Bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở Việt Nam

Quyềnsởhữutrí tuệ là quyềncủatổ chức, cánhânđốivới tài sảntrí tuệbaogồmquyềntác giảvàquyềnliên quanđến quyềntác giả, quyềnsởhữucôngnghiệpvàquyềnđốivới giốngcâytrồng. (K1. Đ.4LuậtSHTT)

pdf58 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GVHD: GS. TS. VÕ THANH THU THÀNH VIÊN NHÓM 1. ĐINH NGỌC HIẾU 2. TRẦN THỊ LOAN 3. CHUNG THỤY BẢO QUỲNH 4. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (1987) 5. HUỲNH ANH TUYÊN LớpThương Mại - Cao học K20 Vài nét cơ bản Sở hữu trí tuệ là gì? Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ là gì? Văn bản Pháp luật điều chỉnh Vai trò của bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. 1.7. 2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI www.wipo.int Ngày SHTT thế giới: 26/04 1.1. Vài nét cơ bản Trụ sở tại Geneve, Thụy Sĩ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM National Office of Intellectual Property of VN www.noip.gov.vn Địa chỉ: 384-386 Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân, Hà Nội VPĐD Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. HCM Địa chỉ: 27B Nguyễn Thông, P. 7, Q. 3, TP. HCM VPĐD Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. Đà Nẵng Địa chỉ : 26 Nguyễn Chí Thanh, TP. Đà Nẵng Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.1. Vài nét cơ bản 5Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ - những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của bộ óc con người. 1.2. Sở hữu trí tuệ là gì? Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. (K1. Đ.4 Luật SHTT) 1.3. Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công nghiệp Sáng chế Thiết kế bố trí mạch THBD Bí mật kinh doanh Tên thươngmại Kiểu dáng công nghiệp Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu Quyền chống CTranh không lành mạnh Quyền đối với giống cây trồng Quyền tác giả Quyền liên quan đến tác giả 1.4. Đối tượng của QSHTT 6Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 7Bảo hộ quyền SHTT là bảo vệ các sản phẩm sáng tạo và sáng chế của mình nhằm mang lại các độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thương hiệu, tác phẩm văn học nghệ thuật và các tài sản vô hình khác. Bảo vệ quyền SHTT là việc chủ thể quyền SHTT hoặc cơ quan có thẩm quyền sử dụng các biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để bảo đảm quyền SHTT được thực thi trên thực tế. 1.5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là gì? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.6. Văn bản pháp luật điều chỉnh oĐiều ước quốc tế oQuy chế oThông tư oNghị định o Bộ luật, luật + Luật Dân sự 2005 + Luật Hình sự 1999 (SĐ 2009) + Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (SĐ 2009) + … Thông báo pháp chế 8 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền SHTT  Bảo hộ quyền SHTT nâng cao năng lực cạnh tranh của DN: + Tạo thu nhập cho DN + Nâng cao giá trị DN + Giúp các DN có được sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tiết kiệm chi phí, ngăn chặn việc sao chép, làm nhái …  Bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, thương mại của 1 quốc gia.  Bảo hộ quyền SHTT ảnh hưởng đến kênh chuyển giao công nghệ.  Bảo hộ quyền SHTT hiệu quả góp phần vào sự phát triển kinh tế của quốc gia, chống lại nguy cơ tụt hậu. 1.7.1. Vai trò chung: 9 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.7. Vai trò của bảo hộ quyền SHTT  Bảo hộ quyền SHTT đem lại: + Sự tăng trưởng kinh tế + Sự cạnh tranh hữu hiệu giữa các DN + Đảm bảo phát triển bền vững + Chống tụt hậu  nâng cao vị thế của DN cũng như quốc gia, thu hút đầu tư.  Bảo hộ quyền SHTT đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn hình thức đầu tư và kinh doanh của NĐT.  Bảo hộ quyền SHTT tác động đến quyết định đầu tư và chuyển giao công nghệ của các NĐT. 1.7.2. Vai trò đối với đầu tư quốc tế: 10 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 11Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ KHÁI QUÁT VỀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) CỦA VIỆT NAM 1. Luật SHTT của Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005và có hiệu lực từ ngày 1-7-2006. 2. Luật SHTT được sửa đổi 2009 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. 