BÁO CÁO
THỰC TẬP MÔN HOÁ DƯỢC - DƯỢC LÝ
Họ tên sinh viên: Chu Thị Thu Thuỷ
Lớp DSTH :K2A2
Nơi thực tập : Bênh viện đa khoa tỉnh Hải Dương
Địa chỉ: Số 225 Nguyễn Lương Bằng - Phường Thanh Bình – Thành phố Hải Dương - Hải Dương
Khoá học : 2007 - 2009
HÀ NỘI - NĂM 2009 MỤC LỤC PHẦN I: CN CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HÀ
I. Tổng quan về công ty.
7 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
7 1.1. Giới thiệu chung.
7 1.2. Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển và chức năng của công ty trong từng giai đoạn.
7 2. Bộ máy quản lý của CN Công ty cổ phần Duoc pham NAM HA.
8 3. Cơ sở vật chất.
8 4. Mạng lưới phân phối.
9 4.1. Mạng lưới đại lý trong nước.
9 4.2. Mạng lưới phân phối quốc tế.
9 5. Thành tích đã đạt được của Công ty cổ phần NAM HÀ.
9 6. Các sản phẩm do CN Công ty cổ phần dược phẩm NAM HÀ sản xuất và phân phối trên thị trường.
10 II. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà máy: 96-phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội
10 1. Chức năng
10 2. Nhiệm vụ
10 3. Quyền hạn
11 III. Đặc điểm tổ chức sản xuất và các quy trình đóng gói, tiêu chuẩn áp dụng tại Nhà máy 96- Phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội.
11 1. Những tiêu chuẩn trong thực hành tốt sản xuất thuốc ( GMP ).
11 1.1.Khái niệm:
11 1.2. Mục tiêu của GMP.
11 1.3. Nguyên tắc cơ bản trong GMP
11 1.4. Nội dung GMP – WHO
12 1.5. GMP – Hệ thống QLCL liên quan.
12 2. Đăc điểm về tổ chức sản xuất.
12 2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất.
12 2.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy.
13 3. Quy trình đóng gói sản phẩm.
14 IV. Hệ thống nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP của CN Công ty cổ phần dược phẩm NAM HÀ tai: 96-Phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội
1. Mô hình.
16 2. Nhân sự
16 2.1. Tại: 96-Phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội
16 .
16 3. Trang thiết bị
16 4. Chức năng hệ thống
17 5. Nhiệm vụ của nhân viên.
17 6. Sổ sách, giấy tờ mua bán, giao nhận hàng hóa.
18 7. Sắp xếp sản phẩm
18 8. Bảo quản thuốc
19 9. Bán thuốc theo đơn và không theo đơn.
19 9.1. Bán thuốc theo đơn.
19 9.2. Bán thuốc không theo đơn.
19 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CN CÔNG TY CỔ PHẦN DUOC PHAM NAM HA.
20 MỘT SỐ SẢN PHẨM DO CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HA XUAT VA NHAP KHAU
21 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG LIÊN QUAN
23 MỘT SỐ NHÓM THUỐC CÓ TẠI QUAY THUOC NAM HA.
24 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
36
PHẦN II: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG
VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
Trang
I. Tổng quan về Bệnh viện – Khoa Dược Bệnh viện giao thông vận tải Trung ương.
37
1. Bệnh viện giao thông vận tải trung ương.
37
2. Mô hình tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện giao thông vận tải trung ương.
37
2.1. Mô hình tổ chức.
37
2.2. Vị trí.
37
.3 Chức năng.
37
2.4. Nhiệm vụ.
37
II. Công tác cung ứng và quản lí thuốc tại bệnh viện.
37
1. Dự trù mua và kiểm nhập thuốc.
37
2. Mua thuốc.
38
3. Vận chuyển :
38
4. Kiểm nhập :
39
III. Quản lí thuốc, hóa chất tại các khoa.
39
1. Quy định chung :
39
2. Tủ thuốc trực – cấp cứu tại khoa ngoại.
39
IV. Công tác của khoa dược.
40
1. Thống kê, báo cáo.
40
2. Bộ phận pha chế.
40
3. Kho – Cấp phát thuốc.
40
3.1. Kho thuốc
40
3.2. Cấp phát thuốc.
40
V. Tổ chức quản lí chuyên môn về dược trong khoa.
41
VI. Một số mẫu
42
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG DƯỢC TRONG NGHÀNH
Y TẾ VIỆT NAM
52
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHÀNH Y TẾ VIỆT NAM
53
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHÀNH Y TẾ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
54
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
56
MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN
GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
57
MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG
VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
58
DANH MỤC THUỐC CHỦ YẾU TÂN DƯỢC NĂM 2009
59
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
76
LỜI CẢM ƠN Để bổ xung kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình học tập tại trường, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường và toàn thể các thầy cô giáo, chúng em đã được nhà trường và các cơ sở về Dược tạo điều kiện cho đi thực tập tại cơ sở của mình. Trong quá trình đi thực tập em đã tìm hiểu, nhận thức rõ được tầm quang trọng của thuốc nói riêng và nghành Dược Việt Nam nói chung trong việc bảo vệ sức khỏe của con người.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô tại các cơ sở thực tập, đã giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm, trao rồi kiến thức đã được học tại trường để áp dụng vào thực tế cũng như công tác sau này.
Trong quá trình đi thực tập, tìm hiểu học tập và viết báo cáo chắc chắn còn có nhiều điểm còn hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
NGUYEN THANH NGOC
MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của các nghành kinh tế, khoa khoa học kỹ thuật khác, nghành Dược cũng đang từng bước phát triển nghiên cứu sản xuất ra các loại thuốc mới có nhiều công dụng, hiệu quả, an toàn cho người sử dụng. Chính vì vậy cần đòi hỏi đội ngũ cán bộ chuyên trách về Dược cần có những kiến thức, năng lực, để có thể nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm thuốc có hiệu quả cao và giá thành phù hợp để phục vụ cho tất cả các đối tượng, tầng lớp trong xã hội có nhu cầu sử dụng.
Ngoài việc sản xuất thuốc ra thì việc bán thuốc, tư vấn sử dụng thuốc điều trị cho người bệnh cũng là một khâu rất quan trọng. Người bán thuốc phải có những kiến thức, am hiểu sâu về thuốc để có thể giúp người mua thuốc sử dụng thuốc hợp lí, đúng cách, để có thể đạt được hiệu quả điều trị cao trong khi dùng thuốc.
Chính vì vậy, việc cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở về Dược sẽ giúp cho sinh viên nắm được những kỹ năng, kiến thức mà mình đã được học trên lớp, giúp sinh viên trao rồi kinh nghiệm thực tiễn của mình, đồng thời cũng giúp cho sinh viên nhận thức được công viêc hiện tại cũng như sau này của mình khi tốt nghiệp.
Có thể nói không có thành công nào mà không có sự trải nghiệm thực tế, sự tìm tòi sáng tạo của mỗi người sẽ góp phần mang lại sự thành công chung cho cả tập thể. Mong tất cả mọi người sẽ có những thành công của riêng mình trong học tập cũng như cuộc sống của mình.
81 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7120 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp môn Hóa dược - Dược lý ( CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG CẤP Y VĨNH PHÚC
------------------------
BÁO CÁO
THỰC TẬP MÔN
HOÁ DƯỢC - DƯỢC LÝ
Họ tên sinh viên: Chu Thị Thu Thuỷ
Lớp DSTH :K2A2
Nơi thực tập : Bênh viện đa khoa tỉnh Hải Dương
Địa chỉ: Số 225 Nguyễn Lương Bằng - Phường Thanh Bình – Thành phố Hải Dương - Hải Dương
Khoá học : 2007 - 2009
HÀ NỘI - NĂM 2009
MỤC LỤC
PHẦN I: CN CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HÀ
I. Tổng quan về công ty.
7
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
7
1.1. Giới thiệu chung.
7
1.2. Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển và chức năng của công ty trong từng giai đoạn.
7
2. Bộ máy quản lý của CN Công ty cổ phần Duoc pham NAM HA.
8
3. Cơ sở vật chất.
8
4. Mạng lưới phân phối.
9
4.1. Mạng lưới đại lý trong nước.
9
4.2. Mạng lưới phân phối quốc tế.
9
5. Thành tích đã đạt được của Công ty cổ phần NAM HÀ.
9
6. Các sản phẩm do CN Công ty cổ phần dược phẩm NAM HÀ sản xuất và phân phối trên thị trường.
10
II. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà máy: 96-phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội
10
1. Chức năng
10
2. Nhiệm vụ
10
3. Quyền hạn
11
III. Đặc điểm tổ chức sản xuất và các quy trình đóng gói, tiêu chuẩn áp dụng tại Nhà máy 96- Phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội.
