Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2011 - 2020) và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) được dựa trên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, kế thừa kết quả quy hoạch phát triển của các ngành, các quận, huyện đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất cho phát triển các ngành, các lĩnh vực.
Đất nông nghiệp đến năm 2020 có diện tích là 863.555,00 ha tăng 2.711,08 ha so với năm 2010, chủ yếu là do tăng diện tích rừng. Diện tích cây hàng năm giảm 24.498,53 ha để đáp ứng cho phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ của tỉnh; diện tích đất nông nghiệp còn lại sẽ được quy hoạch thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng.
199 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2884 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tổng hợp dự án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4,45ha; đất phát triển hạ tầng 2.727,53 ha.
Chuyển sang đất tôn giáo, tín ngưỡng 3,15 ha;
Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 59,75 ha;
Đồng thời, đất trồng lúa cũng tăng thêm 6.380,95 ha, do cải tạo và đầu tư hệ thống tưới chuyển từ đất cây hàng năm khác sang 6.360,17 ha.
Đến năm 2015, diện tích đất trồng lúa là 142.282,00 ha.
b- Đất trồng cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2011-2015 tăng 382,14 ha do chuyển đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp và đất trồng cây hàng năm khác.
Như vậy, đến năm 2015 diện tích đất trồng cây lâu năm là 38.981,04 ha.
c- Đất lâm nghiệp
Diện tích rừng của Thanh Hoá khá lớn, tập trung ở các huyện miền Tây vì vậy định hướng phát triển lâm nghiệp là vừa khai thác hiệu quả kinh tế rừng vừa bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ du lịch, cụ thể là:
Phát triển, bảo vệ rừng với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan du lịch, bảo tồn quỹ gen.
Làm tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng; phòng cháy và chữa cháy rừng, hạn chế tới mức thấp nhất số vụ cháy và phá rừng xảy ra trên địa bàn.
Tích cực trồng mới tập trung, trồng cây phân tán, đẩy mạnh cải tạo diện tích rừng hiện có. Kết hợp giữa trồng rừng mới, cải tạo rừng với phát triển cây ăn quả tập trung phục vụ phát triển du lịch sinh thái.
Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất lâm nghiệp giảm 2.972,82 ha để chuyển sang các mục đích khác. Trong đó:
- Chuyển sang đất ở 80,20 ha;
- Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi NN 826,60 ha;
- Chuyển sang đất trụ sở cơ quan 7,94 ha;
- Chuyển sang đất quốc phòng 2,65 ha;
- Chuyển sang đất an ninh 52,50 ha;
- Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 1.226,87 ha;
- Chuyển sang đất di tích danh lam thắng cảnh 3,20 ha;
- Chuyển sang đất bãi rác, xử lý chất thải 46,44 ha;
- Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 12,15 ha.
Chi tiết các loại đất rừng đến năm 2015:
- Đất rừng sản xuất đến năm 2015 có 354.282,00 ha. Giai đoạn này, diện tích rừng sản xuất tăng do khoanh nuôi và trồng từ 11.088,47ha đất chưa sử dụng và giảm 2.753,57ha do chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp 526,00ha, đất phi nông nghiệp 2.227,57ha (trong đó đất trụ sở cơ quan 7,94ha; đất quốc phòng 2,65ha; đất an ninh 52,50ha; đất sản xuất kinh doanh phi NN 826,60ha, đất phát triển hạ tầng 1.195,89ha; đất di tích, danh lam thắng cảnh 3,20ha; đất bãi rác, xử lý chất thải 46,44ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 12,15ha và đất ở 80,20ha).
- Đất rừng phòng hộ đến năm 2015 có 180.694,00 ha, tăng 63,08 ha so với năm 2010.
- Đất rừng đặc dụng đến năm 2015 có 81.694,00 ha giảm 305,18 để chuyển sang đất rừng phòng hộ, đất cơ sở hạ tầng.
d- Đất nuôi trồng thủy sản
Tăng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, bố trí chủ yếu ở các vùng có địa hình trũng. Dự kiến đến năm 2015 đạt 230,25 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản tập trung.
Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất giảm 159,20 ha để chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp. Trong đó
Chuyển sang đất ở 6,64 ha;
Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi NN 53,00 ha;
Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 99,07 ha.
Chuyển sang đất trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp 0,22 ha;
Giai đoạn 2011-2015 diện tích đất tăng 1.538,07 ha do chuyển 1.468,07 ha đất nông nghiệp (trong đó: đất lúa nước 129,00 ha, đất trồng cây hàng năm khác 1.339,07ha) và 70,00 ha do chuyển từ đất chưa sử dụng.
Đến năm 2015, diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 13.215,00 ha.
1.1.2. Đất phi nông nghiệp
Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2015 của Thanh Hoá là 175.600,00 ha, tăng 12.141,14 ha so với năm 2010.
Quy hoạch sử dụng chi tiết các loại đất phi nông nghiệp như sau:
1.1.2.1- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Xây dựng thành phố Thanh, thị trấn các huyện thành trung tâm dịch vụ để thúc đẩy giao lưu phát triển: tài chính, ngân hàng, dịch vụ phân phối, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, tư vấn, dịch vụ quan hệ quốc tế, du lịch, thương mại, vận tải kho bãi, viễn thông
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 130,26 ha được sử dụng từ đất nông nghiệp 103,19 ha (trong đó đất lúa nước 77,04 ha; đất cây lâu năm 0,88 ha; đất cây hàng năm khác 17,11 ha); đất phi nông nghiệp gồm: đất ở 5,79 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 19,62ha. Đất chưa sử dụng 1,66 ha.
Đồng thời, giai đoạn 2011-2015 loại đất này cũng giảm 8,25 ha do chuyển sang đất để phát triển hạ tầng 8,00 ha, đất ở 0,20 ha; đất an ninh 0,05 ha.
Đến năm 2015 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 920,38 ha, tăng 122,01 ha so với hiện trạng.
1.1.2.2- Đất quốc phòng, an ninh
Quy hoạch, dành đất cho công tác đảm bảo an ninh trật tự (trụ sở an ninh, điểm cứu hộ…), các điểm phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy gần các trung tâm chính trị, kinh tế, các khu công nghiệp, khu du lịch.
Đến năm 2015 quỹ đất quốc phòng là 4.963,00 tăng 13,36 ha được sử dụng đất nông nghiệp 7,96 ha (trong đó đất lúa nước 3,40 ha, đất rừng sản xuất 2,65 ha, đất trồng cây hàng năm khác 1,91 ha); đất chưa sử dụng 0,50 ha.
Quỹ đất an ninh đến năm 2015 là 4.049,00 ha, tăng 257,73 so với năm 2010 được lấy từ đất lúa nước 48,94 ha; đất trồng cây hàng năm khác 128,54 ha; đất lâm nghiệp 52,50 ha; đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,05 ha; đất chưa sử dụng 1,70ha; các lại đất nông nghiệp còn lại 26 ha.
1.1.2.3. Đất khu và cụm công nghiệp
Trong giai đoạn này mục tiêu là lấp đầy các khu công nghiệp đã quy hoạch, tiếp tục thực hiện mở rộng và xây mới các khu công nghiệp có nhu cầu và dự án triển khai.
Giai đoạn 2011- 2015 quỹ đất này tăng 3.525,19 ha được sử dụng đất nông nghiệp 3.180,75 ha (trong đó đất lúa 2.065,78 ha, đất trồng cây lâu năm 221,22 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 464,06 ha, đất lâm nghiệp 379,69ha); đất phi nông nghiệp gồm: đất ở 325,52 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh 6,00 ha; đất phát triển hạ tầng 0,22 ha; đất phi nông nghiệp khác 12,70 ha.
Đến năm 2015 đất khu, cụm công nghiệp có 4.601,62 ha. Trong đó:
Đất khu công nghiệp là 2.841ha;
Đất cụm công nghiệp 1.760,62 ha.
