Do kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao, vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế ngày càng được
nâng cao nên ngày càng có nhiều người nước ngoài học tiếng Hán. Nhưng để
học tốt tiếng Hán không phải là một việc dễ dàng và không phải ai cũng làm
được. Đối với người nước ngoài học tiếng Hán thì thành ngữ luôn là một trong
những điểm khó học nhất. Để giúp cho việc học thành ngữ tiếng Hán được dễ
dàng hơn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thành ngữ đối bốn chữ trong tiếng
Hán.
Thành ngữ là một vườn hoa rực rỡ, là tinh hoa trong văn hóa Trung Hoa.
Thành ngữ có thể được đúc kết từ những câu chuyện lịch sử hay những câu
chuyện ngụ ngôn. Mỗi câu thành ngữ đều có tính ổn định về kết cấu và tính
hoàn chỉnh về ý nghĩa.
Trong bài viết này, chúng tôi đã khảo sát quyển thành ngữ “từ điển thành
ngữ vạn năng”, NXB Tứ Xuyên năm 2000 gồm 1700 thành và đã tìm ra được
435 thành ngữ đối xứng bốn chữ. Tiếp tục phân tích những thành ngữ này chúng
tôi đã phân thành 8 loại kết cấu và 6 loại ý nghĩa của thành ngữ. Trong đó, về
mặt ngữ pháp, thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành có 131 câu,
chiếm 34,8%, thành ngữ do kết cấu động tân tạo thành chiếm 29,4%, thành ngữ
do kết cấu chủ vị tạo thành chiếm 24,6% .; về mặt ý nghĩa, thành ngữ có nghĩa
tương đương có số lượng nhiều nhất 198 câu chiếm 45,5%, ý nghĩa tương đồng
là 28,1%
Đối với người học tiếng Hán, nắm vững kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
đối bốn chữ không chỉ giúp nâng cao khả năng đọc hiểu, năng lực biểu đạt mà
còn có ích cho việc dịch thành ngữ Hán ra tiếng Việt, ngoài ra còn giúp họ tránh
được một số lỗi sai hay mắc phải khi dung tiếng Hán như: không nắm vững kết
cấu thành ngữ, lạm dụng mặt chữ, không hiểu nội hàm văn hóa bên trong thành
ngữ . Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra một số phương pháp học tiếng Hán.
Tóm lại, thành ngữ đối bốn chữ tiếng Hán là một phần hết sức quan trọng
trong tiếng Hán. Nắm vững loại thành ngữ này sẽ rất có lợi cho việc học tiếng
Hán.
82 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6549 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nghĩa
cũng tƣơng phản.
Ví dụ: 今是昨非 (Nay thật mai giả)
“今”><“非”〃ý chỉ sự việc thật giả khó lƣờng, nay đúng mai sai.
捞捞捞善 (Che giấu cái ác, biểu dƣơng cái thiện)
“捞”><“善” ý chỉ che đi, giấu đi cái xấu của ngƣời khác,chỉ
biểu dƣơng khen ngợi điểm tốt, ƣu điểm của họ.
虎捞蛇尾 (Đầu voi đuôi chuột)
“虎”><“尾”. Câu này có ý ám chỉ làm một việc lúc đầu làm ra
to tát, khoa trƣơng, nhƣng đến cuối lại mất tinh thần, yếu kém, chỉ có đầu mà
không có kết.
2.2.6. Hai vế có 1 chữ giống nhau.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
31
Loại thành ngữ này rất đặc biệt, mỗi vế có một chữ giống nhau, con chữ ấy
có thể có tác dụng về ý nghĩa, cũng có khi không, chỉ mang tính ngữ pháp hoặc
tính cân đối cho câu thành ngữ. Chữ giống nhau này có thể đứng ở vị trí thứ nhất
của mỗi vế, cũng có thể đứng ở vị trí thứ hai. Loại thành ngữ này có 46 câu,
chiếm 10,57% tổng số các thành ngữ chúng tôi nghiên cứu. Xét về mặt ý nghĩa
chúng tôi chia nhỏ thành hai loại:
* Loại 1:Ý nghĩa hai vế giống nhau và ý nghĩa của mỗi vế là ý nghĩa của cả
câu. Ví dụ:
一心一意
一唱一和
一好百好
十年八年
千捞万捞
“一心” và “一意” ý nghĩa tƣơng đồng, đều chỉ chuyên tâm, toàn tâm toàn ý.
Ý nghĩa cả câu chỉ ý chí, tâm nguyện nhƣ nhất một lòng. “千” (nghìn) và “万”
(vạn) cùng chỉ số nhiều, ý nói khó khăn chồng chất, rất gian lao vất vả.
* Loại 2: Ý nghĩa cả câu là kết hợp ý nghĩa của hai vế:
Ví dụ: 百捞百中: Bách chiến bách thắng
人捞人捞: Ai gặp cũng yêu mến
演捞像捞: Đóng ngƣời nào thì giống ngƣời ấy
写捞像捞: Viết cái gì thì giống cái ấy.
Nghĩa của toàn câu “百捞百中” do nghĩa của hai vế “百捞” và “百中” hợp
thành, ý làm việc gì cũng thắng lợi thành công, chƣa bị thất bại bao giờ. Ý tứ
câu thành ngữ “人捞人捞” chỉ một ngƣời ai gặp, ai nhìn thấy (人捞) đều yêu
mến, có thiện cảm (人捞), rất đƣợc mọi ngƣời yêu quí.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
32
Kiểu kết cấu có cặp từ giống nhau này có số lƣợng tƣơng đối lớn. Do có tính
đẹp về cân đối, đối xứng nên mọi ngƣời rất hay sử dụng dạng thành ngữ này,
ngắn gọn lại rất ý vị.
TIỂU KẾT
Qua phân tích trên chúng ta thấy, thành ngữ bốn chữ trong tiếng Hán tính
đối xứng về ngữ nghĩa và kết cấu chiếm một số lƣợng lớn. Hơn nữa thực nghiệm
cũng cho thấy những thành ngữ đối xứng về ý nghĩa, kết cấu dễ nhận biết và
đƣợc sử dụng nhiều hơn là thành ngữ không đối xứng. Đối với những ngƣời học
tiếng Hán, trong quá trình học có thể tận dụng ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản
và nhịp điệu của từ để nâng cao trình độ của mình.
Theo những tiêu chí đã để ra ở chƣơng một, trong chƣơng này chúng tôi
đã từng bƣớc tìm hiểu các đặc điểm của thành ngữ đối xứng trong tiếng Hán.
Dựa trên cơ sở của cuốn “Từ điển thành ngữ vạn dụng”, với các tiêu chí đã đề ra,
chúng tôi thu thập đƣợc 435 câu thành ngữ đối xứng bốn chữ. Qua phân tích,
chúng tôi đã phân thành ngữ đối xứng bốn chữ thành 8 loại đối xứng theo kết
cấu và 6 loại đối xứng theo ý nghĩa, trong đó có chỉ ra các đặc điểm, đặc trƣng
của từng loại. Nhƣng đối với sinh viên nƣớc ngoài học tiếng Hán, thành ngữ vấn
là một trong những vấn đề còn gặp nhiều khó khăn.
Vậy tất cả những gì chúng tôi đã phân tích ở trên có tác dụng gì đối với
ngƣời học tiếng Hán, khi sử dụng thƣờng mắc phải những lỗi sai nhƣ thế nào và
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
33
những thành ngữ này dịch sang tiếng Việt nhƣ thế nào. Chƣơng tiếp sau đây sẽ
giúp các bạn giải quyết những vấn đề này.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
34
CHƢƠNG III-
TÁC DỤNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU –
Ý NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG TIẾNG HÁN
VÀ MỘT SỐ LỖI SAI THƢỜNG GẶP
Trong chƣơng II, chúng ta đã nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ
đối xứng bốn chữ tiếng Hán. Nhƣ vậy, xét về kết cấu, chúng tôi đã chia thành
ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán thành 8 loại và về ý nghĩa là 6 loại. Trong chƣơng
này, chúng tôi sẽ nêu lên những tác dụng của việc nghiên cứu đó đối với việc
học tiếng Hán. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan
hệ lịch sử gắn bó mật thiết nên ngày nay tiếng Việt vẫn sử dụng một số lƣợng
lớn thành ngữ Hán Việt. Vậy việc sử dụng thành ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt
nhƣ thế nào và một số lỗi sai mà chúng ta thƣờng mắc phải khi sử dụng thành
ngữ Hán Việt sẽ đƣợc chúng tôi đề cập đến trong chƣơng này.
3.1. Tác dụng của việc nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ đối
xứng 4 chữ tiếng Hán.
3.1.1. Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng 4
chữ tiếng Hán
(1) Giúp sử dụng thành ngữ trong câu một cách hợp lí
Nhƣ chúng ta đã biết, thành ngữ đối xứng 4 nhữ tiếng Hán có thể do một từ
hoặc một đoản ngữ tạo thành, có thể phân thành 8 loại kết cấu: hai vế của thành
ngữ do danh từ, động từ, tính từ, cụm chủ vị, kết cấu động tân, động bổ, định
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
35
trung, trạng động cấu thành.