11
1. Những tiêu chuẩn trong thực hành tốt sản xuất thuốc ( GMP ).
11
1.1.Khái niệm:
11
1.2. Mục tiêu của GMP.
11
1.3. Nguyên tắc cơ bản trong GMP
11
1.4. Nội dung GMP – WHO
12
1.5. GMP – Hệ thống QLCL liên quan.
12
2. Đăc điểm về tổ chức sản xuất.
12
2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất.
12
2.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy.
13
3. Quy trình đóng gói sản phẩm.
14
IV. Hệ thống nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP của CN Công ty cổ phần dược phẩm NAM HÀ tai: 96-Phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội
1. Mô hình.
16
2. Nhân sự
16
2.1. Tại: 96-Phố Thái Hà-quận Đống Đa - TP Hà Nội
16
.
16
3. Trang thiết bị
16
4. Chức năng hệ thống
17
5. Nhiệm vụ của nhân viên.
17
6. Sổ sách, giấy tờ mua bán, giao nhận hàng hóa.
18
7. Sắp xếp sản phẩm
18
8. Bảo quản thuốc
19
9. Bán thuốc theo đơn và không theo đơn.
19
9.1. Bán thuốc theo đơn.
19
9.2. Bán thuốc không theo đơn.
19
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CN CÔNG TY CỔ PHẦN DUOC PHAM NAM HA.
20
MỘT SỐ SẢN PHẨM DO CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HA XUAT VA NHAP KHAU
21
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG LIÊN QUAN
23
MỘT SỐ NHÓM THUỐC CÓ TẠI QUAY THUOC NAM HA.
24
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
36
PHẦN II: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG
VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
Trang
I. Tổng quan về Bệnh viện – Khoa Dược Bệnh viện giao thông vận tải Trung ương.
37
1. Bệnh viện giao thông vận tải trung ương.
37
2. Mô hình tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện giao thông vận tải trung ương.
37
2.1. Mô hình tổ chức.
37
2.2. Vị trí.
37
.3 Chức năng.
37
2.4. Nhiệm vụ.
37
II. Công tác cung ứng và quản lí thuốc tại bệnh viện.
37
1. Dự trù mua và kiểm nhập thuốc.
37
2. Mua thuốc.
38
3. Vận chuyển :
38
4. Kiểm nhập :
39
III. Quản lí thuốc, hóa chất tại các khoa.
39
1. Quy định chung :
39
2. Tủ thuốc trực – cấp cứu tại khoa ngoại.
39
IV. Công tác của khoa dược.
40
1. Thống kê, báo cáo.
40
2. Bộ phận pha chế.
40
3. Kho – Cấp phát thuốc.
40
3.1. Kho thuốc
40
3.2. Cấp phát thuốc.
40
V. Tổ chức quản lí chuyên môn về dược trong khoa.
41
VI. Một số mẫu
42
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG DƯỢC TRONG NGHÀNH
Y TẾ VIỆT NAM
52
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHÀNH Y TẾ VIỆT NAM
53
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGHÀNH Y TẾ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
54
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
56
MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN
GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
57
MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG
VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
58
DANH MỤC THUỐC CHỦ YẾU TÂN DƯỢC NĂM 2009
59
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
76
LỜI CẢM ƠN
Để bổ xung kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình học tập tại trường, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường và toàn thể các thầy cô giáo, chúng em đã được nhà trường và các cơ sở về Dược tạo điều kiện cho đi thực tập tại cơ sở của mình. Trong quá trình đi thực tập em đã tìm hiểu, nhận thức rõ được tầm quang trọng của thuốc nói riêng và nghành Dược Việt Nam nói chung trong việc bảo vệ sức khỏe của con người.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô tại các cơ sở thực tập, đã giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm, trao rồi kiến thức đã được học tại trường để áp dụng vào thực tế cũng như công tác sau này.
Trong quá trình đi thực tập, tìm hiểu học tập và viết báo cáo chắc chắn còn có nhiều điểm còn hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
NGUYEN THANH NGOC
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các nghành kinh tế, khoa khoa học kỹ thuật khác, nghành Dược cũng đang từng bước phát triển nghiên cứu sản xuất ra các loại thuốc mới có nhiều công dụng, hiệu quả, an toàn cho người sử dụng. Chính vì vậy cần đòi hỏi đội ngũ cán bộ chuyên trách về Dược cần có những kiến thức, năng lực, để có thể nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm thuốc có hiệu quả cao và giá thành phù hợp để phục vụ cho tất cả các đối tượng, tầng lớp trong xã hội có nhu cầu sử dụng.
Ngoài việc sản xuất thuốc ra thì việc bán thuốc, tư vấn sử dụng thuốc điều trị cho người bệnh cũng là một khâu rất quan trọng. Người bán thuốc phải có những kiến thức, am hiểu sâu về thuốc để có thể giúp người mua thuốc sử dụng thuốc hợp lí, đúng cách, để có thể đạt được hiệu quả điều trị cao trong khi dùng thuốc.
Chính vì vậy, việc cho sinh viên đi thực tập tại các cơ sở về Dược sẽ giúp cho sinh viên nắm được những kỹ năng, kiến thức mà mình đã được học trên lớp, giúp sinh viên trao rồi kinh nghiệm thực tiễn của mình, đồng thời cũng giúp cho sinh viên nhận thức được công viêc hiện tại cũng như sau này của mình khi tốt nghiệp.
Có thể nói không có thành công nào mà không có sự trải nghiệm thực tế, sự tìm tòi sáng tạo của mỗi người sẽ góp phần mang lại sự thành công chung cho cả tập thể. Mong tất cả mọi người sẽ có những thành công của riêng mình trong học tập cũng như cuộc sống của mình.
PHẦN I: CN CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
I. Tổng quan về công ty.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
1.1. Giới thiệu chung.
Tên doanh nghệp:Công ty cổ phần NAM HÀ
Địa chỉ trụ sở tai HA NOI: 96- Phố Thái Hà - Quận Đống Đa - Hà Nội
Phone/Fax04 88562901: (Email : info@namhapharma.vn
Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị - Tổng giám đốc.
1.2. Tóm tắt quá trình hình thành, phát triển và chức năng của công ty trong từng giai đoạn.
-công ty cổ phần NAM HÀ (naphaco) được thành lập vào năm 1960 từ tiền thân là công ty nhỏ hợp danh ích Hoa sinh,với chức năng chính là sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp từ các loại thuốc,mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu, tinh dầu, dụng cụ , trang thiết bị y tế…. Gần 50 năm xây dựng và trưởng thành công ty cổ phần dựơc phẩm NAM HÀ đã trở thành một trong những công ty dược phẩm hàng đầu của việt Nam với đội ngũ cán bộ nhân viên lên tơi hơn 700 người, trong đó là đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ trên đại hoc và đại học, đội ngũ công nhân tay nghề cao và lành nghể trong công việc .Mạng lưới phân phối của công ty trải rộng trên khắp đất nước Việt Nam với 3 trung tâm phân phối lớn ở 3 miền.
-Miền bắc: Hà Nội
- Miền trung: Đà nẵng
- Miền nam: TP HO CHI MINH
Các sản phẩm của NAphaco đang từng bước chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước, nhiều sản phẩm công ty đã xuất khẩu sang một số nước như pháp, papa Newghine, Mianma, nga
Với Phương châm kết hợp y học cổ truyền và công nghệ hiện đại cho đến nay công ty đã sản xuất được trên 200 sản phẩm thuốc tân dược.
Nhiệm vụ chủ yếu: Pha chế thuốc nước, thuốc mỡ, thuốc viên nén, viên bao, viên nén sủi, cao đơn hoàn tán…
Chức năng: Sản xuất và mua bán dược phẩm, vật tư, thiết bị y tế.
Chức năng:
+ Sản xuất kinh doanh nhập khẩu: Dược phẩm; Mỹ phẩm; Nguyên liệu hóa dược; Vật tư và thiết bị y tế; Thực phẩm chức năng; Bia, rượu, nước giải khát.
+ Thu mua, nuôi trồng, chế biến dược liệu.
+ Tư vấn sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y, dược.
. Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần dược phẩm NAM HÀ
Sau khi chuyển thành Công ty cổ phần theo quyết định số 25566/1999/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải kí ngày 27/09/1999. Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức như sau:
- Ban lãnh đạo: Hội đồng quản trị( HĐQT).
Ban giám đốc.
- Ban kiểm soát.
- Các phòng ban.
- Bộ phận sản xuất trực tiếp.
3. Cơ sở vật chất.
Trụ sở tai:96- Phố Thái Hà - quận Đống Đa - Hà Nội
Nhà máy sản xuất thuốc GMP – WHO tại Hoàng Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội trên diện tích 10.000m2, được đầu tư xây dựng trên 60 tỉ đồng, với công suất 1.000.000 đơn vị sản phẩm mỗi ngày.
Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh: Khu văn phòng và kho – GSP.
Chi nhành miền trung: Tại Đà Nẵng với khu văn phòng và kho GSP.
Công ty cổ phần NAM HA– Nhà máy sản xuất thuốc đông dược theo tiêu chuẩn GMP - WHO tại 96 – Phố Thái Hà - quận Đống Đa - Hà Nội
trên tổng diện tích gần 40.000m2 với tổng vốn đầu tư 70 tỉ đồng, với công suất 2.000.000 đơn vị sản phẩm mỗi ngày.
CN Công ty Cổ phần NAM H À trên tổng diện tích 10.000m2 cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng từ vùng núi cao
Sapa phục vụ cho việc tạo ra các sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe con người, với công suất 1000 tấn dược liệu mỗi năm.
Ngoài ra, Công ty cổ phần NAM HA con hốc đạt tiêu chuẩn GPP tại địa chỉ: Hà Nội.
4. Mạng lưới phân phối.
4.1. Mạng lưới đại lý trong nước.
Công ty xác định thi trường của mình theo tiêu thức đại lí. Ngoài mục đích phân phối thuốc cho thi trường rộng lớn khắp toàn quốc, thị trường tập trung chủ yếu của công ty là khu vực đô thị. Trong thi trường này công ty lại phân đoạn thị trường theo nhóm sản phẩm và tầng lớp nhu cầu, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh của mình để từng bước chiếm lĩnh thị trường.
Từ đó mạng lưới phân phối của công ty ngày càng phát triển và mở rộng đáp ứng kịp thời nhu cầu thuốc phòng và chữa bệnh. Công tu đã ký hợp đồng với nhiều công ty Dược và đại lí ở các tình thành phố trên toàn quốc.
5. Thành tích đã đạt được của Công ty cổ phần NAM HÀ.
Năm 2000 đã đạt tiêu chuẩn GMP-GLP-GSP WHO quản lý chất lựơng đạt tiêu chuẩn ISO-9001
Nhiều năm qua công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, nhiều sản phẩm của Naphaco đã đạt huy chương vàng, bạc tại các kỳ hội cho triển lãm TTKTKT toàn quốc, 8 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn hàng Việtt Nam chất lựơng cao
“ Giải thưởng đạt cúp vàng thương hiệu mạnh"
- Được bộ y tế tặng bằng khen đơn vị thi đua xuất sắc
-Naphaco đang được bộ y tế tin tưởng giao nhiệm vụ sản xuất thuốc cho chương trình quốc gia về y tế như: thuốc tránh thai, thuốc chống lao, thuốc sốt rét….
6. Các sản phẩm do Công ty cổ phần dược phẩm NAM HÀ sản xuất và phân phối trên thị trường.
- Dược phẩm
- Thực phẩm chức năng.
- Sản phẩm nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam.
II. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà máy Hoàng Liệt – Hoàng Mại – Hà Nội
1. Chức năng.
- Chế biến dược liệu.
- Sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm …...
2. Nhiệm vụ.
Tổ chức sản xuất theo lệnh của Ban Tổng giám đốc, theo đúng quy trình, kịp tiến độ, đảm bảo sản phẩm xuất xưởng đạt tiêu chuẩn.
Thực hành tiết kiệm và tổ chức sản xuất hợp lí để sản phẩm đạt tiêu chuẩn với chi phí thấp nhất.
Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đề tài nghiên cứu, đổi mới công
nghệ, không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả.
Cam kết thực hiện chính sách chất lượng, làm tốt ngay từ đầu. Luôn luôn
phòng ngừa, phát hiện sử lí kịp thời các sự cố trong quá trình sản xuất nhằm hạn
chế các sai hỏng và kém chất lượng.
Quản lí và bảo quản tốt tài sản được giao.
Tích cực học tập, không ngừng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Tổng giám đốc giao.
3. Quyền hạn.
Được chủ động tổ chức sản xuất theo kế hoạch.
Có quyền từ chối không nhận các nguyên liệu, phụ liệu, bán thành phẩm, thành phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Được hỗ trợ các phương tiện và điều kiện làm việc để thực hiện nhiệm vụ được giao.
III. Đặc điểm tổ chức sản xuất và các quy trình đóng gói, tiêu chuẩn áp dụng tại Nhà máy NAM HÀ.
1. Những tiêu chuẩn trong thực hành tốt sản xuất thuốc ( GMP ).
1.1.Khái niệm:
Thực hành tốt sản xuất thuốc( GMP) là hệ thống những nguyên tắc hay hướng dẫn nhằm đảm bảo nhà sản xuất luôn sản xuất thuốc sao cho đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và an toàn cho người sử dụng.
1.2. Mục tiêu của GMP.
Nhằm giảm sai sót do lỗi của con người, ngăn chặn nhiễm khuẩn, nhiễm chéo, đạt được yêu cầu của hệ thống quan lý chất lượng.
1.3. Nguyên tắc cơ bản trong GMP
Viết ra những gì cần làm.
Làm theo những gì đã biết.
Ghi kết quả vào hồ sơ.
Thẩm định các quy trình.
Sử dụng hợp lý thiết bị.
Bảo trì thiết bị theo kế hoạch.
Được đào tạo cập nhập
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp.
Cảnh giác cao về chất lượng.
Kiểm tra nghiêm ngặt sự thực thi.
1.4. Nội dung GMP - WHO
Đề cập đến khái niệm.
Nhân sự.
Đào tạo.
Thiết bị.
Nhà xưởng.
Nguyên vật liệu.
Sản xuất.
Đảm bảo chất lượng.
Thanh tra.
Vệ sinh và điều kiện vệ sinh.
Vệ sinh cá nhân.
Khiếu nại.
Thu hồi sản phẩm.
Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng.
Đánh giá và thẩm định.
Hồ sơ tài liệu.
1.5. GMP – Hệ thống QLCL liên quan.
Xem sơ đồ hệ thống.
2. Đăc điểm về tổ chức sản xuất.
2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Là một Công ty cổ phần có đầy đủ tư cách pháp nhân,CN Công ty cổ phần DP NAM HÀ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật và các cơ quan quản lí hưu quan.
Cơ cấu tổ chức sản xuất:
- Tổng số loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên 230 sản phẩm
các loại.
- Công ty có các phân xưởng sản xuất chính với chức năng và nhiệm vụ riêng
biệt:
+ Phân xưởng sơ chế: Có nhiệm vụ chuyển hóa nguyên liệu đầu vào, toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, làm nhiệm vụ sơ chế chuyển nguyên liệu từ dược liệu sống chuyển sang dược liệu chín.
+ Phân xưởng thực nghiệm: Nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm mới sau khi ổn định và hoàn thành đúng quy trình công nghệ sẽ chuyển sang sản xuất chính thức.
+ Phân xưởng viên nén: Sản xuất các loại sản phẩm như: Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin PP,…v.v.
+ Phân xưởng viên hoàn: Sản xuất các loại sản phẩm như viên hoàn cứng, viên hoàn mềm, viên sáng mắt,…v.v.
+ Phân xưởng thuốc mỡ: Sản xuất các loại thuốc bôi dạng mỡ và crem như:Skinbibi, Demarcon,Nacaren ,…v.v.
+ Phân xưởng thuốc ống: Chủ yếu là thuốc uống, bồi dưỡng tăng cường sức khỏe như: thuốc tiêu độc, thuốc uống canxi B,..v.v.
+ Phân xưởng tây y: Sản xuất các sản phẩm tây y như thuốc nhỏ mắt,…v.v.
+ Phân xưởng đóng gói thứ cấp: Tại đây công nhân sẽ dán nhãn, đóng hộp, đóng kiện sản phẩm, ghi số lô, mẻ, ngày tháng năm sản xuất lên bao bì và chuyển sản phẩm đó vào kho.
2.2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy.
Quy trình công nghệ là một trong những căn cứ cơ bản, quan trọng để tiến hành tổ chức sản xuất. Quy trình sản xuất của nhà máy là quy trình sản xuất khép kín. Mỗi xưởng sản xuất sản phẩm theo một dây truyền công
nghệ khép kín. Quyết định sản xuất được phòng kế hoạch kinh doanh nghiên cứu và lập kế hoạch đưa xuống các phân xưởng để tiến hành sản xuất theo đúng kế hoạch. Kế hoạch này được lập trên cơ sở nhu cầu thị trường ở từng thời điểm. Vì vậy bên cạnh những mặt hàng truyền thống như: Viên sáng mắt, thuoc khang sinh
thì phần nhiều là những sản phẩm mang tính thời cơ và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng một cách nhanh chóng. Mỗi loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ và tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra chất lượng. Tất cả các dược liệu, tá dược đưa vào sản xuất đều được kiểm nghiệm chặt chẽ theo tiêu chuẩn của quốc gia và quốc tế.
