Bước đầu nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội

Ngoài chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức, cần phải áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm soát ô nhiễm, yêu cầu bắt buộc tất cả mọi doanh nghiệp – từ quy mô nhỏ đến lớn – phải đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu

pdf35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bước đầu nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O Bước đầu nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: LưuMinh Loan Sinh viên: Chu Thảo Khanh – K55 CNMT Hoàng Thị Quế – K55 CNMT Nguyễn Việt Hoàng – K55 CNMT Triệu Tiến Bộ - K54 CNMT Mục lục Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Kết luận và kiến nghị Nội dung nghiên cứu Chất lượng nước sinh hoạt Lí do chọn đề tài • Nước là tài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự sống và phát triển của xã hội loài người. • Cứ 20 giây lại có một trẻ em tử vong vì các bệnh liên quan đến tình trạng thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh phù hợp (theo Liên hiệp quốc) 3 • Tại các thành phố, tỷ lệ dân cư đô thị được cấp nước trung bình cả nước mới đạt khoảng 70%. • Gần đây trong nội thành Hà Nội đã liên tiếp xảy ra tình trạng ô nhiễm nước sinh hoạt làm không ít người dân hoang mang và khiếu kiện. • Ngày 25/3/2009: toàn bộ mạng cấp nước Tây Nam thành phố được sử dụng nguồn nước sạch sông Đà 4 Lí do chọn đề tài Lí do chọn đề tài • Nguồn nước ngầm mà chúng ta sử dụng để sinh hoạt đang phải đối măt với những vấn đề ô nhiễm nào, mức độ ô nhiễm ra sao? Nguồn nước sông Đà có đạt chất lượng, tiêu chuẩn như mong muốn hay không? Bài báo cáo của chúng tôi sẽ nghiên cứu và bước đầu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đối với cả hai loại nước đang được cung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 5 Nội dung nghiên cứu 1. Thu thập các số liệu tổng quan về hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt ở Hà nội trong những năm vừa qua 2. Tìm hiểu mạng lưới và khảo sát hiện trạng chất lượng cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội 3. Lấy mẫu, phân tích , đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước ở các điểm lựa chọn 4. Kết luận và đưa ra hướng giải quyết 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài • Khu vực phía Tây Nam thành phố Hà Nội là nơi có địa hình thấp, mọi nguồn nước thải không được xử lí đều chảy tập trung về đây • Các chất ô nhiễm trong nước thải thấm dần vào nguồn nước ngầm đang là vấn đề được quan tâm  Thực tiễn: – Đánh giá được chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt sông Đà – Định hướng sử dụng nước sinh hoạt từ sông Đà thay thế nước ngầm – Lựa chọn giải pháp tối ưu để sử dụng nước sinh hoạt có chất lượng đảm bảo 7 Tổng quan nước sinh hoạt Hà Nội Hiện trạng nước sinh hoạt hiện nay Sự bùng nổ dân số Đô thị hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sức ép lớn tới môi trường sống ở Việt Nam, đặc biệt là với việc nguồn nước sinh hoạt ngày càng trở nên thiếu hụt và ô nhiễm. Ô nhiễm nguồn nước Hiện trạng nước sinh hoạt hiện nay • Chất lượng nước sinh hoạt đang là vấn đề nóng bỏng hiện nay. • Nước cấp