Dựa trên việc phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh của ngân hàng Eximbank,
ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh 4 ngân hàng lớn là ACB, Eximbank,
Sacombank, Đông Á cho thấy: ACB đứng đầu với 3,3 điểm, Eximbank và
Sacombank gần tương đương với 2,7 và 2,8 điểm, Đông Á đứng sau cùng với 2,5
điểm. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa các ngân hàng này không lớn, mức độ
cạnh tranh mạnh và rất sát sao
35 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 15579 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các ma trận phân tích và lựa chọn chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
CÁC MA TRẬN PHÂN TÍCH VÀ
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
Mơn học : Quản trị chiến lƣợc
Giảng viên hƣớng dẫn : Phạm Xuân Thành
Nhĩm thực hiện : Nhĩm 5
Lớp : QT302DV01_0300
Tháng 05/2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
ii
CÁC MA TRẬN PHÂN TÍCH VÀ
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
Mơn học : Quản trị chiến lƣợc
Giảng viên hƣớng dẫn : Phạm Xuân Thành
Nhĩm thực hiện : Nguyễn Song Nhì
Trƣơng Thanh Trúc
Lê Phạm Phƣơng Uyên
Phạm Thị Hồng Oanh
Nguyễn Đặng Ngọc Diễm
Đào Nguyên Cƣơng
Tháng 05/2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
iii
TRÍCH YẾU
Mục tiêu của chúng tơi qua đề tài này là muốn cho mọi ngƣời hiểu rõ thêm
về các cơng cụ trong quản trị chiến lƣợc, mà ví dụ thực tế của chúng tơi là ngân
hàng Eximbank. Báo này cịn giúp chúng tơi hồn thiện kỹ năng viết báo cáo
theo tiêu chuẩn ISO 5966 và làm việc nhĩm của mình. Chúng tơi đã sử dụng các
nguồn thơng tin đăng trên các website, báo điện tử, sự hỗ trợ của bạn bè và thầy
cơ giáo để hồn thành báo cáo này. Sau khi hồn thành, chúng tơi đã cĩ thể hiểu
hơn về các cơng cụ phục vụ cho Quản trị chiến lƣợc.
iv
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
NHẬP ĐỀ ........................................................................................................................ 2
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................................... 3
1) Ma trận SWOT ................................................................................................... 3
a) Định nghĩ ma trận SWOT ........................................................................... 3
b) Các bước lập một ma trận SWOT ............................................................... 4
c) Ứng dụng SWOT ......................................................................................... 5
2) Ma trận SPACE (Strategic Position Action Evaluation Matrix – Ma trận vị
trí chiến lược và đánh giá hoạt động) ....................................................................... 6
a) Định nghĩa ma trận SPACE........................................................................ 6
b) 6 bước phát triển một ma trận SPACE: ...................................................... 7
3) Ma trận BCG (Boston Consulting Group) ....................................................... 8
a) Định nghĩa ................................................................................................... 8
b) Các bước thành lập ma trận BCG .............................................................. 8
4) Ma trận IE............................................................................................................. 10
5) Giới thiệu Ma trận chiến lược chính (GSM – Grand Stragegy Matrix) ..... 12
6) Ma trận QSPM ..................................................................................................... 15
a) Ma trận QSPM ........................................................................................... 15
b) Các bước thực hiện ma trận QSPM ......................................................... 16
c) Ứng dụng QSPM ...................................................................................... 17
II. LIÊN HỆ THỰC TẾ ........................................................................................ 19
1) Giới thiệu ........................................................................................................... 19
2) Ma trận SWOT ................................................................................................... 21
3) Ma trận IFE của Eximbank ............................................................................. 23
4) SPACE ............................................................................................................... 24
5) QSPM ................................................................................................................. 25
6) Ma trận GSM .................................................................................................... 27
7) Ma trận QSPM.................................................................................................. 27
III. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 30
iii
LỜI CẢM ƠN
Nhĩm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm Xuân
Thành, ngƣời đã hƣớng dẫn chúng tơi tận tình và mang cho chúng tơi nhiều cảm
hứng để học tập cũng nhƣ đào sâu nghiên cứu một mơn Quản trị hết sức thú vị.
2
NHẬP ĐỀ
Các ma trận phân tích và chọn lựa chiến lƣợc là một trong những kiến thức quan
trọng nhất trong bộ mơn Quản trị chiến lƣợc. Để hiểu về các phƣơng pháp này,
chúng ta phải đào sâu cơ sở lý thuyết và áp dụng thực tiễn.
Khi viết về đề tài này chúng tơi quan tâm đến 2 mục tiêu chính yếu:
Mục tiêu 1: Hiểu rõ cơ sở lý thuyết của Các ma trận phân tích.
Mục tiêu 2: Hiểu các ví dụ thực tế và biết vận dụng.
3
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1) Ma trận SWOT
a) Định nghĩ ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một cơng cụ kết hợp quan trọng giúp các nhà quản trị kết
hợp các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T) để hình thành
bốn nhĩm chiến lƣợc sau:
- Chiến lƣợc SO (điểm mạnh – cơ hội): sử dụng những điểm mạnh trong
nội bộ doanh nghiệp để khai thác các cơ hội của mơi trƣờng bên ngồi.
- Chiến lƣợc WO (điểm yếu – cơ hội): tận dụng những cơ hội bên ngồi để
cải thiện những điểm yếu bên trong. Những điểm yếu này ngăn cản doanh
nghiệp khai thác các cơ hội, do đĩ doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu
càng nhanh càng tốt.
- Chiến lƣợc ST (điểm mạnh – thách thức): sử dụng các điểm mạnh của
doanh nghiệp để né tránh hay giảm thiểu những thiệt hại do ảnh hƣởng
của các mối đe dọa từ bên ngồi.
- Chiến lƣợc WT (điểm yếu – thách thức): đây là những chiến lƣợc phịng
thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh những mối đe
dọa từ bên ngồi. Một doanh nghiệp gặp phải những mối đe dọa bên ngồi
kết hợp với các điểm yếu nội tại đang đứng trƣớc những rủi ro rất lớn thì
doanh nghiệp đĩ cĩ khả năng phải liên kết, sáp nhập, hạn chế chi tiêu, hay
thậm chí phải phá sản.