3.Luật này bao gồm 6 phần, 18 chương và 222 điều. 12Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT SHTT CỦA VIỆT NAM  Phần thứ nhất: những quy định chung. Bao gồm 12 điều.  Phần thứ hai : quyền tác giả và quyền liên quan. Bao gồm: 6 chương và 45 điều.  Phần thứ ba: quyền sở hữu công nghiệp. Bao gồm: 5 chương, 99 điều.  Phần thứ tư: quyền đối với giống cây trồng. Bao gồm:4 chương và 47 điều.  Phần thứ năm: bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Bao gồm: 3 chương, 22 điều.  Phần thứ sáu: điều khoản thi hành. Bao gồm 3 điều. 13Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ LUẬT BẢO VỆ SHTT CỦA VIỆT NAM Bao gồm: 3 chương, 22 điều. I. Những quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. II. Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự III. Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính và hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ. 14Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 15 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ  Quyền tự bảo vệ.  Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.  Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.  Giám định về sở hữu trí tuệ. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ QUY TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI SC Đơn (mô tả, bản vẽ, yêu cầu bảo hộ, bản tóm tắt; các tài liệu khác) SÁNG CHẾ/GPHI Cục SHTT Ngày ưu tiên; Quyền ưu tiên Từ chối Sửa chữa thiếu sót Thẩm định hình thức Đơn hợp lệ Đơn không hợp lệ Từ chối chấp nhận Chấp nhận đơn Công bố đơn Thẩm định nội dung Không đáp ứng T/C bảo hộ Từ chối cấp Văn bằng Đáp ứng T/C bảo hộ BẰNG ĐỘC QUYỀN SC/GPHI 16 BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Đơn (mô tả, bản vẽ, yêu cầu bảo hộ; các tài liệu khác) KIỂU DÁNG CN Cục SHTT Ngày ưu tiên; Quyền ưu tiên Từ chối Sửa chữa thiếu sót Xét nghiệm hình thức Đơn hợp lệ Đơn không hợp lệ Từ chối chấp nhận Chấp nhận đơn Công bố đơn Xét nghiệm nội dung Không đáp ứng T/C bảo hộ Từ chối cấp Văn bằng Đáp ứng T/C bảo hộ BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CN QUY TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU Đơn (loại NH, mô tả NH, Nhóm HH, các tài liệu khác) NHÃN HIỆU Cục SHTT Ngày ưu tiên; Quyền ưu tiên Sửa chữa thiếu sót Xét nghiệm hình thức Đơn hợp lệ Đơn không hợp lệ Từ chối chấp nhận Chấp nhận đơn Công bố đơn Xét nghiệm nội dung Không đáp ứng T/C bảo hộ Từ chối cấp Giấy CN ĐK Đáp ứng T/C bảo hộ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ NH 18 XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ Các biện pháp dân sự: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; ... Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền SHTT.  Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền SHTT. 19 Thỏa thuận Thương lượng Nghĩa vụ DS Bồi thường TH Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SHTT BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ HÌNH SỰ, KIỂM SOÁT HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN SHTT. Hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt hành chính. Hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử lý hình sự. Hàng hoá giả mạo về SHTT. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính. Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT. Xửphạt Giám sát Tạm dừng 20Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 21Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ HỆ THỐNG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN C.Ư. Berne về bảo hộ các tác phẩm VH&NT 1886; H.U WIPO về quyền tác giả (WTC) 1996 Hiệp ước WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) 1996 Công ước Rome 1961; C.U Geneva về bảo hộ nhà SX bản ghi âm chống lại việc sao chép trái phép 1971 C.U Brussels về phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh 1974 22Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ HIỆP ĐỊNH STRASBOURG HIỆP ƯỚC LOCARNO THỎA ƯỚC NICE ◄ HÀNG HÓA/DỊCH VỤ THỎA ƯỚC VIENNE ◄ HÌNH VỀ PHÂN LOẠI QUỐC TẾ 23Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ C.U WASHINGTON HỆ THỐNG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP H.U Hợp tác sáng chế (PCT); H.U sáng chế; H.U Budapest công nhận nộp lưu chủng vi sinh T.U La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp T.U Madrid về Đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa và Nghị định thư liên quan; H.U Luật nhãn hiệu C.U Washington về bảo