Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
Quản lý là một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển xã hội. Quản lý là một hoạt động phổ biến diễn ra ở mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. C.Mác đã coi quản lý là một đặc điểm vốn có và bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội. Ông viết:” Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn, đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo”[35,T.23,tr.56], vai trò của quản lý được ông nói lên như một người chỉ huy dàn nhạc “ Một người nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có một người nhạc trưởng”[35,T23,tr.57].
Quản lý là một hoạt động rất phức tạp. ở nước ta đang thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, cải cách mở cửa để tiến nhanh đến sự hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới, từng bước đưa đất nước ta ngang tầm với các nước tiên tiến. Điều đó đòi hỏi rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu quả , vào chất lượng quản lý ở mỗi ngành, mỗi lĩnh vực cụ thể. Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Công nghệ trong công cuộc phát triển đất nước,đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định là “Quốc sách hàng đầu” [42,tr.104] trong sự nghiệp đổi mới; là “khâu đột phá “[43,tr.96]phục vụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá; là “nền tảng và động lực” [40,tr.16] cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá, để từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, có nghĩa là chúng ta chấp nhận có cuộc cạnh tranh về trí tuệ trong xu thế toàn cầu hoá. Đó là cuộc đua tranh về trí tuệ sáng tạo, về yếu tố con người của cộng đồng và của toàn xã hội.Chính vì thế Giáo dục - Đào tạo có sứ mạng, nhiệm vụ phù hợp, quản lý giáo dục phải có những cách tiếp cận mới: cách tiếp cận đa dạng hoá và công nghệ hoá đối với qúa trình quản lý giáo dục nhằm phát triển giáo dục đúng như chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 của Thủ tướng chính phủ đã chỉ rõ:” Đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá”[40,tr.14] trong 7 giải pháp lớn. Quản lí nói chung, quản lí giáo dục nói riêng đều có những chức năng cơ bản đó là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo và kiểm tra.Về tầm quan trọng của chức năng kiểm tra Lênin viết:”Chúng ta phải tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt công tác của chúng ta . phải kiểm tra thực sự đúng đắn trên quan điểm nền kinh tế quốc dân mà kiểm tra; Phải kiểm tra lại chủ trương của chúng ta đã công bố từng giờ, từng phút, từng giây Ban thanh tra công nông không chỉ có nhiệm vụ ,thậm trí không phải nhiệm vụ tóm bắt và vạch mặt mà phải cải tổ Bộ dân uỷ thanh tra công nông để tăng cường sự kiểm tra từ phía quần chúng nhằm tiêu diệt thứ cỏ dại của chủ nghĩa quan liêu”. Tại hội nghị cán bộ thanh tra toàn miền Bắc lần thứ nhất ngày 19/4/1955 Hồ Chủ Tịch đã chỉ rõ:” Sự kiểm tra việc thực hiện được đặt ra một cách đúng đắn là ngọn đèn pha giúp cho làm sáng tỏ tinh thần hoạt động bộ máy trong bất kỳ thời gian nào, chín phần mười những chỗ hỏng, chỗ hở đều do thiếu sự kiểm tra. Thanh tra và kiểm tra thường xuyên đúng đắn, chắc chắn những chỗ hỏng, chỗ hở đều có thể ngăn ngừa được”. Có thể nói rằng chức năng kiểm tra là một mắt xích rất quan trọng , nó giúp cho nhà quản lí xác định được đơn vị, tổ chức của mình đang ở trong tình trạng nào, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Mặt khác chức năng kiểm tra còn là cầu nối giữa nhà quản lí với đối tượng bị quản lí, nơi diễn ra quá trình thông tin, thu nhận thông tin để đánh giá, tư vấn giúp đỡ, thúc đẩy đối tượng quản lí đi đúng hướng.
Kiểm tra nội bộ trường học nói chung , trường Tiểu học (TH) nói riêng đã được Quyết định 478/QĐ của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo, ngày 11-3-1993 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục và đào tạo khẳng định:” Các hoạt động kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên công khai, dân chủ, kết quả kiểm tra phải được ghi nhận bằng văn bản và được lưu trữ, hiệu trưởng hay thủ trưởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này .”
Chúng ta đang thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, trong những năm đầu với các chương trình đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học ., song vẫn còn “những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỉ cương trong giáo dục đang có chiều hướng gia tăng . chất lượng hiệu quả giáo dục còn thấp . “ [44,tr.23,tr.24], đây chính là những “chỗ hỏng”, “chỗ hở”của quản lí. Đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới công tác quản lí có nghĩa là phải thường xuyên đổi mới hoạt động thanh tra, kiểm tra “Đặc biệt chú trọng đến công tác thanh tra giáo dục và đảm bảo chất lượng giáo dục thông qua việc tổ chức và chỉ đạo hệ thống kiểm định chất lượng “ [40,tr.16],.Vậy đổi mới hoạt động kiểm tra nội bộ trường học là chúng ta phải làm gì? làm như thế nào ? Đổi mới quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của phòng giáo dục ra sao ?.Trong những năm qua công tác thanh tra, kiểm tra của phòng giáo dục - đào tạo Yên lạc - Vĩnh phúc đã tổ chức tiến hành thường xuyên ở các nhà trường góp phần vào việc duy trì kỷ cương nề nếp trong các nhà trường nói chung, các trường Tiểu học nói riêng.Đồng thời nắm bắt kịp thời các thông tin từ cơ sở để có những biện pháp chỉ đạo phù hợp. Tuy nhiên nhận thức về công tác quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ các trường học của cán bộ quản lí các cấp còn nhiều hạn chế. Công tác quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ các trường học của phòng giáo dục vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, các biện pháp quản lí chưa được hoàn thiện, đồng bộ. Nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trường học của hiệu trưởng còn nhiều lúng túng, chưa cập nhật. Hơn nữa đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường hiện nay họ là những giáo viên giỏi, có chút ít năng lực quản lý được lựa chọn làm cán bộ quản lý nhưng chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống về quản lý giáo dục. ở họ kinh nghiệm có thể có nhiều nhưng lý luận quản lý thì còn hạn chế. Các điều kiện trang bị cho hoạt động quản lí còn nhiều thiếu thốn .,do đó hiệu quả của việc thanh tra, kiểm tra nội bộ nhà trường chưa cao, dẫn đến hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp và nói chung công tác “quản lý giáo dục - đào tạo còn những mặt yếu kém , bất cập”, vì vậy trong giai đoạn hiện nay, để đạt được mục tiêu quản lý nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng, người hiệu trưởng phải coi trọng chức năng kiểm tra của mình. Việc xác định cơ sở lí luận , khảo sát và nghiên cứu thực trạng tình hình quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ nhà trường Tiểu học nhằm đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ nhà trường của phòng giáo dục huyện (quận) là vấn đề cần được nghiên cứu. Những thành quả nghiên cứu về vấn đề này sẽ góp phần vào việc thực hiện tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 là “đổi mới quản lý giáo dục”, nhằm “nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả giáo dục”.
Vì vậy tôi chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học của phòng giáo dục huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu với hy vọng được góp một phần nhỏ bé giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn cuả sự nghiệp phát triển giáo dục ở địa phương .
