Các kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu định lượng
Thứ tự câu hỏi
•Câu hỏi chung về thái độ sau đó đi
vào cụ thể (tầm quan trọng, mức độ
nguy hiểm, niềm tin)
•Các câu hỏi trước có thể ảnh hưởng
tới cách trả lời của câu sau
42 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3825 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu định lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các kỹ thuật và công
cụ thu thập số liệu
định lượng
Mục tiêu
1. Mô tả được các kỹ thuật thu thập số
liệu định lượng và nêu được ưu
nhược điểm của mỗi kỹ thuật này;
2. Xác định được các kỹ thuật thu thập
số liệu thích hợp cho nghiên cứu cụ
thể;
Mục tiêu
3. Trình bày được một số kỹ thuật thích hợp
trong xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn, tự
điền và bảng kiểm quan sát
4. Trình bày được quy trình thử nghiệm
công cụ, tập huấn, tổ chức thu thập số
liệu, giám sát thu thập số liệu nhằm đảm
bảo chất lượng số liệu
Chúng ta đang ở đâu trong mô hình
nghiên cứu
Hình
thành
vấn đề
nghiên
cứu
Thiết
kế
nghiên
cứu
Chọn
mẫu
Xây
dựng
công
cụ
thu
thập
số
liệu
Viết đề
cương
nghiên
cứu
Thu
thập số
liệu Xử lý
số liệu
Viết
báo
cáo
nghiên
cứu
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Formualting a research problem
Conceptualising a design
Constructing an instrument
Writing proposal
Collecting data
Processing data
Writing report
Selecting a sample
I. Các kỹ thuật thu thập số liệu
Thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp Số liệu sẽ thu thập
-Các điều tra cơ
bản quốc gia
-Các nghiên cứu
khác
-Công bố của
chính phủ
Quan sát Phỏng vấn Bộ câu hỏi tự
điền/phát vấn
Bảng kiểm
Tham gia/Không
tham gia
Cấu trúc
Bán cấu trúc
Cấu trúc
Bán cấu trúc
1.Số liệu thứ cấp
• Các tài liệu xuất bản của chính phủ
và các tổ chức: tổng điều tra, sổ
đăng ký, báo cáo...
• Các kết quả nghiên cứu
• Các thông tin của hệ thống thông tin
đại chúng
2.Quan sát
• Giác quan: Nhìn và nghe – Cái gì:
Hiện tượng và tương tác
• Tham gia – Không tham gia
• Hoàn cảnh quan sát: Tự nhiên –
Đóng kịch
• Hạn chế:
– Thay đổi hành vi của đối tượng quan sát
– Sai lệch do thành kiến của người quan
sát
– Sai lệch ngẫu nhiên giữa những người
quan sát
Bảng kiểm quan sát
• Quan sát thực hiện thủ thuật khám thai –
theo quy chuẩn kỹ thuật
– Ví dụ về bảng kiểm khám thai theo chuẩn quốc
gia về SKSS
Quan sát cơ sở vật chất:
– Ví dụ về bảng kiểm trang thiết bị ở trạm y tế
theo chuẩn quốc gia về SKSS
– Tình trạng của cơ sở vật chất:
• Có/Không
– Hiện trạng hoạt động của cơ sở vật chất
• Có/Không
3. Phỏng vấn
• Phỏng vấn có cấu trúc (structured
interview)
– Sử dụng những câu hỏi theo trình tự và
qui trình định trước
– Hình thức: mặt đối mặt; điện thoại
– Ví dụ về bộ câu hỏi/phần thông tin
chung Mau bang hoi co cau
truc_SKVTN.doc
4. Phát vấn/Bộ câu hỏi tự điền
–Sử dụng những câu hỏi theo trình
tự và qui trình định trước
–Hình thức: phát bộ câu hỏi tới đối
tượng nghiên cứu để họ tự điền
câu trả lời
–Ví dụ về bộ câu hỏi tự điền Mau
bang hoi tu dien_SKVTN.doc
So sánh phát vấn và phỏng vấn
Ưu điểm
Nhược điểm
- Giá thành thấp
- Có tính nặc danh cao
- Thích hợp cho những nghiên cứu
tổng hợp, thông tin phức tạp cần sự