Quy trình công nghệ được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị sản xuất là giai đoạn phân loại, xử lí dược liệu, tá dược đảm bảo các tiêu chuẩn trước khi đưa vào sản xuất.
Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất chia theo từng lô, mẻ để sản xuất, được theo dõi trên hồ sơ lô và đưa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất.
Giai đoạn 3: Giai đoạn kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm. Sau khi thuốc sản xuất qua kiểm nghiệm, đạt tiêu chuẩn mới được nhập kho.
3. Quy trình đóng gói sản phẩm.
Nội dung quy trình
Trước khi đóng gói
Người đóng gói phải đạt các yêu cầu vệ sinh cá nhân.
Kiểm tra phòng: sạch, có nhãn sạch.
Kiểm tra dụng cụ, đồ đựng để đóng gói: đúng, đủ, khô, sạch.
Kiểm tra sản phẩm chờ đóng gói: đúng tên sản phẩm, số lô SX-HD, đạt.
Kiểm tra bao bì đóng gói: đúng tên, số lô SX-HD, đủ số lượng, đạt yêu cầu.
Kiểm tra bảng ghi tại mỗi dây chuyền đóng gói thứ cấp: tên sản phẩm, số lô SX-HD, quy cách đóng gói, ngày có phù hợp không.
Trong suốt quá trình đóng gói
Thực hiện đóng gói sản phẩm theo đúng các bước của hồ sơ lô đóng
gói từng sản phẩm.
Trong quá trình đóng gói, nhân viên đóng gói luôn tự kiểm tra sự phù hợp, chính xác của nguyên liệu bao gói, quy cách và chất lượng sản phẩm chờ đóng gói, mọi sai lệch phát hiện đều được báo cáo lại với Quản đốc phân xưởng hoặc tổ trưởng đóng gói.
Trong quá trình đóng gói, sản phẩm đóng gói dở phải để trong thùng có
nhãn ghi rõ tên sản phẩm, số lượng, số lô và tình trạng của sản phẩm.
Những sản phẩm chờ đóng gói không đạt đựng trong thùng riêng, có nhãn đỏ.
Nhân viên đóng gói phát hiện thấy các bao bì thành phẩm hay bán thành phẩm ở ngoài dây truyền phải giao lại cho quản đốc và không được trả thẳng về dây truyền. Nếu bao bì đó được quản đốc nhận biết là bao bì của cùng lô đang đóng gói hoặc bao bì còn trong trạng thái tốt thì được trả về dây truyền. Nếu không, bao bì phải xé đi và ghi lại số lượng.
Các BTP đã đóng gói vào chai, lọ đang chờ dãn nhãn phải bảo quản trong phòng biệt trữ và có nhãn ngoài thùng chứa BTP.
Sản phẩm đóng gói xong, chuyển vào kho biệt trữ, để trên cùng một pallet, tổ trưởng đóng gói treo biển vàng biệt trữ cho từng lô sản phẩm ghi rõ tên, số lô SX-HD, số lượng, ngày nhập kho biệt trữ thành phẩm.
Quá trình đóng gói phải được vào sổ và hồ sơ kịp thời.
Sau quá trình đóng gói:
- Quản đốc phải cân đối lại số lượng nguyên liệu bao gói thứ cấp, số lượng BTP đưa vào đóng gói với số lượng thành phẩm thu được và cập nhập vào sổ, hồ sơ lô.
- Nguyên liệu bao gói thứ cấp bị loại bỏ trong quá trình đóng gói
phải được bao gói lại có nhãn đỏ ghi rõ tên, tình trạng, số lượng, để riêng
trong khu biệt lập chờ thủy.
- Nguyên liệu bao gói thứ cấp đã in phun số lố SX-HD còn thừa, tình trạng tốt, dùng cồn ethylic 90o xóa hoàn toàn trước khi trả lại kho.
- Sản phẩm chờ đóng gói không đạt chất lượng hoặc BTP lẻ so với
đơn vị đóng gói được bao gói lại, bảo quản trong khu biệt lập chờ hủy.
- Nếu hiệu suất quá trình đóng gói thứ cấp vượt quá giới hạn cho phép phải giải trình trong hồ sơ lô.
Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm thành phẩm đạt chất lượng và xem xét quá trình sản xuất và đóng gói thành phẩm đạt tiêu chuẩn. Trưởng phòng ĐBCL ra quyết định xuất xưởng thành phẩm được Phó giám đốc phê duyệt, tổ trưởng
đóng gói thứ cấp treo biển xanh cho lô thành phẩm đạt chất lượng – Quản đốc phân xưởng kiểm tra.
Sau khi đóng gói
Làm sạch phòng, dụng cụ theo SOP số 4.156SOP/VS-02 và 4.161SOP/VS-02.
Dọn quang dây chuyền theo 5.106SOP/SX-02.
Tự kiểm tra và báo cáo ĐBCL kiểm tra, nếu đạt cho dán nhãn”sạch”.
IV. Hệ thống nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP của CN Công ty cổ phần Dược phẩm NAM HÀ tai Q51-C9-168 Ngọc Khánh
1. Mô hình.
Hệ thống bán buôn trực thuộc công ty:
- Thuốc.
- Vật tư y tế do công ty sản xuất.
2. Nhân sự
2.1. Tại: Q51- C9- 168 ngoc khanh
Gồm 4 người: Dược sĩ phụ trách( DSĐH): Lê thị xuân Hảo
Dược sĩ trung học: Bùi tuệ Khanh
Dựơc sĩ trung học: nguễn thị hồng nhạn
Thủ kho: nguyễn thị Hà
3. Trang thiết bị
Điều hòa.
Tủ lạnh.
Hệ thống tủ quầy.
Nhiệt kế, ẩm kế.
Quạt thông gió.
Bình chữa cháy.
Hệ thống đèn chiếu sáng.
Hệ thống bạt che.
4. Chức năng hệ thống
Quảng bá thương hiệu của công ty.
Tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả.
Kinh doanh có lãi.
5. Nhiệm vụ của nhân viên.
*Dược sĩ phụ trách:
Chịu trách nhiệm về chuyên môn và quản lý.
Quản lí về tài chính, tài sản và hàng hóa tại nhà thuốc.
Hướng dẫn nhân viên thực hiện đúng quy chế.
Tư vấn cho khách hàng sử dụng thuốc an toàn hợp lí và hiệu quả( trực tiếp hoặc qua điện thoại).
Giải quyết các vấn đề đột xuất xảy ra tại hiệu thuốc.
Thu thập thông tin phản hồi về sản phẩm từ khách hàng.
Thu thập thông tin về sản phẩm, chính sách phân phối của các hãng cạnh tranh trên thị trường.
Lên kế hoạch kiểm kê tiền hàng hàng quý.
Tham gia tư vấn bán hàng theo đơn và không theo đơn.
Cập nhập số liệu tiền bán hàng cho kế toán hàng ngày, hàng tháng.
Báo cáo với phụ trách khu vực về doanh số bán hàng, chi phí tại cửa hàng và tình hình thị trường trong tháng.
*Dược sĩ trung học:
Tham gia trực tiếp bán hàng, giới thiệu tư vấn thuốc do công ty sản xuất và phân phối theo đúng quy định của công ty.
Tham gia nhập hàng và sắp xếp hàng hóa, phối hợp với phụ trách quầy kiểm tra chất lượng hạn dùng khi nhập hàng, trong quá trình bảo quản tại quầy thuốc.
Theo dõi và ghi chép nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày.
Tổng hợp số tiền hàng, hàng hóa sau ca bán hàng của mình.
Thu thập ý kiến đóng góp, phản hồi của khách hàng về các sản phẩm do công ty sản xuất và phân phối( về hàng nhái, giá, chất lượng, hình thức, chính sách hậu bán hàng ).
6. Sổ sách, giấy tờ mua bán, giao nhận hàng hóa.
Biên bản giao hàng trên kho giao, xuất.
Khi giao hàng phải kí nhận và ghi tên thuốc hàm lượng quy cách, nhà sản xuất, số lượng, số lô, hạn sử dụng.
Sổ kiếm soát theo dõi tất cả các mặt hàng ghi số lô, nhà sản xuất, số chứng từ số lượng.
Sổ mua bán thuốc theo đơn, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc.
Hàng ngày sắp xếp các hóa đơn bán hàng, hàng tuần dự trù thuốc vào sáng
thứ 2 và chiều thứ 4.
Cuối tháng đối chiếu công nợ, sổ sách, giấy tờ có liên quan.
7. Sắp xếp sản phẩm.
Được sắp xếp theo tác dụng dược lí gồm có các nhóm nhóm lí sau:
- Nhóm thuốc tim mạch – lợi tiểu.
