Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH sản xuất và thương mại tiện nhất: Kế toán chi phí và tính giá thành

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT 1.1 Khái quát.  Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất  Tên giao dịch tiếng anh: TIEN NHAT Limited liability companies have production and trade.  Trụ sở chính: 59 Hồ Biểu Chánh. Phường 12. Quận Phú Nhuận. TP Hồ Chí Minh.  Điện thoại: (08).39974944 Fax: 08.9974950  E-mail: : Tiennhat@vietnam.com.vn 1.1.1 Qúa trình thành lập: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất được thành lập từ năm 1992. Theo quyết định số 155/QĐUB của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh. Được đăng kí kinh doanh số 320400312 do Sở kế hoạch và đầu tư TP, Hồ Chí Minh cấp ngày 25/06/1992. Công ty được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ nhân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lí, có con dấu riêng, có tài khoản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước. Với số vốn ban đầu khoảng 16.265 triệu đồng, trong đó vốn cố định khoảng 6.862 triệu đồng, vốn lưu động khoảng 9.403 triệu đồng. Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất, đã không ngừng phát triển và lớn mạnh. Hoạt động của công ty được tiến hành ổn định, trải qua 18 năm xây dựng và triển đến nay công ty đã đứng vững trên thị trường. Tự trang trải chi phí và kinh doanh có lải. Doanh thu ngày càng lớn, cho nên thu nhập của người lao động củng ngày được tăng lên. 1.2 Đặc điểm kinh doanh

doc68 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2671 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH sản xuất và thương mại tiện nhất: Kế toán chi phí và tính giá thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương. Cách ước tính chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tương tự như trên. Đối với chi phí chế biến phải ước tính mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi chi phí chế biến cho SPDD. Do vậy : Gía thực tế SPDD cuối kỳ Chi phí NVL trực tiếp cho SPDD cuối kỳ Chi phí NVL trực tiếp cho SPDD cuối kỳ - = X Chi phí chế biến Chi phí chế biến của spdd đầu kì + phát sinh trong kì Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi Chi phí chế biến tính cho SPDD cuối kỳ Số lượng sản phẩm Chi phí chế biến hoàn thành trong kì + phát sinh trong kì - = X - Phương pháp này cho kết quả hợp lý hơn so với phương pháp trên. Vấn đề khó khăn trong thực tiển là bộ phận kỹ thuật phải xác định mức độ hoàn thành tương đương của SPDD. 2.5.2.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức Công thức: Chi phí vật liệu phụ bổ một lần vào quá trình sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp DD cuối kì Chi phí NVL trực tiếp kế hoạch Số lượng SPDD cuối kì = x Tỉ lệ hoàn thành sản phẩm DD Chi phí chế biến kế hoạch Số lượng SPDD cuối kì Chi phí chế biến DD cuối kì - = x x Chi phí vật liệu phụ bổ dần vào quá trình sản xuất: Số lượng SPDD cuối kì Chi phí NVL chính DD cuối kì Chi phí NVL chính kế hoạch = x x = X X Chi phí NVL phụ DD cuối kì Số lượng SPDD Chi phí NVL chính kế hoạch Tỉ lệ hoàn thành SPDD Chi phí chế biến DD cuối kì Số lượng SPDD cuối kì Tỉ lệ hoàn thành sản phẩm DD Chi phí chế biến kế hoạch = x x 2.5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.5.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ ngắn và xen kẽ liên tục, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang. Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã xác định, tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi phí theo công thức: Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có) Tổng giá thành Giá thành sản phẩm = (1đơn vị sản phẩm) Khối lượng SP hoàn thành 2.5.3.2 Phương pháp hệ số í Trình tự tính giá thành: - Bước 1: Tính tổng số lượng sản phẩm hoàn thành, tính tổng số lượng sản phẩm chuẩn dở dang. (nhân với hệ số thành phẩm. - Bước 2: Xác định CPSX dở dang cuối kỳ theo các phương pháp đánh giá SPDD. - Bước 3: Tính tổng giá thành sản phẩm chính: Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có) Giá thành đơn vị SP chuẩn = Tổng giá thành SP hoàn thành Số lượng SP chuẩn hoànthành - Bước 4: Tính giá thành đơn vị chuẩn: - Bước 5: Tính tổng giá thành từng sản phẩm. Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị Số lượng SP Hệ số SP thứ i hoàn thành = SP chuẩn x thứ i x thứ i trong kì - Bước 6: Tính giá thành đơn vị từng sản phẩm: Tổng giá thành SP thứ i hoàn thành Giá thành đơn = vị SP thứ i Số lượng SP thứ i chuẩn hoàn thành 2.5.3.3 Phương pháp tính giá thành theo công việc. Đặc điểm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức kế toán chi phí phải được chi tiết theo từng đơn đặt hàng. Như vậy, theo cách tính này thì đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Giá thành đơn vị được xác định như sau: Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm / Số lượng sản phẩm sản xuất Trong trường hợp sản phẩm trong từng đơn đặt hàng có nhiều kích cở khác nhau thì có thể quy đổi các loại sản phẩp trong đơn đặt hàng thành sản phẩm chuẩn để tính giá. Cơ sở của việc quy đổi có thể dựa vào khối lượng, thể tích, chiều dài, hay các đặc tính khác về kỹ thuật hoặc chi phí. Khi đó: Giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi = Tổng giá thánh sản phẩm / Số lượng sản phẩm quy đổi Giá thành sản phẩm đơn vị i = Giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi x Hệ số quy đổi 2.6 Các hình thức và phương pháp ghi sổ kế toán Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong bốn hình thức ghi sổ kế toán sau: Hình thức sổ kế toán Nhật kí chứng từ Hình thức sổ kế toán Nhật kí chung Hình thức sổ kế toán Nhật kí sổ cái Hình thức sổ kế toán Nhật kí ghi sổ CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT 3.1 Khái niệm chung về công tác kế toán tại công ty Nhằm phục vụ cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, căn cứ theo chế độ hiện hành. Các tài khoản sử dụng bao gồm: Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được phân bổ chi tiết: TK 6211: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu chính của sản phẩm may mặc. TK 6212: Phản ánh chi phí nguyên vật liệu phụ. TK 6213: Phản ánh chi phí bao bì. Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản 622 củng được mở chi tiết theo sản phẩm sản xuất. Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đây là tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này củng được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm. Với hình thức Nhật kí chứng từ , để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty sử dụng các loại chứng từ sau: - Sổ kế toán tổng hợp - Sổ cái tài khoản. - sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. - Các loại sổ chi tiết: Mở theo yêu cầu của quản lí 3.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 3.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : - Công ty hạch tóan thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, áp dụng phương pháp:” Kê khai thường xuyên” đối với hàng tồn kho, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp :” Bình quân gia quyền cuối kì” ( Bình quân chung 1 lần cuối tháng) 3.2.1.1 Chứng từ sử dụng : Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu nhập kho: - Các chứng từ, sổ sách thực hiện trong việc hạch tóan chi tiết nguyên vật liệu nhập kho gồm có :phiếu yêu cầu của bộ phận sữ dụng, hóa đơn bên bán, phiếu giao hàng bên bán, phiếu nhập kho vật tư, sổ chi tiết nguyên vật liệu, thẻ kho. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, bộ phận kế tóan căn cứ báo cáo nguyên vật liệu tồn lập phiếu đề xuất mua hàng, phiếu đề xuất mua hàng được ban giám đốc duyệt, rồi chuyển bộ phận cung cấp mua vật tư . - Nguyên vật liệu nhập kho kèm theo các chứng từ sau : hóa đơn bán hàng, hóa đơn vận chuyển, bốc xếp ...Thủ kho căn cứ vào nội dung ghi trên phiếu đề xuất mua hàng và các hóa đơn lập phiếu nhập kho .Phiếu nhập kho được lập 3 liên giống nhau có đủ chữ ký của các bên, thủ kho giữ 1 bản làm căn cứ ghi tăng thẻ kho, 1 bản giao cho kế toán theo dõi vật tư trên sổ chi tiết nguyên vật liệu phản ánh vào sổ Nhật Ký chung, 1 bản còn lại giao cho hách hàng . Hạch tóan chi tiết nguyên vật liệu xuất kho : - Các chứng từ sổ sách thực hiện trong việc hạch tóan chi tiết nguyên vật liệu xuất kho gồm có :Phiếu yêu cầu của bộ phận sử dụng, phiếu xuất kho vật tư, sổ chi tiết nguyên vật liệu, thẻ kho. - Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, bộ phận sử dụng lập phiếu yêu cầu xuất vật tư nộp cho bộ phận kế toán, bộ phận kế hoạch lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên giống nhau có đủ chữ ký của các bên được chuyển đến thủ kho để nhận hàng. Thủ kho căn cứ vào nội dung ghi trên phiếu xuất kho xuất đúng cho người nhận, sau đó thủ kho lưu 1 bản làm căn cứ ghi giảm thẻ kho, 1 bản giao cho kế toán theo dõi vật tư ghi giảm trên sổ chi tiết nguyên vật liệu, phản ánh vào sổ Nhật ký chung, 1 bản còn lại giao cho phụ trách bộ phận sử dụng để làm cơ sở quyết toán sau khi sản phẩm hoàn thành . Dẫn chứng hạch toán chi tiết nguyên vật liệu : Phiếu Nhập Kho : Ngày 04 Tháng 03 Năm 2010. Doanh nghiệp tiến hành nhập kho: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT PHIẾU NHẬP KHO Số :507 Ngày 04 Tháng 03 Năm 2010 Bên giao : Công ty TNHH HẢI LINH Địa chỉ: Đường số 2, KCN Sóng Thần, Bình Dương Nhập tại kho: Công ty TNHH SX-TM Tiện Nhất Kèm theo : TK số :95/NGC ngày 11/01/2010 STT Tên hàng, quy cách , phẩm chất Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (ĐVN) Yêu cầu Thực nhập 01 Vải Polyester TK 3000 Met 1.505 1.505 28.372 42.699.860 CỘNG: 28.372 42.699.860 Ngày 04 Tháng 03 Năm 2010 Người giao Kế tóan Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hồ Tuyết Mi Phạm Hồng Thúy Nguyễn Bá Hải - Trong tháng doanh nghiệp chỉ sản xuất ra 2 lọai sản phẩm đó là : “Nẹp lưng quần tây “và “Viền xéo .” Phiếu xuất kho: Ngày 05 Tháng 03 Năm 2010 .Doanh nghiệp tiến hành xuất kho: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT PHIẾU XUẤT KHO Số :250 Ngày 05 Tháng 03 Năm 2010 Họ tên người nhận : Trương Thị Đức Lý do xuất : Sản xuất sản phẩm Nẹp lưng quần tây. Xuất tại kho: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất STT Tên hàng, quy cách, phẩm chất Mã số ĐVT Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (ĐVN) Yêu cầu Thực xuất 01 Vải Polyester TK 3000 Met 1.348 1.348 27.614 37.223.672 CỘNG : 1.348 1.348 37.223.672 Ngày 05 Tháng 03 Năm2010 Phụ trách bộ phận sử dụng Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trương Thị Đức Trương Thị Đức Nguyễn Bá Hải - Ngày 06 Tháng 03 Năm 2010. Doanh nghiệp tiến hành xuất Kho : CÔNG TY TNHH SX_TM Tiện Nhất TIỆN NHẤT PHIẾU XUẤT KHO Số :251 Ngày 06 Tháng 03 Năm 2010 Họ tên người nhận : Trương Thị Đức Lý do xuất : Sản xuất sản phẩm Viền xéo . Xuất tại kho: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất STT Tên hàng, quy cách, phẩm chất Mã số ĐVT Số lượng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (VNĐ) Yêu cầu Thực xuất 01 Vải Polyester TK 3000 Met 157 157 27.614 4.335.398 CỘNG : 157 157 4.335.398 Ngày 06 Tháng 03 Năm2010 Phụ trách bộ phận sử dụng Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trương Thị Đức Trương Thị Đức Nguyễn Bá Hải Hóa đơn tài chính :Ngày 22 Tháng 03 Năm 2010 HÓA ĐƠN BÁN HÀNG Mẫu :02GTKT-3LL (Thông Thường) AS/2010N Liên 2: Giao khách hàng 0001780 Ngày 22 Tháng 03 Năm 2010 Đơn vị bán hàng: Cơ Sở Quang Hân Địa chỉ: 99- Trần Mai Ninh – P.12- Quận Tân Bình. Điện thọai : 08.885.310 Mã số thuế : 0303227352 Họ tên người mua hàng : Nguyễn Ngọc Lan Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH SX-TM Tiện Nhất Địa chỉ: 59- Hồ Biểu Chánh. Phường 12. Quận Phú Nhuận Mã số thuế: 3900400334 Hình thức thanh tóan : Tiền Mặt STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số luợng Đơngiá (Đồng) Thành tiền(VNĐ) A B C 1 2 3 =1 x 2 01 Chỉ Cuộn 50 6.000 300.000 Cộng tiền bán hàng hóa, dịch vụ: 300.000 Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm ngàn đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trường đơn vị (Ký,ghi rỏ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Lan Đỗ Viết An Nguyễn Quỳnh Anh - Doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp :”Bình quân gia quyền cuối kì “ Nên: ( SL tồn đkx ĐG tồn đk)+ (SL nhập tkx ĐG nhập tk) + ĐGNVLXKhoBình quân chung= Số lượng tồn đk + Số lượng nhập tk Mà : Số Dư đầu kì: *TK 152 vải Polyester= 10.000 m (Đơn giá:27.500 Đ/M) Dođó: (10.000 x 27.500) + (1.505 x 28.372) + ĐGNVLXKho Bình quân chung = = 27.614 Đ/M. 10.000 + 1.505 Trị giá xuất kho Nguyên vật liệu vải Polyester Mã số :TK3000 dùng trực tiếp sảnxuất sản phẩm : “Nẹp lưng quần tây “: -Trị