giải thích của người điều tra cho
người được hỏi
- Thông tin có thể được bổ sung thêm
ngoài phạm vi bộ câu hỏi
- Hạn chế đối tượng được hỏi
- Tỷ lệ trả lời câu hỏi có thể thấp
- Sai số do trả lời không lô gíc trong bảng
hỏi
- Không giải thích được cho người trả lời
- Sai số ảnh hưởng của câu hỏi trước vào
câu hỏi sau
- Thông tin khác không được bổ sung
- Tốn kém về chi phí và thời gian
- Chất lượng phụ thuộc vào điều tra viên
- Chất lượng phụ thuộc và qui trình
phỏng vấn
- Người phỏng vấn không phản ánh hết
ý tưởng người nghiên cứu
Phát Vấn Phỏng Vấn
II. Hình thức thu thập số liệu
Hình thức thu thập số liệu bằng bộ câu
hỏi:
- Đơn lẻ: hỏi hay tự điền của từng cá
nhân hay từng hộ
- Tập thể: Sử dụng điều kiện có mặt tập
trung để hỏi hay phát câu hỏi tự điền
Lựa chọn hình thức TTSL
- Đặc thù nội dung của nghiên cứu:
những nội dung nhậy cảm dùng
câu hỏi tự điền
- Phân bố địa lý của đối tượng nghiên
cứu: nếu đối tượng nghiên cứu sống rải
rác phỏng vấn sẽ rất tốn kém
Lựa chọn hình thức TTSL
- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: nếu đối
tượng nghiên cứu không biết chữ, tàn
tật hoặc già yếu dùng bộ câu hỏi
phỏng vấn là thích hợp
- Nguồn lực tài chính của nghiên cứu: ít
nguồn lực nên chọn hình thức TTSL tự
điền
III. Xây dựng bộ câu hỏi
1. Các bước phát triển bộ câu hỏi
- Bước 1: Tập hợp và định nghĩa rõ ràng các biến,
mục tiếu cụ thể, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết
cần kiểm định
- Bước 2: Tập hợp, xây dựng tất cả các câu hỏi
liên quan có thể hỏi cho mỗi mục tiêu, câu hỏi
nghiên cứu và giả thuyết
- Bước 3: Sắp xếp thứ tự các câu hỏi
- Bước 4: Xem xét về hành văn và hình thành bộ
câu hỏi hoàn chỉnh
- Bước 5: Dịch thuật (nếu có)-dịch xuôi và dịch
ngược
• Thử nghiệm câu hỏi (bắt buộc)
Xây dựng bộ câu hỏi
2. Yêu cầu
• Từ ngữ rõ ràng, dễ hiểu, liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
• Cụm từ: cân đối, tránh dùng cụm từ có
nhiều nghĩa, mập mờ
• Câu hỏi không quá dài (khoảng 20 từ), tùy
vào cách thu thập thông tin
• Không sử dụng hai câu hỏi trong cùng một
câu
• Không dùng câu hỏi phủ định
3. Các loại câu hỏi
Câu hỏi mở
• Không có câu trả lời sẵn
• Nhiều thông tin
• Thích hợp cho phỏng vấn sâu, phát
triển công cụ
• Khó phân tích, xử lý thông tin
• Có thể sai lệch tùy thuộc vào người
khai thác thông tin
Các loại câu hỏi
Anh/chị có những tính cách gì của một nhà quản lý tốt:
1. ..........................................................................
2. ..........................................................................
3. ..........................................................................
4. ..........................................................................
• Câu hỏi mở
Các loại câu hỏi
Câu hỏi đóng
• Đưa ra các câu trả lời đã có sẵn
• Dễ dàng cho việc xử lý thông tin
• Thông tin thu được không đa dạng,
không sâu
• Dễ có sai lệch về phía người trả lời
Các loại câu hỏi
Câu hỏi đóng
Tuổi của anh/chị là? Dưới 15
15 - 19
20 - 24
Thu nhập hàng tháng của anh/chị là bao
nhiêu?
Dưới 300 000
300 000 - 1000000
Trên 1000000 - 5000000
Trên 5000000
Anh/chị có những đức tính nào của một nhà quản
lý?
