1- Chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyê n
thể hiện qua 4 khía cạnh: giáo dục tư tưởng, chính trị, giáo dục thẩm mĩ, nâng
cao đời sống tinh thần, giáo dục nếp sống văn hoá, giáo dục thể chất cho quần
chúng nhân dân. Những chức năng này được thể hiện thông qua các hình thức
hoạt động tương ứng: thông tin tuyên truyền, văn nghệ quần chúng, xây dựng
nếp sống văn hoá, thể dục thể thao. Để tăng cường chức năng giáo dục của
Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên thì phải có biện pháp quản lý
phù hợp để nâng cao hiệu quả của các hình thức hoạt động nêu trên.
2- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tìm hiểu các tác động quản lý
đã được sử dụng, thực trạng về các hình thức hoạt động, thực trạng về các yếu
tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm VHTTTT thành phố Thái Nguyên, kết quả cho thấy các tác động quản lý này chỉ đôi
khi được sử dụng, không thường xuyên, liên tục; hiệu quả giáo dục được
thông qua các hoạt động chưa cao, chính vì vậy cần phải đề xuất các biện
pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT
thành phố Thái Nguyên.
123 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của trung tâm văn hóa thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để xây dựng bản sắc văn hĩa của vùng miền núi Trung du Việt Bắc.
Tuy nhiên cũng đã cĩ nhiều cách làm, hƣớng đi khác nhau trong cơng tác
quản lý và phát triển sự nghiệp văn hĩa thơng tin - thể thao, song do sự biến
động liên tục của nền kinh tế thị trƣờng thời mở cửa, vì vậy cơ chế chính sách
cần phải cĩ sự thay đổi để vừa phát huy và gìn giữ đƣợc những giá trị văn hĩa
truyền thống. Do vậy chúng tơi đã nghiên cứu để hồn thiện và đổi mới các
biện pháp quản lý của lãnh đạo Trung tâm văn hĩa thơng tin - thể thao thành
phố Thái Nguyên nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của đơn vị trong cơng
cuộc xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hĩa của thành phố Thái Nguyên nĩi riêng.
Các biện pháp chúng tơi đề xuất sẽ tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Đảm bảo tính pháp lý;
- Phù hợp với các điều kiện thực tế của đơn vị.
- Cĩ tính bền vững và khả thi cao.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
- Tuân thủ mục tiêu phát triển sự nghiệp văn hĩa thơng tin- thể thao của
thành phố Thái Nguyên.
- Khơng làm ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động của đơn vị.
- Cĩ tác dụng gĩp phần phát triển cả quy mơ và chất lƣợng của đơn vị.
- Khơng phá vỡ các biện pháp cũ mà đơn vị đã và đang áp dụng.
- Là tác nhân tốt để thúc đẩy tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp khác.
- Cĩ thể kiểm tra đánh giá trong quá trình áp dụng.
- Kết quả cuối cùng là nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của đơn vị.
3.2- NHỮNG YÊU CẦU THỰC TIỄN VỀ VIỆC TĂNG CƢỜNG CHỨC
NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VHTT-TT TP THÁI NGUYÊN
3.2.1- Yêu cầu khách quan về việc phát triển văn hĩa - thơng tin
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và trong việc xây
dựng phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trƣờng cĩ sự định hƣớng của nhà
nƣớc trong mở cửa, giao lƣu và hội nhập quốc tế đã làm thay đổi mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội. Đời sống kinh tế đƣợc nâng cao, những điều kiện đáp
ứng nhu cầu tinh thần của con ngƣời: Các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, ấn
phẩm sách báo, phim ảnh, băng hình… loại hình vui chơi giải trí đa dạng,
phong phú. Quần chúng ở cơ sở cảm thụ giá trị văn hố nghệ thuật bằng cơng
nghệ thơng tin hiện đại, song hành cùng các loại hình thơng tin truyền thống.
Mở cửa giao lƣu văn hố và hội nhập quốc tế giúp quần chúng tiếp nhận
nhiều thơng tin đa dạng về phƣơng diện văn hố. Những ảnh hƣởng tích cực
và tiêu cực của lối sống, quan niệm về đạo đức, xác lập giá trị của nhiều nền
văn hố, đan xen và tác động vào nếp sống, cách cảm thụ của con ngƣời Việt
Nam, đặt ra sự lựa chọn, đề kháng với bản lĩnh truyền thống văn hố Việt Nam.
Nhân tố con ngƣời là mục tiêu và nguồn lực của phát triển xã hội, nhân
tố này cần đƣợc quan tâm, bồi dƣỡng , xây dựng, phát triển hài hồ về nhân
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
cách cùng mục tiêu xây dựng của cơng tác Văn hố - thơng tin ở cơ sở. Sự tác
động của cơng nghiệp hố - hiện đại hố trong lao động, sản xuất và đời sống
quần chúng ở cơ sở cĩ sự chuyển đổi về cách cảm thụ và tƣ duy văn hố -
nghệ thuật.
Xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc trong sự giao lƣu hội nhập, với các nền văn hố tiến bộ trên thế giới là
định hƣớng chiến lƣợc trong phát triển văn hố của đất nƣớc đã đƣợc trình
bày trong nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khố VIII.
3.2.2- Yêu cầu khách quan về việc đổi mới hoạt động tăng cƣờng
chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
Văn hố - thơng tin ở thành phố Thái Nguyên hiện nay phát triển chƣa
đồng đều giữa các khu vực trong thành phố. Tình trạng thiếu tổ chức hoạt
động văn hố, quần chúng thiếu hụt những thơng tin về đời sống xã hội, lao
động sản xuất … vẫn cịn tồn tại trên các cụm, các xã xa trung tâm thành phố.
Thiết chế tổ chức hoạt động văn hố thơng tin ở các đơn vị phƣờng, xã
cịn chƣa hồn chỉnh, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, trang thiết bị dùng để tổ
chức hoạt động cịn thiếu, chƣa đồng bộ.
Việc xã hội hố hoạt động văn hố thơng tin ở thành phố Thái Nguyên
cịn gặp khĩ khăn bởi vì thực trạng đời sống nhân dân cịn nghèo, cán bộ làm
cơng tác văn hố thơng tin cịn thiếu, yếu và thƣờng xuyên biến động, các
chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ cịn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng tác.
Thực trạng về cơ chế chính sách cho tổ chức hoạt động văn hố thơng tin
cịn chƣa thoả đáng, phù hợp với yêu cầu phát triển chung của tồn xã hội.
Xuất phát từ những yêu cầu trên mà Đảng bộ và các cấp Chính quyền
thành phố đã cĩ sự quan tâm chỉ đạo và dành nhiều ƣu tiên cho việc phát triển
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
sự nghiệp văn hố thơng tin của thành phố, trên cơ sở đĩ Trung tâm VHTT-
TT thành phố Thái Nguyên đã và đang đổi mới các hình thức hoạt động làm
thúc đẩy đƣợc các hoạt động phong trào cơ sở, tạo tiền đề cho sự thúc đẩy
phát triển của đời sống nhân dân, qua đĩ chức năng giáo dục của Trung tâm
VHTT-TT cũng ngày càng đƣợc thể hiện rõ hơn.