169 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học của phòng giáo dục huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
*Nội dung và cách thức tiến hành của biện pháp :
-Nghiên cứu kỹ và hiểu hệ thống các văn bản về công tác thanh tra giáo dục , công tác KTNBTH; các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các văn bản hướng dẫn thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (cụ thể là các văn bản hướng dẫn đổi mới sách giáo khoa hàng năm; Đặc biệt là các hướng dẫn đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa , phương pháp giảng dạy, thiết bị dạy và học)…để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ thanh tra viên tiểu học.
- Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra, đội ngũ làm công tác KTNB trường Tiểu học tham mưu với thủ trưởng đơn vị và thống nhất lịch bồi dưỡng với các đơn vị có cán bộ thanh tra để tổ chức thực hiện. Kế hoạch bồi dưỡng phải cụ thể hoá các tiêu chí: Chương trình, nội dung tập huấn, thời gian, địa điểm và các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất phục vụ đợt tập huấn.
-Điều tra tìm hiểu đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra đội ngũ làm công tác KTNB trường Tiểu học để phân loại trình độ, thế mạnh của từng người để bồi dưỡng chuyên sâu về một số mặt trong công tác thanh tra KTNB trường Tiểu học cho phù hợp, nhằm phát huy tối đa khả năng của từng người, tăng hiệu quả các cuộc thanh tra (chi phí thấp nhất để đạt được kết quả cao nhất).
-Tổ chức tập huấn tập trung, có thực hành đánh giá một số mặt trong công tác thanh tra chuyên môn, KTNB trường Tiểu học (đánh giá tiết dạy, đánh giá hồ sơ giáo viên, đánh giá chất lượng học sinh…) Để thống nhất các tiêu chí trong đánh giá và hiểu sâu hơn các vấn đề mà về mặt lý thuyết, một cuộc thanh tra chuyên môn đặt ra. Công cụ và phương tiện cần trang bị cho thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra là các chuẩn mực (quy định) để căn cứ vào đó mà đánh giá một cách khách quan và chính xác. Các chuẩn mực đó là:
+ Hệ thống luật pháp của Nhà nước về GD &ĐT:
+Hệ thống chế độ chính sách, điều lệ, quy chế, thông tư, chỉ thị của ngành Giáo dục - đào tạo.
+Mục tiêu, kế hoạch giáo dục đào tạo.
+Nắm vững yêu cầu chương trình của các môn học, yêu cầu của từng chương, từng bài của từng bộ môn ở các khối lớp, cấp học (được ghi trong hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học).
+Phương pháp dạy học: Nắm vững đặc trưng PPDH các môn, kinh nghiệm giảng dạy và các thành tựu về phương pháp dạy học mới được khám phá, công bố trên các tạp chí nghiên cứu của ngành Giáo dục và các tạp chí khác.
+Chuẩn đánh giá, xếp loại học sinh: Nắm vững các chuẩn đánh giá,xếp loại (học lực, hạnh kiểm) học sinh được ghi trong thông tư của bộ giáo dục đào tạo.
+ Chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên (thông qua phân tích sư phạm một bài lên lớp).
Ngoài ra, còn phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu những tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, uy tín để đánh giá hiệu trưởng, giáo viên một cách xác thực.
-Chọn lựa cán bộ, giáo viên tham gia vào ban KTNB trường Tiểu học bao gồm: Hiệu trưởng là trưởng ban, chủ tịch công đoàn là phó trưởng ban, các uỷ viên là phó hiệu trưởng (uỷ viên trực) và các tổ trưởng chuyên môn, một số giáo viên giỏi các bộ môn có uy tín và có trách nhiệm cao.
Nắm vững các văn bản pháp quy về thanh tra và thanh tra giáo dục: Pháp lệnh thanh tra, Nghị định số 101/2002/ NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.; Quyết định478/QĐ của bộ trưởng bộ GD&ĐT, các thông tư 07/2004/TT – BGD & ĐT ngày 30/3/2004 về hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông,Hướng dẫn số 106/TTr của thanh tra bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông; Thông tư về hướng dẫn hoạt động thanh tra nhân dân trong các trường học.
Nắm vững nội dung, phương pháp KTNB trường Tiểu học đặc biệt là quy định kiểm tra các nội dung của hoạt động KTNB trường Tiểu học.
Tập huấn nghiệp vụ về hiệu trưởng lập kế hoạch KTNB theo tuần, tháng, năm, hiệu trưởng tự kiểm tra công tác quản lý, nghiệp vụ thanh tra toàn diện một giáo viên, nghiệp vụ kiểm tra học tập, rèn luyện của một học sinh, một lớp học sinh…
+Xây dựng kế hoạch KTNB trường Tiểu học Hiệu trưởng cần lưu ý là kế hoạch phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép của trường và có tính khả thi. Kế hoạch KTNB cần được thiết kế dưới dạng sơ đồ hoá và được treo ở văn phòng nhà trường, trong đó ghi rõ: Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, cá nhân được kiểm tra, thời gian kiểm tra,…đảm bảo tính ổn định tương đối của kế hoạch kiểm tra, kế hoạch kiểm tra cần công khai ngay từ đầu năm học. Kế hoạch kiểm tra năm, kiểm tra tháng, kiểm tra tuần cần có những lịch cụ thể:
Chẳng hạn:
Mẫu kế họach kiểm tra năm như sau:
Tuần
Tháng
Tuần1
Công việc
Tuần 2
Công việc
Tuần 3
Công việc
Tuần 4
Công việc
9
10
.
.
.
.
.
.
Mẫu kế hoạch kiểm tra tuần, tháng như sau:
Tuần
Thứ
Nội dung kiểm tra
Các mặt khác
Ghi chú
Dự giờ
Hồ sơ
Môn bài
Lớp
Giáo viên
Lớp
Tổ
Giáo viên
…
1
2
3
4
5
6
7
2
…
Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra toàn diện một giáo viên, kiểm tra hoạt động của giáo viên trên lớp, kiểm tra học tập rèn luyện của học sinh, một lớp học sinh… Cần lưu ý thiết kế các loại hồ sơ cụ thể phù hợp với quy định của kiểm tra đảm bảo tính công khai, công bằng và khách quan.
* Điều kiện để thực hiện biện pháp.
-Xây dựng lực lượng cán bộ quản lý, giáo viên tham gia công tác KTNB trường Tiểu học một cách tương đối ổn định. Thnàh viên tham gia công tác KTNB phải là những người thông thạo về chuyên môn nghiệp vụ, giỏi nghề, tốt về đức, sáng suốt và linh hoạt trong công việc
-Xây dựng các quy định về chế độ chính sách (tính giờ) cho lực lượng tham gia công tác KTNB trường Tiểu học , tạo cơ chế thu hút cán bộ giáo viên có năng lực, trách nhiệm và tinh thần nhiệt tình để đảm nhiệm công việc này.
-Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhất là cập nhật những kiến thức phương pháp chuyên môn, những thay đổi về nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy các môn học. Phối hợp với các cơ sở đào tạo bồi dưỡng gửi CBGV đi học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ.
