MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, KHUNG . vi
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM3
1.1. Nhân tố cơ bản tác động tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU3
1.1.1. Hệ thống thuế quan của EU3
1.1.1.1. Thuế nhập khẩu. 3
1.1.1.2. Thuế ưu đãi3
1.1.1.3. Thuế giá trị gia tăng (VAT). 6
1.1.1.4. Thuế nông sản và hải sản:6
1.1.2. Hệ thống phi thuế quan của EU7
1.1.2.1. Quy định của EU về vệ sinh an toàn thực phẩm7
1.1.2.2. Quy định của EU về bảo vệ môi trường và nguồn lợi20
1.1.3. Nhân tố khác tác động tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU21
1.1.3.1. Các đối thủ cạnh tranh. 21
1.1.3.2. Thiếu hụt nguồn nguyên liệu có chất lượng. 21
1.1.3.3. Khoảng cách địa lý. 22
1.1.3.4 Chỉ số tự do kinh tế. 22
1.2. Nhập khẩu thủy sản của EU23
1.2.1. Về tập quán tiêu dùng. 23
1.2.2. Về kênh phân phối của EU24
1.2.3. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU24
1.3. Tổng quan về hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam26
1.3.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất và nuôi trồng thủy sản. 26
1.3.1.1. Năng lực sản xuất và khai thác thủy sản. 26
1.3.1.2. Giá trị thủy hải sản trong nuôi trồng và khai thác. 28
1.3.2. Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam30
1.3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam30
1.3.2.2. Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU34
2.1. Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU34
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU34
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU36
2.1.3. Giá cả các mặt hàng thủy sản tại thị trường EU38
2.2. Xu hướng nhập khẩu thuỷ sản của EU từ năm 2008 – 2010. 40
2.2.1. Xu hướng nhập khẩu chung. 40
2.2.2. Xu hướng nhập khẩu cá ngừ đông lạnh. 40
2.2.3. Xu hướng nhập khẩu tôm đông lạnh. 42
2.2.4. Xu hướng nhập khẩu mực và bạch tuộc. 45
2.3. Chương trình kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam48
2.3.1. Hệ thống phân cấp kiểm soát48
2.3.2. Nội dung hoạt động của chương trình. 50
2.3.3. Kết quả của chương trình kiểm soát dư lượng các chất độc hại Thuỷ sản. 51
2.3.4. Kết luận rút ra từ chương trình kiểm soát dư lượng chất độc hại55
2.4. Phân tích định tính các nhân tố tác động tới xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU56
2.4.1. Hệ thống hàng rào phi thuế quan của EU56
2.4.1.1. Tác động từ rào cản kỹ thuật của EU56
2.4.1.2. Mối đe dọa từ pháp luật chống bán phá giá của EU58
2.4.2.Tỷ giá hối đoái USD/VNĐ61
CHƯƠNG 3. DỰ BÁO VỀ TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU KHI GIA NHẬP WTO . 66
3.1. Định hướng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU66
3.1.1. Phương pháp phân tích. 66
3.1.1.1. Mục đích phân tích. 66
3.1.1.2. Mô hình sử dụng. 66
3.1.2. Dự báo giá trị xuất khẩu đối với một số mặt hàng của Việt Nam sang EU67
3.1.2.1. Tổng giá trị xuất khẩu nói chung. 67
3.1.2.2. Mặt hàng tôm đông lạnh. 68
3.1.2.3. Mặt hàng cá tươi và đông lạnh các loại69
3.1.2.4. Mặt hàng mực và bạch tuộc đông lạnh. 70
3.1.3. Chuyển đổi cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU trong giai đoạn 2008 – 201071
3.2. Một số giải pháp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong việc kiểm soát chất lượng thủy sản nuôi trồng. 73
3.3. Các giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU đối với Nhà nước80
3.3.1. Hỗ trợ các doanh nghiệp do sự bất ổn của tỷ giá hối đoái80
3.3.2. Quy hoạch phát triển nuôi trồng nông, thủy sản. 80
3.3.3. Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn của EU81
3.3.4. Bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quá trình đàm phán thương mại86
3.3.5. Phối hợp giữa các Bộ ban ngành trong việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm của thủy sản xuất khẩu86
3.4. Các giải pháp đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU90
3.4.1. Xây dựng, đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh. 90
3.4.2. Tạo nguồn nguyên liệu ổn định. 91
3.4.3. Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cường năng lực công nghệ chế biến. 92
3.4.4. Xây dựng phát triển thương hiệu trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản93
3.4.5. Nâng cao vai trò của Hiệp hội thuỷ sản trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu94
KẾT LUẬN . 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 96
PHỤ LỤC 1
DỰ BÁO SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU CÁ NGỪ CỦA THỊ TRƯỜNG EU
GIAI ĐOẠN 2008 – 201097
PHỤ LỤC 2
DỰ BÁO NHU CẦU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MỰC VÀ BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH CỦA TÂY BAN NHA VÀ ITALIA GIAI ĐOẠN 2008 – 201099
PHỤ LỤC 3
DỰ BÁO SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN NÓI CHUNG VÀ CỦA TỪNG MẶT HÀNG CHI TIẾT SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2008 - 2010106
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt 1 ASEAN
Association of Southeast Asia Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
2 Cục QL CL, ATVS & TYTS
Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản
3 Bộ NN & PTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
4 HACCP
Hazard Analysis Critical Control Point
Hệ thống phân tích mối nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn
5 EU
European Union
Liên minh châu Âu
6 EC
European Committee
Ủy ban châu Âu
7 GSP
Generalized System of Preference
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
8 NHNN
Ngân hàng Nhà nước
9 NAFIQAVED
The National Fisheries Quality Assuranee and Veterinary Directorate
Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản
10 EMAS
Ecological Management and Audit Scheme
Hệ thống kiểm tra và quản lý sinh thái
11 MNF
Most Favoured Nation
Quy chế Tối huệ quốc
12 VASEP
Viet Nam Association of Sea Export Processing
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
13 WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, KHUNG
Bảng Trang
Bảng 1.1. Mức thuế giá trị gia tăng của một số nước EU . 6
Bảng 1.2. Chỉ tiêu và mức giới hạn tối đa cho phép đối với sản phẩm thủy
sản xuất khẩu vào thị trường EU 10
Bảng 1.3. mức giới hạn đối với một số hoá chất dùng trong sản xuất bao bì 14
Bảng 1.4. các chất màu được quy định làm phụ gia trong thực phẩm 18
Bảng 1.5. Lượng tối đa chất làm hương vị có mặt trong thực phẩm và đồ uống . 19
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam sang một số
quốc gia EU trong năm 2006 44
Bảng 2.2. Dự báo nhu cầu nhập khẩu mặt hàng mực đông lạnh của Tây Ban Nha
và Italia giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: nghìn tấn) 46
Bảng 2.3. Dự báo sản lượng nhập khẩu bạch tuộc đông lạnh của hai thị trường
Tây Ban Nha và Italia giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: nghìn tấn) . 47
Bảng 2.4. Các Trung tâm chất lượng Thú y Thuỷ sản và phạm vi quản lý . 48
Bảng 3.1. Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam
sang thị trường EU giai đoạn 2000 – 2007 (đơn vị: tấn) . 67
Bảng 3.2. Dự báo sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang
thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) . 68
Bảng 3.3. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh của
Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) 68
Bảng 3.4. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng cá tươi và đông lạnh
sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) . 69
Bảng 3.5. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng mực và bạch tuộc đông lạnh
sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) . 70
Bảng 3.6. Tỷ trọng của một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 . 71
Biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản trong cả nước
(đơn vị: nghìn ha) . 26
Biểu đồ 1.2. Số lượng các tàu đánh bắt xa bờ của Việt Nam
giai đoạn 2000 – 2007 27
Biểu đồ 1.3. Giá trị sản xuất thủy sản theo giá so sánh năm 1994
(Đơn vị: tỷ đồng) . 29
Biểu đồ 1.4. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
(đơn vị: triệu USD) 31
Biểu đồ 1.5. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2007
(đơn vị:%) 32
Biểu đồ 2.1. Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU 35
Biểu đồ 2.2. Thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam trong khối EU
giai đoạn 2001 – 2007 (đơn vị: triệu USD) 36
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang EU
từ 2005 – 2007 (tấn, %) . 36
Biểu đồ 2.4. Giá bán mặt hàng cá ngừ đóng hộp tại thị trường EU 39
Biểu đồ 2.5. Giá bán mặt hàng mực tại thị trường EU 39
Biểu đồ 2.6. Xu hướng nhập khẩu mặt hàng cá ngừ của các quốc gia EU
(Đơn vị:1000 tấn) 41
Biểu đồ 2.7. Thị phần xuất khẩu cá ngừ của các quốc gia vào thị trường EU 41
Biểu đồ 2.8. Nhập khẩu tôm của các nước trong EU và thế giới . 43
Biểu đồ 2.9. Xu hướng nhập khẩu tôm của một số nước EU . 44
Biểu đồ 2.10. Xu hướng nhập khẩu mực của Tây Ban Nha, Italia và xuất khẩu
của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 (đơn vị: nghìn tấn) 45
Biểu đồ 2.11. Xu hướng nhập khẩu bạch tuộc của Tây Ban Nha, Italia
và xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2006 (đơn vị: nghìn tấn) . 46
Biểu đồ 2.12. Kiểm định dư lượng Aldrin trong nuôi trồng thuỷ sản . 52
Biểu đồ 2.13. Kiểm định dư lượng Pb (chì) trong nuôi trồng thuỷ sản 53
Biểu đồ 2.14. Kiểm định dư lượng Hg, Cd trong thuỷ sản . 54
Biểu đồ 2.15. Thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam
giai đoạn 2005 – 2007 (đơn vị: triệu USD) 60
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức thực hiện kiểm soát dư lượng các hoá chất độc hại . 49
Sơ đồ 2.2. Mối quan hệ giữa thị trường vốn, thị trường ngoại hối và
tác động tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam . 63
134 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2715 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nhân tố tác động tới tăng trưởng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU khi gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồn gốc nhập lậu và gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực Bộ quản lý. Phối hợp với các cơ quan liên quan truy nguyên nguồn gốc, xử lý nghiêm, triệt để các vi phạm.
b) Phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo triển khai và kiểm tra việc thực hiện các quy đinh bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.
c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án ngăn chặn tình trạng nhập lậu thực phẩm qua biên giới; nghiên cứu đề xuất tổ chức cơ quan kiểm soát thực phẩm qua biên giới theo hướng thống nhất một đầu mối, bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả trình Thủ tướng Chính phủ vào quý III năm 2007.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ:
a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan khẩn trương xây dựng và ban hành đầy đủ hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế.
b) Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, rà soát các quy định quản lý liên quan đến chất lượng, tiêu chuẩn và nhãn mác sản phẩm thực phẩm theo nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất, chặt chẽ và không chồng chéo.
5. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an theo chức năng và nhiệm vụ được giao:
a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan phát hiện, điều tra xử lý và hỗ trợ xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chỉ đạo các lực lượng công an liên quan, bộ đội biên phòng phối hợp với lực lượng hải quan và cơ quan của địa phương kiểm soát ngăn chặn việc nhập lậu thực phẩm qua biên giới.
Đề xuất các chế tài, cơ chế, biện pháp xử lý các vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
b) Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tham gia tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho đồng bào dân tộc khu vực đóng quân, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
6. Bộ Văn hoá – Thông tin:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế và các Bộ, ngành liên quan chỉ đạo tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
b) Chỉ đạo hệ thống báo chí, đài phát thanh, truyền hình các cấp từ Trung ương đến cấp xã, các đội thông tin lưu động, đặc biệt Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, hệ thống truyền thanh ở xã, phường dành thời lượng thích đáng, thời gian phát sóng phù hợp để phổ biến kiến thức, quy định pháp luật và các hoạt động bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân.
7. Bộ Nội vụ:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Thanh tra Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan xây dựng đề án về tổ chức hệ thống quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, sự phân công phân nhiệm giữa các Bộ, ngành, sự phân cấp giữa Trung ương và các cấp địa phương nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu cầu hội nhập quốc tế, trình Chính phủ trong quý IV năm 2007.
8. Bộ Tài chính:
a) Phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế phối hợp và triển khai các biện pháp tăng cường quản lý, kiểm soát việc nhập khẩu thực phẩm, vật tư phục vụ chăn nuôi, trồng trọt, chế biến, bảo quản thực phẩm.
b) Cân đối bảo đảm tài chính cho các hoạt động của chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
a) Xây dựng kế hoạch đầu tư và huy động các nguồn lực từ xã hội và các tổ chức quốc tế để xây dựng hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật cho công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
b) Phối hợp với Bộ Y tế xây dựng Quy chế quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất.
Các giải pháp đối với doanh nghiệp trong việc nâng cao hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU
Xây dựng, đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh
Đối với khai thác hải sản: Để sử dụng một lượng tàu thuyền đánh bắt xã bờ lên tới gần 21 (nghìn chiếc) như hiện nay, nhu cầu về cán bộ tàu, thuyền (gồm thuyền trưởng, thuyền phó, máy trưởng, máy phó), số cán bộ này cần được đào tạo mới hoặc bổ túc nghiệp vụ để có đủ khả năng chỉ huy tàu, theo hướng chuyên nghiệp; bên cạnh đó số thuỷ thủ cũng phải được tuyển chọn, đào tạo lại về nghiệp vụ là rất lớn để đáp ứng cho yêu cầu khai thác. Trong quá trình đào tạo nên thực hiện cả trong và ngoài nước, một số tầu đánh bắt khơi xa có thể thuê chuyên gia đánh cá giỏi ở các nước đến hướng dẫn và chuyển giao nghiệp vụ khai thác và sử dụng các thiết bị đi biển;
Đối với nuôi trồng thuỷ sản, thực hiện đào tạo đủ lực lượng để bố trí hoàn thiện hệ thống khuyến ngư trong các vùng trọng điểm nguyên liệu; nâng cao chất lượng cán bộ kỹ thuật làm công tác giống để cung cấp giống có chất lượng cao cho nuôi trồng thuỷ sản.