4
Hình 1 - Ma trận SWOT
b) Các bước lập một ma trận SWOT
Theo Fred R. David, để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bƣớc:
- Liệt kê các cơ hội chủ yếu từ mơi trƣờng bên ngồi của doanh nghiệp (O1,
O2,…).
- Liệt kê các mối đe dọa chủ yếu từ mơi trƣờng bên ngồi của doanh nghiệp
(T1, T2,…).
- Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp (S1, S2,…).
- Liệt kê những điểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp (W1, W2,…).
- Kết hợp những điểm mạnh bên trong với các cơ hội bên ngồi, hình thành
các chiến lƣợc SO.
- Kết hợp những điểm yếu bên trong với các cơ hội bên ngồi, hình thành
các chiến lƣợc WO.
- Kết hợp những điểm mạnh bên trong với các mối đe dọa bên ngồi, hình
thành các chiến lƣợc ST.
- Kết hợp những điểm yếu bên trong với các mối đe dọa bên ngồi, hình
thành các chiến lƣợc WT
một ma trận SWOT đƣợc minh họa nhƣ sau:
S
Liệt kê những điểm mạnh
W
Liệt kê những điểm yếu
O (Liệt kê các cơ hội) Các chiến lƣợc S-O Các chiến lƣợc W-O
T (Liệt kê các mối đe Các chiến lƣợc S-T Các chiến lƣợc W-T
5
dọa)
Hình 2 - Sơ đồ ma trận SWOT
Ngồi quy trình 8 bƣớc để lập ma trận SWOT vừa nêu, để thực hiện phân
tích SWOT và hoạch định các chiến lƣợc, một số quan điểm cịn đƣa ra quy trình
4 bƣớc.
c) Ứng dụng SWOT
Muốn hoạch định đƣợc chiến lƣợc khoa học, cần thực hiện một cách bài
bản theo 3 giai đoạn: giai đoạn nhập vào, giai đoạn kết hợp, giai đoạn quyết định.
Sau khi kết thúc giai đoạn nhập vào, nắm bắt đƣợc đầy đủ các thơng tin thì chúng
ta sẽ bƣớc sang giai đoạn kết hợp. Và ma trận SWOT sẽ đƣợc bắt đầu ứng dụng
ở giai đoạn này.
SWOT thực hiện lọc thơng tin theo một trật tự logic dễ hiểu và dễ xử lý
hơn. Chính vì vậy việc vận dụng ma trận này trong thực tế đang ngày càng đƣợc
nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Và SWOT đƣợc coi là cơng cụ chủ yếu nhất, hữu
hiệu nhất, đƣợc sử dụng phổ biến, thƣờng xuyên nhất.
SWOT đƣợc sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến
lƣợc, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ. Cho
phép phân tích các yếu tố khác nhau cĩ ảnh hƣởng tƣơng đối đến khả năng cạnh
tranh của cơng ty. SWOT thƣờng đƣợc kết hợp với Pest để tạo nên mơ hình phân
tích thị trƣờng và đánh giá tiềm năng thơng qua các yếu tố bên ngồi trên các
phƣơng diện chính trị, kinh tế, xã hội và cơng nghệ.
Mặt khác, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đĩ, chúng ta cĩ thể xét
duyệt lại các chiến lƣợc, xác định vị thế cũng nhƣ hƣớng đi của một tổ chức, một
cơng ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tƣởng nào liên quan đến
quyền lợi của doanh nghiệp. Nĩ cung cấp một cơng cụ phân tích chiến lƣợc, rà
sốt và đánh giá vị trí, định hƣớng của một cơng ty hay của một đề án kinh
doanh.
Tĩm lại, SWOT đƣợc coi là một cơng cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm
hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng nhƣ trong kinh
6
doanh. Nĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình thành
chiến lƣợc kinh doanh nội địa mà cịn cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành
chiến lƣợc kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh
nghiệp. Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bƣớc tạo lập uy tín, thƣơng
hiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT là một khâu
khơng thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh
nghiệp.
2) Ma trận SPACE (Strategic Position Action Evaluation Matrix – Ma trận
vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động)
a) Định nghĩa ma trận SPACE
Ma trận SPACE cĩ thể đƣợc sử dụng trong giai đoạn 2 của quá trình
hoạch định chiến lƣợc. Ma trận này giúp doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc tấn
cơng (Aggressive), thận trọng/ bảo thủ (Conservative), phịng thủ (Defénive) hay
cạnh tranh (Competitive) là thích hợp nhất.
Các trục của ma trận SPACE đại diện cho 2 yếu tố bên trong của tổ chức
(sức mạnh tài chính: FS – Financial Strength và lợi thế cạnh tranh: CA –
Competitive Advantage) và 2 yếu tố bên ngồi (sự ổn định của mơi trƣờng: ES –
Environmetal Stability và sức mạnh của ngành: IS – Industrial Strength). Bốn
yếu tố này là những yếu tố quan trọng, quyết định vị trí chiến lƣợc chung của
một doanh nghiệp.
Tùy thuộc vào loại hình tổ chức, cĩ rất nhiều biến số cĩ thể nằm trong các
yếu tố đại diện cho các trục của ma trận SPACE. Một số biến số thƣờng đƣợc sử
dụng đƣợc cho trong bảng 4.3 nhƣ: doanh lợi đầu tƣ, địn cân nợ, khả năng thanh
tốn, vốn luân chuyển và lƣu thơng tiền mặt thƣờng đƣợc xem là các yếu tố
quyết định sức mạnh tài chính của một tổ chức.
Ví dụ về các yếu tố nằm trên các trục của ma trận SPACE.
VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC BÊN TRONG VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC BÊN NGỒI
Sức mạnh tài chính (FS) Sự ổn định của mơi trƣờng (ES)
7
Doanh lợi đầu tƣ
Địn cân nợ
Khả năng thanh tốn
Vốn luân chuyển
Lƣu thơng tiền mặt
Sự dễ dàng rút lui khỏi thị trƣờng
Rủi ro trong kinh doanh
Sự thay đổi cơng nghệ
Tỷ lệ lạm phát
Sự biến đổi của nhu cầu
Loạn giá của những sản phẩm cạnh
tranh
Hàng rào thâm nhập thị trƣờng
Áp lực cạnh tranh
Sự đàn hồi theo giá của cầu
Lợi thế cạnh tranh (CA) Sức mạnh của ngành (IS)
Thị phần
Chất lƣợng sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm
Lịng trung thành của khách hàng
Sử dụng cơng suất để cạnh tranh
Bí quyết cơng nghệ
Sự kiểm sốt đối với nhà cung cấp và
phân phối
Mức tăng trƣởng tiềm năng
Mức lợi nhuận tiềm năng
Sự ổn định về tài chính
Bí quyết cơng nghệ
Sự sử dụng nguồn lực
Quy mơ vốn
Sự dễ dàng thâm thập thị trƣờng
Sử dụng năng suất, cơng suất
b) 6 bước phát triển một ma trận SPACE:
Bƣớc 1. Chọn một nhĩm các biến số thể hiện sức mạnh tài chính (FS), lợi
thế cạnh tranh (CA), sự ổn định của mơi trƣờng (ES) và sức mạnh của ngành
(IS).
Bƣớc 2. Ấn định giá trị bằng số từ: +1 (xấu nhất) tới +6 (tốt nhất) cho mỗi
biến số thuộc nhĩm yếu tố FS và IS. Ấn định giá trị bằng số từ -1 (tốt nhất) tới -6
(xấu nhất) cho mỗi biến số thuộc nhĩm yếu tố ES và CA.
8
Bƣớc 3. Tính số điểm trung bình cho FS, IS, ES, CA bằng cách cộng các
giá trị đã ấn định cho những biến số của mỗi nhĩm yếu tố rồi chia cho số biến số
thuộc nhĩm yếu tố tƣơng ứng.
Bƣớc 4. Đánh dấu số điểm trung bình của FS, IS, ES và CA trên trục thích
hợp của ma trận SPACE.
Bƣớc 5. Cộng 2 số điểm của trục X và đánh dấu điểm kết quả trên trục X.
Cộng 2 số điểm của trục Y và đánh dấu điểm kết quả trên trục Y. Đánh dấu giao
điểm của 2 điểm mới trên trục X, Y này.
Bƣớc 6. Vẽ véc tơ cĩ hƣớng từ điểm gốc của ma trận SPACE qua giao
điểm mới. Véc tơ này biều thị loại chiến lƣợc mà tổ chức nên chọn lựa: tấn cơng,
cạnh tranh, phịng thủ, hay thận trọng.
3) Ma trận BCG (Boston Consulting Group)
a) Định nghĩa
Khi doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau, thì
cần xác định chiến lƣợc riêng biệt cho từng bộ phận kinh doanh của nĩ. Ma trận
BCG nhằm xác định những yêu cầu về vốn đầu tƣ (dịng tiền) và những nơi cĩ
thể tạo ra nguồn vốn đầu tƣ ở những đơn vị kinh doanh chiến lƣợc (SBU) khác
nhau trong cấu trúc kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ sẽ quyết định
những chiến lƣợc thích hợp cho từng SBU.
b) Các bước thành lập ma trận BCG
Phƣơng pháp BCG đƣợc thực hiện qua 3 bƣớc:
- Phân chia doanh nghiệp thành các SBU và đánh giá triển vọng tƣơng lai
của chúng.
- Dựa vào kết quả phân loại để sắp xếp các SBU vào ma trận BCG.
- Xác định chiến lƣợc cho từng SBU.
Bƣớc 1. Xác định danh mục các SBU và đánh giá triển vọng tƣơng lai của
chúng.
9
Căn cứ để phân chia doanh nghiệp ra thành các SBU khác nhau là các lĩnh
vực kinh doanh của nĩ.
Trên cơ sở danh mục các SBU – danh mục đầu tƣ, đã đƣợc xác định, tiến
hành đánh giá triển vọng tƣơng lai của từng SBU. Tiêu chí để đánh giá là thị
phần tƣơng đối của SBU và tốc độ tăng trƣởng của ngành.
Thị phần tƣơng đối là tỷ lệ thị phần của SBU đƣợc đánh giá so với thị
phần của đối thủ cạnh tranh lớn nhất hoặc thứ nhì ngành hoặc so với tồn ngành.
Tốc độ tăng trƣởng của ngành cho thấy SBU đƣợc nghiên cứu đang ở
trong điều kiện thuận lợi hay khĩ khăn, tốc độ tăng trƣởng của ngành tạo cơ hội
(ngành đang tăng trƣởng) hay nguy cơ (ngành đang suy thối) cho SBU đĩ.
Bƣớc 2. Sắp xếp các SBU vào ma trận BCG.
Trong ma trận BCG, trục ngang thể hiện thị phần tƣơng đối, trục dọc thể
hiện tốc độ tăng trƣởng ngành. Mỗi SBU đƣợc biểu thị bởi một hình trịn, với
tâm là vị trí của SBU đƣợc xác định bởi thị phần tƣơng đối và tốc độ tăng trƣởng
ngành.
Trục ngang và trục dọc sẽ chia mặt phẳng thành 4 ơ, với 4 loại SBU khác
nhau: SBU ngơi sao – Stars, SBU dấu hỏi – Question marks, SBU con chĩ –
Dogs và SBU bị tiền (bị sữa) – Cash Cows.
Bƣớc 3. Xác định chiến lƣợc cho từng SBU.
Ma trận BCG gồm 4 ơ với 4 chiến lƣợc: xây dựng, duy trì, thu hoạch và
thanh lý.
1. Xây dựng: nhằm tăng phần tham gia thị trƣờng cho các SBU, nĩ thích
hợp cho các đơn vị trong ơ dấu hỏi.
2. Duy trì: nhằm giữ gìn và củng cố phần thị trƣờng của các SBU, nĩ thích
hợp cho các đơn vị trong ơ ngơi sao.
3. Thu hoạch: nhằm tăng cƣờng lƣợng tiền mặt ngắn hạn của các SBU bất
chấp những hậu quả lâu dài, thƣờng cho các đơn vị trong ơ bị tiền.
10
4. Thanh lý: nhằm hạn chế hay thanh lý các đơn vị yếu kém hay cĩ nguy
cơ phá sản, thích hợp ở ơ dogs.
