Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng

TÓM TẮT Một trong những yếu tố góp phần quyết định chất lượng GDHN trẻ khuyết tật đó là những biện pháp hỗ trợ cho quá trình giáo dục hòa nhập. Khi nhà trường và giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục phù hợp sẽ nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh nói chung và trẻ khuyết tật học hòa nhập nói riêng. Tạo cơ hội cho các trẻ em khuyết tật có điều kiện được học tập, vui chơi, hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa. Trong đề tài này, trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tôi khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng. Từ đó chúng tôi đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng. 1. Mở đầu Một trong những yếu tố góp phần quyết định chất lượng GDHN trẻ khuyết tật đó là những biện pháp hỗ trợ cho quá trình giáo dục hòa nhập. Khi nhà trường và giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục phù hợp sẽ nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh nói chung và trẻ khuyết tật học hòa nhập nói riêng. Tạo cơ hội cho các trẻ em khuyết tật có điều kiện được học tập, vui chơi, hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa. Trường Tiểu học Hải Vân là một trong những ngôi trường thực hiện giáo dục hòa nhập từ rất sớm và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên do những yếu tố khách quan và chủ quan như: Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lí còn hạn chế trong các khâu tổ chức thực hiện, quản lý; giáo viên chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng về GDHN trẻ khuyết tật; cơ cở vật chất phục vụ cho GDHN còn thiếu thốn; nhận thức của người dân về GDHN trẻ khuyết tật chưa cao; . nên chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở đây vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy quá trình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cần tiếp tục nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành liên quan; đặc biệt cần có những nghiên cứu cụ thể, thiết thực hơn nữa để xây dựng những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn như trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng” làm công trình nghiên cứu của mình.

pdf106 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 29963 | Lượt tải: 14download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phối hợp giữa các lực lượng là rất quan trọng và cần thiết. 66 Nội dung và cách thức tiến hành Để có thể tạo ñược sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia ñình và xã hội trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật trước hết những người làm công tác này phải hiểu về trẻ khuyết tật, GDHN trẻ khuyết tật và những khó khăn trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật. Mỗi bên cần phải nhận thấy ñược vai trò quan trọng của mình trong việc tiến hành GDHN cho trẻ khuyết tật. Nếu thiếu ñi vai trò của một lực lượng nào ñó sẽ tác ñộng xấu ñến hiệu quả của công tác GDHN trẻ khuyết tật. Việc phối hợp giữa nhà trường, gia ñình và cộng ñồng trong công tác GDHN trẻ khuyết tật bao gồm: Tạo cơ chế phối hợp các ban ngành và các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội trong việc phát hiện, vận ñộng và tạo ñiều kiện cho trẻ khuyết tật ñi học; Thu hút cộng ñồng và các ban ngành hữu quan cùng tham gia vào công tác chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề và tạo công ăn việc làm cho trẻ và thanh thiếu niên khuyết tật; Phối hợp liên ngành nhằm thúc ñẩy cộng ñồng và các ban ngành hữu quan tham gia vào công tác quản lý GDHN trẻ khuyết tật (như giám sát, ñộng viên khuyến khích, góp ý… cho ngành, cơ sở giáo dục trẻ khuyết tật); Thu hút sự tham gia của cộng ñồng và các ban ngành hữu quan trong việc tuyên truyền cổ ñộng, vận ñộng toàn dân quan tâm chăm lo GDHN trẻ khuyết tật. Điều kiện thực hiện Năm học 2008 - 2009, trường Tiểu học Hải Vân ñã xây dựng mô hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” ñây là ñiều kiện thuận lợi ñể nhà trường thực hiện tốt việc phối hợp với gia ñình trẻ khuyết tật cũng như kết hợp với các ban, ngành, tổ chức ñoàn thể trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật. Chính quyền ñịa phương cần tuyên truyền, vận ñộng các cơ quan, ñoàn thể tham gia tích cực trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật tại ñịa phương. Các gia ñình có con bị khuyết tật học hòa nhập cần liên kết với nhau thành lập các câu lạc bộ, hội cha mẹ học sinh khuyết tật ñể chia sẻ kinh nghiệm, trao ñổi tài liệu…nhằm nâng cao hiệu quả GDHN cho con em mình. 67 Nhà trường cần có kê hoạch tuyên truyền phổ biến các nội dung về trẻ khuyết tật, GDHN trẻ khuyết tật cũng như những khó khăn của trẻ khuyết tật ñể cho gia ñình trẻ, các tổ chức xã hội và cộng ñồng biết ñể tích cực tham gia vào quá trình GDHN trẻ khuyết tật nhằm ñem lại hiệu quả giáo dục cao nhất và tạo cơ hội phát triển cho các em khuyết tật. 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp Việc phân chia 5 biện pháp nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật bậc Tiểu học là ñể tiện lợi và tường minh trong nghiên cứu. Quá trình triển khai tổ chức thực hiện GDHN trẻ khuyết tật rất khó ñể phân chia tách biệt khi nào thực hiện biện pháp này và khi nào thì thực hiện biện pháp kia bởi công tác GDHN trẻ khuyết tật cần phải phối hợp nhiều biện pháp thì mới ñảm bảo hiệu quả giáo dục. Thực tế ñã cho thấy không thể bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kĩ năng cho cán bộ quản lý và giáo viên rồi mới xây dựng các chính sách hỗ trợ GDHN hay ñịnh biên giáo viên… mà các biện pháp nhất thiết phải ñược thực hiện ñồng bộ và hỗ trợ lẫn nhau. Tuy nhiên khi phân chia thành các biện pháp khác nhau, ñề tài mong muốn nhấn mạnh ñến khía cạnh ñặc thù của mỗi biện pháp và vai trò tác ñộng khác nhau của các biện pháp trong ñó từng giai ñoạn của tiến trình GDHN trẻ khuyết tật. Trong 5 biện pháp nêu trên thì biện pháp xây dựng ñịnh biên giáo viên chuyên trách GDHN trong nhà trường Tiểu học là biện pháp rất