giá xuất (TK3000) ttsxsp nẹplưngquần tây = 1.348 M x 27.614 Đ/M = 37.223.672 Đ Trị giá xuất kho Nguyên vật liệu vải Polyester Mã số :TK3000 dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm : “Viền xéo” -Trị giá xuất (TK3000) ttsxspViền xéo = 157 M x 27.614Đ/M = 4.335.398 Đ Phương pháp hạch tóan nguyên vật liệu và đưa vào chi phí trực tiếp sx sp :”Nẹp lưng quần tây và Viền xéo” : Phương pháp hạch tóan các hóa đơn và chưng từ : Phản ánh phiếu nhập kho Số 507 ngày 04/03/2010: Nợ TK 152(TK3000) 42.699.860 Nợ TK 1331 4.269.986 Có TK111 46.969.846 - Phản ánh phiếu xuất kho Số 250 ngày 05/03/2010: Nợ TK 621(Nẹp lưng quần tây) 37.223.672 Có TK 152 (TK3000) 37.223.672 - Phản ánh phiếu xuất kho Số 251 ngày 06/03/2010 Nợ TK 621(Viền xéo ) 4.335.398 Có TK 152 (TK3000) 4.335.398 Phản ánh Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp theo Hóa đơn 1780 ngày 22/03/2010: Nợ TK 621(Nẹp lưng quần tây ) 300.000 Có TK 111 300.000 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho mặt hàng :”Nẹp lưng quần tây “Và ‘Viền xéo’: - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho mặt hàng :”Nẹp lưng quần tây “: Nợ TK 154 (Nẹp lưng quần tây) 37.523.672 Có TK 621 37.523.672 - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho mặt hàng :”Viền xéo” Nợ TK 154 (Viền xéo) 4.335.398 Có TK 621 4.335.398 Sơ đồ kế toán : Q Mặt hàng :”Nẹp lưng quần tây “ 152 621(Nẹp lưng quần tây) 154 37.223.672 37.523.672 111 300.000 37.523.672 37.523.672 37.523.672 37.523.672 Q Mặt hàng :”Viền xéo” 152 621(Viền xéo) 154 4.335.398 4.335.398 4.335.398 4.335.398 4.335.398 4.335.398 Một vài mẫu sổ ghi chép tình hình kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm : Sổ Chi tiết chi phí Nguyên vật Liệu trực tiếp : SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Số :210 Ngày mở sổ :Ngày 04/03/2010 Ngày kết thúc : Ngày 31/03/2010 Đơn hàng : Nẹp lưng quần tây Đơn vị: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh(621Nẹp lưng quần tây) Ghi chú Nợ Có SDĐK: - - 250 05/03 Xuất vải Polyester 152 37.223.672 01780 22/03 Mua 50 cuộn chỉ 111 300.000 31/03 K/C CPNVL TT: 154 37.523.672 CỘNG PHÁT SINH 37.523.672 37.523.672 SDCK: - - Ngày 31 Tháng 03 Năm 2010 Phụ trách theo dõi Kế tóan trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Số :211 Ngày mở sổ :Ngày 04/03/2010 Ngày kết thúc : Ngày 31/03/2010 Đơn hàng : Viền xéo Đơn vị: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh (621Viền xéo) Ghi chú Nợ Có SDĐK: - - 251 06/03 Xuất vải polyester 152 4.335.398 31/03 K/C CPNVL TT: 154 4.335.398 CỘNG PHÁT SINH 4.335.398 4.335.398 SDCK: - - Ngày 31tháng03 năm2010 Phụ trách theo dõi Kế tóan trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang Sổ cái Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty TNHH TNHH SX-TM TIỆN NHẤT SỔ CÁI Tháng:03/2010 TK 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ghi chú Nợ Có SDĐK: - - 210 31/03 Tổng hợp CPNVL TT: 152 37.223.672 Tổng hợp CPNVL TT: 152 300.000 K/CCPNVL TT: 154 37.523.672 211 31/03 Tổng hợp CPNVL TT: 152 4.335.398 K/CCPNVL TT: 154 4.335.398 CỘNG PHÁT SINH 41.859.070 41.859.070 SDCK - - Ngày 31 Tháng 03 Năm2010 Phụ trách theo dõi Kế tóan trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang Chi phí nhân công trực tiếp: - Chứng từ sử dụng :Bảng chấm công ;Phiếu giao nhận sản phẫm ; Phiếu làm thêm giờ ;Bảng thanh tóan lương ; Bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.... Mẫu Kê bảng lương và các khoản trích chi tiết tại công ty: Bảng lương công nhân viên : Công ty TNHH SX-TM Tiện Nhất BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN 59/ Hồ Biểu Chánh. Phường 12 Tháng 03/2010 TP. Hồ Chí Minh Họ Và Tên Mã số NV Ngày công Lương CB Tiền tăng ca Các khỏan phụ cấp và Tổng lương theo (Bộ Phận ) Chức vụ Chuyên cần Xăng PC.Khác Trực tiếp Kỹ thuật Kinh doanh Văn phòng Bộ phận: VP Hồ văn Nghĩa 1001 26 3.100.000 200,000 0 0 210.000 3.510.000 Giang Thanh Trung 1002 26 3.120.000 200,000 0 0 130.000 3.450.000 Phạm Hồng Thúy 2007 26 2.000.000 73,000 0 100.000 150.000 445.000 2.768.000 Ngô Thị Thu Trang 2010 26 2.464.000 116,000 0 100.000 150.000 220.000 3.050.000 Trần Thị Thu Hà 2012 26 2.050.000 0 0 0 150.000 220.000 2.420.000 Nguyễn Bá Hải 1015 26 2.000.000 224,000 300,000 100.000 150.000 330.000 3.104.000 Đặng Thùy Linh 2006 26 1.145.000 0 0 0 150.000 90.000 1.385.000 Nguyễn Văn Hậu 1011 26 3.000.000 0 0 0 0 0 3.000.000 ....................................... ............ ....... ................. .............. .............. .............. ............. .................... .............. .................. ..................... .................. Bộ phận :P xưởng Trần Thị Kim Hòang 2003 26 1.559.000 147,000 0 100.000 150.000 137.000 2,093,000 Trương Thị Đức 2004 28 1.465.000 64,000 0 100.000 150.000 328.000 2,107,000 Trần Thị My 2005 26 1.216.000 45,000 0 0 150.000 118.000 1,529,000 NguyễnT.Thùy Dương 2008 26 1.265.000 28,000 0 100.000 150.000 10.000 1,553,000 Nguyễn Thị Kiều 2009 26 1.071.000 123,000 0 0 150.000 20.000 1,364,000 Mai Thanh Thúy 2013 26 1.100.000 104,000 0 100.000 150.000 20.000 1,474,000 Nguyễn Quan Thái 1014 26 1.100.000 326,000 0 100.000 150.000 442.000 2,118,000 ................................. ............ ....... ...................... ...................... ............... ................ .......... .............. .................. .................. .................. .................. Cộng 12,238,000 19.210.130 15.000.000 21,000,000 Người lập bảng Kế tóan trưởng (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang Bảng trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất BẢNG TRÍCH BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN 59/ Hồ Biểu Chánh. Phường 12 TP. Hồ Chí Minh Tháng :03/2010 Họ Và Tên Mã số NV Chức vụ Ngày công Hệ Lương CB Trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ CPNCTT CPQLPX CPBH CPQLDN Khấu Trừ Cộng Bộ phận: VP Hồ văn Nghĩa 1001 GĐ 26 3,100,000 682.000 263.500 945.500 Giang Thanh Trung 1002 KD 26 3,120,000  686.400 265.200 951.600 Phạm Hồng Thúy 2007 KTóan 26 2,000,000  440.000 170,000 610.000 Ngô Thị Thu Trang 2010 KTóan 26 2,464,000  542.080 209,440 751.520 Trần Thị Thu Hà 2012 CT 26 2,050,000  451.000 174.250 625.250 Nguyễn Bá Hải 1015 Thủ kho 26 2,000,000  440.000 170,000 610.000 Đặng Thùy Linh 2006 BH 26 1,145,000  251.900 97,325 349.225 Nguyễn Văn Hậu 1011 CT 26 3,000,000  660.000 255,000 915.000 ........................................ .......... ........ ........ ........... ....................  .................  .............  ................... ...................  ..................... Bộ phận :P xưởng Trần Thị Kim Hòang 2003 CN 26 1,559,000 342,980 132,515  475.495 Trương Thị Đức 2004 CN 28 1,465,000 322,300 124,525  446.825 Trần Thị My 2005 CN 26 1.216.000 267.520 103.360 370.880 NguyễnT.Thùy Dương 2008 CN 26 1,265,000 278,300 107,525  385.825 Nguyễn Thị Kiều 2009 CN 26 1.071.000 235.620 91.035 326.655 Mai Thanh Thúy 2013 CN 26 1,100,000 242,000 93,500  335.500 Nguyễn Quan Thái 1014 CN 26 1,100,000 242,000 93,500  335.500 ................................. ............ ............ .............. ............. ................  ...............  ..............  ...............  ..............  ................  ................ ...................... 1,996,060 2.420.000 2.860.000 3.960.000 4.341.205 Cộng Ngày 31 Tháng 03 Năm 2010 Người lập bảng Kế tóan trưởng (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang Bảng tổng hợp lương và BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ: Công ty TNHH SX-TM Tiện Nhất BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG VÀ BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN 59/ Hồ Biểu Chánh. Phường 12 Tháng :03/2010 TP. Hồ Chí Minh STT Diễn giãi Tổng lương BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN Lương thực lãnh Tính vào CP K.trừ vào lương Cộng 01 CPNCTT 12.238.000 1.996.060 771,205 2,767,265 11.466.795 02 CPSXC  19.210.130 3.300.000 1.275.000 4.575.000 17.935.130 03 CPBH  15.000.000 2.860.000  1.105.000 3.965.000 13.895.000 04 CPQLDN  21.000.000 3.960.000   1.530.000 5.490.000 19.470.000 Cộng :  67.448.130 12.116.060 4.681.205 16.797.265  62.766.925 Ngày 31 Tháng 03 Năm 2010 Người lập bảng Kế tóan trưởng (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên ) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang . Cách tính lương Công nhân viên và trích các khỏan BH vào chi phí và trên tiền lương CNV tại công ty: Tại mẫu “Bảng tính lương CNV”: @ Vd: Tiền lương phải trả tháng 03/2010 của nhân viên : (Mã số :2010) Ngô thị Thu Trang Tổng lương = Lương cơ bản + Tiền tăng ca + Các khỏan phụ cấp = 2.464.000 + 116.000+ (100.000 + 150.000 + 220.000) = 3.050.000 Tại mẫu “ Bảng trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ” - Số tiền trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ được tính trên tiền lương cơ bản : @Vd: Đối với nhân viên Trần Thị Kim Hòang (Ms:2003) được tính như sau: + Tính vào Chi Phí: BHXH = 1.559.000 * 16% = 249.440 BHTN = 1.559.000 * 1% = 15.590 BHYT = 1.559.000 * 3% = 46.770 KPCĐ = 1.559.000 * 2% = 31.180 Q Tổng cộng số tiền đua vào chi phí = 249.440 + 15.590 + 46.770 + 31.180 = 342.980 + Khấu trừ vào lương : BHXH = 1.559.000 * 6% = 93.540 BHYT = 1.559.000 * 1.5% = 23.385 BHTN = 1.559.000 * 1% = 15.590 Q Tổng cộng tiền khấu trừ vào lương = 93.540 + 23.385 + 15.590 = 132.515 Tại mẫu “Bảng tổng hợp lương và BHXH,BHYT,BHTN.KPCĐ” * Lương thực lãnh của người lao động= Tổng lương (Theo từng BP) – Khỏan trích khấu trừ vào lương CB của người lao động(Theo từng BP). @ Vd : CPVCTT = 12.238.000 – 771.205 = 11.466.795 Đ Phương pháp hạch tóan CPNCTT: - Hiện nay công ty không hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp do tính chất công việc cũng như thời gian khác nhau và không đủ nhân lực thực hiện hạch toán chi tiết. Chỉ hạch toán như sau : + Tiền lương phải trả cho công nhân trong tháng :03/2010: Nợ TK 622 12.238.000 Có TK 334 12.238.000 + Tiến hành trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo lương cơ bản : Nợ TK 622 1.996.060 Có TK 338(3382,3383,..._) 1.996.060 + Tiến hành Khấu trừ BHXH, BHYT,BHTN vào lương : Nợ TK 334 771.205 Có TK 338 (3382,,3383,...) 771.205 - Cuối tháng tổng cộng tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp và tiến hành phân bổ cho mặt hàng “Nẹp lưng quần tây “ và “Viền xéo “: - Công ty phân bổ tiền lương CNTTsx sp theo định mức đơn giá tiền lương trên mét. Ta có: Mức phân bổ Tổng số tiền lương CNTTSXSP Chi phí tiền lương = x Khối lượng phân bổ CNTTSXSP Tổng KLượng phân bổ của từng đối tượng Cho từng đối tượng theo tiêu thức sử dụng Biết rằng : Trong tháng doanh nghiệp sản xuất hoàn thành : + Nẹp lưng quần tây : 44.066 mét + Viền xéo : 103.040 mét -- Định mức đơn giá lương của : + Nẹp lưng quần tây : 2.000 đ/mét + Viền xéo : 100 đ/mét Do đó : + CPNCTT trong kỳ 14.234.060 Phân bỗ cho sp = x (44.066 x 2.000) “ Nẹp lưng quần tây “ (44.066 x 2.000) +( 103.040 x 100) = 12.744.079 Đồng . + CPNCTTtrong kỳ Phân bổ cho sp = 14.234.060 – 12.744.079 = 1.489.981 đồng “ Viền xéo “ - Kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp cho mặt hàng :”Nẹp lưng quần tây “: Nợ TK 154 Nẹp lưng quần tây 12.744.079 Có TK 622 Nẹp lưng quần tây 12.744.079 - Kết chuyển CPNCTT Cho mặt hàng “ Viền xéo “: Nợ TK 154 Viền xéo 1.489.981 Có TK 622 Viền xéo 1.489.981 Sơ đồ kế toán Q Sản phẫm :”Nẹp lưng “ 334/338 622Nẹp lưng quần tây 154 12.744.079 12.744.079 12.744.079 12.744.079 12.744.079 12.744.079 Q Sản phẫm :”Viền xéo”: 334/338 622Viền xéo 154 1.489.981 1.489.981 1.489.981 1.489.981 1.489.981 1.489.981 Mẫu sổ ghi chép CPNCTT tại công ty: Sổ cái CPNCTT: Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất SỔ CÁI 59/ Hồ Biểu Chánh. Phường 12 Tháng :03/2010 TP. Hồ Chí Minh TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Chứng từ Diễn giải TKĐối ứng Số phát sinh Ghi chú Số Ngày Nợ Có SDĐK - - BL03 31/03 Tính lương 334 12.238.000 BH03 31/03 Trích BHXH,BHYT.... 338 1.996.060 KCCPNCTT 154 14.234.060 Cộng số phát sinh 14.234.060 14.234.060 SDCK - - Phụ trách theo dõi Ngày :31/03/2010 (Ký, ghi rõ họ tên ) Kế tóan trưởng Phạm Hồng Thuý (Ký, ghi rõ họ tên ) 3.2.3 Chi phí sản xuất chung : - Chứng từ sử dụng : phiếu xuất kho, phiếu chi, bảng tính và phân bổ công cụ- dụng cụ, bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ, bảng tính và phân bổ tiền lương ..... Phương pháp hạch toán: - Kế toán hạch toán CPSX như sau : + Chi phí về tiền lương nhân viên phân xưởng : Nợ TK 627 19.210.130 Có TK 334 19.210.130 + Trích BHXH,BHYT...tính cho nhân viên phân xưởng : Nợ TK 627 3.300.000 Có TK 338 