Bẩy kỹ năng cơ bản của ngưòi quản lý

: Lời mở đầu Nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh thị trường .Cùng với nó đòi hỏi sự quản l ý ở mỗi doanh nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết và mang tính thời sự . Đã có bao nhiêu doanh nghiệp đã phá sản vì cơ chế quản lý lỏng lẻo và người quản lý thiêú năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức yếu kém. Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp thành công đi lên trong kinh doanh nhờ sự quản lý đúng đắn và khẳ năng lãnh đạo của người quản lý .Sự thành công của doanh nghiệp không thể đạt được nếu bộ máy lãnh đạo yếu kém về năng lực chuyên môn. Bởi khả năng lãnh đạo chính là một yếu tố tạo nên nguồn lực của doanh nghiệp .Do tính thời sự của vấn đề này nên em đã quyết định chọn đề tài : “ Bẩy kỹ năng cơ bản của ngưòi quản lý”. Trong doanh nghiệp người quản lý có vai trò hoạch định, tổ chức và điều hành doanh nghiệp, và tổ chức công việc cá nhân. Hoạch định là quá trỡnh thiết lập cỏc mục tiờu, xõy dựng cỏc chiến lược và kế hoạch để thực hiện các mục tiêu. Trong quá trỡnh này, nhà quản lý phải dự kiến được các khó khăn, trở ngại, những biến động của môi trường kinh doanh và có những kế hoạch dự phũng. Họ là ngưòi taọ ra sự thống nhất trong tổ chức khiến cho những người đi theo hành động để đạt được muc đích .Người quản lý sẽ điều phối ,huy động , định hướng và hướng dẫn các thành viên của tổ chức theo đuổi một mục đích hoặc một số mục tiêu.Người quản lý doanh nghiệp là các ông chủ, bà chủ và giá đốc .Hiện nay trên thế giới nhất là doanh nghiệp của các nước đang phát triển . Họ đang sử dụng mô hình quản lý gọi là :” mô hìh năng lực”. được đánh giá là có hiệu quả . Với cơ chế mở cửa như hiện nay các doanh nghiệp việt nam cung đangco xu hướng áp dụng mô hình này.Sau đây là 7 kỹ năng cơ bản của người quản lý : 1. Kỹ năng lựa chọn . 2. Kỷ luật và sự đánh giá. 3. Tổ chức cuộc họp . 4. Thương thảo (đàm phán). 5. Viết báo cáo. 6. Trình bày thuyết phục. 7. Kỹ năng tài chính cơ bản. Đây là những kỹ năng mà bất kỳ một người quản lý nào cũng cần có . Đó là những kỹ năng thiết yếu để họ có thể làm tốt công việc của mình . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ tầm quan trọng quan trọng, trình tự nội dung thể hiện trong mỗi kỹ năng. Trong bài viết này em đã tham khảo và sử dụng một số tài liệu là: 1. deadly skills of management – của Ros Jag. 2. Giáo trình Marketing căn bản – của PGS . TS TRần Minh Đạo 3. Kinh nghiệm – TS Vũ Tiến Dũng- Webside : tintuc.vn.com 4. Webside: Smeclub.biz/forum/topic.asp Do khả năng và thời gian có hạn nên em chỉ có thể đưa ra 7 kỹ năng . Mặc dù quản lý là một phạm trù rất rộng lớn và mỗi kỹ năng em mới nêu lên được vai trò , dung thể hiện, sư yếu kém và những vấn đề cần làm trong các doanh nghiệp Việt nam. I. Kỹ năng lựa chọn . Đây là một kỹ năng đầu tiên mà không một nhà quản lý doanh nghiệp nào được phép thiếu. Kỹ năng này có vai trò rất quan trọng , nó cho phép nhà quản lý lựa chọn các yếu tố đầu ra cũng như các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nhà quản lý muốn thành công cần phải lựa chọn các vấn đề sau đây: 1.lựa chọn nguồn nhân lực. Nguồn nhân tạo nên lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Chủ doanh nghiệp cần biết đánh giá, lựa chọn người có năng lực , phẩm chất tốt phù hợp với công vịêc mà mình cần tuyển dụng. Sự lựa chọn được tiến hành theo quy trình chặt chẽ bao gồm các kỹ năng và phương pháp khác nhau. Trước hết là phải xác định vị trí cần tuyển dụng , cần thay thế . Nói rõ về công việc như : mục tiêu , mục đích của công việc, những trách nhiệm then chốt . Đây là phương tiện đêt đạt được mục tiêu, mục đích của công việc. 1.1. Miêu tả rõ về công việc :Cần có một bảng miêu tả rõ ràng bao gồm mục tiêu của công việc, nhiệm vụ và trách nhiệm then chốt, điều kiện làm việc , môi trường xã hội , khả năng thăng tiến những trách nhiệm và nhiệm vụ then chốt * Mục tiêu : là những cái cần phải làm để đạt được mục đích * Những trách nhiệm then chốt: Nhà quản lý đưa ra trách nhiệm của các nhân viên đối vơí doanh nghiệp và đồng thời họ cũng phải có trách nhiệm đối với các nhân viên cũng như doanh nghiêp. * Những nhiệm vụ then chốt:là những nhiệm vụ quan trọng nhất phải làm. Chúng được phân loại phù hợp với phạm vi trách nhiệm của mỗi người .Chẳng hạn cùng nhau thu thập tất cả các tài liệu , biên tập tài liệu, sắp xếp hình ảnh và minh hoạ chúng, giữ liên lạc với các nhà thiết kế và người in ấn v.v. * Điều kiện làm việc:Tránh những hiểu lầm với những người mới được bổ nhiệm. Cần nêu ra một cách rõ ràng từ khi bất đầu làm việc. Nhà quản lý đưa ra đối với các ứng cử viên trong khi đăng trên các mục tuyển dụng của aông ty như áp lực của công việc . Đó là câu hỏi làm việc bao nhiêu giờ ? có muốn làm việc đôi khi kết thúc công việc muộn không ?Có trách nhiệm với công việc không ? đây là những câu hỏi mà các nhà quản lý yêu cầu trẳ lời. Môi trường xã hội : nó có ý nghĩa rất lớn cho thành công trong công việc. Yêu cầu các nhà quản lý tự đưa ra đối với các ứng cử viên :là có khả năng làm việc độc lập hay làm việc trong môi trường nhóm Trong môi trường tập thể nó sẽ kích thích , thúc đẩy thông qua việc tác động qua lại lẫn nhau giữa các thành viên. Phát triển nghề nghiệp : lại một lần nữa các nhà quản lý cần biết cách để nhân viên của mình nhiệt tình với công việc, khuyến khích họ thông qua cơ hội thăng tiến , đào toạ như thế nào để nhân viên cống hiến cho công việc?thái độ quan điểm của tổ chức để phát triển và xúc tiến như thế nào?