cấp thiết ñối với thực trạng GDHN trẻ khuyết tật hiện nay ở các trường Tiểu học Hải Vân cũng như các trường Tiểu học khác trên ñịa bàn TP. Đà Nẵng. Ngoài mối quan hệ thống nhất như trên, các biện pháp này còn mang tính chất của một quy trình nối tiếp và phụ thuộc lẫn nhau. Biện pháp này là vừa là ñiều kiện vừa là tiền ñề của biện pháp sau. Vì vậy trong quá trình tiến hành GDHN trẻ khuyết tật, các trường Tiểu học hòa nhập phải chú ý sử dụng ñồng bộ và hợp lí các biện pháp nêu trên nhằm ñem lại hiệu quả giáo dục trẻ khuyết tật ở mức cao nhất. 68 3.4. Thử nghiệm 3.4.1. Mục tiêu Bước ñầu vận dụng một số biện pháp vào thực tế ñể xem xét tính hiệu quả của các phương pháp này trong việc nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu Hải Vân - TP. Đà Nẵng. 3.4.2. Đối tượng thử nghiệm Qua tìm hiểu thực tế và quá trình khảo sát, chúng tôi ñã tiến hành thử nghiệm trên 3 trẻ khuyết tật học hòa nhập ở lớp 1/1 - trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng. Trẻ 1: Em Huỳnh Thị Hồng N (nữ) sinh ngày 05/10/2002, thuộc dạng khuyết tật chậm phát triển trí tuệ mức ñộ nhẹ. Em bị nhiễm chất ñộc màu da cam, ngoại hình dễ phân biệt với các trẻ khác. Trình ñộ nhận thức ở mức trung bình, kĩ năng xã hội tương ñối tốt. Em có hành vi bất thường và tăng ñộng. Trẻ 2: Em Huỳnh Thị Ngọc N (nữ) sinh ngày 30/01/2001, thuộc dạng tật CPTTT mức ñộ nhẹ, ngoại hình dễ phân biệt, mức ñộ nhận thức trung bình, kĩ năng xã hội ñạt mức trung bình. Trẻ 3: Em Nguyễn Trần N (nam) sinh ngày 12/06/2002, thuộc dạng tật CPTTT ở mức ñộ trung bình, ngoại hình khó phân biệt với các trẻ khác, mức ñộ nhận thức yếu, kĩ năng xã hội yếu. Trong 3 trẻ mà chúng tôi tiến hành thử nghiệm thì em Huỳnh Thị Hồng N là trẻ có mức ñộ nhận thức và kĩ năng xã hội khá nhất, thứ hai là em Huỳnh Thị Ngọc N. Em Nguyễn Trần N là trẻ kém nhất trong số 3 trẻ. 3.4.3. Thời gian và nội dung thử nghiệm Chúng tôi tiến hành thử nghiệm trong thời gian từ 1/4 ñến 1/5/2009. Nội dung thử nghiệm: Do ñiều kiện hạn chế về thời gian nên chúng tôi chỉ tiến hành thử nghiệm một phương pháp nhỏ trong biện pháp Xây dựng ñịnh biên giáo viên chuyên trách GDHN trong nhà trường Tiểu học ñó là: hỗ trợ tiết cá nhân cho trẻ khuyết tật ngoài giờ chính khóa. Ở ñây chúng tôi ñề cập ñến vai trò 69 của người giáo viên trong việc hỗ trợ học sinh khuyết tật học hòa nhập học tập tốt hơn khi ñược ñịnh biên về các trường Tiểu học. Chúng tôi tiến hành trao ñổi với Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp về các vấn ñề liên quan trong quá trình thử nghiệm. Về nội dung, chúng tôi thống nhất sẽ hỗ trợ cho các trẻ khuyết tật kiến thức hai môn văn hóa Tiếng Việt và Toán bên cạnh ñó chúng tôi còn tiến hành hỗ trợ cho trẻ về các kĩ năng hòa nhập xã hội. Về thời gian, chúng tôi thống nhất sẽ sử dụng thời gian ngoài giờ chính khóa vào các buổi chiều ñể thực hiện những tiết dạy cá nhân cho trẻ. Về cơ sở vật chất, nhà trường ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho chúng tôi một phòng học trống ñể thực hiện các giờ dạy cá nhân cho trẻ trong quá trình thử nghiệm. Giáo viên chủ nhiệm lớp cũng ñộng viên, nhắc nhở trẻ, tạo ñiều kiện giúp ñỡ chúng tôi trong quá trình thử nghiệm. 3.4.4. Tiêu chí ñánh giá Về 2 môn Tiếng Việt và Toán, chúng tôi ñánh giá học lực của trẻ trên các thang ñiểm quy ñịnh trong việc ñánh giá kết quả học tập văn hóa của học sinh Tiểu học. Giỏi: từ 9 ñến 10 ñiểm Khá: từ 7 ñến cận 9 ñiểm Trung bình: từ 5 ñến cận 7 ñiểm Yếu: dưới 5 ñiểm. Đối với kĩ năng xã hội của trẻ chúng tôi tiến hành ñánh giá với các thang ñiểm như sau: Từ 13 ñến 15 ñiểm xếp loại tốt Từ 9 ñến 12 ñiểm xếp loại khá Từ 6 ñến 8 ñiểm xếp loại trung bình Dưới 5 ñiểm xếp loại yếu. 70 3.4.5. Cách tiến hành thử nghiệm Chúng tôi tiến hành trao ñổi với giáo viên chủ nhiệm lớp ñể tìm hiểu các thông tin về trẻ khuyết tật học hòa nhập. Bên cạnh ñó, chúng tôi cũng tiến hành gặp gỡ, làm quen với các trẻ khuyết tật ñể tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ. Sau ñó chúng tôi tiến hành xây dựng các bài kiểm tra khảo sát về hai môn Toán và Tiếng Việt theo khả năng và nhu cầu của trẻ. Tiến hành tổng hợp các phiếu kiểm tra ñể ñánh giá kết quả trước thử nghiệm. Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân về các môn Tiếng Việt, Toán và kĩ năng xã hội cho các trẻ trong tháng 4/2009. Đề nghị giáo viên chủ nhiệm lớp tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho trẻ ñược học các tiết hỗ trợ cá nhân ngoài giờ chính khóa vào các buổi chiều. Dạy các tiết cá nhân về môn Toán và Tiếng Việt cho cả 3 trẻ và các buổi chiều trong tuần. Xây dựng các bài kiểm tra khảo sát sau thử nghiệm. Cuối cùng chúng tôi tổng hợp các kết quả sau thử nghiệm. 3.4.6. Phân tích kết quả thử nghiệm Trong quá trình thử nghiệm, ñể ñánh giá kết quả một cách chính xác, khách quan chúng tôi ñã tiến hành khảo sát và ñánh giá kết quả trước thử nghiệm và sau khi thử nghiệm. 3.4.6.1. Kết quả trước thử nghiệm Chúng tôi tiến hành khảo sát cả 3 trẻ trên về 2 môn Tiếng Việt và Toán. Kết quả thu ñược như sau: Bảng 3.1: Kết quả khảo sát môn Tiếng Việt trước thử nghiệm (TTN) Học lực Trẻ khuyết tật Giỏi Khá Trung bình Yếu Trẻ 1 5 ñiểm Trẻ 2 4 ñiểm Trẻ 3 2 ñiểm 71 Qua bảng kết quả trê cho thấy, học lực về môn Tiếng Việt của các trẻ rất thấp, 33,3% loại trung bình và 66,7% có học lực yếu. Bảng 3.2: Kết quả khảo sát môn Toán trước thử nghiệm (TTN) Học lực Trẻ khuyết tật Giỏi Khá Trung bình Yếu Trẻ 1 6 ñiểm Trẻ 2 5 ñiểm Trẻ 3 2 ñiểm Ở bảng này chúng ta thấy có 66,7% trẻ có học lực trung bình và 33,3% trẻ có học lực yếu. Như vậy, về môn Toán các em có học lực cao hơn môn Tiếng Việt. Bên cạnh việc khảo sát học lực của trẻ về 2 môn văn hóa, chúng tôi còn tiến hành khảo sát kĩ năng xã hội của 3 trẻ và cho kết quả: 33,3% trẻ xếp loại khá, 33,3% trẻ xếp loại trung bình và 33,3% trẻ xếp loại yếu. Như vậy, các kĩ năng xã hội của trẻ khuyết tật ở cả 3 mức ñộ khá, trung bình và yếu. Các số liệu trên cho ta thấy rằng trẻ khuyết tật cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển các kĩ năng xã hội. Tóm lại qua các số liệu ở trên cho chúng ta thấy rằng khả năng học tập văn hóa cũng như các kĩ năng xã hội của trẻ khuyết tật chủ yếu ở mức trung bình và yếu, không có học sinh khá giỏi về học tập. Điều này nói lên việc dạy và học của giáo viên và học sinh còn gặp rất nhiều hạn chế, chất lượng GDHN trẻ khuyết tật chưa ñảm bảo yêu cầu. 3.4.6.2. Kết quả sau thử nghiệm Sau khi tiến hành thử nghiệm biện pháp hỗ trợ tiết cá nhân cho trẻ khuyết tật học hòa nhập và ñánh giá sự tiến bộ của trẻ theo kế hoạch giáo dục cá nhân chúng tôi thu ñược kết quả: 72 Bảng 3.3: Kết quả môn Tiếng Việt sau thử nghiệm (STN) Học lực Trẻ khuyết tật Giỏi Khá Trung bình Yếu Trẻ 1 7 ñiểm Trẻ 2 7 ñiểm Trẻ 3 5 ñiểm Kết quả trên cho thấy, khi trẻ ñược sự hỗ trợ của giáo viên trong việc dạy trẻ các tiết cá nhân thì trẻ sẽ có ñiều kiện học tập tốt hơn và sự tiến bộ của trẻ biể hiện rõ rệt. Bảng 3.4: Kết quả môn Toán sau thử nghiệm (STN) Học lực Trẻ khuyết tật Giỏi Khá Trung bình Yếu Trẻ 1 8 ñiểm Trẻ 2 7 ñiểm Trẻ 3 5 ñiểm Qua bảng số liệu trên cũng cho ta thấy, không chỉ với môn Tiếng Việt mà ñối với môn Toán khi có sự hỗ trợ của giáo viên qua các tiết dạy cá nhân thì sự tiến bộ của trẻ khuyết tật cũng phát triển vượt bậc. Về kĩ năng xã hội sau khi thường xuyên tiến hành các bài tập cho các em chúng tôi nhận thấy 100% các em ñều tiếp thu nhanh và vận dụng tương ñối tốt. Sau khi thực hành các bài tập có 66.7% trẻ ñạt mức khá chỉ có 33,3% trẻ ñạt mức trung bình. Trong quá trình thử nghiệm cả giáo viên hỗ trợ lẫn giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên kiểm tra, ñôn ñốc việc học tập của các trẻ và theo dõi sự tiến bộ của trẻ. 73 Bảng 3.5: So sánh ñiểm trung bình chung của hai môn Tiếng Việt và Toán TTN và STN Trẻ khuyết tật TTN STN Trẻ 1 5,5 7,5 Trẻ 2 4,5 7 Trẻ 3 2 5 Qua bảng so sánh ñiểm TTN và STN cho thấy: kết quả học tập của các trẻ có sự tiến bộ vượt bậc. Các trẻ khuyết tật trước khi ñược sự hỗ trợ của giáo viên thì lực học của các em chỉ ở mức trung bình và yếu. Nhưng sau khi ñược sự giúp ñỡ của giáo viên hỗ trợ trong các giờ học cá nhân, các em ñã có sự tiến bộ hơn hẳn. Như vậy, khi trẻ ñược sự giúp ñỡ của giáo viên, gia ñình và ñặc biệt là sự hỗ trợ của giáo viên có chuyên môn về GDHN trẻ khuyết tật trong các giờ học cá nhân ngoại khóa thì các em ñã ñạt ñược kết quả tốt hơn trong học tập. Qua quá trình tiến hành thử nghiệm chúng tôi rút ra những kết luận sau: Mặc dù ñề tài chỉ mới tiến hành: hỗ trợ tiết cá nhân cho trẻ khuyết tật ngoài giờ chính khóa. Đây chỉ là một phương pháp nhỏ trong biện pháp Xây dựng ñịnh biên giáo viên chuyên trách GDHN trong nhà trường Tiểu học mà chúng tôi ñưa ra nhưng ñã cho thấy ñược hiệu quả của nó trong việc GDHN trẻ khuyết tật. Và hiệu quả này sẽ còn cao hơn nữa khi chúng ta có ñiều kiện tiến hành ñồng bộ các biện pháp mà ñề tài ñưa ra. 3.4. Kết luận chương 3 Trong chương 3 chúng tôi ñã trình bày các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân. Mỗi biện pháp ñã ñược chúng tôi phân tích nêu rõ mục ñích, nội dung và cách tiến hành cũng như ñiều kiện thực hiện. Các biện pháp ñược thiết kế nhằm tác ñộng vào tất cả các chủ thể tham gia quá trình này. Vì vậy, chúng tôi cho rằng các biện pháp nên ñược thực hiện ñầy ñủ ñồng bộ trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp mà chúng tôi ñưa ra ñược tất cả cán bộ, giáo viên ñánh giá cao về mức ñộ cần thiết và tính khả thi. 74 Chúng tôi mong rằng các cấp, ngành liên quan tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ và cùng chúng tôi áp dụng những biện pháp này vào thực tế giáo dục nhằm nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật. 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu lí luận và trải nghiệm trên thực tế chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Việc nghiên cứu lí luận ñã giúp cho chúng tôi thu thập và nắm vững thêm nhiều kiến thức về trẻ khuyết tật và GDHN trẻ khuyết tật, nhận thức ñúng ñắn hơn các vấn ñề xung quanh GDHN trẻ khuyết tật. Đặc biệt là chúng tôi ñã thu thập thêm nhiều kiến thức mới về các yếu tố ảnh hưởng ñến GDHN trẻ khuyết tật giúp cho chúng tôi có cách nhìn ñúng ñắn hơn về quá trình GDHN cho trẻ khuyết tật hiện nay. Qua quá trình nghiên cứu thực tế, chúng tôi ñã khảo sát ñược thực trạng GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP. Đà Nẵng. Qua ñây chúng tôi ñã nắm rõ hơn về các vấn ñề xung quanh GDHN trẻ khuyết tật tại ngôi trường này như: Thực trạng nhận thức, kiến thức và kĩ năng của giáo viên trong GDHN trẻ khuyết tật; Thực trạng học sinh học hòa nhập; Thực trạng hợp tác giữa gia ñình và nhà trường trong việc hỗ trợ GDHN trẻ khuyết tật; Thực trạng tham gia của các tổ chức xã hội trong cộng ñồng hỗ trợ GDHN; Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ GDHN trẻ khuyết tật; Thực trạng chế ñộ chính sách GDHN; Thực trạng vấn ñề ñịnh biên giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật... Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân, chúng tôi ñã ñề xuất 5 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật: Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ năng GDHN trẻ khuyết tật cho cán bộ quản lí, giáo viên trong nhà trường; Xây dựng ñịnh biên giáo viên chuyên trách GDHN trong nhà trường Tiểu học; Xây dựng chế ñộ chính sách cho các ñối tượng tham gia trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật; Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDHN trẻ khuyết tật; Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia ñình và xã hội trong quá trình GDHN trẻ khuyết tật. Và bước ñầu chúng tôi thử nghiệm ñã mang lại hiệu quả. Tất cả các biện pháp ñều rất phù hợp với ñiều 76 kiện thưc tế ở trường Tiểu học Hải Vân và ñược các giáo viên ñánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. 