Đối với cán bộ quản lý và các doanh nghiệp, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh ở các doanh nghiệp, nhằm đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành theo hướng hội nhập. Quan tâm thích đáng đến việc đào tạo nghề theo hướng chuyên môn hoá cho người lao động nghề cá; Bộ Thuỷ sản cần nhanh chóng tiêu chuẩn hoá nghề nghiệp đối với công nhân trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh thuỷ sản,...
Tạo nguồn nguyên liệu ổn định
a) Trong nuôi trồng thuỷ sản: Nhanh chóng quy hoạch và đầu tư các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung theo quy mô công nghiệp với công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững tại các vùng trọng điểm nhằm tạo ra sản lượng nuôi trồng đủ lớn với chất lượng nguyên liệu cao, giá cạnh tranh. Việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản sẽ được hướng mạnh vào những mặt hàng có nhu cầu quốc tế và có giá trị xuất khẩu cao như: tôm, cá biển (cá mú, cá vược, cá hồng, cá song...) và một số loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ... Xây dựng hệ thống dịch vụ kỹ thuật, tuyển chọn, bồi dưỡng và cung ứng giống chất lượng tốt sạch bệnh đạt hiệu quả cao. Đầu tư nâng cấp các cơ sở chế biến thức ăn công nghiệp nhằm đảm bảo khoảng 80% thức ăn công nghiệp sản xuất trong nước để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng. Thường xuyên kiểm soát chất lượng môi trường vùng nước nuôi trồng thuỷ sản để vừa đảm bảo phòng ngừa dịch bệnh, vừa đáp ứng đòi hỏi cao của các thị trường lớn.
b) Trong khai thác thuỷ sản: phát triển mạnh mẽ năng lực tổ chức khai thác xa bờ, đổi mới cơ cấu tàu thuyền, giảm dần đối tượng khai thác ven bờ xuống mức giới hạn cho phép để đảm bảo khả năng tái tạo, phát triển của nguồn lợi thuỷ sản. Đầu tư nâng cao kỹ thuật bảo quản sản phẩm thuỷ sản trên tàu đánh bắt cá xa bờ, kết hợp xây dựng hệ thống các cơ sở dịch vụ hậu cần gồm cầu cảng, công trình điện nước, cung ứng nhiên liệu... Mở rộng hợp tác với các nước có nghề cá tiên tiến liên doanh hợp tác khai thác hải sản xa bờ, từng bước tiến tới khai thác cá đại dương.
Nhập nguyên liệu thuỷ sản để chế biến thuỷ sản xuất khẩu: nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản từ các nước trong khu vực như Thái Lan, Inđônêxia, ấn Độ... để chế biến xuất khẩu.
Cần áp dụng phương pháp quản lý chất lượng theo HACCP ở tất cả các cơ sở từ đánh bắt, nuôi trồng đến thu gom bảo quản, vận chuyển, phân phối và chế biến thuỷ sản để đảm bảo nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu đạt yêu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Đào tạo kiến thức về quản lý an toàn vệ sinh, tuyên truyền sâu rộng trong doanh nghiệp, ngư dân và tất cả những người liên quan đến sản xuất kinh doanh thuỷ sản. Các cơ quan quản lý Nhà nước Trung ương và địa phương cần phối hợp đồng bộ để kiểm soát, ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc các hiện tượng sai trái trong việc làm hàng giả, sử dụng hoá chất không được phép, huỷ hoại chất lượng nguyên liệu.
Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cường năng lực công nghệ chế biến
Đầu tư vào một số doanh nghiệp có vốn Nhà nước chiếm cổ phần chi phối, có thị trường tiêu thụ, kinh doanh có hiệu quả, với quy mô lớn, công nghệ hiện đại đạt trình độ tiên tiến của thế giới để đảm nhiệm vai trò đầu tầu về thị trường và công nghệ trong chế biến xuất khẩu.
Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tích cực và chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, sửa chữa, cải tạo nâng cấp hiện đại hoá điều kiện sản xuất để áp dụng quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP. Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các mặt hàng mới có hàm lượng công nghệ cao và nâng tỷ trọng mặt hàng có giá trị cao lên 17 - 20% vào năm 2010.
a) Các giải pháp đẩy mạnh công tác thị trường
Các doanh nghiệp phải xây dựng bộ phận marketing bao gồm các cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong nghiên cứu tình hình từng thị trường cụ thể trên cơ sở đó hoạch định được chiến lược kinh doanh từ khâu đảm bảo nguyên liệu sản xuất đến đầu tư chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường, của khách hàng.
Đầu tư nghiên cứu tiếp tục mở rộng các thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Mỹ... Khi thuỷ sản của Việt Nam đã có vị trí vững chắc tại các thị trường này thì việc mở rộng và phát triển thương mại thuỷ sản tại các thị trường khác sẽ không quá khó khăn.
b) Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường
Xây dựng hệ thống thông tin một cách có hiệu quả từ nhiều kênh khác nhau như: thu thập tại bàn, từ Internet, từ các thương vụ, cử đại diện ra nước ngoài... Làm tốt công tác dự báo về cung, cầu, giá cả phục vụ cho các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế. Đa dạng hoá thị trường tránh việc lệ thuộc quá nhiều vào một thị trường, phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị hướng dẫn tiêu dùng, tích cực tham gia vào các hội chợ quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm ký kết được nhiều hợp đồng kinh doanh.
Nhìn chung, ngành thuỷ sản Việt Nam đã và đang thực hiện tốt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình đó ngành đã liên tục điều chỉnh cơ chế quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập, mặt khác đã có nhiều biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản. Điều này, đã được chứng minh qua thị phần, kim ngạch và tốc độ xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam những năm vừa qua. Điều đó chứng tỏ sự phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam gắn rất chặt với hội nhập kinh tế thế giới, đã và đang góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Xây dựng phát triển thương hiệu trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản
Trong vài năm gần đây, vấn đề xây dựng thương hiệu đã được nhắc đến khá nhiều ở nước ta và được xem như vấn đề cần thiết của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này được xuất phát từ tác dụng to lớn của thương hiệu đối với doanh nghiệp và khách hàng của doanh nghiệp. Đối với khách hàng, một thương hiệu có uy tín luôn mang lại niềm tin và sự lựa chọn của khách hàng. Rõ ràng, những sản phẩm mang một thương hiệu nổi tiếng, kể cả những sản phẩm mới được tung ra thị trường sẽ dễ thuyết phục khách hàng lựa chọn hơn những sản phẩm cùng loại nhưng mang thương hiệu kém nổi tiếng hơn. Do vậy, vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp cũng là một biện pháp cần thiết để các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu sản phẩm.