Có khả năng quyết đoán
Có khả năng lắng nghe mọi thông tin
Công bằng, không thiên vị
4. Cấu trúc bộ câu hỏi
• Thông tin chung:
– tên, tuổi, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, giới,
dân tộc, hôn nhân – tham khảo bộ câu hỏi có
sẵn DHS, điều tra y tế quốc gia
– định danh/tên-không tên- sử dụng ID
• Thông tin về các sự kiện:
– Sự kiện không nhạy cảm: để trước
– Sự kiện nhạy cảm, riêng tư: để vào cuối bộ
câu hỏi
• Kiến thức
• Thái độ
• Thực hành
Thông tin chung
Tuổi:
– Ngày tháng năm sinh của anh/chị
– Anh/chị bao nhiêu tuổi (âm/dương)
– Anh/chị sinh năm nào?
• Phụ thuộc nhiều vào mục tiêu nghiên
cứu
– Phân loại nhóm tuổi
– Biết chính xác ngày tháng
Thông tin chung
Giới:
– Người phỏng vấn tự điền nếu là phỏng vấn trực tiếp
– Hỏi nếu đối tượng không có mặt
Học vấn:
- Trình độ học vấn cao nhất của anh/chị?
PTTH/lớp 12/lớp 10???
Nghề nghiệp
Công việc/công việc chính
Thu nhập:
- Phân loại thu nhập (giàu/trung bình/nghèo) hoặc theo
số cụ thể
- Từ lương và tất cả các nguồn khác
Câu hỏi về các sự kiện
- Liên quan đến mục tiêu nghiên cứu.
- Câu hỏi nhạy cảm: Thường có xu
hướng đưa những câu trả lời không
trung thực, được xã hội chấp nhận
- Ví dụ liên quan đến hành vi tình dục (số
bạn tình), nghiện chích
Câu hỏi về các sự kiện
Cách khắc phục:
• Từ ngữ: dễ hiểu, giải thích để người trả lời có thể
hiểu được các ngôn từ thông thường.
• Cụm từ: chỉ ra rằng nhiều người có hành vi đó,
chính quyền ủng hộ hành vi, hoặc hỏi về tần suất
• Câu: dùng câu hỏi dài hơn, giải thích kỹ hơn
• Sử dụng câu hỏi mở
• Hướng dẫn: nêu về mục đích của các câu hỏi
nghiên cứu cho người trả lời hiểu rõ hơn, mong
muốn sự cộng tác
• Trật tự câu hỏi: những câu nhạy cảm để ở cuối
bộ câu hỏi
• Thường sử dụng bộ câu hỏi không có tên, tự điền
Câu hỏi kiến thức
• Thường có những câu hỏi liên quan đến
các yếu tố nguy cơ, phương pháp phòng
chống, hoặc điều trị…
• Bắt đầu hỏi xem đã biết/nghe về
bệnh/vấn đề sức khỏe chưa?
• Hỏi nhiều câu kiểm tra kiến thức để tránh
đoán câu trả lời
• Có thể sử dụng các câu hỏi kiểu như lấy ý
kiến của người trả lời để tỏ sự tôn trọng:
theo anh/chị thì? Anh/chị có biết…
5. Hoàn chỉnh bộ câu hỏi
Hướng dẫn trong bộ câu hỏi:
– Chuyển câu
– Cách trả lời (nhắc, không nhắc, nhiều lựa chọn, chọn một
câu trả lời, đánh dấu hoặc khoanh tròn…)
Thông tin bìa của bộ câu hỏi:
- Giới thiệu cá nhân hay tập thể tiến hành nghiên cứu
- Mô tả ngắn gọn mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả ngắn gọn ứng dụng nghiên cứu
- Hướng dẫn ngắn gọn
- (Ghi chú tính tình nguyện)
- Hứa bảo mật thông tin và tính nặc danh
- Đưa địa chỉ hoặc điện thoại khi có nhu cầu hỏi
- Câu cảm ơn
Ví dụ một nghiên
cứu về HIV/AIDS
Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên
quan đến kiến thức, thái độ, thực hành
phòng, chống HIV/AIDS của nữ sinh
trường phổ thông trung học Tây Hồ-Hà
Nội năm 2007.