-Tăng cường hoạt động tham quan học tập, tổ chức giao lưu, hội thảo về lĩnh vực KTNB trường Tiểu học để đáp ứng được mhu cầu bồi dưỡng công tác KTNB trường Tiểu học cho cán bộ giáo viên trong huyện.
-Chương trình tập huấn nghiệp vụ thanh tra và người làm công tác KTNB trường Tiểu học cần cấu trúc hai phần:
+Phần tìm hiểu lí thuyết: Để việc tìm hiểu lí thuyết về nghiệp vụ thanh tra nói chung, KTNB trường Tiểu học nói riêng, trước hết cần yêu cầu học viên tự nghiên cứu tài liệu, đề xuất cách tiến hành thanh tra, KTNB một vấn đề hoặc một vụ việc (thông qua việc lập một kế hoạch thanh tra và bảo vệ kế hoạch đó), nêu những căn cứ có liên quan hoặc sử dụng cho cuộc thanh tra, kiểm tra.
+Phần luyện tập - thực hành: để chuyển những tiếp nhận về mặt lí thuyết thành kỹ năng thực hiện cuộc thanh tra, chương trình tập huấn cần tổ chức thực hành - luyện tập qua hai bước: Bước 1, học viên được tham dự một số cuộc thanh tra để rút kinh nghiệm; Bước 2: học viên thực hiện phần việc của cuộc thanh tra có chuyên gia hoặc giảng viên theo dõi (để bổ sung).
1.5. Biện pháp 5: Tăng cường kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động KHNB trường Tiểu học.
Kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học tuy không lớn, nhưng nếu không đáp ứng được sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
-Đủ kinh phí, đủ điều kiện thì hoạt động KTNB của nhà trường và quản lí hoạt động KTNB trường học của phòng giáo dục sẽ có hiệu quả cao.
-Chủ động để thực hiện được kế hoạch đề ra.
*Nội dung cách thức tiến hành của biện pháp:
-Mua sắm các tài liệu liên quan đến hoạt động KTNB trường học và quản lý hoạt động KTNB trường học như: các văn bản chỉ đạo, hồ sơ, số sách, tài liệu hướng dẫn.
-Mua sắm các thiết bị như: máy vi tính, máy phôtôcopy, máy ghi âm.
-Phòng thư viện, phòng bộ môn.
- Mẫu Hồ sơ KTNB trường học được làm sẵn.
-Kinh phí bồi dưỡng cho đội ngũ tham gia KTNB trường Tiểu học và quản lý KTNB trường Tiểu học
-Kinh phí tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác KTNB trường Tiểu học.
-Kinh phí tổng kết, sơ kết, thăm quan học tập.
-Kinh phí khen thưởng.
Đây là một việc rất quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác KTNB trường Tiểu học và quản lý HĐKTNB trường Tiểu học. Việc này cần được sự quan tâm đồng bộ của các cấp quản lý giáo dục, chừng nào còn nhận thức đúng hoạt động KTNBTH, công tác quản lý HĐKTNBTH thì chưa thể tạo ra một chất lượng thực, chưa coi trọng HĐKTNB trường học và công tác quản lý HĐKTNBTH thì chưa thể có sự đầu tư thích đáng.
* Điều kiện để thực hiện biện pháp:
+ Hoạt động kiểm tra NBTH phải được tổ chức: có lực lượng, có kế hoạch hoạt động, có kết quả hoạt động, có tác động tích cực đến nâng cao chất lượng giáo dục ở bậc Tiểu học.
+ Phòng giáo dục phải tổ chức được bộ máy quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học theo đúng yêu cầu của hệ thống thanh tra giáo dục, bộ máy quản lý HĐKTNBTH phải hoạt động theo đúng nguyên tắc, hiệu quả góp phần to lớn vào việc nâng cao kỷ cương nề nếp của các nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dục của toàn ngành.
3- Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học của phòng giáo dục Yên Lạc. Chúng tôi đã đề xuất một biện pháp quản lý nêu trên. Những biện pháp này tuy tương đối độc lập với nhau nhưng chúng phụ thuộc, hỗ trợ, thúc đẩy nhau.
- Để công tác bồi dưỡng thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra, đội ngũ làm công tác KTNB trường Tiểu học đạt kết quả như mong muốn thì trước hết hoạt động này phải nằm trong kế hoạch hoá của Phòng giáo dục ( có tổ chức, chỉ đạo và chi phí).
- Ngược lại, để kế hoạch hoá thành hiện thực phải cần có công tác tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra cùng những thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra có đủ phẩm chất và năng lực ( đã qua công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ). Tất cả những biện pháp trên sẽ được thực hiện tốt hơn nếu có các điều kiện về chế độ tài chính phù hợp và cơ sở vật chất, thiết bị đủ hỗ trợ.
4. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Qua phiếu trưng cầu ý kiến của 48 cán bộ quản lý giáo dục của huyện Yên Lạc, đồng thời chúng tôi xin ý kiến của 10 cán bộ ( gồm 03 thuộc trường CĐSP Vĩnh Phúc, 02 thuộc sở GD & ĐT Vĩnh Phúc và 05 thuộc phòng giáo dục Yên Lạc) về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học mà đề tài đã đề xuất. Kết quả thu được chúng tôi thống kê theo hai bảng sau:
(Xem bảng 12)
Bảng 12 : Kết quả đánh giá sự cần thiết,tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trưởng Tiểu học của phòng giaó dục Yên Lạc.( Nhóm chuyên gia 10 người).
S
T
T
Các biện pháp
Sự cần thiết
Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Có
Không
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tăng cường nhận thức về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý.
10
100
0
0
0
0
10
100
0
0
2
Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
10
100
0
0
0
0
10
100
0
0
3
Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học
10
100
0
0
0
0
10
100
0
0
4
Đào tạo bồi dưỡng CBGV làm công tác KTNB trường Tiểu học và đội ngũ thanh tra giáo dục để QL HĐKTNB trường TH
9
90
1
10
0
0
10
100
0
0
5
Tăng cường kinh phí trang thiết bị cho quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
9
90
1
10
0
0
10
100
0
0
Bảng 13 : Kết quả đánh giá sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học của phòng giaó dục Yên Lạc.
( Nhóm cán bộ quản lý các trường Tiểu học 48 người )
S
T
T
Các biện pháp
Sự cần thiết
Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Có
Không
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tăng cường nhận thức về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý.
48
100
0
0
0
0
48
100
0
0
2
Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
48
100
0
0
0
0
48
100
0
0
3
Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học
48
100
0
0
0
0
48
100
0
0
4
Đào tạo bồi dưỡng CBGV làm công tác KTNB trường Tiểu học và đội ngũ thanh tra giáo dục để QL HĐKTNB trường TH
45
93,7
3
6,3
0
0
46
95,8
2
4,2
5
Tăng cường kinh phí trang thiết bị cho quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
43
89,6
5
10,4
0
0
44
91,7
4
8,3
Kết quả điều tra khẳng định : những đề xuất mà đề tài đưa ra đều có tính khả thi cao. Một số cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên tâm huyết với công tác KTNB trường Tiểu học còn nhấn mạnh tính cấp thiết của các biện pháp 1,2,3 và coi đó là những " Điểm huyệt" của QLGD – Tiểu học, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay toàn ngành giáo dục đang thực hiện " đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, " Bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác KTNB trường học nói chung và KTNB trường Tiểu học nói riêng và quản lý công tác KTNB trường học có đủ phẩm chất, năng lực là việc làm rất cần thiết; thực hiện có chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra chính là thực hiện được chức năng" cánh tay nối dài của Trưởng phòng giáo dục đến các cơ sở giáo dục thuộc phòng giáo dục quản lý.