Xây dựng và phát triển thương hiệu là vấn đề bao gồm nhiều hoạt động đa dạng và lâu dài ở phạm vi doanh nghiệp, xuất phát từ điều kiện thực tế hiện nay, những biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm:
+ Nâng cao nhận thức trong doanh nghiệp về sự cần thiết và tác dụng của việc tạo lập thương hiệu của mình. Một mặt, nhận thức về thương hiệu cần được quán triệt đến toàn thể cán bộ trong doanh nghiệp từ lãnh đạo đến người trực tiếp sản xuất kinh doanh và các nhân viên tạp vụ. Mặt khác, nhận thức về thương hiệu phải được phản ánh đầy đủ trong mọi khâu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ việc lựa chọn nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, đến khâu sản xuất, bao gói, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng và các dịch vụ hậu mãi.
+ Các doanh nghiệp dành chi phí thích hợp cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tạo dựng được thương hiệu phải đầu tư đổi mới công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm,… nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng với mức giá hợp lý, đồng thời doanh nghiệp phải đầu tư cho hoạt động quảng cáo sản phẩm, tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng,… Chính vì vậy, việc xây dựng và phát triển thương hiệu là hoạt động lâu dài và tốn kém. Tuy nhiên, trong thực tế ở nước ta, các doanh nghiệp nhỏ do hạn chế về tiềm lực tài chính đã thường cắt giảm những khoản chi phí cần thiết cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu, hoặc chỉ tập trung vào một số khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc không đảm bảo chi phí thực hiện một cách thường xuyên. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu.
+ Hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp là hoạt động mang tính đồng bộ, lâu dài và tốn kém, do đó, để thực hiện một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải xem hoạt động này như một bộ phận quan trọng, thậm chí cần phải xây dựng thành chiến lược phát triển thương hiệu trong chiến lược marketing. Chỉ có như vậy các doanh nghiệp mới có thể đảm bảo cho hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu được thực hiện thường xuyên với mức chi phí hợp lý và đảm bảo tính tập trung ở các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.
+ Tạo dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp đã khó, nhưng bảo vệ, giữ gìn và phát triển thương hiệu một cách lâu dài còn khó khăn hơn nhiều. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần đề cao “chữ tín” trong kinh doanh trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển mạng lưới bán hàng.
Nâng cao vai trò của Hiệp hội thuỷ sản trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu
Nâng cao năng lực bộ máy lãnh đạo của Hiệp hội thuỷ sản
Nâng cao năng lực hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp
Hiệp hội cần hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu quốc tế
Tăng cường công tác xúc tiến thương mại của Hiệp hội thuỷ sản. Phát triển các dịch vụ xúc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường.
Tăng cường mối quan hệ của Hiệp hội thuỷ sản với các cấp chính quyền nhằm nâng cao vai trò của Hiệp hội thuỷ sản trong vai trò thúc đẩy xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản .
Cần tăng cường hơn nữa vai trò của Hiệp hội thuỷ sản trong quan hệ đối ngoại và xử lý các tranh chấp trong thương mại quốc tế.
KẾT LUẬN
Trong thương mại quốc tế hiện nay, việc dở bỏ các hàng rào thuế quan và thay vào đó là các hàng rào phi thuế quan đã trở thành một xu thế, phù hợp với thông lệ quốc tế và các quy định trong WTO. Thị trường EU là nơi có hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu khắt khe nhất trên thế giới, hệ thống tiêu chuẩn này thường xuyên được nâng cấp nhằm bảo vệ tối đa lợi ích người tiêu dùng EU, bảo vệ môi trường và lợi ích của người lao động. Đây được xem là rào cản lớn nhất đối với bất cứ một hàng hóa nào muốn xâm nhập thị trường EU.
Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU ngày càng tăng về sản lượng và giá trị, điều này cho thấy, thủy sản của Việt Nam đã đáp ứng tốt các yêu cầu của EU. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay đã xuất hiện thêm nhiều nhân tố mới như EU nâng dần các tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng thủy sản, tỷ giá đối đoái trên thị trường Việt Nam, xu hướng cạnh tranh quyết liệt từ phía các đối thủ, chuyển biến trong nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU... sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn tới.
Theo cách xem xét đó, đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau đây:
Phân tích một cách sâu sắc các quy định trong hệ thống hàng rào thuế quan và phi thuế quan của EU, đây là những nhân tố tác động chính tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đồng thời đề tài cũng cập nhật những thông tin mới nhất trong các quy định của EU, giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có một cách nhìn tổng quan về thị trường EU.
Trên cơ sở phân tích thực tiễn, đề tài định dạng rõ và đánh giá được tác động của các nhân tố tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU. Đặc biệt, ngoài các phân tích định tính, dựa vào chuỗi số liệu thống kê, tác giả sử dụng 4 hàm dự báo dưới sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS để dự báo sự chuyển biến về nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU, đồng thời dự báo về sản lượng xuất khẩu từng mặt hàng thủy sản của Việt Nam vào EU trong giai đoạn từ 2008 – 2010. Đây là cơ sở để thủy sản Việt Nam kịp thời điều chỉnh cơ cấu mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường EU và tận dụng lợi ích do sự chuyển biến trên thị trường thủy sản thế giới. Các giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro, tận dụng được lợi thế và nâng cao dần vị thế của thủy sản Việt Nam trên thị trường EU.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. Bộ công thương. Năm 2007. “Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới của Việt Nam”, Nhà xuất bản Thống kê.
2. Thương vụ Việt Nam ở EU. Năm 2007. “Những điều cần biết khi xuất khẩu sang thị trường EU”, Nhà xuất bản Hà Nội.
3. GS.TS Lê Huy Đức. Năm 2006. “Dự báo dựa trên mô hình tăng trưởng và bão hòa”. Khoa Kinh tế phát triển, trường ĐH. Kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản thống kê.
Tạp chí
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP). Năm 2000 – 2007. “Tạp chí thương mại thủy sản”.
TS. Phan Thị Nhiệm. Số tháng 08 năm 2007. “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO. Phân tích dựa trên mô hình sức hút”.
Trang web
Ngọc Ân. Ngày 10/04/2005. “Thị trường Châu Âu – Hướng mở cho thủy sản Việt Nam”.
Vân Anh. 2/12/2007. “Xuất khẩu cá Tra/Basa của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh”.
Thùy Bích. 21/2/2007. “Xuất khẩu thủy sản 2007: Khiêm tốn với kim ngạch 3,5 tỉ USD, vì sao?”.
Trần Lê. 6/1/2008. “An toàn tốt, cách gỡ rào cho thủy sản”.
Thùy Trang. 21/1/2008. “EU "mở cửa" với 25 DN thủy sản Việt Nam”.
Bảo Yến. 1/10/2007. “Cơ hội để khẳng định thương hiệu thủy sản Bình Thuận”.
Thảo Vi. 12/1/2007. “Xu hướng tiêu thụ thủy hải sản của thị trường EU”.
PHỤ LỤC 1
DỰ BÁO SẢN LƯỢNG NHẬP KHẨU CÁ NGỪ CỦA THỊ TRƯỜNG EU
GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
1.1. Kết quả tính toán
MODEL: MOD_2.