Cũng giống nhƣ các thành ngữ thông thƣờng khác, chức năng ngữ pháp của
thành ngữ đối xứng tiếng Hán có thể phân thành 2 loại: vị từ và thể từ. Thành
ngữ có tính chất nhƣ một vị từ bao gồm các thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một
động từ hoặc tính từ, chức năng chủ yếu trong câu là làm vị ngữ (trạng ngữ, bổ
ngữ và định ngữ). Đại bộ phận thành ngữ có tính chất nhƣ một thể từ là các
thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ một danh từ, chức năng chủ yếu trong câu là làm
chủ ngữ, tân ngữ và định ngữ. Ở đây chúng tôi chỉ xét tổng thể các thành ngữ có
tính chất thể từ và vị từ chứ không phải mỗi thành ngữ có tính chất thể từ hoặc
vị từ đều đảm nhiệm những chức năng ngữ pháp mà loại thành ngữ đó đảm
nhiệm.
Những thành ngữ có tính chất vị từ đƣợc nói đến ở đây là những thành ngữ
có chức năng ngữ pháp tƣơng đƣơng với một động từ hoặc tính từ, những thành
ngữ có tính chất thể từ là những thành ngữ có chức năng ngữ pháp tƣơng đƣơng
một danh từ.
Một cách khái quát, mối quan hệ giữa kết cấu ngữ pháp và chức năng ngữ
pháp của thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có thể phân ra nhƣ sau:
Bảng 9: Mối quan hệ giữa chức năng và kết cấu ngữ pháp của thành ngữ
Loại kết cấu ngữ pháp của thành ngữ Chức năng ngữ pháp
Thành ngữ đối xứngdo danh từ tạo thành thể từ
Thành ngữ đối xứng do động từ tạo thành vị từ
Thành ngữ đối xứng do tính từ tạo thành vị từ
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
36
Thành ngữ đối xứng do cụm C-V tạo thành vị từ
Thành ngữ đối xứng do kết cấu động tân tạo thành vị từ
Thành ngữ đối xứng do kết cấu động bổ tạo thành vị từ
Thành ngữ đối xứng do kết cấu trạng động tạo thành vị từ
Thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành
thể từ
vị từ
Kiêm loại
thể từ
vị từ
Ví dụ:
Ví dụ 1:捞部捞影情捞曲折有致〃忽儿山铃水尽〃忽儿柳暗花明。(捞
小玲《常用成捞捞典》)
Ví dụ 2:有的青年人捞婚捞铃铃浪铃〃捞究排捞〃捞是旧思想〃旧捞
俗的反捞。(捞小玲《常用成捞捞典》)
Ví dụ 3:要勤捞建国〃反捞铃铃浪漫〃提倡捞苦朴素〃同甘共苦。(毛
捞捞《在中国共捞党第八届中央委捞会第二次会捞上的捞捞》)
Trong ví dụ 1, “山捞水尽”, “柳暗花明” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng
Hán có 2 vế do kết cấu chủ vị tạo thành, làm vị ngữ trong câu.
Trong ví dụ 2, “捞捞浪捞” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế
do động từ tạo thành, làm vị ngữ trong câu.
Trong ví dụ 3, “捞捞浪捞” làm tân ngữ trong câu, “同甘共苦” là thành ngữ
đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu động tân cấu tạo nên, làm vị ngữ
trong câu.
Trên đây là những thành ngữ chỉ có một loại kết cấu ngữ pháp nên nó chỉ
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
37
có một chức năng ngữ pháp. Chúng ta cần đặc biệt chú ý đến thành ngữ đối
xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu định trung tạo thành. Loại thành ngữ
này có 3 chức năng ngữ pháp nhƣ sau:
Thứ nhất, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu
định trung tạo thành có chức năng nhƣ một thể từ:
Ví dụ 4:工人捞称捞座楼捞“捞楼”。可是此捞的情况相反〃两座楼及
捞漏窗子后捞都有一双双眼睛〃直勾勾捞捞“捞楼”有何异捞〃有何捞化和供
猜捞的“蛛铃铃迹”。
“蛛捞捞迹” là thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán có 2 vế do kết cấu định
trung cấu tạo thành, dùng làm tân ngữ của động từ “有”.
Thứ hai, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu
định trung tạo thành có chức năng nhƣ một vị từ:
Ví dụ 5: 正当她把捞捞端到厨房里〃再回到捞桌旁捞收拾碗筷捞〃却捞
捞小花猫已跳到桌子上〃“大模大铃”地在吃着捞里剩下的捞捞。(秦牧《巨
手.在化装舞会上》)
Ví dụ 6: 大家立刻把正在争捞的捞捞捞置一捞〃“七手八脚忙”起来:
打捞捞的、捞医生的、搬氧气的、叫汽捞的〃忙成一捞。(捞志杰《捞拔》)
Trong ví dụ 5, “大模大捞” dùng làm trạng ngữ, trong ví dụ 6, “七手八脚
忙” dùng làm trạng ngữ. Cả hai thành ngữ “大模大捞” và “七手八脚忙” đều có
chức năng nhƣ một vị từ.
Thứ 3, có một số thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán 2 vế do kết cấu định
trung tạo thành vừa có chức năng của một thể từ, lại vừa có chức năng của một
vị từ. Nhƣ chúng tôi đã phân tích trong phần 2.1.9 (chƣơng 2, phần 1.9, trang
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
38
23), sở dĩ những thành ngữ này có hai chức năng ngữ pháp là do chúng có hai
loại kết cấu ngữ pháp.
Ví dụ: “花天酒地”
Ví dụ 7: 但那些有女儿要嫁他的人〃忘不了他的演捞〃猜想他在外国花
天洒地〃苦捞女儿嫁他的事〃到西湖月下老人祠去求捞〃捞保不是第四捞:
“斯人也而斯疾也”。(捞捞捞《捞城》)
Ví dụ 8:哪里有洋腔洋捞的捞髦派;哪里有之乎者也的老学究;哪里
有花天洒地;哪里有啼捞号寒。(由捞《捞隆捞》)
Trong ví dụ 7, “花天洒地” dùng làm vị ngữ, là vị từ. Nghĩa nói cuộc sống
phù hoa, ăn tiêu chơi bời. Trong ví dụ 8, “花天洒地” dùng làm tân ngữ, là thể
từ.
Từ những đối chiếu trên đây có thể thấy, kết cấu bên trong của thành ngữ
đối xứng 4 chữ tiếng Hán và chức năng ngữ pháp của nó về cơ bản là có mối
quan hệ đối ứng. Một khi đã nắm vững đƣợc kết cấu của thành ngữ, chúng ta có
thể dễ dàng nhận ra chức năng ngữ pháp của chúng, từ đó có thể sử dụng đúng
thành ngữ để đặt câu trong giao tiếp.
(2) Giúp cho việc ghi nhớ thành ngữ theo phương pháp phân loại về cấu
trúc được dễ dàng hơn
Thành ngữ trong tiếng Hán có số lƣợng rất lớn nhƣng chúng chỉ do một số
loại cấu trúc ngữ pháp cấu tạo nên. Đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán thì
việc ghi nhớ thành ngữ là cả một vấn đề lớn. Nhƣng khi đã nắm vững cấu trúc
ngữ pháp của các thành ngữ giúp cho việc phân loại các thành ngữ trở nên dễ
dàng hơn và sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học thành ngữ.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
39
Đối với thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán, theo nhƣ những gì chúng ta
đã phân tích ở trên về kết cấu, có thể phân thành ngữ đối xứng 4 chữ ra thành 8
nhóm kết cấu nhƣ trên. Nhƣ vậy, ta đã có 8 nhóm thành ngữ để học và từ đó vốn
thành ngữ của bạn sẽ tăng lên rất nhanh.
Ví dụ:
Nhóm thành ngữ đối xứngcó hai vế do cụm chủ vị tạo nên, nhƣ:
夫唱捞随
捞捞雨捞
名正言捞
捞水捞捞
Nhóm thành ngữ đối xứng có hai vế do kết cấu định trung tạo nên, nhƣ:
盲人瞎捞
捞捞捞俗
三捞六臂
强干弱技
(3) Giúp chúng ta dễ dàng hiểu được nghĩa của thành ngữ
Nắm vững cấu tạo của thành ngữ, những hiểu biết về ý nghĩa của thành ngữ
của chúng ta sẽ càng sâu sắc hơn. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất
của thành ngữ là tính hoàn chỉnh về nghĩa, chúng ta không thể chỉ dựa vào mặt
chữ mà đoán nghĩa của thành ngữ đƣợc.
Thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán, giữa hai vế luôn tồn tại hai mối quan
hệ đẳng lập hoặc đối nghịch về nghĩa.
Ví dụ :
Quan hệ đẳng lập, nhƣ:
金玉良言
快人快捞
功成名就
欺上捞下
Quan hệ đối nghịch, nhƣ :
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
40
名存捞亡
九死一生
羊捞虎皮
捞短情捞
Nếu khảo sát dƣới một góc độ khác, chúng ta còn có thể nhận thấy, thành
ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán do hai cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc do
một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa cấu tạo nên. Ở phần 2.2 (chƣơng
2 phần 2, trang 25), chúng tôi đã viết rất rõ trƣờng hợp này.
Nhƣ vậy, việc nắm vững cấu trúc của thành ngữ tiếng Hán có ý nghĩa rất
lớn đối với việc học tập thành ngữ sau này, chính vì vậy tôi nghĩ rằng học thành
ngữ trƣớc tiên phải học tốt kết cấu của nó .