- Nhóm thuốc kháng sinh.
- Nhóm thuốc phụ khoa.
- Nhóm thuốc tiêu hóa – tán sỏi.
- Nhóm thuốc giảm đau chống viêm.
- Nhóm thuốc hô hấp – dị ứng.
- Nhóm thuốc ngoài da.
- Nhóm thuốc bổ máu, gan.
- Nhóm thực phẩm chức năng.
- Nhóm đông dược.
8. Bảo quản thuốc.
Nhiệt độ luôn ở 20o – 30o
Có điều hòa, quạt thông gió.
Hệ thống tủ quầy chắc chắn, có tính thẩm mỹ, không để mối mọt, gián, chuột gặm nhấm.
Thuốc để trong hộp, có nhãn mắc rõ ràng, có toa bên trong.
9. Bán thuốc theo đơn và không theo đơn.
9.1. Bán thuốc theo đơn.
Kiểm tra đơn, phân tích xem thuốc đã đúng bệnh chưa, thông tin cho bệnh nhân để người bệnh lựa chọn thuốc phù hợp với giá thành và an toàn – hợp lí hiệu quả trong điều trị.
9.2. Bán thuốc không theo đơn.
Phải hỏi tình trạng bệnh của người mua trong tầm hiểu biết của mình, nếu không có thể tư vấn cho bệnh nhân đi khám và mang đơn thuốc được kê đến để mua thuốc, không cố tình lạm dụng bán thuốc để đạt lợi ích riêng
cho mình.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HA
`
MỘT SỐ SẢN PHẨM DO CN CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU
1. Dược phẩm.
Acid amin - vitamin
và khoáng chất
Thuốc tim mạch tuần hoàn
Thuốc tiêu chảy
Thuốc bôi ngoài da
Thuốc đông dược
Ferrinapha
Ar-Vitan
Phartamin
Naferrous
Thuoc uong calci-B
VitaminA vaD
Naphar with amino acid
Napha c
Napha- multi
Nifedipin
Loberin
Attapulgite
Stanmece
Skinbibi
Dermodnol
Nascaren
Dermacol
Erythromycin va nghệ Nam hà
Hoàn bổ thận âm
Bổ trung ích khí
Hoàn thấp toàn đại bổ
Hoàn phong thấp 50g
Thuốc uống tiêu độc
Viên sáng mắt
Actiso uống
Bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ
Thuốc ho bổ phế Nam Hà viên ngậm
Thuốc dùng cho mũi, miệng, họng
Thuốc dùng cho mắt
Thuốc chống lao
Thuốc giun san
Thuốc giảm đau
chống viêm
Coldi Baby
Coldi Neomycin
Coldi
Coldi- B
Napharoton
Naphacollyre
Turbe
Turbezid
Menbendazol
Diclofenac
Prednisolon
Piroxicam
Thuốc giảm đau an thần
Thuốc kháng khuẩn
Thuốc Hạ sốt
Thuốc tăng cường tuấn hoàn não
Thuốc kháng
sinh
Thần kinh số II
Senapart
Metronidazol
Trimexazol
Napharangan codein
Napharangan
Coldko
vincaton
cinarizin
Naphacogyl
Lincomycin
Doxycyclin
Azithromycin
Thuốc kháng virus
Thuốc kháng nấm
Thuốc phụ khoa
Thuốc tăng cường tuần hoàn não
Avircrem
Avirtab
Griseofulvin
Leivis
Leivis -200
Ích mẫu
Hoàn huyết
Solutab
Vincaton
Cinarizin
Thuốc sát trùng
Thuốc chống viêm
Dạng men
Thuốc hạ nhiệt
Hexatra
Hexatra-plus
Serrata
Antisot
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG LIÊN QUAN
MỘT SỐ NHÓM THUỐC CÓ TẠI QUAY THUOC NAM HA
Tên thuốc
Tên biệt dược
Hàm lượng
Chỉ định
Chống chỉ định
Cách dùng - liều dùng
I. Nhóm thuốc tim mạch, lợi tiểu, huyết áp.
Concor
5mg
Tăng huyết áp, đau thắt ngực, suy tim.
Mẫn cảm với thành phần của thuốc, suy tim, sốc, trẻ em không dùng.
- Tăng huyết áp 1viên/lần/ ngày
- Đau thắt ngực 1 viên/ngày.
- Suy tim khởi đầu liều thấp 1,25mg x 1 lần/ngày, sau tăng dần.
Amlocard
5mg
Kiểm soát chứng tăng huyết áp
Mẫn cảm với thành phần của thuốc.
Phụ nữ có thai.
5mg x 1 lần/ ngày
Imdur
30mg
Điều trị dự phòng đau thắt ngực.
Điều trị suy tim nặng, tăng HA động mạch phổi
Quá mẫn cảm với thành phần của thuốc
30-60mg/ lần/ngày.
Dùng vào buổi sáng lúc dậy.
Zestril
5mg
Điều trị tăng huyết áp.
Quá mẫn cảm với thuốc
Tăng HA khởi đầu 10mg/ngày, sau đó chỉnh liều.
Aspegic
100mg
Điều trị sốt, đau đầu, cúm, đau răng, điều trị khớp.
Dị ứng với Aspirin, loét dạ dày tá trang, phụ nữ có thai 3 tháng cuối.
Người lớn dùng 1-2 gói, dùng 2-3 lần/ngày
Betaloc
25mg
Điều trị tăng huyết áp
Điều trị cơn đau thắt ngực
Quá mẫn cảm với thành phần của thuốc.
Sốc tim, bệnh động mạch ngoại biên.
Tăng HÁ 50mg x 1-2 lần/ ngày.
Đau thắt ngực, loạn nhịp tim: 100-200mg/ ngày/ 2 lần.
Hộ tâm đan
Điều trị thoáng huyết quản động mạch, giảm thiểu chlosteros chống tích tụ chất thải trong loạn máu nhịp tim.
Verospiron
25mg
Bệnh cường huyết chlosterone tiến phát.
Phù do các nguyên nhân khác nhau
Giảm kali hyết
Cao huyết áp vô căn
Rối loạn chức năng gan.
Vô niệu, suy thận cấp.
Nhiễm acid, tăng K+ máu.
Thận trọng phụ nữ có thai và cho con bú.
Quá mẫn cảm với thuốc
Liều khởi đầu thông thường 100mg/ngày/ 2 lần.
Trẻ em 3,0mg/kgTT/ngày, chia 2 lần.
Vasranta
20mg
Điều trị trong tim mạch, điều trị hỗ trợ các triệu chứng, điều trị hỗ trợ trong trường hợp rối loạn thị giác.
Quá mẫn cảm với thuốc, suy tim, trụy mạch.
Uống vào đầu các bữa ăn.
Suy mạch vành, đau thắt ngực: ngày 20mg x 3 lần, sau có thể giảm liều đến 20mg x 2 lần/ngày.
Cordarone
200mg
Phòng ngừa và điều trị một số rối loạn nhịp tim.
Phụ nữ có thai.
Mẫn cảm với thuốc
Khởi đầu 4-6v/ngày.
Duy trì: 1-2v/ngày.
II. Nhóm thuốc tiêu hóa – tán sỏi
Lomac
20mg
Điều trị trong trường hợp loét dạ dày tá tràng.
Viêm thực quản trào ngược.
Hội chứng Zollinger E.llison
Quá mẫn cảm với thuốc
Loét tá tràng 20mg/ngày x 4-8 tuần.
Dự phòng tái loét dạ dày tá tràng: 20-40mg/ngày.
Motiluim
1mg
Phức hợp các triệu chứng ăn không tiêu mau no, căng tức bụng, đau bụng trên.
Đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn.
Lactylase
40mg
Giúp lặp lại cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột trong các trường hợp tiêu chảy, táo bón, chướng bụng, phân sống, khó tiêu, chứng biếng ăn.
Ngăn ngừa các biểu hiện rối loạn tiêu hóa do kháng sinh
Spasmaverine
40mg
Điều trị đau do co thắt cơ trơn, đường tiêu hóa, niệu sinh dục.
Đau không rõ nguyên nhân.
Phụ nữ cho con bú.
Người HÁ thấp.
Cấm dùng cho ctrẻ em.
Liều trung bình cho người lớn: 1-2v/lần x 3-4 lần/ ngày.
Mật ong nghệ
100g
Điều trị hỗ trợ trường hợp đau dạ dày, hội chứng vàng da, phụ nữ dinh nở xong đau dụng kinh.
Antibio
75mg
Cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, bị phá vỡ do dùng kháng sinh hoặc hóa trị liệu
Quá mẫn cảm với thành phần của thuốc.
