Tại London, Nicholson đã gặp nhà điêu khắc Barbara Hepworth (người mà ông đã
kết hôn 1938-1951) và Henry Moore . Những lần ghé thăm đến Paris , ông gặp
Mondrian, mà làm việc trong các phong cách ung thư là ảnh hưởng đến anh ta trong
một hướng trừu tượng , và Picasso, cóphái lập thểcũng sẽ tìm thấy cách của mình
vào công việc của mình. Món quà của Ngài, tuy nhiên, là khả năng kết hợp các xu
hướng châu Âu thành một phong cách mới recognizably riêng của mình. Đầu tiên
ông đến thăm StIves , Cornwall vào năm 1928 với họa sĩ đồng nghiệp của ông
Christopher Wood , nơi ông đã gặp các ngư dân và họa sĩ, Alfred Wallis. Ở Paris
vào năm 1933, ông đã cứu trợ gỗ đầu tiên của mình, cứu trợtrắng, trong đó có góc
vuông và hình tròn .
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4486 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ trường phái lập thể CUBISM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HU
TE
CH
MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Danh mục các ký hiệu
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
NỘI DUNG
Chương 1 : SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ - CUBISM
1.1 Lịch sừ, bối cảnh hình thành trường phái lập thể - CUSBIM.
1.1.1 Sự ra đời của hội họa trừu tượng.
1.1.2 Ảnh hưởng của giai đoạn hội họa trừu tượng đến việc hình thành nên trư ờng phái lập
thể.
1.1.2.1 Ảnh hưởng của trường phái dã thú (hay chủ nghĩa dã thú..)
1.1.2.1 ảnh hưởng của chủ nghĩa siêu thực, trường phái ấn tượng
1.2 Những đặc trưng cơ bản của trường phái lập thể CUBISM
1.3 Các giai đoạn của trường phái lập thể
1.3.1 Lập thể phân tích
HU
TE
CH
1.3.2 Lập thể tổng hợp
1.4 Một số họa sỹ tiêu biểu của trường phái lập thể CUBISM
1.4.1 Picasso
1.4.2 Juan Gris
1.4.3 Mondrian
1.4.4 Ben Nicholson
1.5 Ứng dụng của trường phái lập thể trong đời sống
1.5.1 Ứng dụng trong kiến trúc, tạo hình.
1.5.2 Ứng dụng trong thiết kế minh họa ( illustrator )
1.5.3 Ứng dụng trong thời trang, trang sức
1.5.4 ...
Chương 2 : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ LÊN TRANG PHỤC
DẠO PHỐ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Xu hướng ăn mặc và thời trang dạo phố của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .
2.2 Những đặc trưng cơ bản của xu hướng thời trang thế giới 2011-2012
2.3 Những mảng màu lập thể trong bộ sưu tập của các nhà thiết kế trên thế giới. ( BST của Oscar
de la Renta , Rag & Bone...)
Chương 3 : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1 Ý TƯỞNG
HU
TE
CH
3.2 MÀU SẮC
3.3 PHOM DÁNG
3.4 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ CHẤT LIỆU
3.5 MẪU PHÁC THẢO
KẾT LUẬN
NỘI DUNG
Chương 1 : SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ CUBISM
1.1 Lịch sừ hình thành trường phái lập thể CUBISM.
Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (CUBISM) là một trường phái hội
họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.
HU
TE
CH
Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng
được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp lại trong
một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ không
quan sát đối tượng ở một góc nhìn cố định mà lại
đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau,
nhiều khía cạnh khác nhau. Thông thường các bề
mặt, các mặt phẳng giao với nhau không theo các
quy tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra
chiều sâu của bức tranh.
Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo
Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu Montmartre
của kinh đô ánh sáng Paris, Pháp. Họ gặp nhau
năm 1907 và làm việc cùng nhau cho đến năm
1914 khi Đệ nhất thế chiến bắt đầu.
Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh từ "lập thể" lần
đầu tiên để ngụ ý rằng đó là những hình lập phương kỳ quặc vào năm 1908. Sau đó
danh từ này được hai nhà khai phá của trường phái lập thể sử dụng một vài lần và
sau đó thành tên gọi chính thức.
Trường phái Lập thể khai sinh ở đồi Montmartre, sau đó lan ra các họa sỹ khác ở
gần đó và được nhà buôn tranh Henry Kahnweiler truyền bá. Nó nhanh chóng trở
nên phổ biến vào năm 1910 và được gọi là chủ nghĩa lập thể. Tuy nhiên, một số họa
sỹ khác cũng tự coi là họa sỹ lập thể khi đi theo các khuynh hướng khác với Braque
và Picasso.
Lập thể ảnh hưởng tới các nghệ sỹ vào thập niên 1910 và khơi dậy một vào trường
phái nghệ thuật mới như chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa biểu hiện.