3.3- ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG
CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VHTT-TT THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN
Để tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố
Thái Nguyên, đề tài sẽ tập trung đề xuất và hồn thiện một số biện pháp quản
lý nhƣ sau:
Hồn thiện biện pháp kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức
của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên.
Hồn thiện biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng
lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ.
Hồn thiện biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt
động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
Hồn thiện biện pháp đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị
chuyên dụng cho mọi hoạt động.
Hồn thiện biện pháp xã hội hĩa các hoạt động bằng nhiều hình thức
khác nhau.
Hồn thiện biện pháp xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ
chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế.
Hồn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra.
3.3.1- Hồn thiện biện pháp kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ
máy tổ chức của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
* Mục tiêu của biện pháp
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
- Đạt đƣợc sự ổn định về nguồn nhân sự, phân rõ trách nhiệm đƣợc
cho đội ngũ cán bộ và cơ cấu bộ máy tổ chức nhằm quản lý tốt hơn và cĩ
hệ thống.
- Tạo ra bộ máy làm việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ của từng ngƣời,
từng cơng việc, tránh tình trạng “ngƣời làm khơng hết việc, ngƣời lại ngồi chơi”.
- Khuyến khích đƣợc đội ngũ cán bộ trẻ trong đơn vị phấn đấu hơn nữa
về cơng tác chuyên mơn, cơng tác tổ chức.
- Tạo ra hệ thống quản lý chuyên mơn, quản lý con ngƣời trong đơn vị.
- Thực hiện đƣợc theo đúng đề án thành lập đã đƣợc phê duyệt.
- Tăng cƣờng cơng tác tổ chức và hoạt động cho đơn vị.
- Nâng cao vị thế của đơn vị đối với xã hội.
* Nội dung của biện pháp
- Đánh giá tình hình thực tế về nguồn nhân sự hiện cĩ của đơn vị.
- Xây dựng kế hoạch bổ sung ngồn nhân sự trình cấp trên cĩ thẩm quyền
phê duyệt.
- Tổ chức và thực hiện việc kiện tồn nhân sự đối với các phịng chuyên
mơn và hồn thiện bộ máy tổ chức của đơn vị.
- Xây dựng các tiêu chí để đánh giá năng lực cán bộ, năng lực quản lý
của các chức danh giữa các phịng chuyên mơn.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Xác định các nguồn nhân sự mới cĩ thể ứng cử, đề cử và bổ nhiệm của
cấp trên.
+ Xác định rõ chức năng của từng cơng tác chuyên mơn.
+ Chuẩn bị các thủ tục cần thiết về việc kiện tồn nhân sự và hồn thiện
bộ máy tổ chức của đơn vị.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
+ Báo cáo Đảng ủy, HĐND, UBND về việc cần thiết phải kiện tồn
nguồn nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức của đơn vị.
+ Thành lập một hội đồng tuyển chọn.
+ Tổ chức các cuộc họp, hội nghị lấy ý kiến của các tổ chức đồn thể về
việc giới thiệu nguồn nhân sự mới cho Ban lãnh đạo lựa chọn.
+ Đề nghị cấp trên ra quyết định cho việc kiện tồn nguồn nhân sự và
hồn thiện các chức danh trong hệ thống bộ máy tổ chức của đơn vị.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
+ Kiểm tra, đánh giá cả về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ nhân sự mới
thơng qua việc giao nhiệm vụ chuyên trách.
+ Kiểm tra, đánh giá cơng tác cán bộ của đơn vị.
3.3.2- Hồn thiện biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên
mơn, năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ của Trung tâm
VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
* Mục tiêu của biện pháp
- Nhằm đào tạo bồi dƣỡng và nâng cao trình độ chuyên mơn cho ngƣời
cán bộ văn hĩa để khơng chỉ giỏi về cơng tác chuyên mơn và cịn giỏi về lĩnh
vực hoạt động tập thể, cĩ nhƣ vậy mới đẩy mạnh phong trào hoạt động của cơ
sở, tạo tiền đề cho việc giữ gìn và phát huy nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
- Giúp ngƣời cán bộ văn hĩa giỏi về chuyên mơn, cĩ khả năng hoạt động
tập thể tốt mới xây dựng, phát huy đƣợc phong trào hoạt động văn hĩa, thể
thao của cơ sở.
* Nội dung của biện pháp
- Đánh giá tổng thể năng lực của từng cán bộ văn hĩa.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
- Tổ chức đào tạo, tự đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ.
- Kiểm tra trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể của mỗi
cán bộ so với yêu cầu thực tiễn của xã hội.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Khảo sát, phân loại trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ.
+ Xây dựng kế hoạch cho cán bộ đi đào tạo, tự đào tạo bồi dƣỡng, đi
tham quan thực tập nâng cao trình độ chuyên mơn theo các nội dung chuyên
đề cụ thể mà các cấp các ngành tổ chức.
+ Xây dựng kế hoạch mời các chuyên gia, các nhà làm cơng tác văn hĩa
lâu năm tham gia giảng dạy, nghiên cứu và trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ
cán bộ của đơn vị.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
+ Tuyên truyền thay đổi nhận thức của đội ngũ cán bộ, cĩ những chính
sách đãi ngộ, thƣởng phạt hợp lý để cán bộ, cơng nhân viên chức và ngƣời lao
động cĩ động lực tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ.
+ Tổ chức cho cán bộ cơng nhân viên chức và ngƣời lao động đi tham
quan, tập huấn (ngắn hạn hoặc dài hạn) tại các tỉnh thành trong nƣớc hoặc
mời các chuyên gia đến tập huấn cho cán bộ mà nội dung, chƣơng trình tập
huấn do đơn vị đề ra.
+ Tổ chức cho cán bộ cùng với cán bộ cơ sở phối kết hợp tổ chức các
hoạt động chuyên mơn nhằm tìm tịi phát hiện và sâu sát phong trào tại cơ sở.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
+ Kết thúc mỗi nội dung, chƣơng trình tập huấn, phối hợp với cơ sở
phƣờng, xã trên đại bàn thành phố để kiểm tra đánh giá trình độ năng lực của
cán bộ dự tập huấn so với mục tiêu đã đề ra.
+ Rà sốt, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế để cĩ các biện pháp phát
huy và khắc phục.
3.3.3- Hồn thiện biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình
hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của Trung tâm VHTT-TT thành
phố Thái Nguyên
* Mục tiêu của biện pháp
- Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động đáp ứng đƣợc các
yêu cầu thực tiễn của xã hội, nhu cầu của nhân dân. Tiến tới việc đơn vị chủ động
xây dựng chƣơng trình hoạt động, khơng cịn phụ thuộc vào cơ quan chủ quản.
- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động mang tính hiện đại, khoa
học và đại chúng.
- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động đảm bảo tính liên thơng
giữa trình độ chuyên mơn của cán bộ và nhu cầu địi hỏi thực tiễn của xã hội,
đặc biệt là của cơ sở.
* Nội dung của biện pháp
- Khảo sát các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc từ
thực tiễn hoạt động của đơn vị đặt ra đối với đội ngũ cán bộ.
- Rà sốt lại các nội dung, chƣơng trình cho phù hợp thực tiễn hoạt động
của đơn vị.
- Điều chỉnh lại nội dung, chƣơng trình cho phù hợp thực tiễn của đơn vị.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
- Bồi dƣỡng các kỹ năng cần thiết cho cán bộ để thích ứng với nội dung,
chƣơng trình mới.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Xây dựng kế hoạch đổi mới nội dung, chƣơng trình theo từng quý, xác
định mục tiêu, dự kiến nhân lực, tài lực, vật lực và tiến độ thực hiện, lựa chọn
phƣơng pháp và cách thức tiến hành để cải tiến bổ sung nội dung chƣơng
trình cho phù hợp thực tiễn.
+ Sẵn sàng phƣơng án chủ động xây dựng chƣơng trình phù hợp theo yêu
cầu của thực tiễn, tiến tới đơn vị chủ động xây dựng chƣơng trình hoạt động
phù hợp với địi hỏi và đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị mà Đảng bộ
và Chính quyền thành phố giao cho.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
+ Khảo sát, đánh giá chi tiết các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và
thái độ làm việc của ngƣời cán bộ ở mọi nơi, mọi lúc trên cơ sở đĩ đơn vị tiến
hành xây dựng nội dung, chƣơng trình.
+ Tổng hợp các ý kiến đĩng gĩp, chỉnh lý nội dung, chƣơng trình, tiếp
tục gửi các cơ quan quản lý để xin ý kiến đĩng gĩp để chỉnh lý.
+ Cơng bố nội dung, chƣơng trình mới, tiến hành thử nghiệm và hồn
thiện chƣơng trình.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
+ Ban lãnh đạo thƣờng xuyên kiểm tra, đơn đốc tiến độ xây dựng chƣơng
trình hoạt động, đánh giá tiến độ thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.
+ Các chƣơng trình sau khi xây dựng nhất thiết phải đƣợc thơng qua hội
đồng thẩm định để đánh giá và hồn thiện.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
3.3.4- Hồn thiện biện pháp đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, trang
thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động của Trung tâm VHTT-TT thành
phố Thái Nguyên
* Mục tiêu của biện pháp
- Bổ sung các tài liệu học tập, nghiên cứu cĩ nội dung phù hợp với thực
tiễn đơn vị.
- Bổ sung trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cơng tác chuyên mơn, phục
vụ hoạt động, nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của đơn vị.
- Bổ sung, tận dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng phù hợp
với yêu cầu của cơng việc, đáp ứng đƣợc nhu cầu và thị yếu của xã hội.
* Nội dung của biện pháp
- Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị hiện
cĩ của đơn vị; phân loại tính năng, tác dụng của từng chủng loại để làm cơ sở
thực tế cho việc xây dựng kế hoạch đầu tƣ bổ sung, mua sắm trang thiết bị
chuyên dụng phục vụ cho hoạt động.
- Xây dựng kế hoạch đầu tƣ bổ sung, mua sắm.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch
- Kiểm tra đánh giá chất lƣợng cơ sở vật chất, trang thiết bị vật tƣ mua
sắm so với kế hoạch đề ra.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Các phịng chuyên mơn xây dựng kế hoạch dự kiến bổ sung về cơ sở
vật chất, trang thiết bị cho bộ phận của mình gửi cho lãnh đạo đơn vị để xét
duyệt và đƣa vào kế hoạch sửa chữa, mua sắm của đơn vị.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
+ Cơ quan tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ phù hợp của cơ sở vật
chất, trang thiết bị hiện cĩ của đơn vị phân loại các danh mục ƣu tiên.
+ Xây dựng kế hoạch cân đối các nguồn lực để đầu tƣ phát triển cơ sở
vật chất, trang thiết bị của đơn vị trong ngắn hạn và dài hạn để phổ biến cho
các phịng chuyên mơn biết.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
+ Mời các chuyên gia cĩ kinh nghiệm về lĩnh vực trang thiết bị chuyên
dụng kiểm tra, đánh giá và tƣ vấn cho việc đầu tƣ mua sắm.
+ Tích cực vận động các doanh nghiệp cĩ quan hệ với đơn vị hỗ trợ về
mặt kinh phí, trang thiết bị máy mĩc tạo điều kiện cho cán bộ đơn vị đƣợc
tiếp cận, học tập trong điều kiện kỹ thuật cao.
+ Ban hành các quy định bắt buộc đối với đội ngũ cán bộ khi làm việc
sử dụng trang thiết bị cho đúng mục tiêu, nội dung hoạt động.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
+ Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng hiệu quả cơng tác huy động nguồn lực
mua sắm,tranh thủ cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng của đơn vị.
+ Kiểm tra,đánh giá việc nâng cấp sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất,
trang thiết bị của từng bộ phận chuyên mơn so với mục tiêu đề ra.
+ Thực hiện tổng kết để đánh giá tìm ra những nguyên nhân dẫn tới sai
lệch giữa kế hoạch so với thực tế hiện trạng. Từ đĩ Ban lãnh đạo cĩ các quyết
định quản lý để điều chỉnh cho phù hợp.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
3.3.5- Hồn thiện biện pháp xã hội hố các hoạt động bằng nhiều
hình thức khác nhau của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
* Mục tiêu của biện pháp
- Nâng cao giá trị hoạt động của đơn vị.
- Tạo cơ hội đầu tƣ cho các cá nhân, doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của
mình thơng qua các hoạt động của Trung tâm VHTT-TT thành phố.
- Tạo tiền đề vững chắc cho việc duy trì hoạt động đồng thời thu hút
quần chúng tham gia hoạt động vì mục tiêu đẩy mạnh phong trào văn hĩa, thể
thao trên địa bàn thành phố.
- Đáp ứng đƣợc nhu cầu cả về vật chất lẫn tinh thần đối với cả 2 phía đầu
tƣ và tổ chức hoạt động.
* Nội dung của biện pháp
- Điều tra, đánh giá hoạt động của đơn vị.
- Điều tra, tìm hiểu thơng tin về các cá nhân, doanh nghiệp, cơ sở cĩ mối
quan hệ với đơn vị cĩ thể phối hợp, liên kết cùng thực hiện cơng tác xã hội hĩa.
- Xây dựng kế hoạch xã hội hĩa hoạt động của đơn vị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch.
- Kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hĩa hoạt động so với mục tiêu đề ra.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Khảo sát các đối tƣợng cĩ thể phối kết hợp cơng tác xã hội hĩa.