doc35 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bẩy kỹ năng cơ bản của ngưòi quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a kẽ hở. Và bạn có thể tìm cách kết thúc nó. Nên đồng ý với một giải pháp của người ta , không áp đặt giải pháp của mình lên họ. Hỏi họ xem làm thế nào để kẽ hở bị chấm dứt? Có đồng ý với sự tồn tại của nó không? Tại sao nó tồn tại? Thông qua các câu trả lời của họ bạn đánh giá xem giải pháp đó có khả thi không? Nhân viên có thể đề nghị bạn giảm những tiêu chuẩn của bạn , hoặc chỉ rõ công việc của họ thay đổi. Giao cho họ hệ thống giờ làm việc linh hoạt- và bạn cảm thấy nó không thực tế, trong trường hợp đó bạn phải nói như thế nào? Họ có thể nói họ sẽ cố gắng chăm chỉ hơn và bạn thấy đây là việc làm không cụ thể. Bởi vậy bạn phải đưa ra hành động .Trách nhiệm công việc của họ là quá lớn- nó có thể trở nên nhỏ hơn khi họ đảm nhiệm nó .Nhưng chậm chạp một cách tồi tệ.Trong trường hợp này họ đề nghị thay đổi công việc của họ rõ ràng có ý nghĩa . Giải pháp có vẻ phù hợp để làm việc nếu một số người nói họ sẽ tập trung hơn trong tương lai, đây có vẻ khả quan .nếu bạn biết người lao động thường xuyên thận trọng và tận tuỵ và sự bối rối không sảy ra, bạn có thể cảm thấy tin tưởng. Nhưng nếu bạn không tin tưởng, bạn yêu cầu cần có kế hoạch rõ ràng, một thay đổi nhỏ trong hành vi hoặc phong cách làm việc hoặc thực tiễn giải quyết vấn đề. Nhận ra cái gì đang là nguyên nhân gây ra sự thiếu tập trung, sự khác biệt và giảm nó. Bởi vậy nếu nhân viên của bạn nhận thấy rằng họ đã và đang giành quá nhiều thời gian vào việc tán gẫu, bạn đồng ý họ nhưng với điều kiện trong giờ giải lao. Duy trì quyền lợi chung: Xem xét kỷ luật thuận lợi hơn, phù hợp hơn với kết quả, sau đây là một vài lời khuyên: Bình tĩnh: nếu bạn tức giận hoặc bối rối , không gọi nhân viên đến văn phòng của bạn nửa giờ; hãy để mặc như vậy cho đến khi bạn bình tĩnh trở lại. Khiến họ khai khẩn:Có rất nhiều người ngồi im lặng khi họ đang bị kỷ luật , bởi vậy khuyến khích họ nói , hỏi nhiều câu hỏi mở ( lý do gì….? như thế nào…? bằng cách nào? )nếu họ có ý thiên về phòng thủ tránh hỏi những câu hỏi bắt đầu bằng từ Tại sao…? Tránh sự công kích, nếu cần thiết hỏi một câu hỏi và dừng lại cho đến khi trở nên im lặng. Bám chặt các sự kiện : Điều này đặc biệt quan trọng nếu cuộc phỏng vấn của họ bị hùng hổ hoặc cố gắng vặn vẹo để kịp những câu giải thích liên tục. Không bị gián đoạn bởi những cơn giận giữ: Nếu một nhân viên nổi lên những cơn giận giữ trước mặt bạn ,không cản trở mà giúp đỡ một hoạt dộng và thông cảm, nhưng không thay đổi cốt lõi hoặc kết quả cuọc phỏng vấn. Tập trung vào vấn đề, không vào người mắc lỗi: nếu bạn muốn giữ sự thoải mái giữa hai bên , thì nên tập trung vào vấn đề và tìm cách giải quyết. Không nên tập trung vào người mắc lỗi tránh sự hiểu nhầm, sự phản đối. Khi đó sẽ tốt cho cả hai bên. Duy trì sự thận trọng(cẩn mật): không thảo luận với bất kỳ ai về buổi kỷ luật nếu họ không có mặt trong phòng, cho dù kết quả như thế nào. Kiên định: nếu bạn kỷ luật hai người như nhau ngay cả vài tháng hoặc lâu hơn họ sẽ để ý nếu bạn đối xử khác đi .Nếu bạn đuổi việc một người nào đó vì làm không tốt công việc và đưa người khác lên thay,chỉ sau một tuần bạn sẽ bị lên án là thiên vị, không công bằng. Do đó phải đặt ra tiêu chuẩn chung cho mọi người. Hiện nay ở các doanh nghiệp Việt Nam các hình thức kỷ luật còn quá thiên về tình cảm . Đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước ,đôi khi họ vi phạm quá nặng ảnh hưởng lớn đến sự sống còn của doanh nghiệp , chẳng hạn việc tham ô hối lộ với số tiền lớn. Nhưng chỉ bị các mức kỷ luật rất nhẹ như phạt hành chính. Có một số người hánh vi vi phạm của họ là không cố ý và với mức lỗi không đáng kể thì lạibịkỷ luật rất nặng. Việc kỷ luật vấn còn một số hạn chế , tiêu cực chưa đúng người đúng tội.Các nhà quản lý doanh nghiệp nên xây dựng một nội quy chung cho toàn doanh nghiệp.Mức kỷ luật hợp lý và kỷ luật đúng người đúng tội. Nên dùng các biện pháp kín đáo khi không cần thiết,khi nào mềm dẻo và khi nào cần cứng rắn cho cấp dưới tâm phục, khẩu phục. III.Tổ chức cuộc họp. Tổ chức cuộc hộp có vai trò rất quan trọng , bàn một hoặc một số về vấn của doanh nghiệp . Các thành viên đưa ra ý kiến của mình, những thành viên khác có thể phản đối hay đưa ra ý kiến góp ý. Và cuối chủ toạ đưa ra kết luậncuối cùng . Qua cuộc họp có thể đánh giá được cá c thành viên của doanh nghiệp đã và chưa làm được gì . Tất cả chúng ta đều biết chúng ta không thể quản lý nếu không có cuộc họp , nhưng nếu chúng ta dành qua nhiều thời gian cho nó và mang lại kết quả quá ít là điều phải khắc phục . Một người tổ chức cuộc họp tốt , và không tốn nhiều thời gian , nó không chỉ ngắn hơn một cuộc họp tồi mà nó đạt được nhiều hơn từ quyết định lôi cuốn cuộc họp thông qua sự đồng ý của các thành viên .Đây là vấn đề để bạn có thể dành đựơc danh tiếng rực rỡ bằng các kỹ năng ở cuộc họp . 2.Khi nào thì họp? Lý do thiết thực để tổ chức một cuộc họp :Đưa ra những bằng chứng , tố cáo , thảo luận và quyết định . Một cuộc họp diễn ra để không chỉ đưa ra những thông tin chính xác mà nó có thể lưu hành như một bản ghi nhớ hoặc bản báo cáo . Nhưng thỉnh thoảng thông tin cần sàng lọc hoặc mọi người có thể hỏi những câu hỏi về nó . Một báo cáo về tiến độ dự án hợp thành nhóm là trách nhiệm giữ cho mọi người cảm thấy bị thu hút hơn một bản ghi nhớ . Nếu bạn đang tổ chức lại doanh nghiệp và công viêc của mọi người và trách nhiệm của họ sẽ thay đổi , thẳng thắn nói cho họ biết tầm quan trọng của những thay đổi đó một bản ghi nhớ đơn sơ sẽ bị lăng mạ và phê phán ; Thảo luận :cuộc họp được diễn ra để nảy lên những ý tưởng theo nhiều hướng , tranh luận lên trên những chính sách mới . Cuộc thảo luận đề xuất những nhóm mục tiêu … .Đây là kiểu tranh luận không thể làm được bằng bất cứ cách nào khác . Và sự ảnh hưởng lẫn nhau của nhóm sẽ gợi lên những ý tưởng hoặc giải pháp mà sẽ không bao giờ nghĩ ra . Cuôc họp diễn ra bao gồm những người có liên quan để bảo vệ lợi ích của cá nhân cũng như tập thể . Nếu đuổi một trong số họ ra khỏi cuộc họp sẽ tạo ra cảm giác căng thẳng và kết quả của cuộc họp sẽ không được như mong muốn ; quyết định ngoài những dự định để ra những bằng chứng , kết luận như một lần chi phối từ sự suy tính trung tâm , khi kết thúc họ đưa ra những quyết định . Quyết định chỉ có thể rõ ràng khi có được thông tin hoặc thiết lập các yếu tố rõ ràng trước cuộc họp . Nhưng không có gì xảy ra như kết quả của cuộc họp đưa ra những quyết định đồng ý hay phản đối . Đây là giai đoạn của hầu hết các cuộc họp . Bạn có thể đạt đựơc kết quả giống như một người quản lý , đơn giản bằng cách ngồi một mình trong văn phòng và sau đó đưa ra những lời chỉ thị cho nhóm của bạn . Nhưng thường một cuộc họp là phương pháp tốt hơn , bạn có thể nghe ý kiến của người khác đưa ra và có thể tán thành nó . -Lý do xã hội để tổ chức cuộc họp : Một cuộc họp tất cả ảnh hưởng không nói ra mà giúp gắn bó một nhóm hoặc một đội và nguyên tắc của mỗi thành viên trong nhóm: +Hình thành sự đồng hoá của nhóm : Việc mà bạn và tất cả mọi người trong nhóm cùng nhau định rõ mình như là một nhóm . Tăng cường đồng nhất nhóm có thể là lý do tổ chức một cuộc họp . Nếu bạn có một cuộc