- Trên cơ sở chính sách thu hút đầu tư của Chính phủ, Đà Nẵng
cần hoàn thiện ban hành chính sách riêng phù hợp với đặc thù của đại
phương, cải cách đơn giản hoả thủ tục cấp phép triển khai đầu tư nhằm
thu hút tiềm năng của đầu tư nước ngoài.
- Tập trung phần lớn vốn ngân sách để đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá,
bên cạnh có các giải pháp vềquản lý đầu tư theo từng giai đoạn nhằm nâng
cao hiệu quả việc sử dụng vốn.
- Tập trung ưu tiên vốn vào các dựán thiếu vốn: Nên tập trung
vào những công trình lớn, những dự án khả thi đang thực hiện dở dang,
có hiệu quả nhưng còn khó khăn về vốn vì các dự án này sẽ có khả năng
giải ngân ngay, tạo việc làm, tiêu thụsản phẩm.
- Đối với Quỹ đầu tưphát triển đềnghịthành phốcho phép được
thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo uỷquyền
của UBND thành phố đểhuy động vốn cho ngân sách thành phố.
- Tập trung và tranh thủcác nguồn vốn viện trợnước ngoài và
kêu gọi xã hội hoá để đầu tưphát triển CSHC : xửlý nước thải, cấp
thoát nước, xe điện ngầm, đường sắt. sẽlà những dựán cần tập trung
kêu gọi đầu tưtrong thời gian tới.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2805 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các giải pháp thu hút đầu tư đểphát triển cơ sở hạ tầng thành phố Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LƯƠNG HỒNG TUẤN
CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THẾ GIỚI
Đà Nẵng – Năm 2010
2
MỞ ĐẦU
1 . Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay thành phố Đà Nẵng đã bước đầu đạt được một số thành
quả trong việc phát triển cơ sở hạ tầng thành phố, xong điều đĩ chưa
phải là sự phát triển đồng bộ và bền vững. Để đạt được và vươn tầm trở
thành một trung tâm kinh tế xã hội khu vực miền Trung theo Nghị quyết
33 của Bộ Chính trị đề ra và theo phê duyệt quy hoạch chung xây dựng
thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 của Thủ tướng Chính phủ, Đà Nẵng
cịn phải làm nhiều hơn nữa, phải đầu tư rất lớn để phát triển cơ sở hạ
tầng phù hợp với tốc độ phát triển theo mục tiêu đề ra.
Thời gian qua Đà Nẵng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút
đầu tư, trong đĩ đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng rất được coi trọng. Vậy với
chính sách và giải pháp nào để Đà Nẵng thu hút được sự đầu tư trong và
ngồi nước để thực hiện được việc phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, bền
vững và phù hợp với sự phát triển chung đạt được mục tiêu đã đề ra. Đây
chính là lý do để tơi lựa chọn đề tài “Các giải pháp thu hút đầu tư để phát
triển cơ sở hạ tầng thành phố Đà Nẵng”làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu và hệ thống hố vấn đề lý luận liên quan đến thu hút đầu tư.
- Đánh giá tổng quát thực trạng thu hút đầu tư và các chính sách
thu hút đầu tư đã áp dụng tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư hơn nữa để
phát triển CSHT tại TP Đà Nẵng trong thời gian tới.
3. Cách tiếp cận
Tiếp cận theo các bước: từ hệ thống hố lý thuyết, đến phân tích
và đánh giá thực trạng, đưa ra các dự báo, cuối cùng đưa ra giải pháp.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu so
3
sánh; phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích kết hợp với các
phương pháp thống kê.
5. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Đánh giá thực trạng việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực xây
dựng cơ sở hạ tầng thành phố từ năm 1997 đến năm 2009 để đề ra giải pháp
đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng thành phố Đà Nẵng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung và nghiên cứu nội
dung thu hút đầu tư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, nĩi về
cơ sở hạ tầng thành phố là rất rộng, nên trong khuơn khổ nghiên cứu
của đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu đến “hút thu đầu tư để phát triển
hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật” .
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng
1.1.1. Khái niệm và vai trị của đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư: Đầu tư là hoạt động bỏ tiền vốn, tài
nguyên trong một thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi
ích kinh tế - xã hội
1.1.1.2. Khái niệm vốn đầu tư: Vốn đầu tư được hiểu là giá trị của
những tài sản mà cá nhân, tổ chức, cơng ty bỏ vào các hoạt động kinh doanh
nhằm mục đích kiếm lời trong tương lai
1.1.1.3. Vai trị của đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội: Đầu
tư là một yếu tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế:
Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu; Đầu tư
cĩ tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế; Đầu tư tác động đến tốc độ
tăng trưởng và phát triển kinh tế; Đầu tư làm chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế; Đầu tư làm phát triển thị trường lao động.
4
1.1.2.Các loại hình đầu tư
1.1.2.1. Đầu tư trong nước: Đầu tư trong nước là loại đầu tư mà
trong đĩ nguồn vốn đầu tư được huy động trong nước và chủ đầu tư là
người Việt Nam hoặc tổ chức cĩ pháp nhân người Việt Nam.
1.1.2.2. Đầu tư nước ngồi
a) Đầu tư trực tiếp nước ngồi
b) Đầu tư gián tiếp nước ngồi
c) Nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
1.1.3. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
1.1.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng: Là một hệ thống các cơng trình
vật chất kỹ thuật được tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các
cơng trình sự nghiệp cĩ chức năng đảm bảo các luồng thơng tin, các
luồng vật chất nhằm phục vụ nhu cầu cĩ tính xã hội của sản xuất và đời
sống của dân cư
1.1.3.2. Khái niệm đầu tư phát triển: Là loại hình đầu tư trong đĩ
người cĩ tiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới
cho nền KTQD, tăng năng lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động
đời sống xã hội cũng được đảm bảo và nâng cao, là điều kiện chủ yếu
để tạo việc làm, nâng cao mức sống cho mọi thành viên trong xã hội
1.1.3.3. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Bao gồm đầu tư xây
dựng các cơng trình và phương tiện là điều kiện vật chất cho sản xuất vật
chất và sinh hoạt của xã hội. Đĩ là các cơng trình của hệ thống giao thơng
vận tải, bưu chính viễn thơng, cung cấp điện nước, cơng viên cây xanh, xử lý
ơ nhiễm mơi trường, phịng cháy chữa cháy, thiên tai bão lụt...
