Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Tự Nhiên

- Về quản lý, phải khắc phục kịp thời tình trạng thiếu và yếu đội ngũ giảng viên hướng dẫn NCKH cho sinh viên do giảng viên giảng dạy quá tải, thiếu thời gian hướng dẫn NCKH cho sinh viên. - Đối với giảng viên cần có định mức lao động hợp lý để họ có điều kiện hướng dẫn sinh viên trong NCKH, cần chú trọng đến các khâu tổ chức và tăng cường các điều kiện vật chất để triển khai NCKH cho sinh viên, động viên khuyến khích giảng viên và sinh viên tham gia hoạt động này. Cán bộ giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài, đề nghị tính giờ hướng dẫn 20 giê vào giê tiêu chuẩn tính theo nhiệm vụ năm học. - Tạo nguồn kinh phí, phố hợp với các tổ chức xã hội để tổ chức cho sinh viên nghiên cứu các đề tài cụ thể và những cuộc thi sáng tạo.

pdf103 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Tự Nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới những đề tài thực hiện tốt và có những hình thức kỷ luật đối với các đề tài quá hạn và ngừng đề tài với những lý do chính đáng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 Có chế độ khen thƣởng, kỷ luật cụ thể, rõ rang trong công tác quản lý khoa học đề tài NCKH của sinh viên. 3.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động NCKH, đa dạng hóa các nguồn lực. 3.2.2.1 Nâng cao năng lực NCKH cho cán bộ, giáo viên NCKH là lĩnh vực đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm thể hiện ở nhiều quyết sách quan trọng, trong đó luôn chú trọng dến sự phát triển của NCKH, đặc biệt là trình độ NCKH. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nêu rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2010 năng lực khoa học và công nghệ nước ta đạt trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực trên một số lĩnh vực quan trọng” [20]. Do đó để nâng cao chất lƣợng NCKH chúng ta phải chú ý đến đào tạo đội ngũ cán bộ NCKH, quy hoạch lại đội ngũ giảng viên của các trƣờng theo hƣớng tăng về số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng. Trong những năm qua trƣờng ĐHSP-ĐHTN cũng đã chú ý đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ giảng viên qua những chủ trƣơng, biện pháp tích cực đúng đắn để nâng cao năng lực NCKH cho cán bộ, giảng viên dƣới nhiều hình thức hoạt động khoa học để gắn kết hoạt động giảng dạy với nghiên cứu. Đã có nhiều công trình khoa học đƣợc công bố đăng tải ở các cấp khác nhau nhƣng trƣớc sự đăng tải của kinh tế, chính trị xã hội đòi hỏi chất lƣợng ngày càng cao thì năng lực NCKH của cán bộ giảng viên lại chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thời đại. Trƣớc tình hình đó phải không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ năng lực NCKH bồi dƣỡng đội ngũ NCKH kế cận có thể coi đây là khâu đột phá quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ năng lực NCKH của cán bộ, giảng viên trong trƣờng. Để làm đƣợc điều này, nhà trƣờng cần phải vạch ra chiến lƣợc cũng nhƣ có các giải pháp cụ thể nhƣ: thƣờng xuyên tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, giảng viên trong NCKH, tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất để có môi trƣờng học tập nghiên cứu bên cạnh đó phải chú ý đến quy hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho cỏn bộ, giảng viên trong và ngoài nƣớc, hoạch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 định chiến lƣợc đào tạo đội ngữ cán bộ trẻ có phẩm chất năng lực đi đào tạo. Thƣờng xuyên mở các loại hình bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo, hội nghị, tăng cƣờng giao lƣu trao đổi học hỏi kinh nghiệm. Đối với những nhà khoa học đã nghỉ hƣu hoặc nghỉ quản lý nhƣng còn khả năng giảng dạy cần có chƣơng trình mời họ giảng dạy theo chế độ hợp đồng nhằm giảm bớt cƣờng độ giảng dạy của cán bộ giảng viên trẻ và dành thời gian nhiều cho cán bộ, giảng viên cơ hữu của nhà trƣờng có điều kiện học tập nâng cao trình độ tham gia NCKH. Chính việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác NCKH sẽ là điều kiện cần và đủ để nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên. 3.2.2.2 Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH của sinh viên Đây là một trong những điều kiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH sinh viên của các trƣờng đại học muốn đánh giá hoạt động NCKH sinh viêốic phát triển mạnh hay không điều đầu tiên ngƣời ta để ý đến là cơ sở vật chất môi trƣờng nghiên cứu, trang thiết bị để đánh giá hoạt động NCKH. Chính vì vậy, để nâng cao biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hoạt động NCKH của sinh viên, nhà trƣờng phải không ngừng tăng cƣờng cơ sở vật chất các chƣơng trình đầu tƣ cho năng lực NCKH sinh viên. Trên thực tế cơ sở vật chất đầu tƣ từ nguồn kinh phí KHCN chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các nhà trƣờng dẫn đến tình trạng thiếu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động NCKH của sinh viên. Nhà trƣờng cần phải hoàn thiện hệ thống thƣ viện, sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động NCKH của sinh viên. Nâng cấp các phòng thí nghiệm, xƣởng trƣờng, vƣờn trƣờng là cơ sở giúp sinh viên có thể tiến hành những thực nghiệm hay thí nghiệm khoa học. Tăng cƣờng nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên, chi phí kinh phí cho đủ điều kiện để sinh viên có thể in ấn, đóng quyển công trình NCKH của mình khi tiến hành nghiệm thu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 3.2.2.3 Huy động các nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên Động viên cán bộ, giảng viên nhiệt tình tham gia hƣớng dẫn sinh viên làm NCKH. Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí do nhà nƣớc và đại học cấp cho hoạt động NCKH của sinh viên. Huy động các tổ chức, các doanh nghiệp, các nguồn dự án để đầu tƣ NCKH của sinh viên. Khai thác tiềm năng của mỗi sinh viên và phụ huynh học sinh để thực hiện có hiệu quả mục tiêu của hoạt động NCKH do sinh viên thực hiện. Kết hợp hoạt động NCKH của sinh viên với việc triển khai các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc, các dự án để hỗ trợ kinh phí cho sinh viên. 