sinh hoạt tại 1 số nơi xử lí chưa đạt tiêu chuẩn, vẫn còn một số thành phần gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người 10 • Nguồn nước ngầm ở phía Nam nội thành Hà Nội có hàm lượng Fe, NH4 + rất cao, thậm chí còn bị nhiễm As. • Các hộ dùng nước nhà máy Pháp Vân với hàm lượng amoni vượt 5-20 lần mức cho phép 3,0 mg/l. Các nhà máy Hạ Đình, Tương Mai có mức nhiễm gấp 5-13 lần cho phép. 11 Hiện trạng nước sinh hoạt hiện nay • Nồng độ các hợp chất nitơ, Fe, NH4 + trong nước của một số giếng khai thác thuộc nhà máy nước Pháp Vân, Tương Mai, Hạ Đình có xu hướng tăng theo thời gian. • Cả hai tầng chứa nước đều có hàm lượng Fe và Mn khá cao, vượt giới hạn cho phép như khu vực Thanh Trì, Gia Lâm. 12 Hiện trạng nước sinh hoạt hiện nay • Chất lượng nước khai thác từ giếng khoan chưa xử lý có hàm lượng asen dao động 0,02 mg/l – 0,038 mg/l. Khu vực có hàm lượng asen tương đối cao từ 0,016- 0,018 mg/l tại các giếng khoan của các nhà máy nước ngầm Pháp Vân, Ngô Sỹ Liên, Kim Liên. Xử lí asen trong nước sinh hoạt là vấn đề cấp bách hiện nay 13 Hiện trạng nước sinh hoạt hiện nay Chất lượng nước sông Đà • Sông Đà bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tới thành phố Hòa Bình lượn vòng sang hướng Đông rồi chuyển sang hướng Bắc và đổ vào sông Hồng ở đoạn Trung Hà. 14 Chất lượng nước sông Đà 15 • Nước sông Đà thuộc loại sạch, đủ tiêu chuẩn cấp cho nước sinh hoạt và ăn uống, tưới tiêu cùng các mục đích khác. Tuy nhiên, độ đục, chất lơ lửng cao, đặc biệt vào mùa lũ Thông số Giá trị Đơn vị Độ khoáng hóa 150 – 200 mg/l pH 7,4 – 8,0 Độ cứng 1,5 – 2,0 mg/l phosphate 0,1 mg/l NH4 +, NO2 - < 0,01 mg/l NO3 -+ < 0,1 mg/l SiO2 (mùalũ) 30 mg/l Fe, Al 0,1 – 0,2 mg/l COD ( KMnO4) 1-2 mg/l DO 7,1 – 10,8 mg/l Chất lượng nước sông Đà trong hồ tích nước Thôngsố Giátrị Đơnvị QCVN08: 2008/BTNMT Nhiệtđộ 20,0 – 22,9 oC pH 7,1-7,6 mg/l Đạt tiêu chuẩn A1 NO2 - 0,011– 0,025 mg/l Đạt tiêu chuẩn A2 NO3 - 1,05 – 1,19 mg/l Đạt tiêu chuẩn A1 BOD5 2,5 – 5,2 mg/l Đạt tiêu chuẩn A1, A2 COD ( KMnO4) 6,2 – 12,1 mg/l Đạt tiêu chuẩn A1,A2 DO 5,6-6,3 mg/l Đạt tiêu chuẩn A2 Độ dẫn điện trung bình 135 - 158 µs/cm Độ đục trung bình 155 mg/l 16 Nội dung và phương pháp nghiên cứu • Báo cáo sẽ tập trung khảo sát chất lượng của hai nguồn cung cấp nước sinh hoạt chính ở thành phố Hà Nội Nước từ nhà máy nước sạch sông Đà Nước từ công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội 17 Đối tượng nghiên cứu Mẫu 1: Nước tại khoa Môi Trường Mẫu 2: Nước tại Công ty VIWACO Mẫu 3: Nước ngầm nhà máy Ngô Sĩ Liên Mẫu 4: Nước ngầm nhà máy Hạ Đình Coliform tổng số Clo dư Asen Amoni, nitrit CODMn Fe, Mn tổng Chỉ tiêu Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu 20 Kết quả nghiên cứu Nguồn cung cấp nước sinh hoạt tại Hà Nội Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội Công ty kinh doanh nước sạch VIWACO 21 22 Mạng lưới cung cấp nước sạch trên địa bàn Hà Nội Đỏ: nước ngầm Lam: nước sông Đà 23 Kết quả nghiên cứu lần 1 (01/3/2013) STT Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 QCVN 01:2009 QCVN 02:2009 Đơn vị 1 Cl dư - - - 0.936 0.3 – 0.5 0.3 – 0.5 mg/l 2 Fe tổng 0,07 0.127 0,078 0.083 0.3 0.5 mg/l 3 Mn tổng - - 