họp , mọi người từ các một bộ phận khác chỉ ra giải quyết vấn đề cụ thể , hợp lệ . Sự thống nhất của nhóm như một tập thể , số lượng người là không quan trọng . Nhưng bạn muốn mọi người trong nhóm phụ thuộc nhau . Bạn phải tỏ ra mình là người có khả năng tổ chức . +Củng cố địa vị mỗi cá nhân trong nhóm : Kết cấu xã hội của nhóm là rất hiển nhiên trong các cuộc họp . Đây là nơi mọi người học hỏi lẫn nhau và là nơi họ thực hiện cả hai chức năng và thứ bậc của nhóm . Đúng hay sai là một phần của công việc lâu dài và một thành viên của nhóm cần hiểu những sắc thái này hợp lệ để cùng nhau làm việc hiệu quả . ở đó bạn cảm thấy mình quan trọng , cương vị lãnh đạo của bạn được củng cố. +Hình thành trách nhiệm và sự tận tụy với tập thể : - Vai trò của người tổ chức như là một người quản lý , bạn có vai trò chủ yếu trong cuộc họp , hành vi của bạn xác định của họp là thành công hay không . Cả hai cuộc họp tốt hay tồi đều chỉ trích trực tiếp chủ toạ . Phải làm để đảm bảo tất cả cuộc họp có hiệu quả . Những quan điểm của bạn làm cuộc họp quan trọng . Nhưng những gì bạn làm hoặc không làm : Như là một cơ hội để nắm và sử dụng tài năng , quan điểm áp đặt , quan điểm ta đây hoặc thiết lập tác giả . Nhưng không phải là phương tiện đạt kết quả tốt từ cuộc họp , nó là quan trọng để nhận thức về lý do bạn đang nắm giữ cuộc họp , đại diện đúng quan điểm của người chủ trì . Tạo ra những hoạt động tích cực giúp cuộc họp tiến lên . Giữ tập trung, chắt lọc , giải thích , giữ cho sự thảo luận đi về phía trước . Nếu cần thiết có một cuộc đàm phán sơ bộ nói về một đồng sự họ sẽ tham gia cuộc họp và họ sẽ chia sẻ quan điểm của bạn. 3. Họp về cái gì : Những cuộc họp tốt có hai chức năng chính . Một là trong những họat động kinh doanh của doanh nghiệp .Hai là những hoạt động có tính chất xã hội . Chức năng hoạt động kinh doanh của một cuộc họp là để thông báo , bàn luật và quyết định những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh . Nhưng mặt xã hội của cuộc họp cũng quan trọng nó tạo ra khả năng nhận thức thuộc về bên trong mỗi người . 4.họp như thế nào. Kế hoạch và sự chuẩn bị : Điều đầu tiên làm khi bạn quyết tổ chức một cuộc họp là thiết lập một hoặc một số mục tiêu , kể đến chức năng và mục đích xã hội của cuộc họp . Một bài tập hữu ích để có một danh sách ở một nơi nào đó tỷ lệ một giờ gần đúng của mọi người trong doanh nghiệp bao gồm bản tính toán dựa trên cơ sở lương tháng hoặc lương tuần của họ . Mọi lúc bạn đặt kế hoạch một cuộc họp với tổng cộng chi phí lên đến bao nhiêu. Thiết kế cuộc họp : Sàng lọc muc tiêu và nhiệm vụ , tiếp theo là lập danh sách các tiết mục , khoản (các vấn đề cần bàn , chủ đề …) yêu cầu số người tham gia ; Phác thảo vấn đề cần bàn tại cuộc họp , nó sẽ tiết kiệm thời gian và sự tranh cãi . Không có sự chuẩn bị một cách đúng đắn , không thể tổ chức hiệu quả cuộc họp, nếu thường xuyên như vậy sẽ bị coi thường .Vấn đề trình bày cũng nên chú ý thông tin cho bàn luận hoặc cho quyết định; Trật tự công việc : cái gì cần đòi hỏi quyết định ngay tức khắc , cần đưa ra bàn trước , rồi thứ tự các vấn đề đưa ra và các tiết mục xen kẽ; Không lãng phí thời gian : có những lần kinh điển mà nàh quản lý làm lãng phí thời gian của nhiều người trong cuộc họp . Một cuộc họp phải có vài người , thường có từ 3 đến 12 người. Một trong những điều đầu tiên để xem xét bố chí các tiết mục chương trình là có bao nhiêu người ở cuộc họp . 4.lập kế hoạch cho cuộc họp. Không ngoài sự quản lý:muốn chắc chắn rằng mọi tiết mục xem xét hợp lý nhất với tốc độ tối đa. và làm cho mọi người hiểu và đưa ra ý kiến. Một cách hợp lý để đưa ra các tiết mục chương trình ,tránh sự bỏ sót . có 5 giai đoạn chủ yếu, có thể xúc tiến thông qua thứ tự thậm chí có thể bỏ qua một hoặc hai trong các bước đó. Bước 1: thiết lập cơ sở lý luận : giới thiệu nên giải thích. + lý do cho các tiết mục chương trình. + bảng tóm tắt ngắn gọn lịch sử của các nhân tố mang lại đại vị hiện tại. + cái gì cần được thiết lập, quyết định hay suy nghĩ lại. + những gì tranh luận chủ yếu trên cả hai mặt. + phương hướng hành động. Một chủ trì cuộc họp phải chắc chắn nhóm phải cho đây là phương pháp thông qua mọi tiết mục chương trình. Chỉ đạo một cuộc họp và lôi kéo sự tranh luận về chiều hướng ngược lại miễn là biết được nó bắt đầu để làm chệch hướng( quanh co). Bám lấy thời gian : có thể thúc giục mọi ngưòi cùng với cách diễn đạt chính như: khuynh hướng tiến bộ; Chăm chú vào người dẫn hướng trình; Lông mày ngước lên; Gật đầu nhanh để bày tỏ đồng ý quan điểm đưa ra.Một thủ thuật khác là giữ hoạt động bàn luận để đưa vao cuộc họp bắt đầu một giờ trước bữa trưa hoặc lúc 4 giờ chiều. Không cho phép mọi người ra ngoài, sẽ lãng phí thời gian. Xem xét khó khăn của mọi người : sự liên quan của các mặt cần làm cho cuộc họp sôi nổi dưới sự quản lý là để mọi người (đoàn người ) để giải quyết vấn đề và đi đến quyết định: Tập trung nhóm tìm một cách giải quyết; Thiết lập các yếu tố ; Không đưa ra các phe phái; Không cho phép ra ngoài chủa đề , Không nói ra bất kỳ sự bất bình nào; Để ý đến sự xúc động của mọi người; Đem lại lợi ích cho người khác . Bạn sẽ tìm ra kỹ thuật này cùng với tất cả những người khác . Bạn có thể xử lý bất kỳ loại vấn đề nào của cuộc họp. Các kỹ thuật chủ yếu để nắm bắt mọi người là: 1. cho phép mọi người biểu lộ cảm xúc của họ và sau đó tiến lên 2. mang lại lợi ích cho người khác. bám vào các yếu tố không đưa ra các phe phái không cho phép ra ngoài chủ đề yêu cầu hợp tác giữ sự can thiệp của riêng bạn làm thấm nhuần khả năng nhận thức, mà thời gian có giá trị lớn và không bị lãng phí. -Tiến hành hiệu quả hoạt động: người quản lý sẽ đánh giá dựa trên kết quả, và không có quyết định và hoạt động sẽ không có kết quả. Hoạt động là phương tiện chủ yếu để đạt được quyết định quan trọng. Vì vậy kỹ năng tổ chức là cốt yếu để thể hiện chức năng của người quản lý. Ghi nhận theo ngày tháng, giờ và vị trí của cuộc họp , ai tổ chức nó , ai sẽ có mặt ,ai vắng mặt, tất cả các tiết mục, chương trình đã được bàn luận , quyết định đạt được , thời gian kết thúc cuộc họp, thời gian và vị trí của cuộc họp tiếp theo. Hiện nay trong các doanh nghiệp Việt nam người quản lý có khả năng tổ chức các cuộc họp còn hạn chế, thường mắc lỗi theo xu hướng một chiều khi người tổ chức đưa ra ý kiến các thành viên khác không có ý kiến phản đối. Cần có sự bình đẳng tự do trong cuộc họp mọi người đều có quyền đưa ra ý kiến riêng của mình. Nhiều người họ rất muốn đưa ra ý kiến nhưng lại sự bị trù dập .Đây là điều khá phổ biến khi các thành viên khác đưa ra ý kiến trái ngược ý kiến của người chủ toạ. IV. đàm phán. 1. Đàm phán là gì ? đàm phán với ai? Đàm phán là sự troa đổi giữa con người với nhau nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu của họ. Điều này có nghĩa là mỗi một cuộc đàm phán là một doanh vụ bán một cái gì đó .(Michael Achatzki) Đàm phán là lĩnh vực của sự hiểu biết và sự cố gắng của những nỗ lực được tập trung nhằm đạt được sự đồng tình của những người mà ta muốn một điều gì đó từ phía họ.(Herb cohen) Đàm phán có thể với khách hàng , với nhà cung ứng và đàm phán bên trong doanh nghiệp. Với nội tại donh nghiệp phải đàm phán nhiệm kỳ , các mức lương với các nhân viên đã có và với các nhân viên mới.