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin trong hoạt động NCKH; phổ biến các định hƣớng nghiên cứu của Bộ, đại học, nhà trƣờng để cán bộ hƣớng dẫn sinh viên có tính chủ động trong nghiên cứu. Công tác tuyên truyền đóng một vai trò quan trọng trong trƣờng đại học đặc biệt là thông tin trong hoạt động NCKH sinh viên. Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, giảng viên hƣớng dẫn trong hoạt động NCKH của sinh viên cũng nhƣ nắm bắt đƣợc các thông tin khoa học, các định hƣớng nghiên cứu của các cấp từ Bộ cho đến cơ sở để cán bộ đơn vị có tính chủ động trong hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu thì cơ quan quản lý cần làm tốt công tác thông tin nhƣ tuyên truyền rộng rãi các tin tức khoa học, phổ biến các định hƣớng nghiên cứu của cấp trên cũng nhƣ của đơn vị. Tổ chức các hội thảo, hội nghị NCKH của sinh viên. Nhằm phát triển năng lực NCKH cho sinh viên, nhà trƣờng cần biên soạn các thông báo khoa học dành cho sinh viên và các tập san NCKH của sinh viên. Động viên sinh viên nắm bắt các thông tin về hoạt động NCKH qua tài liệu, qua tạp chí ngành. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Các khoa chuyên môn cần thống kê các công trình NCKH của sinh viên để sinh viên có tƣ liệu tổng quan các công trình nghiên cứu. Đồng thời triển khai định hƣớng các hƣớng nghiên cứu mới giúp sinh viên ứng dụng tri thức vào hoạt động NCKH. 3.2.2.5 Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT trong NCKH của sinh viên và quản lý NCKH của sinh viên. Nghị quyết 49/CP ngày 04/08/1993 của Chính phủ về phát triển CNTT trong những năm 90 đã khẳng định “ phát triển tiềm năng nhân lực và trí tuệ là yếu tố quyết định sự thành công của sự phát triển CNTT cần nhanh chóng đào tạo chính quy một đội ngũ chuyên viên lành nghề trong lĩnh vực CNTT, giáo dục phổ cập về CNTT trong trường trung học, phổ biến kiến thức về CNTT rộng rãi trong xã hội , đồng thời cũng tăng cường áp dụng CNTT trong bản thân nghành GD&ĐT” Sử dụng CNTT trong quản lý giáo dục là một phƣơng pháp quản lý, khai thác CNTT một cách có hiệu quả hỗ trợ cho công tác quản lý đặc biệt là trong hoạt động NCKH. Việc ứng dụng CNTT giúp cho công tác quản lý đƣợc thuận tiện, hiệu quả cao và nó cũng là một trong những phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập tại nhà trƣờng. Việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động NCKH gúp phần cung cấp thụng tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời, đỏp ứng yêu cầu trong công việc cải tiến cung cách làm việc theo phong cách hiện đại. Để ứng dụng CNTT một cỏch cú hiệu quả cần tuyền truyền, nâng cao tinh thần nhận thức của cỏn bộ, giảng viờn và sinh viờn về tầm quan trọng của CNTT. Bên cạnh đú, luụn bồi dƣỡng đào tạo nõng cao trình độ kỹ thuật kỹ năng cho cán bộ giảng viên và sinh viên đầu tƣ cơ sở hạ tầng trang thiết bị CNTT tạo mụi trƣờng CNTT gắn kết cụng việc và mọi ngƣời theo mụi trƣờng CNTT. Biết khai thác tối ƣu vai trũ của CNTT một cỏch triệt để, để phục vụ công tác đào tạo và NCKH núi chung và NCKH của sinh viên nói riêng cứ nhƣ vậy mới nâng cao chất lƣợng trong trƣờng đại học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Tập huấn và rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đăng ký đề tài qua mạng, khai thác thông tin qua mạng. Triển khai hoạt động NCKH và hệ thống các văn bản qua mạng nội bộ của trƣờng. 3.2.3 Nhóm biện pháp thứ ba : Kết hợp giữa NCKH với hoạt động học tập của sinh viên 3.2.3.1 Tăng cƣờng chỉ đạo các hoạt động làm bài tập lớn, tiểu luận trong quá trình dạy học. Phòng Đào tạo chỉ đạo các khoa thiết kế chƣơng trình dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hƣớng dẫn các bài tập lớn, tiểu luận theo chuyên đề nhằm hình thành phát triển năng lực NCKH cho sinh viên. Tổ chức cho sinh viên làm quen với hoạt động tự nghiên cứu để khám phá nội dung khoa học trong quá trình dạy học các môn khoa học. Có thể thay thế điểm học phần bằng việc viết tiểu luận theo định hƣớng và yêu cầu của giáo viên. 3.2.3.2 Chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở đại học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên: Phƣơng pháp dạy học đại học là một phạm trù cơ bản của lý luận dạy học đại học. Một thành tố cấu trúc năng động nhất, linh hoạt nhất của quá trình dạy học đại học, có vai trò quan trọng và có tính chất quyết định đối với chất lƣợng và hiệu quả đào tạo ở trƣờng đại học. Dạy học ở trƣờng đại học là hoạt động phức tạp có tính đặc thù vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học một cách linh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo phù hợp với đối tƣợng đào tạo. Trong chƣơng trình đào tạo ở trƣờng đại học, hoạt động NCKH của sinh viên là một trong những nội dung quan trọng, là tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng, để nâng cao chất lƣợng chúng ta cần quan tâm chú trọng đến hoạt động NCKH của sinh viên. Trong hệ thống cấu trúc của quá trình dạy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 học và giáo dục thì mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp là 3 thành tố cơ bản, cốt lõi nhất. Do đó, để nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH của sinh viên cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động học tập của họ, tăng cƣờng hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Các tổ hợp phƣơng pháp dạy học tích cực ở đại học nhƣ: dạy học nêu vấn đề - Ơristic, dạy học bằng tình huống mô phỏng hành vi, dạy học Gráp hoá… đã tạo nền tảng quan trọng cho hoạt động NCKH của sinh viên. Các hình thức tổ chức dạy học nhƣ: diễn giải nêu vấn đề, tự học, luyện tập, xêmina, thực hành… ở trƣờng đại học là cơ sở quan trọng cho sinh viên NCKH. Các phƣơng pháp dạy học đại học phải tịnh tiến, tiệm cận dần với phƣơng pháp khoa học, làm cho các vấn đề thực tiễn giáo dục trở thành nguồn đề tài vô tận cho hoạt động NCKH của sinh viên. Định hƣớng chung của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đại học theo hƣớng kết hợp tốt giữa học với hành, gắn nhà trƣờng với xã hội, áp dụng những phƣơng pháp dạy học hiện đại để bồi dƣỡng cho sinh viên năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Với chiến lƣợc:" Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ truyền đạt với hình thức thụ động - giáo viên giảng học sinh ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức. Dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp. Phát triển được năng lực của mỗi cá nhân. Tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh…" ( Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2002, NXB Giáo dục, HN, tr 30). Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi sinh viên, các nhà giáo dục đã xác định về phƣơng diện động cơ ở lứa tuổi này vốn đã tồn tại những yếu tố nội lực tích cực, họ luôn có thái độ tò mò, ham thích giải quyết các vấn đề do thực tiễn giáo dục và dạy học đặt ra. Vì vậy, nhiệm vụ chính của các nhà giáo dục là đánh thức động cơ ấy, định hƣớng cho họ giải quyết những vấn đề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 phù hợp với năng lực và hứng thú của họ. Chính vì lẽ đó, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở đại học phải hƣớng vào nhiệm vụ sau: - Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên là một hƣớng cơ bản trong đổi mới phƣơng pháp dạy học: tính tích cực học tập của sinh viên đƣợc thể hiện ở ý thức học tập, ở nhu cầu đƣợc giải quyết các nhiệm vụ dạy học đặt ra, ở khả năng khắc phục khó khăn khi đứng trƣớc các tình huống có vấn đề… - Tăng cƣờng tính độc lập, tự chủ nhằm phát huy tính sáng tạo của ngƣời học: các chuyên gia giáo dục cho rằng việc rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập cho sinh viên để họ tự chiếm lĩnh kiến thức là cách hiệu quả nhất giúp ngƣời học nắm kiến thức một cách sâu sắc và có ý thức. Vốn kiến thức thu nhận đƣợc trong quá trình học tập ở nhà trƣờng chỉ sống và sinh sôi nảy nở nếu sinh viên biết sử dụng một cách độc lập, sáng tạo. Tính độc lập của sinh viên biểu hiện ở sự độc lập suy nghĩ, ở chỗ biết cách tổ chức công việc của mình một cách hợp lý trên cơ sở có sự định hƣớng của giảng viên. Hệ phƣơng pháp dạy học tích cực có 3 tiêu chuẩn chủ yếu: hoạt động, tự do và tự giáo dục. Để có đƣợc kiến thức mới, sinh viên phải đƣợc hoạt động, đƣợc quan sát, đƣợc thao tác trên các đối tƣợng. Sinh viên phải đƣợc tự do phát huy sáng kiến, đƣợc lựa chọn con đƣờng đi đến kiến thức. Hoạt động dạy học phải hƣớng tới sự đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên, thúc đẩy nhu cầu đó, hƣớng tới sự phát huy tính chủ động, tăng cƣờng tính tự chủ. Để áp dụng hệ phƣơng pháp này cần tinh giảm phần trình bày của giảng viên, tăng cƣờng các hoạt động độc lập của sinh viên với mục đích biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Tiến hành một cuộc cách mạng trong GD&ĐT: chuyển từ phƣơng pháp dạy học truyển thống sang phƣơng pháp tích cực hoá nhận thức, thực chất là đổi mới quan hệ tƣơng tác giữa giảng viên và sinh viên. Trong cấu trúc của quá trình dạy học, hệ thống các nhân tố mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, nguyên tắc, hình thức tổ chức,… có vận hành đƣợc hay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 không là bởi sự tƣơng tác qua lại giữa hai nhân tố trung tâm của quá trình dạy học đó là hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong những thập niên trƣớc đây, trong quá trình dạy học ngƣời thầy với hoạt động dạy giữ vị trí trung tâm và quyết định mọi vấn đề, ngƣời học thụ động tiếp nhận nguồn thông tin duy nhất từ giáo trình và ngƣời dạy. Do đó, tính tích cực, độc lập, tự chủ và sáng tạo của ngƣời học không đƣợc phát huy. Chính vì vậy, nội dung cơ bản của cuộc cách mạng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở đại học đƣợc thể hiện ở những điểm cơ bản sau: - Từ chỗ giảng viên giữ vị trí trung tâm "cung cấp" thông tin cho sinh viên, chuyến sang lấy sinh viên làm trung tâm của hoạt động học, là chủ thể tích cực, tự giác và sáng tạo của hoạt động nhận thức. - Từ độc thoại, thầy là ngƣời duy nhất đƣa ra thông tin và xử lý thông tin, rồi truyển đạt lại cho ngƣời học, sang đối thoại trực tiếp giữa ngƣời dạy và ngƣời học, ngƣời dạy lúc này phải là ngƣời đặt vấn đề để cho ngƣời học tự giải quyết dƣới sự định hƣớng, tổ chức hợp lý. - Từ học kiến thức làm trọng tâm, sang học phƣơng pháp chiếm lĩnh kiến thức. Điều này có thể hiểu là trong quá trình dạy học ở đại học, ngƣời giáo viên không chỉ dạy cho ngƣời học kiến thức (cái gì) mà quan trọng là phải dạy cho họ con đƣờng đi đến kiến thức (cách nào) - Từ học giáp mặt đến tự học, tự nghiên cứu, hiện nay và trong tƣơng lai xã hội loài ngƣời đang và sẽ phát triển tới một hình mẫu " xã hội có sự thống trị của tri thức". Dƣới sự tác động của sự bùng nổ của khoa học và công nghệ cùng nhiều yếu tố khác, nguồn thông tin mà sinh viên tiếp nhận không chỉ từ ngƣời thầy mà từ nhiều yếu hƣớng khác nhau. Để tồn tại và phát triển trong xã hội tri thức, con ngƣời phải học tập ở mọi lúc, mọi nơi và học tập suốt đời. Thời gian học tập trên giảng đƣờng có hạn mà kiến thức cần có dù là tối thiểu lại tăng lên không ngừng. Do đó, việc hình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 thành và phát triển thói quen, kỹ năng, phƣơng pháp tự học, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức và kỹ năng đã có vào các tình huống của thực tiễn đặt ra có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì vậy, trong quá trình dạy học, cán bộ giảng viên cần định hƣớng và hình thành cho ngƣời học một số kỹ năng tự học và tự nghiên cứu. Muốn làm một cuộc cách mạng nhƣ vậy, giảng viên phải tự nguyện từ bỏ vai trò ban cấp kiến thức: Từ bỏ sự lạm dụng các phƣơng pháp giảng giải, thuyết trình độc thoại chuyển sang vai trò nhà đạo diễn và thiết kế, ngƣời tổ chức - kích thích, ngƣời trọng tài - cố vấn trong dạy học…, trả lại cho sinh viên vai trò chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho họ không còn thụ động, trông chờ vào mọi quyết định của ngƣời dạy mà biết tự điều khiển các hoạt động học tập và nghiên cứu của bản thân. - Việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đòi hỏi phải nâng cao trình độ nhận thức của giảng viên và nâng cao năng lực dạy học cho cán bộ, giảng viên. Giảng viên phải đƣợc tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng về các phƣơng pháp dạy học mới. Để thực hiện đƣợc những nội dung trên, trƣớc tiên bản thân giảng viên phải là ngƣời có phƣơng pháp, năng lực giảng dạy theo các phƣơng pháp mới, thay đổi cách làm việc, cách