Mục tiêu cụ thể
– Xác định tỷ lệ nữ sinh có kiến thức đúng về
phòng, chống HIV/AIDS;
– Xác định tỷ lệ nữ sinh có thái độ đúng về
phòng, chống HIV/AIDS;
– Xác định tỷ lệ nữ sinh có thực hành đúng về
phòng, chống HIV/AIDS ;
– Mô tả một số yếu tố liên quan tới kiến thức,
thực hành về phòng, chống HIV/AIDS của nữ
sinh trường phổ thông trung học Tây Hồ-Hà
Nội.
Kiến thức đúng về phòng, chống
HIV/AIDS
– Về đường lây
– Về cách phòng
– Về cách phát hiện
– Về nguy cơ lây nhiễm
– Sự nguy hiểm của HIV
Lưu ý
• Cách tính điểm của các câu để có thể
có điểm tổng về kiến thức,
• Trọng số
Về đường lây
• Là hiểu biết của ĐTNC về tác nhân
gây ra bệnh AIDS:
– Do vi khuẩn
– Do virus HIV
– Do tiêm chích ma túy
– Do có nhiều bạn tình
– Khác
Câu hỏi kiến thức
• Theo bạn hiểu thì
tác nhân gây bệnh
AIDS là gì?(Chỉ 1
lựa chọn duy nhất)
• Do vi khuẩn
• Do virus HIV
• Do tiêm chích ma
túy
• Do có nhiều bạn
tình
• Khác (Ghi rõ)
……………….
Câu hỏi kiến thức
• Theo bạn hiểu
thì HIV có thể
lây qua những
con đường nào ?
• Qua đường máu
• Qua tinh dịch, dịch tiết
âm đạo
• Qua rau thai, sữa mẹ
• Qua đường hô hấp
• Qua bắt tay,ôm, hôn
• Qua muỗi đốt
• Khác (Ghi rõ)………….
Câu hỏi thái độ
Thái độ:
• Cần tham khảo các nghiên cứu trước đây
về cách hỏi, các câu hỏi, độ tin cậy
• Phải có dự kiến trước về việc sử
dụng/thang bậc và phân tích số liệu trước
khi đưa vào hỏi
• Sử dụng từ rõ ràng
• Cụm từ phải cân đối 2 chiều: đồng ý/phản
đối…
• Sử dụng nhiều câu hỏi cho một vấn đề để
tránh xu hướng trả lời có/không
Câu hỏi thái độ
Đánh giá thái độ
- Đánh giá (Rating): liên tục, 5-7 bậc
(1,2,3,4,5: Rất không đồng ý, không
đồng ý, không biết, đồng ý, rất đồng
ý)
Thang thái độ
• Loại thang sử dụng thường xuyên
và phổ biến nhất: thang Likert
(Summated rating)
Thang Likert
Bạn nghĩ gì về NC? Rất chán chán Bình thường Thích Rất thích
Thang Likert nhóm mức độ
Bạn nghĩ gì về NC? 1 2 3 4 5 6 7 8
Thang Likert mức độ số
Chú ý: có thể thiết kế nhóm mức độ và mức độ theo số để
tránh trung bình chủ nghĩa
Câu hỏi thái độ
Thứ tự câu hỏi
• Câu hỏi chung về thái độ sau đó đi
vào cụ thể (tầm quan trọng, mức độ
nguy hiểm, niềm tin)
• Các câu hỏi trước có thể ảnh hưởng
tới cách trả lời của câu sau
Câu hỏi chung
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
• HIV là bệnh rất
nguy hiểm
1. Hoàn toàn đồng ý
2. Đồng ý
3. Không đồng ý
4. Hoàn toàn không
đồng ý
5. Không biết
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
• Bạn thấy thế nào
khi tiếp xúc với
người nhiễm HIV?
• Khi tiếp xúc với
người nhiễm HIV
tôi cảm thấy hoàn
toàn bình thường
– Rất sợ hãi
– Sợ hãi
– Bình thường
1. Hoàn toàn đồng ý
2. Đồng ý
3. Không đồng ý
4. Hoàn toàn không
đồng ý
5. Không biết
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
• Bạn có đồng ý với
câu nói “người bị
nhiễm HIV không
được học tập hoặc
làm việc ở nơi công
cộng và phải cách
ly hoàn toàn”
không?
– Rất đồng ý
– Lưỡng lự
– Rất không đồng ý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xay_dung_cong_cu_ttsl_4811.pdf