3.1.2. Tác dụng của việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4
chữ tiếng Hán
(1) Giúp nâng cao khả năng đọc hiểu
Trƣớc hết, việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ rất có lợi cho việc đọc
hiểu các sách cổ tiếng Hán.
Muốn hiểu đƣợc các sách cổ, ta bắt buộc phải có những hiểu biết về tiếng
Hán cổ mà nắm vững ý nghĩa của thành ngữ sẽ giúp ta có đƣợc nhiều hơn những
hiểu biết về tiếng Hán cổ vì rất nhiều đặc điểm của tiếng Hán cổ còn đƣợc lƣu
giữ trong các thành ngữ. Khi đã nắm đƣợc các đặc điểm của tiếng Hán cổ sẽ dễ
dàng đọc hiểu các sách cổ.
Thông qua thành ngữ, chúng ta có thể làm giàu thêm vốn từ cổ tiếng Hán
của mình.
Ví dụ :
Trong thành ngữ “摩肩接踵”, từ “踵” có nghĩa là gót chân.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
41
Trong thành ngữ “捞黄捞达”, từ “捞黄” dùng để chỉ những con ngựa thần
trong truyền thuyết.
Thông qua thành ngữ, có thể biết đƣợc ý nghĩa cổ của các từ, tránh việc
dùng nghĩa hiện nay của các từ để đi giải thích ý nghĩa cổ của các từ đó.
Ví dụ:
Trong thành ngữ “自怨自艾”, từ “艾” ( đọc là yì) có nghĩa là hối hận.
Trong thành ngữ “方兴未艾”, từ “艾” ( đọc là ài) có nghĩa là dừng.
Thứ hai, việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ giúp nâng cao khả năng đọc
hiểu các tác phẩm hiện đại.
Muốn hiểu đƣợc các tác phẩm hiện đại cũng cần phải nắm vững một số
lƣợng lớn thành ngữ, nếu không sẽ khó có thể hiểu đúng. Một là do có những tác
phẩm sử dụng rất nhiều thành ngữ, hai là do có một số thành ngữ hơi khó hiểu.
Trong các tác phẩm hiện đại, thành ngữ đƣợc sử dụng rất phổ biến, có khi
trong một câu văn đã dùng liên tiếp mấy câu thành ngữ, nếu không hiểu ý nghĩa
của những thành ngữ này sẽ không có cách nào có thể hiểu đúng nội dung tác
phẩm.
Ví dụ: 1: . ...捞不是像“山铃水尽”那捞〃走到走投无路的地方忽然海市蜃
楼似地涌出一个柳暗花明的村子!(冰心《不是“山捞水尽”》)
Ví dụ 2: 捞去开会老吴是捞易不捞言的〃非要捞捞〃捞多三言两铃。今
天却捞得有理有据〃有声有色〃铃铃是道。(姜捞茂《捞港之春》)
Đọc các tác phẩm hiện đại, chúng ta sẽ gặp phải rất nhiều thành ngữ , có lúc
còn gặp phải những thành ngữ khó hiểu, không thƣờng đƣợc sử dụng. Trong
trƣờng hợp đó, nếu không nắm đƣợc ý nghĩa của các thành ngữ sẽ khó có thể
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
42
đọc tiếp và không thể hiểu đúng đƣợc nội dung của tác phẩm.
Ví dụ 3.: 大凡世上肯拿出捞来做善事的〃那里有一个是捞真存了人仁
捞捞之心〃行他那“民胞物与”的志向〃不捞都是在那里邀福。(吴趼人《二
十年目睹之怪捞状》)
Ví dụ 4: 落起墨来〃却是“兔起铃落”捞不了多少功夫。(李恩捞《捞
捞园梦影捞》)
Bạn cảm thấy không đƣợc trôi chảy lắm khi đọc những câu trên, càng khó
khăn hơn đối với việc nắm đƣợc nội dung của những câu văn đó bởi vì những
câu văn này dùng những thành ngữ mà đối với bạn chúng thật xa lạ, khó hiểu.
Bạn phải hiểu rằng “民胞物与” có nghĩa là coi nhân dân là đồng bào, coi vạn
vật là đồng loại bạn mới có thể hiểu đƣợc ví dụ 3. Cũng giống nhƣ vậy, bạn
muốn hiểu đƣợc ví dụ 4, trƣớc tiên bạn phải hiểu “兔起捞落” là chỉ hành động
cực kỳ nhanh nhẹn .
(2)Giúp nâng cao khả năng biểu đạt
Một trong những đặc điểm quan trọng của thành ngữ là lời lẽ ngắn gọn mà
ý nghĩa khái quát, đầy đủ. Sử dụng thành ngữ một cách thích hợp sẽ làm tăng
tính chuẩn xác, sinh động, thanh thoát, cô đọng, súc tích của lời nói.
Để cho lời nói sinh động, chuẩn xác, khi giao tiếp hay viết văn, chúng ta
thƣờng không dùng các từ ngữ biểu đạt thông thƣờng mà thay vào đó là các
thành ngữ.
Ví dụ :
5. Chúng ta có thể dùng câu : “今年铃铃雨铃〃收成极好”thay cho câu
“今年由于天气好〃收成极好”
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
43
6. Chúng ta cũng có thể thay thế câu “她是个独生女当然是捞承父母捞
捞的人〃她把捞些捞捞全部捐捞国家” bằng câu “她是独生女〃名正言铃的
捞承了父母的捞捞〃她把捞些捞捞全部捐捞了国家”
Nhƣ vậy, từ hai ví dụ trên đây cho thấy, việc sử dụng thành ngữ sẽ làm
cho lời nói, câu văn thêm sinh động, chuẩn xác .
Để cho sự diễn đạt ngắn gọn mà vẫn đảm bảo tính súc tích, thanh thoát của
lời nói, câu văn, ngƣời nói cũng thƣờng thay thế những từ ngữ biểu đạt thông
thƣờng bằng thành ngữ.
Ví dụ 7: Câu trƣớc khi sửa : 大家没有注意捞是捞捞的〃只捞得捞个捞
法真是个捞强的后盾一捞来不及地拍着手心。(叶圣陶《抗争》〃捞《叶
圣陶捞集》)
Câu sau khi sửa: 大家没有注意捞是捞捞的〃只捞得捞个捞法真是个捞
强的后盾〃争先恐后的拍着手心。(同名〃捞《叶圣陶文集》第二卷)
Ví dụ 8: Câu trƣớc khi sửa : 他口蜜腹捞〃你不捞被他捞地像蜜糖一捞
的甜捞所迷惑。
Câu sau khi sửa: 他口蜜腹捞〃你不捞被他捞地像蜜糖一捞的甜言蜜铃
所迷惑。
Từ những phân tích trên đây cho thấy, nắm vững kết cấu và ý nghĩa của
thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán rất có tác dụng đối với ngƣời học tiếng Hán.
Chính vì vậy, học tiếng Hán chúng ta không thể không học kỹ kết cấu và ý nghĩa
của thành ngữ.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
44
3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt
3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán
Việt Nam và Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, từ lâu hai quốc gia đã
có sự giao lƣu rộng rãi về văn hoá, kinh tế và xã hội.
Việt Nam – Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng ở phía Đông châu Á, có
chung hơn 1500 km đƣờng biên giới. Khí hậu ở miền Nam Trung Quốc và khí
hậu Việt Nam tƣơng đối giống nhau, cùng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên
ở hai quốc gia này, nông nghiệp tƣơng đối phát triển, có nhiều nông sản nhiệt
đới đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Ngƣời Việt Nam và ngƣời Trung Quốc do
môi trƣờng sống có nhiều điểm tƣơng đồng nên cách tƣ duy cũng không khác
nhau nhiều lắm. Cùng nằm ở châu Á và cùng là nƣớc nông nghiệp, hai quốc gia
rất coi trọng ngƣời đàn ông trong gia đình dẫn đến tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ,
trƣớc đây, ngƣời dân ở hai quốc gia này cũng rất thích sinh nhiều con để lấy
ngƣời làm ruộng.
Không chỉ cách tƣ duy giống nhau, hai nƣớc Trung- Việt còn có mối quan
hệ lịch sử lâu dài, văn hoá Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc của văn hoá Trung
Hoa. Trong đó ngôn ngữ là một trong những đặc điểm chịu ảnh hƣởng nặng nhất.
Đến nay, trong vốn từ vựng của ngƣời Việt Nam có đến 60% là từ Hán Việt.
Thành ngữ tiếng Hán cũng đƣợc ngƣời Việt sử dụng rộng rãi trong cuộc sống
hằng ngày. Những thành ngữ này sau khi du nhập vào Việt Nam đƣợc gọi là
thành ngữ Hán Việt.
Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: Thành ngữ Hán Việt dùng để chỉ
những kết cấu ngôn ngữ rất ổn định, phổ thông, cô đọng về mặt ngữ nghĩa thịnh
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
45
hành trong tiếng Trung Quốc, đƣợc du nhập vào Việt Nam và sử dụng rộng rãi
từ xƣa đến nay.
Thành ngữ Hán Việt rất đa dạng nhƣng thƣờng gồm 4 chữ, 5 chữ hoặc 8
chữ, trong đó tỷ lệ các thành ngữ 4 chữ chiếm số lƣợng lớn đến 75-80%.
Kết cấu thành ngữ thƣờng theo dạng biền ngẫu, đăng đối dễ dàng nhận thấy
trong đó có các thành ngữ 4 chữ,
Ví dụ: 功成名就:Công thành- danh toại
Nhƣ vậy, tiếng Việt và tiếng Hán có mối quan hệ gần gũi, mật thiết với
nhau và thành ngữ đối xứng trong tiếng Hán cũng đƣợc sử dụng khá phổ biến
trong tiếng Việt.