4) Ma trận IE
Ma trận IE ( Internal – External Matrix) đặt các SBU khác nhau của một
doanh nghiệp vào 01 bảng cĩ 09 ơ. Ma trận này đƣợc dựa trên 02 khía cạnh chủ
yếu :
- Tổng số điểm quan trọng của ma trận IFE thể hiện trên trục X
- Tổng số điểm quan trọng của ma trận EFE thể hiện trên trục Y
- Mỗi SBU phải thiết lập ma trận IFE và EFE trên cơ sở đĩ thiết lập ma trận IE
của cơng ty
- Trục X thể hiện tổng số điểm quan trọng của ma trận IFE
Nếu tổng số điểm từ 1.0 – 1.99 là yếu về nội bộ
Nếu tổng số điểm từ 2.0 – 2.99 là trung bình
Nếu tổng số điểm từ 3.0 – 4.0 là mạnh
- Trục Y thể hiện tổng số điểm quan trọng của ma trận EFE trong đĩ:
Nếu tổng số điểm từ 1.0 – 1.99 là thấp
Nếu tổng số điểm từ 2.0 – 2.99 là trung bình
Nếu tổng số điểm từ 3.0 – 4 là mạnh
Tổng số điểm quan trọng trong ma trận IE
Mạnh 3.0 -
4.0
Trung bình2.0
– 2.99
Thấp1.0 –
1.99
Tổng số
điểm quan
trọng ma
Cao 3.0 – 4.0 I II III
Trung
bình2.0 –
IV V VI
11
trận EFE 2.99
Thấp1.0 –
1.99
VII VIII IX
- Các bộ phận nằm trong ơ I, II, IV: là phần "tăng trƣởng và xây dựng".
Thích hợp nhất cho các bộ phận này là các chiến lƣợc tăng cƣờng (thâm
nhập thị trƣờng, phát triển thị trƣờng và phát triển sản phẩm) và chiến
lƣợc liên kết (liên kết trƣớc, sau và theo chiều ngang).
- Các bộ phận nằm trong các ơ III, V, VII: cĩ thể đƣợc quản trị tốt nhất với
các chiến lƣợc "chiếm giữ và duy trì"; chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng và
phát triển sản phẩm là hai chiến lƣợc thƣờng đƣợc khai thác sử dụng nhiều
nhất cho các đơn vị này.
- Các đơn vị nằm trong ơ VI, VIII, IX: là chiến lƣợc "thu hoạch và loại trừ".
Các cơng ty thành đạt cĩ thể đạt đƣợc tổ hợp kinh doanh định vị trong
hoặc xung quanh ơ I trong mơ thức IE.
+ Nếu SBU nào nằm trong các ơ II, II, IV : nên phát triển và xây dựng
+ Nếu SBU nào nằm trong các ơ III,V,VII : nên nắm giữ và duy trì
+ Nếu SBU nào nằm trong các ơ VI,VIII,IX : nên thu hoạch hoặc loại bỏ
Trong đĩ:
Ma trận EFE hay External Factor Evaluation Matrix - Ma trận đánh giá
các yếu tố bên ngồi là mơ hình thƣờng đƣợc sử dụng trong quản trị chiến lƣợc
nhằm đánh giá các nhân tố bên ngồi liên quan đến tổ chức, cơng ty để ra quyết
định chiến lƣợc chính xác.
Mơ hình ma trận EFE thƣờng cĩ 4 cột dọc và số cột ngang tuỳ theo nhu cầu.
Cột đầu tiên chia làm 2 nhĩm vấn đề chính là:
Các cơ hội đang cĩ (opportunities):
12
Các nguy cơ hiện hữu (threats):
Ma trận IFE hay Internal Factor Evaluation Matrix - Ma trận đánh giá các
yếu tố bên trong là mơ hình thƣờng đƣợc sử dụng trong quản trị chiến lƣợc để đo
lƣờng, đánh giá các nhân tố bên trong
Mơ hình ma trận này thƣờng cĩ 4 cột dọc và số cột ngang tuỳ theo nhu cầu.
Cột đầu tiên chia làm 2 nhĩm vấn đề chính là:
Các điểm mạnh nội bộ (internal strength):
Các điểm yếu nội bộ: (internal weakness):
SBU hay strategic business unit là các "đơn vị kinh doanh chiến lƣợc"; một
khái niệm căn bản của quản trị, quản trị chiến lƣợc. Mỗi đơn vị kinh doanh đƣợc
xây dựng khác nhau và định vị trên các so sánh các mơ hình, các ma trận khác
nhau.
5) Giới thiệu Ma trận chiến lược chính (GSM – Grand Stragegy Matrix)
Quản trị chiến lƣợc là một quá trình hoạch định, xây dựng các chiến lƣợc, sau
đĩ là thực thi và đánh giá hiệu quả của chúng.
Quản trị chiến lƣợc gồm cĩ các giai đoạn nhƣ sau:
- Giai đoạn hoạch định chiến lƣợc.
- Giai đoạn thực hiện chiến lƣợc.
- Giai đoạn đánh giá chiến lƣợc.
Giai đoạn hoạch định chiến lƣợc là giai đoạn đầu tiên, cũng là giai đoạn nền
tảng trong quản trị chiến lƣợc, chính vì thế nĩ cần đƣợc chú trọng và thực hiện
một các bài bản, giai đoạn này gồm cĩ 3 bƣớc nhỏ: Đầu tiên là giai đoạn nhập
vào, tiếp đến là giai đoạn kết hợp, và cuối cùng là giai đoạn quyết định. Ma trận
chiến lƣợc chính là một trong các ma trận thƣờng đƣợc sử dụng nhất trong giai
đoạn kết hợp.
Giai đoạn kết hợp là giai đoạn cho thấy sự so sánh, kết hợp những yếu tố cơ
hội cũng nhƣ nguy cơ bên ngồi với các điểm mạnh, điểm yếu của mơi trƣờng
13
bên trong, từ đĩ hình thành ra các chiến lƣợc cĩ thể áp dụng. Trong giai đoạn
này, các doanh nghiệp thƣờng sử dụng các ma trận nhƣ SWOT (ma trận điểm
mạnh, điểm yếu, nguy cơ, cơ hội), SPACE (ma trận vị trí chiến lƣợc và đánh giá
hành động), BCG (ma trận nhĩm tham khảo ý kiến Boston), IE (ma trận các yếu
tố bên trong và bên ngồi), GSM (ma trận chiến lƣợc chính).