1.1.1 Sự ra đời của hội họa trừu tượng.
Trào lưu mỹ thuật hay trường phái mỹ thuật là một xu hướng hoặc phong cách mỹ
thuật tuân theo một mục đích hoặc triết lý cụ thể, trào lưu mỹ thuật được những
nhóm các nghệ sĩ theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong mỹ thuật phương Tây, khái niệm trào lưu mỹ thuật có vai trò phân loại quan
trọng, đặc biệt là cho mỹ thuật phương Tây thế kỷ 20 vì có rất nhiều trào lưu và
HU
TE
CH
nhóm nghệ sĩ khác nhau coi họ là trào lưu mang tính tiên phong. Khi triết lý của trào
lưu không chỉ dừng lại ở các hình thức nghệ thuật thị giác như hội họa, điêu
khắc, kiến trúc mà còn là một phần của trào lưu nghệ thuật lớn hơn trong văn
học, âm nhạc, trào lưu mỹ thuật thường được coi là một phần của trào lưu hay chủ
nghĩa nghệ thuật.
Trào lưu mỹ thuật phương Tây
Mỹ thuật phương Tây thường được đánh dấu bằng thời kỳ Phục Hưng
mà tiên phong là các họa sĩ và nhà điêu khắc Ý. Bắt đầu là Chủ nghĩa phục hưng,
Nghệ thuật kiểu cách, Chủ nghĩa cổ điển, trường phái Caravagio, Trường phái
Baroque, Trường phái Rococo, Chủ nghĩa tân cổ điển, Chủ nghĩa lãng mạng,
Trường phái Barbizon, Chủ nghĩa kinh viện, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa
ấn tượng, Trường phái tự nhiên, Glasgow boys, Trường phái hồn nhiên, Chủ
nghĩa Tân ấn tượng, Trường phái tượng trưng, Trường phái Pont-Aven, Art
nouveau, Chủ nghĩa biểu hiện, Trường phái Dã thú, Trư ờng phái lập thể,
Trường phái vị lai, Chủ nghĩa trừu tượng, Chủ nghĩa Dada, Art Déco, Chủ
nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa hiện thực XHCN, Trường phái biểu hiện trừu
tượng, Action Painting và Pop Art.
1.1.2 Ảnh hưởng của giai đoạn hội họa trừu tượng đến việc hình thành nên
trường phái lập thể.
Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo trường phái này gồm có
Họa sĩ và phong cách
Albert
Marquet, Charles Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri Manguin, Raoul Dufy, Othon
Friesz, Georges Rouault, họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành cộng tác viên với Picasso trong
trường phái Lập thể).
Trường phái này có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái ấn tượng, chống lại
sự mất mát không gian do dùng quá nhiều ánh sáng, do sự phân tích tỉ mỉ, không
theo quy luật nào, vì thế chỉ là sự ngẫu nhiên và không có suy tính trước.Sự cần thiết
cho họa sĩ trường phái Dã thú là màu sắc, chứ không phải vẽ như thấy thực tế, mà là
phải sáng tạo sắc độ. Bức tranh là một bố cục nhiều màu, không phải là sự sao chép
thiên nhiên; là sự liên tục tạo hình sống động, không là c ảnh sắc vặt vụn, là một sự
bố cục màu sắc mạnh bạo, không phải là sự tình cờ đẹp mắt.
Sự phát triển
HU
TE
CH
Khuynh hướng Dã thú ra đời đầu thế kỷ 20, phát triển cực thịnh năm 1905 - 1906,
có dấu hiệu suy tàn năm 1907 và chấm dứt hoạt động trước Thế chiến thứ nhất để
chuyển sang những phong cách rất khác nhau.Cách tân về màu sắc một cách triệt để.
Tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà chỉ có những mảng màu gay gắt,
nhưng đường viềm mạnh bạo nhưng không vì vậy mà mất đi vẻ đẹp dứt khoát
Những thành viên tiêu biểu là: Henri Matisse, Vlaminck, Derain, Van
Doghen, Marquet, Dufy....
1.1.2.1 Ảnh hưởng của trường phái dã thú (hay chủ nghĩa dã thú..)
Trường phái dã thú (Fauvism hay Les Fauves) là
một trường phái nghệ thuật tồn tại trong thời
gian ngắn của một nhóm họa sĩ hiện đại. Trong
khi phong cách nghệ thuật dã thú bắt đầu từ
năm 1900 và kéo dài qua năm 1910, thì tr ường
phái này chỉ tồn tại trong vòng 3 năm, 1905 đ ến
1907, và có 3 cuộc triển lãm. Những người
đứng đầu trường phái này là họa sĩ Henri
Matisse và André Derain.
Henri Matisse
1.1.2.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực
Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở
Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.
Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng các trình bày các vật thể và
sự việc như được thấy trong những giấc mơ Siêu thực là một khuynh hướng
nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ, siêu thực
lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực
Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mình
HU
TE
CH
vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi
trong văn học và nghệ thuật
1.2 Những đặc trưng cơ bản của trường phái CUBISM
Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết
hợp lại trong một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ không quan sát đối tượng ở
một góc nhìn cố định mà lại đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều
khía cạnh khác nhau. Thông thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau không
theo các quy tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh.
Một số tác phẩm hội họa lập thể
HU
TE
CH
1.3 Các giai đoạn của trường phái lập thể
1.3.1 Lập thể phân tích
Picasso và Braque sát cạnh bên nhau để mở
đường cho ý tưởng tiền lập thể vào những năm
1906_1909 sau đó là "chủ nghĩa lập thể phân
tích" (1909-1912). Vào thời kỳ này, hội họa
của họ là nhiều bề mặt gần như đơn sắc, những
đường thẳng không hoàn thiện, những hình
khối đan xen lẫn nhau.
Bức họa Les Demoiselles d'Avignon (Những
cô nàng ở Avignon) của Picasso không được
coi là lập thể nhưng nó lại được coi là cột mốc
quan trọng để tiến đến trường phái lập thể.
Trong tác phẩm này, lần đầu tiên Picasso thể
hiện các hướng nhìn khác nhau cùng một lúc
của vật thể ba chiều trên không gian hai chiều
của bức tranh. Dựa trên ý tưởng này, Braque
khai triển thêm nhiều khía cạnh khác và hai
người này đã tạo ra trường phái lập thể.
Juan Gris, Still Life with Fruit Dish and Mandolin,
1919, tranh dầu trên vải bố.
HU
TE
CH
Một số nhà sử học còn gọi giai đoạn này của chủ nghĩa lập thể là giai đoạn bí hiểm
vì các công trình được vẽ theo lối đơn sắc và khó có thể hiểu được. Người họa sỹ chỉ
để lại một chút dấu vết trên bức tranh để có thể nhận ra đối tượng của họ. Lúc này,
chủ nghĩa lập thể rất gần với chủ nghĩa trừu tượng. Một số chữ cái cũng được đưa
vào các bức tranh để làm đầu mối gợi ý ý nghĩa của các bức tranh.
1.3.2 Lập thể tổng hợp
Giai đoạn tiếp theo của lập thể phân tích là "lập thể tổng hợp", bắt đầu vào năm
1912.
Trong lập thể tổng hợp, bố cục của bức
tranh gồm các chi tiết chồng chất lên nhau,
những chi tiết này được tô sơn hoặc được
trát sơn lên nền vải, chúng có màu sắc sặc
sỡ hơn. Không giống như lập thể phân tích,
ở đó vật thể bị bẻ gãy làm nhiều mảnh, lập
thể phân tích cố gắng kết hợp nhiều vật thể
với nhau để tạo nên các hình khối mới.
Thời kỳ này còn đánh dấu sự ra đời của
tranh dán và tranh dán giấy. Picasso đã phát
minh ra tranh dán với bức tranh nổi tiếng
của ông là Tĩnh vật với chiếc mây trong đó
ông đã dán những miếng vải dầu lên một
phần của chiếc ghế mây.
Thorvald Hellesen (Norwegian,
1888-1937) - Painted in 1920
Braque cũng lấy cảm hứng từ
bức tranh này để tạo ra tác
phẩm Đĩa hoa quả và cốc thủy
tinh. Tranh dán giấy cũng gồm
các vật liệu dùng để dán
nhưng có điều khác là các mẩu
giấy dán chính là các vật thể.
HU
TE
CH
Ví dụ, cốc thủy tinh trong bức
tranh Đĩa hoa quả và cốc thủy
tinh chính là một mẩu giấy báo
được cắt thành hình chiếc
cốc.Trước đó Braque đã sử dụng
chữ cái nhưng các tác phẩm của
thời kỳ lập thể tổng hợp đã đưa
ý tưởng này đến một tầm cao
mới. Các chữ cái trước đây dùng
để gợi ý cho chủ đề thì này
chúngchính là chủ đề. Các mẩu
giấy báo là các vật dụng được
các họa sỹ dùng nhiều nhất. Họ còn đi xa hơn nữa là dùng giấy với Juan Gris (1887–
1927)
hình khắc gỗ. Sau đó còn đưa thêm các
mẩu quảng cáo trên báo vào tác phẩm
của họ và điều này làm cho các công
trình của các nhà lập thể có thêm phần
màu sắc
Gitarre und Klarinette (1920) Friedrich Schiller -1991 (lập thể trong điêu
khắc)
HU
TE
CH
1.4 Một số họa sỹ tiêu biểu của trường phái lập thể CUBISM
1.4.1 Picasso
Pablo Picasso sinh năm 1881 tại Málaga, miền
nam Tây Ban Nha. Picasso là con đầu lòng của ông
José Ruiz y Blasco và bà María Picasso y López.