đàm phán ngân sách với sự quản lý thâm niên, đàm phán kế hoạch sắp xếp làm việc với sự quản lý của các bộ phận khác… 2.Kỹ năng đàm phán. Kỹ năng trung tâm của đàm phán là là các nội dung không giống nhau về đối tác, về mục đích, hoặc các vấn đề khác của bàn đàm phán. ảnh hưởng chủ yếu của đàm phán là để hiểu tâm lý của quá trình đàm phán. Có thể học dễ dàng các kỹ năng chủ yếu của đàm phán như : Biết điểm mấu chốt của mình : trước khi đàm phán nên chuẩn bị kỹ lưỡng các dữ liệu liên quan. Và một trong các yếu tố đó là xác định các điểm mấu chốt của mình. Có một điểm giả định trong bất kỳ cuộc đàm phán nào, ở đó việc thoả thuận không đáng mất nhiều thời gian hơn. Phải nghĩ rằng một trong những người trong nhóm là quá quan trọng . Họ có thể giữ giá trị của mình trong mọi tình huống. Nhưng thực sự đó là một chi phí xa hơn mà họ không giữ giá trị . Họ yêu câu 2 triệu puonds một năm thì sao ? Cuối cùng bạn có thể thay thế họ với 12 ngươi khác nhau ở mức giá đó . Nhiều người đàm phán thất bại từ đó thiết lập nên những điểm mấu chốt trước khi bước vào cuộc đàm phán tiếp theo. Và cho đến bây giờ nó là cốt yếu để đảm bảo rằng bạn vượt ra ngoài vòng đàm phan. Phải chỉ rõ quyết định bạn sẽ từ bỏ thoả thuận , cho phép người lao động từ chức , đi ra khỏi công việc hoặc bất kỳ điều gì là vấn đề đang tranh luận. Thỉnh thoảng điều mấu chốt ít hơn sự rắc rối . Nếu có thu hút , kích thích hai hay nhiều người hơn yếu tố chống lại những điều cốt yếu. Không cần trình bày những thứ nhỏ nhặt , có thể thay đổi để thiết lập một điểm cốt yếu.Cần xác định các yếu tố là rõ ràng nhất –thời gian, tiền bạc , hay bất kỳ thứ gì - sau đó tính toán ở mức chủ yếu hay ở mức toàn diện , nó cấu thành nên điểm cốt yếu của bạn. Nếu không có điểm cốt yếu , bạn không trong cuộc đàm phán , đưa ra một mẫu đàm phán với những nhà quản lý thâm niên . Thêm nhân sự để xem xét công việc văn phòng .Những gì sảy ra nếu họp nói không ? Nếu câu trả lời là không có gì sảy ra . Bạn làm lộn xộn bằng cách này hay cách khác, bạn không đàm phán –đưa ra một lời thỉnh cầu. Giữ điểm cốt yếu cho chính mình : không nói cho người khác biết điều gì là cốt yếu của bạn . Ngoài ra họ không ngừng tranh cãi trừ khi họ đạt được nó. Không bao giờ họ nói họ đã đạt được điều cốt yếu của bạn nếu họ không đạt được.Nếu bạn than,và nói đó là điểm cốt yếu xác thực của tôi,khi nó không là. Họ có thể tìm ra lý do muộn hợp lý mà bạn đã chuẩn bị để giảm thấp hơn. Khi họ đạt được điều cốt yếu của bạn thực sự ,và bạn nói đó là điểm cốt yếu của tôi , họ sẽ không tin bạn . Nhưng bạn không có nhiều khả năng hơn để đàm phán. Điểm cốt yếu có hai mục đích chính: Ngăn cản sự rời khỏi bàn đàm phán , khó hơn nếu bạn chưa bao giờ đàm phán; Chỉ rõ những điều bạn biết , trong ký thuyết , từ bỏ đàm phán , nó trở nên ít khả năng hơn mà bạn sẽ phải làm. 3.mục tiêu đàm phán. Mục đích cao cả: chúng ta biết rằng phải thiết lập điểm cốt yếu của bạn trước khi vào đàm phán . Điểm khác phải thiết lập là điểm khởi hành. Kẽ hở giữa hai điều này là lý do đàm phán . Khi lần đầu tiên bắt đầu đàm phán bạn sẽ phải nói bạn muốn gì và sẽ muốn gì ở người khác ,và phải biết bạn đang đàm phán gì.Và phải nói với ban quản lý bạn muốn có bao nhiêu nhân sự hoặc nhân viên của họ đòi trả cao hơn những gì họ cống hiến . Tất nhiên đây mới chỉ là điểm khởi đầu.Vì vậy mục đích cao cả mang lại cho chính bạn , khả năng tối đa cho sự vận động thận trọng là kỹ năng cuối cùng . Các yếu tố bạn đã chuẩn bị để đàm phán cho đến tận những điều cốt yếu của bạn. không có nghĩa bạn phải đàm phán. Những lý do (mục tiêu) sẽ là gì? trả lời là mục tiêu cao cả . Tin chắc rằng bạn có thể sử dụng thêm ba nhân viên nhưng bạn phải đương đầu thêm với công việc. Ông chủ của bạn đang cố gắng chuyển cho bạn nếu bạn chỉ có hai nhân viên . Và trong tương lai gần bạn có thể giải quyết được một phần thời gian. Bạn biết họ không đồng ý 3 người trong môi trường hiện tại, nhưng bạn có thể bắt đầu ở đó. Phương pháp đó bạn vẫn có thể quản lý được khi họ đẩy xuống còn hai. Câu hỏi tiếp theo là, bạn nên nhằm mục đích cao cả như thế nào? câu trả lời là rất đơn giản . Bạn có thể thanh minh gì ? thừa nhận rằng bạn yêu cầu nó rõ tại sao bạn cần mọi thứ bạn yêu cầu .Ông chủ của bạn có thể nói tại sao trên trái đất này bạn lại cần 3 người để làm công việc này? Tất cả họ sẽ làm gì? Bạn phải có một câu trả lời – và chuẩn bị tốt một câu- ủng hộ nó với thông tin chính xác. Tìm ra bao nhiêu thủ tục một người có thể làm trong một ngày, hoặc có thêm bao nhiêu yêu cầu diễn ra ở các nhân viên khác… Tìm tất cả những thay đổi có thể : nếu bạn mua một thông tin từ một trựo triển lãm , bạn mặc cả . họ đòi 25$, bạn trả 10$ , họ thừa nhận 12$ là đúng giá,và bạn đồng ý . Nhưng nếu đàm phán khôn khéo thì sẽ ít hơn đó. Và lý do tiền không chỉ là nhân tố quan trọng nếu chỉ có một nhân tố nó không phải là một cuộc đàm phán, nó là một cuộc mặc cả. Khi đàm phán có thể đưa vào nhiều nhân tố bạn thích.Nếu mặc cả cao hơn sẽ trở thành rắc rối hơn. Nếu chỉ đàm phán hoặc mặc cả ,vượt quá một nhân tố liệu có hay không thời gian, tiền bạc, nhân sự hoặc bất kỳ thứ gì khác .Có thể di chuyển toàn bộ phương pháp dài dòng từ quan điểm ban đầu thành một sự đồng ý cuối cùng.Nhưng có thể thay đổi nhiều hơn. Bạn có thể trải rộng trách nhiệm nhiều hơn thay vì đẩy tới tăng 7% cho nhân viên .Bạn phải quan lý họ với 5% nếu bạn có thể cho thêm ngày nghỉ hoặc ôtô tốt hơn.Tất nhiên là điều không thể bỏ , bạn nên tìm ra những gì thay đổi bởi vì nó được quuyết định dưới sự đàm phán. Lấy tất cả card trên bàn trước khi cuộc đàm phán bắt đầu. Có rất nhiều cuộc đàm phán , người đàm phán hay lừa lọc những người khác. Những cơ hội bạn đàm phán với ông chủ của mình về việc thêm nhân lực, bạn có sự quan tâm nhất cho tổ chức bằng cả trái tim ,chắc chắn ông chủ muốn bám vào ngân sách, bạn không muốn căng thẳng và làm quá sức nhiều hơn bạn có thể nắm bắt.Nhưng bạn có khả năng cứng rắn để cố gắng tạo ra sự sống khó khăn cho những ngươi khácvì lợi ích của nó. Nhưng nhiều người bước vào đàm phán với mục đích đánh cho bạn một trận lò cò, hoặc nhận được sự đồng ý điều gì đó bạn không có điều kiện đưa ra. Có thể bạn đang đàm phán với nhà quản lý của đối thủ cành tranh.Có thể đó là một nhân viên trung thành. Nhưng một trong số họ muốn trả theo thỏa thuận tốt nhất có thể . bất kỳ ai trong ssó họ có thể đưa ra thủ thuật có ảnh hưởng nhất làm bạn bất ngờ điều mà bạn không baio giờ mong đợi. Nhân viên của bạn đột nhiên thông báo họ muốn có thư ký riêng, nếu họ thực sự nhức nhối , họ sẽ đợi cho đến khi đạt được điều cuối cùng trong cuộc đàm phán có thể. - Đây là điều rất khó khăn để xem xét. Trong điều kiện tốt nhất bạn đã không chuẩn bị và không thực hiện ngay phản ứng.Trong điều kiện xấu nhất bạn có thể bị gây ra sức ép để đồng ý một điều gì đó mà bạn khồng muốn thua cuộc.Trả lời là để chắc chắn nó không sảy ra bằng cách tìm ra chính xác những gì họ muốn trước khi bắt đầu bạn biết yêu cầu của chính bạn là gì. Bạn muốn rời khỏi cuộc đàm phán này thì phải tìm ra những yêu cầu cho người khác. Cơ hội là bạn sẽ đoán được hầu hết những gì họ muốn trong lúc bắt đầu buổi đàm phán. Nhặt bút của bạn lên và nói rằng bạn muốn Lập ra danh sách các vấn đề chín muồi trước khi bạn bắt