+ Lên kế hoạch thực hiện cơng tác xã hội hĩa.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
+ Phân cơng cho các bộ phận chuyên mơn tìm hiểu về nhu cầu phối kết
hợp tổ chức và cùng nhau thực hiện xã hội hĩa các hoạt động từ phía các cá
nhân, đơn vị, doanh nghiệp.
+ Gửi thƣ mời tới các cá nhân, lãnh đạo, thủ trƣởng các đơn vị, doanh
nghiệp nêu rõ mục tiêu, kế hoạch chi tiết của loại hoạt động mà đơn vị đang
chuẩn bị tổ chức.
+ Thực hiện các cam kết về quyền lợi mỗi bên đƣợc hƣởng và trách
nhiệm mỗi bên phải thực hiện.
+ Khuyến khích, động viên các cá nhân của đơn vị làm tốt cơng tác xã
hội hĩa bằng hình thức xin tài trợ từ phía các doanh nghiệp. Sau mỗi hoạt
động cĩ khen thƣởng cho các cá nhân xuất sắc.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
+ Kiểm tra, đánh giá hoạt động đã đƣợc đơn vị tổ chức.
+ Kiểm tra, đánh giá cơng tác phối kết hợp thực hiện việc xã hội hĩa hoạt
động của các bộ phận chuyên mơn.
+ Kiểm tra, đánh giá những tồn tại cần khắc phục trong cơng tác phối kết
hợp thực hiện hoạt động giữa các bộ phận trong đơn vị và giữa đơn vị với
doanh nghiệp tài trợ thực hiện cơng tác xã hội hĩa hoạt động.
3.3.6- Hồn thiện biện pháp xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và
đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế
* Mục tiêu của biện pháp
- Tạo cơ hội, điều kiện chủ động về hoạt động cho đơn vị.
- Tăng cƣờng hiệu quả các hoạt động của đơn vị.
- Đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản về kinh tế cho ngƣời lao động.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
- Tạo tâm lý ổn định cơng tác cho đội ngũ cán bộ của đơn vị.
- Tận dụng nguồn lực trí tuệ của đội ngũ cán bộ trong đơn vị.
- Tạo cơ chế mềm dẻo, linh hoạt để khuyến khích các tổ chức, cá nhân
trong đơn vị tích cực tham gia đẩy mạnh hoạt động của đơn vị.
- Các quy định của đơn vị đƣợc bổ sung, hồn thiện và đảm bảo đƣợc
tính pháp lý, ổn định lâu dài.
* Nội dung của biện pháp
- Đánh giá các tồn tại, vƣớng mắc mà đơn vị gặp phải xuất phát từ cơ
chế, chính sách để đề nghị với cơ quan quản lý cấp trên xem xét và giải quyết.
- Đánh giá lại những thuận lợi và những tồn tại của các quy định cũ liên
quan đến quan đến hoạt động chuyên mơn của đơn vị, trên cơ sở đĩ bổ sung,
hồn thiện các quy định hiện hành.
- Kiểm tra,đánh giá hiệu lực của quy định, quy chế mới và xem xét đề
xuất đã phù hợp với tình hình thực tế chƣa.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Rà sốt lại những tồn tại, vƣớng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện
hoạt động cĩ liên quan đến cơ chế, chính sách và quy chế hoạt động nội bộ
của đơn vị.
+ Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí, nhân vật vực, thời gian, tiến độ
thực hiện và ban hành.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
+ Thành lập tiểu ban viết dự thảo nội quy, quy chế hoạt động của đơn vị.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
+ Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật ,các văn bản hƣớng dẫn
của cơ quan quản lý cấp trên; căn cứ vào kết quả hoạt động của đơn vị tiến
hành xây dựng, hồn thiện, bổ sung nội quy, quy chế nhằm khuyến khích tổ
chức, cá nhân trong đơn vị tham gia đẩy mạnh các hoạt động của đơn vị.
+ Soạn thảo các cơng văn, tờ trình, báo cáo đề nghị lên các cơ quan quản
lý cấp trên cĩ nội dung về những vƣớng mắc do ảnh hƣởng của những cơ chế,
chính sách khơng cịn phù hợp tới các cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền để đƣợc
xem xét và giải quyết.
+ Nội quy, quy chế dự thảo đƣợc phổ biến đến từng bộ phận, tổ
chuyên mơn để lấy ý kiến đĩng gĩp; gửi cơ quan quản lý cấp trên để xin ý
kiến chỉ đạo.
+ Căn cứ các ý kiến đĩng gĩp, chỉnh sửa bản dự thảo và ra quyết định
ban hành nội quy, quy chế của đơn vị về tăng cƣờng chức năng giáo dục.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
+ Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nội quy, quy chế mới ban hành,
kịp thời phát hiện các phần tử, cá nhân khơng chấp hành hoặc chấp hành
chống đối, thăm dị ý kiến phản hồi từ các phần tử này.
+ Lấy ý kiến của tồn bộ cơ quan đơn vị về mức độ phù hợp của nội quy,
quy chế. Cĩ thể thực hiện bằng phiếu kín để cĩ kết quả khách quan.
+ Tiến hành sơ, tổng kết để đánh giá tính hiệu quả của biện pháp thơng
qua chính các hoạt động chuyên mơn của đơn vị so với mục tiêu mà cơ quan
đơn vị đề ra.
3.3.7- Hồn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động của Trung
tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
* Mục tiêu của biện pháp
- Tạo sự chuẩn mực cả về văn bản lẫn kết quả hoạt động chuyên mơn mà
đơn vị tổ chức.
- Tăng cƣờng cả số lƣợng và chất lƣợng hoạt động chuyên mơn.
- Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ chuyên mơn cĩ cơ hội học tập bằng
kinh nghiệm thực tế trong việc tổ chức hoạt động.
- Rút ra đƣợc nhiều bài học từ kinh nghiệm thực tế.
* Nội dung của biện pháp
- Kiểm tra cơng tác tổ chức đối với cán bộ của Ban lãnh đạo cơ quan về
kế hoạch, chƣơng trình cụ thể và nội dung hoạt động.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động, thực hiện mục tiêu
của đơn vị
- Kiểm tra việc xây dựng sử dụng bảo quản cơ sở vật chất phục vụ cho
hoạt động.
- Đánh giá kết quả từng nội dung hoạt động mà đơn vị tổ chức.
- Đánh giá chất lƣợng của hoạt động đã đƣợc diễn ra trên cơ sở phát huy
các thế mạnh đồng thời điều chỉnh những hạn chế cịn tồn tại.
* Quy trình thực hiện biện pháp
- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
+ Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá hoạt động của đơn vị.
+ Lập kế hoạch kiểm tra.
+ Chuẩn bị về cơ sở vật chất, nguồn kinh phí để tổ chức kiểm tra,đánh giá.
- Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
+ Tiến hành kiểm tra từng khâu trong quá trình tổ chức hoạt động của
các tổ chuyên mơn.
