Các nguyên lý sáng tạo khoa học và những phát minh của hãng SamSung qua các giai đoạn phát triển sản phẩm

Thông qua môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học” đã giúp em được hiểu thêm về các phương pháp sáng tạo tư duy. Qua đó hiểu rằng để có thể tư duy sáng tạo cần phải trải qua các quá trình từng bước nghiên cứu, vận dụng nhiều các nguyên lí và từ đó có thể áp dụng trong nghiên cứ khoa học và thực tiễn nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, một ngành đòi hỏi nhiều sự sáng tạo trong sản phẩm. Qua đề tài em đã trình bày được các nguyên lí thủ thuật cơ bản làm nền tảng giúp cho việc sáng tạo được dễ dàng và có khoa học. Đồng thời qua đó, đi tìm hiểu các sản phẩm có tính sáng tạo cao của SamSung, để có thể rút ra các kinh nghiệm trong việc sử dụng các nguyên lí trong việc sáng tạo cho bản thân mình. Bàn một chút về khả năng sáng tạo trong nước ta thấy rằng khả năng sáng tạo còn rất hạn chế, trong năm vừa qua. Do đó, việc đẩy mạnh các hoạt động khoa học, sáng tạo càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Và con đường ngắn nhất dẫn đến các hoạt động sáng tạo đó chính là nắm vững và vận dụng 40 nguyên tắc sáng tạo vào các hoạt động bình thường nhất.

pdf33 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nguyên lý sáng tạo khoa học và những phát minh của hãng SamSung qua các giai đoạn phát triển sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 3 1. TÓM TẮT NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN VÀ QUAN TRỌNG ............................................ 7 1.1. Nguyên tắc phân nhỏ ............................................................................................................... 7 1.2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng ............................................................................................... 7 1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ .................................................................................................. 7 1.4. Nguyên tắc phản đối xứng ........................................................................................................ 8 1.5. Nguyên tắc kết hợp .................................................................................................................. 8 1.6. Nguyên tắc vạn năng ................................................................................................................ 8 1.7. Nguyên tắc chứa trong ............................................................................................................ 9 1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng ................................................................................................... 9 1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ................................................................................................. 9 1.10. Nguyên tắt thực hiện sơ bộ .................................................................................................. 9 1.11. Nguyên tắc dự phòng ......................................................................................................... 10 1.12. Nguyên tắc đẳng thế .......................................................................................................... 10 1.13. Nguyên tắc đảo ngược ....................................................................................................... 10 1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa .................................................................................................. 10 1.15. Nguyên tắc linh động.......................................................................................................... 11 1.16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa ........................................................................................ 11 1.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác.................................................................................... 11 1.18. Sử dụng các dao động cơ học ............................................................................................. 12 1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kz ........................................................................................ 12 1.20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích .................................................................................... 12 1.21. Nguyên tắc vượt nhanh ...................................................................................................... 12 1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi ............................................................................................. 13 1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi ............................................................................................. 13 1.24. Nguyên tắc sử dụng trung gian ........................................................................................... 13 1.25. Nguyên tắc tự phục vụ ....................................................................................................... 13 1.26. Nguyên tắc sao chép .......................................................................................................... 14 1.27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” .......................................................................................... 14 Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 5 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 1.28. Thay thế sơ đồ cơ học ........................................................................................................ 14 1.29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng .......................................................................................... 14 1.30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ........................................................................................... 15 1.31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ .............................................................................................. 15 1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc .............................................................................................. 15 1.33. Nguyên tắc đồng nhất ........................................................................................................ 15 1.34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần ....................................................................... 16 1.35. Thay đổi các thông số hoá l{ của đối tượng ........................................................................ 16 1.36. Sử dụng chuyển pha ........................................................................................................... 16 1.37. Sử dụng sự nở nhiệt ........................................................................................................... 16 1.38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh ......................................................................................... 17 1.39. Thay đổi độ trơ................................................................................................................... 17 1.40. Sử dụng các vật liệu hợp thành........................................................................................... 17 2. CÁC PHÁT MINH SÁNG TẠO CỦA CÁC SẢN PHẨM SAMSUNG QUA CÁC THỜI KỲ: ............................ 18 2.1. Những điều cần biết về công ty SamSung: .............................................................................. 18 2.1.1. Giới thiệu về công ty: ...................................................................................................... 18 2.1.2. Lịch sử phát triển: ........................................................................................................... 19 2.2. Áp dụng 40 nguyên tắc sáng tạo vào các sản phẩm SamSung trong năm 2012 ........................ 20 2.2.1. Nguyên tắc vạn năng ...................................................................................................... 20 2.2.2. Nguyên tắc kết hợp: ....................................................................................................... 21 2.2.3. Nguyên tắc năng động: ................................................................................................... 22 2.2.4. Nguyên tắc đẳng thế ...................................................................................................... 22 2.2.5. Nguyên tắc chứa trong ................................................................................................... 23 2.2.6. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: ..................................................................................... 23 2.2.7. Nguyên tắc linh động ...................................................................................................... 24 2.3. Tóm tắc các sản phẩm tiêu biểu cùa SamSung qua các giai đoạn: ........................................... 25 2.3.1. Năm 2000 ....................................................................................................................... 25 2.3.2. Năm 2001 ....................................................................................................................... 25 2.3.3. Năm 2002 ....................................................................................................................... 25 2.3.4. Năm 2003 ....................................................................................................................... 25 2.3.5. Năm 2004 ....................................................................................................................... 26 Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 6 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 2.3.6. Năm 2005 ....................................................................................................................... 26 2.3.7. Năm 2006 ....................................................................................................................... 26 2.3.8. Năm 2007 ....................................................................................................................... 26 2.3.9. Năm 2008 ....................................................................................................................... 27 2.3.10. Năm 2009 ....................................................................................................................... 27 2.3.11. Năm 2010 ....................................................................................................................... 29 3. KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 32 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................... 33 Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 7 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 1. TÓM TẮT NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN VÀ QUAN TRỌNG 1.1. Nguyên tắc phân nhỏ - Nội dung: o Chia đối tượng thành các thành phần độc lập nhau nếu đối tượng là „nguyên khối‟ o Chia đối tượng thành các các thành phần có thể tháo lắp được để tạo thuận lợi trong việc chuyên chở. - Ví dụ: o Tàu thủy chia thành các ngăn độc lập để lỡ có thủng thì còn cách ly được o Các chương trình tin học phức tạp thường chia nhỏ thành các module: dễ viết, dễ kiểm tra và dễ bảo trì o Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. o Máy vi tính gồm có các thành phần như thùng máy, màn hình, ram, ổ cứng, ổ dvd ... có thể tháo lắp được. o Khi máy tính bị sự cố, chỉ cần xác định bộ phận nào bị hư, và thay thế bộ phận đó, không cần phải thay toàn bộ máy tính. o Hoặc nâng cấp máy tính, chỉ cần thay thế 1 số bộ phận. o Đối với việc vận chuyển các máy tính lớn cũng dễ dàng hơn, bằng cách vận chuyển từng bộ phận của máy tính, sau đó lắp ráp lại với nhau. 1.2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng - Nội dung: o Tách bỏ những thành phần phiền phức ra khỏi đối tượng o Tách và giữ lại những thành phần ưu việt - Ví dụ: o Các loại giường niệm điều có trải ga hoặc áo niệm có thể được tách ra khỏi giường, niệm một cách dễ dàng để mang đi giặt. o Cà phê hòa tan, mắm cô, mì ăn liền, hương phở, bột ngọt, đường 1.3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ - Nội dung: o Chuyển các thành phần của đối tượng từ đồng nhất sang không đồng nhất Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 8 