0.154 0.03 0.3 0.5 mg/l 4 NH4 + - 0,283 - 4.545 3 3 mg/l 5 NO2 - 0.035 0.04 0.015 0.3 3 mg/l 6 CODMn 0.96 2 0.88 0.32 2 4 Kết quả nghiên cứu lần 1 (01/3/2013) STT Kí hiệu mẫu Total Coliform (MPN/100ml) Phương pháp thử nghiệm 1 Mẫu 1 79 TCVN: 6187 – 2 :1996 2 Mẫu 2 23 TCVN: 6187 – 2: 1996 3 Mẫu 3 23 TCVN: 6187 – 2: 1996 4 Mẫu 4 35 TCVN: 6187 – 2: 1996 24 Coliform tổng số QCVN 01: 0 MPN/100 ml QCVN 02: 50 MPN/100 ml Kết quả phân tích lần 2 (Ngày 1/04/2013) STT Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 QCVN 01:2009 QCVN 02:2009 Đơn vị 1 Cl dư - - - 1.595 0.3 – 0.5 0.3 – 0.5 mg/l 2 Fe tổng 0.07 0.127 0.078 0.083 0.3 0.5 mg/l 3 Mn tổng - - 0.154 0.03 0.3 0.5 mg/l 4 NH4 + 0.06 0.042 0.042 3.484 3 3 mg/l 5 NO2 - 0.035 0.04 0.035 0.3 3 mg/l 6 CODMn 0.96 0.32 0.88 2 2 4 25 STT Kí hiệu mẫu Total Coliform (MPN/100ml) Phương pháp thử nghiệm 1 Mẫu 1 81 TCVN: 6187 – 2: 1996 2 Mẫu 2 25 TCVN: 6187 – 2: 1996 3 Mẫu 3 23 TCVN: 6187 – 2: 1996 4 Mẫu 4 26 TCVN: 6187 – 2: 19962 Kết quả phân tích lần 2 (Ngày 1/04/2013) Coliform tổng số QCVN 01: 0 MPN/100 ml QCVN 02: 50 MPN/ 00 ml Kết luận • Chất lượng nước sinh hoạt hiện nay của đại bộ phận người dân trên địa bàn Hà Nội đạt tiêu chuẩn, nhưng vẫn còn một số địa điểm chưa có nước sạch để sử dụng • Trong tương lai, khi vấn đề ô nhiễm nước ngầm ngày càng trở nên trầm trọng thì việc sử dụng nguồn nước mặt lấy từ sông Đà là hoàn toàn khả thi 27 Kết luận • Tuy nhiên: dư lượng Clo trong nước sau xử lí vẫn cao, đặc biệt là mẫu nước của nhà máy Hạ Đình • Coliform tổng số của mẫu nước tại khoa môi trường – ĐH KHTN vượt gần gấp đôi so với QCVN 02:2009 • Hàm lượng Amoni, asen của nhà máy nước Hạ Đình sau xử lí đều cao hơn so với QCVN 02:2009 28 Kết luận • Coliform trong nước sinh hoạt của trường KHTN cao hơn so với quy định, điều này được lý giải do nước được lưu trữ trong bể ngầm, qua hệ thống dẫn lên bể trên cao rồi mới đến vòi sử dụng • Trong quá trình lưu trữ, bể không được thau rửa thường xuyên nên ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng nước • Các hộ gia đình nên chú ý tới việc lưu trữ nước và vệ sinh các thiết bị lưu trữ 29 30 Giải pháp??? Kiến nghị • Chiến lược lâu dài: cung cấp những nguồn nước uống an toàn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. • Chiến lược ngắn hạn: sử dụng những phương pháp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đình để đảm bảo mỗi chúng ta đếu được sử dụng nước sạch phuc vụ nhu cầu sinh hoạt 31 Kiến nghị Sử dụng bình lọc nước Đun sôi nước 32 • Ngoài chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức, cần phải áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm soát ô nhiễm, yêu cầu bắt buộc tất cả mọi doanh nghiệp – từ quy mô nhỏ đến lớn – phải đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu 33 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hồ chứa Hòa Bình và đề suất giải pháp bảo vệ, 2012 – Nguyễn Thị Hồng Chiên 2. Tạp chí hoạt động khoa học, số 9, 1999 3. Tạp chí bộ xây dựng, số 10, 2009 4. Gia đình-Xã hội, 17/3/2002 5. Người Lao động, 12/07/2002 34 L/O/G/O www.themegallery.com Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnuoc_sinh_hoat_0356.pdf
Luận văn liên quan