Các lý thuyết của những quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức
Phát triển những giải thích chuyên biệt của sự thay đổi hoặc đổi mới theo những khái niệm của các lý thuyết hỗn hợp
Tiến trình to lớn đang được thực hiện nghiên cứu ở nhiều mối quan hệ đa cấp độ (Klein và Koslowski, 2000)
Các vấn đề về thời gian cũng nhận được sự chú ý gia tăng
Các mối quan hệ giữa chính các động lực có thể thay đổi theo thời gian
Điều này có thể là mục đích nền tảng của các lý thuyết năng động của các tổ chức
Kết luận
Các lý thuyết các quá trình của sự thay đổi và đổi mới tổ chức phải đáp ứng sự phức tạp. Các lý thuyết về độ phức tạp cho rằng một cách thực hiện điều này trong quan điểm về các hiện tượng bao gồm các chủ thể tương tác đa thành phần
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3078 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các lý thuyết của những quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 21-Jun-10 ‹#› Các lý thuyết của những quá trình thay đổi và đổi mới tổ chứcMarshall Scott Poole & Andrew H. Van de Ven Nhóm 13 Hứa Hoàng Oanh Trần Ngọc Minh Sơn Lê Bích Ngọc Lê Ngọc Thế Mục tiêu của chương Trả lời cho câu hỏi bằng cách mở rộng mô hình trước đây về những lý thuyết thay đổi (Van de Ven và Poole, 1995; Poole và Van de Ven, 1989/2001) Bốn lý thuyết phân biệt quá trình: thuyết vòng đời thuyết mục đích luận thuyết biện chứng thuyết tiến hóa Một số ưu điểm của lý thuyết quá trình (1) cung cấp hiểu biết sâu sắc về sự thay đổi xảy đến như thế nào bằng sự mô tả cơ chế sinh ra điều khiển quá trình (2) giải thích cho sự phụ thuộc hướng và vai trò các sự kiện quan trọng trong sự thay đổi và đổi mới (3) kết hợp vai trò của lực lượng lao động trong thay đổi mà không làm giảm vai trò với các điều khoản thuộc quan hệ nhân quả Bốn loại lý thuyết lý tưởng theo Van de Ven và Poole (1995) Phân biệt các lý thuyết (1) bất kỳ tình trạng kết thúc nào của quá trình cũng có thể được dự đoán từ đầu (2) hướng đến sự phát triển được định trước hay không (3) quá trình là hội tụ hay phân kỳ (4) thời gian dựa trên các sự kiện hoặc các chu kỳ Các đặc điểm Lý thuyết Vòng đời Mục đích luận Biện chứng VSR Cơ chế sinh ra Điều chỉnh Theo kế hoạch Xung đột Cạnh tranh Quá trình thay đổi Đặt trình tự của các giai đoạn Trình tự đầy đủ gồm các giai đoạn khởi đầu, tăng trưởng, suy tàn, kết thúc Tổ chức có vấn đề hoặc cơ hội Đặt mục tiêu, hành động để đạt mục tiêu, giám sát kết quả Tổ chức thay đổi thông qua sao chép hoặc nhờ vào ảnh hưởng của những xung đột căng thẳng hoặc những mâu thuẫn Tổ chức thay đổi thông qua các biến số ngẫu nhiên hoặc có kế hoạch, sau đó được lựa chọn bởi những áp lực của môi trường, những biến số hiệu quả vẫn được giữ lại trong tổ chức Có phải tình trạng cuối cùng của quá trình thay đổi đã được xác định từ đầu? Phải, điểm kết thúc có trong trình tự Phải, kết thúc bởi mục tiêu Không, tình trạng kết thúc nổi lên từ quá trình Không, tình trạng kết thúc nổi lên từ quá trình Có phải đường dẫn của sự phát triển được định trước? Phải Không Không Không Quá trình thay đổi Hội tụ Phân kỳ Phân kỳ Hội tụ Khái niệm của thời gian Tuần hoàn Sự kiện Sự kiện Tuần hoàn Những biến số của thuyết cơ bản Hợp lý, tự nhiên, thể chế Có ý định, tạo cảm xúc Theo thuyết Hê-gen, nghịch lý Theo thuyết Darwin/Lamark/ Mendel/Gould Lý thuyết quá trình vòng đời (Sự thay đổi quy định) Mô tả quá trình thay đổi trong một tổ chức qua một trình tự các giai đoạn hay các pha Các nội dung được chỉ định và quy định bởi một thể chế, sự tự nhiên hay chương trình hợp lý tại điểm bắt đầu của chu kỳ Thay đổi có xu hướng được phôi thai Có tính tuần hoàn gồm những cột mốc lặp đi lặp lại Hội tụ trong tổ chức phát triển: tổ chức như một tổng thể trải qua các thay đổi và kết quả cuối cùng của một vòng đời cũng là một tổ chức hoàn chỉnh Lý thuyết quá trình vòng đời (Sự thay đổi quy định) 3 biến số: tự nhiên, hợp lý hay thể chế vòng đời tự nhiên: các hiện tượng hữu hình trong không gian và thời gian: sự tăng trưởng của cơ sở hạ tầng vòng đời hợp lý: các quá trình quản trị vô hình như sự phát triển các ý tưởng, các quyết định và các nền văn hóa,… vòng đời thể chế: các luật lệ và quy tắc xây dựng xã hội như quá trình phê duyệt cho các loại thuốc mới của FDA Lý thuyết quá trình mục đích luận (Thay đổi có chủ ý) Xem sự phát triển là một chu kỳ xây dựng mục tiêu, thực hiện, lượng giá và sửa đổi các hành động hay các mục tiêu dựa trên những gì các tổ chức đã được học hoặc dự định các quá trình mục đích luận là mục tiêu điều khiển phát triển tổ chức các đường dẫn đến phát triển tổ chức là không được định trước được tạo ra bởi các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu Lý thuyết quá trình biện chứng (Thay đổi xung đột) Những xung đột va chạm tạo ra một sự tổng hợp, mà theo thời gian trở thành luận điểm cho chu kỳ tiếp theo của sự tiến triển biện chứng Những lý thuyết biện chứng: Lý thuyết của Marx (1954) về sự phát triển kinh tế và nhiều phiên bản Lý thuyết của Smith và Berg (1987) về các nghịch lý trong cuộc sống nhóm Lý thuyết của Sztompka (1993) về thay đổi xã hội Lý thuyết quá trình biện chứng (Thay đổi xung đột) Hai phiên bản của lý thuyết thay đổi biện chứng: (1) luận đề, phản đề, và tổng hợp theo Hegel về xung đột (2) một quá trình theo Bakhtin về những biện chứng căng thẳng Bảy phản ứng khả thi cho những căng thẳng và những mâu thuẫn (Werner và Baxter, 1994), bao gồm: (a) từ chối - bỏ qua sự căng thẳng; (b) xoắn ốc đảo ngược (c) phân khúc (d) cân bằng (e) hội nhập (f) hiệu chuẩn (g) tái khẳng định Lý thuyết quá trình tiến hóa (Thay đổi cạnh tranh) Một mô hình tiến hóa gồm một chuỗi lặp đi lặp lại của các sự kiện biến thể, chọn lọc, và duy trì tạo ra bởi sự cạnh tranh các nguồn lực môi trường khan hiếm Không thể dự đoán trước thời gian xuất hiện của các biến thể Các quan điểm khác nhau của tiến hóa: Theo Darwin: những đặc điểm được thừa hưởng thông qua các quá trình liên thế hệ, các biến thể hoặc các hình thức tổ chức mới không thay đổi trong suốt thời gian sống của một tổ chức Lý thuyết quá trình tiến hóa (Thay đổi cạnh tranh) Theo Lamarck: những đặc điểm có thể đạt được trong vòng một thế hệ qua học tập và bắt chước, các tổ chức học tập và tiếp thu các biến thể mới tại các thời điểm khác nhau trong suốt vòng đời của chúng Mendel chỉ ra rằng các hình thức mới của các tổ chức thường là những sản phẩm lai ghép của các