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 o Làm cho các thành phần khác nhau của đối tượng có chức năng khác nhau nhằm phục vụ tốt cho chức năng chính hay mở rộng chức năng chính. - Ví dụ: o Máy nhà được lợp bằng tôn để che nắng, nhưng chỗ nào cần ánh sáng người ta có thể thay thế bằng tôn nhựa để lấy ánh sáng. o Các tờ lịch dùng để chỉ ngày, thứ trong tuần, nhưng các ngày không giống nhau: có ngày làm việc, chủ nhật và ngày lễ nghỉ. Để phân biệt điều ấy , các ngày nghỉ được in mực đỏ 1.4. Nguyên tắc phản đối xứng - Nội dung: o Chuyển các đối tượng có hình dạng đối xứng sang không đối xứng hoặc ít đối xứng hơn vì trong nhiều trường hợp, tính bất đối xứng sẽ giúp ta tiết kiệm được không gian hoặc đối tượng được vững vàng hơn. - Ví dụ: o Vỏ xe máy bánh trước và sau có các vết khía khác nhau. o Chân chống xe máy cho xe nghiêng về bên trái chứ không đứng thẳng giúp cho người lái nhanh chóng dựng xe và đỡ tốn sức lực nâng xe như chân chống ở giữa. o Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe, chỉ mở phía tay phải sát với lề đường 1.5. Nguyên tắc kết hợp - Nội dung: o Kết hợp các đối tượng để tạo ra đối tượng có tính chất mới o Kết hợp các đối tượng được sử dụng cho các hoạt động kế cận - Ví dụ: o Búa có một đầu để đóng, một đầu để nhổ đinh o Viết chì thường gắn tẩy trên đầu còn lại. o Nhiều chìa khoá kết hợp lại thành chùm chìa khoá, tránh thất lạc. o Súng nhiều nòng. o Máy may nhiều kim 1.6. Nguyên tắc vạn năng - Nội dung: o Kết hợp các đối tượng về mặt chức năng o Là trường hợp riêng của nguyên tắc kết hợp Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 9 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 - Ví dụ: o Bút thử điện đồng thời là tuốc-nơ-vít o Smartphone vừa dùng làm điện thoại vừa dùng như máy vi tính o Xe lội nước vừa đi được trên bộ, vừa đi được dưới nước. o Xẻng công binh dùng trong quân đội vừa có thể dùng trong quân đội vừa có thể dùng như xẻng, vừa có thể dùng như cuốc. 1.7. Nguyên tắc chứa trong - Nội dung: o Đặt đối tượng bên trong đối tượng khác nhằm tận dụng phần „thể tích‟ bên trong đối tượng hoặc làm cho đối tượng bền hơn, an toàn hơn. - Ví dụ: o Phần dây đồng nên đặt trong vỏ bằng nhựa để tránh điện giật o Ăng-ten thu sóng có nhiều khớp có thể kéo dài ra, ngắn lại được. o Trước khi làm việc phải học và đào tạo. o Nạp điện cho ac-quy trước khi sử dụng. 1.8. Nguyên tắc phản trọng lượng - Nội dung: o Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng. o Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động. - Ví dụ: o Các loại phao, cầu phao. o Đối trọng trong các barie, cần cầu, gầu múc nước giếng, thang máy, đồng hồ đo điện. o Mỏ neo giữ tàu khỏi trôi. 1.9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ - Nội dung: o Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc. - Ví dụ: o Dán ép. o Đúc áp lực, đúc ly tâm. o Loại đồ chơi phải lên dây cót trước. 1.10. Nguyên tắt thực hiện sơ bộ Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 10 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 - Nội dung: o Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. o Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. - Ví dụ: o Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ việc dán. o Tem, biên lai đã tạo lỗ trước, ki cần xé ra dễ dàng, nhanh chóng. 1.11. Nguyên tắc dự phòng - Nội dung: o Chuẩn bị trước các phương án dự phòng để bù vào độ tin cậy không lớn của đối tượng vì không có công việc nào là có độ tin cậy tuyệt đối. - Ví dụ: o Risk manager table trong việc phát triển các sản phẩm. o Tàu thủy thường có xuồng, phao cứu sinh để dự phòng trong trường hợp bị đắm. 1.12. Nguyên tắc đẳng thế - Nội dung: o Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng - Ví dụ: o Các loại đồ dùng, vật dụng có gắn bánh xe như: túi vali, bàn, ghế, tủ. o Dùng băng tải thay cho cần cẩu và ôtô. o Dùng các ống dẫn, đặt cùng một độ cao 1.13. Nguyên tắc đảo ngược - Nội dung: o Việc gì cũng có hai mặt đối lập, nếu ta muốn có cái nhìn tổng quát thì phải xem xét cả hai mặt đối lập này. o Nội dung chính của nguyên tắc là hãy hành động ngược lại, suy xét ngược lại so với cách thông thường để thấy được những lợi ích của mặt ngược đó. - Ví dụ: o Bánh xe được đặt trên các trục lăn trong thử nghiệm o Thay vì người phải trèo lên các bậc thang để lên cao thì thang cuốn di chuyển đưa người lên cao. 1.14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 11 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 - Nội dung: o Chuyển những thành phần phẳng của đối tượng thành dạng hình cầu, hình tròn, kết cấu cầu o Chuyển các chuyển động sang chuyển động quay, dùng lực ly tâm - Ví dụ: o Bàn có hình tròn hoặc xoay quanh trục để có thể dễ dàng gắp thức ăn mà không cần với tay. o Các điểm giao nhau trong giao thông có hình tròn để dễ dàng đi lại. o Thước dây chuyển thành thước cuộn. o Dây may so bếp điện, dây gắn ống nghe điện thoại có dạng lò xo xoắn. 1.15. Nguyên tắc linh động - Nội dung: o Thay đổi đặc trưng của đối tượng hay môi trường sao cho tối ưu với từng hoạt động, từng thời gian. - Ví dụ: o Ghế xếp có thể thay đổi được độ cao hay có thể xếp lại gọn gàng o Liếp xe đạp có nhiều tầng, nhiều tốc độ. o Các loại bàn, ghế, giường xếp hoặc thay đổi được độ cao, độ nghiêng. o Líp xe đạp có thể quay ngược mà không ảnh hưởng đến chuyển động của xe, líp xe nhiều tầng, xe có nhiều số tốc độ 1.16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa - Nội dung: o Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn một chút. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. - Ví dụ: o Thắt lưng, dây đồng hồ đục thừa nhiều lỗ để những người sử dụng khác nhau đều dùng được. o Các tròng kính đeo mắt cũng được làm sẵn, sau đó theo yêu cầu của khách, của gọng kính mà cắt lại cho phù hợp và lắp vào 1.17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác - Nội dung: o Chuyển chuyển động của đối tượng từ một chiều thành hai chiều, từ mặt phẳng thành không gian, từ một tầng thành nhiều tầng - Ví dụ: o Nhà ở được xây nhiều tầng trên cùng diện tích đất Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 12 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 o Chìa khóa có hai chiều nên tra vào ổ dễ dàng hơn, không phải mất thời gian xác định chiều của ổ khóa. 1.18. Sử dụng các dao động cơ học - Nội dung: o Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao. o Sử dụng tầng số cộng hưởng. o Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện. o Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. - Ví dụ: o Quả chuông, ghế xích đu, võng, cầu bập bênh.. cho trẻ em chơi. o Các loại đồ dùng massage trong gia đình như gối massage, ghế massage, giường massage. 