên quan
VD: Ngày 3/12/2012 trung t©m rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 275.000.000 VNĐ. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 111: 275.000.000
Có TK 112: 275.000.000
2.3.2. Kế toán TSCĐ tại trung t©m.
2.3.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ.
- TSCĐ hữu hình của trung t©m gồm có: máy móc thiết bị chuyên dùng để phục vụ cho các công trình, phương tiện vận tải, giàn giáo cotpha, thiết bị quản lý (máy tính), trụ sở làm việc
- TSCĐ vô hình bao gồm: quyền sử dụng đất, giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất
2.3.2.2. Đánh giá TSCĐ.
Trung t©m t vÊn gi¸m s¸t c«ng tr×nh giao th«ng, đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại:
Nguyên giá TSCĐ
=
Giá mua thực tế phải trả
+
Các khoản thuế không được hoàn lại (nếu có)
+
Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ – Giá trị hao mòn lũy kế
VD: Ngày 19 tháng 12 năm 2012 trung t©m mua máy phát điện Gerirator-FC5GF-6500 của công ty TNHH Trần Anh, tổng giá thanh toán 19.384.000 đồng ,thuế VAT 5%.Chi phí vận chuyển 920.000đ .Thanh toán bằng tiền mặt.
Nguyên giá = 19.384.000 + 920.000 = 20.304.000đ
2.3.2.3. Kế toán chi tiết TSCĐ.
- Kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi bảo quản, sử dụng TSCĐ; trung t©m mở “sổ theo dõi TSCĐ” cho từng bộ phận trong trung t©m.
- Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán: Sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ như máy móc thiết bị, nhà cửa, giàn giáo cotpha
2.3.2.4. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.
* Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại
TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, biên bản thanh lý, biên bản nhượng bán TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ phát hiện thiếu TSCĐ và các chứng từ kế toán liên quan
khác.
Các chứng từ liên quan khấu hao TSCĐ: Bảng tính khấu hao TSCĐ.
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211 và các TK liên quan
* Phương pháp kế toán:
_ Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
VD: Ngày 20/12/2012 trung t©m quyết định mua một ôtô Toyota Vios bằng quỹ đầu tư và phát triển cho Giám đốc với giá 422.246.364đ, (đã bao gồm thuế VAT 10%). Công ty trả bằng tiền gửi NH(phụ lục 6).
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 211: 383.860.331đ
Nợ TK 133: 38.386.033đ
Có TK 112 : 422.246.364đ
_ Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
VD: Ngày 21/12/2012 trung t©m thanh lý thiết bị máy xúc giá 900.000.000đ sử dụng trong 5 năm khấu hao được 120.000.000đ. Kế toán hạch toán như sau:
BT1: Thanh lý máy xúc: Nợ TK 811 : 120.000.000đ
Nợ TK 214 : 780.000.000đ
Có TK211: 900.000.000đ
BT2: Thu tiền mặt là 100.000.000đ: Nợ TK 111: 100.000.000đ
Có TK 711 : 100.000.000đ
BT3: Chi phí thanh lý: Nợ TK 811: 20.000.000đ
Có TK 111: 20.000.000đ
2.3.2.5. Kế toán khấu hao TSCĐ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Tài khoản sử dụng: TK 214 – hao mòn TSCĐ
- Phương pháp kế toán:
VD: Căn cứ vào bảng tính KHTSCĐ (phụ lục 06) tại công trình CÇu ruéng L¸ng
đang sử dụng giàn giáo cotpha thép với nguyên giá 291.000.000đ với
thời gian sử dụng dự kiến là 3 năm.TSCĐHH này được sử dụng ngày 27/12/2009.
Mức trích khấu hao TB hàng năm = 291.000.000 / 3 = 97.000.000đ
Mức trích khấu hao TB tháng = 97.000.000 / 12 = 8.083.333đ
VD: Quý IV năm 2012 tổng khấu hao của trung t©m là: 46.250.600đ, căn cứ vào
bảng phân bổ KHTSCĐ quý IV năm 2011 (phụ lục 07).