Ma trận GSM cũng là cơng cụ phổ biến để hình thành các chiến lƣợc cĩ khả
năng lựa chọn. Thƣờng xuyên kết hợp với các ma trận khác để đƣa ra các chiến
lƣợc đúng đắn (đặc biệt là kết hợp với SWOT). Một ma trận chiến lƣợc chính cĩ
thể giúp lên kế hoạch cho một chiến lƣợc cho doanh nghiệp lớn hoặc nhỏ của
bạn. Xây dựng một ma trận chiến lƣợc lớn bằng cách kiểm tra khả năng của bạn
phát triển nhanh hay chậm trong khi đánh giá sức mạnh cạnh tranh và điểm yếu.
Cơng ty sẽ đƣợc định vị ở 1 trong 4 ơ vuơng của ma trận.
Sự hình thành ma trận đƣợc dựa trên 2 yếu tố cơ bản :
- Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Mức tăng trƣởng của thị trƣờng.
Các chiến lƣợc thích hợp sẽ đƣợc liệt kê theo thứ tự hấp dẫn trong mỗi ơ
vuơng của ma trận. Dƣới đây là các gĩc phần tƣ theo thứ tự hấp dẫn :
- Gĩc phần tƣ I: Đại diện cho các chiến lƣợc để duy trì tăng trƣởng nhanh
chĩng khi bạn cĩ một vị trí cạnh tranh mạnh mẽ.
- Gĩc phần tƣ II: Cung cấp chiến lƣợc tăng trƣởng nhanh chĩng khi bạn cĩ
một vị trí cạnh tranh yếu.
- Gĩc phần tƣ III: Cung cấp chiến lƣợc cĩ liên quan đến một vị trí cạnh
tranh yếu và tăng trƣởng chậm.
- Gĩc phần tƣ IV: Danh sách các chiến lƣợc thích hợp cho các thuộc tính
cạnh tranh mạnh mẽ với thị trƣờng tăng trƣởng chậm
Sự tăng trƣởng nhanh chĩng của thị trƣờng
Gĩc tƣ II Gĩc tƣ I
14
1. Phát triển thị trƣờng
2. Thâm nhập thị trƣờng
3. Phát triển sản phẩm
4. Kết hợp theo chiều
ngang
5. Loại bớt
6. Thanh lý
1. Phát triển thị trƣờng
2. Thâm nhập thị trƣờng
3. Phát triển sản phẩm
4. Kết hợp về phía trƣớc
5. Kết hợp về phía sau
6. Kết hợp theo chiều
ngang
7. Đa dạng hĩa tập trung
Gĩc tƣ III Gĩc tƣ IV
1. Giảm bớt chi tiêu
2. Đa dạng hĩa tập trung
3. Đa dạng theo chiều
ngang
4. Đa dạng hĩa liên kết
5. Loại bớt
6. Thanh lý
1. Đa dạng hĩa tập trung
2. Đa dạng theo chiều
ngang
3. Đa dạng hĩa liên kết
4. Liên doanh
Sự tăng trƣởng châm chạp của thị trƣờng
Một số đặc điểm về các gĩc phần tƣ:
- Gĩc phần tƣ I:
Cĩ vị trí chiến lƣợc rất tốt, cĩ nhiều khả năng tận dụng các cơ hội
bên ngồi.
Chiến lƣợc thích hợp: các chiến lƣợc tập trung vào thị trƣờng và
sản phẩm hiện tại nhƣ phát triển thị trƣờng, thâm nhập thị trƣờng,
phát triển sản phẩm; khi bị thừa nguồn lực cĩ thể dùng các chiến
lƣợc kết hợp về phía trƣớc, phía sau hay theo chiều ngang; khi quá
tập trung vào một sản phẩm riêng lẻ, để làm giảm rủi ro của một
dây chuyền sản xuất hẹp, cĩ thể dùng chiến lƣợc đa dạng hĩa tập
trung.
Vị trí
cạnh
tranh
yếu
Vị trí
cạnh
tranh
mạnh
15
- Gĩc phần tƣ II:
Cần đánh giá cẩn thận khi áp dụng các chiến lƣợc, cần tìm hiểu tại
sao các chiến lƣợc đang áp dụng lại khơng phù hợp, tìm cách thay
đổi và cải thiện.
Chiến lƣợc thích hợp: cĩ thể dùng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
và sản phẩm; nên chọn kết hợp hàng ngang nếu cơng ty khơng cĩ
khả năng đặc biệt hay lợi thế cạnh tranh; chiến lƣợc loại bớt, thanh
lý cĩ thể cung cấp vốn để mua lại cổ phần hay mua lại các doanh
nghiệp khác.
- Gĩc phần tƣ III:
Cần cĩ những thay đổi nhanh chĩng, tránh các thất bại lớn hơn và
vỡ nợ.
Chiến lƣợc thích hợp: giảm vốn các chi phí tốn kém, chuyển lĩnh
vực kinh doanh; cuối cùng là loại bớt và thanh lý (nếu các chiến
lƣợc trên khơng hiệu quả).
- Gĩc phần tƣ IV:
Cĩ sức mạnh để tung các chƣơng trình đa dạng hĩa vào những lĩnh
vực tăng trƣởng đầy hứa hẹn; các doanh nghiệp này cĩ mức lƣu
thơng tiền mặt cao, nhu cầu tăng trƣởng bên trong hạn chế.
Chiến lƣợc thích hợp: thƣờng là đa dạng hĩa tập trung theo chiều
ngang hay liên kết; liên doanh.
6) Ma trận QSPM
a) Ma trận QSPM
Cơng cụ quan trọng sử dụng trong giai đoạn 3 – giai đoạn quyết định là
ma trận hoạch định chiến lƣợc cĩ khả năng lựa chọn (QSPM – Quantitative
Strategic Planning Matrix). Ma trận QSPM là cơng cụ hữu hiệu cho phép các
chuyên gia cĩ thể đánh giá một cách khách quan các chiến lƣợc cĩ thể lựa chọn.
Các chiến lƣợc đƣợc lựa chọn để đƣa vào ma trận QSPM khơng phải là tất cả các
16
chiến lƣợc đƣợc tìm ra ở giai đoạn 2. Chính vì vậy, ma trận QSPM địi hỏi sự
phán đốn nhạy bén, chính xác bằng trực giác của các chuyên gia.