hộ thiết kế bố trị mạch tích hợp VỀ NỘI DUNG 24Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG Công ước quốc tế về bảo vệ giống cây trồng mới (UPOV) TRIPs 25Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1- Tổng quan Hiệp định TRIPs: - Từ 1980, quyền SHTT trở thành mối quan tâm thường xuyên. - Các nước phát triển dùng có các biện pháp và mức độ về Bảo hộ SHTT khác nhau dẫn đến các tranh chấp thươngmại. Hiệp định TRIPs (Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) ký kết năm 1994, có hiệu lực vào tháng 1/1995 gồm 7 phần, 73 điều Nêu ra các nguyên tắc và ấn định mức độ bảo hộ tối thiểu Nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc và bảo hộ cân bằng khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực quy định về SHTT trong Công ước Paris; Công ước Berne 27Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2- Nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPs: a - Tiêu chuẩn bảo hộ: • tuân thủ C.U Bern từ Điều 1 đến Điều 21 và Phụ lục • THBH đến 50 năm sau khi tác giả qua đời • Gồm cả chương trình máy tính và cơ sở dữ liệu Quyền tác giả • cấm người khác sử dụng không phép, tuân thủ Điều 6 bis của Công ước Paris • THBH ≥ 7 năm, không hạn chế số lần gia hạn Nhãn hiệu hàng hóa • Ngăn chặn các chỉ dẫn lừa dối công chúng, tuân thủ điều 10 bis Công ước Pari Chỉ dẫn địa lý • Độc quyền sản xuất, bán, nhập khẩu • THBH ≥10 năm (riêng kiểu dáng hàng dệt được BH bằng kiểu dáng công nghiệp /quyền tác giả Bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp 28Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2- Nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPs: a - Tiêu chuẩn bảo hộ: • THBH ≥ 20 năm • từ chối cấp bằng sáng chế nếu vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức • Một số trường hợp dùng “Giấy phép bắt buộc” Bằng sáng chế • Sao chép, nhập khẩu, phân phối; trên cơ sở Hiệp định Washington Thiết kế bố trí mạch tích hợp • không yêu cầu phải bảo hộ dạng sở hữu mà chỉ ngăn chặn người khác tiết lộ, chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép thông tin Thông tin bí mật • cho phép người khác sản xuất hay sao chép • hạn chế cạnh tranh hoặc cản trở việc chuyển giao điều kiện trong hợp đồng lixăng HĐ chuyển giao quyền SHTT 29Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2- Nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPs: b - Thực thi quyền sở hữu trí tuệ: - Các thành viên phải đảm bảo khả năng khiếu kiện có hiệu quả đối với mọi hành vi xâm phạm các quyền SHTT (điều 41) - Tòa án quốc gia phải bảo vệ các chứng cứ của hành vi vi phạm quyền SHTT và phán quyết, yêu cầu bồi thường. - Thể chế gồm 2 nhóm cơ bản: dân sự hành chính và hình sự. c - Giải quyết tranh chấp: - Được giải quyết theo quy định của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB) 30Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ VỀ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nội dung của BTA về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: được thể hiện trong Chương II gồm 5 nội dung chính:  Việt Nam sẽ bảo hộ quyền SHTT của các công dân, công ty Mỹ như bảo hộ đối với công dân Việt Nam. Việt Nam cam kết trong vòng 24 tháng kể từ khi Hiệp ước có hiệu lực sẽ tham gia các công ước về SHTT mà lúc ký kết chưa tham gia: Công ước Berne , Công ước Geneva , Công ước UPOV và Công ước Brussels 31Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nội dung chính của BTA về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Quy định chi tiết các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu với: Quyền tác giả và quyền liên quan mọi tác phẩm có sự thể hiện nguyên gốc có ý nghĩa, quy định tại Công ước Berne THBH (nếu không tính theo đời người) + ≥ 75 năm kể từ khi kết thúc năm lịch mà tác phẩm được công bố hợp pháp lần đầu tiên, + ≥ 100 năm nếu tác phẩm không được công bố trong vòng 25 năm kể từ khi được tạo ra Tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã mã hoá Độc quyền sản xuất, láp ráp, biến đổi hoặc phân phối một thiết bị hoặc hệ thống Nhãn hiệu hàng hoá Độc quyền sử dụng, cấm người khác sử dụng không phép THBH ≥ 10 năm Không giới hạn số lần gia hạn, và ≥ 10 năm/lần Sáng chế Độc quyền đối với mọi sáng chế THBH ≥ 20 năm, dài hơn nếu thủ tục cấp bằng độc quyền chậm trễ 32Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nội dung