suy nghĩ, cách kiểm tra, đánh giá ngƣời học. Vì vậy, Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần quan tâm tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng theo chuyên đề, hay tổ chức các hội thảo nhằm nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên theo hƣớng tích cực hoá hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Tóm lại: Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở đại học là hƣớng vào việc tăng cƣờng tính tích cực nhận thức bồi dƣỡng năng lực tìm tòi, khám phá của ngƣời học trong quá trình lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng làm cho ngƣời học đƣợc hoạt động một cách nhiều nhất và có hiệu quả nhất, giúp họ trở thành chủ thể của hoạt động nhận thức đúng nghĩa của nó. Nhà trƣờng cần có biện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 pháp khoa học, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực NCKH cho sinh viên. 3.2.3.3 Tăng cƣờng hoạt động tự nghiên cứu, tìm tòi của sinh viên trong chƣơng trình đào tạo để sinh viên làm quen với hoạt động NCKH. Tăng tỷ lệ tự học trong chƣơng trình đào tạo. Chuyển giao vai trò tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Gắn đánh giá kết quả học phần với việc đánh giá các kết quả tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm động viên khuyến khích sinh viên trong hoạt động tự nghiên cứu và nghiên cứu khoa học. 3.2.3.4 Tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm Trong chƣơng trình đào tạo hiện nay của các trƣờng sƣ phạm, những nội dung kiến thức thuộc khoa học giữ vị trí quan trọng mà ngƣời học cần phải tiếp nhận một cách đầy đủ. Thực tế chứng minh sinh viên chƣa thật sự quan tâm đến mảng kiến thức này. Chính vì vậy, để nâng cao nhận thức của ngƣời học về NCKH, để hình thành hứng thú và rèn luyện kỹ năng NCKH cho sinh viên cần tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm tại các trƣờng phổ thông và các cơ sở giáo dục khác. Tác dụng của hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm đối với việc nâng cao kỹ năng NCKH của sinh viên. Nguyên lý giáo dục đã chỉ rõ " Học đi đôi với hành, lý luận đi đôi với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xã hội". Trên cơ sở trang bị cho ngƣời học vốn kiến thức lý luận cơ bản nhất về NCKH, cần đƣa ngƣời học vào hoạt động thực tiễn nhằm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 - Giúp sinh viên hiểu sâu hơn kiến thức NCKH. Xuất phát từ tính trừu tƣợng của môn học, đòi hỏi ngƣời học phải có khả năng quan sát và tƣ duy tích cực mới có thể nắm vững bản chất của vấn đề. - Mở rộng tầm hiểu biết về NCKH cho sinh viên, những kiến thức về NCKH rất đa dạng, nó không chỉ là những nội dung cụ thể, cơ bản có trong giáo trình mà còn liên quan đến nhiều môn học và nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ: sinh học, kinh tế học, xã hội học, triết học, v.v… Những kiến thức sinh viên có đƣợc khi học tập trên giảng đƣờng mới chỉ là những nội dung cốt lõi, cơ bản nhất. Việc mở rộng đào sâu tri thức NCKH chỉ có thể phát huy một cách có hiệu quả thông qua việc tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động thực tế ở trƣờng phổ thông và các cơ sở giáo dục khác. Bởi vì những nội dung nghiên cứu của họ ở trƣờng phổ thông không đơn giản là những vấn đề chỉ sử dụng một mảng kiến thức đơn nhất mà cần phải huy động tri thức liên ngành. Chẳng hạn, với nhiệm vụ tổ chức cho sinh viên tìm hiểu công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng phổ thông qua một buổi sinh hoạt lớp, đòi hỏi sinh viên không chỉ dừng lại ở quy định của nhà trƣờng, những kiến thức lý luận về vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp mà cần phải huy động những kiến thức về tâm lý lứa tuổi, về các biện pháp tác động giáo dục học sinh, về năng lực tổ chức,khả năng phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội v.v… Chính những nội dung cần mở rộng kết hợp với nội dung cơ bản về NCKH sẽ mở ra cơ hội lựa chọn các đề tài, các nội dung nghiên cứu đa dạng cho sinh viên. Đồng thời dạy học theo hƣớng này sẽ làm cho chƣơng trình đào tạo đƣợc phát triển dƣới những đóng góp của thầy và trò. - Phát triển hứng thú học tập và NCKH cho sinh viên. Trong quá trình giảng dạy các môn lý luận về khoa học, sinh viên dễ rơi vào trạng thái nhàm chán nếu chỉ thuần tuý sử dụng phƣơng pháp thuyết trình và hình thức lớp-bài. Sự đổi mới trong việc sử dụng phƣơng pháp dạy học và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 các hình thức tổ chức dạy học sẽ tạo ra tâm lý tích cực của ngƣời học, phát huy hứng thú học tập và nghiên cứu. Thông qua hoạt động thực tế kiến tập sƣ phạm, sinh viên đƣợc tiếp xúc với các vấn đề của thực tiễn giáo dục, xác định nhu cầu, đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân … Qua đó nảy sinh, kích thích tính tò mò tìm hiểu những vấn đề thuộc NCKH mà sinh viên cảm thấy cần quan tâm, phù hợp với năng lực bản thân mỗi ngƣời. Nhƣ vậy, việc tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm cho sinh viên có tác dụng nâng cao nhận thức, mở rộng và đào sâu kiến thức về NCKH, hình thành cho họ thói quen và hứng thú tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề thuộc khoa học, qua đó các phƣơng pháp cũng nhƣ kỹ năng thực hiện hoạt động NCKH ngày một phát triển và thành thạo hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Một số yêu cầu cơ bản đối với sinh viên trong hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm: - Xác định đúng mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm. - Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế của thực tiễn giáo dục ở trƣờng phổ thông mà bản thân phát hiện ra. - Xác định danh mục các vấn đề cần nghiên cứu. - Viết báo cáo thực tế sau mỗi đợt đi dƣới dạng bài tập lớn và làm đề tài kiến tập sƣ phạm. Những điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm đạt hiệu quả cao. - Nhà trƣờng cần quan tâm, tạo điều kiện về kinh phí và cơ sở vật chất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 - Tăng cƣờng sự liên kết, phối hợp giữa trƣờng ĐHSP với trƣờng phổ thông và các cơ sở giáo dục khác. - Nâng cao năng lực nhận thức của giảng viên về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng giảm lý