Những biện pháp quản lý HĐKTNBTH đã đề xuất, trên thực tế trong quản lý của phòng giáo dục Yên Lạc, ngoài sự cố gắng của các tổ chức thanh tra giáo dục, của hiệu trưởng các trường Tiểu học còn có sự phối hợp giúp đỡ của các cấp thanh tra nhà nước, các cấp quản lý giáo dục đã tạo điều kiện tối đa để Phòng giáo dục thực hiện có hiệu quả kế hoạch năm học 2004 - 2005.
5- Kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KTNB các trường Tiểu học huyện Yên Lạc.
Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học của phòng giáo dục Yên Lạc được tác giả đề xuất đã áp dụng ngay trong năm học 2004 – 2005, chấn chỉnh một bước trong việc thực hiện kỷ cương nề nếp dạy và học, quy chế kiểm tra đánh giá, thi cử, thực hiện dân chủ hoá trường học… đã có tác dụng nâng cao hơn chất lượng giáo dục so với năm học trước góp phần quan trọng vào việc thực hiện hoàn thành các mục tiêu về giáo dục Tiểu học của huyện Yên Lạc. (xem các bảng thống kê dưới đây)
* Kết quả phòng giáo dục đã đánh giá xếp loại công tác kiểm tra nội bộ các trường Tiểu học như sau:
Năm học
Xếp loại tốt
Xếp loại khá
Xếp loại T. bình
Xếp loại yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2003- 2004
8
38,1
9
42,8
4
19,1
0
0
2004- 2005
11
52,4
9
42,8
1
4,8
0
0
* Kết quả đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học
Năm học
Xếp loại hạnh kiểm
Xếp loại học lực
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
Giỏi
Khá
Trung
bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2003 -2004
12061
95,7
504
4,0
38
0,3
0
0
2773
22,0
5558
44,1
4222
33,5
50
0,4
2004 -2005
11127
96
464
4,0
0
0
0
0
2944
25,3
5251
45,3
3373
29,1
23
0,2
* Kết quả xếp loại toàn diện giáo viên ( 4 mặt công tác)
Năm học
Xếp loại tốt
Xếp loại khá
Xếp loại đạt yêu cầu
Xếp loại không đạt yêu cầu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2003-2004
113
25
235
52
95
21.0
8
1,8
2004-2005
140
30
253
54,3
71
15,3
2
0,4
* Kết quả thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục Tiểu học của huyện Yên Lạc năm học 2004 - 2005 như sau:
- Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục Tiểu họcđúng độ tuổi ở 100% số xã, thị trấn tỉ lệ đạt 98,1%. Là huyện được công nhận lá cờ đầu của tỉnh.
- Số học sinh được xếp loại học lực giỏi từ 23, % năm 2003- 2004 lên 25,3 %. Số giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi các cấp là 140 người, đạt 30%.
- Số cán bộ quản lý được công nhận là chiến sỹ thi đua các cấp là 28 người.
* Kết quả chung trong hai năm 2003 -2004; 2004 - 2005 phòng giáo dục Yên Lạc được sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc xếp loại A về công tác thanh tra giáo dục và quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học và được công nhận là tập thể lao động giỏi, Phòng giáo dục Yên Lạc được UBND tỉnh Vĩnh Phúc tặng đơn vị lá cờ đầu của ngành giáo dục Vĩnh Phúc.
Chất lượng giáo dục của các nhà trường Tiểu học phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý lãnh đạo của người đứng đầu (Hiệu trưởng), trong đó các hoạt động KTNB của hiệu trưởng có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục . Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học mà tác giả đề xuất đã được kiểm nghiệm và có tính khả thi, giúp cho phòng giáo dụcYên Lạc triển khai thực hiện đối với các nhà trường Tiểu học của huyện trong những năm học tiếp theo.Tuy nhiên các biện pháp trên không phải là các biện pháp đã tối ưu, có tính ổn định lâu dài mà nó phải được thường xuyên bổ xung, cải tiến để có hiệu quả tốt hơn, phù hợp hơn trong sự phát triển không ngừng của sự nghiệp giáo dục .
Kết luận và kiến nghị
1- Kết luận :
Nghiên cứu về quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học là công việc khá mới mẻ trong quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay, nhất là khi cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới. Tác giả mạnh dạn đi những bước đầu tiên trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học bằng kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trong những năm vừa qua ở phòng giáo dục Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
Việc nghiên cứu này có một ý nghĩa thực tiễn to lớn vì đã tổng hợp, phân tích và khái quát được hệ thống những kinh nghiệm thực tiễn và soi sáng bằng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thanh tra và kiểm tra. Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1.1 Thực hiện công tác KTNB trường Tiểu học là thực hiện một nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác quản lý giáo dục. Xác định đúng vị trí vai trò của hoạt động KTNB trường Tiểu học sẽ góp phần tích cực thực hiện những mục tiêu phát triển giáo dục trong giai đoạn 2001 -2010 mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Công tác quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học dựa trên cơ sở của các ngành khoa học có liên quan như: giáo dục học, quản lý giáo dục , tâm lý học… Dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước, các chủ trương của ngành giáo dục và ngành thanh tra nhà nước.
1.2 Đội ngũ những người tham gia quản lý hoạt động KTNB trường học có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác. Tuy nhiên trình độ và năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn; mặt khác họ là những người làm công tác kiêm nhiệm chưa có chế độ, chính sách thoả đáng để khuyến khích động viên nên hiệu quả công tác quản lý HĐKTNB trường Tiểu học còn nhiều hạn chế chưa góp phần tích cực cho việc chấn chỉnh kỷ cương nền nếp, đánh giá đúng thực chất , chất lượng giáo dục hiện nay.
1.3Thực hiện công tác KTNB trường Tiểu học và quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học trên địa bàn huyện Yên Lạc trong những năm qua đã làm rõ hơn tính cấp thiết và mức độ phù hợp của hoạt động KTNB trường Tiểu học. Nội dung hoạt động KTNB trường Tiểu học phần lớn đã phù hợp với công tác quản lý trường học, đặc biệt là phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
1.4. Tuy nhiên nội dung hoạt động KTNB trường học và quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học cần có sự thay đổi linh hoạt theo hướng cập nhật thông tin mới về đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, phương pháp quản lý giáo dục hiện tại. Những biện pháp về quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học của phòng giáo dục Yên Lạc là vấn đề cần thiết và có tính thực tiễn rõ rệt trong giai đoạn hiện nay. Các ý kiến đánh giá của đội ngũ quản lý trường Tiểu học trong huyện đã khẳng định điều đó.