3.300.000 + Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng : Nợ TK 627 4.365.270 Có TK 214 4.365.270 + Phân bổ CC-DC ở phân xưởng : Nợ TK 627 3.500.000 Có TK 142 3.500.000 + Tiền điện sản xuất phải trả tháng 03/2010: Nợ TK 627 5.755.220 Có TK TK 111 5.755.220 - Cuối tháng tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ cho từng mặt hàng C Công ty phân bổ CPSXC dựa trên tiền lương CNTT sx: CPSXC Thực tế ps trong kỳ Tiền lương công nhân Mức phân bổ CPSXC = x Sản xuất từng lọai sp Cho từng lọai sản phẫm Tổng tiền lương CNTTSXSP Ta có : 36.130.620 + Mức phân bổ CPSXC = x 12.744.079 = 32.348.569 Đ cho “Nẹp lưng quần tây “ 14.234.060 + Mức phân bổ CPSXC cho “Viền xéo “ = 36.130.620 – 32.348.569 = 3.782.051 Đ - Kết chuyển Chi phí sản xuất chung vào TK tính giá thành : + Măt hàng “Nẹp lưng quần tây “ Nợ TK 154 Nẹp lưng quần tây 32.348.569 Có TK 627 Nẹp lưng quần tây 32.348.569 + Mặt hàng “Viền xéo “ Nợ TK 154 viền xéo 3.782.051 Có TK 627 Viền xéo 3.782.051 Dẫn chứng chứng từ, sổ sách CPSXC tại công ty: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng 03/2010 Tên cc-dc T/g bắt đầu sdụng Giá trị CC-DC Số đã p/b GTCL T/g p/b (Tháng ) P/b tháng này (pxsx) Kéo cắt 01/2010 4.200.000 2.100.000 2.100.000 12 350.000 Kim Máy 01/2010 360.000 60.000 300.000 12 30.000 Bàn ghế 02/2010 4.500.000 1.000.000 3.500.000 12 375.000 ............... .... .... .... .... .... .... Cộng: ..... ..... ..... ..... ..... ..... 3.500.000 Ngày :31/03/2010 Người lập Giám đốc (Kí , ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên ) Phạm Hồng Thúy Hồ Văn Nghĩa BẢNG ĐĂNG KÝ KHẤU HAO THÁNG 03 Năm 2010 Tên ,Đặc điểm Nguyên giá GTCL Số năm KH P/btháng này (pxsx) Máy may CN 150.000.000 144.500.000 6 2.083.333 Máy Vắt sổ 55.000.000 44.725.000 5 916.667 Máy cắt 20.000.000 17.300.000 5 333.333 ................... ................ ................ ................ ................ Cộng: 4.365.270 Ngày :31/03/2010 Người lập Giám đốc (Ký ,ghi rõ họ tên ) Ký, ghi rõ họ tên ) PhạmHồngThúy Mẫu sổ ghi chép CPSXC tại công ty : Công ty TNHH SX_TM Tiện Nhất SỔ CÁI 59/ Hồ Biểu Chánh. Phường 12 Tháng 03/2010 TP. Hồ Chí Minh TK 627 - Chi Phí Sản Xuất Chung chứng từ Diễn giải TK/Đư Số phát sinh Số Ngày Nợ Có SDĐK: - - BL03 31/03 Tính lương 334 19.210.130 BH03 31/03 Trích BHXH,BHYT... 338 3.300.000 BPB03 31/03 Phân bổ CC- DC 142 3.500.000 KH03 31/03 Khấu hao TSCĐ 241 4.365.270 HĐTT 31/03 Tiền điện BPSX 5.755.220 K/C CPSXC 154 36.130.620 Cộng phát sinh 36.130.620 36.130.620 SDCK: - - Ngày :31/03/2010 Phụ trách theo dõi Kế tóan trưởng (Ký. Ghi rõ họ tên ) (Ký. Ghi rõ họ tên) Phạm Hồng Thúy Ngô Thị Thu Trang 3.2.3.4 Sơ đồ kế tóan : 334 627 154Nlưng quần tây 19.210.130 32.348.569 338 32.348.569 32.348.569 3.300.000 214 154 Viền xéo 4.365.270 3.782.051 142 3.500.000 3.782.051 3.782.051 111 5.755.220 36.130.620 36.130.620 Tính giá thành sản phẩm : - Trong tháng công ty sx hoàn thành nhập kho 44.066 mét nẹp lưng quần tây và 103.040 mét viền xéo .Sản phẩm dở dang trong tháng :100 mét nẹp lưng quần tây và 150 mét viền xéo . - Doanh nghiệp đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩm hòan thành tương đương, đối với nẹp lưng quần tây tỷ lệ hoàn thành là 50%, viền xéo là 70% . - Trong tháng có SDĐK như sau: * Số dư tài khoản 154: khỏan mục chi phí Dỡ dang đầu kỳ Mặt hàng : "Nẹp lưng quần tây " Mặt hàng "Viền xéo" Nguyên vật liệu 5.472.000 1.700.000 Nhân công trực tiếp 5.912.000 800.000 Chi phí sản xuất chung 0 0  Cộng: 11.384.000 2.500.000 Phương pháp tính giá thành và hạch toán Giá thành sản phẩm Q Mặt hàng “Nẹp lưng quần tây “ : - Tập hợp chi phí phát sinh trong tháng : Nợ TK 154 82.616.320 Có TK 621 37.523.672 Có TK 622 12.744.079 Có TK 627 32.348.569 - Chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ : 5.472.000 + 37.523.672 + CPNVLTT = x 100 = 97.350 Đồng 44.066 + 100 5.912.000 + 12.744.079 + CPNCTT = x (100 x 50%) = 21.144 Đồng 44.066 + (100 x 50% ) 32.348.569 + CPSXC = x (100 x 50%) = 36.663 Đồng 44.066 +(100 x 50%) CPSXDDCK = 97.350 + 21.144 + 36.663 = 155.157 Đồng. - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành : Tổng Giá thành = CPSXDDĐK + CPSXDDPSTK - CPSXDDCK = 11.384.000 + 82.616.320 – 155.157 = 93.845.163 Đồng . - Giá thành đơn vị “Mặt hàng nẹp lưng quần tây” : Tổng giá thành sp Nẹp lưng quần tây hòan thành Z đơn vị = Số lượng sp hòan thành 93.845.163 Z đơn vị = = 2.129 đồng/mét 44.066 - Phản ánh sản phẩm hoàn thành đem nhập kho : Nợ TK 155 Nẹp lưng quần tây 93.845.163 Có TK 154 Nẹp lưng quần tây 93.845.163 Q Mặt hàng :”Viền xéo “: - Tập hợp chi phí phát sinh trong tháng : Nợ TK 154 9.607.430 Có TK 621 4.335.398 Có TK 622 1.489.981 Có TK 627 3.782.051 - Chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ : 1.700.000 + 4.335.398 + CPNVLTT = x 150 = 8.773 Đồng 103.040 + 150 800.000 + 1.215.852 + CPNCTT = x (150 x 70%) = 2.331 Đồng 103.040 + (150 x 70% ) 3.782.051 + CPSXC = x (150 x 70%) = 3.850 đồng 103.040 +(150 x 70%) CPSXDDCK = 8.773 + 2.331 + 3.85 = 14.954 đồng. - Tổng giá thành sản phẩm hòan thành : Tổng Giá thành = CPSXDDĐK + CPSXDDPSTK - CPSXDDCK = 2.500.000 + 9.607.430 – 14.954 = 12.092.476 đồng . - Giá thành đơn vị “Mặt hàng viền xéo” : Tổng giá thành sp Viền xéo Z đơn vị = Số lượng sp hòan thành 12.092.476 Z đơn vị = = 117 đồng / mét 103.040 - Phản ánh sản phẩm hoàn thành đem nhập kho : Nợ TK 155 Viền xéo 12.092.476 Có TK 154 Viền xéo 12.092.476 Lập phiếu tính giá thành : Q Mặt hàng "Nẹp lưng quần tây" : Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng DDĐK  5.472.000  5.912.000  0  11.384.000 PSTT  37.523.672  12.744.079  32.348.569  82.616.320 DDCK  97.350  21.144  36.663  155.157 Tổng Z  42.898.322  18.634.935  32.311.906  93.845.163 Z đơn vị  973.5  422.9  733.3  2.129 Q Mặt hàng :"Viền xéo": Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng DDĐK  1.700.000  800.000  0  2.500.000 PSTT  4.335.398  1.489.981  3.782.051  9.607.430 DDCK  8.773  2.331  3.850  14.954 Tổng Z  6.026.625  2.287.650  3.778.201 12.092.476 Z đơn vị  58.5  22.2  36.7  117 Sơ đồ kế tóan : QMặt hàng “Nẹp lưng quần tây” 621 Nẹp lưng quần tây 154 Nẹp lưng quần tây 155 Nẹp lưng quần tây 11.384.000 37.523.672 37.523.672 93.845.163 622 Nẹp lưng quần tây 12.744.079 12.744.079 627 Nẹp lưng quần tây 32.348.569 32.348.569 82.616.320 93.845.163 155.157 Q