1.19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ - Nội dung: o Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ o Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ o Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. - Ví dụ: o Các loại âm thanh báo hiệu như còi xe cấp cứu, cứu hoả, báo hiệu xe lùi, báo đổ chuông, máy bận của điện thoại. o Trong điện tử có bộ môn: kỹ thuật xung. 1.20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích - Nội dung: o Thực hiện công việc một cách liên tục. o Khắc phục vận hành không tải và trung gian. o Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. - Ví dụ: o Ô tô vận tải, chuyến đi, chuyến về phải chở hàng, tránh chạy không. o Ắc-quy phát điện lúc xe, tàu không hoạt động để thắp sáng hay dùng khởi động xe và tích điện bù lại khi động cơ làm việc. 1.21. Nguyên tắc vượt nhanh - Nội dung: o Khi một tác động, một giai đoạn nào đó là có hại thì ta phải dùng „vận tốc‟ lớn để vượt qua, nói cách khác, ta phải làm giảm thời gian của tác động hay giai đoạn đó xuống càng thấp để hạn chế tối đa thiệt hại. - Ví dụ: Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 13 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 o Máy khoan răng có số vòng quay rất lớn để chỉ trong một thời gian ngắn là đạt đượt hiệu quả, giảm đau đớn cho bệnh nhân. o Do yêu cầu công việc, người ta chế tạo các loại sơn, keo dán, xi măng... mau khô. 1.22. Nguyên tắc biến hại thành lợi - Nội dung: o Dùng các tác nhân có hại để tạo ra lợi ích o Kết hợp các tác nhân có hại với nhau để khắc phục tính có hại o Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn hại nữa - Ví dụ: o Biến sức mạnh của lũ lụt thành thủy điện o Ma túy nếu dùng quá liều rất có hại, tuy nhiên, bác sĩ lại có thể chỉ định dùng nó để giảm đau với liều lượng đúng. o Dùng con đĩa để hút máu độc. 1.23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi - Nội dung: o Thiết lập quan hệ phản hồi giữa các đối tượng. Trong điều khiển học, quan hệ phản hồi là một tính chất rất cơ bản, cần phải biết tận dụng và tối ưu để tăng tính tự động hóa. o Nếu đã tồn tại quan hệ phản hồi, thay đổi nó để được kết quá tốt nhất - Ví dụ: o Quan hệ cung-cấu trong lĩnh vực kinh tế o Các loại rờle đóng ngắt tự động cho máy làm việc hay ngừng; tùy theo nhiệt độ, cường độ dòng điện, mực nước, áp suất, độ ẩm. o Kính đeo mắt thay đổi độ trong suốt tùy theo cường độ ánh nắng mặt trời. 1.24. Nguyên tắc sử dụng trung gian - Nội dung: o Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. - Ví dụ: o Ổ cắm điện chuyển đổi từ dẹt sang tròn và ngược lại. o Các loại biến thế điện. 1.25. Nguyên tắc tự phục vụ - Nội dung: Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 14 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 o Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. o Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư. - Ví dụ: o Sử dụng phân, rác làm khí đốt 1.26. Nguyên tắc sao chép - Nội dung: o Sử dụng các bản sao của đối tượng khi đối tượng quá đắt tiền, dễ vỡ hoặc chuyển đổi sang dạng bản sao khác sau cho kết quả tối ưu. o Nguyên tắc này cũng giống như việc mô hình hóa bài toán, thường làm cho bài toán dễ giải hơn. - Ví dụ: o Các phép mô hình hóa o Các hình ảnh chụp 1.27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” - Nội dung: o Thay thế đối tượng đắt tiền bằng các đối tượng rẻ tiền với chất lượng kém hơn. Tận dụng các nguồn dự trữ có sẵn, tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. - Ví dụ: o Các loại ly giấy, dùng một lần rồi bỏ, khỏi mất công rửa o Các loại thí nghiệm thuốc thường dùng chuột thay cho người 1.28. Thay thế sơ đồ cơ học - Nội dung: o Thay thế các sơ đồ cơ học bằng quang, điện, âm... o Sử dụng điện trường, từ trường tương tác với đối tượng o Chuyển đổi các trường: đứng yên sang chuyển động, không đồng nhất sang đồng nhất... - Ví dụ: o Cần cẩu nam châm điện thay cho cần cẩu móc o Điều trị bệnh bằng các tia thay cho mổ 1.29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng - Nội dung: o Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 15 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 - Ví dụ: o Dây cung, dây nỏ chuyển sang sử dụng bơm nén, súng hơi. o Các con thú đồ chơi, thay vì nhồi bông, rơm...người ta làm loại thú đồ chơi chỉ cần thổi lên. 1.30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng - Nội dung: o Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. o Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. - Ví dụ: o Các loại bao bì, túi nylong, áo đi mưa, khăn trải bàn nilong. o Ống nhựa dẻo các loại. 1.31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ - Nội dung: o Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ. o Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. - Ví dụ: o Các loại bao bì, phương tiện đóng gói làm từ vật liệu xốp. o Các vách ngăn dùng cách âm, cách nhiệt. 1.32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc - Nội dung: o Thay đổi màu sắc, độ trong suốt... của đối tượng hay môi trường bên ngoài. Vì các tính chất này được dùng rất nhiều trong việc phân biệt và nhận diện. o Sử dụng các hình vẻ, ký hiệu hoặc hiệu ứng thích hợp để gây sự chú ý cho đối tượng. - Ví dụ: o Các biển báo nguy hiểm thường có màu vàng với ký hiệu: chấm than, dấu X màu đỏ. o Sử dụng các lọ có màu khác nhau để chứa các chất khác nhau. 1.33. Nguyên tắc đồng nhất - Nội dung: o Những đối tượng kế cận hoặc tương tác với đối tượng trước cần được làm “đồng nhất” với đối tượng trước để đảm bảo sự tương hợp giữa các đối tượng. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 16 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 o Về thực tế, nguyên tắc này có thể tạo nên được những sự tương hợp đặc biệt: sự thống nhất giữa các mặt đối lập - Ví dụ: o Khi truyền máu thì phải cùng nhóm máu o Các loài động vật sống trong môi trường màu sắc thế nào thì màu lông thường thế ấy. 1.34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần - Nội dung: o Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không cần thiết phải tự phân hủy hoặc phải biến dạng. o Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. - Ví dụ: o Giấy vệ sinh tự hủy, các loại bao bì tự huỷ mà ko làm hại môi trường. o Chỉ khâu tự tiêu dùng trong phẫu thuật. 