Dependent variable.. SL Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,86016
R Square ,73988
Adjusted R Square ,68785
Standard Error ,06609
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 ,06211363 ,06211363
Residuals 5 ,02183787 ,00436757
F = 14,22154 Signif F = ,0130
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,048226 ,013092 2,363539 80,068 ,0000
(Constant) 331,033445 18,489620 17,904 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
ERR_1 Error for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
LCL_1 95% LCL for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
UCL_1 95% UCL for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
Biểu đồ. Dự báo sản lượng nhập khẩu cá ngừ tại thị trường EU
1.2. Sản lượng dự báo
Import
year
fit
err
lcl
ucl
330,8
2000
346,9979
-16,1979
282,5192
426,1924
344,1
2001
363,7323
-19,6323
300,0017
441,0014
411,5
2002
381,2736
30,22637
317,0591
458,4937
436,7
2003
399,661
37,03903
333,2868
479,2536
420,9
2004
418,9351
1,96494
348,3775
503,7827
432,1
2005
439,1387
-7,03866
362,1959
532,4267
437,8
2006
460,3166
-22,5166
374,7812
565,3736
2007
482,5159
.
386,2883
602,7146
2008
505,7857
.
396,9164
644,5165
2009
530,1778
.
406,8595
690,8736
2010
555,7462
.
416,2836
741,9313
PHỤ LỤC 2
DỰ BÁO NHU CẦU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MỰC VÀ BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH CỦA TÂY BAN NHA VÀ ITALIA GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
2.1. DỰ BÁO NHU CẦU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MỰC ĐÔNG LẠNH CỦA TÂY BAN NHA GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để dự báo nhu cầu nhập khẩu mực đông lạnh của Tây Ban Nha trên 4 dạng hàm cơ bản: hàm tuyến tính (linear), hàm bậc 2 (quadratic), hàm phức hợp (compound), hàm bậc 3 (cubic), hàm tăng trưởng (growth). Hàm có sai số SE nhỏ nhất sẽ được sử dụng để dự báo.
Bảng so sánh các sai số SE của mô hình
Linear
Quadratt
Cubic
Compound
SE
17,37474
8,37606
9,40341
9,5321
Như vậy, hàm bậc hai có sai số SE nhỏ nhất và giá trị dự báo của hàm này sẽ được sử dụng. Phần mềm SPSS cho kết quả tính toán như sau.
MODEL: MOD_6.
_
Dependent variable.. SL Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,91438
R Square ,83609
Adjusted R Square ,72681
Standard Error 8,37606
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 1073,5982 536,79910
Residuals 3 210,4751 70,15838
F = 7,65125 Signif F = ,0664
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -38,266429 9,802649 -4,467268 -3,904 ,0298
Time**2 5,167857 1,370855 4,314065 3,770 ,0327
(Constant) 221,820000 14,983552 14,804 ,0007
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_3 Fit for SL from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
ERR_3 Error for SL from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
LCL_3 95% LCL for SL from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
UCL_3 95% UCL for SL from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
Kết quả dự báo
Sản lượng thực tế
year
fit
err
lcl
ucl
188,7
2001
188,7214
-0,02143
152,7459
224,6969
161,2
2002
165,9586
-4,75857
135,4823
196,4349
165
2003
153,5314
11,46857
122,3147
184,7482
145,8
2004
151,44
-5,64
120,2233
182,6567
155,7
2005
159,6843
-3,98429
129,208
190,1606
181,2
2006
178,2643
2,93571
142,2888
214,2398
.
2007
207,18
.
152,5507
261,8093
.
2008
246,4314
.
160,5854
332,2775
.
2009
296,0186
.
168,4375
423,5997
.
2010
355,9414
.
177,0826
534,8003
2.2. DỰ BÁO NHU CẦU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG MỰC ĐÔNG LẠNH CỦA ITALIA GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để dự báo nhu cầu nhập khẩu mực đông lạnh của Tây Ban Nha trên 4 dạng hàm cơ bản: hàm tuyến tính (linear), hàm bậc 2 (quadratic), hàm phức hợp (compound), hàm bậc 3 (cubic), hàm tăng trưởng (growth). Hàm có sai số SE nhỏ nhất sẽ được sử dụng để dự báo.
Bảng so sánh các sai số SE của mô hình
Linear
Quadratt
Cubic
Compound
SE
4,24052
2,27872
1,34477
0,04719
Như vậy, hàm Phức hợp có sai số SE nhỏ nhất và giá trị dự báo của hàm này sẽ được sử dụng. Phần mềm SPSS cho kết quả tính toán như sau.
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable.. SL Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,71570
R Square ,51222
Adjusted R Square ,39027
Standard Error ,04719
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 ,00935283 ,00935283
Residuals 4 ,00890658 ,00222665
F = 4,20041 Signif F = ,1098
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,023387 ,011544 2,045609 88,653 ,0000
(Constant) 82,770169 3,636013 22,764 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_6 Fit for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
ERR_6 Error for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
LCL_6 95% LCL for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
UCL_6 95% UCL for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
Kết quả dự báo
sản lượng thực tế
year
fit
err
lcl
ucl
89,9
2001
84,706
5,1941
72,057
99,575
84,1
2002
86,687
-2,587
74,679
100,63
85,2
2003
88,714
-3,514
76,942
102,29
87,3
2004
90,789
-3,489
78,741
104,68
95,1
2005
92,913
2,1875
80,042
107,85
97,7
2006
95,086
2,6145
80,887
111,78
.
2007
97,309
.
81,361
116,38
.
2008
99,585
.
81,556
121,6
.
2009
101,91
.
81,549
127,36
.
2010
104,3
.
81,396
133,64
2.3. DỰ BÁO NHU CẦU NHẬP KHẨU MẶT HÀNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH CỦA TÂY BAN NHA VÀ ITALIA GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để dự báo nhu cầu nhập khẩu mực đông lạnh của Tây Ban Nha trên 4 dạng hàm cơ bản: hàm tuyến tính (linear), hàm bậc 2 (quadratic), hàm phức hợp (compound), hàm bậc 3 (cubic), hàm tăng trưởng (growth). Hàm có sai số SE nhỏ nhất sẽ được sử dụng để dự báo.
Bảng so sánh các sai số SE của mô hình
Linear
Quadratt
Cubic
Compound
SE
11,28237
11,55161
11,28785
0,15218
Như vậy, hàm Phức hợp có sai số SE nhỏ nhất và giá trị dự báo của hàm này sẽ được sử dụng. Phần mềm SPSS cho kết quả tính toán như sau.
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable.. SL Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,56393
R Square ,31802
Adjusted R Square ,22059
Standard Error ,15218
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 ,07559316 ,07559316
Residuals 7 ,16210910 ,02315844
F = 3,26417 Signif F = ,1138
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,036132 ,020356 1,757565 50,900 ,0000
(Constant) 66,924898 7,398913 9,045 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
ERR_1 Error for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
LCL_1 95% LCL for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
UCL_1 95% UCL for SL from CURVEFIT, MOD_2 COMPOUND
Kết quả dự báo
Sản lượng thực tế
year
year
fit
err
lcl
ucl
55
1998
1998
69,343
-14,34
45,453
105,79
92
1999
1999
71,849
20,151
47,964
107,63
67
2000
2000
74,445
-7,445
50,377
110,01
83,3
2001
2001
77,134
6,1655
52,636
113,03
91,1
2002
2002
79,922
11,178
54,693
116,79
85,4
2003
2003
82,809
2,5907
56,509
121,35
77,4
2004
2004
85,801
-8,401
58,062
126,79
85,5
2005
2005
88,902
-3,402
59,348
133,17
91,5
2006
2006
92,114
-0,614
60,379
140,53
.
