Bảo lãnh là việc bên thứ 3 cam kết với bên cho vay
(bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên đi vay (bên được bảo lãnh), nếu khi đến
thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.
Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ
phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
21 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3655 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo đảm tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG
Nhóm 5:
1. Phan Thị Yến Linh
2. Trần Thị Thanh Loan
3. Tạ Thị Tuyết Mai
4. Võ Thị Hồng Minh
5. Trần Thị Hạnh Mỹ
BẢO ĐẢM TÍN DỤNG
Nội dung:
Phần 1: Những vấn đề chung về bảo đảm tín dụng
Phần 2: Các hình thức bảo đảm tín dụng
Cơ sở pháp lý:
- Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10
ngày 12 tháng 12 năm 1997
- Thông tư hướng dẫn thực hiện một số quy định
về BĐTV số 07/2003/TT-NHNN
- Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010
của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN
DỤNG
1. Khái niệm
Bảo đảm tín dụng là thiết lập các cơ sở kinh tế và pháp lý
tạo điều kiện cho ngân hàng thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín
dụng đã cấp trong trường hợp người đi vay không thực
hiện trả nợ theo quy định.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN
DỤNG
2. Ý nghĩa của bảo đảm tín dụng
Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng.
Là động lực thúc đẩy khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả
nợ.
Bổ sung điều kiện để khách hàng được vay vốn
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN
DỤNG
3. Các đặc trưng của tài sản bảo đảm tiền vay
Giá trị của tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được
bảo đảm
Tài sản phải dễ tiêu thụ trên thị trường
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu
tiên về xử lý tài sản
CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG
Thế chấp tài
sản
Cầm cố tài sản
Bảo lãnh
I. Thế chấp tài sản
1. Khái niệm:
Là hình thức bảo đảm tín dụng mà tài sản thế
chấp là bất động sản, do người vay vốn hoặc
người thứ 3 trực tiếp nắm giữ, còn ngân hàng chỉ
giữ giấy tờ sở hữu và văn thư thế chấp tài sản.
I. THẾ CHẤP TÀI SẢN
2.Tài sản thế chấp:
- Bất động sản bao gồm: nhà cửa, đất đai, công
trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các loại tài
sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng trên
đất…Những bất động sản có tham gia bảo hiểm
thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng thuộc tài sản
thế chấp.
I. THẾ CHẤP TÀI SẢN
3. Đặc điểm của thế chấp tài
sản:
Người thế chấp không chuyển giao bất động sản
cho người nhận thế chấp mà chỉ chuyển giao giấy
tờ sở hữu tài sản.
Người trực tiếp quản lý bất động sản là người thế
chấp hoặc người thứ 3.
I. Thế chấp tài sản
4. Thủ tục và hình thức thế chấp
- Bên thế chấp tài sản:
+ Làm đơn xin vay
+ Cung cấp các giấy tờ cần thiết
- Về phía ngân hàng (Bên nhận thế chấp):
+ Xác định vị trí, địa điểm tài sản thế chấp
+ Định giá tài sản thế chấp
+ Xác định quyền sở hữu tài sản
I. THẾ CHẤP TÀI SẢN
5. PHÂN LOẠI THẾ CHẤP TÀI SẢN:
Tính chất
pháp lý
Thế chấp
pháp lý
Thế chấp
công bằng
số lần thế
chấp
Thế chấp
thứ nhất
Thế chấp
thứ hai
hình thức
thế chấp
Thế chấp
trực tiếp
Thế chấp
gián tiếp
I. THẾ CHẤP TÀI SẢN
6. XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP
(1) Ngân hàng tự phát mãi nếu tài sản thế chấp
không phải là quyền sử dụng đất.
(2) Ngân hàng phải ủy quyền cho đơn vị chuyên
môn tổ chức phát mãi, nếu TSBĐ là quyền sử
dụng đất.
(3) Ngân hàng nhận TSBĐ thay thế cho số nợ
phải thu
(4) Giao cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản
II. CẦM CỐ TÀI SẢN
1. Khái niệm: Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng
là hành vi giao nộp tài sản là động sản của người
đi vay cho ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt).