3.2.2.Các cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt
Hàng nghìn thành ngữ Hán Việt đƣợc sử dụng trong tiếng Việt từ xƣa tới
nay, không chỉ bởi những ngƣời "thích nói chữ" mà rất phổ biến trong đời sống
thƣờng nhật, do sự cô đọng về mặt ngữ nghĩa khiến các thành ngữ đó có giá trị
ứng dụng rất lớn. Do tiếng Việt sử dụng một lƣợng lớn từ Hán Việt nên khi dịch
thành ngữ gốc hán ra tiếng Việt ta có thể dung từ Hán Việt hoặc từ thuần Việt để
dịch. Trong thực tế thành ngữ Hán Việt thƣờng đƣợc dịch ra tiếng Việt dƣới các
dạng sau:
(1) Sử dụng nguyên gốc tiếng Hán
Do ngƣời Việt sử dụng một số lƣợng lớn từ Hán Việt nên đối với các thành
ngữ có những từ Hán Việt tƣơng đối dễ hiểu, các thành ngữ này thƣờng đƣợc sử
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
46
dụng nguyên bản từ gốc Hán. Số lƣợng các thành ngữ đƣợc sử dụng theo dạng
này rất nhiều:
Ví dụ:
正人君子:Chính nhân/quân tử
捞捞浪捞:Phô trƣơng/lãng phí
名正言捞:Danh chính/ngôn thuận
功成名就:Công thành/danh toại
德高望重:Đức cao/vọng trọng
(2) Sử dụng như thành ngữ thuần Việt
Cũng không hiếm khi thành ngữ Hán Việt đƣợc dịch nghĩa để trở thành
thành ngữ Việt, hoặc thành ngữ Hán Việt ngẫu nhiên trùng nghĩa với một thành
ngữ do ngƣời Việt sáng tạo. Trƣờng hợp chuyển hóa thành ngữ Hán Việt thành
thành ngữ thuần Việt thƣờng gặp đối với những thành ngữ sử dụng thƣờng
xuyên trong tiếng Việt, nhƣng nếu để nguyên gốc sẽ rất khó hiểu, không thuận
về mặt ngôn từ, chẳng hạn:
知己知彼- Tri kỉ tri bỉ - Biết mình biết ngƣời
捞国捞城- Khuynh quốc khuynh thành - Nghiêng nƣớc nghiêng thành
捞人越捞- Sát nhân việt hoá - Giết ngƣời cƣớp của
舍近求捞- Xả cận cầu viễn - Bỏ gần tìm xa
(3) Mượn ý Hán để diễn đạt theo tiếng Việt
Do có rất nhiều từ Hán Việt không đƣợc sử dụng rộng rãi trong cuộc sống
hằng ngày của ngƣời Việt nên gây khó hiểu cho nhiều ngƣời. Ngƣời Việt Nam
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
47
đã rất thông minh khi vay mƣợn ý của các thành ngữ Hán đó rồi diễn đạt lại
bằng từ ngữ tiếng Việt. Với cách sử dụng này, vốn thành ngữ tiếng Việt càng
phong phú mà lại không bị cho là quá dựa dẫm vào thành ngữ tiếng Hán. Trong
tiếng Việt có khá nhiều thành ngữ vay mƣợn của tiếng Hán:
Ví dụ :破釜沉舟 - Đập nồi làm đắm thuyền - Một mất một còn
打草惊蛇 - Đả thảo kinh xà - Bứt dây động rừng
口蜜腹捞 - Khẩu mật phúc kiếm - Miệng nam mô bụng bồ dao găm
(4) Thay đổi chữ và vị trí chữ Hán
Do văn hoá và quan niệm của hai dân tộc Việt – Hán có nhiều điểm khác
biệt đặc biệt là ngữ pháp và các kết cấu từ ngữ hay sử dụng nên khi đƣợc chuyển
hoá thành thành ngữ Hán Việt, nhiều thành ngữ gốc Hán đã có sự chuyển hoá vị
trí một số chữ Hán hoặc thay một chữ Hán bằng chữ Hán khác cho phù hợp hơn
với tiếng Việt và cách dùng từ của ngƣời Việt, chẳng hạn:
九死一生- Cửu tử nhất sinh- Thập tử nhất sinh
安分守己- An phận thủ kỉ- An phận thủ thƣờng
舍生取捞- Xả sinh thủ nghĩa- Xả thân vì nghĩa
Trên đây chúng tôi đã nói về cách sử dụng thành ngữ đối xứng tiếng Hán, và
đó cũng chính là cách dịch loại thành ngữ ra trong tiếng Việt. Do văn hóa Việt
Nam và Trung Quốc có nhiều điểm khác biệt nên chúng ta cần nắm vững những
đặc điểm trên để có thể dịch tốt thành ngữ Hán, tránh những sai lầm đáng tiếc.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
48
3.3 Các lỗi sai thƣờng gặp khi sử dụng thành ngữ đối xứng của sinh
viên Việt Nam.
Thành ngữ đối xứng là một bộ phận trong kho tàng thành ngữ tiếng Hán,
chính vì vậy các lỗi sai thƣờng mắc của sinh viên Việt Nam khi sử dụng thành
ngữ đối xứng cũng giống nhƣ các lỗi sai khi dùng thành ngữ tiếng Hán nói
chung. Dƣới đây chúng tôi xin chỉ ra các lỗi tiêu biểu nhất, thƣờng gặp nhất khi
sử dụng thành ngữ tiếng Hán cũng nhƣ thành ngữ đối xứng bốn chữ.
3.3.1. Không nắm rõ kết cấu của thành ngữ
Muốn dịch đƣợc chính xác một câu thành ngữ, muốn nói đƣợc một câu tiếng
Hán lƣu loát rành rọt nhƣ ngƣời Trung Quốc chúng ta không những phải hiểu
đƣợc cách nói, cách dùng thành ngữ của ngƣời Trung Quốc mà ta còn phải hiểu
kết cấu của câu thành ngữ, trong đó có thành ngữ đối xứng.
Ví dụ:
Câu thành ngữ “Thập tử nhất sinh” của Việt Nam, ngƣời Trung Quốc không
nói “十死一生” mà phải nói là “九死一生”.
Trong câu “Xuất quỷ nhập thần” chúng ta nói “出鬼入神” hay “出鬼没神”
mà phải nói là “神出鬼没”
Mỗi câu thành ngữ đều có một kết cấu cố định, thứ tự rõ ràng chúng ta không
thể tự ý thay đổi hay sáng tạo. Đặc biệt là trong thành ngữ đối xứng, ngƣời xƣa
đã lựa chọn từ nào để đối với từ nào hẳn đã có nguyên do. Chúng ta không thể
tự do biến đổi.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
49
3.3.2. Lạm dụng nghĩa mặt chữ
Việt Nam có hơn 60% là âm Hán Việt, đối với sinh viên Việt Nam học tiếng
Hán đó là một ƣu thế. Có rất nhiều câu thành ngữ chƣa từng nghe qua nhƣng chỉ
cần nhìn mặt chữ hoặc nghe qua cách đọc cũng có thể đoán đƣợc đó là câu thành
ngữ gì, nghĩa nhƣ thế nào.
Ví dụ:
“有名无捞”〃Việt Nam cũng có “Hữu danh vô thực” , ý nghĩa hoàn toàn nhƣ
nhau, chỉ có danh tiếng nhƣng hão huyền, không có trên thực tế.
“同甘共苦” có thể dịch nguyên âm Hán Việt “Đồng cam cộng khổ”
“正人君子”: “Chính nhân quân tử”
“捞当捞捞”: “Môn đăng hộ đối”
Nhƣng ngƣời Việt Nam chúng ta có một truyền thống tốt đẹp, sẵn sàng tiếp
nhận những nền văn hoá tốt của các nƣớc trên thế giới, nhƣng là tiếp thu một
cách có chọn lọc. Những gì phù hợp với dân tộc, đất nƣớc thì chúng ta tiếp thu,
những gì không thích hợp thì loại bỏ. Vì vậy có rất nhiều từ Hán khi vào Việt
Nam đã không còn nguyên nhƣ nghĩa gốc của nó nữa, nó đƣợc ngƣời Việt biến
đổi cho phù hợp với ngƣời Việt. Vì vậy có rất nhiều từ vẫn là âm Hán Việt
nhƣng ý nghĩa lại hoàn toàn khác,
Ví dụ:
“捞姓埋名” chúng ta không dịch “Ẩn tính mai danh” mà nói “Mai danh ẩn
tích”
“出生入死” nghĩa mặt chữ là “Vào tử ra sinh”, ngƣòi Việt Nam lại nói
“Vào sinh ra tử”
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
50
“以毒攻毒” nên dịch là “Lấy độc trị độc”
Thậm chí có lúc chúng ta không sử dụng âm Hán Việt mà dịch thẳng sang
nghĩa thuần Việt, nhƣ:
“捞捞雨捞” dịch là “Mƣa thuận gió hoà”
“夫唱捞随” dịch là “Chồng hát vợ khen hay”
“左捞右盼” dịch là “Nhìn trƣớc ngó sau” hoặc “Nhìn ngang ngó
dọc”。(trái – phải đã đƣợc đổi thành trƣớc – sau hoặc ngang – dọc)
Vì vậy khi dịch một câu thành ngữ, cũng nhƣ dịch một câu tiếng Hán nói
chung chúng ta phải lƣu ý lúc nào sử dụng âm Hán Việt, lúc nào thì không nên,
tránh lạm dụng hoặc dùng bừa bãi.