+ Đề ra những yêu cầu phù hợp với nội dung hoạt động cho từng tổ
chuyên mơn.
+ Yêu cầu các bộ phận chuyên mơn báo cáo bằng văn bản về kết quả
thực hiện nhiệm vụ.
+ Thu thập các nguồn thơng tin từ cả 2 phía: Nhà tổ chức và các đối
tƣợng tham gia hoạt động, Ban giám đốc cơ quan cho ý kiến nhận xét.
+ Tổ chức họp tồn thể đơn vị, đánh giá cơng khai kết quả mà tổ chuyên
mơn đã làm, nêu rõ những điều đã đạt và những hạn chế cần khắc phục.
+ Lấy ý kiến gĩp ý từ các tổ chuyên mơn khác trong quá trình phối kết
hợp tổ chức hoạt động cho đơn vị.
+ Ban giám đốc đƣa ra những ý kiến nhận xét và cĩ kết luận cuối cùng.
- Bƣớc 3: Kiểm tra, đánh giá
+ Đánh giá tình hình thực hiện của đội ngũ cán bộ trong việc tổ chức
hoạt động.
+ Xin ý kiến rộng rãi của các cán bộ về mức độ đánh giá kết quả hoạt
động của tổ chuyên mơn.
+ Tiến hành tổng kết để đánh giá hiệu quả của biện pháp thơng qua chính
các hoạt động.
3.3.8- Mối quan hệ giữa các biện pháp:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
7 biện pháp đề xuất nêu trên đều nhằm đạt tới một mục đích chung là
tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm văn hĩa Thơng tin - thể
thao thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên, mỗi biện pháp là một cách thức
quản lý cụ thể nhằm đạt tới một mục đích cụ thể, do vậy để đạt đƣợc hiệu
quả tổng thể, việc áp dụng các biện pháp phải đƣợc đặt trong mối quan hệ
chặt chẽ, biện chứng với nhau tạo thành một thể thống nhất và hồn
chỉnh. Biện pháp này cĩ thể là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia và
ngƣợc lại, giữa chúng cĩ sự bổ sung, đan xen cho nhau, tác động lẫn
nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển, cùng thực hiện mục tiêu là tăng
cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm văn hĩa thơng tin- thể thao
thành phố Thái Nguyên.
Trong 7 biện pháp nêu trên, biện pháp “kiện tồn về nhân sự và hồn
thiện bộ máy tổ chức” là biện pháp phải thực hiện đầu tiên bởi cĩ đủ nguồn
nhân sự và ổn định về bộ máy tổ chức thì mới cĩ thể quản lý và tiến hành
hoạt động tốt; biện pháp “bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng
lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ” đƣợc thực hiện ngay sau biện
pháp 1, bởi khi đơn vị cĩ đầy đủ nguồn nhân sự và bộ máy tổ chức nhƣng
đội ngũ cán bộ cĩ trình độ thấp thì liệu vấn đề giải quyết cơng việc của đơn
vị cĩ đạt hiệu quả cao hay khơng, đĩ chính là vấn đề đặt ra cần phải bồi
dƣờng, nâng cao trình độ chuyên mơn, đặc biệt là năng lực hoạt động tập
thể cho đội ngũ cán bộ của đơn vị vì đặc thù nghề nghiệp của đơn vị là hoạt
động phong trào. Hai biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho biện pháp thứ 3 -
“Biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động phù hợp
với tình hình thực tế của đơn vị”, biện pháp này đƣợc coi là biện pháp cơ
bản nhất, quan trọng nhất, nĩ cụ thể hĩa đƣợc hoạt động qua đĩ chức
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên đƣợc thể
hiện.
Biện pháp thứ 4, 5, 6 sẽ cùng thực hiện ngay sau biện pháp 1, 2 và 3 các
biện pháp này sẽ hỗ trợ và bổ sung cho nhau và thúc đẩy lẫn nhau và là điều
kiện để thực hiện biện thứ 3, cùng nhằm hƣớng tới mục đích nâng cao chất
lƣợng hoạt động , tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT
thành phố.
Biện pháp cuối cùng “kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu
đề ra” đƣợc coi là điều kiện để đánh giá các biện pháp trên, biện pháp
đƣợc thực hiện sau cùng nhằm kiểm tra, phát hiện những tồn tại trên cơ
sở đĩ đƣa ra những hƣớng khắc phục phù hợp nhằm mục đích đem lại
hiệu quả cơng việc và nâng cao đƣợc chức năng giáo dục của đơn vị.
Vì vậy trong thực tiễn khi áp dụng các biện pháp này địi hỏi Ban lãnh
đạo cơ quan phải đặt chúng trong mối quan hệ gắn bĩ, khăng khít và biện
chứng lại với nhau và coi dĩ là nguyên tắc để đạt đƣợc hiệu quả khi trong quá
trình áp dụng.
3.4- KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC CỦA CÁC KHÁCH THỂ VỀ MỨC ĐỘ
CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
3.4.1- Khách thể khảo nghiệm:
Các biện pháp đƣợc đề xuất trong đề tài mặc dù đã căn cứ trên cơ sở
tổng hợp giữa lý luận và thực tiễn, qua quá trình khảo sát tìm hiểu thực
trạng các vấn đề song ở một gĩc độ nào đĩ vẫn ảnh hƣởng bởi tính chủ
quan của tác giả nghiên cứu cho nên phải tiến hành thực nghiệm để chứng
minh tính đúng đắn song với phạm vi một luận văn tốt nghiệp tác giả
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
khơng đủ các điều kiện để làm thực nghiệm do vậy, tác giả chỉ cĩ thể tiến
hành ở mức độ khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần
thiết và khả thi của các biện pháp nhằm chứng minh tính khách quan của
các biện pháp đã đƣợc đề xuất.
Khách thể khảo nghiệm: Vì các biện pháp mà đề tài xây dựng và đề xuất
là dành cho lãnh đạo của Trung tâm VHTT-TT tỉnh và thành phố, cán bộ quản
lý cấp phịng, do vậy đối tƣợng khảo nghiệm của đề tài chính là lãnh đạo, cán
bộ quản lý cấp phịng, đĩ chính là các khách thể điều tra ở phần thực trạng,
bao gồm 7 đồng chí, trong đĩ Ban giám đốc Trung tâm VHTT-TT tỉnh 02
đồng chí, Ban giám đốc Trung tâm VHTT-TT thành phố 02 đồng chí và cán
bộ quản lý cấp phịng 03 đồng chí.
