Các quá trình địa chất của biển & đại dương

Hình thành từ các sản phẩm vỏ, xương của sinh vật như san hô, nhóm Trùng thoi, Trùng tiền, ngành Tay cuộn, Tảo vôi, Tảo silic Trong lịch sử phát triển vỏ TĐ, chúng tạo nên các tầng đá vôi, đá Si dày phổ biến ở nhiều nơi trên Thế giới và Việt Nam.

pptx44 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các quá trình địa chất của biển & đại dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN & ĐẠI DƯƠNGTHÀNH VIÊN Từ Thị Như QuỳnhTrần Đăng Hoàng SangĐinh Hoài PhongNguyễn Văn MinhMai Chí BảoNguyễn Hùng CườngHồ Văn Vủ LinhNỘI DUNGĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN & ĐẠI DƯƠNGCÁC QT ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN & ĐẠI DƯƠNGĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGTHỀM LỤC ĐỊASƯỜN LỤC ĐỊAĐÁY ĐẠI DƯƠNGThềm Lục ĐịaLà phần đất liền kéo dài nằm dưới mức nước biển. Độ sâu từ 0 - 200m. Độ nghiên của bề mặt từ 3-5o, đôi khi đạt tới 30o. Phần trên mặt nước tương ứng là vùng biển nông.Thềm lục địa VN phân bố rộng rãi.Ở vịnh BB & khu vực biển Nam Bộ chiều rộng tới 200km. Ở miền Trung, thềm lục địa thu hẹp từ Đà Nẵng tới Nha Trang.Tập đoàn dầu khí PETRO VN khai thác dầu khí tại vùng thềm lục địa. Giàn khoan HD 981 của China SƯỜN LỤC ĐỊAĐộ sâu 200-2000m.- Độ dốc bề mặt trung bình là 70 (đôi khi đạt tới 40-500)- Ở VN, sườn lục địa phân dị rõ rệt với 2 bậc địa hình 400m và 700m.- Phần trên mặt nước tương ứng là vùng biển sâu.ĐÁY ĐẠI DƯƠNGTừ độ sâu 2000-6000m. Độ dốc bề mặt đáy nhỏ (0,4o).Đôi nơi có các dải nâng cao thành núi ngầm.Ở VN có vùng gọi là ‘Bình nguyên biển thẳm Việt Nam’ ( 3291 m)Phần trên mặt nước tương ứng là vùng biển thẳm. Ở VN, đáy đại dương có phần tương đối bằng phẳng gọi là “Bình nguyên biển thẩm VN” ở độ sâu 3291m. Hai bên bình nguyên là những dãy núi, sản phẩm của quá trình phun trào.CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN & ĐẠI DƯƠNGQUÁ TRÌNH PHÁ HỦYQUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂNQUÁ TRÌNH TÍCH TỤQUÁ TRÌNH PHÁ HỦYQT PHÁ HỦY CỦA SÓNG laø hình thöùc dao ñoäng cuûa nöôùc bieån theo chieàu thaúng ñöùng, nhöng khi quan sát ta có caûm giaùc nöôùc dao ñoäng theo chieàu ngang töø ngoaøi khôi xoâ vaøo bôø. do gioù, ñoäng ñaát, nuùi löûa nhöng chuû yeáu laø do gioù.SÓNG NGUYÊN NHÂN Sóng biển phá hủy bờ là nhờ cường độ của nó khi xô vào bờ.Áp lực lớn cùng với các khối nước khi xô vào => bờ đá bị rạn nứt rồi vỡ ra. Các khối nước khi xô vào bờ => dồn ép các khối không khí vào các khe nứt => cho quá trình phá hủy diễn ra nhanh hơn. - Tốc độ phá hủy của sóng phụ thuộc vào: + Cường độ của sóng. + Độ dốc của bờ và đáy biển. + Đặc điểm về thế nằm, độ cứng, kiến trúc, cấu tạo đất đá ở bờ biển.- Laø taùc nhaân quan troïng trong quaù trình xaâm thöïc cuûa bieån vaø ñaïi döông - Laø moät trong nhöõng yeáu toá hình thaønh caùc daïng ñòa hình bôø Bieån. - Hình thành các hốc sóng vỗ ven bờ. KẾT QUẢSự xâm thực biển Nghềnh đá đĩa ở Phú YênBán đảo Sơn TràBãi biển Ông Lãng ở Phú Quốc- Sản phẩm phá hủy được đưa thềm sóng vỗ => độ sâu giảm => hoạt động của sóng yếu đi => quá trình phá hủy bờ giảm.