Ông được đặt tên thánh là Pablo, Diego, José,
Francisco de Paula, Juan Nepomuceno, Maria de
los Remedios và Cipriano de la Santísima Trinidad.
Ngay từ khi còn nhỏ, Picasso đã bộc lộ sự say mê
và năng khiếu trong lĩnh vực hội họa, theo mẹ ông
kể lại thì từ đầu tiên mà cậu bé Pablo nói được
chính là "piz", cách nói tắt của từ "lápiz",
trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là bút chì[4]. Cha
của Picasso là một họa sĩ chuyên vẽ chim theo
trường phái hiện thực, ông José còn là một giảng viên nghệ thuật và phụ trách bảo
tàng địa phương, trường Mỹ thuật công nghệ tạo hình của Barcelona. Vì vậy,
Picasso có được những bài học đầu tiên về nghệ thuật chính từ cha mình.
Vào Học viện mỹ thuật (Academia de San Fernando) tại Madrid được chưa đầy một
năm, năm 1900 Picasso đã bỏ học để sang Paris, trung tâm nghệ thuật của Châu Âu
thời kỳ đó. Tại thủ đô nước Pháp, ông sống cùng Max Jacob, một nhà báo và nhà
thơ, người đã giúp Pablo học tiếng Pháp. Đây là giai đoạn khó khăn của người họa sĩ
trẻ khi ông phải sống trong cảnh nghèo túng, lạnh lẽo và đôi khi tuyệt vọng, phần
lớn tác phẩm của Pablo đã phải đốt để sưởi ấm cho căn phòng nhỏ của hai người.
Năm 1901, cùng với người bạn Soler, Picasso đã thành lập tờ tạp chí Arte Joven ở
Madrid. Số đầu tiên của tạp chí hoàn toàn do Pablo minh họa.
Trong những năm đầu của thế kỉ 20, Picasso thường xuyên qua lại giữa hai thành
phố Barcelona và Paris. Tại Paris, Picasso kết bạn với rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở
khu Montmartre và Montparnasse, trong đó có người sáng lập trường phái siêu thực
André Breton, nhà thơ Guillaume Apollinaire và nhà văn Gertrude Stein. Năm 1911,
Picasso và Apollinaire thậm chí đã từng bị bắt giữ vì bị nghi ăn trộm bức
tranh Mona Lisa khỏi Bảo tàng Louvre nhưng cuối cùng hai người cũng được tha vì
vô tội
HU
TE
CH
Năm
Đời tư
1904, ông bắt đầu mối quan hệ lâu dài với Fernande Olivier, người phụ nữ xuất
hiện trong rất nhiều tác phẩm Thời kỳ Hồng của họa sĩ. Thời kỳ này được gọi là
Thời kỳ Hồng vì đây là thời kỳ ông toàn dùng màu hồng nhạt mềm mại để làm nền
tranh cho mình, thời kỳ Hồng của ông được tồn tại trong 3 năm. Sau khi bắt đầu nổi
tiếng và trở nên giàu có,
Picasso đã bỏ Olivier để quan hệ với Marcelle Humbert mà ông gọi đơn giản là Eva,
chủ đề của rất nhiều bức tranh theo trường phái lập thể của ông. Sau đó ông còn đi
lại với
Picasso tỏ ra trung lập trong suốt Thế chiến
thứ nhất, Nội chiến Tây Ban Nha và Thế
chiến thứ hai, họa sĩ từ chối ủng hộ bất cứ
bên tham chiến nào. Trong Nội chiến Tây
Ban Nha, tuy thể hiện sự phẫn nộ và phản
đối chế độ của tướng Francisco Franco
và chủ nghĩa phát xít qua các tác phẩm của
mình, Picasso không hề cầm vũ khí chống lại
chế độ này.
Năm 1944, Picasso gia nhập Đảng Cộng sản
Pháp và tham gia một hội nghị hòa bình quốc
tế tổ chức ở Ba Lan. Năm 1950, họa sĩ được
nhận Giải thưởng hòa bình Stalin của chính
phủ Liên Xô. Năm 1962, ông được nhận một
giải thưởng lớn khác của nhà nước Xô viết,
đó là Giải thưởng hòa bình Lenin.
Bức tranh màu phấn Autoportrait à la palette (Bức tự họa với bảng màu), mùa thu
năm 1906
HU
TE
CH
Các tác phẩm của Picasso thường được phân loại theo các thời kỳ khác nhau. Tuy
rằng tên gọi các thời kỳ sáng tác sau này của họa sĩ còn gây nhiều tranh cãi, người ta
phần lớn đều chấp nhận cách phân chia thời kỳ đầu sáng tác của Picasso thành Thời
kỳ Xanh (1901–1904), Thời kỳ Hồng (1904–1906), Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu -
điêu khắc (1908–1909), Thời kỳ
Tác phẩm
Lập thể phân tích (1909–1912) và Thời kỳ Lập thể
tổng hợp (1912–1919).