1.1.3.4. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội:Bao gồm đầu tư xây
dựng các cơng trình và phương tiện là điều kiện để duy trì và phát triển
nguồn nhân lực một cách tồn diện và đảm bảo đời sống tinh thần của các
thành viên trong xã hội
5
1.1.3.5. Vai trị của cơ sở hạ tầng kỹ thuật đối với phát triển kinh tế
xã hội: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là yếu tố quan trọng giúp cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách thuận lợi và cĩ hiệu
quả.
1.2 Thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng
- Khái niệm: Thu hút vốn đầu tư là hoạt động nhằm khai thác, huy
động các nguồn vốn đầu tư để thoả mãn nhu cầu đầu tư, bao gồm việc
huy động vốn trong nước và nguồn vốn nước ngồi.
- Sự cần thiết phải thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Thu hút đầu
tư cĩ vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của địa
phương và cả quốc gia, mang lại nguồn vốn để phát triển tồn diện cơ cấu hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. Hiện nay, vốn đầu tư cho lĩnh vực kết
cấu hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư tồn xã hội, trong điều kiện
nguồn lực cĩ hạn trong giai đoạn hiện nay, cần thiết phải sử dụng vốn đầu từ
hiệu quả và cần phải thu hút đầu tư bằng nhiều nguồn lực khác nhau trong và
ngồi nước để tham gia đầu tư phát triển.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng
1.2.2.1. Nhĩm yếu tố mơi trường vĩ mơ
a. Các yếu tố kinh tế
b. Yếu tố chính trị- pháp luật
c. Yếu tố văn hố - xã hội
d. Yếu tố tự nhiên- cơng nghệ
1.2.2.2. Nhĩm yếu tố mơi trường vi mơ
a. Các đối thủ cạnh tranh
b. Khách hàng
c. Các giới chức cĩ quan hệ trực tiếp
6
1.3 Các chính sách và cơng cụ thực hiện thu hút đầu tư phát triển
hạ tầng
1.3.1. Chính sách thuế và các ưu đãi tài chính: Mục tiêu của chính
sách thuế và các ưu đãi tài chính là tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn thơng
qua việc áp dụng tỷ lệ thuế thấp, thời gian và mức độ miễn giảm thuế
đảm bảo được cho việc tăng tỷ lệ lợi nhuận cho các nhà đầu tư.
1.3.2. Chính sách đất đai: Mục tiêu của chính sách đất đai là tạo
điều kiện thuận lợi và hấp dẫn cho các nhà đầu tư, bảo đảm cho các nhà
đầu tư yên tâm và tin tưởng đầu tư lâu dài tại Việt Nam. Điểm đặc thù
của Việt Nam về đất đai là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu tồn dân. Nhà
nước cĩ quyền quản lý chung và thống nhất trong đất nước và giao cho
cá nhân, gia đình và tổ chức kinh tế sử dụng, thuê hoặc nhượng quyền;
Các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngồi khơng cĩ quyền sở
hữu về đất đai
1.3.3. Chính sách tín dụng: Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng
vẫn là đầu mối chủ yếu để huy động vốn nhà rỗi trong xã hội thơng qua
các chính sách huy động vốn đa dạng và linh hoạt như mở rộng hình
thức tiết kiệm, giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãi suất tiền gởi và tiền
vay, thu hẹp giữa lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ…
1.3.4. Chính sách Cơng nghệ: Mục tiêu của chính sách cơng nghệ
là thu hút cơng nghệ, máy mĩc thiết bị hiện đại để phục vụ cho cơng
cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, sử dụng kỹ thuật cơng
nghệ cao, đầu tư theo chiều sâu, khai thác tận dụng các khả năng và
nâng cao cơng suất của các cơ sở kinh tế hiện cĩ.
1.3.5. Chính sách đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực: Để thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cần phải cĩ chính sách đào tạo đội ngũ
cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, tập trung đào tạo các ngành kinh
tế, kỹ thuật mũi nhọn mà địa phương đang cần. bên cạnh đĩ cần cĩ
7
chính sách ưu đãi nhằm thu hút chuyên gia, cán bộ quản lý và lao động
kỹ thuật giỏi từ nơi khác đến phục vụ tại địa bàn tỉnh.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI TP ĐÀ NẴNG.
2.1. Thành phố Đà Nẵng và hệ thống cơ sở hạ tầng thành phố thời gian
qua
2.1.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng ở trung độ của đất nước, cách Hà Nội 759km
và thành phố Hồ Chí Minh 960km, nằm trên trục giao thơng Bắc - Nam
về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng; Cĩ diện tích
tự nhiên 1.256 km2, dân số năm 2008 là 822.300 người, gồm 6 quận và
2 huyện.
- Vài nét về tình hình kinh tế, xã hội: Thành phố Đà Nẵng kể từ khi chia
tách từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng đến nay (1997 – 2009) cĩ tốc độ
tăng trưởng kinh tế khá ấn tượng khi so sánh với các địa phương khác
cũng như cả nước. Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh tế bình
quân cả nước là khoảng 7,27%/năm, trong khi đĩ Đà Nẵng đạt con số
11,17%/năm.
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng theo
các nhĩm ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ trong giai đoạn
1997 – 2009.