Tuổi đời, giới tính, trình độ chuyên mơn và quản lý văn hĩa của các
khách thể khảo nghiệm thể hiện ở bảng 2.18
Bảng 2.18: Vài nét về khách thể khảo nghiệm
Khách thể
khảo nghiệm
Tuổi đời
Giới tính
Trình độ
chuyên mơn
Trình độ quản
lý văn hĩa
Nam Nữ
Đại
học
Cao
đẳng
Đại
học
Bồi
dƣỡng
Ban giám đốc 52,7 4 3 1 2 2
Cán bộ quản lý 36 3 3 0 3
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
3.4.2- Kết quả khảo nghiệm
Bảng 2.19: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất
(tính theo tỷ lệ %)
Số
TT
Biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
Ít cấp
thiết
Cấp
thiết
Ít khả
thi
Khả
thi
1
Kiện tồn về nhân sự và hồn
thiện bộ máy tổ chức
28,5 71,4 100
2
Bồi dƣỡng nâng cao trình độ
chuyên mơn và năng lực hoạt động
tập thể cho đội ngũ cán bộ
100 100
3
Xây dựng mục tiêu, nội dung
chƣơng trình hoạt động phù hợp
với tình hình thực tế của đơn vị
100 100
4
Đầu tƣ bổ sung về cơ sở vật chất
trang thiết bị chuyên dụng cho mọi
hoạt động
14,2 85,7 17,1 82,8
5
Xã hội hĩa các hoạt động bằng
nhiều hình thức khác nhau
100 14,2 85,7
6
Xây dựng quy chế hoạt động nội
bộ và đề xuất cơ chế chính sách
cho phù hợp với tình hình thực tế
42,8 57,1 28,5 71,4
7
Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo
mục tiêu đề ra
100 100
8 Chung 12,2 87,7 8,5 91,4
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 2.19 cho thấy tầm quan trọng của các biện
pháp đƣợc đề xuất, thực sự cần thiết đối với Trung tâm VHTT-TT thành phố
Thái Nguyên. Tuy nhiên các biện pháp đĩ cĩ thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay
khơng, hiệu quả cao hay thấp thì cịn phụ thuộc vào khả năng khai thác, vận
dụng của lãnh đạo, các nhà quản lý.
Kết luận chƣơng 3
Căn cứ vào cơ sở lý luận, vào kết quả khảo sát thực trạng, chúng tơi đã
đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của
Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên, các biện pháp này đã đƣợc
chính các nhà lãnh đạo và cán bộ quản lý đánh giá cĩ tính cấp thiết và khả thi
cao. Tuy nhiên để vận dụng cĩ hiệu quả các biện pháp đĩ thì cịn phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Vì vậy để áp dụng các biện pháp thành cơng
địi hỏi các nhà lãnh đạo và bộ máy quản lý của Trung tâm VHTT-TT thành
phố Thái Nguyên phải cĩ sự đồng thuận, tạo mọi điều kiện để thực hiện.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
PHẦN III
KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
A- Kết luận chung của đề tài:
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi xin rút ra một số kết luận sau:
1- Chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
thể hiện qua 4 khía cạnh: giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, giáo dục thẩm mĩ, nâng
cao đời sống tinh thần, giáo dục nếp sống văn hố, giáo dục thể chất cho quần
chúng nhân dân. Những chức năng này đƣợc thể hiện thơng qua các hình thức
hoạt động tƣơng ứng: thơng tin tuyên truyền, văn nghệ quần chúng, xây dựng
nếp sống văn hố, thể dục thể thao. Để tăng cƣờng chức năng giáo dục của
Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên thì phải cĩ biện pháp quản lý
phù hợp để nâng cao hiệu quả của các hình thức hoạt động nêu trên.
2- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã tìm hiểu các tác động quản lý
đã đƣợc sử dụng, thực trạng về các hình thức hoạt động, thực trạng về các yếu
tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-
TT thành phố Thái Nguyên, kết quả cho thấy các tác động quản lý này chỉ đơi
khi đƣợc sử dụng, khơng thƣờng xuyên, liên tục; hiệu quả giáo dục đƣợc
thơng qua các hoạt động chƣa cao, chính vì vậy cần phải đề xuất các biện
pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT
thành phố Thái Nguyên.
3- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tơi đã đề xuất 7 biện pháp chính là:
- Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức.
- Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt động tập thể
đội ngũ cán bộ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
- Xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phù hợp với tình hình thực
tế của đơn vị.
- Đầu tƣ, bổ sung về cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng cho mọi
hoạt động.
- Xã hội hĩa các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho
phù hợp với tình hình thực tế.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra.
Những biện pháp mà chúng tơi đề xuất đều nhằm mục đích là tăng cƣờng
chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên.
Các biện pháp trên đã đƣợc khảo nghiệm và cĩ tính khả thi, việc tăng
cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
phải đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là ngành văn hĩa
thơng tin và du lịch. Vì vậy phải đƣợc xác định là vấn đề trọng tâm, cơ bản để
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc.
Những kết luận trên cho phép khẳng định: giả thuyết đề tài nêu ra là
đúng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, các biện pháp quản
lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố
Thái Nguyên bƣớc đầu đem lại hiệu quả và cĩ tính khả thi cao.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cĩ hạn, chúng tơi chƣa đi sâu ý nghĩa chặt
chẽ mọi vấn đề của đề tài này mà chỉ xem là tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo.
B- Kiến nghị
Để tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố
Thái Nguyên, tác gải xin kiến nghị một số vấn đề sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
- Kiến nghị với các cấp, ngành quản lý văn hĩa của tỉnh Thái Nguyên:
Ban hành các thể chế, hƣớng dẫn hoạt động chuyên mơn và cho cơ chế
thích hợp hơn về việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động chuyên
mơn của đơn vị và cĩ sự quan tâm, đầu tƣ về cơ sở vật chất hơn nữa cho lĩnh
vực hoạt động văn hĩa nĩi chung và cho đơn vị sự nghiệp Trung tâm VHTT-
TT thành phố Thái Nguyên nĩi riêng.
- Kiến nghị với UBND thành phố - đơn vị chủ quản của Trung tâm: Sớm
cĩ sự đầu tƣ về địa điểm làm việc, địa điểm tổ chức hoạt động chuyên mơn
cho phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và cĩ kế hoạch
bổ sung thêm nguồn tài chính trích trong ngân sách của thành phố phục vụ
cho hoạt động văn hĩa thơng tin, thể thao thành phố hàng năm./.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aunapu FF (1994), Quản lý là gì, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
2. Phan Quốc Anh (2001) “Quản lý nhà nƣớc về văn hĩa”, tập bài giảng
3. Bộ Văn hĩa Thơng tin - Cục Văn hĩa cơ sở (1997), Sổ tay- cơng tác văn
hĩa thơng tin, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về “Quản lý giáo dục và chức năng
quản lý ”, Tạp chí PTGD- Số 5.
5. Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về
thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội.
6. Các Mác (1959): Tư bản quyển 1 tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Chính phủ, Nghị Định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sách
khuyến khích xã hội đối với các hoạt động trong lĩnh vực văn hĩa.
8. Chính phủ, Nghị Định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
9. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11.Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung ương khĩa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Khoa Điềm, chủ biên (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hĩa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15.Giáo trình trung cấp lý luận chính trị (2004), Văn hĩa xã hội, Nxb Lý luận
Chính trị Quốc gia, Hà nội.