- Khi có sự nâng cao của vỏ TĐ => mực nước biển hạ thấp => quá trình phá hủy lại tiếp tục. KẾT QUẢ Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.Chủ yếu là do lực hút của Mặt trăng, Mặt trời lên Trái Đất theo lực vạn vật hấp dẫn của Newton. QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY CỦA THỦY TRIỀUThủy triều là gì ? Nguyên nhân gây ra ? Do sự nâng cao, hạ thấp của mực nước biển có tính chu kỳ nên đá bờ biển bị ngấm nước rồi lại phơi khô làm cho bề mặt đá nứt nẻ. Ngoài ra, khi thủy triều rút tạo thành các dòng chảy trên bề mặt bờ, chúng xâm thực sâu làm cho bề mặt bờ biển tạo thành khe, hẻm. - Là sự dịch chuyển thành các dòng chảy lớn trong các đại dương. + Dòng biển nóng. + Dòng biển lạnh. - Hướng chảy của vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu nam thì ngược lại. QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY CỦA DÒNG BIỂNDòng biển là gì?DÒNG BIỂN VEN BỜ Phá hủy bờ biển bằng các dòng biển trên mặt. Đối với dòng biển ven bờ chảy theo hướng gần hướng kinh tuyến ở Bán cầu Bắc => bờ bên phải bị phá hủy mạnh hơn bờ trái. Ở Bán cầu Nam thì ngược lại. - Còn đối với các dòng chảy theo hướng vĩ tuyến thì ở bán cầu Bắc bờ bắc bị phá hủy mạnh hơn bờ nam, ở Nam bán cầu thì ngược lại. DÒNG BIỂN Ở ĐÁY BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Chúng xâm thực sâu trên bề mặt đáy biển và đại dương. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN Sóng biển, thủy triều, dòng biển vận chuyển các vật liệu bị phá hủy như: + Hạt nhỏ mịn (cát, bột sét, bùn) + Những vật liệu hạt thô (mãnh đá, cuội, tảng) + Hạt càng mịn di chuyển càng xa.Sóng biển,triều cường lâu ngày sẽ mang những viên đá tập trung thành bãiThủy triều đi qua để lại một lớp bùn đất Những hạt sỏi tập trung lại do sự dâng lên hạ xuống của thủy triềuQUÁ TRÌNH TÍCH TỤThềm lục địaNguồn gốc vụn vô cơ - Hình thành do quá trình phân dị các vật liệu vụn theo hình dáng, kích thước, tỉ trọng. - Phân bố theo qui luật: + Gần bờ: hạt thô + Càng xa bờ hạt càng mịn - Đặc điểm: + Màu sắc, chiều dày lớp ổn định. + Diện phân bố rộng. + Có cấu tạo phân lớp xiên chéo và chứa nhiều di tích sinh vật như vỏ xương. Ở Việt Nam tích tụ sa khoáng titan, đất hiếm, các mỏ quặng sa khoáng ven biển có giá trị công nghiệp như Quảng Xương, Cửa Hới - Thanh Hóa, Kỳ An - Hà Tĩnh. Hình thành do quá trình ngưng keo hoặc kết tủa của các dung dịch được mang ra từ lục địa. Phân bố: Hình thành trong các vũng vịnh,hoặc các dải ven bờ biển. + Đới khí hậu ôn hòa: phổ biến các tích tụ silic (SiO2). + Khí hậu ấm áp: Tích tụ Cacbonat (CaCO3). + Khí hậu khô nóng: Tích tụ muối, thạch cao, đôlômít.Nguồn gốc hóa họcNgoài ra tích tụ hóa học còn biến đổi theo quy luật chiều sâu: + Gần bờ: tích tụ Fe, Al. + Xa bờ: tích tụ Mn, P, Si, Cacbonat.Núi đá vôi ở Hà Tiên (Kiên Giang) Hình thành từ các sản phẩm vỏ, xương của sinh vật như san hô, nhóm Trùng thoi, Trùng tiền, ngành Tay cuộn, Tảo vôi, Tảo silic Trong lịch sử phát triển vỏ TĐ, chúng tạo nên các tầng đá vôi, đá Si dày phổ biến ở nhiều nơi trên Thế giới và Việt Nam.Nguồn gốc hữu cơ SƯỜN LỤC ĐỊA Do nằm xa lục địa, độ sâu lớn nên chủ yếu là tích tụ hạt mịn với các loại bùn có màu sắc riêng. Vì thế các màu sắc này thường được dùng để chỉ tên gọi của chúng như bùn lam, bùn lục, bùn vôi, bùn đỏ.ĐÁY ĐẠI DƯƠNG Cũng tương tự như ở sườn lục địa ở đây chủ yếu là các tích tụ hạt rất mịn với các hạt bùn sau bùn trùng cầu, bùn trùng tia, bùn điatôme, ngoài ra còn có các tích tụ vô cơ như sét màu đỏ.The end

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcac_qua_trinh_dia_chat_va_dai_duong_4187.pptx
Luận văn liên quan