chính của BTA về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Quy định chi tiết các tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu với: Thiết kế bố trí mạch tích hợp THBH ≥ 10 năm Sao chép, nhập khẩu, phân phối Thông tin bí mật Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh, theo Điều 10bis Công ước Pari (1967) Kiểu dáng công nghiệp THBH ≥ 10 năm Các kiểu dáng công nghiệp được tạo ra một cách độc lập, có tính mới hoặc nguyên gốc 33Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nội dung chính của BTA về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  Quy định cụ thể biện pháp thực thi quyền SHTT tại biên giới bắt giữ hành xâm phạm tại cửa khẩu kê khai đăng ký đối tượng SHTT tại cửa khẩu  Quy định một số ngoại lệ: một số đối tượng (thí dụ giáo viên, sinh viên) có thể sử dụng SHTT không xin phép mà không bị coi là xâm phạm nếu điều đó không ảnh hưởng lớn đến lợi ích của chủ đối tượng SHTT 34Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 35Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thống kê Năm Người VN Người NN 2000 29.4 51.5 2001 13.5 62.9 2002 13 64.3 2003 21.8 70.6 2004 21.4 50.9 2005 15.0 36.3 2006 22.4 31.7 2007 15.5 26.2 2008 19.1 20.9 2009 11.2 25.7 2010 9.5 24.2 Sáng chế Biểu đồ số lượng đăng ký sáng chế 2000-2010 Đến 2010, tổng số đơn đăng ký là 29.438 đơn, Người Việt Nam chỉ chiếm 3%-9% (2545 đơn) Tỷ lệ thành công được cấp bằng độc quyền sáng chế Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tỷ lệ được cấp bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp Năm NgườiVN Người NN 2000 48.5 100 2001 41.1 17.8 2002 61.8 3.8 2003 80.3 46.8 2004 60.1 82.2 2005 57.1 48.9 2006 61.4 101.4 2007 67 83.6 2008 83.5 66.2 2009 52.2 104.3 2010 68.9 61.2 Đến 2010, tổng số đơn đăng ký là 24002 đơn, Người Việt Nam chỉ chiếm 21,1% (5070 đơn) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đến 2010, tổng số đơn đăng ký là 244.730 đơn, Người Việt Nam chiếm 67% (164.213 đơn) Tỷ lệ được cấp giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu Năm Người VN Người NN 2000 40.9 60.6 2001 67.4 47.8 2002 51.6 80.3 2003 57.1 63.4 2004 51.2 50.4 2005 49.9 64.9 2006 39.4 35.9 2007 54.2 69.7 2008 76 108.5 2009 72.5 103.2 2010 58.1 62.6 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Giải pháp hữu ích Đăng ký 1596 1113 2709 Cấp phép 530 335 865 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khiếu nại về việc cấp văn bằng bảo hộ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khiếu nại về việc vi phạm quyền SHTT Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 42 4.1. Khái quát thực trạng vi phạm sở hữu trí tuệ a) Có tính phức tạp và phổ biến  Về quyền tác giả: vi phạm tác giả nước ngoài đã giảm, nhưng trong nước lại bị sao chép nhiều.  Về sở hữu công nghiệp: vi phạm phổ biến là các nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp và chỉ dẫn địa lý.  Hành vi xâm phạm xảy ra ở mọi thành phần kinh tế: tư nhân, nhà nước và liên doanh, thậm chí 1 số DV 100% vốn nước ngoài. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ b) Mức độ nghiêm trọng xâm phạm SHTT đang gia tăng  Về quyền tác giả: Vấn đề vi phạm bản quyền tại Việt Nam.avi  Không chỉ các SP giải trí mà cả các SP nghiên cứu, sáng tác, phần mềm,..  Về sở hữu CN 43 48 500 927 1994 2006 2010 Số đơn khiếu nại Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 44 Cà phê Buôn Ma Thuột Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bảo hộ thương hiệu trong nước Giả mạo LOUIS VUITTON Bảo hộ thương hiệu quốc tế 45 4.2. Thành tựu Nhìn chung Thủ tục đăng ký về quyền sở hữu trí tuệ được đơn giản. VN đã có 1 hệ thống pháp luật hiện đại và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về sở hữu trí tuệ. Số lượng đơn đăng ký các đối tượng sở hữu công nghiệp được nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ trong những năm gần đây luôn tăng mạnh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  Trong khuôn khổ Đề án 30 về Cải cách thủ tục hành chính, đã có 31 thủ tục về SHCN, gồm 29 thủ tục cấp Trung ương và 2 thủ tục cấp tỉnh.  Công tác xây dựng và bảo đảm thi hành chính sách, pháp luật quốc tế về SHTT tiếp tục được triển khai sâu rộng.  Nhiều hoạt động hợp tác quốc tế nổi bật trong lĩnh vực SHTT, các hoạt động hợp tác quốc tế tiếp tục gia tăng về khối lượng, phạm vi hợp tác cũng như đối tác.  Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho công chúng cũng được tổ chức thường xuyên 635 lượt người tham dự 9 hội thảo, chuyên đề.  “ Chương trình đào tạo từ xa về SHTT” (2010) tư vấn thường xuyên, đồng thời thủ tục thành lập Trung Tâm Phát triển tài sản trí tuệ 46 Riêng 2010 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 47 4.3. Hạn chế, tồn tại Thời hạn thẩm định đơn bị kéo dài. Nhưng sự quá tải bởi số lượng đơn với nhân lực của Cục SHTT. Việc đăng ký và bảo hộ quyền SHTT chưa được các DNVN quan tâm và chưa thực sự an hiểu những quy định về việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT. Do đó, các DN nước ngoài đang lấn át các DN trong nước về đăng ký bảo hộ SHTT. Tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn ra phức tạp và ngày càng tinh vi trên tất cả các đối tượng. Đặc biệt là các đối tượng được bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan như sách báo, phim ảnh, băng đĩa... Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 48  DNVN thường có tâm lý “né tránh”, ngại kiện cáo trong khi thủ tục tố tụng về sở hữu trí tuệ  Cơ chế bảo đảm thực thi chưa hoàn thiện và chưa phát huy đúng mức: chủ yếu giải quyết hành chính; quy định chỉ dừng ở nguyên tắc  Tổ chức bảo đảm thực thi chưa thực sự phù hợp: có nhiều cơ quan nhưng năng lực chuyên môn từng lĩnh vực chưa sâu.  Sự hiểu biết của xã hội về BH SHTT còn hạn chế: ỷ lại vào NN  Mặt trái của quá trình hội nhập: hàng giả, hàng nhái, hàng hóa SX từ nước ngoài đưa vào VN tiêu thụ,… Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ GỒM 6 GIẢI PHÁP CHÍNH 49Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 50 1.Tập trung kiểm tra, kiểm soát các mặt hàng thường vi phạm như:  Sản phẩm có thương hiệu trong ngành thời trang, dệt may, da giày, sản phẩm nông nghiệp  Đồ uống có cồn  Dược phẩm, thuốc lá, phần mềm, phim ảnh, âm nhạc GIẢI PHÁP Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 51 2. Nâng cao hệ thống các cơ quan quản lý:  Chính phủ  Bộ KH&CN  Bộ VHTT&DL  Bộ NN&PTNT  Các bộ, ngành, địa phương thực hiện quản lý Nhà nước về SHTT GIẢI PHÁP Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 52 3. Các cơ quan chức năng phải chi tiết, cụ thể từng quy định đã được ban hành và hình thành khung mức phạt cụ thể cho từng hành vi vi phạm, xâm phạm Các văn bản pháp luật được ban hành: Thông tư số 158/2010/TT-BTC ngày 12/10/2010 Quyết định số 127/2001/QĐ-TTg Triển khai Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (chương trình 68) GIẢI PHÁP Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 53 4. Tăng cường các biện pháp chống hành vi xâm phạm quyền, hành vi giả mạo GIẢI PHÁP Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 54 5. Công tác quan trọng nhất là công tác đào tạo, tư vấn và tuyên truyền về sở hữu trí tuệ cho nguồn nhân lực Việt Nam.  Đào tạo từ xa về SHTT của Cục SHTT. Đào tạo SHTT trong các trường Đại học Thành lập các Trung tâm Phát triển TSTT đặt tại các Khu công nghệ cao… Liên kết với các tổ chức SHTT thế giới (WIPO) mở các lớp đào tạo và tư vấn về SHTT GIẢI PHÁP Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 55 6. Trách nhiệm của Doanh nghiệp, Hiệp hội  Xác lập quyền sở hữu, nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, thực hiện quy chế ghi nhãn Quản lý tốt hệ thống bán hàng, thiết lập các kênh lưu thông hàng chính hiệu Chủ động phối hợp chặt chẽ và cung cấp cho các cơ quan các mẫu hàng thật - hàng giả Nắm vững luật pháp về SHTT, và quyền xử lý của các cơ quan Nhà nước GIẢI PHÁP Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 56 6. Trách nhiệm của Doanh nghiệp, Hiệp hội Ứng dụng các loại tem chống hàng giả, hàng nhái hiện đại  Đăng ký bảo vệ SHTT tại biên giới với cơ quan hải quan Việt Nam Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ GIẢI PHÁP Tham khảo thêm tại website: • www.sohuutrituevn.com/: Trang Web của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam • www.most.gov.vn • www.vietnamnet.vn • www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com • www.wipo.int/sme: Trang Web của Bộ phận Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) – WIPO • www.trade.hochiminhcity.gov.vn/ • www.noip.gov.vn • www.wipo.org THANKS FOR !YOUR ATTENTTION

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_huu_tri_tue_nhom_2_5306.pdf
Luận văn liên quan