hình thức sắp xếp tổ chức đa dạng của tổ tiên Gould thêm vào một chiều hướng phân cấp cho thuyết tiến hóa bằng cách phân biệt việc phân loại từ sự hình thành loài Các ý nghĩa thực tiễn Các quá trình biện chứng của thay đổi thường thất bại do các phương pháp giải quyết xung đột và đàm phán rối loạn Các chương (của Hinings, Greenwood, Reay và Suddaby; Seo, Putnam, và Bartunek) thảo luận làm thế nào các thay đổi trong mô hình vòng đời thể chế thường bị kháng cự, dẫn đến thất bại hoặc chỉ phù hợp với các nhiệm vụ, thay vì chủ quan hóa chúng Chương (của Baum và Rao) chỉ ra rằng các quá trình tiến hóa VSR chỉ hoạt động dưới các điều kiện cạnh tranh các nguồn lực khan hiếm, và thất bại khi các nguồn lực dồi dào và sự cạnh tranh thấp Bốn lý thuyết của sự thay đổi cố gắng để trả lời câu hỏi như thế nào và tại sao thay đổi xảy ra Tính hữu dụng Mô tả các lý thuyết quá trình tương đối đơn giản Bốn lý thuyết cơ bản như là tiêu chuẩn để đánh giá hình thức, sự đầy đủ, và độ kín của các lý thuyết phát triển cụ thể Viết ra các đặc tính của bốn động cơ và các điều kiện hoạt động Mang đến những cái nhìn sâu vào các mối quan hệ giữa các giải thích đa dạng của sự thay đổi và phát triển tổ chức Cho thấy một loạt các lý thuyết OD nâng cao được vay mượn từ nhiều ngành như sinh học và phát triển con người Xây dựng những lý thuyết phức hợp bằng cách kết hợp nhiều động lực Một lý thuyết phức hợp chỉ ra các động lực khác nhau kết hợp lại; không gian, thời gian tại thời điểm chúng hoạt động và tính chất, mức độ ảnh hưởng lẫn nhau Ba khía cạnh chính: Các tổ chức là đa cấp và lý thuyết của sự thay đổi hoặc đổi mới của tổ chức là quá trình tương tác lẫn nhau ở nhiều cấp độ. Các mối quan hệ có thứ bậc: cấp cao hơn thâu tóm và thiết lập các giới hạn hoạt động của cấp thấp hơn Các mối quan hệ chuẩn giữa các động lực ở nhiều thứ bậc có thể thấy được. Các mối quan hệ tích cực và tiêu cực tuyến tính là phổ biến nhất Xem xét các quy mô thời gian khi các động lực khác nhau hoạt động và liên quan giữa các động lực có quy mô thời gian khác nhau Mối quan hệ giữa các động lực ở nhiều cấp độ Các động lực được lồng vào nhau, các chức năng phục tùng của động lực cấp thấp hơn kết nối trực tiếp với các hoạt động của động lực cấp cao hơn Các động lực đan xen nhau khi động lực cấp thấp và cấp cao ảnh hưởng lẫn nhau nhưng không liên kết chặt chẽ. Trường hợp này, các động lực hoạt động độc lập ở một vài cấp bậc Loại thứ ba là động lực tổng hợp đại diện cho một quy trình ở cấp độ cao hơn nổi bật lên hoặc được thành lập bởi sự kết hợp của các quá trình cấp thấp hơn phụ thuộc lẫn nhau Theo Coleman (1990), một hệ thống vi mô - vĩ mô bao gồm ba loại mệnh đề được nêu trong bảng 13.2: Mức độ cao hơn ảnh hưởng đến mức độ thấp hơn, một biến độc lập - một xã hội và một biến phụ thuộc - cá nhân Một đặc tính của cấp dưới ảnh hưởng đến một đặc tính khác ở cùng cấp, cả hai biến độc lập và phụ thuộc - cá nhân Mức độ thấp hơn ảnh hưởng đến mức độ cao hơn, một biến độc lập - các cá nhân và một biến phụ thuộc - xã hội Mối quan hệ giữa các động lực ở nhiều cấp độ Bảng 13.2: Một chuỗi ba mệnh đề liên kết cấp độ vĩ mô ảnh hưởng đến kết quả từ sự điều chỉnh cấp độ vi mô Mệnh đề Ví