Kế toán hạch toán: Nợ TK 642: 30.560.500đ
Nợ TK 627: 15.690.100đ
Có TK 214: 46.250.600đ
2.3.3. Kế toán NVL:
2.3.3.1.Đặc điểm và phân loại NVL
- Vật liệu của trung t©m bao gồm: Sắt, thép, xi măng, gạch, cát
2.3.3.2. Các chứng từ và tài khoản sử dụng
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn giá trị gia tăng, bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn và một số chứng từ khác liên quan.
- Tài khoản sử dụng: TK 152, TK153
2.3.3.3. Đánh giá NVL
Xác định trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho: Trung t©m chủ yếu là nhập nguyên vật liệu do mua ngoài nên giá trị thực tế được tính:
Trị giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua + Thuế VAT + Chi phí mua thực tế.
VD: Ngµy 15/12/2012 Trung t©m mua 20 tÊn xi m¨ng S«ng §µ cña c«ng ty §øc Minh , ®¬n gi¸ 21,5 triÖu VN§ /tÊn thuÕ VAT 10% . chi phÝ vËn chuyÓn lµ 2triÖu VN§ , thuÕ VAT 5% .c«ng ty ®· thanh to¸n b»ng chuyÓn khho¶n.
KÕ to¸n tÝnh gi¸ vèn NVL nhËp kho:
Giá vốn NVL nhËp kho = 430.000.000 + 2.000.000 = 432.000.000®
- Xác định trị giá thực tế NVL xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
VD: Tån ®Çu kú lµ 150 tÊn Xi m¨ng. §¬n gi¸ 700.000 ®/ tÊn. Ngµy 3/ 12/2012 trung t©m nhËp 250 tÊn. §¬n gi¸ 720.000 ®/tÊn. Ngµy4/12/2012 trung t©m xuÊt 300 tÊn phục vô x©y dùng c«ng tr×nh §êng Chi L¨ng kÐo dµi
H¹ch to¸n theo ph¬ng ph¸p b×nh qu©n gia quyÒn cuèi kú.
- §¬n gi¸ 700.000 + 720.000
b×nh qu©n = = 3.550.000 VN§
150 + 250
- TrÞ gi¸ NVL xuÊt kho ngày 04/12/2011 = 3.550.000 * 300 = 1.065.000.000 ®
2.3.3.4. Kế toán chi tiết NVL
- Phản ánh công việc để theo dõi vật liệu, CCDC ở phòng kế toán. Trung t©m sử
dụng sổ kho (thẻ kho) để dùng ở kho và dùng để theo dõi số lượng nhập-xuất-tồn.
- Phương pháp kế toán chi tiết mà trung t©m sử dụng: Phương pháp thẻ song song. (phụ lục 08)
2.3.3.5. Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL
* Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, biên
bản kiểm nghiệm, thẻ kho
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK 152 và các TK liên quan
* Kế toán tổng hợp tăng NVL:
VD: Ngày 02/12/2012 anh Lª Minh Quang mua xi măng S«ng §µ của công ty vật liệu xây dựng NhËt Minh theo số hóa đơn 0015965, số tiền là 41.250.000 đồng, trung t©m đã thanh toán bằng tiền mặt, thuế VAT 10%, kế toán ghi phiếu phập kho số 345 (phụ lục 09 )
Nợ TK 152: 41.250.000đ
Nợ TK 133: 4.125.000đ
Có TK 111: 45.375.000đ
* Kế toán tổng hợp giảm NVL:
VD: Ngày 25/12/2012 PNK số 395 xuất thép phi 16 cho công trình §ßng Chi L¨ng kÐo dµi là 50.560.000đ : Nợ TK 621 50.560.000đ
Có TK 111 50.560.000đ
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.4.1. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương
* Hình thức trả lương: Hiện tại trung t©m sử dụng hai hình thức trả lương
+ Trả lương theo thời gian: Được tính cho bộ phận gián tiếp, số ngày làm việc trong tháng là 26 ngày.
Lương được (Lương CB*Hệ số phụ cấp)+Phụ cấp khác Số ngày Các
nhận trong = x công thực - khoản
tháng 26 tế phải trừ
Lương được (Lương CB*Hệ số phụ cấp)+Phụ cấp khác Số ngày Các
nhận trong = x công thực - khoản
tháng 26 tế phải trừ
Hệ số phụ cấp = (trình độ+trách nhiệm+công trường)+trình độ*(năng lực+thâm niên)
Phụ cấp khác = (điện thoại+xăng xe+cơm ca)
+ Trả lương theo sản phẩm: Được tính cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá
trình thi công và bộ phận quản lý ở công trường.