1.5. Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học đã phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Để các biện pháp quản lý có tính thực tiễn cao, cần xây dựng các quy trình, biện pháp quản lý một cách hợp lý, có các điều kiện thực hiện đầy đủ, đảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp.
1.6. Những biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học của phòng giáo dục Yên Lạc mà chúng tôi đã đưa ra trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra, khảo sát thực tế ở địa phương nên vừa mang tính khoa học và tính thực tiễn được cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên các nhà trường đánh giá là có tính khả thi cao, đó là các biện pháp:
Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của người quản lí.
Biên pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý HĐKTNB trường Tiểu học.
.Biện pháp3 :Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ truqờng Tiểu học. Biện pháp 4 : Đào tạo bồi dưỡng CBGV làm công tác KTNB trường Tiểu học và đội ngũ thanh tra viên của phòng giáo dục để quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học.
.Biện pháp 5: Tăng cường kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động KHNB trường Tiểu học.
1.7. Do thời gian nghiên cứu đề tài và năng lực bản thân còn hạn chế, song với sự hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm của giáo viên hướng dẫn, với sự công tác của các đơn vị và cá nhân có liên quan và sự cố gắng của bản thân, chúng tôi tự đánh giá, mục tích của đề tài đặt ra đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu đã thực hiện và hy vọng đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học nói chung cũng như kinh nghiệm tổ chức hoạt động KTNB trường Tiểu học nói riêng cho những đơn vị có điều kiện khách quan và chủ quan tương tự, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học nói riêng, học sinh phổ thông nói chung
2. Kiến nghị :
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như qua khảo sát, thử nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học ; tác giả xin nêu lên các kiến nghị sau:
2.1.Với UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Chỉ đaọ UBND các huyện , thị trong tỉnh làm tốt công tác quy hoạch , nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục,cán bộ thanh tra, thanh tra viên kiêm nhiệm của ngành giáo dục.
Chỉ đạo các ngành: Giáo dục – Tài chính – Nội vụ xây dựng chế độ chính sách, khuyến khích những người làm công tác thanh tra, kiểm tra trường học; đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý về nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra trường học.
Tạo sự đồng thuận trong các sở – ban – ngành quan tâm ưu tiên cho công tác thanh tra, kiểm tra giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thanh tra, kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ.
2.2. Với sở giáo dục - đào tạo Vĩnh Phúc.
Chỉ đạo, nâng cao chất lượng và năng lực quản lý của các cấp về công tác thanh tra nói chung và quản lý hoạt động KTNB trường học nói riêng. Nghiên cứu, xây dựng và biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về KTNB trường học để bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên được thống nhất, đồng bộ từ trên xuống dưới .
Xây dựng quy chế tuyển chọn, bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kế cận cả về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ quản lý.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động KTNB trường họcvà công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học nói chung , trường Tiểu học nói riêng.
2.3. Với huyện uỷ, UBND huyện.
Chỉ đạo thống nhất giữa các ban tổ chức huyện uỷ – phòng Nội vụ – phòng Giáo dục về công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, đại ngộ cán bộ quản lý giáo dục.
Chỉ đạo công tác tuyên truyền để các ban, ngành, đoàn thể, các nhà trường nhận thức đúng về hoạt đông thanh tra, kiểm tra, hoạt động KTNB trường học, về quản lý HĐKTNBTH để nâng cao chất lượng giáo dục.
Chỉ đạo các ngành đảm bảo chế độ chính sách cho những người tham gia quản lý hoạt động KTNB trường học.
2.4. Đối với phòng giáo dục.
Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học phải được tiến hành thường xuyên, đồng bộ theo một quy trình đã được kiểm định qua thực tiễn hoạt động.
Cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Yên Lạc.
Tích cực tham mưu với Sở GD - ĐT, UBND huyện có chế độ chính sách phù hợp , tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý và thanh tra viên kiêm nhiệm nâng cao được năng lực, phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, hiệu quả công tác.
Tích cực thực hiện chế độ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và sử dụng thanh tra viên kiêm nhiệm ngành giáo dục có hiệu quả cao.
2.5. Với hiệu trưởng các trường Tiểu học trong huyện.
Tăng cường đổi mới nhận thức về hoạt động KTNB và quản lý HĐKTNBTH.
Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết về năng lực chuyên môn về hoạt động KTNB trường học cho cán bộ, giáo viên tham gia lực lượng quản lý HĐKTNB trường học.
Các hoạt động KTNB trường Tiểu học phải được tiến hành thường xuyên, đồng bộ theo một quy trình đã được kiểm định qua thực tiễn hoạt động, nhằm duy trì kỷ cương nề nếp trong nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dục.
-------------------------------------------------------------
danh mục tài liệu tham khảo
1- Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường cán bộ QLGD. Hà Nội. .1997.
2- Đặng Quốc Bảo - Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành QLGD.. Hà Nội.1999.
3- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng - Giáo dục Việt Nam hường tới tương lai vấn đề và giải pháp. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 2004
4- Nguyễn Ngọc Bảo- Hà Thị Đức - Hoạt động dạy học ở trường THCS. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2000.
5- Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) - Khoa học tổ chức và quản lý- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.NXB Thống kê. Hà Nội. 1999.
6- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đại cương về quản lý.Trường cán bộ QLGD và trường ĐHSP hà Nội 2. Hà Nội. 1996.
7- Nguyễn Phúc Châu - Tiếp cận thuật ngữ dạy học dưới góc độ của lí luận quản lí. Nghiên cứu giáo dục số chuyên đề346 quý 3/2000. Hà Nội.
8- Nguyễn Thị Doan-Đỗ Minh Cương-Phương Kỳ Sơn - Các học thuyết quản lý. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1996.
9- Nguyễn Minh Đạo - Cơ sở khoa học quản lý. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1997.
10- Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục – NXB Giáo dục – Hà Nội. 1986.
11- Phạm Minh Hạc - Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của TK XXI.NXB chính trị quốc gia.Hà Ni.1999.
12- Phạm Minh hạc, Hà Huy Gáà Thế ngữ - Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục.NXB sự thật. Hà Nội. 1990.
13. Nguyễn Ngọc Hải - Trần Khánh Đức. - Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ XXI.NXB giáo dục. Hà Nội. 2003.
14- Ngô hào Hiệp - Tổng quan về giáo dục châu á. Viện KHGD. Hà Nội. 1994.
15- Hà Sĩ Hồ - Những bài giảng về quản lí trường học - Tập 2. NXB giáo dục. Hà Nội. 1985.
16- Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)- Hà Thị Đức - Lý luận dạy học đại học. NXB ĐHSP. Hà Nội. .2003.
17- Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ - Giáo dục học (tập 1-2) NXB giáo dục. Hà Nội. 1987.
18- Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ. - Giáo dục học . NXB giáo dục. Hà Nội. 1998
19- Mai Hữu Khuê - Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. NXB lao động. Hà Nội. 1982.
20- Trần Hậu Kiêm.(chủ biên) - Một số vấn đề về quản lý nhà nước. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1997
21- Trần Kiểm - Khoa học quản lí giáo dục. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB giáo dục. Hà Nội. 2004.