Picasso bắt đầu tập vẽ dưới sự
hướng dẫn của cha ông từ
năm
Trước 1901
1890. Sự tiến bộ trong kỹ thuật
của họa sĩ có thể thấy trong bộ sưu
tập các tác phẩm thời kì đầu ở Bảo
tàng Museu Picasso tại Barcelona.
Có thể thấy chủ nghĩa hiện thực hàn
lâm trong các tác phẩm thời kì đầu
này, tiêu biểu là bức The First
Communion (1896). Cũng năm
1896, khi mới 14 tuổi, Picasso đã
hoàn thành tác phẩm Portrait of
Aunt Pepa (Chân dung dì Pepa),
một bức chân dung gây ấn tượng
sâu sắc đến mức Juan -Eduardo
Cirlot đã đánh giá rằng "không nghi
ngờ gì nữa, đây là một trong những
tác phẩm lớn nhất trong lịch sử hội
họa Tây Ban Nha".
Tác phẩm Portrait of Aunt
Năm 1897, chủ nghĩa hiện thực của Picasso bắt đầu chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa
tượng trưng, thể hiện qua một loạt các bức tranh phong cảnh sử dụng tông màu xanh
lá cây và tím không tự nhiên.
Trong thời kỳ này, tác phẩm của Picasso có tông màu tối hơn với màu chủ đạo là
xanh thẫm, đôi khi được làm ấm hơn bởi các màu khác. Mốc bắt đầu của Thời kỳ
Thời kỳ Xanh (1901–1904)
HU
TE
CH
Xanh không rõ ràng, nó có thể bắt đầu từ mùa xuân năm 1901 ở Tây Ban Nha, hoặc
ở Paris nửa cuối năm đó. Có lẽ cách dùng màu của họa sĩ chịu ảnh hưởng từ chuyến
đi xuyên Tây Ban Nha và sự tự sát của người bạn Carlos Casagemas.
Các tác phẩm của Picasso trong giai đoạn này mang vẻ tươi tắn hơn với việc sử
dụng nhiều màu cam và hồng. Năm
Thời kỳ Hồng (1905–1907)
1904 tại Paris, Picasso gặp Fernande Olivier,
một người mẫu cho các họa sĩ và nhà điêu khắc, rất nhiều tác phẩm của ông trong
thời kỳ này chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ nồng ấm giữa hai người.
Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu bắt đầu
với tác phẩm nổi tiếng
Thời kỳ Ảnh hưởng Phi châu (1908–1909)
Những cô nàng ở
Avignon (Les Demoiselles d'Avignon)
lấy cảm hứng từ những đồ tạo tác Phi
châu. Ông cho rằng mọi loại nghệ thuật
phải tự học được cái hay của nhau. Ông
chọn châu Phi làm cảm hứng của mình
bởi tính Lập thể rõ ràng của nó.
Chủ nghĩa
Thời kỳ Lập thể phân tích (1909–1912)
Lập thể phân tích là phong
cách vẽ mà Picasso đã phát triển
cùng Georges Braque sử dụng những
màu đơn sắc ngả nâu cho các tác phẩm.
Các vật thể sẽ được hai họa sĩ tách
thành những bộ phận riêng biệt và
"phân tích" chúng theo hình dạng bộ phận này. tác phẩm Những cô nàng
ở Avignon
Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919)
Đây là sự phát triển chủ nghĩa lập thể của Picasso với việc sử dụng nghệ thuật cắt
dán bằng các chất liệu vải, giấy báo, giấy dán tường để mô tả đề tài tĩnh vật và nhân
vật.
Sau
Chủ nghĩa cổ điển và siêu thực
Thế chiến thứ nhất, Picasso bắt đầu thực hiện các tác phẩm theo trường phái tân
cổ điển (neoclassicism). Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Picasso, bức
HU
TE
CH
Guernica đã được sáng tác trong thời kì này. Bức tranh mô tả cuộc ném bom vào
Guernica của phát xít Đức trong Nội chiến Tây Ban Nha.
Tác phẩm điêu khắc của Picasso tại
Giai đoạn sau
Chicago
Picasso là một trong 250 nhà điêu khắc tham gia
Triểm lãm điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tổ chức
tại Bảo tàng mỹ thuật Philadelphia vào mùa hè
năm 1949.
Trong thập niên 1950, họa sĩ một lần nữa thay
đổi phong cách sáng tác, ông thực hiện các bức
tranh dựa trên phong cách của các bậc thầy cổ
điển như Diego Velázquez,
Goya, Poussin, Édouard Manet, Courbet
và Delacroix.