Tiền lương tháng Số ngày Lương Các khoản
Tiền lương = x công thực + làm thêm - phải
26 tế giờ trừ
2.3.4.2. Nội dung các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương đó là BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Theo quy định
hiện hành thì các khoản trích theo lương phải nộp là 30.5%, trong đó 22%
được tính vào chi phí SXKD: BHXH: 16% Lương cơ bản
BHYT: 3% Lương cơ bản
BHTN: 1% Lương cơ bản
KPCĐ: 2% Lương thực tế
Và 8.5% do CBCNV đóng góp, khấu trừ ngay vào lương khi tính lương cho
CBCNV: BHXH: 6% Lương cơ bản
BHYT: 1.5% Lương cơ bản
BHTN: 1% Lương cơ bản
2.3.4.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công ( phụ lục 10); Bảng
phân bổ tiền lương và BHXH (phụ lục 11); Bảng thanh toán tiền thưởng
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK 334 – Phải trả người lao động
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
* Phương pháp kế toán: Hàng tháng, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương và
Phân bổ tiền lương, BHXH sau đó tiến hành định khoản.
VD: Tại công trình , dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH:
Lương công nhân trực tiếp sản xuất: 1.437.724.264đ
Lương nhân viên phân xưởng : 200.075.480đ
Lương nhân công sử dụng máy thi công: 1.438.490đ
BT1: Nợ TK 622: 1.437.724.264đ
Nợ TK 627: 200.075.480đ
Nợ TK 623: 8.589.680đ
Có TK 334: 1.646.389.424đ
BT2: Nợ TK 622: 316.315.528đ
Nợ TK 627: 43.231.425đ
Nợ TK 623: 1.227.275đ
Có TK 338: 360.774.228đ
BT3: Nợ TK 334: 98.354.294đ
Có TK 338: 21.646.453đ
2.3.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.3.5.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621
- Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 05/12/2012, Trung t©m xuất cát xây dùng cho sản xuất phục vụ
cho Công tr×nh §êng Chi L¨ng kÐo dµi. Giá trị xuất 95.500.000đ (Phụ lục 12, trang12)
Nợ TK 621: 95.500.000
Có TK 152: 95.500.000
* Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
+ Tài khoản kế toán sử dụng: TK 622
+ Các chứng từ kế toán: Bảng trích KPCĐ, Bảng thanh toán lương
+ Phương pháp kế toán:
VD: Căn cứ vào bảng lương khoán của XNXD số 10 cho công nhân trực tiếp
sản xuất tháng 12/2012 cho công trình ®êng Chi L¨ng kÐo dµi, tổng số tiền tính trả cho
công nhân là 56.500.000đ, thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 622: 56.500.000
Có TK 334: 56.500.000
Nợ TK 334: 56.500.000
Có TK 111: 56.500.000
* Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Chứng từ kế toán: Hợp đồng thuê khoán, hóa đơn GTGT
Tài khoản kế toán sử dụng: TK623– chi phí sử dụng máy thi công, TK133, TK331, TK112
Xác định chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí thuê máy = Giờ thuê máy quy đổi ra ca x Đơn giá 1 ca máy
VD: Ngày 20/12/2012 trung t©m thanh toán tiền chi phí thuê máy cho công trình
®êng Chi L¨ng kÐo dµi là 45.000.000đ chưa thuế và thuế VAT 10%. Trung t©m thanh toán bằng tiền chuyển khoản 20.000.000đ. Căn cứ vào hợp đồng thuê khoán, hóa đơn GTGT,
Kế toán hạch toán: Nợ TK 623: 45.000.000đ
Nợ TK 133: 4.500.000đ
Có TK 112: 2.200.000đ
Có TK 331: 27.500.000đ
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng: TK627 - chi phí sản xuất chung,.TK111, TK334.