đầu thảo luận chúng. - Đồng ý hay từ chối tất cả: Bạn có thể thương lượng bằng tất cả sự thay đổi lên xuống trên một đĩa trượt cho đến khi chúng cân bằng. Tưởng tượng như một chuỗi những chiêc cân, mỗi một cái đo một yếu tố trong cuộc đàm phán. Thông qua các ý kiến và sự tranh luận giữa các thành viên trong cuộc các bên có thể đồng ý hay từ chối các đề xuất. Hiện nay các doanh nghiệp việt nam chủ doanh nghiệp thường là người đứng ra đàm phán, thương lượng với các đối tác để ký kết các hợp đồng mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp . Đồng thời cũng là người đứng ra giải quyết các vấn đề trong nội bộ doanh nghiệp . Có một hạn chế là chủ một số doanh nghiệp bảo thủ không xử lý theo khách quan. Gây ra những bất bình của các thành viên trong doanh nghiệp. V. Lập và đọc báo cáo.. 1.Khi nào viết báo cáo và báo cáo về cái gì. Báo cáo tháng, báo cáo bán hàng, báo cáo các bộ phận…Các nhà quản lý cần phải viết báo cáo , nhưng một trong số họ đã từng nhận sự đào tạo kỹ thuật viết báo cáo.Một số bao cáo ngắn đơn giản, nhưng những báo cáo khác có thể bị tốn nhiều thời gian và làm rắc rối. Mà chúng cũng có thể quan trọng. Nhiều nhà quản lý phán xét dựa trên báo cáo của họ. Thậm chí một báo cáo tháng định kỳ nói rất nhiều về bạn. Nếu nó tổ chức tồi tệ , khó khăn, không có sự cuốn hút, hoặc sắp đặt bừa bộn.,nó sẽ không gây ấn tượng. Mặt khác nó giải thích một cách logic, một khả năng tạo ra vấn đề phức tạp thành dễ hiểu, và môt con mắt sàng lọc và trình bày,báo cáo của bạn có thể khiến cho bạn nổi danh giữa nhà quản lý thâm niên. 2.các kỹ năng viết báo cáo. Các kỹ năng viết báo cáo không phải luôn rõ ràng, nhưng họ không vất vả để học , chỉ bạn biết những gì, đó là các kỹ năng: 2.1. Xác định các mục tiêu: đây là điều bạn phải làm mọi lúc khi bạn viết báo cáo để thiết lập mục tiêu của bạn. Bạn sẽ đạt được mục tiêu gì từ báo cáo?Nếu bạn viết một báo cáo tháng định kỳ bạn sẽ làm điều này trước tiên. Tại sao phải băn khoăn vơi một mục tiêu? chắc chắn bạn phải biết bạn đang viết báo cáo về caí gì , để tránh lãng phí thời gian. Có 4 lý do chính trước khi bạn hình thành một mục tiêu trước khi nghiên cứu và viết baó cáo đó là: mọi người chắc chắn đồng ý những gì báo cáo đưa ra; quyết định những cần tính đén và bnỏ sót; Diễn đạt thích hợp một báo cáo; Tạo một báo cáo dễ đọc. Báo cáo cái gì? Nếu bạn không thiết lập tại sao bạn đang viết báo cáo,bạn không thể hy vọng biết những gì trong báo cáo và nên làm gì. phải chắt lọc các mục tiêu , nếu bạn không sàng lọc các mục tiêu của bạn, bạn sẽ biết các mục tiêu viết như thế nào?nếu bạn không viết một mục tiêu mà bạn đã muốn,bạn đã lãng phí thời gian, đưa ra một ấn tương không tốtvà thất bại để giải quyết vấn đề. Giữ các mục tiêu hay xoá đi? Mục tiêu cũng giúp bạn diễn đạt báo cáo. Các nhà quản lý sẽ quan tâm đế chi phí, năng suất, và phẩm chất đạo đức nhân viên.Họ muốn biết có thể tiết kiệm cho chính họ không , tránh sự căng thẳng . Và tạo ra một điểm củng cố bằng một nội quy chi tiết. Thiết lập cường độ: bạn phải quyết định rõ ràng trong mục tiêu,báo cáo cho ai?, hoặc bạn không thể biết diễn đạt nó như thế nào.Nếu bạn đang báo cáo cho một bộ phận và bạn bảo họ rằng bạn đang nâng cấp chuyên viên phừân mềm spacenet 4 thành bistcope 5 ,họ có thể sẽ không có manh mối gì bạn đang viết về nó. Nhưng nêú bạn đang viết báo cáo lợi nhuận cho bộ phận kỹ thuật , đây là những gì họ muốn đọc chính xác. Giúp bạn viết báo cáo: viết ra một mục tiêu rõ ràng trước khi bạn bắt đầu đặt ra cho bạn một sự phản đối va chạm, nó sẽ đo lường mọi thứ bạn nghĩ về nó.Bạn sẽ nhận thấy chỉ có bạn viết báo cáo thông qua quá trình thiết lập một mục tiêu và trở nên rõ ràng hơn trong ý nghĩ của bạn về những gì bạn đang làm. Lần lượt tạo ra toàn bộ quá trình một cách dễ dàng và nhanh hơn. Đặt ra các mục tiêu: chúng ta cần mục tiêu, nhưng nên nói gì? điều chủ yếu để tạo ra mục tiêu, và nên quýet định ba thứ sau: chủ đề báo cáo; ai là mục tiêu của nó; Tại sao họ muốn đọc nó. Nếu bạn bỏ sót một trong ba yếu tố này bạn sẽ viết sai báo cáo.Nếu bạn không quyết định rõ ràng ai là mục tiêu bạn sẽ gặp rỏi ro, như chúng ta biết bao gôn\mf cá thông tin có liên quan đến nàh lãnh đạo của bạn hoặc ngược lạibỏ sót thông tin mà họ muốn . bạn diễn đát sai báo cáo và nói không đúng với ban giám đốc. 2.2. Nghiên cứu đề tài : Khi lập báo báo , người lập báo cáo phải nghiên cứu kỹ lưỡng đề tài . Xem báo cáo cần lập viết về khía cạnh nào để có thể thu thập thông tin một cách chính xác, thuyết phục cấp trên . Thu thập thông tin: Bạn biết những thông tin gì bạn cần trong báo cáo của bạn, bạn cần xem xét nó. Bạn có thể thu thập thông tin từ các nơi khác nhau như: Từ nội bộ doanh nghiệp: như dữ liệu về mức sản lượng đã qua, doanh số bán hàng, chi phí cho nhân viên văn phòng…; Thông tin công cộng có sẵn, chẳng hạn thông tin từ báo chí , truyền thanh, truyền hình…; Thông tin có được từ phỏng vấn mọi người:bạn có thể phỏng vấn khách hàng, nhân viên , các chuyên gia, các các cố vấn bên ngòai… 2.3. Tổ chức các thông tin: Đầu tiên bạn làm với thông tin của bạn là tổ chức nó.Đây không giống như cấu trúc báo cáo – bạn vẫn liên quan đến các phần dữ liệu thô ở giai đoạn này. Kiểm tra so sánh với tình hình thưc tế nếu thấy quá chênh lệch thì thông tin đó không đáng tin cậy. Cách để đưa tất cả các thông tin vào một cọc báo cáo , sách nhỏ thông tin , nghi chép từ những cuộc phỏng vấn. Thông tin thô có thể gồm 20 điểm chủ chốt chung ; một số báo cáo mỏng có thể chỉ bao gồm một mảng thông tin chủ chốt mà bạn muốn sử dụng nó. Phân loại thông tin: Khi bạn viết thông tin , bạn vạch rõ để muốn sử dụng các mảng thông tin với nhau khi kiểm tra độ chính xác của các thông tin thì có thể phân loại các thông tin xem nó ở mảng nào .Rồi xem xét từng mảng thông tin liệu có mảng nào liên quan đến nhau không có thể sử dụng hỗ trợ cho nhau không. 2.4. Kết cấu báo cáo: Phương pháp bạn cấu trúc báo báo của bạn là thiết yếu để lãnh đạo hiểu nó. Nếu bạn dưă ra rõ ràng , lo phương pháp logic thông qua thông tin , họ sẽ theo bạn .Nhưng nếu bạn quanh co theo những thông tin thô, lạc đề , đi chệch hướng quan tâm vòng quanh đường tròn 2 lần, họ sẽ trở nên hoàn toàn lộn xộn, thậm chí nếu bạn làm quản lý để nắm bắt tất cả . Một báo cáo hay đưa bạn thông qua báo cáo như rõ ràng và ảnh hưởng có thể. Có 2 loại báo cáo với yêu cầu cấu trúc khác nhau: Báo cáo với những thư giới thiệu : Đây là báo cáo dựa trên nghiên cứu hoặc điều tra, căn cứ để tạo ra sự mến mộ. Tất cả báo cáo này theo một cấu trúc giống nhau, bạn có thể nhận ra nó. Bao gồm: mục tiêu, phương pháp, kết quả, kết luân cuối cùng. ở giai đoạn kết luận cuối cùng bạn có cơ hội bộc lộ quan điểm của riêng bạn.Tạo ra sự mếm mộ trên cơ sở lết kuận cuối cùng .Kết luận cuối cùng sẽ được đặt ở bất kỳ đâu giữa một đoạn văn và một trang dài, và bạn nên thích kết thúc với những mục tiêu chung hơn khi bạn viết báo cáo. Báo cáo chỉ là những thông tin; đây là loại báo cáo đơn giản hơn rất nhiều để cấu trúc- bạn chăn chỉ để làm mọi thứ. Mục tiêu sử dụng để tìm ra một nội quy giúp cho lãnh đạo của bạn là: theo những thông tin đơn giản; hiểu nó dễ dàng; đi muộn hơn nhưng hiểu ra mọi thứ nhanh hơn nếu bạn muốn tóm tắt. Nội quy tốt nhất để đạt được thay đổi dựa