2. Khuyến nghị - Đảng và Nhà nước ban hành các quy chế về vấn ñề ñịnh biên cho giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật tại các trường Tiểu học hòa nhập. - Bộ GD&ĐT cần chủ ñộng phối hợp với các Bộ Y tế và Bộ LĐ-TB&XH ban hành thông tư liên tịch chỉ ñạo và hướng dẫn các Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện công tác GDHN trẻ khuyết tật, trong ñó hướng dẫn cụ thể về việc thành lập Ban chỉ ñạo giáo dục trẻ khuyết tật các cấp, hoạt ñộng phát hiện và can thiệp sớm trẻ khuyết tật, các chính sách hỗ trợ cho cán bộ quản lý, giáo viên dạy hoà nhập và trẻ khuyết tật, thống nhất cơ chế thu thập và chia sẽ thông tin về trẻ khuyết tật ở mỗi ñịa phương…Xây dựng qui chế chinh thức về GDHN trẻ khuyết tật. - Bộ GD&ĐT chỉ ñạo các Sở GD&ĐT tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kĩ năng GDHN trẻ khuyết tật cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy hòa nhập tại các trường Tiểu học. - Các cơ sở, Viện nghiên cứu cần có những sự quan tâm sâu sắc hơn như hỗ trợ sách vở, tài liệu về giáo dục ñặc biệt…cho các trường Tiểu học và cộng ñồng nhằm nâng cao nhận thức và trình ñộ về GDHN trẻ khuyết tật. - Thành phố Đà Nẵng tăng cường công tác chỉ ñạo, kiểm tra giám sát và ñánh giá công tác GDHN trẻ khuyết tật ở ñịa phương. - Tăng thêm ngân sách của thành phố cho công tác GDHN trẻ khuyết tật, trong ñó ưu tiên kinh phí hỗ trợ cho cán bộ, giáo viên dạy hoà nhập và cơ sở vật chất, phương tiện và trang thiết bị phục vụ công tác GDHN trẻ khuyết tật. - Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức ñối với gia ñình và cộng ñồng về vấn ñề giáo dục cho trẻ khuyết tật. - Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ kỹ thuật và kinh phí cho công tác GDHN trẻ khuyết tật. 77 - Sở giáo dục ñào tạo cần có sự kiểm tra ñánh giá một cách ñồng bộ kết quả giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật. - Nhà trường cần tạo ñiều kiện về cơ sở vật chất như phương tiện dạy học, ñiều kiện phòng ốc… Và nên có tổ chuyên môn về giáo dục ñặc biệt trong trường nhằm trao ñổi, chia sẻ các khó khăn, kinh nghiệm GDHN trẻ khuyết tật. - Tăng cường sự hợp tác tích cực giữa nhà trường - gia ñình và xã hội. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2005), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội. [2] Bộ GD&ĐT (2005), Kỷ yếu mười năm thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, Hà Nội. [3] Ths. Nguyễn Xuân Hải (2004), Dạy học một số chủ ñề theo hướng tiếp cận năng lực cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp 1, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt, Viện chiến lược và chương trình giáo dục. [4] Ths. Nguyễn Xuân Hải (2004), Tìm hiểu những biểu hiện và hướng giáo dục khắc phục hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ trong lớp hòa nhập Tiểu học, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt, Viện chiến lược và chương trình giáo dục. [5] TS. Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Giáo dục học ñại cương, Khoa Tâm lý – Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [6] TS. Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Lí luận giáo dục Tiểu học, Khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [7] TS. Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [8] TS. Huỳnh Thị Thu Hằng (2007), Bài giảng Nhập môn giáo dục ñặc biệt, khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [9] TS. Huỳnh Thị Thu Hằng (2008), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở Tiểu học, khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [10] Nguyễn Thị Hiền (2008), Biện pháp rèn luyện kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường Tiểu học Hồng Quang - TP. Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [11] Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (2004), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm. 79 [12] Ths. Phạm Minh Mục (2006), Tâm lý học khiếm thị, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt, Viện chiến lược và chương trình giáo dục. [13] Phạm Thị Quỳnh Ni (2008), Biện pháp rèn kĩ năng ñọc tiếng Việt cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại các trường Tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [14] TS. Lê Quang Sơn (2005), Bài giảng Tâm lý trẻ CPTTT, Khoa tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng. [15] Ths. Lê Văn Tạc (2001), Phương pháp nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ khiếm thính tuổi Mẫu giáo và Tiểu học trong môi trường giáo dục hòa nhập. [16] Trường CĐ Mẫu giáo trung ương I (2005), Đặc ñiểm tâm lý trẻ khuyết tật, Hà Nội. [17] Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh (2004), Hướng dẫn thực hiện Giáo dục hòa nhập, TP. Hồ Chí Minh. [18] Trường Tiểu học Hải Vân (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, TP. Đà Nẵng. [19] Website giáo dục 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến dành cho giáo viên dạy hòa nhập trẻ khuyết tật. PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật) Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật là chủ trương lớn của Ngành giáo dục tiến tới một nền giáo dục cho mọi người. Để giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về những khó khăn, thuận lợi của quý thầy cô trong công tác giáo dục hòa nhập, xin thầy cô vui lòng cho ý kiến của mình trong các vấn ñề dưới ñây. Câu 1: Theo thầy cô, nhóm học sinh khuyết tật nào sau ñây sẽ thuận lợi hơn khi học hòa nhập? (Đánh theo thứ tự 1 - 6, 1 là thuận lợi nhất)  Khiếm thính  Khó khăn về ngôn ngữ  Khiếm thị  Chậm phát triển trí tuệ  Tật vận ñộng  Đa tật Câu 2: Theo thầy cô, Giáo dục hòa nhập có thể hiểu là: (ñánh dấu x vào ý kiến mà thầy cô cho là ñúng nhất).  Học sinh khuyết tật học chung lớp với học sinh bình thường trong trường phổ thông tại ñịa phương các em sinh sống (theo chương trình chung).  Học sinh khuyết tật học lớp riêng trong một trường bình trường và ñược tham gia vào một số hoạt ñộng tập thể với học sinh bình thường.  Học sinh khuyết tật học trong trường chuyên biệt, buổi còn lại tham gia học tập với học sinh bình thường tại các trường phổ thông.  