2007
95,442
.
61,175
148,9
.
2008
98,891
.
61,763
158,34
.
2009
102,46
.
62,171
168,87
.
2010
106,17
.
62,425
180,56
PHỤ LỤC 3
DỰ BÁO SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN NÓI CHUNG VÀ CỦA TỪNG MẶT HÀNG CHI TIẾT SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
3.1. Dự báo sản lượng xuất khẩu thủy sản nói chung
Bảng so sánh SE của các dạng hàm
Dạng hàm
LINEAR
QUADRATI
CUBIC
COMPOUND
GROWTH
Standard Error
42771,42481
10893,04877
12139,95678
,24197
,24197
Kết quả tính toán cho các dạng hàm như sau.
The following new variables are being created:
Name Label
YEAR_ YEAR, not periodic
DATE_ DATE. FORMAT: "YYYY"
Curve Fit
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. XKSANGEU Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,91390
R Square ,83522
Adjusted R Square ,80776
Standard Error 42771,42481
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 55635325958,6 55635325958,6
Residuals 6 10976368683,3 1829394780,5
F = 30,41188 Signif F = ,0015
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 36395,750000 6599,774131 ,913903 5,515 ,0015
(Constant) -59430,500000 33327,22572 -1,783 ,1248
_
Dependent variable.. XKSANGEU Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,99554
R Square ,99109
Adjusted R Square ,98753
Standard Error 10893,04877
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 66018402084,1 33009201042,1
Residuals 5 593292557,8 118658511,6
F = 278,18654 Signif F = ,0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -34358,232143 7748,261511 -,862741 -4,434 ,0068
Time**2 7861,553571 840,416958 1,819983 9,354 ,0002
(Constant) 58492,803571 15197,37863 3,849 ,0120
_
Dependent variable.. XKSANGEU Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,99557
R Square ,99115
Adjusted R Square ,98451
Standard Error 12139,95678
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 66022180439,7 22007393479,9
Residuals 4 589514202,1 147378550,5
F = 149,32562 Signif F = ,0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -30250,847042 27066,98508 -,759603 -1,118 ,3263
Time**2 6784,860390 6789,379367 1,570724 ,999 ,3742
Time**3 79,755051 498,108460 ,150442 ,160 ,8806
(Constant) 54544,928571 29913,18008 1,823 ,1423
_
Dependent variable.. XKSANGEU Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,97142
R Square ,94365
Adjusted R Square ,93426
Standard Error ,24197
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 5,8827283 5,8827283
Residuals 6 ,3512956 ,0585493
F = 100,47485 Signif F = ,0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,453904 ,054284 2,641682 26,783 ,0000
(Constant) 13105,802542 2470,983083 5,304 ,0018
_
Dependent variable.. XKSANGEU Method.. GROWTH
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,97142
R Square ,94365
Adjusted R Square ,93426
Standard Error ,24197
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 5,8827283 5,8827283
Residuals 6 ,3512956 ,0585493
F = 100,47485 Signif F = ,0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time ,374253 ,037337 ,971416 10,024 ,0001
(Constant) 9,480810 ,188541 50,285 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
ERR_1 Error for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
FIT_2 Fit for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
ERR_2 Error for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
FIT_3 Fit for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
ERR_3 Error for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
LCL_3 95% LCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
UCL_3 95% UCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
FIT_4 Fit for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
ERR_4 Error for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
LCL_4 95% LCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
UCL_4 95% UCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
FIT_5 Fit for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
ERR_5 Error for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
LCL_5 95% LCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
UCL_5 95% UCL for XKSANGEU from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
3 new cases have been added.
Dự báo xuất khẩu thuỷ sản sang EU từ 2008 – 2010
xkchung
year_
date
fit
err
lcl
ucl
25886
2000
2000
31996,13
-6110,13
-4602,7
68594,95
30442
2001
2001
21222,55
9219,446
-10454,6
52899,66
31368
2002
2002
26172,09
5195,911
-4910,09
57254,27
41200
2003
2003
46844,73
-5644,73
15167,63
78521,84
75430
2004
2004
83240,48
-7810,48
51563,38
114917,6
130721
2005
2005
135359,3
-4638,34
104277,2
166441,5
219963
2006
2006
203201,3
16761,7
171524,2
234878,4
279793
2007
2007
286766,4
-6973,38
250167,5
323365,2
.
2008
2008
386054,6
.
337989,6
434119,5
.
2009
2009
501065,8
.
435006,8
567124,8
.
2010
2010
631800,2
.
542021,7
721578,7
3.2 Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng cá tươi và đông lạnh các loại sang thị trường EU
Bảng so sánh SE của các dạng hàm
Dạng hàm
LINEAR
QUADRATI
CUBIC
COMPOUND
GROWTH
Standard Error
27084,82048
4556,95937
4799,67833
9870,3
...
Như vậy, dạng hàm QUADRATI có SE thấp nhất, đây chính là dạng hàm được sử dụng để dự báo.
Kết quả tính toán cho các dạng hàm như sau.
MODEL: MOD_3.
_
Dependent variable.. CA Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,91970
R Square ,84585
Adjusted R Square ,82015
Standard Error 27084,82048
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 24151150059,1 24151150059,1
Residuals 6 4401525001,5 733587500,3
F = 32,92198 Signif F = ,0012
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 23979,728571 4179,278533 ,919699 5,738 ,0012
(Constant) -53212,353571 21104,32209 -2,521 ,0452
_
Dependent variable.. CA Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,99818
R Square ,99636
Adjusted R Square ,99491
Standard Error 4556,95937
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 28448845667,1 14224422833,5
Residuals 5 103829393,5 20765878,7
F = 684,99017 Signif F = ,0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -21540,632143 3241,380227 -,826151 -6,646 ,0012
Time**2 5057,817857 351,577048 1,788438 14,386 ,0000
(Constant) 22654,914286 6357,617449 3,563 ,0162
_
Dependent variable.. CA Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,99839
R Square ,99677
Adjusted R Square ,99435
Standard Error 4799,67833
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 28460527412,3 9486842470,8
Residuals 4 92147648,4 23036912,1
F = 411,81051 Signif F = ,0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -14318,459416 10701,25901 -,549158 -1,338 ,2519
Time**2 3164,626948 2684,263020 1,119008 1,179 ,3038
Time**3 140,236364 196,933187 ,404038 ,712 ,5157
(Constant) 15713,214286 11826,53653 1,329 ,2547
_
Dependent variable.. CA Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,99442
R Square ,98888
Adjusted R Square 9.870,3
Standard Error ,18159
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 17,591396 17,591396
Residuals 6 ,197841 ,032973
F = 533,50231 Signif F = ,0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,910148 ,053521 2,703166 35,690 ,0000
(Constant) 1231,041773 174,180783 7,068 ,0004
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for CA from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
ERR_1 Error for CA from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
LCL_1 95% LCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
UCL_1 95% UCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
FIT_2 Fit for CA from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
ERR_2 Error for CA from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
FIT_3 Fit for CA from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
ERR_3 Error for CA from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
LCL_3 95% LCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
UCL_3 95% UCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
FIT_4 Fit for CA from CURVEFIT, MOD_3 COMPOUND
ERR_4 Error for CA from CURVEFIT, MOD_3 COMPOUND
LCL_4 95% LCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 COMPOUND
UCL_4 95% UCL for CA from CURVEFIT, MOD_3 COMPOUND
Dự báo giá trị xuất khẩu cá của Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010
Sl ca
fit
Err_2
Lcl_2
Ucl_2
2000
2304,50
6172,09583
-3867,59583
-9138,58410
21482,77576
2001
4701,60
-195,08036
4896,68036
-13446,8159
13056,65515
2002
7898,40
3553,38036
4345,01964
-9449,47412
16556,23483
2003
13380,10
17417,47798
-4037,37798
4165,74247
30669,21349
2004
37645,50
41397,21250
-3751,71250
28145,47699
54648,94801
2005
75291,10
75492,58393
-201,48393
62489,72946
88495,43840
2006
123479,2
119703,5923
3775,60774
106451,8568
132955,3278
2007
172871,1
174030,2375
-1159,13750
158719,5576
189340,9174
2008
.