dụ 1. Cấp độ vĩ mô gây ảnh hưởng đến cấp độ vi mô 2. Cấp độ vi mô gây ảnh hưởng đến cấp độ vĩ mô 3. Cấp độ vi mô tác động toàn diện dẫn đển ảnh hưởng cấp độ vĩ mô Cải thiện điều kiện xã hội làm cho tầng lớp cá nhân nghèo nhận ra rằng cuộc sống của họ có thể được tốt hơn và điều này làm tăng sự thất vọng của họ ở điều kiện sống hiện tại. Sự thất vọng của tầng lớp cá nhân nghèo là nguyên nhân làm cho họ đối xử theo hướng gây hấn đối với tầng lớp cá nhân thượng lưu Hành động gây hấn của các cá nhân dẫn đến một cuộc cách mạng trong xã hội Mỗi loại phụ thuộc lẫn nhau và kiểu liên kết tổ chức định dạng khác nhau cho sự kết hợp các lợi ích cá nhân với các hành động thành một hành động có chọn lọc và các kết quả có cấu trúc vĩ mô Các cá nhân là các động lực chủ yếu đằng sau bất kỳ hoạt động tổ chức. Trong một số trường hợp, mức độ vĩ mô được hình thành như là hành vi của một hệ thống các cá thể hành động phụ thuộc lẫn nhau Tổng hợp các động lực cho phép giải quyết vấn đề làm thế nào để các hiện tượng ở mức vĩ mô (các tổ chức, các cộng đồng) được thành lập. Cả động lực lồng vào nhau và động lực cản trở nhau được xem là có sự tồn tại của hai cấp độ Mối quan hệ giữa các động lực ở nhiều cấp độ Mười sáu giải thích các cơ chế hình thành quá trình thay đổi tổ chức Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cơ chế phát sinh Chương trình sắp xảy ra Ban hành có mục đích Xung đột và tổng hợp Lựa chọn cạnh tranh 1. Vòng đời 2. Mục đích luận 3. Phép biện chứng 4. Sự tiến hóa Lý thuyết động lực – Cặp đôi 5. Lý thuyết thiết kế hệ thống phân cấp (Clark, 1985) 6. Nhóm xung đột (Simmel, 1908; Coser, 1958) 7. Hệ sinh thái cộng động và dân số (Astley, 1985) 8. Các mô hình thích ứng và lựa chọn (Aldrich, 1979) 9. Các giai đoạn tăng trưởng và khủng hoản của tổ chức (Greiner, 1972) 10. Sự cân bằng nhấn mạnh trong tổ chức (Tushman and Romanelli, 1985) Lý thuyết động lực – cặp ba 11. Sự điều chỉnh đảng phái lẫn nhau (Lindblom, 1965) 12. ? 13. ? 14. Tâm lý xã hội của tổ chức (Weick, 1979) Lý thuyết động lực – Cặp bốn 15. Sự tiến bộ phát triển loài người (Riegel, 1976) 16. ?— Thùng rác (Cohen, March, and Olsen, 1972) có không không không có không không có có không có không có có có không không có không không có có không không không có có có không có có không không không có không không có có không có không có có có không có không không không không có không không có có không có không có có có có không Các hình thức mối quan hệ giữa các động lực Bốn lựa chọn thay thế đầu tiên đại diện cho "hiệu ứng chính" của các cơ chế hình thành "lý thuyết động lực đơn" khi chỉ có một trong bốn cơ chế hình thành hoặc các động lực thay đổi hoạt động Mười hai lựa chọn thay thế còn lại đại diện cho "hiệu ứng tương tác" của các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau của hai hoặc nhiều hơn trong bốn cơ chế hình thành Mười sáu sự kết hợp đó đại diện cho các mối quan hệ trực tiếp giữa bốn động lực, nơi một hay nhiều động lực ảnh hưởng ngay lập tức các động lực khác Ví dụ, trong mô hình của Greiner, sự chín mùi cho một giai đoạn phát triển thúc đẩy sự bùng phát các cuộc khủng hoảng Nhịp độ và sự đều đặn của quá trình tiến triển chịu ảnh