Học sinh khuyết tật học chung lớp với học sinh bình thường trong trường phổ thông tại ñịa phương nơi các em sinh sống (theo chương trình riêng). Câu 3: Có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc học sinh khuyết tật học hòa nhập, xin thầy cô vui lòng cho ý kiến về các vấn ñề sau: STT Ý kiến Đồng ý Phân vân Không ñồng ý 1 Khi học sinh khuyết tật học hòa nhập, GV có thêm nhiều phương pháp giáo dục hữu hiệu và những trải 81 nghiệm với những dạng học sinh khác nhau. 2 Giáo dục hòa nhập giúp học sinh khuyết tật có cơ hội ñược hòa nhập trong môi trường bình thường gần nhà các em. 3 Giáo dục hòa nhập giúp học sinh khuyết tật có cơ hội có thêm nhiều bạn và cải thiện tâm lí mặc cảm. 4 Giáo dục hòa nhập giúp học sinh khuyết tật ñược bình ñẳng như các bạn khác. 5 Khi học sinh khuyết tật học hòa nhập, học sinh bình thường học ñược tính tương thân, tương ái, biết chia sẻ với những học sinh có khó khăn hơn mình. 6 Học cùng với bạn khuyết tật, học sinh bình thường học ñược cách tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân và học ñược ở bạn khuyết tật sự nổ lực. 7 Khi cho con học hòa nhập, phụ huynh học sinh khuyết tật lạc quan hơn vào tương lai của con em mình. 8 Việc học sinh khuyết tật học hòa nhập sẽ giúp nhà trường trở thành ngôi trường ñáp ứng ñược các học sinh khác nhau. 9 Thực hiện giáo dục hòa nhập giúp giảm tải tài chính nếu so với ñầu tư vào các trường chuyên biệt ñể tạo ñiều kiện cho nhiều học sinh khuyết tật ñược ñi học. 10 Việc học sinh khuyết tật học hòa nhập làm GV vất vả hơn do phải hỗ trợ thêm học sinh khuyết tật. 11 Việc học sinh khuyết tật học hòa nhập làm GV không ñảm bảo ñược tốc ñộ chương trình dạy và ảnh hưởng ñến chất lượng giáo dục chung. 82 12 Có học sinh khuyết tật trong lớp học làm giáo viên bị áp lực tâm lý trước các thành viên khác (quản lý, phụ huynh). 13 Học sinh khuyết tật mặc cảm vì bị bạn bè bình thường không chấp nhận. 14 Học sinh khuyết tật ít có cơ hội ñược quan tâm cá nhân và thiếu những phương tiện hỗ trợ học tập. 15 Việc học cùng với bạn khuyết tật sẽ làm mất thời gian và cơ hội ñược GV quan tâm của học sinh bình thường. 16 Nhà trường bị áp lực từ phía phụ huynh học sinh bình thường nếu cho học sinh khuyết tật vào học cùng. Câu 4: Khi dạy trẻ khuyết tật trong lớp học nhập, thầy cô có ñiều chỉnh gì về mục tiêu, nội dung, môi trường lớp học, phương pháp, cách ñánh giá không?  Có  Không Nếu có, thầy cô thường ñiều chỉnh những vấn ñề gì? (TX: thường xuyên, TT: thỉnh thoảng, IK: ít khi, K: không) 1. Điều chỉnh mục tiêu Điều chỉnh TX TT IK K Hạ thấp mục tiêu so với trẻ bình thường Không xây dựng mục tiêu cho trẻ khuyết tật mà dùng chung mục tiêu với học sinh bình thường. Xây dựng mục tiêu riêng cho HS khuyết tật theo khả năng và nhu cầu của các em theo chương trình chung. Cho ví dụ minh họa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 83 2. Điều chỉnh nội dung dạy học Điều chỉnh TX TT IK K Nội dung khác so với trẻ bình thường trong lớp Không thiết kế nội dung riêng cho trẻ khuyết tật mà dùng chung nội dung với học sinh bình thường. Xây dựng nội dung riêng cho HS khuyết tật theo khả năng và nhu cầu của các em theo chương trình chung. Cho ví dụ minh họa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3. Điều chỉnh phương pháp dạy học Điều chỉnh TX TT IK K Dạy bằng phương pháp ñặc thù của trẻ khuyết tật Sử dụng các phương pháp dạy học cho học sinh bình thường Sử dụng hỗ trợ cá biệt trong dạy học hòa nhập Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm trong dạy học Cho ví dụ minh họa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4. Điều chỉnh cách kiểm tra ñánh giá Điều chỉnh TX TT IK K Đánh giá kết quả học tập của học sinh với ñề kiểm tra riêng Đánh giá kết quả học tập cảu học sinh cùng ñề và chuẩn như HS bình thường Chỉ cho các em khuyết tật theo học chứ không kiểm tra, ñánh giá Đánh giá trên tất cả các mặt phát triển của trẻ theo kế hoạch giáo dục cá nhân 84 Cho ví dụ minh họa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5. Môi trường lớp học Điều chỉnh TX TT IK K Cho học sinh ngồi gần mình ñể tiện giúp ñỡ Cho học sinh khuyết tật ngồi cuối lớp ñể khỏi ảnh hưởng ñến các bạn bình thường Sắp xếp lại dãy, bàn, bảng…phù hợp với HS khuyết tật Sử dụng các phương tiện dạy học, trang trí trong lớp không ảnh hưởng ñến các em khuyết tật Cho ví dụ minh họa: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Câu 5: Thầy cô ñánh giá kết quả học tập của học sinh khuyết tật theo quan ñiểm nào?  Giống như học sinh bình thường  Theo sự tiến bộ của trẻ trong kế hoạch giáo dục cá nhân  Không ñánh giá Câu 6: Thầy cô ñã thực hiện những việc nào sau ñây trong lớp học hòa nhập của mình? (TX: thường xuyên, TT: thỉnh thoảng, IK: ít khi, K: không) Nội dung TX TT IK K 1. Xếp chỗ cho học sinh khuyết tật ngồi chỗ nào thuận tiện nhất cho việc học của học sinh và việc quản lí của giáo viên. 2. Dạy học sinh khuyết tật theo chương trình riêng bằng cách ñiều chỉnh một số nội dung của chương trình chung. 3. Dạy học sinh khuyết tật theo phương pháp chung nhưng có ñiều chỉnh. 85 4. Dạy học sinh khuyết tật theo phương pháp riêng ñặc thù. 5. Luôn quan tâm ñặc biệt tới học sinh khuyết tật trong tất cả các hoạt ñộng. 6. Yêu cầu các học sinh bình thường phải nhường nhịn học sinh khuyết tật. 7. Khi tổ chức các hoạt ñộng chung cho cả lớp, lựa chọn những hoạt ñộng mà học sinh khuyết tật có thể cùng tham gia. 8. Xây dựng một nhóm bạn thân thiết cho học sinh khuyết tật trong lớp của mình. 9. Xây dựng 1 kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật. 10. Đánh giá học sinh khuyết tật theo tiêu chí chung cho học sinh bình thường. 11. Đánh giá học sinh khuyết tật dựa trên khả năng của các em. Câu 7: Thầy cô ñã ñược bồi dưỡng về giáo dục hòa nhập chưa?  Có (hỏi tiếp câu 8)  Chưa (chuyển câu 11) Câu 8: Hình thức bồi dưỡng là gì?  Chính quy tập trung  Tại chức, chuyên tu  Lớp tập huấn ngắn hạn  Khác/ cụ thể:…………………….. Câu 9: Thời gian bồi dưỡng là bao lâu?  1 tuần trở xuống  >1 tuần < 1 tháng  1-12 tháng  Trên 12 tháng Khác: ………………………………………………………………………….. Câu 10: Những nội dung cơ bản của khóa bồi dưỡng?  