Các ca lâm sàng về sốc phản vệ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên

-Sau 10 phút BN tỉnh, da môi hồng, đỡ rét run, mạch quay bắt rõ, HA 80/50 mmHg, duy trì adrenalin truyền tĩnh mạch liều 0,1 µg/kg/phút, sau 5 giờ, bệnh nhân tỉnh, không khó thở, M 90 l/phút, HA 120/70 mmHg, giảm dần liều adrenalin xuống 0,05 µg/kg/phút

pdf21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các ca lâm sàng về sốc phản vệ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC CA LÂM SÀNG VỀ SỐC PHẢN VỆ TẠI BVĐK TỈNH HƯNG YÊN CA LÂM SÀNG 1  THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Lê Thị Mừng 54t Đ/c: Vân Du – Ân Thi - Hưng Yên Vv: 20h30 ngày 12.01.2014 Liên hệ: con Hoàng Văn Chuẩn 0982333262 Ldvv: mẩn ngứa, rét run, đau bụng Ca lâm sàng 1  TIỀN SỬ - Chưa phát hiện dị ứng thuốc và thức ăn…  BỆNH SỬ - Trước vào viện một giờ, bệnh nhân có uống một ít thuốc thừa trong chén thuốc cho cháu uống (Amoxicilin, Acetylcystein). Sau đó xuất hiện rét run, mẩn ngứa toàn thân, đau bụng quanh rốn, không nôn, không đi ngoài phân lỏng, không sốt. ở nhà chưa xử trí gì vv Ca lâm sàng 1  KHÁM VÀO VIỆN -BN tỉnh, G 15 điểm -Mẩn đỏ da toàn thân, niêm mạc mắt, miệng sung huyết nhẹ, không có loét niêm mạc, tím nhẹ quanh môi, SpO2 không bắt được. -Còn đau bụng quanh rốn -Rét run -Khó thở, tần số thở 30 lần/phút -Mạch quay không bắt được, huyết áp không đo được Ca lâm sàng 1  KHÁM VÀO VIỆN -Tim nhịp nhanh, tần số 130 lần/phút. -Phổi RRPN rõ, không có ran co thắt -Bụng mềm không chướng, phản ứng thành bụng (-) -Các cơ quan bộ phận khác chưa phát hiện bất thường. -Chẩn đoán: sốc phản vệ theo dõi do dị ứng amoxicillin. Ca lâm sàng 1  XỬ TRÍ -Nằm đầu bằng, thở Oxy 5 L/phút -Natri clorua 0,9% x1000 ml, truyền thành dòng -Adrenalin 1mg 1ml x1/2 ống tiêm bắp, nhắc lại 02 lần cách 05 phút. -Methyl prednisolone 40mg x02 ống, TMC -Dimedrol 10mg x02 ống, TMC -Rửa dạ dày, than hoạt. Ca lâm sàng 1  DIỄN BIẾN -Sau 15 phút, BN tỉnh, đỡ rét run, da môi hồng, không đau đầu, không đau tức ngực, không khó thở, mạch 90 lần/phút, huyết áp 100/60 mmHg. -BN được duy trì adrenalin liều 0,05 µg/kg/phút Ca lâm sàng 1  DIỄN BIẾN -Sau 10 giờ điều trị, bệnh nhân hết các triệu chứng phản vệ, M 90 l/phút, HA 120/80 mmHg, các xét nghiệm cận lâm sàng trong giới hạn bình thường. Bệnh nhân được ngừng truyền adrenalin. Tiếp tục theo dõi mạch, huyết áp, ý thức. -Ra viện sau 1 ngày điều trị. Ca lâm sàng 2  THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Nguyễn Văn Dư 40 tuổi Đ/c: Đức- Thuận Thành-Bắc Ninh Vv: 20h30 ngày 8/1/2014 Liên hệ: vợ Nguyễn Thị Hường 0975099032 Ldvv: rét run, mẩn đỏ da toàn thân Ca lâm sàng 2  TIỀN SỬ - Nhiều lần bị dị ứng (không rõ dị nguyên)  BỆNH SỬ - Khoảng 1 giờ trước vào viện, bệnh nhân được tiêm streptomycin tại nhà, uống dexamathasone, cephalexin, alpha-choay, sau đó xuất hiện rét run, mẩn đỏ da toàn thân, buồn nôn, khó thở