hưởng bởi sự cân bằng CÁC LÝ THUYẾT VỀ CÁC QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, sự cởi mở của hệ thống xã hội để thay đổi và cấp ổn định của những mối quan hệ và thể chế trong hệ thống xã hội Theo Buckley (1967): “Hệ thống văn hóa-xã hội với khả năng thích nghi cao mà ta có thể gọi nó là sự hòa nhập đòi hỏi sự ổn định và sự linh động ở mức tối ưu” Ở chương 12, Dooley đề nghị một cách chính xác hơn để định rõ các lý thuyết về sự thay đổi và phát triển khi suy nghĩ của chúng ta đạt đến mức tinh tế Sự tác động lẫn nhau của các động lực tùy thuộc vào các vấn đề thời điểm Các quá trình vòng đời tổ chức có thể biến đổi trong những điều kiện tốc độ theo thời gian Các quá trình có thể biến đổi ở những điều kiện tiến độ mà quá trình diễn ra bao lâu và kiểm soát tốc độ; hoặc có thể khác nhau trong sự định hướng theo thời gian, khi mà mức độ ở quá khứ, hiện tại hoặc tương lai ảnh hưởng đến quá trình Sự định hướng theo thời gian thường có nghĩa vụ với trọng tâm của các yếu tố con người trong quá trình thay đổi và đổi mới, như là họ thường nêu bật quá khứ hay tương lai khi diễn tiến Các mối quan hệ theo thời gian của các động lực Theo Arnold & Fristrup (1982): Khi các động lực có những đặc tính về thời gian khác nhau tác động lẫn nhau, sự giao nhau của những tính chất này sẽ được đưa vào tính toán để định những mối quan hệ trong số đó Khi các quá trình có tiến độ cấp càng cao thì tốc độ diễn ra càng chậm hơn so với các quá trình cấp thấp Tuy nhiên cũng có những trường hợp xảy ra ở những hướng ngược lại - Ví dụ, một vòng đời của cá nhân thường dài hơn và phát triển ở nhịp độ chậm hơn là vòng đời của một nhóm làm việc Các mối quan hệ theo thời gian của các động lực BV: sự biến đổi (không rõ ràng) CS: sự lựa chọn (có tính cạnh tranh) R: sự duy trì Hierrachy: hệ thống thứ bậc Hình 13.2 VSR đa cấp BV: sự biến đổi (không rõ ràng) CS: sự lựa chọn (có tính cạnh tranh) R: sự duy trì Hierrachy: hệ thống thứ bậc Hình 13.3 Sự tương tác tiến hóa vĩ mô – vi mô Dựa trên các lý thuyết đa cấp của Baum & Rao về sự đồng phát triển của dân số và cộng đồng, và lý thuyết sự thay đổi văn hóa tổ chức của Hatch Các mối quan hệ này kế tục quan điểm tiến bộ học thuyết Lamarck khi giả định rằng việc bổ sung sự biến đổi ngẫu nhiên. Các biến đổi được chọn lọc trong suốt các quá trình tương tác trong phạm vi hệ thống cấp bậc sinh thái và duy trì trong phạm vi hệ thống cấp bậc theo dạng phả hệ Cấp bậc giao nhau (cross-level) ảnh hưởng các diễn tiến hướng xuống hệ thống cấp bậc sinh thái (công việc, nhóm làm việc, tổ chức, dân số, cộng đồng). Những thay đổi khái niệm ở cấp cao hơn xảy ra thông qua những hình thức cạnh tranh khác nhau và tình trạng chia rẻ cộng đồng làm ảnh hưởng trực tiếp đến các khái niệm ở cấp thấp Ví dụ, việc đóng cửa của một nhà máy ngay lập tức loại bỏ các nhóm làm việc của nhà máy nhưng không nhất thiết thay đổi nhân sự của các tổ chức tương tự một cách thiết yếu Các ví dụ & phân tích Các ảnh hưởng hướng lên trong các hệ thống cấp bậc phả hệ qua các ảnh hưởng của sự duy trì biến thể Ảnh hưởng hướng xuống thông qua sự ảnh hưởng của những sự biến thể ở một cấp và thông qua sự ảnh hưởng của sự duy trì cấp cao hơn