Kiến thức  Kĩ năng  Cả hai  Khác 86 Câu 11: Nếu thầy cô ñược bồi dưỡng về giáo dục hòa nhập, thầy cô muốn ñược bồi dưỡng về những nội dung gì?  Kiến thức chung về mô hình giáo dục hòa nhập.  Kiến thức chung về trẻ khuyết tật.  Phương pháp dạy học trong giáo dục hòa nhập.  Phương pháp tổ chức hoạt ñộng tập thể, tăng cường cơ hội hòa nhập cho các học sinh.  Phương pháp ñánh giá học sinh khuyết tật.  Phương pháp tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục (nhà trường, gia ñình, cộng ñồng) ñể giáo dục hòa nhập ñạt hiệu quả.  Phương pháp lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trong lớp hòa nhập. Các nội dung khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 12: Theo thầy cô các chính sách của nhà nước khuyến khích phát triển giáo dục hòa nhập là ñầy ñủ chưa?  Đầy ñủ  Chưa ñầy ñủ  Không biết Câu 13: Nếu thiều thì cần phải bổ sung những loại chính sách nào? (nhiều lựa chọn).  Bồi dưỡng chuyên môn  Phụ cấp ngoài lương  Giảm số trẻ trong lớp  Cung cấp thêm cơ sở vật chất  Thêm một giáo viên hỗ trợ tại lớp  Có các tiêu chí phù hợp ñể ñánh giá danh hiệu thi ñua ñối với giáo viên.  Hỗ trợ học bổng/ dụng cụ học tập cho học sinh khuyết tật thuộc các hộ nghèo, khó khăn. Các chính sách khác…………………………………………………………… 87 Câu 14: Nếu thầy cô ñược phân công dạy lớp học bình thường có trẻ khuyết tật, thầy cô mong ñợi ñược các ban ngành liên quan hỗ trợ gì? (nhiều lựa chọn)  Khảo sát, khám sàng lọc, phân loại và quản lí số liệu về trẻ khuyết tật.  Truyền thông nâng cao nhận thức cho gia ñình và cộng ñồng.  Phối hợp ñể ñiều trị tâm lí cho trẻ khuyết tật.  Có chính sách hỗ trợ cho giáo viên.  Hỗ trợ học bổng/ dụng cụ học tập cho học sinh khuyết tật.  Vận ñộng hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính hỗ trợ giáo dục hòa nhập.  Thành lập Ban chỉ ñạo giáo dục trẻ khuyết tật với sự tham gia của các ban ngành, ñoàn thể liên quan. Xin thầy cô cho biết ñôi ñiều về bản thân Họ và tên:………………………….Tuổi:……….Giới tính: Nam ; Nữ  Đơn vị công tác (trường):………………………………………………….. Trình ñộ:…………………………………………………………………… Chuyên ngành ñược ñào tạo:………………………………………………. Năm công tác:……………………………………………………………… Năm dạy hòa nhập:………………………………………………………… Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát môn Tiếng Việt của trẻ khuyết tật PHIẾU KHẢO SÁT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Họ và tên: …………………………….. Lớp: ……………… Trường: ………………………………. Bài 1: Điền c hay t bãi cá…. con hạ…. ca há… má…. mẻ bản nhạ… nhạ…. nhẽo 88 Bài 2: Điền ươm hay ươp quả m............. con b………. c……….. cờ hạt c……….. l………… rác tên c.............. Bài 3: Điền ~ hay , hạt nhan nhan vơ cho xôi hờn dôi mệt moi chào hoi Bài 4: Tập chép bài “Hoa sen” ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Phụ lục 3: Phiếu khảo sát môn Toán của trẻ khuyết tật. PHIẾU KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 1 Họ và tên:…………………………………………. Lớp:…………………. Trường:……………………………………………. Bài 1: Viết số Không: ………….. Một: ………… Mười tám: ………….. Hai: …………….. Ba: ………….. Hai mươi tư: ………… Năm: …………… Bảy: …………. Chín mươi chín: …….. 89 Bài 2: Viết tên hình …………… ………………………. ..…………………… Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống 1 3 6 8 28 31 33 36 Bài 4: Điền >, <, = 0  1 2  1 4  7 49  38 64  62 55  55 1+ 1  2 2+3  7 12+3  14 Bài 5: a. Khoanh vào số lớn nhất 0 , 2 , 3, 7 1, 4, 6, 9 24, 37, 42, 56 b. Khoanh vào số bé nhất 0, 1, 5, 8 15, 17, 64, 10 43, 75, 89, 96 Bài 6: Tính 1+0 = ……. 16 + 2 =………. 17 – 3 =……… 2+3 =…….. 14 – 1 =……….. 20 + 30 =……… Bài 7: Đặt tính rồi tính 2 + 3 9 - 3 38 + 21 ……………. …………….. ……………….. ……………. ……………… ……………….. ……………. ……………… ……………….. 90 Bài 8: Nhà An có 4 con gà, mẹ mua thêm 5 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 4: Kế hoạch giáo dục cá nhân của các trẻ khuyết tật KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Tháng 4/2009) 1. Những thông tin chung Họ và tên trẻ: : Huỳnh Thị Hồng N Sinh ngày : 05/11/2002 Đang ñi học lớp 1 trường tiểu học : Hải Vân Dạng tật : CPTTT mức ñộ nhẹ Họ và tên giáo viên chủ nhiệm : Lê Thị Ánh T Họ và tên bố : Huỳnh T Họ và tên mẹ : Nguyễn Thị C Địa chỉ gia ñình : Kim Liên - Hòa Hiệp Bắc - Đà Nẵng 2. Đặc ñiểm chính của trẻ 2.1 Những ñiểm mạnh của trẻ Nắm ñược một số kĩ năng tự phục vụ Thích ñi học Thích tham gia các trò chơi Gần gũi, dễ tiếp xúc Nhận biết ñược 3 màu cơ bản Thích học vẽ 91 2.2 Những hạn chế/ khó khăn của trẻ Thời gian tập trung chú ý ngắn Sau cổ có một lớp thịt mềm và to Tay và chân ngắn Nhìn cơ thể lúc nào cũng bẩn Thường cười một mình Tự do ñi lại trong lớp và ñi ra ngoài không xin phép Chưa hòa nhập với các bạn Mắt nhìn kém 2.3 Nguyện vọng và nhu cầu cấp thiết của trẻ Học kiến thức văn hóa Hạn chế hành vi ñi lại tự do trong lớp học Giúp trẻ biết giao tiếp, hòa nhập với bạn bè Cung cấp một số từ tích cực Cần sự quan tâm, chăm sóc, giúp ñỡ của gia ñình, nhà trường và của cô giáo chủ nhiệm 3. Mục tiêu giáo dục 3.1. Môn Tiếng Việt - Đọc trôi chảy hai bài tập ñọc: Đầm sen và Hoa sen - Hiểu ñược nội dung của hai bài tập ñọc với sự giúp ñỡ của giáo viên. - Đọc và viết ñúng các vần: im-um; iêm-yêm; et-êt. - Chép ñúng chính tả 2 bài trên. 3.2. Môn Toán - Tính thành thạo các phép tính +; - các số trong phạm vi 50 - Biết ñặt tính rồi tính và tính ñúng các phép tính +; - trong phạm vi 50 - So sánh các số có hai chữ số 3.3. Về kĩ năng xã hội Biết tự chăm sóc, phục vụ bản thân Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân 92 Chấp hành nội qui của trường, lớp Biết xếp hàng ra vào lớp Biết vâng lời của cô giáo Hạn chế hành vi nói chuyện và ñi lại tự do trong lớp học Hòa nhập với các bạn trong lớp Tham gia các hoạt ñộng của lớp Biết làm một số công việc ñơn giản tại gia ñình Biết sử dụng ñúng từ xin lỗi, cảm ơn 4. Kế hoạch giáo dục cụ thể Thán g 4 Nội dung thực hiện Biện pháp thực hiện Người thực hiện Kết quả mong ñợi Kết quả thực tế Tuần 1,2 Tiếng Việt: - Đọc ñược bài “Đầm sen” - Viết ñược các vần “im-um”; “et- êt”. - Chép ñùng bài “Hoa sen” Sử dụng tranh ảnh gắn với bài ñọc. Sử dụng phương pháp phân tích, giảng giải. Giáo viên ñọc mẫu, học sinh ñọc theo. Sử