Khi Picasso qua đời, rất nhiều tác phẩm do họa sĩ sáng tác vẫn thuộc quyền sở hữu
của ông vì Picasso cảm thấy không cần thiết phải bán chúng. Thêm vào đó, ông còn
có một bộ sưu tập rất giá trị các tác phẩm của những họa sĩ yêu thích như
Di sản
Henri
Matisse. Vì Picasso không để lại di chúc, một phần bộ sưu tập này được dùng để trả
thuế cho chính phủ Pháp và nó được trưng bày tại Bảo tàng Musée Picasso tại Paris.
Năm 2003, những người thân của họa sĩ đã cho khánh thành một bảo tàng tại thành
phố quê hương ông, Málaga, đó là Bảo tàng Museo Picasso Málaga.
Picasso có vài bức tranh nằm trong danh sách những tác phẩm nghệ thuật đắt giá
nhất thế giới:
• Bức Les Noces de Pierrette - được bán với giá hơn 51 triệu USD năm 1999.
• Bức Garçon à la pipe - được bán với giá 104 triệu USD tại nhà đấu
giá Sotheby's ngày 4 tháng 5 năm 2004 đã lập kỉ lục thế giới về giá cho một tác
phẩm nghệ thuật.
• Bức Dora Maar au Chat - được bán với giá 95,2 triệu USD tại nhà đấu giá
Sotheby's ngày 3 tháng 5 năm 2006
HU
TE
CH
• Bức "Nude on a black armchair"
-được bán với giá 45,1 triệu
USD năm 1999.
1.4.2 Juan Gris
Victoriano José González-Pérez (23 tháng ba, 1887 - 11 tháng 5 năm 1927), tốt hơn
được gọi là Juan Gris, là một họa sĩ Tây Ban Nha và nhà điêu khắc đã sống và làm
việc ở Pháp, hầu hết của cuộc đời mình. Tác phẩm của ông, gắn liền với sự xuất
hiện của một nghệ thuật sáng tạo thể loại pha ́i lâ ̣p thê ̉ là một trong nhất của
phong trào đặc biệt.
Sinh ra ở
Tiểu sử
Madrid , ông đã nghiên cứu bản vẽ cơ khí Escuela de Artes y
Manufacturas tại Madrid 1902-1904, trong thời gian ông đã đóng góp các bản vẽ để
định kỳ tại địa phương. Từ 1904 đến 1905 ông học hội họa với các trường đại học
và học viện nghệ sĩ José Maria Carbonero.
Có lẽ vào năm 1905, José González đã thôn g qua bút danh Juan Gris đặc Năm
1906, ông chuyển đến Paris và trở thành bạn bè với Henri Matisse , Georges
HU
TE
CH
Braque , Fernand Léger, sau đó vào năm 1915, ông được vẽ bởi người bạn của mình
, Amedeo Modigliani. Tại Paris, Gris theo sự dẫn đầu của một người bạn và đồng
hương, Pablo Picasso . Mặc dù ông đã gửi những hình ảnh minh họa đậm hài hước
cho các tạp chí như Le Rire, L'assiette au beurre, Lê Charivari, và Lê Cri de Paris,
Gris bắt đầu vẽ nghiêm trọng vào năm 1910, và vào 1912, ông đ ã phát triển một
phong cách Cubist cá nhân. Chân dung của ông Picasso năm 1912 là một bức tranh
đáng kể Cubist đầu được thực hiện bởi một họa sĩ khác hơn so với Picasso hay
Braque. Mặc dù Gris coi Picasso là một giáo viên, Gertrude Stein đã viết trong Tự
truyện của Alice B. Toklas "Juan Gris là người duy nhất mà Picasso muốn đi".
Chân dung của Picasso, năm 1912, dầu trên vải,
Viện Nghệ thuật Chicago.
Lúc đầu Gris vẽ theo phong cách phân tích
của pha ́i lâ ̣p thê ̉, nhưng sau 1913 ông bắt
đầu chuyển đổi pha ́i lâ ̣p thê ̉ tổng hợp,
trong đó ông đã tr ở thành một thông dịch
viên kiên định, với việc sử dụng rộng rãi
các giấy Colle . Không giống như Picasso và
Braque, có Cubist công trình đã được đơn
sắc, Gris sơn với màu sắc tươi sáng hài
hòa kết hợp táo bạo, mới lạ trong cách
thức của một người bạn của ông Matisse.
Gris triển lãm với các họa sĩ của Tập đoàn
Puteaux trong các Salon de la d'Mục Hoặc
vào năm 1912 . Sở thích của ông cho rõ
ràng và trật tự ảnh hưởng đến thuần phong cách của Amédée Ozenfant và
Charles Edouard Jeanneret ( Le Corbusier), và Gris một bản mẫu quan trọng
của " hậu chiến tranh trở lại trật tự "
Năm 1924, ông lần đầu tiên thiết kế bộ và trang phục cho múa ba lê Sergei
Diaghilev và các Russes ballet nổi tiếng .