1.35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng - Nội dung: o Thay đổi trạng thái đối tượng. o Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. o Thay đổi độ dẻo o Thay đổi nhiệt độ, thể tích. - Ví dụ: o Để giữ thực phẩm tươi lâu, không hỏng, người ta làm đông lạnh chúng. o Cũng với mục đích như vậy, người ta phơi khô hoặc ướp muối. 1.36. Sử dụng chuyển pha - Nội dung: o Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng. - Ví dụ: o Người ta thường cho nước đá vào các đồ uống giải khát để làm mát chúng. Ở đây sử dụng hiện tượng hấp thu nhiệt lượng khi nước chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng. 1.37. Sử dụng sự nở nhiệt - Nội dung: o Sử dụng sự nở nhiệt của các vật liệu. o Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 17 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 - Ví dụ: o Các loại nhiệt kế sử dụng hiệu ứng nở nhiệt. o Đèn kéo quân chuyển động được nhờ đốt nóng không khí và có sự đối lưu. 1.38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh - Nội dung: o Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy. o Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy. o Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc ôxy. - Ví dụ: o Các bình nén chứa ôxy dùng cho cắt hàn kim loại, dùng cho y tế. 1.39. Thay đổi độ trơ - Nội dung: o Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà. o Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà. o Thực hiện quá trình trong chân không. - Ví dụ: o Các loại bóng đèn được hút chân không hoặc được bơm các khí trơ. o Các cái giác hút dạng phễu, dùng gắn lên kính hay gạch men. 1.40. Sử dụng các vật liệu hợp thành - Nội dung: o Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành. Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới. - Ví dụ: o Vật liệu trên còn làm gậy trượt tuyết vì bền và nhẹ hơn so với gậy nhôm, gậy trúc. Sào nhảy cao cũng vậy Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 18 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 2. CÁC PHÁT MINH SÁNG TẠO CỦA CÁC SẢN PHẨM SAMSUNG QUA CÁC THỜI KỲ: 2.1. Những điều cần biết về công ty SamSung: 2.1.1. Giới thiệu về công ty: Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc. Được bắt đầu từ công ty xuất khẩu năm 1938, nhưng mau chóng có nhiều dạng. Samsung được Lee Byung Chul thành lập năm 1953. Tập đoàn Samsung, trước đây là khối kết (“Jaebeol”), có hơn 400.000 công nhân trên toàn thế giới và Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 19 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 chế tạo ra xe hơi, đồ điện, hóa chất, máy bay, tàu thủy, ngành buôn bán, kinh doanh khách sạn, công viên giải trí, xây dựng những nhà chọc trời, dệt vải, làm thức ăn, v.v. trong các công ty riêng rẽ sau sự cải tổ lại của sự khủng hoảng tài chính châu Á. Đôi khi thành phố Suwon ở Hàn Quốc được gọi là “Thành phố Samsung”. Samsung Electronics, hãng điện tử Samsung, được thành lập năm 1969, là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung, và là một trong những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sáng lập tại Daegu, Hàn Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại chừng 58 nước và có khoảng 208.000 công nhân. Hãng điện tử Samsung được coi là một trong 10 nhãn hàng hóa tốt nhất thế giới. Hãng này là một trong bốn hãng tại châu Á, bao gồm Nhật Bản, với vốn thị trường lên đến 100 tỷ Mỹ kim. Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và Bảo hiểm Samsung. Chủ tịch hiện nay là Lee Kun Hee. 2.1.2. Lịch sử phát triển: 2.1.2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1990:  1953: Lee Byoung Chul khởi sự công ty thương mại Samsung tại Daegu ([YPM])  1953: Thế giới sụp đổ  1958: Samsung bước vào lĩnh vực bảo hiểm.  1963: Trung tâm thương mại Sinsegye được khai trương ở Kwanjou.  1965: Samsung xuất bản tờ nhật báo Joong-Ang Ilbo. Ngày nay tờ báo này không còn thuộc công ty nữa.  1969: Công ty điện tử Samsung thành lập.  1974: Công ty hoá dầu và công nghiệp nặng Samsung thành lập.  1976: Chính phủ Hàn Quốc trao giải thưởng về xuất khẩu cho công ty, là một phần của chương trình phát triển quốc gia.  1977: Công ty xây dựng Samsung thành lập, và còn có thêm công ty đóng tàu Samsung.  1982: Samsung tài trợ cho một đội bóng chày chuyên nghiệp.  1983: Sản xuất con chip điện tử đầu tiên, RAM động 64k (DRAM) Cho đến những năm cuối thập niên 1980, Samsung đã dồn mọi cố gắng vào ngành công nghiệp hoá dầu và điện tử. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 20 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 2.1.2.2. Từ 1990 đến nay Trong thập niên 1990, Samsung nổi lên như một tập đoàn quốc tế đa ngành. Chi nhánh của công ty xây dựng Samsung đã từng được giải thưởng lớn vì công trình xây dựng một trong hai tòa tháp đôi Petronas (tại Malaysia) tháng 9 năm 1993, và Burj Dubai năm 2004, những công trình cao nhất thế giới. Samsung đã sống sót qua khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997-98, tuy nhiên, Công ty Motor Samsung, đã phải bán cho hãng Renault. Được coi là một đối thủ cạnh tranh mạnh của Nhật Bản, Thung lũng Sillicon, Đài Loan và cả các doanh nghiệp nội địa, SEC càng ngày càng mở rộng sản xuất nhằm trở thành nhà cung cấp bộ nhớ Ram động (DRAM), tủ lạnh, bộ nhớ flash, đầu ĐV lớn nhất thế giới, và sẽ trở thành một trong 20 doanh nghiệp hàng đầu toàn cầu vào năm 2010. Bây giờ, SEC đã là một trong những nhà sản xuất dẫn đầu thế giới về màn hình plasma và điện thoại di động thế hệ 2. Samsung đang cố gắng để có bước đột phá ở thị trường Nhật, quê hương của Sony vàPanasonic. Vì Samsung hoạt động trong nhiều lĩnh vực, dường như còn bao hàm cả những cuộc tranh cãi không hồi kết, như là chuyện công ty đã vi phạm quyền sáng chế đối vớiFujitsu – công ty đã thừa nhận chế tạo ra màn hình công nghệ plasma đầu tiên. Samsung cũng phải đối mặt với tranh luận ở Hàn Quốc về chính sách cho công nhân làm việc của công ty, đề tài này đã được bàn tán rộng rãi. Hãng điện tử Samsung đã có lợi nhuận và lợi tức kỉ lục vào năm 2004, và năm 2005, Cuối năm 2005, Samsung đã có mạng lưới giá trị 77,6 tỷ USD. 2.2. Áp dụng 40 nguyên tắc sáng tạo vào các sản phẩm SamSung trong năm 2012 2.2.1. Nguyên tắc vạn năng  Ba cái thông minh mà Samsung đã thổi vào những chiếc TV của năm 2012 là tương tác thông minh, nội dung thông minh và cải tiến thông minh. Những điểm "thông minh" mà mình có thể thấy ngay được là người dùng có thể ra lệnh bằng gi ọng nói, dùng tay thực hiện cử chỉ để ra lệnh hoặc TV có thể nhận dạng được khuôn mặt để cá nhân hoá nội dung và cung cấp thêm một số tính năng vui vẻ khác. Một điểm đáng lưu khác của những TV năm nay ngoài chuyện "Thông minh" và hình dáng sexy là cấu hình của TV. TV của Samsung giờ đã chạy đến CPU 2 nhân (Dual Core) và có cả module có thể nâng cấp được về sau. Nhiều khả năng chúng ta có thể độ được phần cứng cho TV nhà mình. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 21 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 2.2.2. Nguyên tắc kết hợp:  Điện thoại Android của Samsung đã có thể giao tiếp và dùng làm trung tâm điều khiển các thiết bị điện tử thông minh khác được sử dụng trong Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 22 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 nhà như giao tiếp với máy giặt, máy lạnh, TV, Máy in không dây và một số thiết bị chuyên dụng khác. 2.2.3. Nguyên tắc năng động:  Samsung chấp nhận làm sản phẩm dày hơn để mang lại thời gian sử dụng lâu hơn cho người dùng. 2.2.4. Nguyên tắc đẳng thế  Samsung mang đến triển lãm dòng máy tính xách tay thế hệ thứ hai của Samsung Series 9. Hãng chia sẻ đã bỏ ra hơn 33.000 giờ làm việc để phát triển và thiết kế nên thế hệ này. Thế hệ Series 9 mới mỏng hơn 21% và nhỏ hơn 28% so với phiên bản đầu tiên. Minh chứng cho sự tiên Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 23 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 phong đổi mới và khả năng thiết kế của Samsung, Series 9 là chiếc máy tính xách tay cao cấp mỏng nhất trên thị trường hiện nay. Bộ xử lý Core i7 Processor và ổ đĩa Samsung SSD. Được giới thiệu là khởi động chỉ trong 9,8 giây và tắt chỉ trong 1,4 giây. Thân máy được thiết kế bằng nhôm nguyên khối. 2.2.5. Nguyên tắc chứa trong  Máy ảnh kỹ thuật số cũng là thông minh, nhưng thông minh với Wifi. Bạn có thể chụp ảnh, tải ảnh lên mạng và chia sẻ hình ảnh với bạn bè và gia đình ngay tức thì qua các mạng xã hội như Facebook, YouTube hay Picasa, hay thậm chí gửi ảnh bằng email trực tiếp từ máy ảnh một cách thuận tiện với công nghệ Smart Wifi được tích hợp sẳn trong các máy ảnh du lịch. Đi đầu trong các dòng sản phẩm máy ảnh công nghệ SMART Wi-Fi mới là mẫu máy ảnh WB850F với zoom quang lên đến 21x, thiết kế nhỏ gọn cho phép người dễ dàng chụp ảnh ngay trong lúc đang di chuyển. 2.2.6. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 24 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  Smartphone giá rẻ của Samsung được giới trẻ đón nhận như 1 cơn sốt. Từ ngay những ngày đầu đặt hàng, 2000 chiếc Galaxy Y đã được bán sạch trong vòng 10 tiếng sản phẩm này lên kệ 2.2.7. Nguyên tắc linh động  Galaxy S II được xuất xưởng vào cuối tháng 4 năm ngoái và chỉ trong 3 ngày bán ra, số lượng tiêu thụ tại Hàn Quốc đã vượt qua ngưỡng 100.000 và đạt nửa triệu sau 2 tuần. Hãng đã cho ra mắt sản phẩm có cấu hình cao nhất thời điểm đó bao gồm màn hình Super AMOLED Plus 4,3 inch, chip lõi kép 1,2 GHz, RAM 1 GB và camera độ phân giải 8 megapixel. Những thông số về cấu hình cùng tên tuổi của Samsung là một trong những nguyên nhân khiến cho Galaxy S II thành công đến vậy. Không chỉ có Galaxy S II, Galaxy Note cũng là một sản phẩm đột phá và mang lại nhiều thành công cho Samsung. Ra mắt vào Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 25 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 đầu vào tháng 10 năm 2011, Galaxy Note đã vượt qua con số 1 triệu chiếc vào tháng 12-2011. 2.3. Tóm tắc các sản phẩm tiêu biểu cùa SamSung qua các giai đoạn: 2.3.1. Năm 2000  Công khai TFT-LCD có độ phân giải phá kỷ lục  Tung ra điện thoại PDA  "Điện thoại thế vận hội Samsung" được chọn làm điện thoại di động chính thức của "Thế vận hội Sydney 2000"  Điện thoại TV và điện thoại xem hình tạo kỷ lục Guinness thế giới  Tung ra chip nhớ đồ họa nhanh nhất thế giới  Samsung Electronics và Yahoo! lập liên minh chiến lược  Phát triển đầu nghe DVD All-in-one đặc biệt  Phát triển DRAM 512Mb đầu tiên trên thế giới  Phát triển TV kỹ thuật số độ phân giải cao 2.3.2. Năm 2001  Đứng số 1 trong "100 Công Ty CNTT hàng đầu thế giới" theo tạp chí BusinessWeek  Tung ra chiếc Điện Thoại 16 Chord Progression Melody  Bắt đầu sản xuất hàng loạt thiết bị nhớ Flash 512M  Tung ra thiết bị cầm tay siêu mỏng đầu tiên trong ngành  Phát triển TFT-LCD 40 inch đầu tiên trên thế giới 2.3.3. Năm 2002  Phát triển 54"TFT-LCD, màn hình TV kỹ thuật số lớn nhất trên thế giới  Tung ra TV PDP, TV mỏng nhất trên thế giới  Tung ra điện thoại di động màu trong đó khái niệm mới UFB-LCD được giới thiệu  Tung ra điện thoại di động màu TFT-LCD mới, độ phân giải cao 2.3.4. Năm 2003  Giá trị nhãn hiệu Samsung đứng hàng thứ 25 trên thế giới theo Interbrand  Đứng hàng thứ 5 trong danh sách "Công ty điện tử được ngưỡng mộ nhất" công bố bởi Tạp Chí Fortune Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 26 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  Tung ra HD DVD combo đầu tiên 2.3.5. Năm 2004  Sản xuất ra máy giặt hơi nước không gây nếp nhăn đầu tiên  Bán trên 20 triệu điện thoại di động tại Mỹ  Phát triển chip nhớ 60-nano 8GB NAND Flash đầu tiên trên thế giới  Đứng đầu về doanh thu điện thoại di động ở Nga.  Tung ra TV PDP mới có tỷ lệ tương phản cao nhất trên thế giới  Phát triển "Đầu ghi đĩa quang Blu-Ray thế hệ thứ ba".  Phát triển chip điện thoại di động cho hệ thống DMB vệ tinh.  