22- Lưu Xuân Mới - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB ĐHSP. Hà Nội. 2003.
23- Kiều Nam - Tổ chức bộ máy lãnh đao và quản lý. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1983.
24- Hà Thế Ngữ -. Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thưch tiễn. NXB ĐHQG. Hà Nội. 2001
25- Trần Đình Nghiêm - Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành GD-ĐT Việt Nam. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 2001.
26- Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí. NXB giáo dục. Hà Nội. 1989.
27-Trần Quốc Thành - Đề cương bài giảng môn khoa học quản lý đại cương (dành cho học viên cao học ...). Hà Nội. 2003.
28- Trần Văn Tùng - Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt nam. NXB thế giới. Hà Nội. 2001.
29- Nguyễn Quang Uẩn - Bài giảng tâm lý học quản lý. Hà Nội. 2003.
30- Phạm Viết Vượng - Giáo dục học đại cương. NXB ĐHQG. Hà Nội. 1996.
31- Phạm Viết Vượng - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB ĐHSP. Hà Nội. 2003.
32- Afanaxep.A.G.– Con người trong quản lý xã hội. NXB khoa học và xã hội .Hà Nội 1979
33- Zimin P.V - Kônđacôp M.I - Xa xeđôtôp. N.I - Những vấ đề về quản lý trường học.Trường cán bộ QLGD. 1995.
34- Côndacôp M.I– Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục.Trường CBQLGD và viện KHGD. 1984
35- C. Mác và ăng Ghen - Tập 23.NXB chính trị quốc gia. Hà nội.1993.
36- Hersey paul & Blanchard Ken - Quản lý nguồn nhân lực. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1995.
37- Khudômninski - Quản lý giáo dục quốc dân ở địa bàn huỵen. Trường QLGD. Hà Nội. 1983
38-V.I.Lênin - Bàn về tổ chức và quản lí. Trường đại học kinh tế quốc dân.Hà Nội. 1995.
39- Bộ GD & ĐT - Điều lệ trường trung học. Hà Nội. 2000.
40- Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam - Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo 2001-2010. Hà Nội. 2001.
41- Bộ GD & ĐT - 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. NXB KHXH. Hà Nội. .1995.
42- Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII.NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. .1991.
43- Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. .1996.
44- Đảng cộng sản Việt Nam - NQ TƯ 2 Khoá VIII. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1997.
45- Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 2001
46- Điều lệ trường trung học. NXB giáo dục.2000.
47- Những điều cần biết trong hoạt động thanh tra - kiểm tra ngành giáo dục và đào tạo. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 2003.
48- Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam-Khoá X - Luật giáo dục. NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 1998.
49- Viện khoa học giáo dục - Quản lý trường THCS. Hà Nội. 1985.
-------------------------------------------------------
Phụ lục
Các mẫu phiếu điều tra sử dụng trong quá trình nghiên cứu
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí mục tiêu của HĐKTNB của hiệu trưởng trường Tiểu học đạt được ở mức độ nào?
Mẫu cá nhân (M1)
TT
Mức độ đạt
Mục tiêu mục tiêu HĐKTNB trường
TH
Đạt
điểm
Xếp thứ bậc
01
Xây dựng và duy trì trật tự kỉ cương
02
Tạo điều kiện cho các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ
03
Đưa toàn bộ hoạt động của nhà trường đạt mức cao hơn
Lưu ý: - Cho điểm theo thang điểm 10:
+ Tốt : Chotừ 9 đến 10 điểm
+ Khá: Cho từ 7 đến 8 điểm
+ Trung bình: Cho từ 5 đến 6 điểm
+ Yếu: Cho dưới 5 điểm
- Xếp thứ bậc từ 1 đến 3
Tổng hợp
Phiếu điều tra dành cho giáo viên, nhân viên trường Tiểu học.(M1)
TT
Mức độ đạt
Mục tiêu mục tiêu HĐKTNB trường
TH
Tổng điểm
Điểm trung
bình
Xếp thứ bậc
01
Xây dựng và duy trì trật tự kỉ cương
02
Tạo điều kiện cho các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ
03
Đưa toàn bộ hoạt động của nhà trường đạt mức cao hơn
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC .
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí mục tiêu quản lí HĐKTNB trường Tiểu học của phòng giáo dục Yên Lạc đạt được ở mức độ nào?
Mẫu cá nhân(M2)
TT
Mức độ đạt
Mục tiêu mục tiêu quản lí
HĐKTNB trườngTH
Đạt điểm
Xếp thứ bậc
01
Xây dựng và duy trì trật tự kỉ cương ở các nhà trường.
02
Tạo điều kiện cho các nhà trường hoàn thành nhiệm vụ
03
Đưa toàn bộ hoạt động của nhà trường đạt mức cao hơn
Lưu ý: - Cho điểm theo thang điểm 10.
+ Tốt : Chotừ 9 đến 10 điểm
+ Khá: Cho từ 7 đến 8 điểm
+ Trung bình: Cho từ 5 đến 6 điểm
+ Yếu: Cho dưới 5 điểm
- Xếp thứ bậc mục tiêu từ 1 đến 3
tổng hợp Phiếu M2
TT
Mức độ đạt
Mục tiêu mục tiêu HĐKTNB trường
TH
Tổng điểm
Điểm trung
bình
Xếp thứ bậc
01
Xây dựng và duy trì trật tự kỉ cương ở các nhà trường.
02
Tạo điều kiện cho các nhà trường hoàn thành nhiệm vụ
03
Đưa toàn bộ hoạt động của nhà trường đạt mức cao hơn
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC .
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo Đ/c nội dung tự kiểm tra công tác quản lí của hiệu trưởng trường TH ở mức độ nào?
(M3)
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Thứ bậc
Điểm
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc lập kế hoạch
02
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
03
Kiểm tra việc thực hiện công tác xã hội hoá
04
Kiểm tra các loại hồ sơ theo quy định
05
Kiểm tra việc quản lí nhân sự
06
Kiểm tra các khoản thu, chi
07
Kiểm tra việc bảo quản, mua sắm làm thêm CSVC trang thiết bị
08
Kiểm tra việc dạy thêm học thêm
09
Kiểm tra việc quản lí cấp phát văn bằng chứng chỉ.
10
Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại tố cáo
Lưu ý: - Cho điểm theo thang điểm 10: + Rất cần thiết : Chotừ 9 đến 10 điểm ; Cần thiết: Cho từ 7 đến 8 điểm; Bình thường: Cho từ 5 đến 6 điểm; Chưa cần thiết: Cho dưới 5 điểm . Muca độ thực hiện: Tốt cho từ 9-10 điểm; Khá tốt cho từ 7 – 8 điểm; Trung bình cho từ 6 – 7 điẻm; Yếu cho dưới 5 điểm. - Xếp thứ bậc từ 1 đến 10
Tổng hợp phiếu M3
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc lập kế hoạch
02
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
03
Kiểm tra việc thực hiện công tác xã hội hoá
04
Kiểm tra các loại hồ sơ theo quy định
05
Kiểm tra việc quản lí nhân sự
06
Kiểm tra các khoản thu, chi
07
Kiểm tra việc bảo quản, mua sắm làm thêm CSVC trang thiết bị
08
Kiểm tra việc dạy thêm học thêm
09
Kiểm tra việc quản lí cấp phát văn bằng chứng chỉ.