Chứng từ ké toán sử dụng: bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, phiếu xuất kho, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn thanh toán
Phương pháp hach toán:
VD: Ngày 21/12/2012, căn cứ lương phải trả cho nhân viên quản lý công trình là 275.043.000 VNĐ. Kế toán hạch toán: Nợ TK627 : 75.043.000đ
Có TK334 : 275.043.000đ
2.3.5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn trung t©m
Tài khoản sử dụng: TK 154 – Chi phí sãn xuất kinh doanh dở dang
VD: Cuối mỗi quý căn cứ vào các khoản chi phí phát sinh trên các TK 621, 623,627 tương ứng với từng công trình, kế toán tiến hành kết chuyển vào chi sản xuất dở dang trên TK154 như sau:
Nợ TK 154: 2.203.436.300đ
Có TK 621: 1.202.916.990đ
Có TK 622: 452.910.110đ
Có TK 623: 212.560.500đ
Có TK 627: 335.048.700đ
2.3.5.3. Đánh giá khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Trung t©m thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp đánh giá theo chi phí dự toán cho từng công trình, hạng mục công trình. Phòng kinh tế kế hoạch có trách nhiệm lập phiếu giá dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Biên bản
kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ và phiếu giá dự toán khối lượng xây
lắp dở dang được lập cho từng công trình, hạng mục công trình chuyển lên phòng
Tài chính kế toán để xác định giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.
2.3.5.4.KÕ to¸n tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm
- §èi tîng tÝnh gi¸ thµnh: §èi tîng tÝnh gi¸ thµnh ë ®©y lµ s¶n phÈm hoµn thµnh, c«ng tr×nh x©y dùng...
- Kú tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm: Kú tÝnh gi¸ thµnh cña c«ng tr×nh, h¹ng môc c«ng tr×nh t¹i trung t©m ®îc x¸c ®Þnh lµ tõng quý vµ vµo thêi ®iÓm cuèi quý, sau khi tÝnh to¸n, x¸c ®Þnh ®îc sè liÖu tæng hîp vÒ chi phÝ s¶n xuÊt, chi phÝ thùc tÕ cña khèi lîng x©y l¾p dë dang, ta ®· cã thÓ x¸c ®Þnh ®îc gi¸ thµnh khèi lîng x©y l¾p hoµn thµnh trong kú cña tõng c«ng tr×nh, h¹ng môc c«ng tr×nh.
- Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh:
Gi¸ thµnh thùc tÕ cña KLXL hoµn thµnh bµn giao
=
Chi phÝ thùc tÕ DD§K
+
Tæng chi phÝ thùc tÕ ph¸t sinh trong kú
-
Chi phÝ thùc tÕ DDCK
VD: Kế toán trung t©m tiến hành thính giá thánh công trình xây dựng
(Phụ lục 13: Sổ cái TK 154) Biết : CPSXKD dở dang đầu kì: 345.758.000đ,
Tổng chi phí phát sinh trong kì: 895.980.978đ (trong đó: Chi phí NVL trực
tiếp: 745.546.322đ; Chi phí nhân công trực tiếp: 75.000.000đ; Chi phí sản
xuất chung: 34.250.000đ; Chi phí sử dụng máy thi công: 41.184.656đ)
- CPSXKD dở dang cuối kì: 410.058.342đ
=> GÝa thành c«ng tr×nh ®êng Chi L¨ng kÐo dµi hoàn thành là: = 345.758.000 + 895.980.978-
– 410.058.342 = 831.680.636 đ
K/c giá vốn: Nợ TK 632: 831.680.636 đ
Có TK 154: 831.680.636 đ
2.3.6.Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
2.3.6.1.Kế toán doanh thu bán hàng.
Tài khoản sử dụng: 511, 512, 3331, 338(7), và các TK liên quan
Chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu nhập kho, xuất kho hàng hóa, thẻ kho, sổ chi tiêt bán hàng, nhật ký chứng từ và các chứng từ thanh toán khác.
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 15/12/2012 trung t©m bàn giao công trình ®êng Chi L¨ng kÐo dµi cho UBND Thµnh phè Hoµ B×nh với số tiền 2.350.000.000 đồng (chưa thuế GTGT), thuế suất GTGT là 10%
. UBND thµnh phè Hoµ B×nh đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền.