CÁC YẾU TỐ CHÍNH
(yếu tố thành cơng chủ yếu)
Hệ số
phân loại
CÁC CHIẾN LƢỢC CĨ THỂ
LỰA CHỌN
Chiến lƣợc
1
Chiến lƣợc
2
Chiến
lƣợc 3
Các yếu tố bên trong
Quản trị
Marketing
Tài chính/ Kế tốn
Sản xuất/ thực hiện
Nghiên cứu và phát triển
Các hệ thống thơng tin
Các yếu tố bên ngồi
Kinh tế
Chính trị/ luật pháp/ chính phủ
Xã hội/ văn hĩa/ dân số
Kỹ thuật
Cạnh tranh
Hình 3 - Ma trận QSPM.
b) Các bước thực hiện ma trận QSPM
- Để xây dựng ma trận QSPM cần thực hiện qua 6 bƣớc :
17
- Liệt kê các yếu tố S, W, O, T đƣợc lấy từ ma trận EFE, IFE. Ma trận
QSPM nên bao gồm 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi và 10 yếu
tố thành cơng quan trọng bên trong.
- Phân loại cho mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi và bên trong
- Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 và xác định các chiến lƣợc cĩ thể
thay thế mà tổ chức nên xem xét để thực hiện. Tập hợp các chiến lƣợc cụ
thể thành các nhĩm riêng biệt, cĩ thể cĩ nhiều nhĩm khác nhau trong một
doanh nghiệp
- Xác định số điểm hấp dẫn (TAS) theo từng yếu tố : điểm đƣợc đánh giá từ
1 đến 4, với 1 là khơng hấp dẫn, 2 là hấp dẫn một ít, 3 là khá hấp dẫn, 4 là
rất hấp dẫn.
- Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS) theo từng hàng bằng cách nhân số điểm
phân loại ở bƣớc 2 với số điểm AS ở bƣớc 4. Tổng số điểm hấp dẫn càng
cao thì chiến lƣợc càng hấp dẫn
- Tính tổng cộng số điểm hấp dẫn của từng chiến lƣợc.
Chiến lƣợc hấp dẫn nhất là chiến lƣợc cĩ tổng số điểm ở bƣớc 6 là cao nhất.
c) Ứng dụng QSPM
Trong quá trình xây dựng chiến lƣợc cho doanh nghiệp cần trải qua 3 giai
đoạn. Ở từng giai đoạn sẽ cĩ một số cơng cụ riêng biệt đƣợc sử dụng. Ma trận :
EFE, hình ảnh cạnh tranh và IFE đƣợc sử dụng giai đoạn nhập và. Trong giai
đoạn kết hợp, các cơng cụ ma trận SWOT, SPACE, BCG, IE và chiến lƣợc lớn sẽ
đƣợc sử dụng nhằm xác định nhiều chiến lƣợc khả thi cho doanh nghiệp lựa
chon. Và cuối cùng, để quyết định xem chiến lƣợc nào sẽ đƣợc chọn cuối cùng
ngƣời ta sử dụng một cơng cụ duy nhất là ma trận QSPM.
Ma trận QSPM đƣợc hình thành trên cơ sở kết quả của những cuộc thảo
luận giữa các nhà quản trị và các chuyên gia.
Ma trận QSPM xác định tính hấp dẫn của các chiến lƣợc khác nhau bằng
cách tận dụng hay cải thiện các yếu tố chủ yếu của mơi trƣờng bên ngồi và bên
trong của doanh nghiệp. Số lƣợng chiến lƣợc đƣợc so sánh trong một ma trận
QSPM là khơng hạn chế và cĩ thể sử dụng nhiều ma trận để so sánh nhiều nhĩm
18
chiến lƣợc. Nhưng cần lưu ý: chỉ cĩ những chiến lƣợc trong cùng một nhĩm mới
cĩ thể so sánh với nhau trong cùng một ma trận QSPM.
Ma trận QSPM thu hút sự chú ý vào các mối quan hệ quan trọng ảnh
hƣởng đến việc quyết định của chiến lƣợc giúp đƣa ra quyết định phù hợp
nhất cho tổ chức.
Ma trận QSPM cĩ thể đƣợc sử dụng cho tất cả các loại tổ chức, khơng
phân biệt nhỏ hay lớn, lợi nhuận hay phi lợi nhuận.
Đặc biệt, ma trận QSPM cĩ thể giúp lựa chọn chiến lƣợc trong các tổ chức
đa quốc gia, vì nhiều yếu tố quan trọng và chiến lƣợc cĩ thể đƣợc xem xét trong
cùng một lúc. Nĩ cũng cĩ thể đƣợc sử dụng thành cơng cho một số doanh nghiệp
nhỏ.
19
II. LIÊN HỆ THỰC TẾ
1) Giới thiệu
Eximbank đƣợc thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT
của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày
06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký giấy phép số
11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn
điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tƣơng đƣơng 12,5 triệu USD với tên mới là
Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam
Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam
Eximbank.
Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 10.560 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt
13.627 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng cĩ vốn chủ sở
hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Tính đến ngày 31/12/2010, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cĩ
địa bàn hoạt động rộng khắp cả nƣớc với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí
Minh và 183 Chi nhánh, phịng giao dịch đƣợc đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha
Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Nghệ An, Huế, Bạc Liêu, Long An, Hải Phịng,
Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng
Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM và đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn
852 Ngân hàng và chi nhánh ngân hàng ở hơn 80 quốc gia trên thế giới.
Dịch vụ
- Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh tốn của cá nhân và đơn vị bằng
VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng đƣợc bảo hiểm theo quy
định của Nhà nƣớc.
20
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi;
cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND,
ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.
- Mua bán các loại ngoại tệ theo phƣơng thức giao ngay (Spot), hốn đổi
(Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option).
- Thanh tốn, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hĩa, chiết khấu chứng từ hàng hĩa
và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chĩng, chi phí
hợp lý, an tồn với các hình thức thanh tốn bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O,
Cheque.
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank
MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận
thanh tốn thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB...thanh tốn qua mạng bằng
Thẻ.
- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lƣơng, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi
ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngồi nƣớc.
- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngồi nƣớc (bảo lãnh thanh tốn, thanh
tốn thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trƣớc...)