lên sự biến đổi cấp thấp hơn Tồn tại cả các mối quan hệ trực tiếp và các mối quan hệ trung gian hướng xuống Theo Baum và Rao: bản chất của các mối quan hệ hướng lên là sự thay đổi của đầy đủ những đơn vị ở cấp thấp hơn sẽ chuyển sang cấp cao hơn Quá trình ở mỗi cấp được mô tả như là VSR riêng biệt từ các cấp, do đó, động lực VSR không hoàn toàn đồng bộ và kết hợp xuyên các cấp Các quá trình VSR có liên quan với khía cạnh sự thay đổi hướng lên Các ví dụ & phân tích Xem xét mô hình Baum và Rao chuyên biệt cho các quá trình đổi mới và cho sự đổi mới về sinh học Có thể hoặc không xem xét các nhân tố con người đến sự thay đổi nhịp độ dân số và sự đổi mới cộng đồng Định hướng về thời gian cũng không gây được sự quan tâm nhiều trong mô hình này Hatch phát triển mô hình gồm bốn quá trình giải thích cả sự ổn định và thay đổi về văn hóa.(hình 13.4): các giá trị, các giả định, sự giải thích và các ký hiệu (ba trong số này nguyên gốc do Schein định nghĩa, 1992) Hatch tạo lý thuyết năng động về sự thay đổi văn hóa bằng cách dịch chuyển trọng tâm ra xa chính những khái niệm và hướng đến các mối quan hệ giữa chúng: mô tả các sự năng động theo những khái niệm của hai bánh xe (bánh xe tương lai và bánh xe quá khứ) “nối liền” của bốn quá trình Mô hình của Hatch có thể bị bắt bẻ khi có một động lực biện chứng mà trong đó hai bánh xe và các điều kiện trong phạm vi đó bị bắt bẻ về những căng thẳng khi mà đòi hỏi có những điều chỉnh liên tục Các ví dụ & phân tích Mô hình Hatch: Một động lực có mục đích hoạt động theo cấp vi mô theo các thành phần của văn hóa hoạt động để cấu thành các quá trình. Sự liên kết giữa động lực có mục đích cấp vi mô và biện chứng cấp vĩ mô chưa được xác định lúc này. Sự hình thành mối quan hệ theo chu kỳ như được cấu thành bằng các bánh xe Động lực vòng đời có những ứng dụng đến những chu kỳ khác trong mô hình của Hatch nữa. Quan điểm của chúng tôi là sự biện chứng giải thích về văn hóa duy trì ổn định và thay đổi như thế nào hoặc tại sao, ngược lại một lý thuyết giai đoạn sẽ chỉ mô tả hoạt động thông qua các chu kỳ Phiên dịch các lý thuyết thành các khái niệm được chỉ định rõ của chương cho phép để suy nghĩ thông qua các mối quan hệ theo một lý thuyết vận động; có thể bộc lộ những khoảng cách ở trong lý thuyết và có thể làm nổi lên những mâu thuẫn tình cờ kết hợp chặt chẽ Các ví dụ & phân tích Phát triển những giải thích chuyên biệt của sự thay đổi hoặc đổi mới theo những khái niệm của các lý thuyết hỗn hợp Tiến trình to lớn đang được thực hiện nghiên cứu ở nhiều mối quan hệ đa cấp độ (Klein và Koslowski, 2000) Các vấn đề về thời gian cũng nhận được sự chú ý gia tăng Các mối quan hệ giữa chính các động lực có thể thay đổi theo thời gian Điều này có thể là mục đích nền tảng của các lý thuyết năng động của các tổ chức Kết luận Các lý thuyết các quá trình của sự thay đổi và đổi mới tổ chức phải đáp ứng sự phức tạp. Các lý thuyết về độ phức tạp cho rằng một cách thực hiện điều này trong quan điểm về các hiện tượng bao gồm các chủ thể tương tác đa thành phần Tóm lược Thank you
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 13_nhung_ly_thuyet_cua_cac_qua_trinh_thay_doi_va_doi_moi_to_chuc_6343.pptx