Người lớn: 1 gói, uống 3 lần/ngày, Trẻ em: 1 gói, uống 2 lần/ngày. - Tiêu chảy 4 - 8 g mỗi ngày. - Táo bón 6 g mỗi ngày. - Rối loạn đường ruột do sử dụng kháng sinh Phòng ngừa: 2 g mỗi ngày, liều điều trị: 4 - 8 g mỗi ngày, cho đến khi hết triệu chứng.
III. Nhóm kháng sinh
Klion
250mg
Điều trị trong bộ phận tiết niệu sinh dục ở nam và nữ.
Dự phòng nhiễm khuẩn kỵ khí hậu phẫu thuật chọn lọc ruột kết đường mật, ruột thừa và sau phẫu thuật phụ khoa.
Chữa nghiện rượu.
Phụ nữ có thai 3 tháng đầu & khi cho con bú.
Uống vào trong hoặc sau bữa ăn với một ít nước: - Nhiễm khuẩn kỵ khí đợt dùng 7 ngày: Người lớn: 30 - 40 mg/kg/ngày, chia 4 lần; Trẻ em: 20 - 30 mg/kg/ngày, chia 4 lần. - Nhiễm Giardia ngày uống 2 g, chia 4 lần, đợt dùng 3 ngày.
Cefixime
100mg
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Viêm tai giữa.
Viêm niệu đạo do lậu
Sốt thương hàn.
Quá mẫn cảm với thuốc
Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 50 - 100 mg x 2 lần/ngày, có thể tăng lên 200 mg x 2 lần/ngày. - Nhiễm khuẩn đường tiểu do lậu liều duy nhất 400 mg. Suy thận: giảm liều.
Azithromycin
250mg
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Nhiễm khuẩn da, mỡ mềm, viêm tai giữa.
Nhiễm khuẩn đường sinh dục chưa biến chứng.
Zinnat
250mg
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới.
Nhiễn khuẩn tiết niệu.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
Nhiễm khuẩn đường sinh dục.
Quá mẫn cảm với thuốc
Dùng 5-10 ngày, uống sau khi ăn.
Ciprobay
500mg
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Nhiễm khuẩn đường sinh dục.
Quá mẫn với ciprofloxacin hay nhóm quinolone. Phụ nữ có thai & cho con bú. Trẻ em & trẻ nhỏ. Ðộng kinh. Tiền sử đứt gân & viêm gân.
Người lớn: - Nhiễm khuẩn nhẹ - trung bình: 250 - 500 mg, ngày 2 lần. - Nhiễm khuẩn nặng - có biến chứng: 750 mg, ngày 2 lần. Dùng 5 - 10 ngày.
Gentamicin
80mg/2ml
Nhiễm khuẩn huyết.
Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương, niệu sinh dục, hô hấp, tiêu hóa, xương da, phần mềm.
Quá mẫn với kháng sinh nhóm aminosides. Phụ nữ có thai & trẻ sơ sinh.
Tiêm IM hoặc IV. - Người lớn: 2 - 5 mg/kg/ngày, chia 2 lần. - Trẻ em: 1,2 - 2,4 mg/kg/ngày, chia 2-3 lần. Không dùng quá 14 ngày.
Noroxin
400mg
Nhiễm khuẩn đường tiểu trên và dưới.
Viêm dạ dày ruột
Viêm niệu đạo, lậu cầu, viêm hầu.
Quá mẫn cảm với thuốc
Nhiễm trùng đường tiểu: 400 mg x 2 lần/ngày x 7 - 10 ngày. - Viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo liều duy nhất 400 mg x 2 lần/ngày. - Viêm bàng quang không biến chứng ở nữ, chỉ dùng trong 3 ngày. - Suy thận: giảm liều.
Angmentin
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trê, dưới.
Nhiễm khuẩn niệu sinh dục, da, mô mềm, xương, khớp, răng.
Peflacine
400mg
Điều trị viêm bàng quang cấp không biến chứng viêm niệu đạo do lậu cầu ở nam giới.
Nhiễm khuẩn huyết, nhiễm trùng màng não, hô hấp, tai, mũi, họng, thận và niệu, sản phụ khoa xương khớp
Quá mẫn với quinolone. Trẻ em, thiếu niên. Phụ nữ có thai & cho con bú
Uống: 400 mg x 2 lần/ngày. Nên uống trong bữa ăn.
IV. Nhóm thuốc ngoài da
Trangala
8g
Điều trị mụn nhọt, ghẻ lở, nước ăn chân tay nứt da, viêm da, ngứa da, làm mịn da.
Quá mẫn với thành phần thuốc
Liều tối đa 1 tuần. Thoa thuốc từ 2 đến 3 lần/ngày
Sachol-gel
10g
Viêm mạc miệng, tình trạng loét khoang miệng, viêm lợi.
Quá mẫn cảm với thuốc
Remos IB
10g
Kháng viêm chống ngứa, kháng khuẩn, phục hồi da.
Điều trị ngứa vết côn trùng cắn, chàm, viêm da do tiếp xúc, viêm da dị ứng, mề đay, nổi ban, sưng tấy, mẩn đỏ.
Quá mẫn cảm với thuốc
Benzosali
10g
Điều trị bạt sừng, bong vẩy, trị nấm da, lang ben, sát khuẩn, giảm ngứa.
Qúa mẫn cảm với thành phần của thuốc
Dùng 2-4 lần ngày
Lamisil
5g
Điều trị bệnh nấm, lang ben.
Quá mẫn cảm với thuốc
Dùng 1-2 lần/ ngày
Skinbibi
10g
Phòng chống hăm da, ban đỏ ở trẻ em nhanh chóng làm dịu da trong trường hợp mẩn ngứa do côn trùng đốt.
Dưỡng da, giữ ẩm vùng da khô rát, nứt nẻ.
Mẫn cảm với thành phần của thuốc
Isotrex
10g
Trị mụn chứng cá
Quá mẫn với thành phần thuốc.
Thoa lớp mỏng lên toàn bộ da bị mụn: 1 - 2 lần/ngày. Thường sau 6 - 8 tuần mới thấy rõ hiệu quả.
Nizola
5g
Trị nấm thân, nấm bẹn, chân.
Quá mẫn với thành phần thuốc
Dùng 1-2 lần/ ngày
Dezor
5g
Trị nấm tại chỗ, toàn thân, nấm chân, bẹn vẩy cám và nhiễm nấm Candida
Quá mẫn với thành phần của thuốc, và không dùng ở mắt
1 lần/ ngày
V. Nhóm thuốc phụ khoa
Stazol
150mg
Trị nấm âm đạo, vi khuẩn gram(+)
Itamelagin
650mg
Trị nấm Cadida âm đạo và bội nhiễm âm đạo do vi khuẩn gram(-) và gram(+).
Mẫn cảm với Metronidazol và Miconazale
1 viên/ngày x 14 ngày/ đợt.
Sabetabs
Trị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung do vi khuẩn Trichomonas, candidas và các nhiễm khuẩn kết hợp.
Mẫn cảm với thành phần của thuốc
1 viên/ngày x 7 ngày
Polygynax
Trị huyết trắng do bất kỳ nguyên nhân nào
Quá mẫn cảm với thành phần của thuốc
1 viên vào buổi tối
x 12 ngày
Megafask
Điều trị nhiễm nấm, nhiễm khuẩn âm đạo do các vi khuẩn sinh mủ, thông thường viêm âm đạo do nấm.
Quá mẫn cảm với thành phần của thuốc
1-2 viên/ngày x 10-15 ngày.
Neopenotran
Trị nấm Cadidas viêm âm đạo do vi khuẩn và Trichomonas hoặc viêm âm đạo do các nhiễm trùng phối hợp.
Động kinh, rối loạn chức năng gan, thận.
Phụ nữ có thai 3 tháng đầu.
Ngày 2 viên.
Neo-Tergynan
Trị nhiễm khuẩn tại chỗ 1 số trường hợp nhiễm khuẩn âm đạo
Phụ nữ có thai và cho con bú.
1 viên/ lần x 2 lần/ ngày
Fasigyne
500mg
Phòng ngừa nhiễm khuẩn hậu phẫu thuật gây ra bởi các vi khuẩn kỵ khí.
Phụ nữ có thai và cho con bú.
Nhiễm trùng kỵ khí người lớn: uống 5 - 6 ngày, 2 g/lần/ngày đầu, sau đó 1 g/lần/ngày. - Nhiễm Trichomonas người lớn: liều duy nhất 2 g; trẻ em: liều duy nhất 50 - 70 mg/kg. - Nhiễm Giardia người lớn: liều duy nhất 2 g; trẻ em: liều duy nhất 50 -75 mg/kg.
VI. Nhóm thuốc đông y
Didicera
5g
Viêm đau dây thần kinh ngoại biên, thần kinh tọa, đau vai, gáy.