238472,5196
.
218365,1099
258579,9294
2009
.
313030,4387
.
285395,4472
340665,4301
2010
.
397703,9946
.
360146,2333
435261,7560
3.3. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh của Việt Nam sang EU
Dạng hàm
LINEAR
QUADRATI
CUBIC
COMPOUND
GROWTH
Standard Error
4817,07989
3281,02702
2576,65037
,33432
,48505
Như vậy, hàm COMPOUND có SE nhỏ nhất, do đó, hàm này được dùng để dự báo kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường EU từ 2008 – 2010
Kết quả tính toán cho các dạng hàm như sau.
Curve Fit
MODEL: MOD_6.
_
Dependent variable.. SLTOM Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,75496
R Square ,56997
Adjusted R Square ,49830
Standard Error 4817,07989
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 184532469,2 184532469,2
Residuals 6 139225551,9 23204258,7
F = 7,95253 Signif F = ,0304
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2096,098810 743,291564 ,754964 2,820 ,0304
(Constant) 3070,792857 3753,438410 ,818 ,4446
_
Dependent variable.. SLTOM Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,91310
R Square ,83375
Adjusted R Square ,76725
Standard Error 3281,02702
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 269932329,5 134966164,8
Residuals 5 53825691,6 10765138,3
F = 12,53734 Signif F = ,0113
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -4320,670833 2333,805340 -1,556201 -1,851 ,1233
Time**2 712,974405 253,136730 2,367542 2,817 ,0373
(Constant) 13765,408929 4577,507270 3,007 ,0299
_
Dependent variable.. SLTOM Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,95811
R Square ,91797
Adjusted R Square ,85645
Standard Error 2576,65037
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 297201512,5 99067170,8
Residuals 4 26556508,6 6639127,1
F = 14,92172 Signif F = ,0123
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -15355,105051 5744,843948 -5,530535 -2,673 ,0556
Time**2 3605,495996 1441,014759 11,972611 2,502 ,0666
Time**3 -214,260859 105,721245 -5,797193 -2,027 ,1126
(Constant) 24371,321429 6348,935837 3,839 ,0185
_
Dependent variable.. SLTOM Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,65530
R Square ,42942
Adjusted R Square ,33432
Standard Error ,48505
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 1,0623689 1,0623689
Residuals 6 1,4116165 ,2352694
F = 4,51554 Signif F = ,0777
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,172388 ,087746 1,925717 13,361 ,0000
(Constant) 5288,250303 1998,665830 2,646 ,0382
_
Dependent variable.. SLTOM Method.. GROWTH
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,65530
R Square ,42942
Adjusted R Square ,33432
Standard Error ,48505
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 1,0623689 1,0623689
Residuals 6 1,4116165 ,2352694
F = 4,51554 Signif F = ,0777
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time ,159042 ,074844 ,655298 2,125 ,0777
(Constant) 8,573243 ,377945 22,684 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR
ERR_1 Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR
LCL_1 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR
UCL_1 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR
FIT_2 Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
ERR_2 Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC
FIT_3 Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC
ERR_3 Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC
LCL_3 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC
UCL_3 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC
FIT_4 Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND
ERR_4 Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND
LCL_4 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND
UCL_4 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND
FIT_5 Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH
ERR_5 Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH
LCL_5 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH
UCL_5 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH
Dự báo giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010
sltom
year
date
fit
err
lcl
ucl
10849
2000
2000
6199,9
4648,7
1509,7
25462
9756,4
2001
2001
7268,7
2487,7
1904,2
27746
4385,3
2002
2002
8521,7
-4136
2349,3
30911
5622,2
2003
2003
9990,7
-4369
2827,7
35299
8829,6
2004
2004
11713
-2883
3315,2
41384
17721
2005
2005
13732
3988,9
3785,8
49811
21230
2006
2006
16099
5130,2
4217,5
61456
21633
2007
2007
18875
2758,3
4596
77516
.
2008
2008
22129
.
4914,8
99633
.
2009
2009
25943
.
5174,2
130079
.
2010
2010
30416
.
5378,4
172003
3.4. Sản lượng dự báo xuất khẩu mặt hàng mực và bạch tuộc đông lạnh sang thị trường EU
Bảng so sánh SE của các dạng hàm
Dạng hàm
LINEAR
QUADRATI
CUBIC
COMPOUND
GROWTH
Standard Error
1324,96575
1375,29252
1032,42035
0,13009
0,13009
Như vậy, dạng hàm tăng trưởng và phức hợp có sai số nhỏ nhất nên dạng hàm này được dùng để dự báo.
Kết quả tính toán như sau
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. SLMUC Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,97547
R Square ,95154
Adjusted R Square ,94184
Standard Error 1324,96575
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 172341176,5 172341176,5
Residuals 5 8777671,2 1755534,2
F = 98,17022 Signif F = ,0002
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2480,935714 250,394991 ,975467 9,908 ,0002
(Constant) 2374,000000 1119,800443 2,120 ,0875
Dependent variable.. SLMUC Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,97889
R Square ,95823
Adjusted R Square ,93734
Standard Error 1375,29252
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 173553129,7 86776564,8
Residuals 4 7565718,1 1891429,5
F = 45,87883 Signif F = ,0017
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1520,002381 1228,267158 ,597642 1,238 ,2836
Time**2 120,116667 150,056716 ,386579 ,800 ,4683
(Constant) 3815,400000 2143,238599 1,780 ,1496
_
Dependent variable.. SLMUC Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,99113
R Square ,98234
Adjusted R Square ,96469
Standard Error 1032,42035
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 177921172,4 59307057,5
Residuals 3 3197675,4 1065891,8
F = 55,64079 Signif F = ,0040
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -4310,425397 3024,132885 -1,694796 -1,425 ,2493
Time**2 1826,583333 850,460881 5,878602 2,148 ,1210
Time**3 -142,205556 70,247307 -3,291148 -2,024 ,1361
(Constant) 8934,800000 2997,322978 2,981 ,0586
_
Dependent variable.. SLMUC Method.. COMPOUND
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,96908
R Square ,93911
Adjusted R Square ,92693
Standard Error ,13009
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 1,3049967 1,3049967
Residuals 5 ,0846158 ,0169232
F = 77,11303 Signif F = ,0003
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1,240962 ,030508 2,635508 40,676 ,0000
(Constant) 4719,092578 518,842204 9,095 ,0003
_
Dependent variable.. SLMUC Method.. GROWTH
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R ,96908
R Square ,93911
Adjusted R Square ,92693
Standard Error ,13009
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 1,3049967 1,3049967
Residuals 5 ,0846158 ,0169232
F = 77,11303 Signif F = ,0003
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time ,215887 ,024585 ,969076 8,781 ,0003
(Constant) 8,459372 ,109945 76,942 ,0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
ERR_1 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
FIT_2 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
ERR_2 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
FIT_3 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
ERR_3 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
LCL_3 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
UCL_3 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
FIT_4 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
ERR_4 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
LCL_4 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
UCL_4 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND
FIT_5 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
ERR_5 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
LCL_5 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
UCL_5 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH
3 new cases have been added.