thuyết, tăng thực hành, thực tế … - Cần có sự định hƣớng, giám sát và đánh giá chặt chẽ của cán bộ quản lý và cán bộ hƣớng dẫn đối với hoạt động thực tế, kiến tập sƣ phạm của sinh viên. 3.2.3.5 Phát huy vai trò chủ động, tích cực của giảng viên, sinh viên và đơn vị khoa trong hoạt động NCKH của sinh viên. Nhà trƣờng cần có định hƣớng chỉ đạo nhằm giúp các khoa, giảng viên và sinh viên chủ động trong quá trình lập kế hoạch NCKH sinh viên, quá trình tổ chức triển khai các đề tài NCKH của sinh viên. Đặc biệt cần phát huy tính chủ động của sinh viên trong vấn đề xác định tên đề tài NCKH, lập kế hoạch NCKH, xây dựng đề cƣơng NCKH và triển khai hoạt động NCKH. Các khoa cần có những định hƣớng các mảng đề tài NCKH để sinh viên xem xét và đăng ký các vấn đề nghiên cứu theo định hƣớng của khoa. Có thể đề tài NCKH của sinh viên là một nhánh đề tài cấp Bộ của giáo viên. Giảng viên khoa cần tổ chức các hội thảo về NCKH của sinh viên nhằm phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên trong hoạt động NCKH. 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp và điều kiện để thực hiện các biện pháp. 3.3.1 Mối quan hệ giữa các biện pháp Giữa các biện pháp quản lý nêu trên có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau. - Nhóm biện pháp 1: Có tính chất định hƣớng, chỉ đạo, điều chỉnh hoạt động NCKH. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 - Nhóm biện pháp 2: Mang tính chất tạo điều kiện, tạo động lực cho hoạt động NCKH của sinh viên. - Nhóm biện pháp 3: Tạo mục tiêu, phát huy vai trò tự lực của sinh viên trong hoạt động NCKH. 3.3.2 Điều kiện để thực hiện các biện pháp - Nhà trƣờng cần có hệ thống các văn bản có tính pháp lý để quản lý hoạt động NCKH của sinh viên. - Cán bộ, giảng viên và sinh viên có nhận thức đúng về hoạt động NCKH của sinh viên. - Hoạt động NCKH của sinh viên phải đƣợc tập dƣợt từ thấp tới cao, từ hoạt động tự học đến làm bài tập lớn đến triển khai công trình NCKH. - Có đủ sách, tài liệu, vật liệu, phòng thí nghiệm, xƣởng trƣờng, vƣờn trƣờng phục vụ cho hoạt động NCKH của sinh viên. 3.4 Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Kiểm tra tính đúng đắn của các biện pháp đề xuất và khả năng áp dụng vào thực tiễn có hiệu quả. 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Hệ thống 3 nhóm biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động NCKH của sinh viên. 3.4.3 Các phƣơng pháp khảo nghiệm Dùng phiếu hỏi, trò chuyện, xin ý kiến chuyên gia. 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm * Đánh giá về tính khảo nghiệm: - 100 % các chuyên gia đánh giá về tính khả thi của nhóm biện pháp 1. - 90 % các chuyên gia đánh giá về tính khả thi của nhóm biện pháp 2. - 80 % các chuyên gia đánh giá về tính khả thi của nhóm biện pháp 3. * Đánh giá về tính hiệu quả: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 - 90 % các chuyên gia đánh giá về tính hiệu quả của nhóm biện pháp 1. - 90 % các chuyên gia đánh giá về tính hiệu quả của nhóm biện pháp 2. - 80 % các chuyên gia đánh giá về tính hiệu quả của nhóm biện pháp 3. Bảng3.1 Bảng tổng hợp trƣng cầu ý kiến Phiếu hỏi ý kiến chuyên gia Xin thầy (cô) vui lòng đánh giá về tính hiệu quả và tính khả thi của các nhóm biện pháp quản lý hoạt động NCKH của sinh viên. T T Nhóm biện pháp Tính khả thi Tinh hiệu quả Rất KT Khả thi Không KT Rất HQ Hiệu quả Không HQ 1 Nhóm biện pháp 1: Tăng cƣờng công tác chỉ đạo và phối hợp giữa các đơn vị trong và ngoài trƣờng nhằm tổ chức có hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên. 1.1 Tăng cƣờng sự phối hợp của các đơn vị trong và ngoài trƣờng 100 % 90% 1.2 Nâng cao năng lực nhận thức của sinh viên về NCKH 100 % 90% 1.3 Tăng cƣờng hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm 100 % 90% 1.4 Ban hành một hệ thống các văn bản hƣớng dẫn cho hoạt động NCKH của sinh viên 100 % 90% 1.5 Đổi mới phƣơng thức kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên 100 % 90% 1.6 Đổi mới công tác khen thƣởng về NCKH của sinh viên 100 % 90% 1.7 Phát huy vai trò chủ động tích cực của 100 90% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 giáo viên, sinh viên và đơn vị khoa trong hoạt động NCKH của sinh viên % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 2 Nhóm biện pháp 2 :Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động NCKH, đa dạng hoá các nguồn lực. 2.1 Nâng cao năng lực NCKH cho cán bộ GV 90% 80 % 2.2 Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH của sinh viên 90% 80 % 2.3 Huy động các nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên 90% 80 % 2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin trong hoạt động NCKH, phổ biến các định hƣớng nghiên cứu của Bộ, ĐH nhà trƣờng để cán bộ hƣớng dẫn và sinh viên có tính chủ động trong nghiên cứu 90% 80 % 2.5 Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT. Trong NCKH của sinh viên và quản lý NCKH của sinh viên 90% 80 % 3. Nhóm biện pháp 3: Kết hợp giữa NCKH với học tập của sinh viên. 3.1 Tăng cƣờng chỉ đạo các hoạt động làm bài tập lớn, tiểu luận trong quá trình dạy học. 80% 80% 3.2 Chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở đại học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên 80% 80% 3.3 Tăng cƣờng hoạt động tự nghiên cứu trong chƣơng trình đào tạo để sinh viên làm quen với hoạt động NCKH 80% 80% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 * Kết luận chƣơng 3 Để tăng cƣờng hoạt động NCKH của sinh viên đòi hỏi cán bộ quản lý trƣờng ĐHSP - ĐHTN cần phải tiến hành đồng bộ 3 nhóm biện pháp sau: - Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài trƣờng tổ chức có hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên. - Xây dựng phát triển nguồn lực phục vụ cho hoạt động NCKH của sinh viên. - Kết hợp giữa hoạt động NCKH của sinh viên với hoạt động học tập nghiên cứu của sinh viên. Giữa các biện pháp trên có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, nó bổ sung kết quả cho nhau, hỗ trợ nhau nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trong Trƣờng ĐHSP - ĐHTN là hoạt động quản lý GD&ĐT, mục tiêu của quản lý là nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động NCKH. Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên đƣợc tiến hành với nội dung, quy trình xác định và dựa trên cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT. Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên Trƣờng ĐHSP - ĐHTN đã đƣợc triển khai và không ngừng phát triển, số lƣợng sinh viên làm đề tài NCKH hàng năm tƣơng đối lớn. Số đề tài NCKH của sinh viên đạt giải thƣởng NCKH toàn quốc chiếm tỷ lệ khiêm nhƣờng. Sinh viên còn hạn chế một số kỹ năng NCKH nhƣ: kỹ năng xác định tên đề tài nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ nghiên cứu, xây dựng tổng quan của vấn đề nghiên cứu. Công tác quản lý hoạt động NCKH đã đƣợc thực hiện dựa trên hệ thống các văn bản chỉ đạo của Bộ, của ĐHTN, của Trƣờng ĐHSP - ĐHTN và tiến hành theo quy trình xác định bao gồm các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá các kết quả nghiên cứu của sinh viên. Hoạt động NCKH của sinh viên còn có một số khó khăn nhƣ thiếu kinh phí, thời gian, cơ sở vật chất hỗ trợ. Để tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động NCKH của sinh viên, nhà trƣờng cần phải tiến hành đồng bộ 3 nhóm biện pháp. - Tổ chức phối hợp các lực lƣợng, chỉ đạo có hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên. - Huy động nguồn lực để phát triển hoạt động NCKH của sinh viên. - Gắn hoạt động NCKH của sinh viên với hoạt động học tập. Các biện pháp trên đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học, có tính pháp lý và có tính khả thi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 II. Kiến nghị 1. Đối với Bộ Giáo dục&Đào tạo - Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng thêm kinh phí cho hoạt động NCKH của sinh viên trong các trƣờng ĐHSP, đặc biệt ƣu tiên kinh phí cho công tác NCKH của sinh viên các trƣờng ĐHSP miền núi. - Có chính sách đầu tƣ trang thiết bị phục vụ NCKH cho trƣờng ĐHSP miền núi. 2. Đối với Đại học Thái Nguyên - Về quản lý, phải khắc phục kịp thời tình trạng thiếu và yếu đội ngũ giảng viên hƣớng dẫn NCKH cho sinh viên do giảng viên giảng dạy quá tải, thiếu thời gian hƣớng dẫn NCKH cho sinh viên. - Đối với giảng viên cần có định mức lao động hợp lý để họ có điều kiện hƣớng dẫn sinh viên trong NCKH, cần chú trọng đến các khâu tổ chức và tăng cƣờng các điều kiện vật chất để triển khai NCKH cho sinh viên, động viên khuyến khích giảng viên và sinh viên tham gia hoạt động này. Cán bộ giảng viên hƣớng dẫn sinh viên thực hiện đề tài, đề nghị tính giờ hƣớng dẫn 20 giê vào giê tiêu chuẩn tính theo nhiệm vụ năm học. - Tạo nguồn kinh phí, phố hợp với các tổ chức xã hội để tổ chức cho sinh viên nghiên cứu các đề tài cụ thể và những cuộc thi sáng tạo. 3. Đối với trƣờng ĐHSP - Nhà trƣờng cần tăng kinh phí hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viên. - Khai thác các dự án phát triển giáo dục để hỗ trợ hoạt động NCKH của sinh viên. - Nên có quy chế điểm thƣởng cho sinh viên vào điểm các học phần mà sinh viên làm đề tài NCKH. Sinh viên thực hiện đề tài NCKH đƣợc Hội đồng khoa học đánh giá xếp loại từ khá trở lên, đề nghị các sinh viên này đƣợc miễn thi môn học liên quan đến đề tài, điểm của đề tài NCKH đƣợc tính vào điểm của môn học đó. - Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực NCKH cho cán bộ, giảng viên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 - Đổi mới phƣơng pháp đánh giá đề tài NCKH của sinh viên. Tóm lại, có thể kết luận rằng biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng hoạt động NCKH của sinh viên trƣờng ĐHSP – ĐHTN là nhiệm vụ quan trọng đối với nhà trƣờng. Để các biện pháp thực hiện đƣợc cần có sự kết hợp đƣợc của nhiều cá nhân, nhiều bộ phận chức năng liên quan và sự chỉ đạo của ngành. Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu và những kiến nghị trong luận văn sẽ góp phần thiết thực nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trƣờng ĐHSP – ĐHTN trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Khánh Bằng, Vũ Cao Đàm (1984), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1984), Thông tư số 30 ngày 17/12/1984 hướng dẫn thực hiện quy chế về việc làm khoá luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường ĐHSP, Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 Về việc ban hành quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Công văn số 7483/KHCN ngày 30/7/2001 Về việc tổ chức xét tặng giải thưởng" Sinh viên nghiên cứu khoa học"trong các trường đại học và các học viện, Hà Nội 5. Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Chính phủ Về việc ban hành điều lệ các trƣờng đại học, Hà Nội. 6. Francesco Cordasco và Elliots S.M.Galner (1963), Research and Report Writing, NXB Barnes Noble, New York. (Đoàn Văn Điều, Trƣờng ĐHSP.Tp Hồ Chí Minh trích dịch 1995). 7. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội. 8. Vũ Cao Đàm (2000) 1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội. 9. Vũ Đình Cự (chủ biên) (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10 Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên (2005), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên lần thứ XVII, nhiệm kỳ (2005-2008). 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB GD, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 13. Hoàng Thị Nhị Hà (2006), Tìm hiểu quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở các trường đại học sư phạm, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 5, tháng 2-2006), tr 42-45. 14. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB CTQG, Hà Nội. 15. Nguyễn Trọng Hoàng (1985), " Bản chất nghiên cứu khoa học", Tạp chí Đại học – Trung học chuyên nghiệp số 6/1985, Hà Nội. 16. Nguyễn Trọng Hoàng(9/1997), Đặc trưng cơ bản của đào tạo đại học, Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Tr 14. 17. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ( Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội) 18. Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. 19. Nguyễn Công Khanh (2001), Các phương pháp chọn mẫu, Tạp chí Giáo dục (số 3), tr 14-16. 20. Nguyễn Phúc Khanh (7/2001), Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Ngoại thương, Tạp chí Giáo dục, (số 9), tr. 38. 