Viêm khớp đau nhức khớp xương, đau mỏi lưng.
1-2 gói/lần x 3 lần/ngày
Đan sâm tam thất
Phòng và trị đau thắt ngực, đau nhói vùng tim do huyết ứ thiểu năng mạch vành cảm giác ngột ngạt trong ngực.
Đau đầu do huyết ứ, thiểu năng tuần hoàn não, sa sút trí nhớ.
Phụ nữ có thai hoặc hành kinh.
Người sốt cao, chảy máu.
Dùng 2-3 viên/ lần x 3 lần/ngày.
Solvella
Bệnh sỏi mật, nhiễm khuẩn đường mật, viêm túi mật. Dự phòng sỏi mật.
Cebral
40mg
Thiểu năng tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, kém minh mẫn, trầm cảm, kém tập trung.
Điều trị di chứng sau tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não.
Trường hợp đau đầu, chóng mặt, ù tai, giảm thính lực, suy võng mạc do thiếu máu cục bộ
Trẻ < 12 tuổi Có thai & cho con bú. Dị ứng với cao bạch quả.
1-2 viên/ lần x 3 lần/ ngày.
Sitar
5g
Trĩ nội, trĩ ngoại, dạ dày, xa tử cung. Chán ăn, ăn ít bụng chướng, ỉa chảy lâu ngày, chân tay mỏi mệt ngại hoạt động.
Uống 1-2g/lần x 3 lần/ngày.
Hoạt huyết
dưỡng não
Suy giảm trí nhớ, thiểu năng tuần hoàn não, hội chứng tiền đình, suy tuần hoàn não.
Giảm chức năng não bộ.
Người làm việc trí óc căng thẳng, chứng run giật, tiền sử bệnh Parkinson.
Quá mẫn với thành phần của thuốc.
Người lớn: 2-3 viên/lần x 2-3 lần/ngày.
Trẻ em: 1 viên/lần x 2-3 lần/ngày.
Casoran
3g
Tăng huyết áp thể vừa và nhẹ. Đau đầu hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, tê mỏi đầu chi, phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu não, xuất huyết dưới da nguy cơ vỡ đứt mạch máu tăng chlesterol xơ vữa động mạch.
Bệnh nhân bị huyết áp thấp
1 gói x 3 lần/ngày.
Ích mẫu
Điều trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh làm giảm sự khó chịu –phục hồi tử cung sau đẻ.
Chữa rối loạn kinh nguyệt ở thời kỳ mới có kinh và thời kỳ tiền mãn kinh.
Phụ nữ có thai
1 viên/ lần x 3 lần/ngày
VII. Nhóm thuốc bổ.
Vitamin A-D
Bồi dưỡng, giúp cơ thể phát triển.
Tăng hấp thu Calci
Mẫn cảm với thuốc.
Tăng Calci máu suy chức năng gan thận
Người lớn: 1-2 viên/ngày.
Vodocom
Bổ mắt, bổ xung dung dịch cho trường hợp giảm thị lực.
Viêm loét giác mạc, phẫu thuật mắt quáng gà.
Người lớn: 1 viên/lần x 2 lần/ngày
Trẻ em: 1 viên/ngày.
Trajordan
Trẻ em lười ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng trong thời gian phục hồi sức khỏe sau mổ, trẻ trong thời kỳ tăng trưởng.
Trường hợp thiếu vitamin.
Trẻ dưới 2 tuổi: 5ml/ngày.
Trẻ trên 2 tuổi và người lớn: 10ml/ngày.
Ferotab-Bp
Thiếu máu do sắt và acid folic. Điều trị dự phòng cơ thể kém hấp thu sắt.
Người lớn: 1 viên/ngày.
Moriamin
500mg
Duy trì sức khỏe và phục hồi khi mệt. duy trì sức lực trong các trường hợp như nhiệt, bồi dưỡng cho trẻ em, phụ nữ có thai, mẹ cho con bú, bệnh beri beri, scortbut, quáng gà, còi xương, viêm dây thần kinh.
-Tuyệt đối: tình trạng tim mạch không ổn định với các nguy hiểm đe dọa sự sống (sốc), thiếu oxy mô tế bào. - Tương đối: rối loạn chuyển hóa aminoacid
1-2 viên/ ngày
VIII. Nhóm thực phẩm chức năng.
Aspartam
35mg
Chất tạo ngọt ít năng lượng dành cho người ăn kiêng chất bột, đường.
Quá mẫn cảm với thành phần của thuốc.
Chứng phenyl cetol niệu
Dùng 1 gói tương đương 2 thìa café.
Không quá 40mg/kg/ngày
Alask kiddy Omega 3.6.9
Cung cấp acid béo không no, giúp bảo vệ thần kinh não.
Giúp tăng khả năng miễn dịch cơ thể của trẻ, chống béo phì.
Hỗ trợ giảm thiểu chứng viêm khớp, tăng cường chức năng gan, phòng chống viêm ruột.
Uống 1-2 viên/ngày trong bữa ăn hoặc sau 30’ sau ăn.
Dorocta
Sạm da, tàng nhan, chàm, nổi mề đay, viêm nhiễm mụn chứng cá.
Ngứa các bệnh lí da, tóc, móng.
Phục hồi các tổn thương giác mạc
Quá mẫn cảm với thuốc
Rối loạn chức năng thận trầm trọng.
Người lớn: 4 viên/ngày
Nhóm Mỹ phẩm:
Asnec
Vichy
Avene
Gohnsons baby
Sunplay
Kem hoa hồng.
Galenic
Elancyl
Clean &Clean
Oxy
KẾT LUẬN
Nhu cầu sử dụng thuốc hiện nay là rất lớn, đã có rất nhiều các công ty sản xuất thuốc và các sản phẩm thuốc như:CN Công ty cổ phần Duoc pham Nam Ha da tao dược uy tín và tính hiệu quả rất lớn đối với người sử dụng thuốc. Day không chỉ là thành công của một các nhân, một công ty đó mà là sự thành công, sự trưởng thành lớn mạnh của nghành Dược nước nhà.
Bên cạnh việc sản xuất thuốc thì việc sử dụng thuốc trong khám chữa bệnh cho bệnh nhân tại các bệnh viện như: Bệnh viện giao thông vận tải Trung Ương,…. đã được nâng cao, tạo niềm tin cho mọi người đến khám và điều trị, thuốc được dùng đúng bệnh, cấp phát thuốc điều trị đến tận giường bệnh. Công tác dược tại Bệnh viện được thực hiện theo đúng quy định của lãnh đạo bệnh viện cũng như các quy định của nghành Dược Việt Nam.
Sau một thời gian đi thực tập và tìm hiểu nhiệm vụ, chức trách của người dược sĩ trung cấp tại các cơ sở thực tập. Em nhận thấy kiến thức của mình còn rất nhiều hạn chế, cần phải cố gắng hơn nữa trong việc học tập trao rồi kiến thức. Cần trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản của một dược sĩ trung cấp trong công tác bảo quản, sử dụng thuốc và nhận thức được cách sử dụng thuốc an toàn, hợp lí trong công tác bảo vệ sức khỏe cho mọi người, cho toàn xã hội.
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA
TỈNH HẢI DƯƠNG
I. Tổng quan về khoa dược - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương.
1. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương.
Địa chỉ: Phố Nguyễn Lương Bằng - Thành phố Hải Dương - tỉnh Hải Dương.
Hạng: Hạng 1.
Quy mô: 250 giường bệnh.
2. Mô hình tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương.
2.1. Mô hình tổ chức.
Nhân sự gồm: 11 người.
DSĐH: 3 người.
DSTC: 3 người.
Dược tá: 4 người.
Kĩ sư thiết bị y tế: 1 người.
2.2. Vị trí.
Khu nhà A.
Tầng 4: Hàng chính Khoa.
Tầng 2: Kho pha chế.
Tầng 1: Cấp phát lẻ, trực dược.
2.3 Chức năng.
Thực hiện công tác chuyên môn về dược, nghiên cứu huấn luyện nhân sự.
Quản lý dụng cụ
Nghiên cứu đào tạo nhân sự
Cập nhật thông tin về các sản phẩm thuốc mới và một số loại thuốc hiện dùng trong bệnh viện.
2.4. Nhiệm vụ.
Có 6 nhiệm vụ:
Lập kế hoạc cung ứng và đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc thông
thường và thuốc chuyên khoa, hóa chất, vật dụng tiêu hao( bông, băng, gạc, cồn,…) cho điều trị nội trú và ngoại trú, đáp ứng được yêu cầu điều trị hợp lí.
Pha chế 1 số thuốc dùng cho bệnh viện.
Kiểm tra, theo dõi, việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lí trong toàn bệnh viện. Trưởng kho dược và dược sĩ được ủy nhiệm có quyền thay thế thuốc cùng chủng loại.