N.nghiệp C.nghiệp Dịchvụ
Tốc độ tăng trưởng
tr.bình/năm (%)
3,48 15,72 10,3
Nguồn: QH tổng thể phát triển KT-XH ĐN 2001-2010,
số liệu thống kê ĐN 2006-2009
8
- Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, tạo tiền đề cho sự
phát triển; tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP tăng
phù hợp với định hướng, yêu cầu của thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hố thành phố.
- Nguồn nhân lực: Đà nẵng cĩ nguồn nhân lực dồi dào lực lượng lao
động chiếm 50% dân số thành phố, chủ yếu là trẻ khoẻ. Số lao động cĩ
chuyên mơn kỹ thuận đã qua đào tạo chiếm gần một phần tư lực lượng
lao động. Chi phí lao động ở Đà Nẵng thấp hơn so với một số tỉnh thành
khác trong nước.
2.1.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố Đà
Nẵng
Cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng được nhìn nhận là khá tốt
so với nhiều tỉnh thành khác trong cả nước.
+ Hạ tầng giao thơng: Đà Nẵng cĩ hệ thống kết cấu hạ tầng giao
thơng đồng bộ khá hịan chỉnh: đường bộ, đường hàng khơng, đường sắt
và đường thuỷ (sơng, biển).
+ Hạ tầng cung cấp điện, nước: Được cấp điện từ nguồn lưới điện
quốc gia với các cấp điện áp 500 kV, 220 kV, 110 kV thơng qua trạm
biến áp nguồn Đà Nẵng 500/220/35 kV-450 MVA. Đà Nẵng cĩ 4 nhà
máy cung cấp nước là nhà máy nước Cầu Đỏ, Sân Bay, Sơn Trà và Hải
Vân với tổng cơng suất thiết kế 90.000m3/ngày đêm, đang khai thác
105.000m3/ngày đêm. Đảm bảo cho việc phục vụ cho sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng của người dân thành phố.
+ Hệ thống bưu chính - Viễn thơng: Hạ tầng cơng nghệ thơng tin
và truyền thơng phát triển cao. Là một trong 03 trung tâm lớn về bưu
chính - viễn thơng của cả nước, nằm trên đường cáp quang quốc tế, đủ
khả năng đáp ứng một cách đầy đủ nhất các yêu cầu của mọi tổ chức, cá
nhân trên địa bàn thành phố và khu vực miền Trung, Tây Nguyên.
9
2.1.3. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế xã hội
thành phố Đà Nẵng
Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển
kinh tế xã hội nĩi chung và của thành phố Đà Nẵng nĩi riêng là mối
quan hệ hai mặt thúc đẩy lẫn nhau. Việc đầu tư xây dựng một hệ thống
cơ sở hạ tầng tốt sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh, gĩp phần giải
quyết tốt vấn đề cơng ăn, việc làm cho người dân, nâng cao thu nhập,
dân trí,… Ngược lại, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội sẽ mang
lại nguồn thu ngân sách lớn cho thành phố, để đầu tư xây dựng hệ thống
CSHT hiện đại.
2.2. Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng thời
gian qua
2.2.1. Đánh giá việc sử dụng vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng tại Đà
Nẵng
Bảng 2.3 Thực hiện vốn đầu tư phát triển trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng 2006-2010
2006 2007 2008 2009 2010
1. Phân theo cấu thành-tỷ đồng 9 437 11 119 14 228 16 858 18 936
Xây dựng cơ bản 6 612 6 296 7 975 12 067 14 790
Vốn lưu động 668 1 276 1 457 1 642 1 428
Vốn khác 2 157 3 547 4 797 3 149 2 718
2. Phân theo nguồn vốn-tỷ đồng 9 437 11 119 14 228 16 858 18 936
Vốn trong nước 8 562 9 936 12 089 14 885 16 563
Vốn đầu tư nước ngồi 875 1 183 2 140 1 973 2 373
3. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển-% 28,77 17,82 27,97 18,48 12,33
4. Hệ số ICOR (VDT/tăng GDP giá
thực tế) 8.12 4.26 2.90
3,97 4,41
10
- Thành phố hàng năm sử dụng phần lớn nguồn vốn Đầu tư phát
triển để đầu tư xây dựng cơ bản (70,7 %) như các hệ thống thốt nước,
cấp nước, giao thơng, bệnh viện, trường học, các khu dịch vụ cơng
cộng.....
- Đối với vốn đầu tư phát triển XDCB: Vốn trong nước chiếm
90%, vốn nước ngồi chiếm 10%. Việc đầu tư CSHT phần lớn từ nguồn
ngân sách nhà nước, do đĩ hiện nay thành phố đang cĩ chủ trương kêu
gọi đầu tư xã hội hố tồn dân để gĩp phần phát triển kinh tế xã hội.
- Đối với vốn đầu tư trong nước: vốn từ ngân sách NN chỉ chiếm
34,35%, vốn tín dụng và vốn khác chiếm 55%.
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
ĐVT 1997 2000 2005 2009
Để tăng 1 đồng GDP
phải đầu tư
đồng 2,96 3,5 3,45 3,57
1 đồng vốn đầu tư tạo ra
GDP
đồng 2,95 2,10 1,60 1,61
Hệ số ICOR Lần 2,67 4,83 4,41 5,82
ICOR = Tỷ lệ vốn đầu tư /GDP
Tốc độ tăng GDP
2.2.2. Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố
Đà Nẵng trong những năm qua như sau:
Bảng 2.4: Vốn đầu tư xây dựng các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng
kỹ thuật của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2009.