Nợ TK 131 ( UBND TP Hoµ B×nh): 2.585.000.000
Có TK 511 : 2.350.000.000
Có TK 333(1) : 235.000.000
2.3.6.2.Kế toán giá vốn hàng bán
Tài khoản sử dụng: 632 – giá vốn hàng bán
Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản bàn giao công trình .
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 15/12/2012 Trung t©m bàn giao công trình ®êng Chi L¨ng kÐo dµi với số tiền 2.350.000.000, với giá vốn thực tế là 2.203.436.300 đồng. Giá vốn được ghi như sau:
Nợ TK 632 : 2.203.436.300
Có TK 154: 2.203.436.300
2.3.6.3. Kế toán chi phí bán hàng
Tµi kho¶n sö dông:TK 641 vµ nh÷ng tµi kho¶n kh¸c cã liªn quan
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng tính lương, bảng trích khấu hao TSCĐ
Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n:
VD: Ngày 20/12/2012 Trung t©m trả tiền chi phí vận chuyển hàng về kho 2.320.000 VNĐ(T.GTGT 10%).
Nợ TK 641: : 2.320.000 VNĐ
Có TK 111: : 2.320.000 VNĐ
2.3.6.4.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản sử dụng: 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng tính lương, bảng trích khấu hao TSCĐ
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 30/12/2012 trung t©m thanh toán tiền điện nước số tiền là 21.500.000đ bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 642: 2.500.000đ
Có TK 112: 2.500.000đ
2.3.6.5. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản sử dụng: 515 – doanh thu hoạt động tài chính
Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 2/12/2012 trung t©m nhận được giấy báo có lãi tiền gửi ngân hàng số tiền 10.450.000 đồng. Số tiền lãi được NH chuyển vào tài khoản cùa công ty.
Nợ TK 112: 10.450.000đ
Có TK 515: 10.450.000đ
2.3.6.6. Kế toán chi phí tài chính
Tài khoản sử dụng: 635 – chi phí tài chính
Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có.
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 18/12/2012 trung t©m nhận được giấy báo nợ của ngân hàng về việc công ty trả lãi tiền vay ngân hàng. Số tiền vay là: 53.250.000đ
Nợ TK 635: 53.250.000đ
Có TK 112: 53.250.000đ
2.3.6.7. Kế toán thu nhập khác
Tài khoản sử dụng: TK 711 – thu nhập khác
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 27/12/2012 trung t©m thanh lý 1 máy khoan cắt bê tông, giá bán 43.260.000đ, thuế GTGT 5%, thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 111: 43.260.000đ
Có TK 711: 41.097.000đ
Có TK 333(1): 2.163.000đ
2.3.6.8. Kế toán chi phí khác
Chi phí khác gồm: chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ
Tài khoản sử dụng: TK 811- chi phí khác
Phương pháp kế toán:
VD: Ngày 04/12/2012 phát sinh chi phí nhượng bán 2 tấn thép phi 16 với số tiền là
5.000.000đ. Thuế GTGT 10%.Thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 811: 5.000.000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 111: 5.500.000
2.3.6.9. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Tài khoản sử dụng: 911 - xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Công thức xác định kết quả kinh doanh:
KQKD = DTT - GVHB - CPBH - CPQLDN + DTHĐTC - CPTC + TNK - CPK
Phương pháp kế toán:
- Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh (phụ lục 03- trang 3), kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh quý IV năm 2012. Kế toán ghi:
Thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
+ Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: 23,281,996,982 đ
Có TK 911: 23,281,996,982 ®
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 21,170,448,638 đ
Có TK 632 : 21,170,448,638 đ
+ Kết chuyển DT hoạt động tài chính: Nợ TK 515: 51,841,838 đ
Có TK 911: 51,841,838 đ
+ Kết chuyển chi phí tài chính: Nợ TK 911: 31,565,132 đ
Có TK 635: 31,565,132 đ
+ Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911: 454,415,453 đ