3.3.3. Không hiểu văn hoá nội hàm của thành ngữ:
Nhƣ đã nói ở trên, có nhiều câu thành ngữ xuất phát từ những câu nói của ngƣòi
xƣa, là những câu chuyện lịch sử, những truyền thuyết dân gian, do đó ẩn sâu
bên trong mỗi câu thành ngữ là cả một câu chuyện, là một nền văn hoá, chúng
có một ý nghĩa hết sức sâu sắc.
Nếu câu thành ngữ nào nhìn qua mặt chữ cũng có thể đoán đƣợc ngay ý
nghĩa nhƣ câu “品捞捞足” ( ý chỉ tuỳ tiện bình phẩm này nọ ngƣời khác, hay đi
xét nét các lỗi nhỏ của ngƣời khác) thì chúng ta không cần phải nghiên cứu gì
nhiều, nhƣng có những câu thành ngữ, chỉ căn cứ vào mặt chữ, chắc chắn chúng
ta sẽ không thể hiểu đƣợc ý nghĩa của câu thành ngữ ấy. Nếu không biết rằng
đằng sau nó là cả câu chuyện, là một sự tích thì sẽ không hiểu đƣợc ý nghĩa
cũng nhƣ văn hoá bên trong nó.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
51
Ví dụ:“名落铃山” từ mặt chữ không hiểu đƣợc ý nghĩa. Chuyện kể rằng thời
Tống có một thƣ sinh tên là Tôn Sơn, năm ấy cùng bạn trong thôn đi thi trạng
nguyên. Khi thông báo danh sách những ngƣời đỗ, tên của Tôn Sơn ở cuối cùng,
anh bạn cùng quê không đỗ. Tôn Sơn trở về làng trƣớc, mọi ngƣòi trong thôn
nƣờm nƣợp đến chia vui. Bố của anh bạn cùng đi thi cũng đến chúc mừng, và
hỏi con mình có đỗ không. Tôn Sơn không biết nên nói thế nào bèn ngâm hai
câu thơ: “Giải nguyên tận sở thị Tôn Sơn, hiền lang cánh tại Tôn Sơn ngoại”
ngụ ý nói trên bảng cử nhân, tên cuối cùng là Tôn Sơn, con của bác xếp sau Tôn
Sơn, có nghĩa là không có tên trên bảng vàng. Từ đó mọi ngƣòi đã dùng câu “名
落捞山” khéo léo chỉ những ngƣời thi cử không đỗ đạt hoặc tham gia các cuộc
thi cũng không giành thắng lợi.
3.3.4. Không nắm đƣợc ý nghĩa tổng thể của cả câu thành ngữ.
Câu thành ngữ “兔死狐悲” có phải nói những ngƣời giả từ bi, giả vờ
thƣơng cảm ngƣời khác, cùng nghĩa với câu “Nƣớc mắt cá sấu” của Việt Nam?
Không phải! Thực ra câu thành ngữ này nói về việc có con thỏ bị chết, cáo nhìn
thấy cũng thƣơng xót, ý nói cùng là động vật với nhau gặp điều không may thì
cảm thấy đồng tình, thƣơng xót. Câu thành ngữ này và câu tục ngữ “Một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” của Việt Nam ta có ý nghĩa gần giống nhau. Điều đó nói
lên rằng, muốn học tốt thành ngữ, cần phải hiểu đƣợc ý nghĩa tốt, xấu của câu
thanh ngữ đó, tránh hiểu sai, dùng sai dẫn đến những hiểu lầm hay trò cƣời đáng
tiếc.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
52
Ngoài ra, nhƣ đã nói ở trên, mỗi câu thành ngữ ngoài ý nghĩa mặt chữ còn
có rất nhiều yếu tố cấu thành nên câu thành ngữ. Vì vậy chúng ta phải nắm bắt
đƣợc ý nghĩa chỉnh thể của câu thành ngữ.
Ví dụ:
“按捞索捞”:“捞” là bức vẽ, bức ảnh〃“索” là tìm kiếm, “捞” ý chỉ ngựa tốt.
Câu thành ngữ không chỉ đơn thuần là cầm bức vẽ và đi tìm kỵ mã, mà ý hàm nói
rằng làm việc phải biết động não, suy nghĩ, không nên quá cứng nhắc, rập khuôn.
Vì vậy khi học thành ngữ chúng ta phải chú ý các hình ảnh ẩn dụ để hiểu
hiểu đúng, đặc biệt là trong khi dịch.
Tóm lại, học mỗi một loại ngôn ngữ, khi dịch từ một ngôn ngữ này sang
một ngôn ngữ khác chúng ta phải dựa vào văn hoá, phong tục tập quán của nƣớc
đó, nhƣ vậy mới có hiệu quả.
3.4. Một số phƣơng pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán và
cách vận dụng.
Trên đây chúng tôi đã nghiên cứu kết cấu ý nghĩa của thành ngữ đối xứng
bốn chữ trong tiếng Hán và tác dụng của việc nắm chắc thành ngữ đối xứng bốn
chữ tiếng Hán. Nhƣng đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán, phải làm thế nào
mới có thể học tốt đƣợc ? Dƣới đây là một số ý kiến về phƣơng pháp học tập
thành ngữ tiếng Hán của chúng tôi.
3.4.1 Lợi dụng kết cấu để học thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán
Thông qua kết quả nghiên cứu cuốn “Từ điển tiếng Hán vạn năng” của
chúng tôi, thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán có thể đƣợc phân thành 8
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
53
loại kết cấu: thành ngữ do danh từ tạo thành, thành ngữ do động từ tạo nên,
thành ngữ do tính từ cấu tạo thành, thành ngữ có kết cấu 2 vế là cụm chủ vị, kết
cấu định trung, kết cấu động tân, kết cấu động bổ, kết cấu trạng động. Nhƣ vậy,
chúng ta có thể dung phƣơng pháp phân loại này để học ghi nhớ thành ngữ. Nói
nhƣ vậy là vì thành ngữ trong tiếng Hán số lƣợng nhiều vô kể mà xét về kết cấu
thì nó chỉ chia ra một số loại vì vậy học thành ngữ theo kết cấu của no sẽ thuận
tiện hơn rất nhiều so với cách học thông thƣờng không phân loại. Thành ngữ đối
4 chữ tiếng Hán có 8 loại kết cấu nhƣ sau:
thành ngữ do danh từ tạo thành nhƣ: 正人君子〃国色天香……
thành ngữ do động từ tạo nên nhƣ: 捞捞浪捞 〃 分崩离析
thành ngữ do tính từ cấu tạo thành nhƣ: 光明磊落 〃捞流倜捞
thành ngữ có kết cấu 2 vế là cụm chủ vị nhƣ: 捞捞雨捞〃夫唱捞随
thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu định trung nhƣ: 三言两捞〃天捞地网
thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu động tân nhƣ: 安分守己〃呼捞捞雨
thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu động bổ nhƣ: 赶尽捞捞〃起早摸黑
thành ngữ có kết cấu 2 vế là kết cấu trạng động nhƣ: 捞奔西跑〃左捞右盼
Trong số 435 thành ngữ đối xứng 4 chữ tiếng Hán ma chúng tôi nghiên cứu,
thành ngữ có kết cấu hai vế là cụm định trung có 131 câu, chiếm 34,8%, là loại
kết cấu có số lƣợng nhiều nhất. Mà xét về ý nghĩa, hai vế của loại thành ngữ này
phần lớn là có ý nghĩa tƣơng đƣơng. Do đó, khi chúng ta không nhớ đƣợc một
câu thành ngữ hoàn chỉnh mà nhớ đƣợc một vế nào đó thì có thể đoán ra đƣợc
thành ngữ đó.
Ví dụ : câu thành ngữ “甜言蜜捞”.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
54
Nếu chỉ nhớ câu thành ngữ đối xứng 4 chữ này mở đầu bằng “甜言”,
chúng ta có thể thấy“甜言” là một kết cấu định trung vì vậy rất có thể hai vế của
câu thành ngữ này có ý nghĩa tƣơng đƣơng. Từ có nghĩa tƣơng đƣơng với “甜”
có thể là 蜜 hoặc 好, 捞 và 捞 là những từ có nghĩa tƣơng đƣơng với “言”.
Từ đó chúng ta có thể đoán ra câu tục ngữ hoàn chỉnh là “甜言蜜捞”. Tuy nhiên,
do văn hóa và ngôn ngữ của Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm khác biệt
nên việc đoán thành ngữ là rất khó khăn nhƣng nếu làm đƣợc điều này, trình độ
tiếng Hán của ngƣời học sẽ đƣợc nâng cao rất nhiều.