10
Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại tố cáo
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC .
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo bạn các nội dung kiểm tra của hiệu trưởng đối với cán bộ, giáo viên phù hợp ở mức độ nào?
M4
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Thứ bậc
Điểm
Thứ bậc
10
Việc chấp hành kỷ luật lao động
02
Việc thực hiện chế độ lao động, tác phong sinh hoạt
03
Việc thực hiện chế độ chính sách, pháp luật
04
Chất lượng hiệu quả công việc được giao
05
Kết quả tự học , tự bồi dưỡng
Lưu ý: - Cho điểm theo thang điểm 10: + Rất cần thiết : Chotừ 9 đến 10 điểm ; Cần thiết: Cho từ 7 đến 8 điểm; Bình thường: Cho từ 5 đến 6 điểm; Chưa cần thiết: Cho dưới 5 điểm . Muca độ thực hiện: Tốt cho từ 9-10 điểm; Khá tốt cho từ 7 – 8 điểm; Trung bình cho từ 6 – 7 điẻm; Yếu cho dưới 5 điểm. - Xếp thứ bậc từ 1 đến 5
tổng hợp phiếu M4
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
10
Việc chấp hành kỷ luật lao động
02
Việc thực hiện chế độ lao động, tác phong sinh hoạt
03
Việc thực hiện chế độ chính sách, pháp luật
04
Chất lượng hiệu quả công việc được giao
05
Kết quả tự học , tự bồi dưỡng
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC .
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo bạn, các nội dung hiệu trưởng kiểm tra giáo viên ở dưới đây phù hợp ở mức độ nào?
M5
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Thứ bậc
Điểm
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc thực hiện chương trình giáo dục
02
Kiểm tra việc tham gia công tác phổ cập giáo dục
03
Kiểm tra công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
04
Kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ công dân
05
Kiểm tra việc giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, nhà giáo.
06
Kiểm tra việc phối hợp với các lực lượng giáo dục
Lưu ý: - Cho điểm theo thang điểm 10: + Rất cần thiết : Chotừ 9 đến 10 điểm ; Cần thiết: Cho từ 7 đến 8 điểm; Bình thường: Cho từ 5 đến 6 điểm; Chưa cần thiết: Cho dưới 5 điểm . Muca độ thực hiện: Tốt cho từ 9-10 điểm; Khá tốt cho từ 7 – 8 điểm; Trung bình cho từ 6 – 7 điẻm; Yếu cho dưới 5 điểm. - Xếp thứ bậc từ 1 đến 6
tổng hợp phiếu M6
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc thực hiện chương trình giáo dục
02
Kiểm tra việc tham gia công tác phổ cập giáo dục
03
Kiểm tra công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
04
Kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ công dân
05
Kiểm tra việc giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo.
06
Kiểm tra việc phối hợp với các lực lượng giáo dục.
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC .
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo bạn các nội dung hiệu trưởng kiểm tra các tổ chức trong nhà trường phù hợp ở mức độ nào?
M 7
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Thứ bậc
Điểm
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc lập kế hoạch
02
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
03
Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách
04
Kiểm tra nề nếp sinh hoạt
05
Kiểm tra bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
06
Kiểm tra chỉ đạo phong trào học tập, nghiên cứu khoa học.
07
Kiểm tra chất lượng dạy và học
Lưu ý:- Cho điểm theo thang điểm 10: + Rất cần thiết : Chotừ 9 đến 10 điểm ; Cần thiết: Cho từ 7 đến 8 điểm; Bình thường: Cho từ 5 đến 6 điểm; Chưa cần thiết: Cho dưới 5 điểm . Muca độ thực hiện: Tốt cho từ 9-10 điểm; Khá tốt cho từ 7 – 8 điểm; Trung bình cho từ 6 – 7 điẻm; Yếu cho dưới 5 điểm
- Xếp thứ bậc từ 1 đến 7
tổng hợp phiếu M7
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc lập kế hoạch
02
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
03
Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách
04
Kiểm tra nề nếp sinh hoạt
05
Kiểm tra bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
06
Kiểm tra chỉ đạo phong trào học tập, nghiên cứu khoa học.
07
Kiểm tra chất lượng dạy và học
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC .
Để tạo điều kiện cho phòng giáo dục - đào tạo Yên Lạc - Vĩnh Phúc, đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ (HĐKTNB) trường Tiểu học đề nghị đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
Theo bạn nội dung hiệu trưởng kiểm tra việc học tập, rèn luyện của học sinh đã phù hợp ở mức độ nào?M8
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Thứ bậc
Điểm
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc chấp hành nội quy của nhà trường
02
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ học tập
03
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện đạo đức
04
Kiểm tra việc rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân
05
Kiểm tra việc giữ gìn và bảo vệ của công.
06
Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể.
Lưu ý:. :- Cho điểm theo thang điểm 10: + Rất cần thiết : Chotừ 9 đến 10 điểm ; Cần thiết: Cho từ 7 đến 8 điểm; Bình thường: Cho từ 5 đến 6 điểm; Chưa cần thiết: Cho dưới 5 điểm . Muca độ thực hiện: Tốt cho từ 9-10 điểm; Khá tốt cho từ 7 – 8 điểm; Trung bình cho từ 6 – 7 điẻm; Yếu cho dưới 5 điểm
- Xếp thứ bậc từ 1 đến 6
tổng hợp phiếu M8
TT
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
Điểm
Điểm TB
Thứ bậc
01
Kiểm tra việc chấp hành nội quy của nhà trường
02
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ học tập
03
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện đạo đức
04
Kiểm tra việc rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân
05
Kiểm tra việc giữ gìn và bảo vệ của công.
06
Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể.
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ THANH TRA HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí các hình thức kiểm tra nội bộ trường TH đã phù hợ với thực tiễn như thế nào?
M9
TT
Mức độ
Hình thức kiểm tra
Phù hợp
Tương đối phù hợp
Chưa phù hợp
SL
%
SL
%
SL
%
01
Kiểm tra khái quát
02
Kiểm tra chi tiết
03
Kiểm tra toàn diện
04
Kiểm tra chuyên đề
05
Kiểm tra có báo trước
06
Kiểm tra đột xuất
tổng hợp mẫu M9
TT
Mức độ
Hình thức kiểm tra
Phù hợp
Tương đối phù hợp
Chưa phù hợp
01
Kiểm tra khái quát
02
Kiểm tra chi tiết
03
Kiểm tra toàn diện
04
Kiểm tra chuyên đề
05
Kiểm tra có báo trước
06
Kiểm tra đột xuất
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ THANH TRA HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí năng lực kiểm tra nội bộ trường TH của hiệu trưởng đạt mức độ nào ?