1.1.2.4. Đất hoạt động khoáng sản
Giai đoạn 2011- 2015 quỹ đất này tăng 305,34 ha được sử dụng đất nông nghiệp 285,91 ha; đất ở nông thôn 19,43 ha.
Trong giai đoạn này quy đất giảm 42,64 ha do chuyển sang đất phát triển cơ sở hạ tầng.
Đến năm 2015 đất cho hoạt động khoáng sản có 2.798,85 ha.
1.1.2.5. Đất di tích danh thắng
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 5,00 ha, được sử dụng từ đất nông nghiệp 5,00 ha (trong đó đất trồng cây hàng năm khác 1,80 ha; đất lâm nghiệp 3,20).
Trong giai đoạn này quỹ đất này cũng giảm 115,11 ha do chuyển sang đất ở 94,33 ha; khoanh lại ranh giới tách đất trồng lúa 20,78 ha.
Đến năm 2015, đất di tích, danh thắng là 407,00 ha.
1.1.2.6. Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 7,40 ha, trong đó 3,15 ha được sử dụng từ đất lúa, 0,25 ha lấy từ đất phi nông nghiệp, 4,00 ha lấy từ đất chưa sử dụng.
Đến năm 2015, đất tôn giáo, tín ngưỡng là 165,95 ha.
1.1.2.7. Đất bãi rác
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 48,85 ha, được lấy từ 46,71 ha từ đất nông nghiệp (trong đó đất thuỷ sản 0,27 ha, đất rừng sản xuất 46,44 ha); đất chưa sử dụng 2, 14 ha.
Đến năm 2015 đất bãi rác là 211,00 ha.
1.1.2.8. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Nghiên cứu quy hoạch, xây dựng các nghĩa trang quy mô nhỏ trên địa bàn các huyện dưới hình thức công viên - nghĩa trang. Di rời các nghĩa trang nhỏ nằm lẫn trong các khu dân cư, khu đô thị mới. Đầu tư một số cơ sở hỏa táng.
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 55,19 ha, được sử dụng từ đất nông nghiệp 49,19 ha; đất chưa sử dụng 6,00 ha.
Đến năm 2015, đất nghĩa trang nghĩa địa là 5.507,97 ha.
1.1.2.9. Đất phát triển hạ tầng
Đến năm 2015 quỹ đất phát triển hạ tầng là 59.896,00 ha, tăng 5.706,71 ha so với năm 2010. Trong đó:
1- Đất giao thông
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 3.767,78 ha (trong đó bao gồm cả các công trình hạ tầng của các dự án khu, cụm công nghiệp và khu đô thị) được sử dụng đất nông nghiệp 2.367,25 ha (trong đó đất lúa nước 1.550,00 ha, đất trồng cây lâu năm 46,85 ha,đất rừng sản xuất 618,68 ha, đất nuôi trồng thủy sản 26,72 ha, đất trồng cây hàng năm khác 105,00 ha); đất ở 964,21 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 26,60 ha, đất mặt nước chuyên dùng 139,81 ha, đất phi nông nghiệp khác 89,86 ha; đất chưa sử dụng 64,00 ha.
Đến năm 2015 đất giao thông là 33.845,41 ha.
2- Thủy lợi
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 498,39 ha được sử dụng từ đất nông nghiệp 498,39 ha (trong đó, lấy từ đất lúa nước 418,66 ha, đất trồng cây hàng năm khác 18,73 ha).
Đến năm 2015 đất thủy lợi là 20.199,74 ha.
3- Đất công trình năng lượng
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 263,62 ha được sử dụng từ đất nông nghiệp 258,81 ha (trong đó đất lúa nước 17,08 ha, đất lâm nghiệp 231,50 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 10,23 ha) và đất phi nông nghiệp khác 0,8 ha, đất chưa sử dụng 4,01 ha.
Đến năm 2015 đất công trình năng lượng là 845,52 ha.
4- Đất công trình bưu chính viễn thông
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 26,65 ha được sử dụng 24,10 ha từ nông nghiệp, trong đó 22,30 ha đất lúa và 1,80 ha đất lâm nghiệp, ngoài ra còn lấy 2,55 ha từ đất chưa sử dụng
Đến năm 2015, đất công trình bưu chính viễn thông là 51,95 ha.
5- Đất cơ sở văn hóa
Hình thành hệ thống tượng đài danh nhân lịch sử văn hóa và các công trình văn hóa tượng đài, khu di tích lịch sử văn hoá …
Đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống thư viện cho các huyện.
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 13,97 ha, được lấy từ đất nông nghiệp.
Đến năm 2015, đất cơ sở văn hóa là 669,00 ha.
6- Đất cơ sở y tế
Xây dựng thành một số trung tâm y tế đa khoa hoặc những cơ sở khám chữa bệnh ở các huyện thị, tạo điều kiện thuận lợi về mặt đầu tư hạ tầng kỹ thuật liên thông, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cao và hỗ trợ nhau về kỹ thuật và đồng thời hỗ trợ tốt cho các cơ sở y tế tuyến dưới.
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 21,95 ha được sử dụng đất nông nghiệp 21,45 ha (trong đó đất lúa nước 15,51 ha, cây hàng năm khác 4,39 ha, cây lâu năm 0,15 ha, đất lâm nghiệp 1,40 ha); đất chưa sử dụng 0,50 ha.
Đồng thời trong kỳ quy hoạch quỹ đất này cũng giảm 9,26 ha để chuyển sang đất khu công nghiệp 1,72 ha và đất ở 7,54 ha.
Đến năm 2015, đất cơ sở y tế là 272,00 ha, tăng 12,69 ha so với năm 2010.
7- Đất giáo dục đào tạo
Xây dựng trường đào tạo nghề mới ở các huyện chưa có trường dạy nghề, các trường mẫu giáo mầm non và trung học, tiểu học. Tổ chức đào tạo các nghề truyền thống tại các làng nghề.
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 461,89 ha được sử dụng đất nông nghiệp 428,38 ha (trong đó đất lúa nước 202,72 ha; đất trồng cây lâu năm 10,00 ha; đất rừng sản xuất 96,06 ha; đất nuôi trồng thủy sản 11,92 ha; các loại đất nông nghiệp còn lại 107,68 ha) và đất ở 23,20 ha; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 8,00 ha; đất chưa sử dụng 2,31 ha.
Giai đoạn này đất giáo dục cũng giảm 1,40 ha để chuyển sang đất giao thông 1,2 ha; đất khu công nghiệp 0,2 ha.
Đến năm 2015, đất giáo dục có 2.235,00 ha tăng 463,29 ha so với năm 2010.
8- Đất thể dục thể thao
Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới các công trình TDTT theo quy hoạch, tạo điều kiện phát triển thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao, khai thác và sử dụng có hiệu quả các công trình TDTT.
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 501,97 ha được sử dụng đất nông nghiệp 444,33 ha (trong đó đất lúa nước 207,65 ha; đất cây lâu năm 5,00 ha, đất nuôi trồng thủy sản 57,20 ha; đất lâm nghiêp 169,48 ha; đất nông nghiệp khác 5,00); đất cho hoạt động khoáng sản 42,64 ha, đất chưa sử dụng 15,00 ha.
Giai đoạn này quỹ đất thể dục thể thao cũng giảm 38,54 ha để chuyển sang đất ở 37,54 ha, đất giao thông 1,00 ha.
Đến năm 2015 đất thể dục thể thao là 1.332,00 ha. Tăng 463,43 ha so với năm 2010.
9- Đất cơ sở nghiên cứu khoa học
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 13,00 ha được sử dụng từ 12,00 ha đất lúa nước và 1,00 ha đất cây hàng năm còn lại.