3.4.2. Lợi dụng âm Hán Việt để học tiếng Hán
Chúng ta đều biết rằng trong tiếng Việt có rất nhiều từ Hán Việt, vì vậy
tiếng Việt đã mƣợn rất nhiều cả ý nghĩa và mặt chữ của thành ngữ Hán ngữ, gọi
chung là Thành ngữ Hán Việt, nhƣ:
青梅竹捞:Thanh mai trúc mã
天捞地网:Thiên la địa võng
温故知新:Ôn cố tri tân
安居捞捞:An cƣ lạc nghiệp
Những thành ngữ Hán Việt này rất quen thuộc với ngƣời dân Việt Nam,
dù những ngƣời chƣa từng học tiếng Hán vẫn có thể sử dụng thành thạo những
thành ngữ này. Chính vì vậy, với những ngƣời học tiếng Hán nhƣ chúng ta, chỉ
cần đọc qua các câu thành ngữ nhƣ “青梅竹捞”, “天捞地网” là có thể nhớ ngay.
Những loại hình thành ngữ này có rất nhiều trong tiếng Việt, và đã đƣợc sử dụng
rỗng rãi từ rất lâu. Vậy nên, nếu muốn nhanh chóng nắm bắt đƣợc loại hình
thành ngữ này, chúng ra phải học nhiều về âm Hán Việt của từ ngữ tiếng Hán,
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
55
bao gồm cả cách phát âm và ý nghĩa của từ. Ví dụ: trong câu thành ngữ “温故知
新” - Ôn cố tri tân, thì 温-Ôn có nghĩa là gì? 知-Tri có nghĩa là gì? Trong câu
thành ngữ này 温-Ôn có nghĩa là ôn tập; 知-Tri có nghĩa là học hỏi, hiểu
biết. Và ý nghĩa của câu thành ngữ này là biết ôn tập những kiến thức cũ thì
chúng ta sẽ nắm bắt và hiểu đƣợc những kiến thức mới. Trong câu thành ngữ
“安居捞捞” - An cƣ lạc nghiệp, “捞捞” - Lạc nghiệp, là chỉ lấy sự nghiệp mình
đang theo đuổi làm niềm vui, phải ổn định gia đình, cuộc sống thì mới có thể
làm việc một cách vui vẻ đƣợc. Hiểu rõ đƣợc ý nghĩa của từng từ trong câu thì
chúng ta mới vận dụng linh hoạt và chính xác câu thành ngữ đó và ghi nhớ đƣợc
rất lâu.
3.4.3. Dịch nghĩa một phần hoặc toàn bộ
Ví dụ
九死一生:Thập tử nhất sinh
捞捞匹捞:Đơn thƣơng độc mã
虎捞蛇尾:Đầu voi đuôi chuột
人多嘴捞:Lắm thầy rầy ma
色厉内荏:Miệng hùm gan sứa
Hai câu thành ngữ đầu tiên là thành ngữ dịch nghĩa một phần. Thông
thƣờng ngƣời Việt Nam nói rằng “Thập tử nhất sinh”, vậy tại sao lại có sự thay
đổi từ “九” (cửu, tức là chín) trong tiếng Hán thành “十” (thập, tức là mƣời)
trong tiếng Việt? Trong quan niệm của ngƣời Trung Quốc, “十” (thập, tức là
mƣời) tƣợng trung cho sự hoàn mỹ, đầy đủ, chính vì vậy, 9 phần 10 ở đây có
nghĩa là nguy cơ của sự tử vong, khả năng sống sót chỉ là một phần mƣời mà
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
56
thôi, chỉ tình hình rất nguy kịch. Nhƣng khi vào Việt Nam, để nhấn mạnh vào
tình hình nguy cập, chúng ta dùng “十” (thập, tức là mƣời) so sánh với “一”
(nhất, tức là một), mà không phải là “九” và “一”. Cũng nhƣ trong câu thành
ngữ “捞捞匹捞”(Đơn thƣơng độc mã), chúng ta vẫn giữ lại hai hình ảnh so
sánh là “捞” (thƣơng, tức là giáo) và “捞” (Mã, tức là ngựa), nhƣng thay đổi từ
“匹” (Thất, tức là con) là lƣợng từ của ngựa thành “独” (Độc, tức là đơn độc),
nhƣ vậy hai từ “Đơn” và “độc” sẽ đối xứng nhau hơn.
Ba câu thành ngữ sau là dịch nghĩa hoàn toàn. Trong câu 虎捞蛇尾(Đầu
voi đuôi chuột)thì Hổ và Rắn trong thành ngữ tiếng Hán đã đƣợc chuyển thành
Voi và Chuột trong thành ngữ Hán Việt. Đây không có nghĩa rằng chúng ta
không hiểu hết nghĩa của thành ngữ hay là dịch không chính xác mà chúng ta sử
dụng hình tƣợng hai con vật đối xứng mà ngƣời Việt hay dùng để tạo tác dụng
đối lập có hiệu quả hơn và thiết thực hơn với ngôn ngữ tiếng Việt. Có thể nói, đó
là thói quen sử dụng ngôn ngữ của mỗi quốc gia.
Trong chƣơng 2, chúng tôi đã nghiên cứu rất kỹ về Thành ngữ đối xứng
bốn chữ trong tiếng Hán. Chúng ta đều biết đặc điểm lớn nhất của loại hình
thành ngữ này là đối xứng, hai vế của thành ngữ có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu loại hình thành ngữ này chỉ cần chúng
ta chỉ cần chú tâm một chút là có thể nắm bắt đƣợc mối quan hệ giữa hai vế
trong thành ngữ. Ví dụ:
Trong câu thành ngữ 跋山涉水(Trèo đèo lội suối): chúng ta dễ dàng
nhận ra “山” (Sơn) và “水” (Thuỷ) đối xứng nhau, ví dụ ta không biết nghĩa
của từ “涉” nhƣng rõ nghĩa từ “跋” (có bộ túc bên cạnh) là trèo đèo, vƣợt núi thì
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
57
cũng có thể đoán đƣợc từ “涉” (có bộ chấm thuỷ bên cạnh) liên quan đến qua
sông, vƣợt biển. Đoán nghĩa những từ vựng mà chúng ta chƣa biết cũng là một
cách học tiếng Hán hiệu quả. Cũng nhƣ câu thành ngữ “改捞捞面”(Thay hình
đổi dạng), theo cách phân tích trên, “捞” (Đầu) và “面” (diện) đối xứng nhau,
“改” (cải) và “捞” (hoán) cũng có mối quan hệ nhất định. Nếu “捞” có nghĩa là
dùng một đồ vật này để thay thế cho đồ vật khác thì “改” cũng có nghĩa tƣơng
tự nhƣ vậy, “改” cũng là “捞” mà “捞” cũng là “改”
Chính vì vậy, biết vận dụng thành ngữ Hán ngữ vào thành ngữ tiếng Việt
chúng ta cần có sự liên tƣởng, và những phƣơng pháp tƣởng tƣợng.
3.4.4. Mượn thơ phú, hình tượng tượng trưng trong tiếng Việt
Việt Nam Trung Quốc núi sông liền một dải, ngôn ngữ nhiều điểm tƣơng
đồng, nhƣng không phải mỗi câu thành ngữ Hán ngữ đều có một câu thành ngữ
tiếng Việt tƣơng xứng, ví dụ nhƣ tại phần (3.4.2) hay (3.4.3). Có những câu
thành ngữ Hán ngữ không thể tìm đƣợc một câu thành ngƣ tƣơng đƣơng, có
những lúc ta hoàn toàn hiểu nghĩa của câu thành ngữ đó nhƣng không thể biểu
đạt đƣợc, mà chỉ có thể trình bày bằng những từ hay cụm từ đơn giản mà lại
không thể hiện hết đƣợc ý của câu thành ngữ gốc, ví dụ:
活灵活捞:Sống động, sinh động
舞文弄墨:Chơi chữ
唇捞舌捞:Biện luận sôi nổi, tranh luận kịch liệt
抱残守缺:Khƣ khƣ giữ lấy cái cũ
捞捞捞善:Che giấu cái xấu, biểu dƣơng cái tốt
捞毛麟角:Lông phƣợng sừng lân, vật quý hiếm
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
58
Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra những câu dịch tiếng việt không truyền
tải hết ý nghĩa sâu sắc của thành ngữ gốc. Tuy một câu thành ngữ chỉ vẻn vẹn có
4 chữ nhƣng trong đó bao hàm ý nghĩa phong phú và sâu sắc, không thể giải
thích rõ ràng qua một hai câu. Vì vậy, muốn hiểu hết ý nghĩa trong từng câu
thành ngữ, chúng ta cần chăm chỉ đọc sách, xem báo, xem truyền hình, chỉ có
nhƣ vậy chúng ta mới hiểu hết đƣợc những hàm ý qua từng câu thành ngữ.
Theo kinh nghiệm của mình, chúng tôi xin giới thiệu một phƣơng pháp
dịch thuật. Văn thơ, trong tiếng Việt vốn rất phong phú, chúng ta hoàn toàn có
thể tận dụng những tác phẩm dân gian, văn thơ, kiệt tác của cổ nhẩn để biểu đạt
hoặc dịch nghĩa của thành ngữ gốc. Những câu thơ văn ấy rất quen thuộc với
ngƣời dân Việt Nam, điều này giúp ích cho những ngƣời học và nghiên cứu
thành ngữ hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa của thành ngữ gốc.
Ví dụ:
咫尺天涯:Gần trong gang tấc mà biển trời cách biệt
藕断捞捞:Dẫu lìa ngó ý vẫn vƣơng tơ lòng (“Truyện Kiều”-Nguyễn Du)
兔死狐悲:Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (Thành ngữ tiếng Việt)
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
59
TIỂU KẾT
Đối với những ngƣời đã có trình độ tiếng Hán nhất định, trong quá trình
học có thể tận dụng những ý nghĩa tƣơng đồng, tƣơng phản, tƣơng tự của thành
ngữ cũng nhƣ nhịp điệu của từ để nâng cao hiệu quả học tiếng Hán của mình.