M10
TT
Năng lực
Đáp ứng tốt
Tương đối tốt
Chưa đáp ứng
SL
%
SL
%
SL
%
01
Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động KTNBTH
02
Nắm vững nghiệp vụ hoạt động KTNBTH
03
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH
04
Biết sử dụng những người giúp vịc cho hoạt động KTNBTH
05
Biết xây dựng được quy trình đánh giá các nội dung KTNBTH
tổng hợp phiếu M10
TT
Năng lực
Đáp ứng tốt
Tương đối tốt
Chưa đáp ứng
01
Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động KTNBTH
02
Nắm vững nghiệp vụ hoạt động KTNBTH
03
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH
04
Biết sử dụng những người giúp vịc cho hoạt động KTNBTH
05
Biết xây dựng được quy trình đánh giá các nội dung KTNBTH
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ THANH TRA HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây của phòng giáo dục đạt được ở mức độ nảo?(M11)
TT
Mức độ
Nội dung các biện pháp
Mức độ đạt
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
01
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
02
Xây dựng quy trình tổ chức KTNB trường TH.
03
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB trường TH
04
Bồi dường nghiệp vụ KTNB trường TH
05
Tăng cường các điều kiện vật chất cho công tác KTNB trường TH
06
Đổi mới phương pháp KTNB trường TH
07
Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm về KTNB trường TH.
08
Thanh tra, đánh giá công tác KTNB trường TH.
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ THANH TRA HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây của phòng giáo dục đã đạt được mức độ nào ở đơn vị của đồng chí?
(M12)
TT
Mức độ
Nội dung các biện pháp
Mức độ đạt
Thường xuyên
Tương đối t. xuyên
Không
t. xuyên
01
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
02
Xây dựng quy trình tổ chức KTNB trường TH.
03
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB trường TH
04
Bồi dường nghiệp vụ KTNB trường TH
05
Tăng cường các điều kiện vật chất cho công tác KTNB trường TH
06
Đổi mới phương pháp KTNB trường TH
07
Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm về KTNB trường TH.
08
Thanh tra, đánh giá công tác KTNB trường TH.
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ THANH TRA HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây của phòng giáo dục đã đạt được mức độ nào ở đơn vị của đồng chí?(M13)
TT
Mức độ
Nội dung các biện pháp
Mức độ đạt
Thường xuyên
Tương đối
t. xuyên
Không
t. xuyên
SL
%
SL
%
SL
%
01
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
02
Xây dựng quy trình tổ chức KTNB trường TH.
03
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB trường TH
04
Bồi dường nghiệp vụ KTNB trường TH
05
Tăng cường các điều kiện vật chất cho công tác KTNB trường TH
06
Đổi mới phương pháp KTNB trường TH
07
Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm về KTNB trường TH.
08
Thanh tra, đánh giá công tác KTNB trường TH
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN THAM GIA GÓP Ý
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí các hình thức kiểm tra nội bộ trường TH đã phù hợp với thực tiễn như thế nào? (M14)
TT
Mức độ
Hình thức kiểm tra
Phù hợp
Tương đối phù hợp
Chưa phù hợp
01
Kiểm tra khái quát
02
Kiểm tra chi tiết
03
Kiểm tra toàn diện
04
Kiểm tra chuyên đề
05
Kiểm tra có báo trước
06
Kiểm tra đột xuất
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN THAM GIA GÓP Ý
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí năng lực kiểm tra nội bộ trường TH của hiệu trưởng đạt mức độ nào ? (M15)
TT
Năng lực
Đáp ứng tốt
Tương đối tốt
Chưa đáp ứng
SL
%
SL
%
SL
%
01
Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động KTNBTH
02
Nắm vững nghiệp vụ hoạt động KTNBTH
03
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH
04
Biết sử dụng những người giúp vịc cho hoạt động KTNBTH
05
Biết xây dựng được quy trình đánh giá các nội dung KTNBTH
tổng hợp phiếu 15
TT
Năng lực
Đáp ứng tốt
Tương đối tốt
Chưa đáp ứng
01
Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động KTNBTH
02
Nắm vững nghiệp vụ hoạt động KTNBTH
03
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTNBTH
04
Biết sử dụng những người giúp vịc cho hoạt động KTNBTH
05
Biết xây dựng được quy trình đánh giá các nội dung KTNBTH
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN THAM GIA GÓP Ý
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây đã đạt được ở mức độ nảo?(M16)
TT
Mức độ
Nội dung các biện pháp
Mức độ đạt
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
01
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
02
Xây dựng quy trình tổ chức KTNB trường TH.
03
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB trường TH
04
Bồi dường nghiệp vụ KTNB trường TH
05
Tăng cường các điều kiện vật chất cho công tác KTNB trường TH
06
Đổi mới phương pháp KTNB trường TH
07
Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm về KTNB trường TH.
08
Thanh tra, đánh giá công tác KTNB trường TH.
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN THAM GIA GÓP Ý
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây đã đạt được ở mức độ nào đơn vị của đồng chí?(M17)
TT
Mức độ
Nội dung các biện pháp
Mức độ đạt
Thường xuyên
Tương đối t. xuyên
Không
t. xuyên
01
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
02
Xây dựng quy trình tổ chức KTNB trường TH.
03
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB trường TH
04
Bồi dường nghiệp vụ KTNB trường TH
05
Tăng cường các điều kiện vật chất cho công tác KTNB trường TH
06
Đổi mới phương pháp KTNB trường TH
07
Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm về KTNB trường TH.
08
Thanh tra, đánh giá công tác KTNB trường TH.
tổng hợp phiếu M17
TT
Mức độ
Nội dung các biện pháp
Mức độ đạt
Thường xuyên
Tương đối
t. xuyên
Không
t. xuyên
SL
%
SL
%
SL
%
01
Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học
02
Xây dựng quy trình tổ chức KTNB trường TH.
03
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB trường TH
04
Bồi dường nghiệp vụ KTNB trường TH
05
Tăng cường các điều kiện vật chất cho công tác KTNB trường TH
06
Đổi mới phương pháp KTNB trường TH
07
Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm về KTNB trường TH
08
Thanh tra, đánh giá công tác KTNB trường TH.
PHIẾU HỎI DÀNH CHO CHUYÊN GIA GIA GÓP Ý TÍNH KHẢ THI
ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây mức cần thiết?tính khả thi (M18)
S
T
T
Các biện pháp
Sự cần thiết
Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Có
Không
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tăng cường nhận thức về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý.
2
Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
3
Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học
4
Đào tạo bồi dưỡng CBGV làm công tác KTNB trường Tiểu học và đội ngũ thanh tra giáo dục để QL HĐKTNB trường TH
5
Tăng cường kinh phí trang thiết bị cho quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VỀ TÍNH KHẢ THI
ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TH
Để đảm bảo cho phòng giáo dục - đào tao Yên Lạc đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường TH, nhằm nâng cao hiệu quả quản lí trong thời gian tới, xin đồng chí cho biết một số ý kiến sau:
Theo đồng chí những biện pháp quản lí HĐKTNB trường TH
dưới đây mức cần thiết?tính khả thi (M19)
S
T
T
Các biện pháp
Sự cần thiết
Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Có
Không
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Tăng cường nhận thức về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý.
2
Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
3
Tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học
4
Đào tạo bồi dưỡng CBGV làm công tác KTNB trường Tiểu học và đội ngũ thanh tra giáo dục để QL HĐKTNB trường TH
5
Tăng cường kinh phí trang thiết bị cho quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học của phòng giáo dục huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.doc