Tung ra TV LCD 46" lần đầu tiên trên thế giới. 2.3.6. Năm 2005  Phát triển "Bảng LCD linh hoạt" lớn nhất  Đứng thứ 27 trong danh sách "Công ty được ngưỡng mộ nhất trên thế giới" của tạp chí Fortune  Trở thành nhà tài trợ chính thức cho Chelsea, câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng của Anh  Tung ra điện thoại có camera 7 mega pixel đầu tiên trên thế giới  Phát triển OLED đầu tiên trên thế giới cho TV 40"  Trở thành nhà tài trợ chính thức cho Chelsea, câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng của Anh  Phát triển điện thoại nhận dạng giọng nói đầu tiên 2.3.7. Năm 2006  Phát triển LCD hai mặt đầu tiên trên thế giới  Phát triển DRAM 1G 50nm đầu tiên trên thế giới  Giới thiệu điện thoại chụp ảnh 10M pixel  Tung ra máy “Stealth Vacuum”, máy hút bụi có độ ồn thấp nhất thế giới  Tung ra đầu đĩa Blu-ray đầu tiên trên thế giới  Phát triển màn hình LCD siêu phản chiếu 1.72" 2.3.8. Năm 2007  Vị trí số 1 thị phần toàn cầu cho TV, vị trí đạt được trong 7 quý liên tiếp  Phát triển bộ nhớ 30nm-class 64Gb NAND Flash™ đầu tiên trên thế giới  BlackJack trao giải "Điện thoại thông minh nhất" tại CTIA ở Mỹ. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 27 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  Đạt được vị trí Số 1 thị phần toàn cầu cho LCD trong năm thứ sáu liên tiếp 2.3.9. Năm 2008  Ông Yoon-Woo Lee trở thành Phó chủ tịch & Giám đốc điều hành Samsung Electronics  Ra mắt điện thoại OMNIA  Khánh thành nhà máy sản xuất TV ở Russia Kaluga  Trở thành nhà tài trợ chính thức của Guangzhou Asian Game 2010  Phát triển NANO 50 2GB đầu tiên  Samsung đứng đầu thị trường điện thoại di động US  Khai trương trung tâm PR toàn cầu „Samsung D‟light‟  Tiếp tục dẫn đầu thế giới về thị phần TV trong 9 quý liên tiếp 2.3.10. Năm 2009  Trưng bày chiếc TV mỏng nhất thế giới (6.5mm) tại Triển lãm điện tử tiêu dùng CES, Las Vegas  Giới thiệu cấu trúc tổ chức mới của các ngành kinh doanh  Kết hợp phát triển Xilinx tại Mỹ  Phá triển DRAM 40 nanometer đầu tiên trên thế giới  Giới thiệu chiếc điện thoại di động năng lượng mặt trời “Blue Earth”  Ra mắt TV LCD với thiết kế V-line Crystal Rose  Samsung được Brand Keys, Mỹ bình chọn là thương hiệu số 1 trong 8 năm liên tục cho hạng mục lòng trung thành của khách hàng.  Samsung Digital Imaging phát triển chiếc máy chụp ảnh kỹ thuật số tự động ống kính rời (Hybrid)  Chiếc điện thoại di động lớn nhất thế giới của Samsung được ghi tên vào sách Kỷ lục Guinness  Nhận chứng nhận “Quản lý chất lượng” tại Malaysia  SADI – Trường Đào tạo thiết kế Samsung, nhận phần lớn giải thưởng Ý tưởng thiết kế iF cho các tác phẩm của các sinh viên mới vào trường  Trang web “samsungmobile.com” cho khách hàng trong nước  Nhận giải thưởng xuất sắc từ tổ chức ENERGY STAR của Mỹ  Giới thiệu đầu đĩa Blu-ray mỏng nhất thế giới  Giới thiệu Mobile WiMax tại thị trường Malaysia  Ra mắt chiếc máy quay phim Full HD với SSD 64GB đầu tiên trên thế giới  20 triệu chiếc điện thoại cảm ứng toàn phần đã được bán trong thời gian ngắn kỷ lục  Samsung dành được thị phần kỷ lục cho mặt hàng màn hình máy tính tinh thể lỏng Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 28 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  Giới thiệu chiếc điện thoại năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới tại Ấn Độ  Ra mắt điện thoại cảm ứng toàn phần JET – một ý niệm mới của điện thoại cảm ứng toàn phần  Giới thiệu màn hình máy tính 3D 120Hz  Samsung lần đầu tiên giành vị trí số một tại thị trường các sản phẩm kỹ thuật số  Samsung bán được 500.000 chiếc TV LED trong vòng 100 ngày đầu tiên kể từ khi ra mắt thị trường  Mở ra kỷ nguyên “di động ảo” với thế hệ thứ ba của điện thoại cảm ứng toàn phần rung phản hồi Haptic màn hình AMOLED.  GIới thiệu điện thoại video lần đầu tiên trên thế giới ….  Samsung là nhà sản xuất đầu tiên trên thế giới đạt chứng chỉ TCO 3.0 cho các sản phẩm máy tính xách tay  Công bố chiến lược Quản trị xanh  Samsung bắt đầu sản xuất hàng loạt các sản phẩm DRAM DDR3 40 nanometer đầu tiên trên thế giới  Giới thiệu chiếc điện thoại di động kiêm đồng hồ đeo tay mỏng nhất thế giới  Phát triển chiếc CPU di động 1GHz tiêu thụ ít năng lượng nhất trên thế giới  Ra mắt trang web Samsung Application Store Seller  Công bố chiếc điện thoại thông minh chiến lược Omnia II  Bán được 500.000 chiếc điện thoại cảm ứng rung phản hồi Samsung Yuna Haptic trong thời gian kỷ lục.  Là nhà sản xuất đầu tiên bán được hơn 10 triệu chiếc TV LCD trong nửa đầu của năm  Samsung giành chức chủ tịch hiệp hội tiêu chuẩn 3GPP quốc tế  Samsung bán được hơn 5 triệu chiếc điện thoại cảm ứng toàn phẩn STAR trong 4 tháng  Chính thức ra mắt Samsung Application Store  Giới thiệu điện thoại di động cảm ứng toàn phần Corby giành cho giới trẻ  Ủng hộ cuộc thi World Skill Calgary 2009  Lắp đặt màn hình video lớn nhất thế giới tại Mỹ  Giới thiệu chiếc máy giặt tự động, dung lượng 16kg tại thị trường nội địa  Sản phẩm Samsung Mondi WiMax nhận chứng chỉ sản phẩm tốt nhất tại giải thưởng 4G  Samsung nằm trong top 10 các thương hiệu toàn cầu  Samsung được chọn là 10 trong 10 doanh nghiệp toàn cầu có những đóng góp tích vào nỗ lực chống biến đổi khí hậu Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 29 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  TV Samsung giành 50% thị phần tại Iran  Giới thiệu hệ thống Nghiên cứu & Phát triển mới  Ra mắt điện thoại di động thông minh Giorgio Armani  Là nhà sản xuất đầu tiên bán được hơn 5 triệu màn hình LCD cho máy tính xách tay trong một tháng  Phát triển màn hình LCD 3D 340Hz  Giành vị trí dẫn đầu thị trường năm 2009 cho TV LCD  Ra mắt ngành kinh doanh sản phẩm thẻ nhớ  Đạt được thỏa thuận cung cấp LTE terminal đầu tiên trên thế giới  Phát triển màn hình TV LED mỏng nhất thế giới (3mm)  Samsung thử chức năng global roaming của WiMax  TV LED Samsung giành danh hiệu “TV của năm” tại Anh  Samsung công bố chiến lược “Công ty Sáng tạo” cho 100 năm sắp đến  Vượt mức 4 nghìn tỷ won lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất trong vòng 40 năm kể từ ngày thành lập  Phát triển chip 0.6mm 8 lần đầu tiên trên thế giới  Bán được 10 triệu chiếc điện thoại STAR trong 6 tháng kể từ khi ra mắt  Giới thiệu mã nguồn mở bada cho điện thoại di động  Samsung là nhà sản xuất đầu tiên bán được hơn 40 triệu màn hình LCD cho TV một tháng  Tài trợ vòng chung kết cuộc thi World Cyber Games  Ra mắt chương trình khách hàng VIP  Bán được 50 triệu chiếc điện thoại cảm ứng toàn phần trong 2 năm  Các giải pháp in ấn của Samsung đoạt giải thưởng tại Mỹ  Ra mắt nền tảng bada cho các sản phẩm điện thoại thông minh Samsung  Samsung thương mại hóa thành công thế hệ LTE terminal thứ 4 của mình  Sắp xếp lại tổ chức và ông