- Dịch vụ tài chính trọn gĩi hỗ trợ du học. Tƣ vấn đầu tƣ - tài chính - tiền tệ
- Dịch vụ đa dạng về Địa ốc;
- Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking.
- Các dịch vụ khác: Bồi hồn chi phiếu bị mất cắp đối với trƣờng hợp
Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh
(I.O.M), cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng
yêu cầu của Quý khách.
Một số thành tựu đạt được
Năm 2011:
Tháng 02/2011, Eximbank nhận Giải Thƣởng Thanh Tốn Xuyên Suốt
(STP Award) năm 2010 do ngân hàng Bank of New York Mellon trao
tặng .
21
Tháng 03/2011, Eximbank vinh dự nhận giải "Thanh tốn quốc tế xuất
sắc” năm 2010 do ngân hàng HSBC trao tặng. Đây là năm thứ 10 liên tiếp
ngân hàng HSBC trao tặng danh hiệu này cho Eximbank.
Tháng 4/2011, Eximbank nhận giải thƣởng “Thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu
dùng bình chọn” do độc giả báo Sài Gịn Tiếp Thị bình chọn.
2) Ma trận SWOT
Đánh giá cơ hội (O)
a. Cơ hội hợp tác với các ngân hàng nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng
cao trình độ nghiệp vụ;
b. Mở cửa thị trường tài chính tạo cơ hội cho Eximbank tiếp nhận các nguồn tài
chính, đầu tư từ các tập đoàn tài chính nước ngoài, tái cấu trúc ngân hàng theo chuẩn
mực quốc tế, phù hợp với quá trình hội nhập;
c. Tiềm năng của thị trường tài chính phục vụ dân cư và doanh nghiệp còn rất lớn,
khi thị trường dịch vụ tài chính mở cửa, áp lực cạnh tranh sẽ thúc đẩy các ngân hàng
trong nước không ngừng tự đổi mới mình;
d. Tập quán, thói quen sử dụng các tiện ích ngân hàng của người dân đang bắt đầu
hình thành và sẽ ngày càng rõ nét khi nhiều sản phẩm ngân hàng hiện đại được du
nhập vào Việt Nam
e. Các dòng tư bản từ nước ngoài dưới hình thức đầu tư gián tiếp (FPI – Foreign
Portfolio Investment) có khả năng chảy mạnh vào Việt Nam thông qua hệ thống
ngân hàng thương mại sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân
hàng theo các cam kết song phương và đa phương đã ký.
Đánh giá nguy cơ / thách thức (T)
a. Nguy cơ đối với khách hàng của ngân hàng: quá trình hội nhập làm gia tăng nguy
cơ phá sản của các khách hàng truyền thống do suy giảm khả năng cạnh tranh trong
lộ trình cắt giảm hàng rào bảo hộ nhập khẩu, từ đó, làm suy yếu tình hình tài chính
của ngân hàng;
b. Thách thức trực tiếp đối với ngân hàng: quá trình mở cửa thị trường tài chính cho
các ngân hàng nước ngoài gia nhập thị trường tài chính trong nước làm các ngân
hàng trong nước, trong đó có Eximbank, phải cạnh tranh đối với các đối thủ có ưu
thế hơn hẳn về năng lực tài chính, trình độ công nghệ, trình độ quản trị kinh doanh.
c. Năng lực tài chính của ngân hàng quá nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh và so với
yêu cầu phát triển trong môi trường hội nhập. Tỷ lệ nợ xấu còn cao hơn rất nhiều so
với chuẩn mực quốc tế làm tăng gánh nặng chi phí cho hoạt động của ngân hàng.
d. Trình độ quản trị, điều hành, văn hoá ứng xử theo các nguyên tắc thị trường và
chuẩn mực quốc tế của ngân hàng còn rất yếu, chưa bắt kịp yêu cầu của thời kỳ mới.
e. Cơ cấu sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, còn quá nặng về sản phẩm truyền thống
là cho vay, bảo lãnh, các sản phẩm phi tín dụng chưa phát triển mạnh.
22
f. Thách thức do tính hệ thống của ngành ngân hàng: Sự có mặt của hàng trăm
ngân hàng nước ngoài trực tiếp kinh doanh trên thị trường tiền tệ, tín dụng sẽ tạo
nên sự phức tạp trong hệ thống và một khi năng lực kiểm tra, kiểm soát của NHNN
còn yếu kém, bất cứ rủi ro nào xảy ra đối với một ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng đến
các ngân hàng khác trong hệ thống.
g. Sự yếu kém của hệ thống pháp luật, nhất là trong lĩnh vực tín dụng và thi hành
án dân sự, tạo nên những rào cản về tâm lý đối với các nhà quản trị ngân hàng, làm
hạn chế khả năng phát triển, nhất là đối với các ngân hàng trong nước như
Eximbank.
Điểm mạnh (S)
1. Sự đoàn kết và thống nhất tư tưởng và hành động từ Hội đồng quản trị, Ban điều
hành, lãnh đạo trung gian cho tới nhân viên.
2. Các cán bộ lãnh đạo và điều hành là những người có trình độ, kinh nghiệm và
quan hệ trong và ngoài ngành.
3. Nhân viên tác nghiệp trẻ, nhiệt tình trong công tác.
4. Được sự ủng hộ của các cơ quan chính quyền, thông tin đại chúng.
5. Uy tín kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới.
6. Chi phí vốn bình quân (cost of capital) thấp so với các ngân hàng cổ phần khác.
7. Chính sách khách hàng linh hoạt, gần gũi khách hàng, ít quan liêu.
8. Hệ thống công nghệ phục vụ khách hàng hiện đại, cho phép thực hiện rất nhanh
các giao dịch với khách hàng.
9. So với các ngân hàng nước ngoài thì mạng lưới rộng hơn.
Điểm yếu (W)
1. Quy mô vốn điều lệ và tổng nguồn vốn còn nhỏ so với thị trường.
2. Mạng lưới chi nhánh còn quá mỏng so với các ngân hàng trong nước.
3. Tỷ lệ tài sản có không hoạt động (Non performing assets) còn lớn.
4. Trình độ bình quân chung của cán bộ chưa cao.
5. Cơ cấu tổ chức định hướng theo sản phẩm chứ chưa định hướng theo khách hàng,
dẫn đến sự chậm trễ trong phục vụ và sự cục bộ trong công tác chăm sóc khách
hàng.