II. CẦM CỐ TÀI SẢN
2. Tài sản cầm cố:
Tài sản cầm cố là động sản bao gồm:
Tài sản thực (vật có thực) như xe cộ, máy móc, hàng hóa,
vàng, tàu biển , máy bay, các loại khác..
Tiền gồm tiền mặt, tiền trên tài khoản
Giấy tờ có giá (giấy tờ trị giá bằng tiên như cổ phiếu, trái
phiếu, hối phiếu…
Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các
quyền tài sản khác.
Lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.
II. CẦM CỐ TÀI SẢN
3. Thủ tục và hình thức cầm cố tài sản
- Bên cầm cố (bên vay):
+ Làm đơn xin vay, kèm theo đơn xin vay là bảng liệt kê danh
mục tài sản cầm cố, giá trị còn lại và các chi tiết liên quan.
- Về phía ngân hàng:
+ Tiến hành tổ chức đánh giá và kiểm định về số lượng, chất lượng
và giá trị của tài sản cầm cố.
+ Lập biên bản đánh giá kiểm định tài sản theo kết quả đã được
xác định. Biên bản này có chữ ký của các bên liên quan (kể cả
đại diện mời ngoài).
- Căn cứ vào biên bản nói trên, hai bên sẽ ký hợp đồng cầm cố tài
sản và nhận cầm cố.
II. CẦM CỐ TÀI SẢN
Tính chất
pháp lý
Có đăng ký
quyền sở
hữu
Không đăng
ký quyền sở
hữu
số lần
cầm cố
Cầm cố thứ
nhất
Cầm cố thứ
hai
hình thức
cầm cố
Cầm cố trực
tiếp
Cầm cố gián
tiếp
III. BẢO LÃNH
1. Khái niệm:
Bảo lãnh là việc bên thứ 3 cam kết với bên cho vay
(bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên đi vay (bên được bảo lãnh), nếu khi đến
thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.
Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ
phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
III. BẢO LÃNH
2. Các hình thức bảo lãnh:
(1) Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee hoặc standby
L/C)
(2) Mở L/C trả chậm ( Deferred L/C)
(3) Ký bảo lãnh trên hối phiếu (Bill of Exchange)
hoặc giấy nhận nợ (Promissory notes)
III. BẢO LÃNH
3. Phạm vi bảo lãnh
- Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần
hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.
- Nghĩa vụ bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền
phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác.
III. BẢO LÃNH
4. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH
Theo tính
chất bảo đảm
Bảo lãnh
không có tài
sản bảo đảm
Bảo lãnh có
tài sản bảo
đảm
Theo nghĩa vụ
phải bảo lãnh
Bảo lãnh
riêng biệt
Bảo lãnh
duy trì
IVPHÂN BIỆT CẦN CỐ TÀI SẢN VÀ THẾ CHẤP
TÀI SẢN
Tài sản phải là tài sản thực
Bên cầm cố phải giao tài
sản cho bên nhận cầm cố
giữ
Thời hạn: 1 tuần đến 3
tháng
Tài sản thông thường
Nếu đến thời hạn thanh
toán mà bên cầm cố không
thanh toán thì bên nhận
cầm có được quyền xử lý
tài sản theo thỏa thuận hai
bên
Có thể là tài sản thực hoặc tài sản hình
thành trong tương lai.
Dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với
bên kia và không chuyển giao tài sản thế
chấp đó cho bên nhận thế chấp tức là tài
sản thế chấp do bên thế chấp giữ để tiếp
tục khai thác và sử dụng)
Thời hạn: nếu không có sự thỏa thuận thì
thời hạn đến khi chấm dứt nghĩa vụ được
đảm bảo bằng thế chấp.
Tài sản có giá trị lớn, động sản và bất
động sản có đăng ký quyền sở hữu
Nếu đến thời hạn mà bên thế chấp không
thanh toán thì bên nhận thế chấp phải
trải qua giai đoạn khởi kiện và thi hành
bản án mới có thể bán được tài sản thế
chấp
Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bdng_2328.pdf