Gris khớp nối hầu hết các lý thuyết thẩm mỹ của mình trong suốt năm 1924
và 1925. Ông đã đưa ra bài giảng dứt khoát của mình, Des những khả năng de
la peinture tại Sorbonne vào năm 1924. Thiếu Gris triển lãm diễn ra tại Simon
HU
TE
CH
Galerie ở Paris và Flechtheim Galerie ở Berlin vào năm 1923, và tại
Flechtheim Galerie trong Düsseldorf vào năm 1925.
Sau tháng 10 năm 1925, Gris được thường xuyê n bị bệnh với những cơn vấn
đề nhiễm độc niệu và tim. Ông qua đờ vỉ suy thận vào tháng 11 năm 1927, ở
tuổi bốn mươi, để lại một người vợ, Josette, và một cậu con trai, Georges.
Một số
tác
phẩm
của
Juan
Gris
1.4.3 Mondrian
Piet Mondrian Pieter Cornelis "Piet"
Mondriaan, sau năm 1912 đổi thành
Mondrian (sinh ngày 7 tháng 3, 1872 –
mất ngày 1 tháng 2, 1944), là một họa sĩ
người Hà Lan.
Ông là một cộng tác viên quan trọng của
nhóm De Stijl, do Theo van Doesburg
sáng lập. Tại đây Mondrian phát triển một
thể loại mới của trường phái trừu tượng
HU
TE
CH
gọi là trường phái Tân tạo hình (Neo-Plasticism). Theo ông, hội họa không nên chỉ
tái hiện lại một cách thô thiển những đường nét của vật thật, mà phải thể hiện vật thể
qua những đường nét cơ bản nhất cùng với linh hồn đã làm nên vật thể đó. Với quan
niệm này, Mondrian đã tiến tới sự đơn giản tối đa những màu sắc sử dụng trong
tranh và những đường cong được thay thế dần bằng đường thẳng...Bởi vậy, trường
phái này của Mondrian bao gồm một hệ thống
các đường thẳng ngang, dọc và sự dụng 3 màu sắc chính là đỏ, vàng xanh.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Mondrian
1.4.4 Ben Nicholson
Một họa sĩ người Anh của tác phẩm trừu tượng (đôi khi trong cứu trợ thấp), cảnh
quan và vẫn còn sống .
Sinh ra vào ngày 10 tháng 4 năm 1894 tại Denham, Buckinghamshire, Nicholson đã
là con trai của họa sĩ Sir William Nicholson và Mabel Pryde, và anh trai của nghệ sĩ
Nancy Nicholson, kiến trúc sư Christopher Nicholson và Anthony Nicholson. Các
gia đình chuyển đến London vào năm 1896, Nicholson đã được học tại trường chuẩn
bị Tyttenhangar Lodge, Seaford , Heddon Tòa án, Hampstead và sau đó là một học
sinh nội trú tại trường Gresham , Holt, Norfolk . Ông được đào tạo như một nghệ sĩ
ở London Slade tại Trường Mỹ thuật từ 1910-1914, nơi ông là một hiện đại của Paul
Nash , Stanley Spencer , Mark Gertler , và Edward Wadsworth .
HU
TE
CH
Chân dung Ben Nicholson được vẽ bởi Mabel
Pryde, circa 1910-1914
Cuộc hôn nhân đầu tiên của ông là Winifred
Roberts diễn ra vào ngày 05 tháng 11 năm
1920 tại St. Martin-in-the-Fields Giáo Hội,
London. Nicholson và Winifred có ba người
con, một con trai Jake trong tháng 6 năm
1927, một đứa con gái của Kate trong tháng 7
năm 1929 (người sau này trở thành một nghệ
sĩ mình) và một con trai Andrew trong tháng
9 năm 1931. Họ ly dị vào năm 1938.
Cuộc hôn nhân thứ hai của ông là nghệ
sĩ đồng nghiệp của Barbara Hepworth ngày
17 tháng 11 , 1938 tại Văn phòng Đăng ký
Hampstead. Nicholson và Hepworth đã ba,
hai con gái Sarah và Rachel và một đứa con
trai Simon vào năm 1934. Họ ly dị vào năm 1951.
Cuộc hôn nhân thứ ba và cuối cùng là Felicitas Vogler, một nhiếp ảnh gia người
Đức. Họ kết hôn tháng 7 năm 1957 và ly dị năm 1977.
Cuộc sống
Làm việc đáng chú ý đầu tiên của ông sau một cuộc họp với các nhà
và các công trình
viết kịch JM
Barrie vào kỳ nghỉ trong Rustington, Sussex vào năm 1904. Như là một kết quả của
cuộc họp này, Barrie đã sử dụng một bản vẽ bởi Nicholson như là cơ sở cho một áp
phích quảng cáo cho vở kịch Peter Pan, cha ông William thiết kế một số bộ và trang
phục.
Nicholson đã được miễn nghĩa vụ quân sự Chiến tranh thế giới thứ I do hen suyễn .