trên những báo cáo này, và thỉnh thoảng có nhiều cách tiếp cận công việc hơn. Đây là một vài cách tiếp cận thông tin logic: Nội quy ngày tháng; thứ tự liên quan; tầm quan trọng của nội quy; bộ phận; quy mô; doanh thu; theo thứ tự chữ cái; một nội quy mà tất cả các nhà lãnh đạo đều biết( như sản phẩm…) 2.5. Viết tiếng anh rõ ràng: Tiếng anh không tốt mang lại cho bạn một ấn tượng xấu.Văn phong, chấm câu và đánh vầnkhông phải là điểm mạnh của bạn, nhưng muốn báo cáo của bạn thuyết phục và ấn tượng, bạn sẽ phải nói- hoặc viết giống như ngôn ngữ của những nhà lãnh đạo.bạn muốn họ cảm thấy mình là một người trong số họ. Bạn có thể sử dụng phát âm và ngữ phápkiểm tra từ vựng, và bạn có thể lấy bạn bè hay đông nghiệp là người có kỹ năng hơn bạn như những vấn đề đọc trong báo cáo. Nhưng bạn có thể làm cho mình nhiều hơn , tốt hơn, vì vậy ở đây là một vài dòng hướng dẫn để có thể đọc và viết tiếng anh rõ ràng: Văn phong: Đây không phải là vấn đề đúng hay sai, như ngữ pháp, mà là hay hoặc dở. Mục tiêu đích của báo cáo là ấn tượng mọi người với các nhân tố và kết luận cuối cùng. Không sử sụng văn phong lạ lùng , quá đáng và sử dụng những từ dài mà làm đảo lộn chúng. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản: Bạn nên sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, không cứng nhắc. Sử dụng những ví dụ và phép loại suy: Bạn cũng có thể làm cho báo cáo của bạn dễ đọc hơn nếu bạn sử dụng ví dụ phong phú để làm sáng tỏ bất kỳ điểm nào không rõ ràng. Không sử dụng biệt ngữ và câu nói dập khuôn: Chắc chắn lãnh đạo của bạn không thể hiểu được những điều mà bạn nói.Không sử dụng những biệt ngữ- mà bạn có thể tìm ra mọi thứ mà lãnh đạo của bạn không thể hiểu. Giữ văn phong ngắn: Những đoạn ngắn ,những câu ngắn và từ ngắn sẽ dễ dàng hơn đọc hơn là dài.Và chúng dễ dàng để hiểu. Chọn lọc từ: Sự lựa chọn từ của bạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng đọc báo cáo của bạn. Sử dụng chủ động hơn là bị động, bởi vì chúng dễ dàng hơn để đọc và giữ dịch chuyển đều . Độ chính xác: nó quan trọng để cắc chắn rằng tiếng anh của bạn sử dụng chính xác. Bằng cách sử dụng máy tính kiểm tra phát âm và ngữ pháp. Trình bày báo cáo rõ ràng: Đây là giai đoạn cuối cùng trong viẹc chuẩn bị .Tất cả báo cáo cần theo các bước sau: Trang tiêu đề, bao gồm tên tác giả và ngày tháng ; Trang nội dung ; số trang ; một bảng tóm tắt ; một phụ lục. Có vài đặc trưng khác nhau mà bạn cần trong báo cáo của bạn: Một bảng chú giải thuật ngữ, nếu có một số biệt ngữ không tránh được; Một thư mục ; Danh sách nguồn tư liệu ; Địa chỉ có liên quan ; Công nhận người đã giúp đỡ để hoàn thành báo cáo. Bố trí: Di chuyển lề thoải mái. Sử dụng các tiêu đề và tiêu đề con. Sử dụng một danh sách. Bố trí đơn giản. Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam khả năng viết báo cáo còn rất hạn chế và mang tính xong lần . các báo cáo được chuẩn bị rất sơ sài. Các doanh nghiệp cần đào tạo các nhân viết trong việc viết báo báo. Đặc biệt là các báo cáo lớn liên quan đến tất cả các bộ phận của doanh nghiệp. VI.diễn thuyết . 1.khi nào diễn thuyết. Trình bày là một phần thiết yếu của người quản lý thậm chí bạn chưa bao giờ phải trình bày với một khách hàng, bạn vẫn sẽ phải trình bày với ban ,bộ phận bán hàng, trình bày cho nhân viên của bạn hoặc cho các uỷ viên giám đốc..chúng ta không noí về cái gì to lớn, ban quản lý sản phẩm với một diễn đàn va một phòng dành cho thính giả và một phòng 200 khán giả. Mặc dù nhiều nhà quản lý đưa ra những kiểu trình bày .Chúng ta mới nói về sự trình bày thân mật nhưng trình bày chuyên nghiệp để một nhóm khoảng 6 hoặc 8 người. 2.các giai đoạn chuẩn bị và xúc tiến một bài bài diễn thuyết. Trong nhiều phương pháp của một bài trình bày thích chấp nhận một báo cáo bằng miệng hơn là trên giấy.Nhưng bạn phải tìm nhiều nguyên tắc giống nhau chính xác.Các giai đoạn chủ yếu chuẩn bị và phương pháp trình bày thuyết phục là: 2.1. Xác định mục tiêu: Như chúng ta biết ở phần trước, chúng tá không thể làm việc trong một phươong pháp tập trungđể đạt đươc một kết quả đặc biệt- một cuộc trình bày hiệu quả- trừ khi bạn có một mục tiêu rõ ràng trước khi bạn bắt đầu. Giống như viết báo cáo mục tiêu nên rõ ràng: chủ đề của cuộc trình bày; Mục tiêu trình bày là ai ; Tại sao họ muốn nghe nó. 2.2. Nghiên cứu chủ đề: Đây là quá trình nhắc lại kỹ thuật trong phần trước.Trước khi bạn ngồi viết một bản trình bày của bạn, bạn cần ghi vào dânh sách các thông tin bạn sẽ cần.Bước này có thể bao gồm: Tóm tắt các câu hỏi được thiết kế như thế nào ; Kết quả quan sát ; ảnh hưởng của quan sát vào ý tưởng sản phẩm ; Chi phí tăng ; thời gian tăng…Thông tin có thể lấy từ 3 nguồn: Bên trong doanh nghiệp ; thông tin thô có sẵn ; Nói chuyện với mọi người. Chắc chắn bạn đã tập hợp mọi thứ bạn sẽ cần đến mức chỉ riêng bạn bắt đầu thực hiện chúng cùng với bài diễn thuyết của bạn. 2.3.Tổ chức thông tin: Giống như viết báo cáo, giai đoạn tiếp theo là viết ra những điểm chính bạn muốn, ghi chép những mặt trái ngược , ở đó bạn lấy thông tin nếu cần thiết.Chỉ bạn có những mảng thông tin quan trọng được viết trên mặt giấy. Bạn cần tổ chức những thông tin này một cách logic.Cuối cùng của quá trình này bạn sẽ phải có một vài chú ý, nó sẽ tạo ra sự dễ dàng hơn để làm việc thông qua các giai đoạn tiếp theo của cấu trúc thuyết trình và viết bài thuyết trình. 2.4. Cấu trúc trình bày: Các bài thuyết Trình và các báo cáo là khác nhau trong đó chúng lúc nào cũng bao gồm một yếu tố thuyết phục. Đây là lý do chung cho sự lựa chọn đưa ra một bài thuyết trình thuyết phục đơn giản hơn là viết báo cáo.Nghiên cứu tìm ra nghiên cứu sự thuyết trình, bạn sẽ cố gắng thuyết phục mọi người của những quan sát những gì tim ra ý nghĩa, hoặc những hoạt động nào trong tương lai họ sẽ biểu lộ. Phương tiện là yếu tố thuyết phục mà bạn cần để thiết kế một bài trình bày khó khăn từ một báo cáo, để giúp đưa ra cho bạn một trường hợp đúng đắn từ lúc bắt đầu. Đây là công thức hữu ích cho việc đưa ra bất kỳ bài trình bày nào, mà bạn có thể nhớ 4 Ps: địa vị( position), vấn đề( problem), khả năng(posibilities), đề nghị( propose). + Địa vị: điều đầu tiên bạn làm khi bạn bắt đầu thuyết trình là nói rõ tình huống thuyết trình. Chẳng hạn, bạn có thể muốn nói rằng hiện tại bạn có 37 sản phẩm trong dang mục sản phẩm của bạn. + Vấn đề: Điều tiếp theo làm là để thiết lập vấn đề- trong những từ khác , lý do tại sao phải làm mọi thứ. Tại sao chúng ta không thể dừng lại ở 37 sản phẩm? hơn nữa, đây là điều cần sàng lọc đến mức mọi người hiểu chính xác tại sao nhóm phải bị động thông qua mớ hỗn độn này. Cả hai lĩnh vực địa vị và vấn đề của bài thuyết trình hình thức như một sự giới thiệu; nó là thiết yếu, nhưng nó không thể thẳng thắn. Phần còn lại của bài thuyết trình gồm những nội dung thực của nó. +Khả năng: đây là phần bạn phác thảo quan điểm ; xác định phương pháp bạn có thể đưa ra thông qua mố hỗn độn. Trong một số bài thuyết trình không có sự lựa chọn quan điểm; Trong trường hợp này bạn di chuyển thẳng đến giai đoạn cuối cùng- đề nghị( đề xuất). + Đề nghị : bây giờ là lúc giải thích những khả năng bạn tiến cử và tại sao. Tại sao quan điểm bạn đang đề nghị là tốt nhất. Không phait tất cả các bài thuyết trình đưa ra danh mục các khả