Có TK 641: 454,415,453 đ
+ Kết chuyển chi phí QLDN: Nợ TK 911: 443,318,545 đ
Có TK 642: 443,318,545 đ
+ Kết chuyển thu nhập khác: Nợ TK 711: 96,758,400 đ
Có TK 911: 96,758,400 đ
+ Kết chuyển chi phí khác: Nợ TK 911: 75,933,600 đ
Có TK 811: 75,933,600 đ
+ Kết chuyển chi phí thuế TNDN: Nợ TK 911: 313,728,964 đ
Có TK 821: 313,728,964 đ
+ Kết chuyển lãi: Nợ TK 911: 941,186,890 đ
Có TK421: 941,186,890 đ
PHẦN 3: THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT
3.1. Thu hoạch
Qua thời gian thực tập ở Trung t©m t vÊn gi¸m s¸t c«ng tr×nh giao th«ng được sự hướng dẫn của cô giáo Lª ThÞ NhuËn và sự giúp đỡ của các anh chị, trong phòng Tài chính - Kế toán của Trung t©m, em đã có cơ hội tiếp xúc với nghiệp vụ kế toán và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Em đã hiểu được tầm quan trọng của bộ máy kế toán đối với việc điều hành quản lý của Trung t©m. Dựa vào các thông tin do bộ máy kế toán cung cấp Ban lãnh đạo định ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện các dự án đề ra. Điều đó giúp Trung t©m hoạch định chiến lược phát triển bền vững trong tương lai.
Với những lý luận đã học trong trường cùng kiến thức thu nhận từ thực tiễn trong quá trình thực tập đã giúp em nắm vững nhiệp vụ kế toán và linh hoạt trong việc giải quyết các tình huống thực tế, chuẩn bị hành trang cho công việc sau khi tốt nghiệp.
3.2. Nhận xét
3.2.1.Ưu điểm:
Hệ thống kế toán của Trung t©m được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, có kế hoạch sắp xếp và chỉ đạo từ trên xuống.
Bộ máy kế toán của Trung t©m được tổ chức khá gọn nhẹ, là những người có trình độ nghiệp vụ, nhiệt tình với công việc, nắm vững các chế định tài chính và thanh toán.
- Trung t©m áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức dễ áp dụng, phản ánh rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
- Về NVL: Trung t©m đã tổ chức khá tốt khâu thu mua và sử dụng vật liệu tạo điều kiện cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí.
- Về TSCĐ: Các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh một cách chính xác, đầy đủ
Bảng tính KH TSCĐ thể hiện rõ TS đã khấu hao bao nhiêu, theo ngày, tháng, năm.
- Về tiền lương: tại Trung t©m được tổ chức một cách khá chặt chẽ, phản ánh đúng năng lực của từng người.
- Về chi phí và tính giá thành: Trung t©m đã kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh tại công trường đảm bảo các nghiệp vụ ghi sổ đều phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh tại công trường
3.2.2 Tồn tại:
- Về kế toán TSCĐ: Kết cấu TSCĐ còn thấp gây khó khăn không ít đến việc thi công.
- Về kế toán tiền lương: Hiện nay Trung t©m không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp.
- Về kế toán áp dụng phần mềm kế toán: Trung t©m có áp dụng phần mềm kế toán, tuy nhiên việc tính lương cho người lao động và lập bảng phân bổ lương vẫn được tiến hành thủ công, sẽ làm tốn thời gian, không tiện lợi.
3.2.3. Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán tại trung t©m.
- Về kế toán TSCĐ: Trung t©m nên đánh số phân loại các TSCĐ để thuận tiện hơn cho việc quản lý và phân bổ, thay đổi kết cấu của TSCĐ theo chiều hướng tăng tỷ trọng máy móc để tiết kiệm chi phí thuê máy.
- Về kế toán tiền lương: Trung t©m nên tính lương nghỉ ốm cho công nhân khi có
phiếu nghỉ của y tế và nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của CN sản
xuất trựctiếp để tạo sự gắn bó lâu dài giữa công nhân với Trung t©m.
-Về kế toán áp dụng phần mềm kế toán: Trung t©m nên hoàn thiện hơn phần mềm kế toán để thuận tiện cho việc ghi sổ, giảm bớt lao động thủ công, tính lương cho người lao động được thuận tiện hơn,và giảm bớt thời gian cho kế toán.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_huyennam_4583.doc