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng 05-09
Tỷ
trọng
%
Tổng nguồn
vốn
3.931.086 3.469.294 4.040.735 4.599.355 4.081.194 20.121.664 100
NV ngân sách
tập trung 504.347 560.000 634.673 723.000 795.300 3.217.320 16
11
NGUỒN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 2005 - 2009
0
500.000
1.000.000
1.500.000
2.000.000
2.500.000
3.000.000
3.500.000
4.000.000
4.500.000
5.000.000
2005 2006 2007 2008 2009
Nguồn vốn khác
NV kết dư năm trước chuyển sang
Nguồn sổ kiến thiết
Nguồn vốn nước ngồi (ODA)
vay theo NQ HĐND
NV TW bổ sung trái phiếu CP
NV TW bổ sung cĩ mục tiêu
NV CQSD đất
NV ngân sách tập trung
NV CQSD đất 1.565.500 1.686.500 1.915.558
2.075.00
0
1.700.00
0 8.942.558 44
NV TW bổ
sung cĩ mục
tiêu
114.300 90.800 98.550 298.360 153.741 755.751 4
NV TW bổ
sung trái phiếu
CP
0 200.000 0 0 61.567 261.567 1
vay theo NQ
HĐND 600.000 600.000 0 0 0 1.200.000 6
Nguồn vốn
nước ngồi
(ODA)
0 0 19.433 115.000 0 134.433 1
Nguồn sổ kiến
thiết 0 0 44.000 44.000 60.000 148.000 1
NV kết dư
năm trước
chuyển sang
119.627 193.394 819.521 750.439 1.246.532 3.129.513 16
Nguồn vốn
khác
1.027.31
2 138.600 509.000 593.556 64.054 2.332.522 12
Nguồn: Bảng phân bổ kế hoạch vốn XDCB hàng năm
của Sở kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng
Như vậy, ta thấy vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của
thành phố Đà Nẵng tăng qua các năm từ 2005 đến 2009, đi cùng với nĩ
là nhiều cơng trình được xây dựng như xây dựng thêm và tu bổ, hồn
thiện các tuyến đường giao thơng, hệ thống nhà ga, sân bay, cảng biển,
2.2.3. Đặc điểm cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố Đà Nẵng
Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện cĩ đủ 4 loại đường giao
thơng thơng dụng là: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng
khơng, được phát triển thuận lợi và đồng bộ.
12
Hệ thống cấp nước và cấp điện cho sinh hoạt cũng như sản xuất đang
dần được nâng cấp, xây dựng mới để phục vụ ngày càng tốt hơn cho đời
sống của người dân cũng như cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thơng tin liên lạc phát triển mạnh, được hiện đại hĩa và trở thành
trung tâm lớn thứ ba trong cả nước.
2.3. Tình hình và phân tích các chính sách thu hút đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng
2.3.1 Các chính sách chung
Chính sách thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng cịn rất mờ nhạt, chủ
yếu là từ nội lực ngân sách thành phố và xin kinh phí từ trung ương.
Các nguồn viện trợ ODA thì ở những năm gần đây hầu như khơng đáng
kể. Đà Nẵng đã thực hiện thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng một cách
gián tiếp. Đĩ là thơng qua quy hoạch thành phố, giải phĩng mặt bằng
mà cĩ nguồn ngân sách dồi dào và điều kiện thuận lợi để đầu tư vào cơ
sở hạ tầng, đặc biệt là vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Tập trung thu hút đầu tư của các khu vực kinh tế tư nhân, cá thế,
nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi thơng qua sự ưu đãi và sự tạo điều
kiện thuận lợi của chính quyền thành phố như đơn giản hĩa và tạo nhiều điều
kiện thơng thống trơng thủ tục hành chính liên quan, chính sách giải phĩng
mặt bằng, ưu đãi về thuế, … tranh thủ các khoản viện trợ ODA, nguồn ngân
sách từ trung ương để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các nguồn vốn vay.
2.3.2 Chính sách về cải cách thủ tục hành chính
Hiện nay UBND thành phố ban hành cơng khai khĩa các bộ danh
mục thủ tục hành chính trên website trang thơng tin điện tử của thành
phố và tại các đơn vị chức năng liên quan trực tiếp đến việc lập các thủ
tục cho các đơn vị, tổ chức cá nhân cĩ nhu cầu, nhằm để nắm bắt thơng
tin một cách nhanh chĩng và kịp thời, rút ngắn thời gian và đạt hiệu quả
cao. Về thủ tục đầu tư được tập trung tại cơ quan chuyên ngành giải
quyết đĩ là Trung tâm xúc tiến đầu tư.
13
2.3.3 Các chính sách về ưu đãi đầu tư thành phố Đà Nẵng: Tập
trung ưu đãi cho đầu tư triển khai các dự án khai thác về du lịch, làng
nghề truyền thống và phát triển các dự án khu vực xa trung tâm thành
phố, các dự án thốt nước vệ sinh mơi trường, giao thơng vận tải, truyền
thơng, xây dựng chung cư, và nhà ở xã hội chính sách.
2.3.3.1 Chính sách về thuế thu nhập doanh nghiệp: Thực hiện ưu đãi
theo các ngành nghề khuyến khích theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP
ngày 22/12/2003 của Chính phủ Quy định và theo danh mục nghành nghề
từng địa bàn cụ thể.
2.3.3.2 Về bảo đảm mặt bằng sản xuất kinh doanh:TP hỗ trợ
100% chi phí giải phĩng mặt bằng các dự án thuộc ngành nghề khuyến
khích đầu tư hoặc cĩ dự án đầu tư từ 30 tỷ đồng trở lên.
2.3.3.3 Miễm giảm thuê đất: Tất cả các dự án đầu tư vào Đà Nẵng
sẽ được miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản.
2.3.3.4 Về chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngồi
Việc miễn giảm tiền thuê đất sẽ được áp dụng theo Điều 8 Quyết định
189/2000/QĐ-BTC ngày 24/11/2000 của Bộ Tài chính.
2.3.3.5 Về thu hút và quản lý nguồn vốn ODA: Sở Kế hoạch và Đầu tư
chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị thu hút và sử dụng cĩ hiệu
quả nguồn vốn ODA trên địa bàn thành phố.