Ông đi du lịch đến New York vào năm 1917 cho một hoạt động của mình amidan ,
sau đó đến thăm các thành phố khác của Mỹ, trở về Anh vào năm 1918. Trước khi
ông trở về, mẹ của Nicholson chết vào tháng Bảy cúm và em trai Anthony
Nicholson của ông bị giết trong hành động.
Từ 1920 đến 1933, ông kết hôn với họa sĩ Winifred Nicholson và sống ở London.
Sau khi triển lãm đầu tiên của Nicholson công trình tượng trưng ở London vào năm
1922, công việc của mình bắt đầu bị ảnh hưởng bởi tổng hợp phái lập thể, và sau đó
bởi phong cách nguyên thủy của Rousseau . Năm 1926, ông trở thành chủ tịch của
Seven và Hội Năm .
HU
TE
CH
Tại London, Nicholson đã gặp nhà điêu khắc Barbara Hepworth (người mà ông đã
kết hôn 1938-1951) và Henry Moore . Những lần ghé thăm đến Paris , ông gặp
Mondrian, mà làm việc trong các phong cách ung thư là ảnh hưởng đến anh ta trong
một hướng trừu tượng , và Picasso, có phá i lập thể cũng sẽ tìm thấy cách của mình
vào công việc của mình. Món quà của Ngài, tuy nhiên, là khả năng kết hợp các xu
hướng châu Âu thành một phong cách mới recognizably riêng của mình. Đầu tiên
ông đến thăm St Ives , Cornwall vào năm 1928 với họa sĩ đồng nghiệp của ông
Christopher Wood , nơi ông đã gặp các ngư dân và họa sĩ, Alfred Wallis. Ở Paris
vào năm 1933, ông đã cứu trợ gỗ đầu tiên của mình, cứu trợ trắng, trong đó có góc
vuông và hình tròn . Năm 1937, ông là một trong những biên tập viên của vòng
tròn, một chuyên khảo có ảnh hưởng trên constructivism. Ông tin rằng nghệ thuật
trừu tượng phải được hưởng công chúng, như thể hiện bởi bức tường Nicholson,
một bức tranh tường của ông đã tạo ra cho khu vườn của Sutton Place ở Guildford ,
Surrey. Năm 1943, ông gia nhập Hội Nghệ sĩ St Ives. Một cuộc triển lãm truy tác
phẩm của ông được trưng bày tại Gallery Tate ở London vào năm 1955
Nicholson đã kết hôn với nhiếp ảnh gia Felicitas Vogler trong năm 1957 và
chuyển đến Castagnola , Thụy Sĩ, vào năm 1958 . Trong năm 1968, ông được nhận
Huân Anh Bằng khen (OM). Năm 1971, ông tách ra từ Vogler và chuyển
đến Cambridge. Năm 1977 họ ly dị.
Nicholson đã qua đời tại London vào ngày 06 Tháng Hai 1982, và đã được hỏa táng
ở Golders xanh nghĩa trang. Tro của ông đã được rải rác trên nghĩa trang Golders
xanh trong trường hợp không có hướng dẫn từ gia đình, vì vậy có nghiêm trọng
không.
Một số công trình Nicholson có thể được nhìn thấy ở thư viện , các Tate St Ives Ấm
Art Gallery của Yard ở Cambridge, và Wakefield Hepworth.
HU
TE
CH
Ứng dụng
Ứng dụng trong kiến trúc, tạo hình.
HU
TE
CH
Ứng dụng trong thiết kế minh họa
HU
TE
CH
Ứng dụng trong thời trang
HU
TE
CH
CHƯƠNG 2 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI LẬP THỂ LÊN
TRANG PHỤC DẠO PHỐ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1 Xu hướng ăn mặc và thời trang dạo phố của Việt Nam trong những năm
gần đây.
HU
TE
CH
1.2 Những đặc trưng cơ bản của xu hướng thời trang thế giới 2011-2012
HU
TE
CH
1.3 Những mảng màu lập thể trong bộ sưu tập của các nhà thiết kế trên thế
giới. (tiêu biểu là BST của Oscar de la Renta...)
BST Resort 2012 của thương hiệu này mang đậm âm hưởng chủ nghĩa lập thể
của họa sĩ tài ba Picasso, cũng như hương vị rất riêng của đất nước Tây Ban
Nha – quê hương của họa sĩ và nhà điêu khắc vĩ đại này.
HU
TE
CH
HU
TE
CH
HU
TE
CH
Chương 3 : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1 Ý TƯỞNG
3.2 MÀU SẮC
3.3 PHOM DÁNG
3.4 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ CHẤT LIỆU
3.5 MẪU PHÁC THẢO
HU
TE
CH
KẾT LUẬN (kết thúc việc đánh số trang ở đây)
Tài liệu tham khảo – Phụ lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bo_suu_tap_lay_cam_hung_tu_truong_phai_lap_the_cubism__5523.pdf