dụng phương pháp trùng lặp giáo án, phương pháp thay thế. Giáo viên chép mẫu cho học sinh viết. Giáo viên cung cấp Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ - Đọc ñúng với ñộ chính xác 80% - Viết ñúng các vần với ñộ chính xác 90% - Chép ñúng chính tả với ñộ 93 Toán: - Tính thành thạo các phép tính +; - trong phạm vi 50. - Biết ñặt tính rồi tính và tính ñúng các phép tính +; - trong phạm vi 50. - So sánh ñược các số có hai chữ số trong phạm vi 50. Kĩ năng xã hội: -Tham gia quét lớp, lau bảng. -Giúp cha mẹ trong khâu dọn chén từ, giải thích và yêu cầu học sinh sử dụng trong hoàn cảnh phù hợp. Sử dụng que tính Luyện tập, củng cố các phép tính trong phạm vi 7 Thực hiện phân tích, giảng giãi Hình tròn. Giáo viên nêu gương, ñộng viên, khuyến khích trẻ tham gia thực hiện. Dặn dò, khuyến khích học sinh thực hiện Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ chính xác 80% - Tính thành thạo các phép tính với ñộ chính xác 70% Thực hiện ở mức ñộ thường xuyên. Tuần 3,4 Tiếng Việt: - Đọc ñược bài “Hoa sen” Sử dụng tranh ảnh gắn với bài ñọc. Giáo viên chủ nhiệm, - Đọc ñúng 94 - Viết ñược các vần “iêm-yêm” - Chép ñùng bài “Hoa sen” Toán: - Tính thành thạo các phép tính +; - trong phạm vi 50. - Biết ñặt tính rồi tính và tính ñúng các phép tính +; - trong phạm vi 50. - So sánh ñược các số có hai chữ số trong phạm vi 50. Sử dụng phương pháp phân tích, giảng giải. Giáo viên ñọc mẫu, học sinh ñọc theo. Sử dụng phương pháp trùng lặp giáo án, phương pháp thay thế. Giáo viên chép mẫu cho học sinh viết. Giáo viên cung cấp từ, giải thích và yêu cầu học sinh sử dụng trong hoàn cảnh phù hợp. Sử dụng que tính Thực hiện phân tích, giảng giãi cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ với ñộ chính xác 80% - Viết ñúng các vần với ñộ chính xác 90% - Chép ñúng chính tả với ñộ chính xác 80% - Tính thành thạo các phép tính với ñộ chính xác 90% - Mức 95 Kĩ năng xã hội: -Tham gia quét lớp, lau bảng. -Giúp cha mẹ trong khâu dọn chén Giáo viên nêu gương, ñộng viên, khuyến khích trẻ tham gia thực hiện. Dặn dò, khuyến khích học sinh thực hiện Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ ñộ thực hành 90%. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Tháng 4/2009) 1. Những thông tin chung Họ và tên trẻ: : Huỳnh Thị Ngọc N Sinh ngày : 30/01/2001 Đang ñi học lớp 1 trường tiểu học : Hải Vân Dạng tật : CPTTT mức ñộ nhẹ Họ và tên giáo viên chủ nhiệm : Lê Thị Ánh T Họ và tên bố : Huỳnh Đại N Họ và tên mẹ : Nguyễn Thị Yến C Địa chỉ gia ñình : Tổ 2 - Kim Liên - Hòa Hiệp Bắc - Đà Nẵng 2. Đặc ñiểm chính của trẻ 2.1. Những ñiểm mạnh của trẻ - Vui vẻ, dễ tiếp xúc - Thích khám phá những cái mới - Nắm ñược các kĩ năng tự phục vụ - Nhận dạng ñược 3 màu cơ bản - Đọc ñược văn bản - Tính ñược các phép toán +; - trong phạm vi 10 (không chắc chắn) 96 2.2. Những hạn chế/ khó khăn của trẻ Trí nhớ hạn chế Có những hành ñộng bột phát, thiếu suy nghĩ Không nhận ra lỗi sai của bản thân khi tham gia trò chơi Ngồi học thiếu tập trung Đã học 2 năm lớp 1 Vốn từ tích cực hạn chế 2.3. Nguyện vọng và nhu cầu cấp thiết của trẻ Học kiến thức văn hóa Giúp trẻ hòa nhập với bạn bè Cung cấp một số vốn từ tích cực Cần sự quan tâm giúp ñỡ của ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và các học sinh trong lớp. 3. Mục tiêu giáo dục 3.1. Môn Tiếng Việt - Đọc trôi chảy hai bài tập ñọc: Đầm sen và Hoa sen - Hiểu ñược nội dung của hai bài tập ñọc với sự giúp ñỡ của giáo viên. - Đọc và viết ñúng các vần: im-um; iêm-yêm; et-êt. - Chép ñúng chính tả 2 bài trên. 3.2. Môn Toán - Tính thành thạo các phép tính +; - trong phạm vi 10. - Biết ñặt tính rồi tính và tính ñúng các phép tính +; - trong phạm vi 10 - Nhận biết các hình: hình tròn, hình tam giác, hình vuông. 3.3. Về kĩ năng xã hội - Thường xuyên chào hỏi cô giáo, bạn bè. - Hiểu ñược yêu cầu của cô giáo (các yêu cầu ñơn giản) - Hợp tác với bạn bè. 97 4. Kế hoạch giáo dục cụ thể Thán g 4 Nội dung thực hiện Biện pháp thực hiện Người thực hiện Kết quả mong ñợi Kết quả thực tế Tuần 1,2 Tiếng Việt: - Đọc ñược bài “Đầm sen” - Viết ñược các vần “im-um”; “et- êt”. - Chép ñùng bài “Hoa sen” Toán: - Tính thành thạo các phép tính +; - trong phạm vi 7. Sử dụng tranh ảnh gắn với bài ñọc. Sử dụng phương pháp phân tích, giảng giải. Giáo viên ñọc mẫu, học sinh ñọc theo. Sử dụng phương pháp trùng lặp giáo án, phương pháp thay thế. Giáo viên chép mẫu cho học sinh viết. Giáo viên cung cấp từ, giải thích và yêu cầu học sinh sử dụng trong hoàn cảnh phù hợp. Sử dụng que tính Luyện tập, củng cố các phép tính trong Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học - Đọc ñúng với ñộ chính xác 80% - Viết ñúng các vần với ñộ chính xác 90% - Chép ñúng chính tả với ñộ chính xác 80% - Tính thành thạo các 98 - Biết ñặt tính rồi tính và tính ñúng các phép tính +; - trong phạm vi 7. - Nhận biết ñược hình tròn, vẽ hình tròn. Kĩ năng xã hội: - Thường xuyên chào hỏi cô giáo, bạn bè. - Hiểu ñược yêu cầu của cô giáo (các yêu cầu ñơn giản) - Hợp tác với bạn bè. phạm vi 7 Thực hiện phân tích, giảng giãi Hình tròn. Tổ chức trò chơi, làm mẫu, nêu gương. Tạo tình huống cho trẻ làm. sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ phép tính với ñộ chính xác 80% - Mức ñộ thực hành 80%. Tuần 3,4 Tiếng Việt: - Đọc ñược bài “Hoa sen” - Viết ñược các vần “iêm-yêm” - Chép ñùng bài “Hoa sen” Sử dụng tranh ảnh gắn với bài ñọc. Sử dụng phương pháp phân tích, giảng giải. Giáo viên ñọc mẫu, học sinh ñọc theo. Sử dụng phương pháp trùng lặp giáo án, phương pháp thay thế. Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ - Đọc ñúng với ñộ chính xác 80% - Viết ñúng các vần với ñộ chính xác 90% 99 Toán: - Tính thành thạo các phép tính +; - trong phạm vi 10. - Biết ñặt tính rồi tính và tính ñúng các phép tính +; - trong phạm vi 10 - Nhận biết ñược hình vuông, hình tam giác. Kĩ năng xã hội: - Thường xuyên chào hỏi cô giáo, bạn bè. - Hiểu ñược yêu cầu của cô giáo (các yêu cầu ñơn giản) - Hợp tác với bạn bè. Giáo viên chép mẫu cho học sinh viết. Giáo viên cung cấp từ, giải thích và yêu cầu học sinh sử dụng trong hoàn cảnh phù hợp. Sử dụng que tính Luyện tập, củng cố các phép tính trong phạm vi 10. Thực hiện phân tích, giảng giãi Hình tròn. Tổ chức trò chơi, làm mẫu, nêu gương. Tạo tình huống cho trẻ làm. Giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên hỗ trợ - Chép ñúng chính tả với ñộ chính xác 80% - Tính thành thạo các phép tính với ñộ chính xác 80% - Mức ñộ thực hành 90%. 