Đến năm 2015 đất cơ sở nghiên cứu khoa học có 20,85 ha.
10- Đất cơ sở dịch vụ xã hội
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 16,20 ha được sử dụng đất lúa 15,90 ha, đất phi nông nghiệp 0,3 ha.
Đến năm 2015, đất cơ sở dịch vụ về xã hội có 56,35 ha.
11- Đất chợ
Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 111,35 ha, được sử dụng từ đất lúa 74,75 ha, đất cây lâu năm 0,80 ha, đất rừng sản xuất 14,40 ha, đất trồng cây hàng năm khác 16,74ha, từ đất ở 3,65 ha, đất chưa sử dụng 0,28 ha.
Đến năm 2015 đất chợ là 282,55 ha.
1.1.2.10. Đất ở
Đến năm 2015, diện tích đất ở của tỉnh là 52.831,94 ha tăng thêm 2.179,70 ha so với năm 2010, cụ thể như sau:
+ Đất ở nông thôn: Đến năm 2015 quỹ đất ở nông thôn tăng 1.537,98 ha lấy từ đất nông nghiệp 1.377,68 ha (trong đó: đất lúa nước 1.249,93 ha; đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 7,00 ha; đất trồng cây hàng năm khác 45,04 ha; đất trồng cây lâu năm 8,87 ha; đất lâm nghiệp 60,20 ha; đất nuôi trồng thủy sản tập trung 6,64 ha); đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 0,20 ha.
Trong giai đoạn này đất ở nông thôn giảm 1.226,32 ha, do chuyển sang đất ở đô thị 122,00 ha; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 5,79 ha; đất xây dựng khu công nghiệp 317,02 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh 2,16 ha; đất cho hoạt động khoáng sản 19,43 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng 7,86 ha; đất phát triển cơ sở hạ tầng 874,06 ha.
Như vậy đến năm 2015 đất ở nông thôn là 50.167,63 ha, tăng 311,66 ha so với năm 2010.
+ Đất ở đô thị: Đến năm 2015 quỹ đất này tăng 763,72 ha lấy từ đất nông nghiệp 641,72 ha (trong đó đất lúa nước 498,37 ha; đất trồng cây hàng năm khác 101,45 ha; đất cây lâu năm 21,90 ha); đất ở nông thôn 122,00 ha;.
Giai đoạn này đất ở đô thị cũng giảm 125,75 ha do chuyển sang đất khu, cụm công nghiệp 8,50 ha; đất phát triển hạ tầng 117,00 ha; đất tôn giáo tín ngưỡng 0,25 ha.
Như vậy đến năm 2015 đất ở đô thị là 2.910,00 ha.
1.2. Giai đoạn 2016-2020
1.2.1. Đất nông nghiệp
Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất nông nghiệp giảm để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp là 6.371,27 ha. Trong đó:
- Chuyển sang đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 47,60 ha;
- Chuyển sang đất quốc phòng 6,90 ha;
- Chuyển sang an ninh 145,00 ha;
- Chuyển sang đất khu, cụm công nghiệp 2.739,71 ha;
- Chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh 187,10 ha;
- Chuyển sang đất hoạt động khoáng sản 321,00 ha;
- Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 2.798,61 ha;
- Chuyển sang sử dụng vào mục đích bãi thải, khu xử lý chất thải 22,63 ha;
- Chuyển sang sử dụng vào mục đích làm nghĩa trang, nghĩa địa 141,36 ha;
- Chuyển sang đất ở nông thôn 686,60 ha; đất ở đô thị 496,89 ha.
Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất nông nghiệp còn chu chuyển nội bộ trong nhóm đất nông nghiệp, cụ thể:
Chuyển 3.463,36 ha đất trồng cây hàng năm khác sang trồng lúa;
Chuyển 1.788,02 ha trồng lúa sang đất cây hàng năm khác;
Chuyển 51,32 ha đất trồng lúa và 369,00 ha đất cây hàng năm khác sang cây lâu năm;
Chuyển 233,00 ha đất rừng sản xuất sang cây lâu năm;
Bên cạnh đó trong giai đoạn 2016-2020, diện tích đất nông nghiệp còn tăng thêm 10.242,91 ha do cải tạo từ đất chưa sử dụng sang.
Như vậy, đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp là 863.555,00 ha.
ha, 3Việc thực hiện chỉ tiêu đối với các loại đất thuộc đất nông nghiệp được phân tích chi tiết dưới đây:
a- Đất trồng lúa
Phát triển, mở rộng các vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (nếp cái hoa vàng), đưa nhanh các tiến bộ về công nghiệp và giống mới vào sản xuất.
Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất giảm 7.942,54 ha để chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp. Trong đó:
Sang đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 32,10 ha
Sang đất quốc phòng 4,00 ha; đất an ninh 34,50 ha
Sang đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp 2.085,01 ha
Sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 187,10 ha
Sang đất phát triển hạ tầng 1.581,98 ha
Chuyển sang đất ở 916,19 ha (trong đó đất ở nông thôn 504,20 ha; đất ở đô thị 411,99 ha).
Đến năm 2020, diện tích đất lúa nước là: 138.700,00 ha.
b- Đất trồng cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2015-2020 tăng 576,03 ha do chuyển đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp và đất trồng cây hàng năm khác.
Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất trồng cây lâu năm là 39.482,34 ha.
c- Đất lâm nghiệp
Với quan điểm phát triển kinh tế rừng đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan du lịch, bảo tồn quỹ gen, bảo vệ đa dạng sinh học.
Giai đoạn 2016-2020 diện tích đất lâm nghiệp giảm 1.971,08 ha để chuyển sang đất phi nông nghiệp. Trong đó:
Chuyển sang đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 5,50 ha;
Chuyển sang đất quốc phòng 2,90 ha; đất an ninh 56,50 ha;
Chuyển sang đất khu, cụm công nghiệp 113,00 ha; đất cở sở sản xuất kinh doanh ha; đất cho hoạt động khoáng sản 321,00 ha;
Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 923,33 ha;
Chuyển sang đất ở 109,13 ha;
Chuyển sang đất bãi thải và xử lý chất thải 22,63 ha;
Chuyển sang đất nghĩa trang 16,39 ha.
Đồng thời, giai đoạn này đất lâm nghiệp cũng tăng 10.091,73 ha do chuyển từ đất chưa sử dụng.
Đến năm 2020, diện tích đất lâm nghiệp là 623.980,00 ha.
Đất rừng sản xuất đến năm 2020 có 361.753,00 ha, tăng 12.406,04 ha so với năm 2015 do chuyển từ đất chưa sử dụng sang.
Đất rừng phòng hộ giữ ổn định 180.727,00 ha.
Đất rừng đặc dụng ổn định 81.500,00 ha.
d- Đất nuôi trồng thủy sản
Giai đoạn 2016-2020, diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 721,80 ha do chuyển từ đất nông nghiệp 704,80 ha và đất chưa sử dụng 17,00; đồng thời giảm 65,80 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp, trong đó:
Chuyển sang đất giáo dục 33,90 ha
Chuyển sang đất thể dục thể thao 0,90 ha.
Đến năm 2020, diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 14.028,00 ha. Tăng 656,00 ha so với năm 2015.
1.2.2. Đất phi nông nghiệp
Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 của tỉnh là 182.661,00 ha, tăng 8.064,41 ha so với năm 2015.
Quy hoạch sử dụng chi tiết các loại đất phi nông nghiệp như sau:
Đến năm 2020 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 970,89 ha, tăng 50,95 ha so với năm 2015. Trong đó lấy từ đất lúa 32,10 ha, từ đất cây hàng năm khác 10,00 ha, từ đất rừng sản xuất 5,50 ha, từ đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,35 ha, từ đất chưa sử dụng 3,00 ha.