16. Harold Koontz, Cyril odnneill, Heniz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật.trưªttet
17. Hỏi đáp về văn hĩa Việt Nam (1998), Nxb Văn hĩa dân tộc tạp chí văn
hĩa nghệ thuật Hà Nội.
18. Hƣớng dẫn số 1182/ HD-BVHTT ngày 14 tháng 4 năm 2004 của Bộ văn
hĩa thơng tin về việc hướng dẫn xây dựng thiết chế văn hĩa làng, thơn, ấp,
bản, khu phố.
19. Phạm Minh Hạc, chủ biên (2001), Về phát triển tồn diện con người thời
kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc, chủ biên (1998), Văn hĩa và giáo dục, giáo dục và văn
hĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hy, chủ biên (1998), Quản lý hoạt động văn hĩa, Nxb Văn
hĩa thơng tin.
22. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục.
23. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại
cương , tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Cảnh Hoan, chủ biên (2006), Tập bài giảng khoa học quản lý,
Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
25. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý,Nxb
Lao động, Hà Nội.
26. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo
dục, Hà Nội.
27. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Minh, chủ biên (1990), Về đổi mới quản lý giáo dục, một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
29. Phan Ngọc (1994), Văn hĩa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb văn hĩa
thơng tin, Hà Nội
30.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội
31.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội.
32.Nguyễn Tri Nguyên (2008) “Chính sách văn hĩa của Nhà nƣớc Việt
Nam”, tập bài giảng.
33. Quyết định số 41/2001/QĐ-BVHTT ngày 03 tháng 10 năm 2001 của Bộ
văn hĩa thơng tin về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của
Trung tâm Văn hĩa - Thơng tin cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
34. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
Giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý Trung ƣơng 1, Hà Nội.
35. Thomas - J Robbins – Way ned Morrison (1999), Quản lý và kỹ thuật
quản lý, Nxb Giao thơng vận tải.
36. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (1999), Tổng quan về lý luận
quản lý giáo dục, tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
37. Trung tâm từ điển ngơn ngữ - Viện ngơn ngữ (1992), Từ điển tiếng việt,
Hà Nội.
38. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb Thành
phố Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Đức Thịnh, chủ biên (1993), Văn hĩa vùng và phân vùng văn hĩa
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41.Đỗ Hồng Tồn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội
42. Thơng tƣ liên tịch số 28/1998-TTLT-VHTT-TCCP ngày 13 tháng 01 năm
1998 của Bộ văn hĩa thơng tin, Ủy ban thể dục thể thao và Ban tổ chức Chính
phủ, hướng dẫn tổ chức văn hĩa, thơng tin, thể thao ở địa phương.
43. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 537/QĐ-UBND ngày
31 tháng 3 năm 2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc thành
lập Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên.
44. Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Đề án số 09/ĐA-UB ngày 27
tháng 6 năm 2003 về việc thành lập Trung tâm Văn hĩa Thơng tin - Thể
thao thành phố Thái Nguyên.
45. Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, Quyết định số 897/QĐ-UBND
ngày 23 tháng 4 năm 2007 của Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên về
việc ban hành Đề án phát triển sự nghiệp Văn hĩa Thơng tin - Thể thao
thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007- 2010.
46. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
47. Hồng Vinh (1999), Lý luận văn hĩa, Trƣờng Cao đẳng Văn hĩa thành
phố Hồ Chí Minh.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
PHỤ LỤC
UBND TP THÁI NGUYÊN
TRUNG TÂM VHTT-TT
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Để đánh giá đúng thực trạng, tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện
pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT
thành phố Thái Nguyên, xin ơng (bà) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến về
những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (…).
Câu 1: Theo ơng (bà) những biểu hiện nào dưới đây thuộc về chức năng
giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên?
- Cung cấp thơng tin nhanh, kịp thời cho quần chúng nhân dân.
- Nâng cao đời sống tinh thần trong quần chúng nhân dân.
- Giúp tăng cƣờng thể lực cho đội ngũ vận động viên từ các phong trào
thể dục thể thao cơ sở.
- Tạo mơi trƣờng sinh hoạt văn hĩa lành mạnh cho mọi đối tƣợng tại cơ sở.
- Gĩp phần xây dựng gia đình, làng, xĩm, khu phố văn hĩa.
Câu 2: Theo ơng (bà), các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến chức năng giáo
dục của Trung tâm VHTT-TT ở mức độ nào?
Số
TT
Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng
1 2 3 4 5
1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động
2 Hình thức tổ chức các hoạt động
3 Đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý
4 Trình độ, năng lực chuyên mơn của đội ngũ cán bộ
5 Hoạt động chuyên mơn gắn liền với hoạt
động cơ sở
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
Ghi chú: Các mức độ ảnh hƣởng:
- Mức 1: Rất ít ảnh hƣởng
- Mức 2: Ít ảnh hƣởng
- Mức 3: Mức trung bình
- Mức 4: Ảnh hƣởng khá nhiều
- Mức 5: Ảnh hƣởng nhiều
Câu 3: Theo ơng (bà), việc tăng cường chức năng giáo dục của Trung
tâm VHTT-TT cĩ ảnh hưởng tích cực tới yếu tố nào dưới đây?
- Mục tiêu và nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý.
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính cho đơn vị.
- Đổi mới về quản lý.
- Cải tiến tổ chức và đánh giá chất lƣợng hoạt động.
- Tạo động cơ làm việc cho cán bộ.
- Giúp cán bộ rèn luyện năng lực hoạt động và năng lực chuyên mơn.
- Giúp cán bộ ổn định về đời sống tâm lý và đời sống vật chất.
Câu 4: Theo ơng (bà), trong các hình thức hoạt động chuyên mơn sau đây,
hoạt động nào thể hiện rõ chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành
phố Thái Nguyên?
- Cơng tác thơng tin tuyên truyền
- Cơng tác văn nghệ quần chúng
- Cơng tác xây dựng nếp sống văn hố
- Cơng tác thể dục thể thao
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Câu 5: Theo ơng (bà), các hình thức hoạt động dưới đây đã đạt được hiệu
quả về mặt giáo dục ở mức độ nào?
Số TT Các hình thức hoạt động
Hiệu quả về mặt giáo dục
Kém
Trung
bình
Tốt
1 Thơng tin tuyên truyền
2 Văn nghệ quần chúng
3 Xây dựng nếp sống văn hĩa
4 Thể dục thể thao
Câu 6: Theo ơng (bà) các yếu tố dưới đây đã và sẽ ảnh hưởng đến chức năng
giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên như thế nào?