Tham gia quản lí kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm, có hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh.
Là cơ sở thực hành của các trường Đại học, trung học y, dược.
Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc.
II. Công tác cung ứng và quản lí thuốc tại bệnh viện.
1. Dự trù mua và kiểm nhập thuốc.
Khoa dược lập kế hoạc dự trù phải đúng theo mẫu, đúng thời gian quy định phù hợp với nhu cầu và định mức của bệnh viện.
Trưởng khoa Dược tổng hợp, Giám đốc bệnh viện kí duyệt sau khi có ý kiến của hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện.
Khi nhu cầu tăng đột xuất có dự trù bổ xung. Tên thuốc trong dự trù được ghi theo tên gốc( có cả tên biệt dược), rõ ràng, đầy đủ đơn vị, nồng độ hàm lượng, số lượng, nước sản xuất.
2. Mua thuốc.
Thực hiện đấu thầu trong khung cung ứng thuốc, thuốc được mua theo hợp đồng đã trúng thầu cung ứng thuốc cho bệnh viện.
Người mua thuốc là DSĐH.
Thuốc chủ yếu được mua của doanh nghiệp nhà nước.
Thuốc được mua đúng theo dự trù.
Thực hiện đầy đủ về mua sắm hàng hóa của nhà nước.
Thuốc phải nguyên vẹn bao bì đóng gói của nhà sản xuất.
Thuốc được vận chuyển và bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu ghi trên nhãn thuốc kể cả trong lúc vận chuyển.
3. Vận chuyển :
Hình thức : Gọi hàng qua điện thoại và giao thuốc tại khoa dược.
4. Kiểm nhập :
Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện phải được kiểm nhập.
Thuốc mua về được tổ chức kiểm nhập trong ngày, lâu nhất là 7 ngày phải kiểm nhập xong toàn bộ.
Thành lập hội đồng kiểm nhập (Giám đốc bệnh viện làm chủ tịch, các ủy viên gồm trưởng khoa dược, trưởng phòng tài chính kế toán, người mua, thủ kho).
Kiểm nhập thuốc được đối chiếu hóa đơn với thực nhận.
Biên bản kiểm nhập có chữ kí của hội đồng kiểm nhập.
Với các thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc có biên bản kiểm nhập theo đúng với quy chế hiện hành.
III. Quản lí thuốc, hóa chất tại các khoa.
1. Quy định chung :
Thuốc lĩnh tại các khoa theo y lệnh phải được dùng trong ngày. Ngày lễ, chủ nhật phải lĩnh thuốc trước ngày nghỉ.
Phiếu lĩnh thuốc phải đúng theo mẫu quy định( phiếu lĩnh thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện, thuốc thường, đơn thuốc).
Vật dụng tiêu hao lĩnh theo tuần.
Hóa chất chuyên khoa lĩnh theo tháng.
Thuốc cấp phát tại các khoa khám bệnh thanh toán từng tháng với phòng tài vụ.
2. Tủ thuốc trực – cấp cứu tại khoa ngoại.
Vị trí : Được đặt tại tầng 1- Phòng 1 : Hồi sức cấp cứu.
Tủ thuốc được thiết kế chắc chắn, sạch sẽ, có phẩm mỹ, được chia làm 3 tầng, được để ở vị trí thuận tiện, dễ quan sát, dễ lấy. Các loại thuốc được để ở các ô riêng biệt có dán danh mục thuốc cho từng ô, trên danh mục có ghi tên thuốc, số lượng, hàm lượng, để tránh nhầm lẫn.
Đối với những thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần được để ở
tầng trên cùng, chia làm 2 ngăn, thuốc được để riêng rẽ trong các ngăn riêng biệt có khóa an toàn. Những thuốc dung dịch truyền được để tầng dưới cùng, xếp gọn gàng, dễ nhìn, dễ lấy.
IV. Công tác của khoa dược.
1. Thống kê, báo cáo.
- Khoa dược làm báo cáo định kì hoặc đột xuất theo yêu cầu đúng theo quy định.
- Báo cáo được ghi đúng, đủ các cột, mục, theo mẫu quy định và giám đốc bệnh viện thông qua kí duyệt.
- Thống kê báo cáo nhầm lẫn và tai biến sử dụng thuốc được thực hiện hàng tháng.
2. Bộ phận pha chế.
- Pha chế các thuốc:
Cồn 700.
Cồn Iod 1-5%.
Cồn Acid Boric 3%.
Thuốc đỏ.
Thuốc tím 0,025% - 1%.
Đóng gói thuốc bột.
Nước muối.
3. Kho – Cấp phát thuốc.
3.1. Kho thuốc.
Vị trí: Tầng 2, khu nhà A.
Kho thuốc, hóa chất, vật tư y tế được tổ chức thành kho chính và kho cấp phát lẻ.
Trưởng kho là dược sĩ đại học, giúp trưởng khoa dược làm sự trù mua thuốc, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao, nắm tình hình tồn kho, cấp phát thuốc cho các kho phát lẻ. 3.2. Cấp phát thuốc.
Vị trí: Tại khoa hồi sức cấp cứu tầng 1- Phòng 6.
Quầy thuốc gồm 2 cửa: Một cửa cấp phát thuốc bảo hiểm y tế, một cửa cấp phát thuốc thường. Nơi cấp phát thuốc: Cấp phát thuốc cho các khoa, thuốc được chia làm 2 phần: Thuốc viên và thuốc ống, có người cấp phát riêng.
Thuốc hướng tâm thần và thuốc gây nghiện do DSĐH quản lí và có tủ khóa. Có danh mục thuốc gây nghiện riêng và thuốc hướng tâm thần riêng.
Phiếu lĩnh thuốc gây nghiện phải có chữ kí của trưởng khoa, giám đốc bệnh viện.
Có báo cáo các quý về số lượng sử dụng thuốc, thuốc hướng hướng tâm thần và thuốc gây nghiện. Đối với thuốc gây nghiện người lĩnh thuốc phải trả vỏ thuốc về nơi cấp thuốc để đối chiếu.
Mỗi năm làm dự trù 1 lần do công ty dược phẩm trung ương 1 cung cấp, có báo cáo các quý về sử dụng thuốc.
Phiếu lĩnh thuốc có 3 liên: 1 liên lưu tại khoa dược, 2 liên lưu tại khoa điều trị
Trước khi giao thuốc, dược sỹ phải thực hiện 3 kiểm tra 3 đối chiếu.
Khoa dược chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa cấp phát ra.
V. Tổ chức quản lí chuyên môn về dược trong khoa.
- Kiểm tra giám sát quy chế dược tại khoa phòng chuyên môn.
- Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lí an toàn và thông tin tư vấn.
- Tham gia hợp đồng thuốc và điều trị để giám sát thực hiện sử dụng thuốc, sử dụng thuốc an toàn hợp lí.
- Giám sát thực hiện pháp đồ điều trị, danh mục thuốc.
- Theo dõi phản ứng có hại rút kinh nghiệm ADR, thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong điều trị,…v.v.
VI. Một số mẫu
Mẫu số 1
SỞ Y TẾ TỈNH HẢI DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH Độc lập – Tự do – Hạn phúc
DANH MỤC TỦ THUỐC TRỰC CẤP CỨU
KHOA CHÂN THƯƠNG CHỈNH HÌNH
I. Thuốc gây nghiện
STT
Tên thuốc, hàm lượng
Biệt dược
hoặc tên khác
Đơn vị
tính
Số lượng
1
Morphin hydroclorid 10mg/1ml
Ống
Năm
2
Pethidin hydroclorid 100mg/2ml
Dolcontral
Dolargan
Ống
Năm
II. Thuốc hướng tâm thần
3
Diazepam 10mg/2ml
Seduxen
Ống
05
4
Diazepam 5mg
Mekoluxen
Viên
10
Tổng số: Tám khoản
TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN
Mẫu số 2
SỞ Y TẾ TỈNH HẢI DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH Độc lập – Tự do – Hạn phúc
DANH MỤC TỦ THUỐC TRỰC CẤP CỨU
KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH
STT
Tên thuốc, hàm lượng
Biệt dược
hoặc tên khác
Đơn vị tính
Số lượng
1
Adrenalin 1mg/1ml
Epinephrin
Ống
05
2
Mazipredon 30mg/1ml
Depersolon
Ống
05
3
Hyoscin N – Butylbromid 20mg/1ml
Buscopan
Ống
10
4
Tranexamic acid 250mg/5ml
Transamin
Ống
10
5
Atropin sulfat 0,25mg/1ml
Ống
10
6
Diphenhydramin 10mg/1ml
Dimedrol
Ống
10
7
Glucose 20% 500ml
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Hóa dược - Dược lý ( CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ).doc