2.3.3.6 Hỗ trợ lãi xuất cho vay: Thực hiện theo Quyết định số 808/QĐ-
UBND ngày 28 /01 /2010 của UBND thành phố.
2.3.4 Chính sách về thu hút nguồn nhân lực
Từ năm 1997 đến nay thành phố đã ban hành nhiều văn bản liên
quan đến chính sách thu hút ngồn nhân lực, nhờ thực hiện cĩ hiệu quả
chính sách thu hút nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao nên ngân sách TP
mỗi năm đã tiết kiệm được hàng tỷ đồng. Chi phí đào tạo giảm nhưng
hiệu quả cơng việc được nâng cao đáng kể, cĩ điều kiện tăng cường
nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cao cho chính quyền cơ sở.
14
2.3.5 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
Kết quả điều tra PCI gợi ý rằng các tỉnh, thành phố cĩ thể cải thiện
tính minh bạch bằng cách cơng bố cơng khai các văn bản và tài liệu kế
hoạch như ngân sách tỉnh, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy
hoạch sử dụng đất và các kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng để nhà đầu tư
dự báo tốt hơn khi đưa ra các quyết định đầu tư.
2.3.6 Chính sách đất đai & giải phĩng mặt bằng
2.3.6.1 Chính sách đất đai:
- Các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đều thực hiện
theo Luật đất đai của Việt Nam năm 2003 “Đất đai là tài sản quốc gia,
thuộc sở hữu tồn dân. Nhà nước cĩ quyền quản lý chung và thống nhất
trong cả nước và giao cho các tổ chức cá nhân, gia đình và các tổ chức
kinh tế sử dụng, thuê hoặc chuyển nhượng, các nhà đầu tư khơng cĩ
quyền sở hữu đất đai”
- Cơ chế chính sách đất đai ngày càng cĩ lợi cho người dân, tháo gỡ
những khĩ khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thi hành cơ chế, chính
sách pháp luật về quản lý tài nguyên và mơi trường .
2.3.6.2 Chính sách đền bù giải phĩng mặt bằng trên địa bàn
thành phố Đà nẵng
Hàng năm UBND thành phố đều ban hành quy định chính sách
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng
vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng,
mục đích phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trên cơ sở
Luật đất đai năm 2003 và các thơng tư, nghị định hướng dẫn.
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Đánh giá thành cơng: Đà Nẵng đã cĩ những chính sách thu
hút đầu tư cụ thể, tính đến đầu năm 2010 Đà Nẵng đã cĩ 173 dự án FDI,
với số vốn đầu tư hơn 2,7 triệu USD. Hiện nay, thành phố đã thu hút trên
22 dự án ODA với tổng vốn đầu tư là 346 triệu USD, trong đĩ vốn nước
15
ngồi là 257 triệu USD, vốn đối ứng là 89,4 triệu USD. Các dự án ODA đã
gĩp phần tạo diện mạo mới và tăng trưởng kinh tế thành phố: Dự án thốt
nước, phát triển hạ tầng y tế... Tổng nguồn vốn ODA ước tính huy động tài
trợ cho các dự án trên khoảng 750 triệu USD. Nguồn vốn viện trợ của các
tổ chức phi chính phủ NGO năm 2007 đạt 137 tỷ đồng, tăng gấp 8,7 lần
so với năm 1997.
2.4.2. Đánh giá hạn chế: Cĩ thể thấy khi thành phố cịn chưa cĩ sự cải cách
mạnh trong thủ tục hành chính cũng như làm rõ quy hoạch để phát triển các dự
án phù hợp với lợi thế của tỉnh mình. Vì vậy, trong việc thu hút đầu tư vào
Thành phố cịn gặp sự lúng túng, chậm trễ hoặc khơng hỗ trợ kịp thời các nhà
đầu tư....
2.4.3. Đánh giá nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy việc thu hút đầu tư và
đầu tư CSHT thành phố thời gian qua
- Hoạt động đầu tư, thu hút đầu tư đạt kết quả khá, cơng tác huy động
nguồn lực cho đầu tư phát triển được đảm bảo, đáp ứng kịp thời chủ trương
xây dựng thành phố văn minh hiện đại.
- Được sự ủng hộ và đồng thuận của cán bộ, nhân dân và các thành
phần kinh tế vì mục tiêu cho sự phát triển nhanh, ổn định và bền vững của
nền kinh tế thành phố Đà Nẵng.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. Căn cứ và định hướng thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
của thành phố Đà Nẵng.
3.1.1. Nghiên cứu và dự báo mơi trường vĩ mơ
Mơi trường vĩ mơ bao gồm các yếu tố nằm bên ngồi của việc
đầu tư nhưng cĩ tác động đến việc đầu tư và thu hút đầu tư. Chúng
khơng chỉ cĩ tính định hướng và ảnh hưởng lâu dài đến các hoạt động
16
của nhà đầu tư mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường và tạo cơ hội cũng
như nguy cơ cho chủ thể hoạt động. Bao gồm: Các yếu tố kinh tế; Các
yếu tố chính trị - pháp luật; Các liên kết phát triển khu vực hành lang
kinh tế Đơng Tây và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
3.1.2. Nghiên cứu và dự đốn mơi trường vi mơ
- Đối thủ cạnh tranh: Hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều
đang rất muốn tìm mọi cách để thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ
thuật cho địa phương mình.
- Khách hàng: Khách hàng trong việc thu hút đầu tư chính là các
nhà đầu tư.
- Các giới chức cĩ quan hệ trực tiếp: Các giới chức cĩ quan hệ
trực tiếp ngụ ý nhấn mạnh đến chính quyền và cư dân địa phương.
3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng
đến năm 2020
Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những
đơ thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung với
vai trị là trung tâm Dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thơng
quan trọng về vận tải và trung chuyển hàng hố trong nước và quốc tế;
trung tâm bưu chính viễn thơng và tài chính - ngân hàng; một trong
những trung tâm y tế, văn hố - thể thao, giáo dục đào tạo và khoa học
cơng nghệ cao của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan
trọng về quốc phịng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước.