6. Công nghệ: đội ngũ cán bộ IT còn yếu, chưa đủ đáp ứng yêu cầu phát triển;
nguồn kinh phí dành cho R & D trong công nghệ hầu như không có
7. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng còn rất kém xét trên nhiều yếu tố: tài chính,
công nghệ, nhân lực, mạng lưới, tư duy quản lý, quan hệ quốc tế, ...
Dựa vào các yếu tố S – W – O – T được phân tích trên, Eximbank đã hình thành
nên bảng ma trận SWOT như sau:
23
ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)
CƠ HỘI (O)
KẾT HỢP S – O
Áp dụng chiến lược xâm nhập thị
trường, phát triển thị trường và
pháttriển sản phẩm:
- Tăng cường quan hệ giao dịch với
khách hàng truyền thống, tập trung
vào nhóm SME, khách hàng cá nhân.
- Đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới cho
các khách hàng hiện nay.
- Mở rộng kênh phân phối thông qua
chi nhánh và công nghệ hiện đại nhằm
thu hút khách hàng mới.
KẾT HỢP W – O
- Hợp tác, liên kết với ngân
hàng nước ngoài để khắc phục
các hạn chế về trình độ công
nghệ và quản lý.
Thay đổi phương thức quản trị,
điều hành cho phù hợp với
chuẩn mực quốc tế.
- Kêu gọi các định chế tài chính
nước ngoài mua cổ phần để
tăng vốn điều lệ
- Đầu tư cho công tác đào tạo
cán bộ.
NGUY CƠ (T)
KẾT HỢP S – T
Aùp dụng chiến lược phát triển sản
phẩm, phát triển thị trường
- Giới thiệu các dịch vụ ngân hàn mới,
hiện đại cho các khách hàn truyền
thống
- Mở rộng chi nhánh, thu hút thêm
nhiều khách hàng cá nhân, doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Tận dụng ưu thế chi phí quản lý thấp
hơn để duy trì chính sách định giá cạnh
tranh so với đối thủ
KẾT HỢP W – T
- Tăng vốn điều lệ, đầu tư công
nghệ để khắc phục điểm yếu
trước đối thủ.
- Đa dạng hóa sản phẩm.
- Thu hút nhân lực giỏi từ các
ngân hàng khác.
- Cải cách cơ cấu tổ chức theo
định hướng khách hàng, thay vì
theo định hướng sản phẩm.
Bảng ma trận SWOT của EXIMBANK
3) Ma trận IFE của Eximbank
24
Ma trận IFE cho thấy tổng số điểm quan trọng của ngân hàng là 2.3, chứng tỏ
hiện nay ngân hàng chỉ ở mức trung bình trong việc huy độn g các nguồn nội
lực của mình.
4) SPACE
25
5) QSPM
26
27
6) Ma trận GSM
Dựa trên việc phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh của ngân hàng Eximbank,
ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh 4 ngân hàng lớn là ACB, Eximbank,
Sacombank, Đơng Á cho thấy: ACB đứng đầu với 3,3 điểm, Eximbank và
Sacombank gần tƣơng đƣơng với 2,7 và 2,8 điểm, Đơng Á đứng sau cùng với 2,5
điểm. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa các ngân hàng này khơng lớn, mức độ
cạnh tranh mạnh và rất sát sao.
Trong những năm gần đây, dƣới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các loại hình tổ
chức tài chính khác trong bối cảnh hội nhập, từ sự hiểu biết và địi hỏi cao hơn
của khách hàng và từ sự thay đổi cơng nghệ, các ngân hàng thƣơng mại ở
TP.HCM đang khơng ngừng mở rộng danh mục dịch vụ. Sự gia tăng nhanh
chĩng danh mục dịch vụ ngân hàng làm cho thị trƣờng dịch vụ ngân hàng sơi
động hơn, phát triển hơn và đã cĩ ảnh hƣởng tốt đến ngành cơng nghiệp này
thơng qua việc:
- Tạo ra những nguồn thu mới cho ngân hàng (các khoản phí dịch vụ phi tín
dụng đang cĩ xu hƣớng gia tăng);
- Tạo ra thêm nhiều tiện ích cho khách hàng của ngân hàng. Tuy nhiên, nĩ
cũng làm tăng chi phí của ngân hàng và gia tăng cạnh tranh. Áp lực cạnh
tranh vừa đĩng vai trị nhƣ một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho
tƣơng lai, nhƣng cũng vừa làm cho rủi ro phá sản của các ngân hàng cao
hơn.
Phân tích ma trận chiến lƣợc lớn của Eximbank
- Về vị trí cạnh tranh trên thị trƣờng: Eximbank thuộc nhĩm tƣơng đối
mạnh kho so sánh với các ngân hàng khác trên thị trƣờng.
- Về sự tăng trƣởng của thị trƣờng: Thị trƣờng dịch vụ ngân hàng trong thời
gian qua tăng trƣởng rất nhanh.
Qua hai yếu tố trên, trong ma trận chiến lƣợc lớn GSM thì Eximbank nẳm ở gĩc
vuơng thứ I.
7) Ma trận QSPM
28
29
Ma trận QSPM cho chúng ta thấy:
Chiến lƣợc 1: 103 điểm
Chiến lƣợc 2: 151 điểm
Kết luận: Chiến lƣợc 2 “Tái cấu trúc ngân hàng “ sẽ là chiến lƣợc đƣợc lựa
chọn.
30
III. KẾT LUẬN
Việc vận dụng cơ sở lý thuyết vào thực tiễn khơng phải là diều dễ dàng,
nhƣng khi hiểu vấn đề thì đây là một cơ hội tốt để nắm bắt cũng nhƣ sử dụng
các cơng cụ trong việc hoạch định.
Nhĩm chúng tơi xin đƣa ra những cơ sở lý thuyết và ví dụ đơn giản nhất để
ngƣời đọc cĩ thể hiểu và nắm bắt đƣợc.
Các cơng việc hoạch định cĩ những cái khĩ riêng, địi hỏi hoạch định gia phải
cĩ sự am tƣờng nhất định cũng nhƣ khả năng vận dụng tốt kiến thức vào thực
tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_636_0516.pdf