Mức độ đã ảnh
hƣởng
TT Các yếu tố ảnh hƣởng
Xu hƣớng sẽ
ảnh hƣởng
Chƣa
tốt
Trung
bình
Tốt
Kém
đi
Nhƣ
trƣớc
Tốt
hơn
1 Nhận thức về tác động của văn
hố đối với đời sống nhân dân
2 Cơ chế chính sách của nhà nƣớc
3 Mơi trƣờng xã hội
4 Năng lực cá nhân của thủ trƣởng
đơn vị
5 Kế hoạch, nội dung chƣơng trình
hoạt động và năng lực của đội
ngũ cán bộ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
Câu 7: Đơn vị làm việc của ơng (bà), tổ chức các hoạt động hàng năm theo
sự chỉ đạo của cấp trên hay theo nhu cầu của nhân dân?
- Theo sự chỉ đạo của cấp trên - Theo nhu cầu phục vụ nhân dân
Câu 8: Theo ơng (bà), các hình thức hoạt động chuyên mơn dưới đây đã
cĩ mức ảnh hưởng như thế nào đến chức năng giáo dục của Trung tâm
VHTT-TT thành phố Thái Nguyên?
Hoạt
động
chuyên
mơn
Nội dung hoạt động
Mức độ ảnh hƣởng
ít ảnh
hƣởng
Trung bình ảnh hƣởng
nhiều
Thơng tin
tuyên
truyền
Biên tập và phổ biến các tài liệu tuyên truyền
Tuyên truyền bằng lời nĩi trực tiếp
Tuyên truyền bằng văn nghệ cổ động
Văn nghệ
quần
chúng
Văn học quần chúng
Âm nhạc quần chúng
Sân khấu quần chúng
Xây dựng
nếp sống
văn hĩa
Lễ hội đại chúng
Phong trào xây dựng nếp sống văn hĩa
Thể dục
thể thao
Tổ chức các giải thể thao nhân dịp
kỷ niệm các ngày lễ lớn
Theo hình thức nhĩm – câu lạc bộ
Tổ chức các giải thể thao theo kế
hoạch định kỳ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Câu 9: Cơ quan ơng (bà) đã sử dụng các tác động quản lý dưới đây ở mức độ
nào (khơng sử dụng (KSD), đơi khi sử dụng(ĐK), thường xuyên sử dụng(TX))?
* Về việc Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD ĐK TX
1 Lấy ý kiến thơng qua các cuộc họp chi bộ, Ban
giám đốc
2 Lấy ý kiến thơng qua cuộc họp của các tổ chức
Cơng đồn, Đồn thanh niên, nữ cơng…
3 Tổ chức bỏ phiếu bầu
4 Ban giám đốc quyết định bổ nhiệm các chức danh
và điều chỉnh phân cơng cơng việc phù hợp với
năng lực của từng cán bộ
5 Xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên (cơ quan chủ quan)
*Về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng lực hoạt
động tập thể cho đội ngũ cán bộ
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD ĐK TX
1
Cử cán bộ đi tham quan, tập huấn thƣờng
xuyên tại các đơn vị bạn
2
Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn
do Bộ, Sở, Ban ngành tổ chức.
3
Mời các chuyên gia cĩ kiến thức và kinh nghiệm lâu năm
về nĩi chuyện, giảng giải cho đội ngũ cán bộ của đơn vị
4
Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động theo kế hoạch
hoặc theo nhu cầu của đơn vị
5
Phân cơng nhiệm vụ cho các tổ trƣởng phụ
trách chuyên mơn để tổ chức hoạt động
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
* Về việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình hoạt động phù hợp
với tình hình thực tế của đơn vị
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD KSD TX
1 Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt
động bám sát vào yêu cầu của cấp trên giao cho
2 Nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với sự
kiện chính trị của Đảng, Nhà nƣớc và của tỉnh,
thành phố Thái Nguyên
3 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động phù
hợp với điều kiện tài chính của đơn vị
* Về việc đầu tư, bổ sung về cơ sở vật chất và trang thiết bị chuyên dụng
cho mọi hoạt động
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD KSD TX
1 Bổ sung thiết bị làm việc cho đội ngũ cán bộ
phục vụ cơng tác chuyên mơn
2 Bổ sung trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho
cơng tác tuyên truyền, văn nghệ, thể thao
3 Nâng cấp trang thiết bị đã cĩ bằng cách tu sửa,
chỉnh trang
4 Bổ sung thiết bị làm việc theo nội dung hoạt
động của từng năm
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
* Về việc xã hội hố các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD KSD TX
1 Tăng cƣờng mối quan hệ với các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận
2 Tuyên truyền các hoạt động, vận động tài trợ từ
các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
3 Phối hợp 2 bên cùng cĩ lợi với các đơn vị, doanh
nghiệp để thu hút sự đầu tƣ
* Về việc xây dựng quy chế nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách phù
hợp với tình hình thực tế hiện nay
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD KSD TX
1 Quy chế về hoạt động chuyên mơn
2 Quy chế về việc sử dụng cơ sở vật chất,trang
thiết bị của đơn vị
3 Quy chế hoạt động của các tổ chức đồn thể
trong đơn vị
4 Quy chế về việc sử dụng nguồn lao động bên
ngồi đơn vị
5 Quy chế chi tiêu nội bộ và hình thức thanh quyết
tốn các hoạt động chuyên mơn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
* Về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra
Số
TT
Hình thức
Mức độ
KSD KSD TX
1 kiểm tra cơng tổ chức hoạt động
2
Kiểm tra cơng tác chuyên mơn: Tuyên truyền, văn
nghệ quần chúng, xây dựng nếp sống văn hĩa, thể thao
3
Kiểm tra cơng tác chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc
tổ chức hoạt động
4
Kiểm tra cơng tác phối hợp giữa các bộ phận
chuyên mơn.
Câu 10: Theo ơng (bà) các tác động quản lý được sử dụng đạt hiệu quả ở
mức độ nào?
STT Các tác động quản lý
Mức điểm đánh giá
1 2 3 4 5
1 Kiện tồn về nhân sự và hồn thiện bộ máy tổ chức
2 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và năng
lực hoạt động tập thể đội ngũ cán bộ
3 Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt
động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
4 Đầu tƣ bổ sung về cơ sở vật chất trang thiết bị
chuyên dụng cho mọi hoạt động
5 Xã hội hố các hoạt động bằng nhiều hình thức
khác nhau
6 Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế
chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế
7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Ghi chú: Các mức độ của hiệu quả:
- Mức 1: Hiệu quả rất ít
- Mức 2: Ít hiệu quả
- Mức 3: Hiệu quả trung bình
- Mức 4: Hiệu quả tƣơng đối cao
- Mức 5: Hiệu quả cao.
Xin ơng (bà) cho biết đơi điều về bản thân:
+ Tuổi của ơng (bà)………….tuổi
+ Giới tính : Nam Nữ
+ Trình độ chuyên mơn: Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng
THCN
+ Trình độ quản lý văn hố: Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Hệ bồi dƣỡng
+ Chức vụ và đơn vị cơng tác: ………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Điện thoại liên hệ: ……………………………………………………….
Xin trân trọng cảm ơn!
╝
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieutonghop_com_doc_342_5882.pdf