3.1.4. Định hướng và mục tiêu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của
thành phố Đà Nẵng
* Quan điểm: Phát triển kết cấu hạ tầng của Đà Nẵng phải kết hợp
giữa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ an ninh quốc gia.
* Mục tiêu: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hồn
chỉnh, đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố và khu vực, là
động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm.
17
* Định hướng phát triển CSHT kỹ thuật : Hệ thống kết cấu hạ tầng
cĩ mối liên hệ khăng khít với mạng lưới kết cấu hạ tầng quốc gia và khu
vực. Xây dựng hết cấu hạ tầng mang tính bền vững ổn định thân thiện
với mơi trường và hướng đến đáp ứng trong tương lai.
3.1.5. Sự cần thiết phải phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố Đà
Nẵng
- Thành phố Đà Nẵng là thành phố đơ thị loại 1, trực thuộc trung
ương cấp quốc gia, tập trung nhiều dân cư với nhiều cơ quan, nhà máy,
xí nghiệp, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các lãnh sứ quán của các
quốc gia. Cho nên nhu cầu điện, nước, thơng tin cho sinh hoạt và sản
xuất là rất lớn
- TP Đà Nẵng là đầu mối giao thơng quan trọng của cả nước, quy
tụ đầy đủ các phương thức giao thơng: đường bộ, đường sắt, đường
thuỷ, đường khơng, là nơi hội tụ các tuyến giao thơng trong nước và
quốc tế.
- Đà Nẵng nằm trong vùng du lịch cĩ nhiều triển vọng, kết hợp với
các trung tâm du lịch như Huế, Quảng Nam, và các nước trong hành làn kinh
tế Đơng -Tây thì Đà Nẵng sẽ hình thành các tuyến du lịch hấp dẫn các du
khách trong và ngồi nước.
3.1.6. Danh mục các dự án cần đầu tư, đặc biệt là các dự án ưu
tiên:Xác định được cơng trình cần thiết phải đầu tư tập trung, những
cơng trình đem lại hiệu quả cao cho sự phát triển kinh tế xã hội cho
thành phố, cơng trình tạo thuận lợi hệ thống giao thơng, tạo động lực
phát triển khu vực.
3.2. Huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố
Đà Nẵng và dự báo nhu cầu vốn đầu tư trong những năm đến
3.2.1. Huy động vốn đầu tư của nhà nước
Cần tận dụng hết các nguồn thu, thu đúng thu đủ các loại thuế và phí;
tăng quy mơ đầu tư từ ngân sách và sử dụng đúng hướng nguồn vốn này.
18
Thực hiện việc đa dạng hố các hình thức gĩp vốn đầu tư phát triển và kinh
doanh cơ sở hạ tầng
3.2.2. Huy động vốn doanh nghiệp tư nhân.
Thu hút thành phần kinh tế ngồi Nhà nước, đặc biệt là khu vực
kinh tế tư nhân đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sẽ gĩp phần quan trọng
trong việc quản lý hiệu quả nguồn vốn của các dự án đầu tư, hạn chế tối
đa việc khơng đáp ứng được nhu cầu đầu tư của ngân sách Nhà nước.
3.2.3. Huy động vốn đầu tư nước ngồi:
Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư trong và ngồi nước thơng qua
các buổi hội thảo, hội nghị, tiếp xúc với nhà đầu tư, tăng cường quan hệ với
các cơ quan trung ương, các cơ quan thương mại, đầu tư Việt Nam ở nước
ngồi, các tổ chức kinh tế, các Đại Sứ quán nước ngồi tại Việt Nam nhằm
thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư vào thành phố Đà Nẵng.
3.2.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư trong thời gian đến
Dự báo mức nhu cầu vốn đầu tư trong những năm đến của thành
phố dựa vào lượng vốn đầu tư ở thời kỳ trước theo phương pháp hồi
quy giản đơn:
Phương trình hồi quy là phương trình dạng đường thẳng và cĩ
dạng như sau: taay .10 +=
y = 2.012.407 + 1.918.955.t
Dựa trên số liệu thống kê ta tính được đường hồi quy theo biến
thời gian để dự báo nhu cầu về mức vốn đầu tư cho những năm đến:
∑∑
==
+=
n
i
i
n
i
i taany
1
10
1
..
∑∑∑
===
+=
n
i
i
n
i
i
n
i
ii tatayt
1
2
1
1
0
1
...
19
0
5000000
10000000
15000000
20000000
25000000
30000000
1 2 3 4 5
Năm
y
Hình 3.1 : Dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng
y: tổng số vốn đầu tư dự đốn.
yi: tổng số vốn đầu tư thực tế.
t: thời gian.
Dựa vào đường hồi quy trên ta cĩ thể dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào cơ
sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng trong những năm tiếp đến như sau:
y = 2.012.407 + 1.918.955.t
Với năm 2011, ta thay t = 9 => y = 19.283.002
Với năm 2012, ta thay t = 10 => y = 21.201.957
Với năm 2013, tay thay t = 11 => y = 23.120.912
Với năm 2014, ta thay t = 12 => y = 25.039.867
Với năm 2015, ta thay t = 13 => y = 26.958822
(triệu đồng).
3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng.
3.3.1. Nhĩm giải pháp đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút
đầu tư
3.3.1.1. Tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính
- Trong quản lý nhà nước đối với thu hút đầu tư cần tập trung vào:
Hồn thiện quy chế, xây dựng quy trình thủ tục chuẩn, nguyên tắc hoạt động,
quyền hạn và trách nhiệm của các sở, ban ngành trong giải quyết các thủ tục
hành chính theo theo đúng quyết định của UBND thành phố đã ban hành.