21. Nguyễn Văn Lê (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, Hà Nội. 22. Phan Huy Lê, " Việc bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh đại học", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp số 6/1976, Hà Nội. 23. Nguyễn Tấn Phát (1999), “ Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5/1999, Hà Nội 24. Nguyễn Thị Tính (2006), Nghiên cứu và tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học Đề cƣơng bài giảng cao học, Thái Nguyên. 25. Phƣơng Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 26. Raji Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng của Châu á - Thái Bình Dương (bản dịch), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội. 27. Phạm Hồng Quang (2006), Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm. 28. Phạm Trung Thanh ( 1998), Phương pháp học tập nghiên cứu của sinh viên cao đẳng - đại học, NXB Giáo dục. 29. Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên, NXB KH&KT, Hà Nội. 30. Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục (Dùng cho các trường đại học và cao đẳng sư phạm), Hà Nội. 31. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 32. Prikhodko P.T.(1972) Tổ chức và phương pháp công tác nghiên cứu khoa học, sách hƣớng dẫn việc tổ chức và kỹ thuật làm công tác nghiên cứu khoa học đối với một nhà khoa học trẻ tuổi, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. TIẾNG ANH 33. Brian Allison (1996), Research skills for students, Singapore. 34. Gary Anderson (1990), Fundamentals of education research, New York. 35. Keith Howard, John A.Sharp (1983), The Management of a student research project, Singapore. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH SV TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN (Dành cho cán bộ quản lý) 1. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH của SV, Đ/C hãy đánh giá mức độ quan trọng của những biện pháp quản lý sau đây (bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp; 5 là mức cao nhất) TT Nội dung Mức độ 1 Nâng cao trách nhiệm cá nhân của GV hƣớng dẫn và SV trong hoạt NCKH 2 Kiện toàn bộ máy quản lý hoạt động NCKH của SV 3 Phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của SV trong hoạt động NCKH SV 4 Phát huy vai trò các lực lƣợng liên kết trong hoạt động NGKH của SV 5 Tổ chức thi, tuyên dƣơng, khen thƣởng hàng năm 2. Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH của SV, đ/c đã tiến hành những biện pháp nào và xác định mức độ quan trọng của những biện pháp đó (đánh dấu (+) vào ô thích hợp) TT Nội dung Mức độ 1 Phổ biến luật sở hữu trí tuệ cho cán bộ, sinh viên 2 Quy định về đăng ký đề tài NCKH của SV 3 Hƣớng dẫn quy trình tiến hành đề tài NCKH của SV 4 Quy định về kiểm tra, đánh giá đề tài NCKH SV 5 Định hƣớng mục tiêu nghiên cứu đề tài khoa học cho SV 6 Chủ động xây dựng kế hoạch và các hƣớng nghiên cứu cho cá nhân trong đơn vị để SV đăng ký 7 Thực hiện theo định hƣớng của Trƣờng hoặc Đại học Thái Nguyên 8 Để cá nhân SV tự đề xuất với Khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 3. Đánh giá quy trình quản lý hoạt động SV NCKH của đơn vị đ/c Stt Quy trình quản lý hoạt động SV NCKH Tốt Chƣa tốt Khó trả lời 1 SV đăng ký đề tài theo định hƣớng của GV 2 Đơn vị tổ chức duyệt đề cƣơng nghiên cứu 3 Triển khai hoạt động nghiên cứu sau khi đƣợc trƣờng duyệt 4 Thƣờng xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ đề tài 5 Tổ chức nghiệm thu đánh giá kết quả NC 6 Lựa chọn báo cáo cho hội nghị khoa học SV 7 Lựa chọn đề tài SV dự thi NCKH toàn quốc 8 Các biện pháp khác 4. Đ/c hãy xác định mức độ quan trọng của các định hƣớng dƣới đây trong quá trình xét chọn đề tài NCKH SV TT Nội dung Mức độ 1 Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn phù hợp với chuyên ngành 1 2 3 4 5 2 Đề tài có khả năng chuyển giao công nghệ cho giáo dục phổ thông, cho thực tiễn sản xuất 3 Đề tài có tác dụng phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu của cán bộ, sinh viên 4 Theo định hƣớng nghiên cứu của Trƣờng, của Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 5. Để tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động SV NCKH đ/c hãy đánh giá mức độ của các biện pháp sau đây TT Các biện pháp Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Liên kết với Viện nghiên cứu và các trƣờng bạn 2 Liên kết với các cơ sở nƣớc ngoài 3 Tranh thủ sự đầu tƣ của các dự án 4 Bám sát chƣơng trình phát triển KHCNđịa phƣơng 5 Liên kết với các doanh nghiệp, địa phƣơng trong hoạt động NCKH 6 Xây dựng thƣ viện điện tử, cập nhật thong tin trên các website 7 Các biện pháp khác …………………………………………………. …………………………………………………. 6. Để nâng cao năng lực NCKH cho SV theo đ/c cần tiến hành các biện pháp bồi dƣỡng nào dƣới đây: TT Các biện pháp Cần Rất cần Không cần 1 Xây dựng quy chế cho hoạt động NCKH của SV 2 Bồi dƣỡng CB chuyên sâu cho từng lĩnh vực nghiên cứu để hƣớng dẫn SV 3 Xây dựng các tiêu chí thi đua của đơn vị gắn liền với hoạt động NCKH SV 4 Cập nhật thƣờng xuyên các thong tin NCKH chuyên ngành để cung cấp cho SV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 5 Hƣớng dẫn SV tham gia xê-mi-na, thảo luận kết quả nghiên cứu của tổ chuyên môn 6 Bồi dƣỡng SV có năng lực nghiên cứu 7 Tổ chức các hội thảo khoa học SV 8 Các biện pháp và ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đ/c ! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH SV TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN (Dành cho cán bộ, giảng viên) 1. Đ/c hiểu nhƣ thế nào về ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với SV (Bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, cao nhất cho 5 điểm) TT ý nghĩa 1 2 3 4 5 1 Giúp SV nắm vững tri thức đã học vào một lĩnh vực nghiên cứu 2 Giúp SV củng cố, mở rộng tri thức đã học 3 Giúp SV vận dụng tri thức đã học 4 Phát huy khả năng sáng tạo của SV 5 Hình thành phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV 6 Y nghĩa khác 2. Đ/c tham gia hƣớng dẫn SV nghiên cứu khoa học đƣợc bao nhiêu năm? 3. Kết quả đề tài của sinh viên do đ/c hƣớng dẫn đạt: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình 4. Theo đ/c SV hạn chế trong những kỹ năng nghiên cứu nào sau đây: TT Kỹ năng Đã có Còn hạn chế Chƣa có 1 Phát hiện, lựa chọn nghiên cứu và xác định đề tài 2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu các công việc phải làm 3 Xác định đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 8 Sử dụng thƣ viện 9 Thu thập thông tin qua sách báo tài liệu 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 11 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp 14 Xây dựng bộ công cụ điều tra 15 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 16 Xử lý số liệu điều tra 17 Viết công trình nghiên cứu 18 Báo cáo tóm tắt công trình nghiên cứu 19 Trình bày công trình nghiên cứu khi bảo vệ 20 Phân tích kết quả nghiên cứu 21 Các ý kiến khác 5. Đ/c đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng đề tài NCKH của SV Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN trong những năm gần đây: 1. Có chất lƣợng 2. Chƣa thực sự chất lƣợng 3. Không có chất lƣợng 6. Theo đ/c nguyên nhân nào dẫn đến đề tài NCKH của SV hiện nay chƣa có chất lƣợng hoặc chƣa thực sự chất lƣợng: 1. Do GV quá bận chƣa hƣớng dẫn đƣợc chu đáo 2. Do thời gian nghiên cứu của SV quá ít 3. Do SV chƣa có kỹ năng nghiên cứu 4. Do kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu của SV quá thấp 5. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của SV còn nghèo 6. Do GV đánh giá còn dễ dãi trong quá trình báo cáo kết quả nghiên cứu của SV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 7. Để nâng cao chất lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học SV theo đ/c nhà trƣờng, khoa cần phải làm gì? 1. Tăng cƣờng công tác kiểm tra tiến độ và quan sát việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của SV 2. Tăng kinh phí nghiên cứu cho SV 3. Có chế độ khuyến khích cộng điểm môn học cho SV NCKH 4. Quy rõ trách nhiệm hƣớng dẫn của GV đối với SV NCKH 5. Xây dựng chuẩn để đánh giá đề tài cho khách quan 6. Các biện pháp khác 8. Hƣớng dẫn đề tài nghiên cứu cho SV đ/c thƣờng có những biện pháp nào sau đây: a/ Định hƣớng vấn đề nghiên cứu để SV lựa chọn b/ Chọn vấn đề nghiên cứu cho SV c/ Hƣớng dẫn SV xây dựng đề cƣơng nghiên cứu d/ Giới thiệu các nguồn tài liệu để SV tìm đọc e/ Hƣớng dẫn SV cách tiếp cận nghiên cứu f/ Hƣớng dẫn sinh viên xây dựng bộ công cụ nghiên cứu g/ Hƣớng dẫn SV triển khai công trình nghiên cứu h/ Hƣớng dẫn SV cách viết công trình nghiên cứu và tóm tắt công trình nghiên cứu i/ Các biện pháp khác 9. Những SV mà đ/c hƣớng dẫn NCKH là: a/ Do khoa phân công b/ Do tổ bộ môn phân công' c/ Do SV đề nghị d/ Các lý do khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 10. Đ/c gặp khó khăn gì trong hƣớng dẫn SV NCKH 1. Do thiếu nguồn đề tài 2. Do năng lực nghiên cứu của SV 3. Do thiếu thời gian hƣớng dẫn vì dạy quá nhiều 4. Kinh phí dành cho NCKH của SV quá thấp 5. Chƣa có một chuẩn rõ ràng về đánh giá đề tài NCKH của SV 6. Các khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đ/c ! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Phụ lục 03 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH SV TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN SƠ LƢỢC VỀ BẢN THÂN Sinh viên khoa: Năm thứ: Giới tính: Nam Nữ 1. Theo bạn hoạt động NCKH của SV có ý nghĩa nào sau đây? (Bạn đánh giá bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, cao nhất cho 5 điểm) TT ý nghĩa 1 2 3 4 5 1 Giúp SV nắm vững tri thức đã học vào một lĩnh vực nghiên cứu 2 Giúp SV củng cố, mở rộng tri thức đã học 3 Giúp SV vận dụng tri thức đã học 4 Phát huy khả năng sáng tạo của SV 5 Hình thành phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV 6 Y nghĩa khác 2. Bạn đã tham gia vào những hình thức NCKH nào sau đây của SV: TT Hình thức 1 Seminar, hội thảo khoa học 2 Làm bài tập TLGD và đề tài NCKH SV 3 Tham gia đề tài NCKH cùng giảng viên 4 Làm bài tập lớn 5 Các hình thức khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 3. Khi tiến hành làm đề tài hoặc bài tập Tâm lý giáo dục bạn thực hiện nhƣ thế nào? TT Nội dung 1 Xin ý kiến định hƣớng của GV 2 Tự xác định tên đề tài hay vấn đề nghiên cứu 3 Làm đề cƣơng nghiên cứu 4 Xây dựng bộ công cụ điều tra, thí nghiệm, trắc nghiệm 5 Thu thập tài liệu, thông tin về vấn đề nghiên cứu 6 Triển khai kế hoạch nghiên cứu 7 Các biện pháp khác 4. Đề tài hay vấn đề bạn đã và đang làm do bạn tự chọn hay GV chọn? Giáo viên: Cá nhân tự chọn: 5. Bạn tự đánh giá về trình độ kỹ năng NCKH của bản thân: TT Kỹ năng Đã có Còn hạn chế Chƣa có 1 Phát hiện, lựa chọn nghiên cứu và xác định đề tài 2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và các công việc cần phải làm 3 Xác định đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 4 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 8 Sử dụng thƣ viện 9 Thu thập thông tin qua sách báo tài liệu 10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn 11 Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp 14 Xây dựng bộ công cụ điều tra 15 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 16 Xử lý số liệu điều tra 17 Viết các công trình nghiên cứu 18 Báo cáo tóm tắt công trình nghiên cứu 19 Trình bày công trình nghiên cứu khi bảo vệ 20 Phân tích kết quả nghiên cứu 21 Các ý kiến khác 6. Những khó khăn trong NCKH của SV hiện nay: TT Khó khăn Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 Chƣa nắm vững phƣơng pháp luận NCKH 2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 3 It có điều kiện làm quen với NCKH 4 Thiếu tài liệu 5 Không biết thu thập thông tin 6 Chƣa đƣợc giảng viên hƣớng dẫn đây đủ 7 Có ít thời gian Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 8 Tài chính eo hẹp 9 Thiếu phƣơng tiện phục vụ cho việc nghiên cứu 10 Bản thân SV không có hứng thú 11 Khó khăn khác (nếu có) …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 7. Anh (chị) đánh giá sơ bộ về việc hƣớng dẫn của thầy, cô: TT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1 Có phƣơng pháp, kinh nghiệm hƣớng dẫn NCKH 2 GV tận tình và chu đáo 3 Dành nhiều thời gian cho hoạt động NCKH SV 4 Khó tiếp xúc với GV 5 Cho mƣợn nhiều tài liệu 6 Nội dung khác (nếu có) …………………………………………………… …………………………………………………… 8. Các kiến nghị để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động NCKH của sinh viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị) !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieutonghop_com_doc_379_1387.pdf
Luận văn liên quan