Còn đối với những ngƣời mới bắt đầu học tiếng Hán, thông qua sự so sánh đối
chiếu trên có thể giúp cho các bạn có đƣợc cái nhìn tổng quan về thành ngữ và
hình thành cho mình một lối tƣ duy về tiếng Hán, cũng nhƣ thành ngữ. Tóm lại,
bất luận là đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán hay chính những ngƣời
Trung Quốc, việc học tốt thành ngữ sẽ giúp cho mọi ngƣời hiểu thêm về văn hoá,
đất nƣớc, con ngƣòi Trung Hoa.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
60
KẾT LUẬN
Thành ngữ tiếng Hán đa dạng phong phú, hình thức hoàn chỉnh, nội dung
tinh tế. Thành ngữ tiếng Hãn cũng là những chuẩn tắc, động lực để con ngƣời tự
nhìn nhận bản thân, để biết cách nhìn nhận cuộc sống, đạo đức.
Thành ngữ đối xứng thể hiện đầy đủ tính đẹp về cân đối, đối xứng, nhịp
điệu, kết cấu. Với 1700 câu thành ngữ trong quyển “Từ điển vạn dụng” NXB Tứ
Xuyên năm 2000, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và lọc ra đƣợc 435 câu thành
ngữ đối xứng. Thật vậy, thành ngữ hay cụ thể hơn là thành ngữ đối xứng tiếng
Hán chính là chỉ nam cho chúng ta hiểu thêm về văn hoá Trung Hoa. Nhƣng để
có thể bƣớc lên đƣợc đỉnh cao của trí tuệ thì còn phải vƣợt qua rất nhiều khó
khăn. Chính vì vậy chúng ta còn phải cố gắng nhiều, tìm hiểu và nghiên cứu
thêm về thành ngữ tiếng Hán cũng nhƣ thành ngữ tiếng Việt cùng với văn hoá
nội hàm của chúng.
Chúng tôi sở dĩ chọn đề tài “BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ
ĐỐI TRONG TIẾNG HÁN” ngoài niềm yêu thích đối với thành ngữ, chúng
tôi hy vọng qua bài viết này có thẻ nâng cao hơn trình độ tiếng Hán của mình,
hiểu biết hơn phong tục tập quán của đất nƣớc Trung Hoa. Chúng tôi cũng hy
vọng bài nghiên cứu này sẽ phần nào có tác dụng đối với các bạn học tiếng Hán.
Do đề tài này còn ít ngƣời nghiên cứu nên tài liệu tham khảo về phƣơng
diện này không nhiều, chúng tôi chỉ cố gắng tìm một số bài viết , tài liệu có liên
quan để tham khảo, từ đó tiến hành khảo sát, thống kê phân loại, phân tích và
đối chiếu. Do thời gian và năng lực có hạn, bài viết không tránh khỏi những sai
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
61
sót, mong thầy cô và các bạn xem xét, đóng góp ý kiến để bài nghiên cứu thêm
hoàn chỉnh.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy cô giáo và các bạn, qua đây cho chúng tôi bày tỏ cảm ơn với các
thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bài nghiên cứu này!
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.《万用成捞辞典》NXB Sách Tứ Xuyên 2000.
2.《成捞捞史故事》Mã Hoa, NXB Nhân Dân Thiểm Tây, 1958.
3.《新捞同捞反捞捞典》NXB Kim Đôn..
4.《新捞捞捞捞典》Trình Mạnh Huy (Chủ biên) NXB Thƣơng vụ.
5.《成捞九章》Nghê Bảo Nguyên, Diêu Bằng Từ, NXB Giáo dục Chiết
Giang 1990.
6.《四字格中的捞构美》Ngô Tuệ Dĩnh
7.〈成捞中的哲学、捞捞与修辞〉Vƣơng Minh Dƣơng, NXB Văn kiện thƣ
mục.
8.〈捞捞成捞的音律美〉Nghiên cứu tu từ học, NXB ĐH Hạ Môn 1988
9.〈成捞与文化札捞〉Diêu Bằng Từ〃Báo Đại học Báo chí (Mục Triết học
KHXH)
10.《捞捞比捞式成捞与捞越捞捞教学》Nguyễn Thị Phƣơng, luận văn
thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm Bắc Kinh.
11.《捞捞里捞捞捞要素的一些成捞的文化内涵的初步研究》NguyễnThị
Mai Ly, luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Hà Nội 2006
12.〈捞捞四字格成捞捞捞捞构的捞成捞捞知〉Lƣu Chấn Càn, Học viện
Sƣ phạm Liêu Thành
13. “Thành ngữ tiếng Việt” Nguyễn Lực, NXB Khoa học Xã hội, 1993
14. “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hoa” NXB Khoa học Xã hội, 1999.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
63
15. www.baidu.com
16. www.sina.com.cn
17. www.hanban.org
18. www.google.com
19. www.edu.com.vn
20.
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
64
PHỤ LỤC
(1)HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ DANH TỪ
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
正人君子 Chính nhân quân tử
光天化日 Giữa ban ngày ban mặt
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
国色天香 Quốc sắc thiên hƣơng
捞海桑田 Bãi bể cồn dâu
唇捞舌捞 Biện luận sôi nổi, tranh luận kick liệt
捞捞匹捞 Đơn thƣơng độc mã
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
咫尺天涯 Gần trong gang tấc mà biển trời cách biệt
鬼斧神工 Tay nghề giỏi, điêu luyện
(2)HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ ĐỘNG TỪ
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
TƢƠNG ĐỒNG 分崩离析 Sụp đổ tan rã
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
捞捞浪捞 Phô trƣơng lãng phí
融会捞通 Thấm nhuần thấu suốt
投机取巧 Đầu cơ trục lợi
TƢƠNG PHẢN 悲捞离合 Vui buồn ly hợp
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
65
(3)HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ TÍNH TỪ
铃铃成铃 铃成越铃
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
道貌岸然 Đạo mạo nghiêm trang
光明磊落 Quang minh lỗi lạc
捞流倜捞 Phong lƣu hào phóng
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
富捞堂皇 Đƣờng hoàng lộng lẫy
雍容捞捞 Ung dung lộng lẫy
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
踌躇捞志 Ung dung tự đắc
玲捞剔透 Tinh xảo tuyệt vời
(4)HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ KẾT CẤU CHỦ VỊ
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
四分五裂 Chia năm xẻ bảy
家捞捞捞 Nhà nhà đều hay
名正言捞 Danh chính ngôn thuận
冰消瓦解 Tiêu tan, tan rã
德高望重 Đức cao vọng trọng
根深蒂固 Thâm căn cố đế
功成名就 Công thành danh toại
筋疲力尽 Sức cùng lực kiệt
日久天捞 Ngày rộng tháng dài
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
66
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
日捞月累 Góp nhặt từng ngày
十全十美 Thập mỹ thập toàn
熙来攘往 Ngƣời qua kẻ lại
心灰意冷 Ngán ngẩm. chán nản
心捞神怡 Khoan thai nhẹ nhàng
心平气和 Bình thản điềm nhiên
心慌意乱 Rối nhƣ tơ vò
心捞意足 Hả lòng hả dạ
形捞影只 Một hình một bóng
一了百了 Đầu xuôi đuôi lọt
志同道合 Chung một chí hƣớng
自暴自弃 Tự ruồng bỏ mình
自作自受 Tự làm tự chịu
NGHĨA
TƢƠNG TỰ
捞水捞捞 Xe cộ nhƣ nƣớc
手舞足蹈 Khua chân múa tay
山捞水尽 Sơn cùng thuỷ tận
唇亡捞寒 Môi hở răng lạnh
冰清玉洁 Trong giá trắng ngần
捞捞雨捞 Mƣa thuận gió hoà
夫唱捞随 Chồng hát vợ khen hay
国泰人安 Quốc thái dân an
花好月捞 Trăng tròn hoa thắm
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
67
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
捞拔弩捞 Tuốt gƣơm giƣơng nỏ
狼吞虎咽 Ăn nhƣ hổ cuốn, uống nhƣ rồng phun
捞捞捞舞 Rồng bay phƣợng múa
捞争虎斗 Rồng tranh hổ đấu
捞蟠虎踞 Rồng uốn hổ ngồi
捞当捞捞 Môn đăng hộ đối
仁至捞尽 Chí nhân chí nghĩa
日新月异 Ngày càng đổi mới