20
- Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu tư và xây dựng: Xây
dựng đội ngũ cơng chức đủ mạnh về trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm nghề
nghiệp và cơng tâm để làm cơng việc “lập quy ”, từng bước thực hiện chuyên
mơn hố đội ngũ này. Bên cạnh đĩ phải quan tâm cải thiện điều kiện làm
việc, cải cách lề lối làm việc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
3.3.1.2. Giải pháp thu hút các nguồn đầu tư
Đà Nẵng sẵn sàng tiếp nhận nguồn vốn đầu tư của tất cả các nước
cĩ thể là những tập đồn sản xuất, những cơng ty đa quốc gia, những
nhà kinh doanh, những tổ chức và cá nhân cĩ thiện chí đầu tư vào Việt
Nam; đồng thời cũng khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức cá nhân
trong nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng của thành phố Đà nẵng. Về hình
thức đầu tư cĩ thể là liên doanh, liên kết đầu tư 100% vốn dưới hình
thức BOT, BTO, BT và đa dạng hố ngành nghề.
3.3.1.2.1. Thu hút đầu tư nước ngồi
Đầu tư vào Đà Nẵng được mở rộng theo hướng đa phương hố
các quan hệ kinh tế quốc tế.
Trên quan điểm phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn
vốn ODA và FDI của các nước, các tổ chức quốc tế và các nhà đầu tư
khác khi đang cĩ cơ hội
3.3.1.2.1 Các giải pháp thu hút nguồn đầu tư trong nước
- Thu hút vốn (Huy động vốn) qua kênh tài chính, tín dụng
- Huy động vốn qua kênh ngân sách nhà nước
- Cần tiến hành kiểm tra, khảo sát về khối lượng và xác định giá trị tất
cả các nguồn lực về tài nguyên và tài sản quốc gia.
3.3.1.3. Giải pháp tổ chức quản lý và khai thác các nguồn thu từ
khai thác quỹ đất để tăng nguồn thu cho đầu tư phát triển CSHT:
Theo Thơng tư của Bộ tài chính Số: 224/2009/TT-BTC ngày 26/11/209
“Tiếp tục thực hiện cơ chế cân đối nguồn thu tiền sử dụng đất trong cân đối ngân
sách địa phương để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội”.
21
Đà Nẵng hàng năm nguồn thu từ khai thác quỹ đất chiếm khoảng
50% nguồn thu các hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương,
nguồn thu này được đầu tư tồn bộ để đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị
trên địa bàn thành phố.
Thực tế cho thấy việc dự trữ đất sạch, đơ thị sẽ được phát triển bài
bản mà khơng phải bỏ thêm tiền, ngồi tiền thu được từ đất. Vì vậy kiến
nghị thành phố cần dự trữ đất đai trước, sau đĩ mới mới tính đến làm dự án
này, dự án kia. Khi đã cĩ đất mặt bằng sạch, đất được đưa ra đấu giá. Tiền
thu được dành trả lại vốn vay phục vụ cơng tác giải phĩng mặt bằng, phần
cịn lại đầu tư vào hạ tầng. Đây là giải pháp chuyển vốn cĩ từ khai thác đất
sang thành vốn đầu tư xây dựng CSHT đơ thị, tạo nguồn thu lớn cho ngân
sách địa phương.
3.3.1.4. Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch và quản lý
đơ thị
- Chú trọng hơn nữa cơng tác thiết kế đơ thị, tổ chức khơng gian đơ thị
hiện đại, hài hồ với thiên nhiên; bảo đảm các tiêu chuẩn đơ thị hiện đại về
diện tích đất giao thơng, đất ở, mật độ cây xanh, đất cho xây dựng các cơng
trình văn hố, giáo dục, y tế...
- Thực hiện nghiêm việc thi tuyển phương án kiến trúc đối với các
cơng trình cĩ quy mơ lớn, cĩ yêu cầu kiến trúc đặc thù, cĩ ý nghĩa và vị trí
quan trọng trong đơ thị.
- Nâng cao năng lực điều hành và thống nhất quản lý Nhà nước
về đầu tư. Ưu tiên bố trí vốn cho đầu tư phát triển, nhất là các dự án cấp
bách, quan trọng, cĩ tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; cân
đối và bố trí đủ vốn đối ứng cho các dự án ODA, dự án thực hiện các
chương trình triển khai Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị.
- Rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển giao thơng vận tải trên địa
bàn thành phố phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt; chú ý đầu tư đẩy
mạnh tiến độ các cơng trình và hệ thống giao thơng thiết yếu
22
3.3.1.5.Giải pháp thực hiện cơ chế, chính sách đồng bộ để thu hút
đầu tư;
Thực hiện các cơ chế, chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư;
triển khai các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, phấn đấu duy trì vị trí dẫn
đầu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), nhằm tạo mơi trường thơng
thống để thu hút đầu tư.
Tăng cường hợp tác, phối hợp liên kết phát triển giữa Đà Nẵng và các
địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Tây Nguyên và trong
cả nước; Phối hợp xây dựng các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư lành mạnh.
Mở rộng và tăng cường hợp tác tồn diện với các thành phố lớn trong nước
và nước ngồi. Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh
tế, các loại hình doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật. Nâng cao
hiệu quả kinh tế nhà nước; Chăm lo phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình
thức đa dạng, đồng thời nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí của kinh tế dân
doanh, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển mạnh, trở thành một động
lực phát triển kinh tế thành phố.
3.3.1.6. Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng của thành phố Đà Nẵng
- Chú trọng cơng tác đào tạo và cung ứng và phát triển nguồn
nhân lực. Thực hiện chương trình đào tạo và đào tạo lại. Mở rộng các
hình thức đào tạo: ngắn hạn, dài hạn, trong nước, nước ngồi, theo
trường lớp và tự đào tạo. .