Mặt hàng “Viền xéo” 621 Viền xéo 154 Viền xéo 155 Viền xé 2.500.000 4.335.398 4.335.398 12.092.476 622 Viền xéo 1.489.981 1.489.981 627 Viền xéo 3.782.051 3.782.051 9.607.430 12.092.476 14.954 Sơ đồ quyết toán 155: 155 (Nẹp lưng quần tây & Viền xéo ) 93.845.163 12.092.476 105.937.639 105.937.639 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH TIỆN NHẤT 4.1 Một số nhận xét Từ ngày thành lập đến nay, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất đã đạt được nhiều thành tích, ngày càng có uy tín trên thị trường, tạo được công ăn việc làm ổn định, từng bước nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, tăng phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước, hoàn thành tốt các nghĩa vụ của mình. Có được thành tích như vậy là nhờ sự nổ lực vươn lên không ngừng của tập thể công nhân viên, sự thay đổi về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế trong công ty và đặc biệt là ban giám đốc. Công ty cũng đang từng bước hoàn thiện và nâng cao sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và từng bước hoà nhập cùng sự phát triển của thị trường hiện nay. Qua thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận công tác quản lý và kế toán của Công ty, em xin trình bày một số nhận xét và ý kiến về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất. Hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác kế toán của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn. Một số ưu điểm 4.1.1.1 Đối với tổ chức kế toán tại Công ty Ở Công ty bộ máy quản lý đã được tổ chức tương đối gọn nhẹ, hợp lý, các phòng ban hoạt động hiệu quả cung cấp kịp thời các thông tin và số liệu cần thiết phục vụ cho công tác quản lý và sản xuất. Công ty luôn được sự quan tâm của nhà nước cũng như các cơ quan ban ngành liên quan nên quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển đạt hiệu quả cao. Trong công tác kế toán, đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ và được đào tạo về chuyên môn vững vàng, không ngừng nâng cao trình độ qua học hỏi, nghiên cứu, hăng say làm việc, lao động nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Công ty đã áp dụng công nghệ thông tin trong việc vi tính hoá công tác kế toán nhằm giảm bớt công việc tính toán, đơn giản hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và giúp cho hệ thống kế toán hoạt động hiệu quả hơn, kịp thời cung cấp các báo cáo tài chính theo qui định cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin. Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006QĐ- BTC ban hành ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty mở các sổ, thẻ tập hợp và chi tiết được thiết lập và in ra từ phần mềm kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ góp phần quan trọng cho việc theo dõi, quản lý và kiểm tra từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng như lưu trữ gọn nhẹ khoa học. Tạo điều kiện cho việc lập báo cáo quyết toán tài chính vào cuối kỳ kế toán, cũng như công tác quản lý của ban lãnh đạo công ty, của cơ quan nhà nước (cơ quan thuế, kho bạc, sở kế hoạch đầu tư…) 4.1.1.2 Đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất tương đối hoàn chỉnh, đã có sự phân chia, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, phần hành kế toán với nhau đáp ứng được phần lớn yêu cầu thông tin kế toán cho các cấp quản lý và phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính. Kế toán chi phí sản xuất đã được phân chia cụ thể thành các phần hành như: kế toán vật tư cung cấp số liệu về chi phí NVL trực tiếp, bộ phận tính lương ở phòng tổ chức hành chính cung cấp số liệu cho chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tài sản cố định cung cấp số liệu về chi phí khấu hao…Hàng tháng, các khoản chi phí sẽ được tập hợp lên cho kế toán giá thành để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Về việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm và điều kiện hiện có của Công ty. Chi phí sản xuất được phân loại theo nội dung chi phí thành ba khoản mục đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Việc phân loại chi phí sản xuất như vậy là phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm và cách tính giá thành ở Công ty hiện nay. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng lệnh sản xuất của các đơn đặt hàng. Đây là một điều hợp lý, xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh trong Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng với qui trình công nghệ khép kín, chế biến liên tục. Chi phí sản xuất trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho các lệnh sản xuất còn chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ theo tiêu thức lựa chọn. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là doanh nghiệp sản xuất nên nguyên liệu, vật liệu ở Công ty gồm nhiều loại khác nhau. Quá trình nhập xuất nguyên vật liệu cũng diễn ra hàng ngày. Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty là lương và các khoản trích theo lương. Những khoản này đều được tính toán, phân bổ, ghi chép theo đúng chế độ hiện hành và phù hợp với các đặc điểm của Công ty. Công ty áp dụng hình thức trả lương cho công nhân theo hình thức lương sản phẩm. Đây là một hình thức tạo cho người lao động cố gắng làm việc tốt hơn, tăng năng suất lao động. Đồng thời thông qua phiếu giao việc giúp cho quá trình hạch toán tiền lương được đơn giản và chính xác hơn. Đối với chi phí sản xuất chung Ở Công ty, chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau phát sinh trong kỳ phần lớn được kế toán tiến hành hạch toán và tập hợp một cách đầy đủ, đúng quy định và phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí. Giá thành sản phẩm được tính chi tiết cho từng lệnh sản xuất của các đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp đã giúp cho việc tính giá thành đơn giản hơn, đầy đủ và đúng đắn. Kỳ tính giá thành vào cuối tháng là hợp lý với quy trình sản xuất đơn giản, sản xuất nhiều, chu kỳ ngắn, phục vụ tốt công tác báo cáo và quản lý của Công ty. Một số hạn chế Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty vẫn còn có những mặt còn hạn chế, tồn tại cần giải quyết. Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán ở các phần hành tạo điều kiện thuận lợi trong công tác ghi chép. Tuy nhiên, Công ty mới chỉ tổ chức nối mạng liên kết cho một số phần hành kế toán như: kế toán vật tư, kế toán tính giá thành…, còn một số phần hành khác vẫn chưa được nối mang liên kết như: kế toán tiền mặt, kế toán tài sản cố định…. Do đó, kế toán giá thành vẫn còn phải nhập số liệu thủ công từ một số phần hành khác vào. Như vậy sẽ rất mất thời gian và không đảm bảo sự chính xác. Việc luân chuyển chứng từ trong Công ty chưa quy định thời gian chặt chẽ nên công tác tính giá thành thường chậm. Việc tính giá thành của tháng này nhưng thường là sang giữa tháng sau mới hoàn thành. Do vậy, ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin trong công tác kế toán và quản lý. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công tác tổ chức mua và tiếp nhận nguyên vật liệu ở Công ty vẫn chưa có kế hoạch và tổ chức thực hiện hợp lý. Kế hoạch mua vật tư chỉ dựa vào các hợp đồng của các khách hàng thường xuyên chứ Công ty chưa lập dự tính cho các hợp đồng khác có thể xảy ra trong tháng. Mặt khác, phòng kế hoạch kinh doanh và phòng kỹ thuật vật tư vẫn chưa có sự phối hợp đồng bộ trong việc theo dõi số lượng của các vật liệu còn tồn kho để có kế hoạch thu mua vật liệu hợp lý. Dẫn đến việc khi đơn đặt hàng đi vào sản xuất mới bắt đầu tổ chức thu mua nguyên vật liệu. Công ty chưa đảm bảo được việc thực hiện phân công phân nhiệm trong khâu tiếp nhận nguyên vật liệu mua về, người quản lý (thủ kho) và người mua hàng. Do đó, những nhân viên này có thể thông đồng và gian lận với nhau trong việc nhập kho thiếu về số lượng hoặc chất lượng kém vẫn được nhập kho. Trong khâu xuất kho nguyên vật liệu. Ở Công ty nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền lúc cuối tháng. Theo phương pháp tính giá bình quân cuối tháng thì nguyên vật liệu xuất kho tại các thời điểm trong tháng chỉ theo dõi về số lượng còn giá trị thì chưa biết. Đến cuối tháng, tập hợp chi phí nguyên vật liệu mua vào và giá trị tồn kho đầu tháng, sau đó mới tính đơn giá bình quân trong tháng của nguyên vật liệu rồi dựa vào đó tính giá trị của các nguyên vật liệu xuất kho. Do đó sẽ làm cho việc phản ánh các thông tin về chi phí nguyên vật liệu chậm trể cho công tác quản trị và sản xuất. Mẫu phiếu xuất kho của Công ty khi in ra không có phần định khoản của kế toán vật tư lên trên đó. Do đó, cuối tháng kế toán tổng hợp khi kiểm tra các phiếu xuất kho sẽ không xác định được việc định khoản trên phiếu xuất kho đã đúng hay chưa. Nguyên vật liệu thường được xuất dùng theo lệnh sản xuất, có một số trường hợp sản xuất xong vật liệu vẫn còn thừa nhưng vẫn không tổ chức nhập lại kho mà thường để luôn tại phân xưởng. Do đó sẽ ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu thực tế của lệnh sản xuất. Đối với chi phí nhân công trực tiếp Công nhân trực tiếp sản xuất được tính lương theo hai cách : theo thời gian và theo sản phẩm.Lương tính theo thời gian được tính căn cứ vào bảng chấm công của từng phân xưởng gửi lên. Nhưng việc theo dõi bảng chấm công vẫn chưa có quy định rõ ràng, vẫn còn rất sơ sài. Do đó, sẽ ảnh hưởng đến việc tính chính xác khoản chi phí nhân công. Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, khối lượng công việc nhiều hay ít mang tính thời vụ. Công ty thường tổ chức cho công nhân nghỉ phép vào những khoảng thời gian ít hợp đồng trong năm. Nhưng vẫn chưa tổ chức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân. Do đó, vào những tháng có nhiều công nhân nghỉ phép, sản phẩm làm ra ít nhưng khoản chi phí nhân công lại cao do có khoản lương nghỉ phép. Dẫn đến khoản chi phí nhân công trực tiếp trong tháng phân bổ cho các lệnh sản xuất tăng lên đáng kể ảnh hưởng đến giá thành thực tế của các lệnh sản xuất này. Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau. Nhưng Công ty thống nhất sử dụng một tiêu thức chung để phân bổ cho các sản phẩm đó là sản lượng quy đổi thực tế của các lệnh sản xuất là chưa hợp lý, chưa phản ánh thực, chính xác khoản chi phí sản xuất chung của các sản phẩm, ảnh hưởng tới việc định giá bán để đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường. Công ty vẫn chưa lập định mức cho các chi phí sản xuất chung như: chi phí điện, nước, điện thoại … cho các bộ phận. Do đó, ý thức của công nhân, nhân viên vẫn chưa cao trong việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý nên các khoản chi phí này thường rất cao. Công cụ, dụng cụ ở Công ty thường mua về rồi đưa vào sử dụng ngay. Công ty không sử dụng tài khoản riêng để phản ánh và theo dỏi những công cụ, dụng cụ này. Các khoản chi phí công cụ dụng cụ này thường được tính vào trong kỳ một lần khi mua dù cho công cụ dụng cụ đó được sử dụng trong nhiều kỳ. Mặt khác, Công ty vẫn chưa có quy định cụ thể trong việc tổ chức theo dõi các công cụ, dụng cụ khi mua về cũng như việc sử dụng trong quá trình sản xuất. Một số kiến nghị. 4.2.1 Hoàn thiện về tổ chức kế toán ở Công ty Công ty nên có kế hoạch trong việc tổ chức nối mạng phần mềm vi tính cho toàn bộ phòng tài chính kế toán để thuận lợi cho việc ghi chép và phối hợp hoạt động giữa các phần hành. Công ty nên thiết lập cho mỗi phần hành kế toán được nối mạng với nhau mật khẩu riêng khi truy cập. Người sử dụng có thể truy cập, xem xét các phần hành liên quan nhưng không thể sửa chữa số liệu được. Như vậy, sẽ tránh được tình trạng người ngoài xâm nhập xem tài liệu, sửa chữa nhằm làm sai lệch số liệu. Cuối tháng Công ty cần tổ chức công tác phân tích các khoản chi phí để so sánh chi phí thực tế phát sinh với những khoản chi phí định mức. Như vậy, Công ty sẽ dể dàng xem xét, kiểm soát được các khoản chi phí từ đó đưa ra các phương pháp hợp lý để kiểm soát những chi phí này. 4.2.2 Hoàn thiện về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng lệnh sản xuất của các đơn đặt hàng riêng biệt. Theo đó, chi phí sản xuất phát sinh bất kể ở đâu đều được tập hợp cho các đơn đặt hàng. Những chi phí sản xuất phát sinh chung thì cuối tháng sẽ tiến hành phân bổ. Tuy nhiên, khi thực hiện như vậy khó có thể theo dõi chi phí phát sinh ở từng phân xưởng là bao nhiêu. Đối với đối tượng chi phí nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một phần lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy việc tổ chức theo dỏi, ghi chép, phân bổ hợp lý chi phí đảm bảo cho giá thành được tính chính xác. Mặt khác công tác kiểm soát chi phí nguyên vật liệu cũng cần phải được chú trọng và đảm bảo thực hiện đúng quy định. Công ty cần phải tổ chức phân công, phân nhiệm tách biệt các bộ phận thủ kho, người mua hàng, người nhận hàng. Đồng thời cần phải có sự luân chuyển trong bộ phận mua hàng để tránh trường hợp những người mua hàng quen thân với nhà cung cấp và dẫn đến thông đồng trong việc chiếm dụng những khoản chiết khấu mua hàng. Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cuối tháng gây ra một số một số bất cập trong công tác cung cấp thông tin cho quản trị. Vì vậy, Công ty cần phải thay đổi phương pháp tính giá khác như phương pháp bình quân thời điểm. Theo phương pháp này thì đơn giá hàng tồn kho sẽ được tính ngay sau mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu. Trong khâu định khoản vào máy tính trên các phiếu xuất kho, nhập kho của kế toán vật tư cần phải có sự kiểm tra thông qua việc đánh dấu ký hiệu trên những phiếu đã kiểm tra. Cuối tháng, có sự trao đổi kiểm tra giữa kế toán giá thành và kế toán vật tư. Các phiếu xuất kho, nhập kho khi in ra phải có định khoản. Công ty nên có quy định và giám sát chặt chẽ việc sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất. Các vật liệu sau khi xuất kho thì phải giao trách nhiệm cho tổ truởng tổ sản xuất nhận vật liệu đó, người này phải có trách nhiệm trong việc theo dỏi và báo cáo lại số vật liệu đã sử dụng và còn dư thừa sau khi sản xuất một đơn đặt hàng. Đối với chi phí nhân công trực tiếp Bảng chấm công là căn cứ quan trọng để tính lương thời gian, tiền ăn ca cho công nhân. Vì vậy, Công ty cần phải có những quy định, kiểm soát tốt việc chấm công trên bảng này ở các phân xưởng và phòng ban. Đối với việc nhập số liệu, tính lương là rất quan trọng và cần sự chính xác cao. Vì vậy, phòng tổ chức-hành chính cần phải cử ra một người độc lập kiểm tra lại việc nhập liệu, tính lương của nhân viên nhập liệu xem đã chính xác chưa. Trường hợp công nhân nghỉ phép vẫn được tính lương và khoản lương này sẽ được tính vào giá thành của sản phẩm. Vì vậy, công ty cần có kế hoạch trích trước chi phí công nhân nghỉ phép. Tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tỷ lệ trích trước (%) = Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Mức trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất = Tiền lương chính thức hiện phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trước * Phương pháp hạch toán: Hằng tháng căn cứ vào kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi: Nợ TK 622: “chi phí nhân công trực tiếp” Có TK 335 : “chi phí phải trả” Khi tổ chức cho công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 335 : “chi phí phải trả” Có TK 334: “phải trả công nhân viên” Đối với chi phí sản xuất chung Công ty cần xem xét lại tiêu thức phân bổ đối với những vật liệu xuất dùng cho phân xưởng. Ở mỗi phân xưởng cần cử ra một người kiểm tra và bảo quản những vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng, người này phải có trách nhiệm báo cáo lại số vật liệu còn dư thừa, tình trạng của các công cụ dụng cụ. Đối với khoản chi phí điện, nước, điện thoại ở các phân xưởng Công ty nên lập định mức cho những khoản chi phí này. Đồng thời Công ty cũng nên thực hiện việc khoán những khoản chi phí cho các phân xưởng. Ví dụ đối với chi phí điện sẽ phụ thuộc vào sản lượng sản xuất thực tế, do đó chi phí điện sẽ được khoán dựa vào sản lượng sản xuất. Nếu phân xưởng trong tháng sử dụng ít hơn so với chi phí đã khoán thì khoản chênh lệch này phân xưởng đó sẽ được hưởng. Trường hợp ngược lại, phân xưởng sử dụng quá mức khoán thì khoản chênh lệch này nhân viên phân xưởng đó phải chịu bồi thường cho doanh nghiệp. Đối với thiệt hại về sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn về chất lượng, đặc điểm kĩ thuật sản xuất (màu sắc, kích cỡ…). Sản phẩm có thể sửa chữa được hoặc không sửa chữa được và đều gây ra một khoản thiệt hại là làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Công ty không thực hiện hạch toán khoản thiệt hại này là do sản phẩm hỏng của Công ty chiếm tỷ lệ không lớn nên thiệt hại về sản phẩm hỏng do thành phẩm gánh chịu. Tuy nhiên, nếu thành phẩm gánh chịu chi phí thiệt hại do sản phẩm hỏng thì sẽ làm tăng giá thành một cách giả tạo, hơn nữa sẽ làm cho sản phẩm của Công ty khó cạnh tranh với các đơn vị trong cùng ngành. Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được thì chi phí chi ra cho sản phẩm loại này cần loại ra để đảm bảo tính đúng, đủ chi phí cho các chính phẩm. Theo em, Công ty nên hạch toán khoản thiệt hại này bằng việc tìm đúng nguyên nhân sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý đúng đắn. Nếu hỏng do lỗi của người lao động thì yêu cầu bồi thường để nâng cao ý thức trách nhiệm trong quá trình sản xuất. Nếu hỏng do lỗi kĩ thuật thì cần có biện pháp xử lý để hạn chế thấp nhất thiệt hại. ˜ ˜ ˜ ™ ™ ™ Hoạt động sản xuất kinh doanh đã đem lại cho các doanh nghiệp rất nhiều phần giá trị thặng dư, cung như đem lại cho nền kinh tế nguồn thu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lí nói chung đặc biệt là công tác hoạch toán kế toán nói riêng. Muốn làm tốt công tác kế toán thì vấn đề cốt lỏi là các doanh nghiệp cần quản lí chặt chẽ công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sao cho vừa tiết kiệm chi phí ở mức thấp nhất, vừa đạt được lợi nhuận ở mức cao nhất. Việc tổ chức hạch toán chi phí và giá thành khoa học là điều không thể thiếu vì nó đóng vai trò trung tâm của toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng sinh lời. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp có tuổi đời còn trẻ, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất đã gặp không ít những khó khăn, thử thách, nhưng với sự nổ lực của Ban lãnh đạo, cùng toàn thể công nhân viên trong công ty đã giúp cho công ty dần thoát khỏi những khó khăn và ngày một vững bước trên đà phát triển Do sự hạn chế vế thời gian nghiên cứu củng như về mặt trình độ. Cho nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em cũng rất mong muốn và xin ý kiến tiếp thu đóng góp của các anh chị, cô chú trong phòng kế toán của công TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất, thầy cô giáo . em xin chân thành cảm ơn sâu sắc. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Sinh viên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT- kế toán chi phí và tính giá thành.doc
Luận văn liên quan