Đến năm 2020 đất quốc phòng là 4.965,00 ha, tăng 6,90 ha so với năm 2015, được sử dụng đất lúa 4,00 ha, đất rừng sản xuất 2,90 ha.
Đến năm 2020 đất an ninh là 4.168,00 ha, tăng 145,00 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa nước 34,50 ha, từ đất lâm nghiệp 56,50 ha.
Đến năm 2020 đất khu, cụm công nghiệp có 7.408,79 ha, tăng 2.807,17 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất nông nghiệp 2.739,71 ha (trong đó đất lúa nước 2.085,01 ha, đất trồng cây lâu năm 93,00 ha, đất rừng sản xuất 113,00 ha, đất cây hàng năm khác 448,70 ha); đất ở 22,46 ha, đất phi nông nghiệp 45,00 ha. Trong đó:
Đất khu công nghiệp tập trung là: 5.104,00 ha.
Đến năm 2020 đất khai thác khoáng sản có 3.096,33 ha, do: tăng 321,00 ha so với năm 2015 được sử dụng đất rừng sản xuất. Giai đoạn này đất khai thác khoáng sản cũng giảm 45,00 ha để chuyển sang đất khu công nghiệp.
- Đất phát triển hạ tầng:
+ Đến năm 2020 diện tích đất giao thông là 35.621,15 ha, tăng 1.775,74 ha so với năm 2015. Được sử dụng từ đất nông nghiệp 1.149,73 ha (trong đó đất lúa nước 635,24 ha, đất trồng cây lâu năm 17,00 ha, đất rừng sản xuất 359,11 ha, đất trồng cây hàng năm khác 114,38 ha); đất ở 491,76 ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 1,00 ha, đất mặt nước chuyên dùng 85,88 và đất chưa sử dụng 12,00 ha.
+ Thủy lợi: Đến năm 2020 đất thủy lợi là 20.717,70 ha tăng 517,96 ha so với năm 2015. Được sử dụng từ đất nông nghiệp 517,96 ha (trong đó đất lúa nước 480,92 ha, đất rừng sản xuất 3,00 ha, đất trồng cây hàng năm khác 34,04 ha); đất ở 7 ha.
+ Đất công trình năng lượng: Đến năm 2020 đất công trình năng lượng là 856,62 ha, tăng 11,10 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất nông nghiệp 10,10 ha (trong đó đất lúa nước 5,50 ha, đất rừng sản xuất 2,30 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 2,30 ha) và đất chưa sử dụng 1,00 ha.
+ Đất công trình bưu chính viễn thông: Đến năm 2020 đất công trình bưu chính viễn thông là 86,10 ha, tăng 34,15 ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa 29,15 ha, từ đất rừng sản xuất 1,00 ha, từ đất chưa sử dụng 4,00 ha.
+ Đất cơ sở văn hóa đến năm 2020 đất cơ sở văn hóa là 689,00 ha, tăng 21,25 ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa nước 6,89 ha, đất rừng sản xuất 1,00 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 19,73 ha, đất ở 3,00ha.
+ Đất cơ sở y tế đến năm 2020 là 292,00 ha, quỹ đất này tăng 18,30 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa nước 10,30 ha, đất cây hàng năm khác 1,30 ha, đất chưa sử dụng 6,10 ha.
+ Đất giáo dục đào tạo đến năm 2020 có 2.558,00 ha, tăng 423,68 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa nước 248,30 ha, cây hàng năm khác 31,07 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 33,90 ha, đất rừng sản xuất 79,87 ha, đất ở 27,54 ha, đất chưa sử dụng 3,00 ha.
+ Đất thể dục thể thao đến năm 2020 là 2.050,00 ha, tăng 582,65 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa nước 122,50 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 0,90 ha, đất trồng cây lâu năm 0,30 ha, đất rừng sản xuất 466,95 ha.
+ Đất cơ sở nghiên cứu khoa học: đến năm 2020 có 24,65 ha, tăng 3,80 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa 1,50 ha, đất trồng cây hàng năm khác 1,70 ha, đất rừng sản xuất 0,60 ha.
+ Đất cơ sở dịch vụ xã hội: đến năm 2020 có 56,35 ha, tăng 15,90 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa.
+ Đất chợ đến năm 2020 có 348,43 ha, tăng 65,88 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lúa nước 41,68 ha và đất cây hàng năm khác 12,68 ha, đất rừng sản xuất 8,90 ha, đất ở 0,62 ha, đất chưa sử dụng 2,00 ha.
- Đất bãi rác và xử lý chất thải:
Đến năm 2020, quỹ đất này có 240,00 ha, tăng 26,94 ha so với năm 2015, được sử dụng đất rừng sản xuất 22,63 ha, đất chưa sử dụng 4,31 ha.
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa:
Đến năm 2020, quỹ đất này có 5.658,29 ha, tăng 146,36 ha so với năm 2015, được sử dụng từ đất lâu năm 16,27 ha, từ đất rừng sản xuất 16,39 ha, đất chưa sử dụng 5,00 ha.
- Đất ở:
Đến năm 2020, diện tích đất ở toàn tỉnh có 53.620,85 ha tăng thêm 643,11 ha so với năm 2015, được sử dụng chủ yếu từ đất nông nghiệp. Cụ thể như sau:
+ Đất ở nông thôn: Đến năm 2020 quỹ đất ở nông thôn có 50.315,85 ha, tăng 148,22 ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa 504,20 ha, từ đất cây hàng năm khác 65,00 ha, từ đất cây lâu năm 4,27 ha, từ đất rừng sản xuất 101,13 ha, từ đất nông nghiệp khác 4,00 ha. Giai đoạn này đất ở nông thôn cũng giảm 546,38 ha do chuyển sang đất cơ sở hạ tầng 520,92 ha và đất phi nông nghiệp khác.
+ Đất ở đô thị: Đến năm 2020 quỹ đất này có 3.305,00 ha, tăng 518,69 ha so với năm 2015, được lấy từ đất lúa 411,99 ha, từ đất cây hàng năm khác 62,40 ha, từ đất rừng sản xuất 8,00 ha, từ đất ở nông thôn 23,80 ha. Giai đoạn này đất ở đô thị cũng giảm 2,00 ha do chuyển sang đất cơ sở hạ tầng.
2. Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng
2.1. Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch
2.1.1. Giai đoạn 2011-2015
Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 12.441,94 ha, trong đó:
Đất lúa nước 8.746,00 ha;
Đất chuyên trồng lúa nước 5.874,57 ha;
Đất trồng cây lâu năm 241,59 ha;
Đất rừng sản xuất 2.079,57 ha;
Đất rừng phòng hộ 10,98 ha;
Đất rừng đặc dụng 20,00 ha;
Đất nuôi trồng thủy sản 159,20 ha;
Đất làm muối 36,35 ha.
Chuyển đổi trong nội bộ đất nông nghiệp: chuyển 20,00 ha đất chuyên trồng lúa nước sang nuôi trồng thủy sản, chuyển 526,00 ha đất rừng sản xuất sang đất sản xuất nông nghiệp.
2.1.2. Giai đoạn 2016-2020
Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 6.371,27 ha, trong đó:
Đất lúa nước 3.496,65 ha;
Đất trồng cây lâu năm 209,07 ha;
Đất rừng sản xuất 1.846,08 ha;
Đất nuôi trồng thuỷ sản 65,80 ha;
Chuyển đổi trong nội bộ đất nông nghiệp:
Chuyển 273,00 ha đất rừng sản xuất sang đất sản xuất nông nghiệp.
3. Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng
3.1. Giai đoạn 2011-2015
Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 8.296,26 ha. Trong đó:
Để trồng cây lâu năm 61,00 ha;
Trồng rừng sản xuất 8.058,47 ha;
Đất trồng rừng đặc dụng 20,00 ha;
Chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản 70,00 ha.
Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp là 219,71 ha, trong đó:
Cho đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 1,66 ha;
Cho đất quốc phòng 0,50 ha;
Cho đất an ninh 1,70 ha;
Cho hoạt động khoáng sản 4,20 ha;
Cho mục đích phát triển hạ tầng 100,65 ha;
Cho xây dựng nghĩa trang 6,00 ha;
Cho xử lý rác thải 4,20 ha;
3.2. Giai đoạn 2016-2020
Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 13.220,82 ha. Trong đó:
Sử dụng để trồng cây lâu năm 68,05 ha;
Nuôi trồng thủy sản 17,00 ha;
Trồng rừng sản xuất 13.121,73 ha;
Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp là 170,68 ha, trong đó:
Cho trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 3,00 ha;
Cho đất bãi thãi, xử lý chất thải 4,31 ha;
Cho đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,00 ha;
Cho mục đích phát triển hạ tầng 27,10 ha.
VI. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU (2011-2015)
1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm
Đơn vị tính: ha
STT
Chỉ tiêu
Mã
Diện tích hiện trạng 2010
Cơ cấu(%)
Phân theo từng năm
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
1
2
3
4
5
7
8
9
10
11
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
1.113.193,81
100,0
1.113.193,81
1.113.193,81
1.113.193,81
1.113.193,81
1.113.193,81
1
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
NNP
860.843,89
77,33
859.242,33
856.329,52
854.942,96
853.962,36
862.580,00
Trong đó:
1.1
- Đất trồng lúa
LUA
146.654,53
13,17
144.826,19
142.919,97
142.093,92
141.642,14
142.282,00
+ Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
125.942,75
11,31
126.097,87
126.393,91
126.636,69
127.444,97
128.063,00
1.2
- Đất trồng cây lâu năm
CLN
38.598,90
3,47
38.689,80
38.720,58
38.838,21
38.899,31
38.981,04
1.3
- Đất rừng phòng hộ
RPH
180.630,92
16,23
180.620,44
180.471,67
180.511,67
180.551,67
180.694,00
1.4
- Đất rừng đặc dụng
RDD
81.999,18
7,37
81.979,18
81.939,18
81.899,18
81.859,18
81.694,00
1.5
- Đất rừng sản xuất
RSX
337.432,06
30,31
338.150,26
337.964,17
338.325,85
339.043,30
354.282,00
1.6
- Đất làm muối
LMU
326,35
0,03
326,35
294,35
262,35
230,35
200,00
1.7
- Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
11.993,04
1,08
12.159,49
12.509,46
12.958,87
13.190,91
13.215,00
2
NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
PNN
163.458,86
14,68
165.807,51
169.276,81
171.478,79
173.659,61
175.600,00
Trong đó:
2.1
- Đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp
CTS
797,93
0,07
847,17
889,29
905,94
917,94
920,38
2.2
- Đất quốc phòng
CQP
4.949,64
0,44
4.954,05
4.955,35
4.955,85
4.956,35
4.963,00
2.3
- Đất an ninh
CAN
3.791,27
0,34
3.923,51
3.980,91
4.008,50
4.046,00
4.049,00
2.4
- Đất khu công nghiệp
SKK
1.076,43
0,10
1.962,27
2.516,59
2.660,91
2.765,79
2.841,00
2.5
- Đất cho hoạt động khoáng sản
SKS
2.557,63
0,23
2.555,80
2.675,23
2.705,23
2.725,23
2.798,85
2.6
- Đất di tích, danh lam thắng cảnh
DDT
420,78
0,04
420,78
407,00
407,00
407,00
407,00
2.7
- Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong đó có đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại)
DRA
162,15
0,01
175,53
203,69
207,06
207,06
211,00
2.8
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
158,55
0,01
160,92
165,95
165,95
165,95
165,95
2.9
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
5.452,78
0,49
5.473,93
5.464,06
5.479,26
5.488,33
5.507,97
2.10
- Đất phát triển hạ tầng
DHT
54.189,29
4,87
55.144,76
57.761,06
58.306,49
58.610,11
59.896,00
Trong đó:
+ Đất cơ sở văn hóa
DVH
655,03
0,06
668,29
670,90
663,75
667,75
669,00
+ Đất cơ sở y tế
DYT
259,31
0,02
269,65
272,64
275,64
270,90
272,00
+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
DGD
1.771,71
0,16
1.895,91
1.969,63
2.047,65
2.072,21
2.235,00
+ Đất cơ sở thể dục - thể thao
DTT
868,57
0,08
1.019,79
1.261,99
1.270,65
1.303,05
1.332,00
2.11
+ Đất ở tại đô thị
ODT
2.148,34
0,19
2.272,74
2.350,56
2.417,46
2.555,31
2.910,00
3
NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
CSD
88.891,53
7,99
88.248,37
87.587,99
86.750,57
85.560,35
75.015,00
3.1
Đất chưa sử dụng còn lại
CSD
88.248,37
87.587,99
86.750,57
85.560,35
75.015,00
3.2
Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng
643,16
660,38
837,42
1.190,22
13.877,98
3
ĐẤT ĐÔ THỊ
DDT
18.407,70
1,65
18.457,70
33.318,18
33.318,18
33.318,18
42.004,18
4
ĐẤT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
DBT
81.999,18
2,57
86.630,59
86.630,59
86.630,59
86.630,59
86.630,59
5
ĐẤT KHU DU LỊCH
DDL
-
-
2.168,00
2.784,00
3.220,00
3.780,00
4.118,55
2. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo từng năm kế hoạch
Đơn vị tính: ha
STT
Chỉ tiêu
Mã
Kỳ đầu 2011-2015
Chia ra các năm
2011
2012
2013
2014
2015
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
1
ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHUYỂN SANG PHI NÔNG NGHIỆP
NNP/PNN
12.441,94
2.304,29
3.446,77
2.126,18
2.137,60
2.427,10
Trong đó:
1.1
Đất trồng lúa
LUA/PNN
8.742,00
1.482,11
2.318,82
1.647,05
1.462,96
1.835,06
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước
LUC/PNN
5.870,57
1.122,42
1.505,56
1.348,90
754,22
1.143,47
1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN/PNN
241,59
37,10
112,22
8,37
53,90
30,00
1.3
Đất rừng sản xuất
RSX/PNN
2.079,57
332,80
616,24
297,94
366,55
466,04
1.4
Đất rừng phòng hộ
RPH/PNN
10,98
10,48
0,50
1.5
Đất rừng đặc dụng
RDD/PNN
20,00
20,00
1.6
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS/PNN
159,20
63,05
42,43
51,22
2,50
2
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NỘI BỘ ĐẤT NÔNG NGHIỆP
546,00
214,00
142,00
65,00
66,00
59,00
2.3
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản
LUC/NTS
20,00
15,00
5,00
2.4
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
RSX/NKR(a)
526,00
199,00
137,00
65,00
66,00
59,00
3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo từng năm kế hoạch
Đơn vị tính: ha
Thứ tự
Mục đích sử dụng
Mã
Phân theo từng năm
Kỳ đầu 2011-2015
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
1
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
NNP
8.260,26
4.522,33
664,51
739,62
1.157,00
1.176,80
Trong đó:
1.1
Đất trồng lúa
LUA
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
61,00
12,00
25,00
15,00
7,00
2,00
1.3
Đất rừng sản xuất
RSX
4.158,47
550,00
567,15
724,62
1.150,00
1.166,70
1.4
Đất rừng phòng hộ
RPH
1.5
Đất rừng đặc dụng
RDD
20,00
20,00
1.6
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
70,00
70,00
1.7
Đất làm muối
LMU
2
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
PNN
219,71
4,36
62,53
97,80
33,22
21,80
Trong đó:
1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
1,66
0,66
1,00
2
Đất quốc phòng
CQP
0,50
0,50
3
Đất an ninh
CAN
1,70
0,70
1,00
4
Đất khu công nghiệp
SKK
5
Đất cho hoạt động khoáng sản
SKS
6
Đất di tích danh thắng
DDT
7
Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong đó có đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại)
DRH
4,20
1,88
1,32
1,00
8
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
9
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
6,00
1,00
2,00
1,00
2,00
10
Đất phát triển hạ tầng
DHT
100,65
1,82
54,01
25,80
0,22
18,80
Trong đó:
- Đất cơ sở văn hóa
DVH
11,00
11,00
- Đất cơ sở y tế
DYT
0,50
0,30
0,20
- Đất cơ sở giáo dục - đào tạo
DGD
2,31
1,14
1,00
0,17
- Đất cơ sở thể dục thể thao
DTT
15,00
15,00
11
Đất ở tại đô thị
ODT
3
Đất đô thị
DTD
76,00
50,00
26,00
4
Đất khu bảo tồn thiên nhiên
DBT
20,00
20,00
5
Đất khu du lịch
DDL
4. Một số chỉ tiêu đã thực hiện từ năm 2011 đến nay
Thực hiện Công văn số 979/TTg-KTN ngày 23/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quyết định nhu cầu sử dụng đất để thực hiện dự án công trình cấp bách trong thời gian quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 các cấp chưa được xét duyệt. Năm 2011, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh và UBND tỉnh báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua; trong đó, đề nghị cấp thẩm quyền cho phép triển khai trong năm 2011 là: 380 dự án, diện tích: 5.964,65 ha, (lấy vào đất lúa là 1.437,08) ha. Cụ thể như sau:
1. Dự án có sử dụng đất lúa: 235 dự án, diện tích 4.798,5 ha, trong đó sử dụng đất lúa là: 1.437,08 ha.
2. Dự án không sử dụng đất lúa: 145 dự án, diện tích 1.165,65 ha.
3. Dự án, công trình đó và đang triển khai trong năm 2011- 2012: Số dự án là 242 dự án, diện tích: 2.205,25 ha. Trong đó, diện tích đất lúa là 658,72 ha.
Theo kế hoạch thực hiện đến năm 2015, diện tích đất lúa còn 142.282ha, giảm 4.372,53ha. Trong đó, kế hoạch năm 2011 các dự án cấp bách lấy vào đất lúa là 1.828,34. Các dự án cấp bách thực hiện lấy vào đất lúa được triển khai năm 2011 là 1.437,08ha, đạt 80% kế hoạch, chưa kể dự án năm trong giai đoạn 2011-2012.
Từ các cơ sở nêu trên, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) đã xây dựng là phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi, phù hợp với chỉ tiêu phân bổ của Chính phủ.
VII. DỰ KIẾN CÁC KHOẢN THU, CHI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI
1. Cơ sở tính toán
Cơ sở để tính toán nguồn thu, chi do chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ điều chỉnh quy hoạch được dựa vào các căn cứ sau:
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
- Quyết định số 4555/2010/QĐ-UB ngày 20/12/2010 của UBND tỉnh Thanh HoáHHHâ về việc ban hành bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2011.
2. Phương pháp tính toán
2.1. Tính nguồn thu
Các nguồn thu từ đất được xác định do thực hiện một số công tác sau: giao đất, cho thuê đất...
+ Giá đất khu vực đô thị bình quân: 10.000.000 đồng/m2.
+ Giá đất khu vực nông thôn bình quân: 1.500.000 đồng/m2
+ Giá đất sản xuất kinh doanh lấy bình quân: 2.500.000đồng/m2.
2.2. Tính chi phí đền bù
Chỉ tính đền bù đối với các diện tích thu hồi của các loại đất nông nghiệp, đất ở đô thị, đất ở nông thôn và đất chuyên dùng (không kể các loại đất giao thông, thuỷ lợi, nghĩa trang, nghĩa địa). Đất chưa sử dụng và các loại đất giao thông, thuỷ lợi, nghĩa trang, nghĩa địa đưa vào mục đích sử dụng khác không tính chi phí đền bù tài sản.
- Đất chuyên trồng lúa nước: bình quân 60.000 đồng/m2.
- Đất nông nghiệp còn lại: bình quân 60.000 đồng/m2.
- Đất cây lâu năm: mức đền bù bình quân 30.000 đồng/m2.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: bình quân 60.000 đồng/m2.
- Đất rừng: mức đền bù bình quân 15.000 đồng/m2
- Đối với các loại đất chuyên dùng, đất phi nông nghiệp còn lại thuộc diện đền bù: 6.000.000 đồng.
3. Kết quả tính toán
3.1. Tính nguồn thu
Tổng số: 224.824.060.000.000 đồng
- Tiền từ đất ở khu vực đô thị:
1.284,41 ha × 10.000 × 8.000.000 đ/m2 = 51.376.400.000.000 đồng
- Tiền từ đất ở khu vực nông thôn:
2.232,58 ha x 10.000 x 1.500.000 đ/m2 = 33.488.700.000.000 đồng
- Đất sản xuất kinh doanh:
8.232,88 ha × 10.000 × 2,500.000 đ/m2 = 139.958.960.000.000 đồng
3.2. Tính chi phí đền bù
Tổng số: 99.675.900.750.000đồng
- Đất nông nghiệp:
+ Đất lúa nước:
20.306,14 ha × 10.000 × 60.000đ/m2 = 12.183.684.000.000 đồng
+ Đất cây hàng năm khác:
22.052,29 ha × 10.000 × 60.000 đ/m2 = 13.231.374.000.000 đồng
+ Đất cây lâu năm:
461,93 ha × 10.000 × 30.000đ/m2 = 138.579.000.000 đồng
+ Đất nuôi trồng thủy sản:
225,00 ha × 10.000 × 60.000 đ/m2 = 135.000.000.000 đồng
+ Đất lâm nghiệp:
4.943,90 ha × 10.000 × 60.000 đ/m2 = 494.390.000.000 đồng
- Đất ở nông thôn:
1.772,70 ha × 10.000 × 1.500.000 đ/m2 = 26.590.473.750.000 đồng
- Đất ở đô thị:
127,75 ha × 10.000 × 10000000 đ/m2 = 12.775.000.000.000 đồng
- Đất chuyên dùng:
439,43 ha × 10.000 × 6000000 đ/m2 = 26.365.800.000.000 đồng
- Đất phi nông nghiệp khác
129,36 ha × 10.000 × 6000000đ/m2 = 7.761.600.000.000 đồng
4. Cân đối thu chi từ đất
Thực tế trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, chưa tận thu hết được nguồn thu từ đất. Tuy nhiên trong kế hoạch sử dụng đất kỳ này, việc phát triển mở rộng và hình thành các đô thị mới cùng với các biện pháp hữu hiệu tận thu, nguồn thu từ đất sẽ tăng lên. Dự kiến cân đối thu chi từ đất như sau:
Tổng số tiền thu từ đất: 224.824.060.000.000 đồng.
Tổng số tiền chi từ đền bù: 99.675.900.750.000 đồng.
125.148.159.250.000 đồng.
Tổng thu - Tổng chi = 125.148 tỷ đồng.
VIII. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
1. Giải pháp về chính sách
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư, quản lý đất đai, xây dựng, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực trong quản lý đất đai.
- Tiến hành rà soát, bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách về đất đai cho phù hợp với thực tế của tỉnh, nhất là cơ chế, chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; chính sách tài chính về đất đai; chính sách đất đai đối với nông nghiệp;
- Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh giá đất hợp lý, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và nhà đầu tư, trong đó quan tâm nhiều hơn đến người bị thu hồi đất; xây dựng các chính sách về đào tạo ngành nghề cho những người bị thiếu đất hoặc mất đất sản xuất nông nghiệp.
- Sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh được phê duyệt, UBND tỉnh sẽ phân bổ diện tích quy hoạch cho cấp huyện, xác định và công bố công khai đất lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt cũng như chỉ đạo cấp quản lý trực tiếp thực hiện xác định ranh giới tại thực địa, quản lý, giám sát chặt chẽ quy hoạch (theo Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý bảo vệ đất lúa).
- Đối với đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, lập quy hoạch phân khu, khi nhà đầu tư vào đầu tư sẽ được nhà nước thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch, diện tích đất còn lại theo quy hoạch sẽ được tiếp tục sản xuất nông nghiệp; không đầu tư hạ tầng đồng bộ để tránh khi chưa có nhà đầu tư và sẽ để đất hoang hóa.
2. Giải pháp về nguồn nhân lực và vốn đầu tư
- Tranh thủ nguồn vốn đầu tư của Trung ương vào các công trình kết cấu hạ tầng lớn đối với mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, bệnh viện, trường đại học trên địa bàn tỉnh; tranh thủ các nguồn tài trợ ODA và huy động vốn đầu tư bằng các hình thức BOT, BTO, BT, PPP vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường và xử lý nước thải, chất thải...
- Thành lập Quỹ phát triển đất tạo nguồn vốn phát triển quỹ đất sạch theo quy hoạch; củng cố hệ thống tổ chức và cơ chế hoạt động của các Trung tâm phát triển quỹ đất từ tỉnh đến huyện, thị xã nhằm sớm tạo quỹ đất sạch theo quy hoạch để kịp thời phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;
- Dành tỷ lệ quỹ đất hợp lý để đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tạo vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới;
- Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại cơ sở nhà đất thuộc sở hữu nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước trong đó có nông, lâm trường, đơn vị an ninh, quốc phòng.
3. Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
a. Đối với đất nông nghiệp
- Áp dụng công nghệ, kỹ thuật canh tác cao, thân thiện với môi trường. Đối với quỹ đất lúa nước còn lại cần phát huy các giống có năng suất, phẩm chất tốt hiện có, đồng thời thử nghiệm các giống mới cho năng suất cao và chất lượng tốt và thực hiện biện pháp theo hệ thống thâm canh cải tiến (Quản lý dịch hại tổng hợp; quản lý dinh dưỡng và quản lý nước) trên cơ sở các căn cứ khoa học và thực tiễn sản xuất lúa của tỉnh để đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh.
- Thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, trong đó có khu bảo tồn thiên nhiên. Xây dựng cơ chế khuyến khích ưu đãi người trồng rừng nhằm tăng mật độ che phủ, hạn chế xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất.
- Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm hồ ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất.
b. Đối với đất phi nông nghiệp
- Di dời các nhà máy, xí nghiệp sản xuất gây ô nhiễm, ra khỏi khu vực đô thị trung tâm. Kiểm soát việc bảo vệ môi trường đối với khu, cụm công nghiệp, khu đô thị hiện có, khu đô thị mới ngay từ khâu lập quy hoạch;
- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản đặc biệt là khai thác đá, silicat và vật liệu xây dựng thông thường.
4. Giải pháp về khoa học công nghệ
- Từng bước ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trong việc quản lý đất đai, đặc biệt là trong việc xây dựng hồ sơ địa chính chính quy;
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá việc sử dụng đất có hiệu quả tại các dự án.
5. Giải pháp về tổ chức thực hiện
- Sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được Chính phủ phê duyệt, tổ chức công bố công khai, tuyên truyền để các cấp chính quyền, các nhà đầu tư, nhân dân thực hiện quy hoạch; Quy hoạch các ngành, lĩnh vực, cấp huyện có sử dụng đất phải đảm bảo dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh được thủ tướng chính phủ phê duyệt.
- Tăng cường sự chỉ đạo tập trung từ tỉnh đến các sở, ngành, huyện, thị xã trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; chỉ đạo UBND các thành phố, huyện, thị xã triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương để cụ thể hoá quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh sau khi được phê duyệt;
- Tăng cường giám sát và đánh giá việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng cơ chế quản lý quy hoạch và phân định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra kịp thời xử lý các vi phạm pháp luật đất đai.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2011 - 2020) và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) được dựa trên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, kế thừa kết quả quy hoạch phát triển của các ngành, các quận, huyện đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất cho phát triển các ngành, các lĩnh vực.
Đất nông nghiệp đến năm 2020 có diện tích là 863.555,00 ha tăng 2.711,08 ha so với năm 2010, chủ yếu là do tăng diện tích rừng. Diện tích cây hàng năm giảm 24.498,53 ha để đáp ứng cho phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ của tỉnh; diện tích đất nông nghiệp còn lại sẽ được quy hoạch thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng.
Đất phi nông nghiệp đến năm 2020 là 182.661,00 ha, tăng 19.202,14 ha so với năm 2010, diện tích tăng chủ yếu do phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, được phân bổ hợp lý cho các mục đích sử dụng, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh.
Đối với đất đô thị: cải tạo, nâng cấp các khu đô thị đã xây dựng, bảo vệ cảnh quan, nguồn di sản kiến trúc đô thị có giá trị. Phát triển các khu đô thị và các trung tâm đô thị mới hiện đại có chất lượng, có tính cạnh tranh và sự hấp dẫn cao. Phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ đồng bộ, hiệu quả. Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trên cơ sở tôn trọng bảo vệ một hệ khung thiên nhiên như hệ thống sông, hồ, vùng cây xanh, mặt nước trong khu vực nội thị, hệ sinh thái ngoại thành và phụ cận...
Đối với đất khu dân cư nông thôn: các khu dân cư quy hoạch được bố trí phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh về mặt phát triển không gian theo hướng văn minh hiện đại, xanh, sạch, đẹp.
Việc bố trí đất cho các mục đích: đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất có mục đích công cộng… trên cơ sở đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng giai đoạn đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) phù hợp với nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của tỉnh Thanh Hoá; là cơ sở để các huyện, thị xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cho địa phương mình.
2. KIẾN NGHỊ
Để kế hoạch sử dụng đất đáp ứng kịp thời cho nhu cầu quản lý, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường; Sở Tài nguyên & Môi trường đã chỉ đạo đơn vị tư vấn trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy, trực Hội đồng nhân dân tỉnh. Sau khi được thẩm định Chủ đầu tư sẽ chỉ đạo đơn vị tư vấn hoàn thiện bản quy hoạch để Thông qua HĐND tỉnh trình Chính phủ xét duyệt.
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Trữ lượng nước dưới đất ở một số vùng trong tỉnh Thanh Hoá 15
Bảng 2: Đặc trưng độ mặn xâm nhập ở một số sông trong tỉnh 25
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 – 2010 37
Bảng 4: Tình hình thu chi ngân sách của tỉnh Thanh Hoá 37
Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 39
Bảng 6: Một số chỉ tiêu phát triển nông lâm nghiệp và thuỷ sản 40
Bảng 7: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp 42
Bảng 8: Một số chỉ tiêu phát triển ngành trồng trọt 43
Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi 45
Bảng 10: Một số sản phẩm lâm sản chính của tỉnh Thanh Hóa 46
Bảng 11: Hiện trạng sản xuất thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá 47
Bảng 12: Hiện trạng phát triển công nghiệp 50
Bảng 13: Cơ cấu công nghiệp giai đoạn 2000-2010 51
Bảng 14: Dân số và lao động tỉnh Thanh Hóa 2000 - 2010 59
Bảng 15: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 60
Bảng 16: Hệ thống các trạm biến áp ở Thanh Hoá đến năm 2009 67
Bảng 17. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá năm 2010 85
Bảng 18. Biến động đất đai giai đoạn 2005-2010 88
Bảng 20. Chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 147
DANH MỤC CÁC BIỂU SỐ LIỆU
DỰ ÁN: “QHSD ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ
KHSD ĐẤT 5 NĂM (2011-2015) TỈNH THANH HOÁ”
CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU
BIỂU LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH THANH HÓA
STT
Ký hiệu biểu
Tên biểu
1
Biểu 01/CT
Hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh năm 2010
2
Biểu 02/CT
Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh năm 2020
3
Biểu 03/CT
Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch cấp tỉnh
4
Biểu 04/CT
Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch cấp tỉnh
5
Biểu 05/CT
Phân kỳ các chỉ tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch cấp tỉnh
6
Biểu 06/CT
Phân kỳ quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất cấp tỉnh
7
Biểu 07/CT
Phân kỳ quy hoạch đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch cấp tỉnh
8
Biểu 08/CT
Kế hoạch sử dụng đất phân theo từng năm cấp tỉnh
9
Biểu 09/CT
Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất cấp tỉnh
10
Biểu 10/CT
Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng đất cấp tỉnh
11
Biểu 11/CT
Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh.