- Giám sát và kiểm tra. Đối với bất kỳ phương án đền bù GPMB nào,
cho dù được chuẩn bị chu đáo đến đâu thì khi triển khai vẫn khơng thể
tránh khỏi trở ngại và cũng khơng thể lường hết mọi phát sinh bất ngờ.
3.3.2. Nhĩm giải pháp nhằm thúc đẩy, khuyến khích việc thu hút
đầu tư
3.3.2.1. Giải pháp về chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của
thành phố Đà Nẵng
23
- Trong cơng tác quy hoạch, trước hết là phải tiến hành rà sốt, điều
chỉnh, bổ sung các quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết, cơng khai hố
các quy hoạch đã được phê duyệt.
- Chủ động triển khai và tăng cường vốn cho cơng tác chuẩn bị
đầu tư, giải phĩng mặt bằng; cĩ chính sách khai thác nguồn thu một
cách hợp lý để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án,...
- Đa dạng hố các phương thức xúc tiến đầu tư
- Đẩy nhanh tốc phát triển và hồn thiện CSHT để thu hút đầu tư
3.3.2.2. Giải pháp về hồn thiện chính sách ưu đãi của thành phố
- Hồn thiện chính sách ưu đãi đầu tư thống nhất cho cả hai lĩnh
vực đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi
- Thành phố tiếp tục thực hiện cơng tác đền bù để hỗ trợ nhà đầu
tư thực hiện dự án nhanh chĩng thuận lợi là cách ưu đãi thu hút đầu tư
hạ tầng hiệu quả và được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất.
3.3.2.3. Giải pháp phát huy lợi thế của thành phố để thu hút đầu tư
Với lợi thế nổi bật trong lĩnh vực xây dựng chỉnh trang đơ thị, cải
cách hành chính, đào tạo nguồn nhân lực, là nơi khai thác tốt các dịch
vụ chất lượng cao như viễn thơng và trung tâm tài chính ngân hàng.
Tăng trưởng kinh tế đi đơi với tiến bộ cơng bằng xã hội và giải quyết
các vấn đề mơi trường thành phố Đà nẵng trở thành thành phố cĩ mơi
trường đầu tư lành mạnh và cĩ tốc độ phát triển nhanh.
3.3.2.4. Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phĩng mặt bằng
- Cơng tác đề bù giải phĩng mặt bằng cần cĩ sự can thiệp mạnh từ
cơ quan quyền lực nhà nước các cấp từ việc hài hồ các điều luật, cơ
chế chính sách, sự phối hợp giữa các ngành, các cấp và chế tài xử lý các
bên tham gia thực hiện cơng tác này.
- Cần cĩ những tổ chức chuyên nghiệp thực hiện cơng tác này
theo quy hoạch và bàn giao cho các nhà đầu tư theo kế hoạch trung hạn
được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
24
- Thực hiện hiện chính sách đền bù đồng bộ và đồng loạt, giải toả
dứt điểm từng dự án tránh kéo dài trên địa bàn khu vực để giảm chi phí
giá cả tăng theo thời gian và giảm các hộ cĩ cơ hội chạy chính sách giải
toả đền bù.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc đầu tư cơ sở hạ tầng Đà nẵng
từ năm 1997 đến 2009 và xu thế chuyển dịch cơ cấu đầu tư đã và đang
diễn ra trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả đưa ra một số định
hướng và giải pháp thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội của thành phố trong thờ gian đến, vừa đảm bảo phù hợp với quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội được phê duyệt, vừa tính đến những yếu
tố thay đổi trong tương lai:
- Đề tài đã hệ thống hố được các lý luận liên quan đến đầu tư cơ
sở hạ tầng kỹ thuật và đầu tư phát triển.
- Thơng qua các nguồn tài liệu thu thập được, đề tài đã khái quát
hố được những đặc điểm của việc đầu tư cơ sở hạ tầng tại thành phố
ĐN.
- Xác định được tiền đề cơ bản, cĩ tính lâu dài làm cớ sở cho việc
định hướng thu hút đầu tư trong tương lai.
Kiến nghị:
- Đề nghị thành phố sớm phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội đến năm 2020, trước mắt là phê duyệt phát triển giai đoạn
2010- 2015.
- Đẩy mạnh việc đạo tạo và nâng cao trình độ bổ sung nguồn
nhân lực cho thành phố, hồn chỉnh các chính sách thu hút nhân tài.
25
- Trên cơ sở chính sách thu hút đầu tư của Chính phủ, Đà Nẵng
cần hồn thiện ban hành chính sách riêng phù hợp với đặc thù của đại
phương, cải cách đơn giản hoả thủ tục cấp phép triển khai đầu tư nhằm
thu hút tiềm năng của đầu tư nước ngồi.
- Tập trung phần lớn vốn ngân sách để đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố,
bên cạnh cĩ các giải pháp về quản lý đầu tư theo từng giai đoạn nhằm nâng
cao hiệu quả việc sử dụng vốn.
- Tập trung ưu tiên vốn vào các dự án thiếu vốn: Nên tập trung
vào những cơng trình lớn, những dự án khả thi đang thực hiện dở dang,
cĩ hiệu quả nhưng cịn khĩ khăn về vốn vì các dự án này sẽ cĩ khả năng
giải ngân ngay, tạo việc làm, tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với Quỹ đầu tư phát triển đề nghị thành phố cho phép được
thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo uỷ quyền
của UBND thành phố để huy động vốn cho ngân sách thành phố.
- Tập trung và tranh thủ các nguồn vốn viện trợ nước ngồi và
kêu gọi xã hội hố để đầu tư phát triển CSHC : xử lý nước thải, cấp
thốt nước, xe điện ngầm, đường sắt... sẽ là những dự án cần tập trung
kêu gọi đầu tư trong thời gian tới.
- Đề nghị Đà Nẵng cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển cơ sở hạ
tầng để tạo lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_4_8613.pdf