Kết quả dự báo cho giai đoạn 2008 – 2010
sản lượng thực tế
year
year
fit
err
lcl
ucl
6432,8
2000
2000
5856,2
576,59
3907,3
8777,2
5838
2001
2001
7267,3
-1429
4973,9
10618
9688,4
2002
2002
9018,5
669,92
6272,9
12966
11442
2003
2003
11192
250,41
7827,7
16001
14472
2004
2004
13888
583,66
9660,2
19967
18976
2005
2005
17235
1741,1
11796
25182
19235
2006
2006
21388
-2153
14270
32056
.
2007
2007
26541
.
17131
41122
.
2008
2008
32937
.
20440
53076
.
2009
2009
40874
.
24273
68828
.
2010
2010
50722
.
28720
89581
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, KHUNG vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
TỪ VIẾT TẮT
NGHĨA CỦA TỪ
Nghĩa tiếng anh
Nghĩa tiếng việt
1
ASEAN
Association of Southeast Asia Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
2
Cục QL CL, ATVS & TYTS
Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản
3
Bộ NN & PTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
4
HACCP
Hazard Analysis Critical Control Point
Hệ thống phân tích mối nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn
5
EU
European Union
Liên minh châu Âu
6
EC
European Committee
Ủy ban châu Âu
7
GSP
Generalized System of Preference
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
8
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
9
NAFIQAVED
The National Fisheries Quality Assuranee and Veterinary Directorate
Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản
10
EMAS
Ecological Management and Audit Scheme
Hệ thống kiểm tra và quản lý sinh thái
11
MNF
Most Favoured Nation
Quy chế Tối huệ quốc
12
VASEP
Viet Nam Association of Sea Export Processing
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
13
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, KHUNG
Bảng Trang
Bảng 1.1. Mức thuế giá trị gia tăng của một số nước EU 6
Bảng 1.2. Chỉ tiêu và mức giới hạn tối đa cho phép đối với sản phẩm thủy
sản xuất khẩu vào thị trường EU 10
Bảng 1.3. mức giới hạn đối với một số hoá chất dùng trong sản xuất bao bì 14
Bảng 1.4. các chất màu được quy định làm phụ gia trong thực phẩm 18
Bảng 1.5. Lượng tối đa chất làm hương vị có mặt trong thực phẩm và đồ uống 19
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam sang một số
quốc gia EU trong năm 2006 44
Bảng 2.2. Dự báo nhu cầu nhập khẩu mặt hàng mực đông lạnh của Tây Ban Nha
và Italia giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: nghìn tấn) 46
Bảng 2.3. Dự báo sản lượng nhập khẩu bạch tuộc đông lạnh của hai thị trường
Tây Ban Nha và Italia giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: nghìn tấn) 47
Bảng 2.4. Các Trung tâm chất lượng Thú y Thuỷ sản và phạm vi quản lý 48
Bảng 3.1. Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam
sang thị trường EU giai đoạn 2000 – 2007 (đơn vị: tấn) 67
Bảng 3.2. Dự báo sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang
thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) 68
Bảng 3.3. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh của
Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) 68
Bảng 3.4. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng cá tươi và đông lạnh
sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) 69
Bảng 3.5. Dự báo sản lượng xuất khẩu mặt hàng mực và bạch tuộc đông lạnh
sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 (đơn vị: tấn) 70
Bảng 3.6. Tỷ trọng của một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 71
Biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản trong cả nước
(đơn vị: nghìn ha) 26
Biểu đồ 1.2. Số lượng các tàu đánh bắt xa bờ của Việt Nam
giai đoạn 2000 – 2007 27
Biểu đồ 1.3. Giá trị sản xuất thủy sản theo giá so sánh năm 1994
(Đơn vị: tỷ đồng) 29
Biểu đồ 1.4. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
(đơn vị: triệu USD) 31
Biểu đồ 1.5. Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2007
(đơn vị:%) 32
Biểu đồ 2.1. Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU 35
Biểu đồ 2.2. Thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam trong khối EU
giai đoạn 2001 – 2007 (đơn vị: triệu USD) 36
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang EU
từ 2005 – 2007 (tấn, %) 36
Biểu đồ 2.4. Giá bán mặt hàng cá ngừ đóng hộp tại thị trường EU 39
Biểu đồ 2.5. Giá bán mặt hàng mực tại thị trường EU 39
Biểu đồ 2.6. Xu hướng nhập khẩu mặt hàng cá ngừ của các quốc gia EU
(Đơn vị:1000 tấn) 41
Biểu đồ 2.7. Thị phần xuất khẩu cá ngừ của các quốc gia vào thị trường EU 41
Biểu đồ 2.8. Nhập khẩu tôm của các nước trong EU và thế giới 43
Biểu đồ 2.9. Xu hướng nhập khẩu tôm của một số nước EU 44
Biểu đồ 2.10. Xu hướng nhập khẩu mực của Tây Ban Nha, Italia và xuất khẩu
của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 (đơn vị: nghìn tấn) 45
Biểu đồ 2.11. Xu hướng nhập khẩu bạch tuộc của Tây Ban Nha, Italia
và xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2006 (đơn vị: nghìn tấn) 46
Biểu đồ 2.12. Kiểm định dư lượng Aldrin trong nuôi trồng thuỷ sản 52
Biểu đồ 2.13. Kiểm định dư lượng Pb (chì) trong nuôi trồng thuỷ sản 53
Biểu đồ 2.14. Kiểm định dư lượng Hg, Cd trong thuỷ sản 54
Biểu đồ 2.15. Thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam
giai đoạn 2005 – 2007 (đơn vị: triệu USD) 60
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức thực hiện kiểm soát dư lượng các hoá chất độc hại 49
Sơ đồ 2.2. Mối quan hệ giữa thị trường vốn, thị trường ngoại hối và
tác động tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 63
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các nhân tố tác động tới tăng trưởng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU khi gia nhập WTO.DOC