12
Phụ biểu
Danh mục các công trình, dự án phân theo ngành nghề đến đơn vị hành chính huyện trong kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
PHỤ BIỂU
DỰ ÁN: “QHSD ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ
KHSD ĐẤT 5 NĂM (2011-2015) TỈNH THANH HOÁ”
Phụ biểu 02: Danh sách các đô thị
STT
Tên đô thị
Loại đô thị
Diện tích
(ha)
1
1
Thành phố Thanh Hoá
I
14.678,41
2
2
Thị xã Sầm Sơn
III
1.788,83
3
3
Thị xã Bỉm Sơn
III
6.701,18
4
Huyện Tĩnh Gia
17225,07
-
4
TT. Còng
V
1500
-
5
Đô Thị Hải Thanh
V
2100
-
6
TT Trúc Lâm
V
1760
-
7
TT Chợ Kho
V
1949
8
Đô thị Hải Hoà
V
1900
5
9
Thị xã Nghi Sơn
II
8.016,07
6
Huyện Thọ Xuân
1716,35
-
10
Thị trấn Thọ Xuân
V
163,28
-
11
Thị trấn Lam Sơn
V
786,72
-
12
TT Sao Vàng
V
766,35
7
Huyện Đông Sơn
190
-
13
TT. Rừng Thông
V
190
8
Huyện Triệu Sơn
529,87
-
14
TT. Giắt
V
179,87
-
15
Đô thị Crôm mít
V
350
9
Huyện Yên Định
1859
-
16
Thị trấn Quán Lào
V
739
-
17
Thị trấn Kiểu
V
550
-
18
TT Thống Nhất
570
10
Huyện Thiệu Hoá
895
-
19
TT. Vạn Hà
V
895
11
Huyện Vĩnh Lộc
600
-
20
TT. Vĩnh Lộc
V
600
12
Huyện Nông Cống
730
-
21
TT. Nông Cống
V
200
-
22
TT. Yên Thái
V
220
-
23
TT. Yên Mỹ
V
310
13
Huyện Hà Trung
601,43
-
24
TT. Hà Trung
V
601,43
14
Huyện Thạch Thành
873,4
-
25
TT. Kim Tân
V
151,4
-
26
TT Vân Du
V
422
-
27
TT Thạch Quảng
V
300
15
Huyện Lang Chánh
550
-
28
TT. Lang Chánh
V
550
16
Huyện Như Xuân
1632,18
-
29
Yên Cát
V
468,18
30
Thượng Ninh
V
300
-
31
Hoá Quỳ
V
280
-
32
Bãi Trành
IV
584
17
Huyện Như Thanh
1249,78
-
33
TT. Bến Sung
IV
479,78
-
34
TT. Bến En
V
320
-
35
TT. Thanh Tân
V
450
18
Huyện Ngọc Lạc
8447,59
-
36
TT. Lam Sơn- Phố Châu
V
320
-
37
TT. Sông Âm
V
440
19
38
Thị xã Ngọc Lặc
III
7.687,59
20
Huyện Thường Xuân
1389,99
-
39
TT. Thường Xuân
V
892,99
-
40
TT. Khe Hạ
V
497
21
Huyện Quan Hoá
392,46
41
TT. Quan Hoá
V
392,46
22
Huyện Bá Thước
819,62
-
42
TT. Cành Nàng
V
299,62
-
43
Đô thị Điền Lư
V
270
-
44
Đô Thị Đồng Tâm
V
250
23
Huyện Quan Sơn
969
-
45
TT. Quan Sơn
V
649
-
46
TT. Na Mèo
V
320
24
Huyện Cẩm Thuỷ
800,54
-
47
TT. Cẩm Thuỷ
V
300,54
-
ĐT Cẩm Châu
V
200
48
TT Phúc Do
300
25
Huyện Mường Lát
1.016,07
-
49
TT. Mường Lát
V
1.016,07
26
Huyện Nga Sơn
250
-
50
TT. Nga Sơn
V
250
27
Huyện Hậu Lộc
944,67
-
51
TT. Hậu Lộc
V
265,32
-
52
Đô thị Bà Triệu
V
344
-
53
Đô thị Hòa Lộc
V
155,35
-
54
Đô thị Minh Lộc
V
180
28
Huyện Hoằng Hoá
765,45
-
55
Thị Trấn Bút Sơn
IV
135,45
-
56
TT. Hoằng Trường
V
280
-
57
Đô thị Hoằng Tiến
V
350
29
Huyện Quảng Xương
691,63
-
58
TT. Lưu Vệ
V
211,63
-
59
TT. Môi
V
180
60
Đô thị Tiên Trang
V
300
Tổng
68.307,52
Phụ biểu 03: Danh sách các khu du lịch
STT
Tên khu du lịch
Địa điểm
Diện tích
1
Khu du lịch sinh thái hồ Mang Mang
Vĩnh Lộc
142
2
Hạ tầng du lịch Thác Muốn, Hiếu
Bá Thước
330,00
3
Hạ tầng du lịch khu BTTN Pù Luông
Bá Thước
320,00
4
Du lịch sinh thái Quảng Cư
Sầm Sơn
313,00
5
Du lịch sinh thái N trường lệ
Sầm Sơn
720,20
6
Khu du lịch suối cá Cẩm Lương
Cẩm Thủy
30,00
7
QH chi tiết khu du lịch sinh thái, VQG Bến En
H. Như Thanh,
544,00
8
QH chi tiết khu du lịch sinh thái, nhà nghỉ cao cấp kết hợp nuôi trai lấy ngọc VQG Bến En
Như Xuân
544,00
9
QH chi tiết khu du lịch VH Hàm Rồng
TP Thanh Hóa
735,40
10
QH chi tiết khu du lịch Hải Hòa
H. Tĩnh Gia
154,00
11
QH chi tiết khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến
H. Hoằng Hóa
477,00
12
QH chi tiết khu du lịch sinh thái Tiên Trang
H. Hoằng Hóa
201,73
13
QH chi tiết khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn
H. Tĩnh Gia
189,00
14
DL Sinh thái biển Tân Dân
H. Tĩnh Gia
141,00
15
QH khu du lịch Lam Kinh
H. Thọ xuân
660,00
16
Khu du lịch Hồ Kim Quy
TP Thanh Hóa
21,60
17
DL Sinh thái, Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên
Thường Xuân
200,00
18
QH khu du lịch động Bo Cúng và vùng phụ cận
Quan Sơn
250,00
19
Du lịch sinh thái đảo cò
Triệu Sơn
200,00
20
Du lịch sinh thái
Nga Sơn
450,00
21
Du lịch biển
Quảng Xương
265
Tổng cộng
6888,05
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_quy_hoach_ke_hoach_su_dung_dat_ky_dau_va_ky_cuoi_3598.doc