năng, trong trường hợp này đề nghị thẳng theo bản phác thảo vấn đề. Nếu bạn đã đề nghị , như một công ty, mà bạn đã giới thiệu một danh mục sản phẩm mới cụ thể, bạn phải đưa ra bài diễn thuyết trên để phát triển dự án như thế nào.Trong trường hợp này sẽ không có một danh mục khả năng, nhưng một đề nghị đơn giản. Do đó mục tiêu của bạn vẫn thuyết phục khán giả của bạn mà kế hoạch bạn đang chủ chương tốt . Phầm ngọn và phần cuối: Bạn có một cấu trúc phần chính của bài trình bày- tất cả bài trình bày của bạn nên thích hợp một trong 4 chữ Ps. Năm thành phần chủ yếu lời giới thiệu của bạn: Nói xin chào và cảm ơn mọi người đến ; Giới thiệu về bản thân bạn ; Xác định rõ mục tiêu ; Giải thích bài trình bày của bạn sẽ dài và những hình thức trình bày ; Nói cho moi người biết những gì bạn muốn họ làm về yêu cầu câu hỏi. Bạn có thể dẫn tới kết thúc bài diễn thuyết bằng một hoặc hai câu; Bạn nên cảm ơn họ đơn giản vì sự lắng nghe, và câu hỏi hấp dẫn nếu đó là kiểu mà bạn đang theo. Nhưng nếu bạn không đưa ra bất kỳ sự biểu lộ nào mà bạn đã kết thúc, với sự im lặng của bạn, mọi người có thể chắc chắn ở đó có thể thích ứng hơn. Bởi vậy phải luôn luôn đưa ra những bài thuyết trình rõ ràng và kết thúc lịch sự. 2.5. Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu: Bạn biết chính xác những điểm bạn sẽ tạo ra, và câu hỏi đầu tiên cho mọi người là, Bạn sẽ sử dụng một hệ thống chữ viết chứ? Câu trả lời là không hoàn toàn tuyệt đối ; Một hệ thống chữ viết sẽ đến như một khoa trương và không thuận tiện trong một nhóm nhỏ.Bạn không thể có một hệ thống chữ viết và bạn không giả định để trình bày không có một hệ thống ngôn ngữ. Đọc cho khán giả của bạn từ một kịch bản( hay thuật lại nguyên văn từ trí nhớ của bạn) cũng bị sỉ nhục vì một lý do chưa chiết. Tại sao lôi kéo họ theo một bài thuyết trình theo kịch bản bạn có thể gưi thư truyền thống hay thư điện tử ? Một bài thuyết trình cho khán giả - đặc biệt là khán giả nhỏ – mong muốn tiếp xúc cá nhân từ phía bạn. Sau tất cả những bài thuyết trình họ lo lắng xuất hiện một mình.Bởi vậy đó là điều tối thiểu bạn có thể làm. Tạo ra sự ghi chép: bạn chuẩn bị ghi chép như thế nào? Cách tốt nhất là viết ra đầy đủ bài phát biểuvà sau đó cô đọng nó lại. Nó có giá trị vói mọthệ thống chữ viết có 3 lý do. 2.6.Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu có thể quan sát. Những lỗi lớn nhất mà mọi người tạo nên với mục đích nhìn thấy là để sử dụng không cần thiết. Mục đích có thể nhìn thấy là có được sự ủng hộ những gì bạn đang nói. Mỗi một áp lực cộng thêm , chắt lọc, khả năng trí nhớ hoặc quyền lực là để thể hiện sự chắc chắn những gì bạn đang nói. áp lực: Cố gắng yêu cầu chính mình và tự mình chỉ ra những gì gây nên áp lực cho mình. Hầu hết muốn khán giả của mình đưa ra cáh thức từ bài thuyết trình và sau đó thiết kế một mục tiêu có khả năng nhìn nhận và củng cố nó. Chắt lọc: Nhiều mục tiêu nhìn thấy giúp giả thích một số vấn đề chưa rõ ràng. Đồ thị và biểu đồ được đưa ra trong loại này. Đáng ghi nhớ:Một mục tiêu có thể nhìn thấy là luôn luôn quan trọng, nó giúp mọi người nhớ một đặc điểm quan trọng. Thuyết minh cho một sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều hơn cho lý do này, giữa các sản phẩm khác. Quyền lực: Một số thứ quá khó khăn để có sự tin tưởng, trừ khi bạn tận mắt nhìn thấy chúng. Nếu bạn muốn phổ biến một số thứ cho khán giả của bạn mà họ không thể tin , sử dụng một sự nhìn bằng thị giác để ủng hộ sự quyết đoán của bạn. 2.7.Giữ cuộc diễn thuyết đơn giản và viết ra dữ liệu giả định: Đây là vấn đề thiết yếu. Bạn có một thuận lợi ở đây mà bạn thiếu khi bạn viết một báo cáo mà nó là khán giả của bạn là đúng, và họ sẽ bảo bạn những thứ bạn cần giải thích nhiều hơn hoặc bạn muốn thấy các đặc điểm chi tiết hơn. Tạo tinh thần tôt hơn ; Khi lần đầu tiên bạn học mà bạn bạn phải đưa ra một bài trình bày quan trọng, bạn phải tìm ra sự không sợ hãi như thế nào?Hầu hết mọi người nói rằng họ kinh sợ trước sự tấn công và tinh thần. Vì vậy muốn trình bày thuyết phục phải hết sức tự nhiên thắng được nhưng tác động lên thần kinh. 2.8. Sử dụng một phương tiện truyền đạt rõ ràng. Để thuyết trình lưu loát, cuốn hút thì phải nói một cách mạch lạc, rõ ràng . Không nói lầm bầm , khi hội thoại với một người ngồi xa bạn bạn phai điều chỉnh âm lượng của mình để họ có thể nghe thấy. Không nói lắp, nói một cách chậm rãi sẽ tốt hơn là nói quá nhanh. Trên thực tế chất giọng đang trôi chảy bạn sẽ luôn nói nhanh hơn bạn nghĩ, vì vậy phải đưa ra một mức độ ở đây. Không do dự , ngập ngừng, một bài thuyết trình mà thường xuyên ngập ngừng ,do dự sẽ khiến người nghe nhàm chán nghi ngờ... Vì vậy phải chuẩn bị tuyệt đối kỹ lưỡng, nếu làm được như vậy bạn không phải lo lắng. Không nuốt từ, nuốt từ thông thường nhất là kết thúc câu, mà bạn có thể đánh mất những đặc điểm làm cho người nghe không thể nghe thấy. VII. hiểu biết về tài chính và đọc báo cáo tài chính. Trước khi bạn trở thành một người quản lý , bạn có thể thoát khỏi một ít kién thức quý báu về mặt tài chính trong công việc kinh doanh của bạn. Nhưng chỉ ban trở thành một người quản lý, bạn khám phá sớm nếu bạn nắm giữ cuộc họp của bạn, hiểu đầy đủ vấn đè ảnh hưởng của doanh nghiệp của bạn và nhạn ra doanh nghiệp của bạn như thế nào, bạn cần nắm chặt những kỹ năng tài chính cơ bản nhất , gồm 2 phần: 1. Tính toán tài chính: Bảng cân đối tài chính: kinh doanh là tất cả những gì về tiền, khi bạn thu nó về. Con ngưòi là thiết yếu , sản phẩm cần thiết và marketing và vận chuyển lực lượng. Công việc ở đây là xác định giá trị tài sản cố định hay lưu động và vốn cố định hay vốn lưu động. Thông qua các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như mua bán nguyên vật liệu , các chi phí liên quan đến vận chuyển , chậy thử, chí phí cho công nhân viên và doanh thu từ việc bán hàng hoá và dịch vụ…Cuối cùng là lập bảng cân đối thu chi xác định lỗ lãi. Một người quản lý cần hiểu bộ phận của bạn có thể ảnh hưởng vào tài chính vào tài chính của tổ chức.Những người quản lý không nắm chặt tài chính thường nghĩ nó sẽ khéo léo để đặt hàng trong sự phong phú của nguyên vật liệu thô. Vì vậy nó không trở thành nguyên nhân bị nhảy lò cò.Nếu có bất kỳ sự kỳ vọng nào. Bảng cân đối kế toán là một danh sách cân đối , nó biểu diễn những gì tổ chức sở hữu và những gì tổ chức nợ. Ví dụ : nợ TK 622: 300000 có TK 111: 300000 Khi một người chủ kinh doanh tư bản làm việc ở mức cao, có 3 địa điểm chỉ bán một loại: không sưu tập côn nợ- kinh doanh với mức tư bản caothương không mua sắmcác con nợ của họ ; cổ phiéu cao của các nguyên vật liệu thô hoặc không bán hang hoá.Phưong pháp quản lý cổ phiếu như “ chìa khoá trao tay” ; Xúc tiến công việc- nếu bạn giành 4 tháng sản xuất ôtô cần sản xuất trong 2 thángvới quản lý tôt hơn. Lợi nhuận và lượng tiền lỗ Một bảng cân đói cho bạn biết những gì kinh doanh là có giá trị, nhưng để đưa lên được một bảng đầy đủ bạn cần một lời giả thíchbạe sẽ đưa nó ra như thế nào.. Và đó là những lợi nhuận và lỗ những gì. nó đưa lên mức thu nhập của một tổ chức. với một công cụ quản lý khối lượng tiền. 2. Quản lý sự tính toán.: Không giống như khối lượng tài chính,nó lien quan đên công việc kinh doanh trong tương lai. Dự đoán dòng tiền : nó bảo vệ thu nhập của