声嘶力竭 Thét lên rầm rĩ
水深火捞 Nƣớc sôi lửa bỏng
天捞地久 Ngày rộng tháng dài
天翻地覆 Long trời lở đất
天高地厚 Trời cao đất dày
兔死狐悲 Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
物捞星移 Vật đổi sao dời
心广体胖 Lòng dạ thảnh thơi
言听捞从 Bảo sao nghe vậy
捞捞捞捞 Diều bay cá nhảy
众叛捞离 Kẻ chống lại ngƣời bỏ đi
捞林捞雨 Rừng gƣơm mƣa đạn
心惊胆捞 Kinh hồn khiếp vía
口蜜腹捞 Miệng nam mô bụng bồ dao găm
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
68
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
名存捞亡 Hữu danh vô thực
志大才疏 Chí lớn tài mọn
恩将仇捞 Lấy oán trả ơn
口是心非 Miệng nói một đằng mồm nói một nẻo
貌合神离 Bằng mặt không bằng lòng
藕断捞捞 Dẫu lìa ngó ý vẫn vƣơng tơ lòng
七上八下 Thấp tha thấp thỏm
前呼后捞 Tiền hô hậu ủng
人多嘴捞 Lắm thầy rầy ma
色厉内荏 Miệng hùm gan sứa
石破天惊 Kinh động lòng ngƣời
(5) HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ KẾT CẤU ĐỘNG TÂN
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
安分守己 An phận thủ thƣờng
抱残守缺 Khƣ khƣ giữ lấy cái cũ
捞三落四 Bừa bãi, linh tinh
捞檐走壁 Vƣợt nóc băng tƣờng
呼捞捞雨 Hô phong hoán vũ
捞影捞声 Miêu tả sống động
克勤克捞 Cần cù tiết kiệm
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
69
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
刻骨捞心 Ghi lòng tạc dạ
呕心捞血 Lao tâm khổ tƣớng
捞家捞捞 Khuynh gia bại sản
捞国捞城 Nghiêng nƣớc nghiêng thành
求仁得仁 Cầu đƣợc ƣớc thấy
捞心悦目 Vui tai vui mắt
失魂落魄 Mất hồn mất vía
同甘共苦 Đồng cam cộng khổ
养精蓄捞 Nghỉ ngơi lấy sức
移捞易俗 Cải phong di tục
捞姓埋名 Mai danh ẩn tích
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
Ý NGHĨA
跋山涉水 Trèo đèo lội suối
捕捞提影 Bắt bóng bắt gió
招兵捞捞 Chiêu binh mãi mã
捞月羞花 Hoa cƣời nguyệt thẹn
超群捞捞 Tài ba xuất chúng
乘捞破浪 Cƣỡi sóng lƣớt gió
出生入死 Vào sinh ra tử
得捞望蜀 Đƣợc voi đòi tiên
得心捞手 Thoả lòng vừa ý
捞天立地 Đội trời đạp đất
改捞捞面 Thay hình đổi dạng
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
70
TƢƠNG TỰ
呼天捞地 Kêu trời kêu đất
患得患失 Suy tính thiệt hơn
集腋成裘 Góp gió thành bão
借尸捞魂 Mƣợn xác hoàn hồn
怜香惜玉 Thƣơng hoa tiếc ngọc
落花流水 Nƣớc chảy hoa trôi
摩肩接踵 Đông nhƣ nêm
瓢捞捞雨 Mƣa to gió lớn
破釜沉舟 Đốt thuyền đập nồi
擒捞擒王 Phong ba bão táp
如花似玉 Nhƣ hoa nhƣ ngọc
如胶似漆 Gắn bó keo sơn
捞人越捞 Giết ngƣời cƣớp của
舍生忘死 Quên sống quên chết
偷捞摸狗 Trộm gà trộm chó
卧薪捞胆 Nếm mật nằm gai
舞文弄墨 Chơi chữ
洗心革面 Thay tính đổi tình
行云流水 Nƣớc chảy mây trôi
行尸走肉 Giá áo túi cơm
捞眉吐气 Mở mày mở mặt
移山倒海 Dời non lấp bể
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
71
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
有声有色 Cả thanh lẫn sắc
怨天尤人 Oán trời giận đất
捞捞截捞 Chắc nhƣ đinh đóng cột
仗捞捞言 Bênh vực lẽ phải
知己知彼 Biết ngƣời biết ta
捞捞沐雨 Dãi nắng dầm mƣa
抓耳捞腮 Vò đầu bứt tai
醉生梦死 Sống say chết mộng
来捞去脉 Đầu đuôi ngọn ngành
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
得捞忘筌 Đƣợc cá quên nơm
挂一漏万 Nhớ ít quên nhiều
含血捞人 Ngậm máu phun ngƣời
回光返照 Đóm lửa bừng sáng trƣớc khi tắt
品捞捞足 Bình phẩm từ đầu đến cuối
抛捞引玉 Vứt hòn ngói bói hòn ngọc
捞一儆百 Giết một răn trăm
舍近求捞 Bỏ gần lấy xa
舍生取捞 Vì nghĩa quên thân
声捞捞西 Giƣơng đông kích tây
偷天捞日 Đổi trắng thay đen
推捞出新 Đẩy cũ ra mới
温故知新 Ôn cố tri tân
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
72
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
先捞后奏 Tiền trảm hậu tấu
畏首畏尾 Ngại trƣớc lo sau
捞捞捞善 Che giấu cái xấu, biểu dƣơng cái tốt
捞口捞舌 Há miệng mắc quai
指桑捞槐 Chỉ gà mắng chó
作威作福 Tác oai tác quái
以德捞怨 Lấy ân báo oán
(6) HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ KẾT CẤU ĐỘNG BỔ
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
TƢƠNG ĐỒNG
赶尽捞捞 Nhổ cỏ nhổ tận gốc
活灵活捞 Sống động
TƢƠNG PHẢN 起早摸黑 Đi sớm về muộn
(7) HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG LÀ KẾT CẤU ĐỊNH TRUNG
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
高捞亮捞 Đạo đức cao
黄道吉日 Ngày lành tháng tốt
捞言慎行 Ăn nói làm việc đều thận trọng
惊涛捞浪 Kinh trời dậy đất
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
73
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
捞根捞捞 Trăm mối nghìn manh
七嘴八舌 Ba mồm bảy mép
三姑六婆 Cô nọ bà kia
三心二意 Một lòng hai dạ, không chuyên nhất
三言两捞 Vắn tắt vài lời
天捞地捞 Thiên kinh địa nghĩa, lẽ bất di bất dịch
天捞地网 Thiên la địa võng
惟妙惟肖 Giống nhƣ hai giọt nƣớc
五光十色 Muôn màu nghìn vẻ
阴捞捞捞 Âm mƣu quỷ kế
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
Ý NGHĨA
百孔千捞 Trăm lỗ ngàn mụn
稠人广座 Ngƣời đông nhƣ hội
金科玉律 Khuôn vàng thƣớc ngọc
安居捞捞 An cƣ lạc nghiệp
粗茶淡捞 Cơm nhạt muối rau
大同小异 Đại đồng tiểu dị
繁文捞捞 Lễ nghi phiền phức
捞捞捞掣 Nhanh nhƣ chớp
高瞻捞瞩 Nhìn xa trông rộng
孤陋寡捞 Kiến thức hẹp hòi
捞金璞玉 Vàng chƣa luyện, ngọc chƣa dũa mài
嘉言懿行 Lời nói và hành động tốt
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
74
TƢƠNG TỰ
金城捞池 Thành trì kiên cố
九牛二虎 Dốc sức bình sinh
狼心狗肺 Lòng lang dạ sói
伶牙俐捞 Mồm năm miệng mƣời
凄捞苦雨 Gió thảm mƣa sầu
青梅竹捞 Thanh mai trúc mã
三捞六臂 Ba đầu sáu tay
深捞捞捞 Mƣu tính sâu xa
心猿意捞 Thất thƣờng hay thay đổi
蛛捞捞迹 Đầu mối, manh mối
足智多捞 Túc trí đa mƣu
捞毛麟角 Lông phƣợng sừng lân, vật quý hiếm
花言巧捞 Lời ngon tiếng ngọt
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
天涯海角 Chân trời góc bể
新仇旧恨 Thù mới hận xƣa
捞捞童色 Tóc bạc nhƣng sắc mặt vẫn hồng hào
羊捞虎皮 Già trái non hạt
良捞苦口 Thuốc đắng giã tật
盲人瞎捞 Thằng mù dắt ngựa đui
明目捞胆 Trơ tráo
南腔北捞 Giọng Nam điệu Bắc
南捞北捞 Nghĩ một đằng làm một nẻo
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
75
捞手捞脚 Rón rén, nhón gót
一朝一夕 Một sớm một chiều
一箭双雕 Một mũi tên trúng hai đích
一捞两得 Một công đôi việc
一言九鼎 Nhất ngôn cửu đỉnh
虎捞蛇尾 Đầu voi đuôi chuột
朝秦暮楚 Sớm Tần chiều Sở, chỉ hay lật lòng
朝三暮四 Sớm thế này, chiều thế nọ
(8) HAI VẾ CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG
LÀ KẾT CẤU TRẠNG TRUNG
THÀNH NGỮ
TIẾNG HÁN
DỊCH SANG TIẾNG VIỆT
Ý NGHĨA
TƢƠNG ĐỒNG
精打捞算 Tính toán kỹ càng
方兴未艾 Trên đà đi lên
不偏不倚 Vô tƣ công bằng
捞描淡写 Hời hợt qua loa
生吞活剥 Ăn sống nuốt tƣơi
Ý NGHĨA
TƢƠNG TỰ
倒行逆施 Làm trái ngƣợc lại
道听途捞 Nghe phong thanh bóng gió
海誓山盟 Thề non hẹn biển
Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
76
Ý NGHĨA
TƢƠNG PHẢN
捞奔西跑 Chạy ngƣợc chạy xuôi
左捞右盼 Nhìn trƣớc ngó sau
避重就捞 Phớt cái chính nắm cái phụ
捞捞妄捞 Hành động mù quáng bồng bột
深入浅出 Nội dung sâu sắc,lời văn dễ hiểu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng hán.pdf