100 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Tháng 4/2009) 1. Những thông tin chung Họ và tên trẻ: : Nguyễn Trần N Sinh ngày : 12/06/2002 Đang ñi học lớp 1 trường tiểu học : Hải Vân Dạng khuyết tật : CPTTT mức ñộ trung bình Họ và tên giáo viên chủ nhiệm : Lê Thị Ánh T Họ và tên bố : Nguyễn T Họ và tên mẹ : Trần Thị Phương M Địa chỉ gia ñình : Tổ 1, Kim Liên - Hòa Hiệp Bắc - TP. Đà Nẵng 2. Đặc ñiểm chính của trẻ 2.1 Những ñiểm mạnh của trẻ Nắm ñược các kĩ năng tự phục vụ Thích học vẽ Thích chơi với những loại ñồ chơi có nhiều màu sắc Nhận dạng ñược 3 loại màu cơ bản 2.2 Những hạn chế/ khó khăn của trẻ Ít nói chuyện, ngại giao tiếp với người lạ Không thích khám phá cái mới diễn ra xung quanh mình Chưa hòa nhập với các bạn trong lớp Vốn từ tích cực hạn chế 2.3. Nguyện vọng và nhu cầu cấp thiết của trẻ Học kiến thức văn hóa Giúp trẻ mạnh dạn trong giao tiếp Kích thích tính tích cực, tự giác trong giao tiếp Cần sự quan tâm, giúp ñỡ và ñộng viên của những người thân trong gia ñình, của giáo viên chủ nhiệm, của ban giám hiệu nhà trường và của các bạn trong lớp. 101 3. Mục tiêu giáo dục 3.1. Môn Tiếng Việt Nhận dạng, viết, ñọc ñược 29 chữ cái Đọc ñược một số vần ñơn giản Nhận dạng các dấu thanh (thanh sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) Cung cấp một số từ thông dụng 3.2. Môn Toán Thực hiện ñếm xuôi, ngược các số trong phạm vi 10 Nhận biết, ñọc, viết ñúng các số: 0, 1, 2, 3, 4. 3.1.2 Về kĩ năng xã hội Biết chào cô giáo khi vào lớp Biết sử dụng ñúng từ xin lỗi, cảm ơn 4. Kế hoạch giáo dục cụ thể Thán g 04/ 2009 Nội dung Biện pháp Người thực hiện Kết quả mong ñợi Kết quả thực tế Tiếng Việt: -Đọc, viết 4 chữ cái t, s, u, v -Đọc vần on, an Sử dụng tranh ảnh gắn với các thẻ từ liên quan ñến các chữ cái. Giáo viên cho học sinh ñọc theo và viết trong vở tập viết. Sử dụng phương pháp phân tích, giãng giãi. Giáo viên ñọc mẫu, học Giáo viên, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Đọc, viết ñược 4 chữ cái t, s, u, v Đọc ñược các vần on, an 102 -Viết 2 vần trên -Cung cấp một số từ tích cực theo chủ ñiểm sinh ñọc theo. Sử dụng phương pháp trùng lặp giáo án, phương pháp thay thế. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết. Giáo viên cung cấp từ, giải thích và yêu cầu học sinh sử dụng trong hoàn cảnh phù hợp Giáo viên, học sinh, cha mẹ. Giáo viên, học sinh, cha mẹ Viết ñược 2 vần trên Áp dụng ñược từ tích cực vào hoàn cảnh cụ thể Toán: -Đếm xuôi, ngược các số trong phạm vi 1 - Nhận biết, ñọc, viết ñúng các số: 0, 1, 2, 3, 4. Sử dụng que tính Thực hiện phân tích, giảng giải Giáo viên, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Giáo viên, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Đếm xuôi, ngược các số trong phạm vi 10 Kĩ năng xã hội: -Biết sử dụng ñúng từ xin lỗi, cảm ơn - Chào cô khi ra vào lớp. Tổ chức trò chơi, làm mẫu, nêu gương Giáo viên, cha mẹ, học sinh, vòng tay bè bạn. Biết sử dụng ñúng từ xin lỗi, cảm ơn 103 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 5 1.2. Các khái niệm công cụ 8 1.3. Những ñặc ñiểm phát triển tâm lí của trẻ khuyết tật 10 1.4. Những vấn ñề lí luận về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 12 1.5. Kết luận chương 1 29 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN - TP. ĐÀ NẴNG 30 2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu 30 2.2. Kết quả nghiên cứu 32 2.2.1. Thực trạng ñội ngũ giáo viên tại trường Tiểu học Hải Vân 32 2.2.2. Thực trạng học sinh học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân 40 2.2.3. Thực trạng việc phối hợp giữa gia ñình và nhà trường trong GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân 41 2.2.4. Thực trạng tham gia của các tổ chức xã hội trong cộng ñồng hỗ trợ GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân 43 2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân 44 2.2.6. Thực trạng chế ñộ chính sách GDHN tại trường Tiểu học Hải Vân 46 2.2.7. Thực trạng vấn ñề ñịnh biên giáo viên chuyên trách GDHN trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân 46 2.3. Kết luận chương 2 47 104 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN TP. ĐÀ NẴNG 48 3.1. Định hướng xây dựng biện pháp 48 3.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tật 52 1.1 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp 67 3.4. Thực nghiệm 68 3.4. Kết luận chương 3 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 1. Kết luận 75 2. Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 105 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Viết tắt Ban giám hiệu BGH Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Giáo dục ñặc biệt GDĐB Giáo dục hòa nhập GDHN Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Phần trăm % Thành phố TP Trẻ khuyết tật TKT Trước thử nghiệm TTN Sau thử nghiệm STN 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về khả năng học hòa nhập của các ñối tượng học sinh khuyết tật 33 Bảng 2.2 Ảnh hưởng của GDHN trẻ khuyết tật ñối với giáo viên dạy hòa nhập 35 Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về vai trò của GDHN ñối với trẻ khuyết tật 37 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát môn Tiếng Việt trước thử nghiệm (TTN) 70 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát môn Toán trước thử nghiệm (TTN) 71 Bảng 3.3 Kết quả môn Tiếng Việt sau thử nghiệm (STN) 72 Bảng 3.4 Kết quả môn Toán sau thử nghiệm (STN) 72 Bảng 3.5 So sánh ñiểm trung bình chung của hai môn Tiếng Việt và Toán TTN và STN 73

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại trường Tiểu học Hải Vân - TP Đà Nẵng.pdf
Luận văn liên quan