Gee-Sung Choi được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc  Điện thoại di động cảm ứng rung phản hồi Samsung Yana bán ra vượt mức 1 triệu chiếc  Samsung là nhà sản xuất TV kỹ thuật số số một tại Mỹ trong 4 năm liên tiếp 2.3.11. Năm 2010  Samsung Electronics giới thiệu Giải tưởng Thiết kế Trẻ Samsung (Samsung Young Design Award) lần thứ 4 tại Ý  Samsung Electronics giới thiệu Samsung Galaxy Tab tại thị trường Mỹ Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 30 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  Samsung Mobile Display phát triển màn hình AMOLED linh động với độ phân giải WVGA cho hình ảnh rõ nét hơn gấp 4 lần  Samsung Electronics được vinh danh với 37 giải thưởng sáng tạo (Innovation Awards) CES 2011  Samsung Electronics ra mắt OMNIA 7, chiếc điện thoại thông minh đầu tiên chạy trên Windows Phone 7  Samsung công bố thành lập bảy doanh nghiệp xã hội trong ba năm tới để hỗ trợ những người kém may mắn ở Hàn Quốc  Samsung Electronics bắt đầu sản xuất đại trà thẻ nhớ NAND flash 20 nm-class, 64-gigabit 3-bit  Samsung Engineering thắng thầu dự án cảng dầu & khí Sabah Oil & Gas Terminal (Malaysia)  Cheil Industries thành lập bộ phận kinh doanh màn hình linh động WPM (World Premier Materials)  Samsung Electronics tổ chức giải đấu WCG 2010, vòng đấu vô địch châu Âu Samsung Euro Championship tại IFA 2010  Samsung Electronics tổ chức "Diễn đàn Giải pháp di động Samsung 2010" tại Đài Loan  Giá trị thương hiệu của Samsung xếp vị trí thứ 19 trong danh sách 100 thương hiệu hàng đầu thế giới “100 Best Global Brands 2010” của Interbrand  TV LED 3D series 8000 & 7000 của Samsung đã được tạp chí "Which?" (Anh) và "Test" (Đức) bình chọn là TV tốt nhất của năm  Samsung Electronics giành năm giải thưởng EISA châu Âu  Samsung Electronics giới thiệu Samsung Galaxy Tab tại thị trường Mỹ  TV Samsung năm thứ hai liên tiếp đoạt giải thưởng "Sản phẩm của năm" tại Nga  Samsung Electronics chuẩn hóa quy trình công nghệ High-K Metal Gate Logic 32nm, tăng hiệu quả năng lượng và hệ thống thiết kế thân thiện Design Ecosystem đầu tiên của ngành công nghiệp  Samsung Electronics giới thiệu ổ đĩa cứng tốc độ cao SSD 512 GB sử dụng chip nhớ mới toggle-mode DDR NAND  Samsung Electronics đoạt năm giải thưởng IDEA 2010  Samsung Fire và Marine Insurance gia nhập thị trường bảo hiểm ô tô Trung Quốc  Samsung Electronics tổ chức “Samsung Global Developer‟s Day” cho nền tảng bada  Samsung công bố đầu tư 20 tỷ USD từ nay đến năm 2020 vào các dự án mới trong lĩnh vực môi trường và chăm sóc sức khỏe  Samsung Life Insurance phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng tại thị trường Hàn Quốc  Samsung Electronics giới thiệu rạp hát tại gia 3D đầu tiên thế giới Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 31 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001  Samsung Electronics ra mắt WAVE, điện thoại thông minh đầu tiên chạy trên nền tảng bada  Samsung Engineering thắng thầu dự án nhà máy hóa dầu trị giá 1.7 tỉ USD tại Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất.  Samsung Corning Precision Glass đổi tên thành Samsung Corning Precision Materials  Samsung Mobile Display phát triển màn hình AMOLED trong suốt 19 inch lớn nhất thế giới  Samsung Electronics sáp nhập với Samsung Digital Imaging  Samsung Heavy Industries giành được hợp đồng đóng 9 tàu dầu trị giá 500 triệu USD  Samsung Electronics công bố giải pháp đa chip MCP (multi-chip package ) với PRAM đầu tiên của ngành công nghiệp - ứng dụng trong điện thoại di động  Điện thoại Moment của Samsung chạy trên hệ điều hành Android dành cho thị trường Mỹ giành được giải thưởng “Best in Show” tại CTIA 2010  Samsung Electronics được trao Giải thưởng Truyền thông xanh Green Communication 2010  Samsung Electronics ra mắt TV LED 3D Full HD đầu tiên trên thế giới  Samsung Electronics phát triển DRAM 30 nanometer đầu tiên  Samsung Electronics khai trương Olympic Rendezvous @ Samsung (OR@S) tại Thế vận hội Mùa đông Vancouver 2010  Samsung Electronics xếp vị trí số một trên thị trường tủ lạnh French Door tại Mỹ  Samsung Electronics cam kết tài trợ với tư cách là Đối tác toàn cầu cho Đại hội thể thao Olympic dành cho thanh thiếu niên Youth Olympic Games Singapore 2010  Samsung C&T khai trương Burj Khalifa, tòa nhà cao nhất thế giới  Samsung SDS sáp nhập với Samsung Networks  Samsung Electronics bắt đầu sản xuất đại trà màn hình TV 3D Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 32 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 3. KẾT LUẬN Thông qua môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học” đã giúp em được hiểu thêm về các phương pháp sáng tạo tư duy. Qua đó hiểu rằng để có thể tư duy sáng tạo cần phải trải qua các quá trình từng bước nghiên cứu, vận dụng nhiều các nguyên lí và từ đó có thể áp dụng trong nghiên cứ khoa học và thực tiễn nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, một ngành đòi hỏi nhiều sự sáng tạo trong sản phẩm.. Qua đề tài em đã trình bày được các nguyên lí thủ thuật cơ bản làm nền tảng giúp cho việc sáng tạo được dễ dàng và có khoa học. Đồng thời qua đó, đi tìm hiểu các sản phẩm có tính sáng tạo cao của SamSung, để có thể rút ra các kinh nghiệm trong việc sử dụng các nguyên lí trong việc sáng tạo cho bản thân mình. Bàn một chút về khả năng sáng tạo trong nước ta thấy rằng khả năng sáng tạo còn rất hạn chế, trong năm vừa qua. Do đó, việc đẩy mạnh các hoạt động khoa học, sáng tạo càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Và con đường ngắn nhất dẫn đến các hoạt động sáng tạo đó chính là nắm vững và vận dụng 40 nguyên tắc sáng tạo vào các hoạt động bình thường nhất. Các nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển các sản phẩm của SamSung Trang 33 Dương Huỳnh Vĩnh An – 1211001 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo môn học Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học của các khóa trƣớc [2] Sổ tay sáng tạo : Các thủ thuật (nguyên tắc) cơ bản, Phan Dũng, Ủy ban khoa học và kỹ thuật TpHCM 1992 [3] Slide bài giảng « PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC », GS-TSKH Hoàng Kiếm [4] [5] 20120517102927166.chn [6] 20120517102927166.chn [7] nay-phan-3.html

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1211001_ppnckh_duonghuynhvinhan__4182.pdf