bạn và số lượng tiêu dùng trong hạn 12 tháng. Ngân sách : công việc chủ yếu của người quản lý, ngân sách luc nào cung chịu sự quản lý của ông chủ cua họ, người quản lý cũng quản lý ngân sách của bộ phận đó Khi một nhà kinh doanh thuê lao động ở một mức cao, có ba điểm có khuynh hướng được thoả thuận: Không thu thuế những con nợ – các nhà kinh doanh với một mức tiền làm cao thì họ thường không nên theo đuổi các con nợ của họ mạnh mẽ Cổ phần nguyên vật liệu khổng lồ hoặc hàng hoá xếp xó chưa bán được , quản lý như phương pháp “ chìa khoá trao tay “ Theo đó các nguyên vật liệu thô được thiết kế để khối lượng nhỏ nhất có mối liên hệ với hàng hoá mà không làm gì được bất kỳ thứ gì. Thiết lập một uỷ ban tài chính, đây là một điều khó khăn, nhưng bạn phải nhớ tất cả các giai đoạn này để làm việc: 1. Thiết lập các tiêu chuẩn bởi ý kiến của những người có ảnh hưởng đến ngân sách. 2.Dự đoán thu nhập và tiêu dùng cân bằng tất các yếu tố đối lập nhau. 3. Quản lý ngân sách. 4. Ngân sách là một kết quả của quá trình kế hoạch chung của tổ chức. Không phải một hệ thống đọc lập. 5. Ngân sách có thể xúc tiến lãng phí cũng có thể ngăn cản nó. Xúc tiến công việc: Nếu bạn giành bốn tháng để sản xuất ôtô bạn có thể có sản phẩm trong hai tháng với sự quản lý tốt hơn, bạn đang thoả thuận tiền làm việc nhiều hơn bạn cần và thoả thuận trong thời gian dài hơn. 3. Lãi và lỗ Bây giờ một bảng cân đối kế toán cho bạn biết những gì các nhà kinh doanh là có giá trị. Nhưng để hiểu được một bức tranh về nó bạn cần giả thích bạn hiểu nó như thế nào. Và đó là những gì lãi và lỗ thể hiện trong đó. Đưa ra một bức tranh về thu nhập của doanh nghiệp cho một năm và đưa ra khối lượng tiêu dùng đạt được từ thu nhập đó. Sự khác nhau giữa lãi và lỗ trong một giai đoạn , thứ nhất chỉ là sự tiêu tiền sử dụng cho doanh nghiệp mà nó không phải là công ty trách nhiệm hữu hạn, và nó cũng sử dụng cho các công ty dưới tiêu đề “ lãi và lỗ chi tiết “ Ví dụ: bán hang: 100.000 $ chi phí bán hàng : 25000 $ Lãi là 75000 $ Thứ hai là những con số đó là lãi ròng – lãi chỉ còn lại khi đã trừ đi các khoản chi phí và bất kỳ thu nhập khác cộng vào. Lãi và lỗ là sự tính toán tài chính trong công ty xem đây như không có gì là đúng nghĩa . Nó biểu diễn tổng thu nhập và tiêu dùng, nhưng nó sử dụng chính là để biểu diễn những gì đã làm với lợi nhuận và tiền lãi cổ phần, thuế hoặc ngược lại. Hầu hết các nhà quản lý cảm thấy rằng lãi và lỗ là một phần nhỏ họ hiểu được.; nó là phần đơn giản nhất của tính toán tiền . Nhưng có một điều chủ chốt để thực sự hiểu lãi và lỗ , mà đó là để nhận ra những gì nó không nói cho bạn . Nó là sự đơn giản tạo ra một dữ liệu hoàn hảo cho bạn một một cái nhìn tổng quan những gì mà tiền của bạn dành cho chi phí lao động, tiêu dùng của bạn vào vào phát triển sản phẩm mới là rất chậm hoặc lo lắng chi phí của bạn duy trì ở mức cao. Bản khai tình trạng tài chính: Không lẫn lộn tài liệu này với dòng tiền dự báo nó là một công cụ quản lý sự tính toán tài chính trong công ty. Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam việc quản lý ngân sách còn rất lỏng lẻo, Gây thất thoat lớn cho doanh nghiệp .Đã có những vụ các nhà qủn lý ở các bộ phận đã thâm ô một lượng tiền lớn của doanh nghiệp .Vì vậy mỗi doanh nghiệp phải đào tạo một đọi ngũ quản lý giỏi dể quản lý tốt doanh nghiệp nói chung và các bộ phận nói riêng. Kết luận Qua việc nghiên cứu cụ thể về bẩy kỹ năng , một lần nữa khẳng định vai trò của nó là không thể thiếu được .Vậy để có thể làm một nhà quan lý tốt trước hết cần phải có được đầy đủ bẩy kỹ năng này. Quá trình phân tích , trình bày ở trên cho thấy thực tế các nhà quản lý trong các doang nghiệp Việt Nam đã làm được vầ chưa làm được gì . Việt Nam một nước đang phát triển , với chính sách mở cửu, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Với chính sách này hiện nay trên thị trường cả nước đã có hàng nghìn công ty. Nhưng trong số các công ty đó không phải công ty nào cũng làm ăn hiệu quả. Hiệu quả của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các nhà quản lý trong doang nghiệp . Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng đòi hỏi các nhà quản lý ngày càng phải có trình độ , năng lực chuyên môn cao. Hệ thống đào tạo của nước ta cung đã hợp tác với các nước đang phát triển nhằm nâng cao khả năng lãnh đạo của các nhà quản lý. Mặc dù vậy các nhà quản lý trong nước vẫn có nhiều hạn chế cần được quan tâm hơn nữa. Các kỹ năng cơ bản vẫn chưa được họ quan tâm đầy đủ. Chẳng hạn kỹ năng lựa chọn là một kỹ năng mà lẽ ra mọi nhà quản lý đều phải có khả năng . Nhưng trong một số lớn các doanh nghiệp vẫn phải dựa vào nguồn lực bên ngoài.Thông qua việc thuê các công ty chuyên ngành , hoặc các trường Đại học... Kỹ năng đàm phán là kỹ năng cần thiết để tìm kiếm bạn hàng . Kỹ năng này đẫ được các nhà quản lý quan tâm nhiều . Nhưng đối với các đối tác nước ngoài, thì các nhà quản lý của ta còn chưa am hiểu tường tận hệ thống luật pháp của họ. Nên đã nhiều vụ làm ăn lớn phía các doanh nghiệp Việt Nam chịu thiệt thòi. Nhìn chung các kỹ năng lựa chọn, kỹ năng tổ chức cuộc họp , kỹ năng viết báo cáo , kỹ năng diễn thuyết đã được các nhà quản lý trong các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tương đối tốt. Kỹ năng lập và đọc báo cáo của các nhà quản lý còn hạn chế . Nên đã gây ra nhiều thất thoát về tài chính cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp còn phải thuê các công ty chuyên về kế toán để lập sổ sách , thu, chi của doanh nhgiệp mình. Mục lục Trang Lời mở đầu 1 I.kỹ năng lựa chọn 3 1. Lựa chọn nguồn nhân lực 3 1.1.Miêu tả rõ công việc 3 1.2.Đưa ra yêu cầu cho các ứng viên 4 1.3. Đọc đơn xin việc và tiến hành tuyển dụng 4 2.Lựa chọn thị thường mục tiêu , nhãn hiệu và sản phẩm 5 2.1.Lựa chọn thị trường mục tiêu 5 2.2.Lựa chọn nhãn hiệu 6 2.3. Lựa chọn sản phẩm 7 3.Lựa chọn nội dung và phương tiện quảng cáo 7 4. Lựa chọn nhà cung ứng 7 II. Đánh Giá Và Kỷ Luật. 8 1.Nguyên tắc đánh giá 8 2.Đánh giá 8 2.1 Khi nào đánh giá 9 2.2 Đánh giá như thế nào 9 3.Kỷ Luật 11 III. Tổ chức cuộc họp 15 Vai trò của cuộc họp 15 Khi nào họp 15 họp về cái gì 16 Họp như thế nào 16 5. Lập kế hoạch cho cuộc họp 17 IV. Đàm phán 18 1. Đàm phán là gì? Đàm phán với ai? 18 2. Các kỹ năng đàm phán 19 3. Mục tiêu của đàm phán 20 V.Hiểu biết về tài chính và đọc báo cáo tài chính 22 1.Khi nào viết báo cáo và viết về cái gì 22 2.Các kỹ năng viết báo cáo 22 2.1. Xác định mục tiêu 22 2.2. Nghiên cứu đề tài 23 2.3.Tổ chức thông tin 23 2.4.Kết cấu báo cáo 24 2.5.Viết tiếng anh rõ ràng 24 VI. Diễn thuyết. 25 1.Khi nào diễn thuyết? 25 2.Các giai đoạn chuẩn bị và xúc tiến cho một bài diễn thuyế 26 2.1.Xác định mục tiêu 26 2.2 nghiên cứu đề tài 26 2.3. tổ chức thông tin 26 2.4.Cấu trúc trình bày 26 2.5. Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu 27 2.6. Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu có thể quan sát 28 2.7. Giữ cuộc diễn thuyết đơn giảnvà viết ra dữ liệu giả định 28 2.8.Truyền đạt rõ ràng29 VII. Hiểu biết về tài chính và đọc báo cáo tài chính 29 1. Tính toán tài chính 29 2. Quản lý sự tính toán 30 3. Lãi và lỗ 31 Kết Luận 32

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBẩy kỹ năng cơ bản của ngưòi quản lý.doc
Luận văn liên quan