nhẹ. Đã uống thuốc chống dị ứng ở nhà (không rõ loại) vv Ca lâm sàng 2  KHÁM VÀO VIỆN -BN tỉnh, G 15 điểm -Mẩn đỏ da toàn thân, niêm mạc hồng, sưng nề nhẹ niêm mạc mắt, phù mặt. -Khó thở, rét run -Mạch 100 lần/phút, huyết áp 110/60 mmHg -Phổi RRPN rõ, không ran, thở 26 lần/phút Ca lâm sàng 2  XỬ TRÍ - Nằm đầu bằng, thở Oxy 5 L/phút - Adrenalin 1mg 1ml x1/2 ống tiêm bắp, nhắc lại 01 lần cách 5 phút - Methyl prednisolone 40mg x 02 ống, TMC - Dimedrol 10mg x 02 ống, TMC - Rửa dạ dày, than hoạt. Ca lâm sàng 2  DIỄN BIẾN -Sau 15 phút, BN tỉnh, đỡ rét run, da môi hồng, không đau đầu, không đau tức ngực, không khó thở, M 84 lần/phút, HA 120/70 mmHg. Duy trì adrenalin qua BTĐ liều 0,05 µg/kg/phút. Ngừng truyền adrenalin sau 5 giờ, tiếp tục theo dõi mạch, huyết áp, ý thức. -Bệnh nhân được ra viện sau 1 ngày điều trị Ca lâm sàng 3  THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Dương Văn Zin 43 tuổi Đ/c: Lạc Đạo- Văn Lâm - Hưng Yên Vv: 17h00 ngày 5.4.2014, chuyển khoa HSCC lúc 18h10 cùng ngày Liên hệ: vợ Phạm Thị Thương 01678503236 Ld chuyển HSCC: khó thở, HA không đo được Ca lâm sàng 3  TIỀN SỬ - ĐTĐ II, rối loạn tâm thần  BỆNH SỬ -Trước vào viện 1 tuần, BN tự cắt vào gót chân P, sau đó xuất hiện sưng đau nhiều, vào khoa Ngoại điều trị với chẩn đoán: nhiễm trùng gót chân P, đã xử trí ceftriaxon 1g (TMC, test trước tiêm), metronidazol 0,5g (truyền TM), hapacol 0,5g, alpha- chymotrypsin 5000 UI (tiêm bắp), chăm sóc tại chỗ vết thương. Ca lâm sàng 3  BỆNH SỬ Sau tiêm khoảng nửa giờ bệnh nhân xuất hiện: khó thở, tím tái, thở rít, mạch quay nhanh nhỏ, khó bắt, HA không đo được. Chẩn đoán sốc phản vệ, xử trí tại chỗ: Adrenalin 1 mg x1/2 ống tiêm bắp, Ringer Lactat x500ml truyền thành dòng, chuyển khoa HSCC điều trị. Ca lâm sàng 3  DIỄN BIẾN -Tại khoa HSCC: BN lơ mơ, vã mồ hôi, da sung huyết, môi tím, SpO2 90 %, mạch quay nhanh nhỏ khó bắt, HA 80/50 mmHg, tim không đều, phổi có ran rít hai bên, không có tiếng rít thanh quản, co giật hai chi trên, vàng mắt, phù hai chi dưới, sưng nề gót chân P Ca lâm sàng 3  DIỄN BIẾN -Chẩn đoán: sốc phản vệ theo dõi dị ứng Ceftriaxon/nhiễm trùng gót chân P/rối loạn tâm thần/ĐTĐ II Ca lâm sàng 3  XỬ TRÍ -Nằm đầu bằng, thở oxy 3 l/phút -Adrenalin 1 mg x1/2 ống tiêm bắp 02 lần cách nhau 5 phút -Solumedrol 40 mg x 02 lọ, TMC -Dimedrol 10 mg x 2 ống, TMC Ca lâm sàng 3  DIỄN BIẾN -Sau 10 phút BN tỉnh, da môi hồng, đỡ rét run, mạch quay bắt rõ, HA 80/50 mmHg, duy trì adrenalin truyền tĩnh mạch liều 0,1 µg/kg/phút, sau 5 giờ, bệnh nhân tỉnh, không khó thở, M 90 l/phút, HA 120/70 mmHg, giảm dần liều adrenalin xuống 0,05 µg/kg/phút Ca lâm sàng 3  DIỄN BIẾN -Sau điều trị 24 giờ, bệnh nhân tỉnh, không khó thở, không rét rung, M 86 l/phút, HA 125/70 mmHg, ngừng truyền adrenalin, chuyển khoa Ngoại điều trị nhiễm trùng gót chân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcalamsang_hungyen_1919.pdf