Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thị trường Nga

Từ các số liệu và các kết quả tính toán ở trên, có thể rút ra một số nhận xét sau về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng Nga: Nhìn chung, qua các năm, có một số mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Nga và liên tục duy trì tỷ trọng cao này. Điển hình là thủy sản, hàng dệt may, gạo, rau quả, cà phê, cao su và giày dép các loại. Nếu nhóm các sản phẩm này lại thì chúng ta nhận thấy nhóm hàng nông lâm ngƣ nghiệp luôn chiếm tỷ trọng áp đảo do có mặt nhóm hàng thủy sản và gạo. Hàng công nghiệp nhẹ với sự góp mặt của hàng dệt may và giày dép cũng chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao. Hai mặt hàng có tỷ trọng cao nhất là thủy sản và hàng dệt may có xu hƣớng giảm dần tỷ trọng, đặc biệt là mặt hàng thủy sản có những biến động không ngừng và không theo một xu hƣớng nhất định nào. Trong khi đó ba mặt hàng còn lại là gạo, rau quả, giày dép các loại thì nhìn chung lại có xu hƣớng tăng tỷ trọng. Thứ tự các mặt hàng chủ lực cũng có sự biến động. Trong đó đáng kể nhất là việc hàng thủy sản thay thế hàng dệt may để trở thành mặt hàng hàng đầu xuất khẩu sang Nga và từ đó giữ nguyên vị trí này. Cơ cấu hạng nhất thủy sản hạng nhì dệt may từ năm 2006 đƣợc duy trì không thay đổi. Các vị trí còn lại có sự hoán đổi nhẹ với nhau.

pdf113 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thị trường Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến lƣợc. - Các mặt hàng thủy sản Việt Nam đƣợc thị trƣờng Nga ƣu chuộng: đặc biệt là cá tra. Trong những năm qua, sản phẩm này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch thủy sản mà Việt Nam xuất khẩu sang Nga. Thứ trƣởng Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Lƣơng L Phƣơng trong chuyến công tác snag Nga năm 2009 cũng đã nhận định thức ăn chế biến từ cá tra không thể thiếu đƣợc trong mỗi bữa ăn của ngƣời dân Nga.. Ngƣợc lại, Việt Nam lại là quốc gia có thế mạnh đặc biệt 102 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 94 về cá tra. Vì thế nên nếu không nhập khẩu cá tra từ Việt Nam, Nga sẽ khó có thể tìm đƣợc nguồn thay thế nào hác. - Công tác xúc tiến thƣơng mại cho hàng thủy sản tại Nga tốt: nhờ làm tốt công tác tiếp thị mà từ năm 2005 thị trƣờng Nga đã nổi lên là một trong những thị trƣờng xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam cùng với EU và Nhật Bản. Hiện nay công tác xúc tiến thƣơng mại vẫn tiếp tục đƣợc thực hiện tại thị trƣờng Nga. Gần đây nhất là Triển lãm chuyên ngành nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 do Cục Xúc tiến thƣơng mại - Bộ Công Thƣơng chủ trì tổ chức tại Liên bang Nga thuộc khuôn khổ Hội chợ Worldfood Expo, diễn ra rừ ngày 14 đến ngáy 17 tháng 9 năm 2010 tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Matxcơva (Expocenter). Điểm yếu (W): - Quản lý vĩ mô ngành thủy sản còn yếu: Tuy nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ nhà nƣớc nhƣng công tac quản lý vĩ mô ch ngành thủy sản còn bộc lộ nhiều thiếu sót. Quy hoạch thủy sản còn chồng chéo, chính sách đầu tƣ chƣa rõ ràng n n không thể ổn định việc nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu. Bộ NN- PTNT thừa nhận, nhiều năm qua cứ nói xây dựng “thƣơng hiệu” cho thủy sản Việt Nam nhƣng đến nay chƣa làm đƣợc. Tình trạng rớt giá liên tục tái diễn mà phần thiệt luôn rơi về phía nông dân. - Quy mô doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam: Quy mô của các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ lẻ và manh mún. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến sản lƣợng và chất lƣợng thủy sản chế biến mà còn dẫn tới nhiều vấn đề liên quan khác: - Không thể chủ động nguồn nguyên liệu: Hiện nay rất ít các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Việt Nam có thể xây dựng nguồn nguyên liệu riêng cho doanh nghiệp mình. Vì thế sản lƣợng chế biến bấp bênh, có những khi nhận đƣợc đơn hàng có giá trị cao mà vẫn không dám kí kết vì nguồn cung không đáp ứng nổi. Điển hình là những tháng đầu năm 2010, nguy n liệu cho ngành thủy sản thiếu hụt nghiêm trọng khiến Việt Nam phải từ chối khá nhiều đơn hàng từ các bạn hàng nƣớc ngoài. - Khó khăn trong việc xin C/O: do quy mô nhỏ, lại không chủ động đƣợc về nguyên liệu àm phải nhập khẩu nên hầu hết các công ty Việt Nam gặp khó khăn khi xin C/O form A để xuất sang Nga. Các quy chế xét C/O của Nga đƣợc coi là nghiêm ngặt trên thế giới. Nếu không xin đƣợc C/O form A, hàng thủy sản nhập vào Nga sẽ bị đánh thuế rất cao, bao gồm cả thuế theo giá trị và thuế theo trọng lƣợng lô hàng. - Khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng: Những quy định nghiêm ngặt đã và đang trở thành rào cản lớn đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, Cơ hội (O): - Thị trƣờng Nga đặc biệt ƣa chuộng thủy sản Việt Nam: Nhất là với mặt hàng cá tra của Việt Nam. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 95 - Ƣu đãi cho vay vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản: Từ đầu năm 2010, Ngân hàng li n doanh Việt - Nga (VRB), cam kết dành hơn 3.000 tỷ đồng để tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá vào thị trƣờng Nga. Cho vay chiết khấu hơn 80 - 90% giá trị bộ chứng từ hàng xuất khẩu mà trọng tâm là hàng thuỷ sản với dự kiến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 450 - 500 triệu USD. - Cơ hội tiếp cận các nhà nhập khẩu Nga: Các nhà nhập khẩu thủy sản Nga trong tháng 9 này sẽ sang Việt Nam để khảo sát tình hình các nhà máy chế biến thủy sản sau lần sang gần đây nhất là vào hội chợ Vietfish 2010 tháng 6 năm nay. Chuyến đi lần này của đoàn doanh nghiệp Nga đƣợc Ban điều hành xuất khẩu cá tra vào thị trƣờng Nga đánh giá là cơ hội cho thủy sản Việt Nam tiếp tục thâm nhập thị trƣờng nƣớc này. Ông Dƣơng Ngọc Minh, Trƣởng ban điều hành xuất khẩu cá tra sang Nga, cho rằng đây là cơ hội để các nhà máy chế biến thủy sản, nhất là cá tra, có th m cơ hội tiếp cận các nhà nhập khẩu Nga. Thị trƣờng Nga đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lẫn Ban điều hành xuất khẩu cá tra sang Nga đánh giá là còn có nhiều tiềm năng lớn. Ngoài ra, hiện có nhiều nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam đăng ký tham gia Hội chợ thực phẩm thế giới Moscow 2010 tổ chức tại Nga, diễn ra từ ngày 14 đến 17-9. Đây cũng là cơ hội tốt để giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam đến với ngƣời tiêu dùng Nga. Nguy cơ (T): - Những rào cản kĩ thuật mới cho hàng thủy sản: Ngoài những rào cản kĩ thuật cũ li n tục đƣợc dựng lên trong những năm qua, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết đang xuất hiện các rào cản mới đối ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kể từ ngày 1-10-2010, tất cả các mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nga sẽ bị áp dụng Quy định vệ sinh dịch tễ và các tiêu chuẩn khác. - Ban Điều hành xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Nga cũng lƣu ý các doanh nghiệp từ tháng 9 năm 2010, thị trƣờng Nga có khả năng bị thu hẹp do Nga áp dụng các biện pháp kỹ thuật siết chặt các mặt hàng nhập khẩu, vì đó là thời điểm của mùa vụ đánh bắt cá hồi. - Các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam sắp tới có thể bị hạn chế về nguyên liệu: Sản lƣợng khai thác thủy sản những năm vừa qua tăng trƣởng khá ổn định. Tuy nhiên thời gian gần đây do ảnh hƣởng của sự biến đổi khí hậu toàn cầu trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nhất nên sản lƣợng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việt Nam trong thời gian tới chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn. Nguy n liệu trong nƣớc hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các công ty chế biến thủy sản trong nƣớc. Vì thế năm nào ngành thủy sản cũng phải nhập khẩu một phần nguyên liệu. Tuy nhiên theo Thông tƣ 25 ban hành ngày 1/9/2010 về việc quản lý việc nhập khẩu thủy hải sản nhằm hạn chế nhập si u đang đẩy các doanh nghiệp (DN) thủy sản vào thế khó. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 96 3.1.2.2 Gạo Điểm mạnh(S): - Việt Nam có thế mạnh về xuất khẩu gạo: Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm với hai vùng châu thổ rộng lớn và dân số tập trung ở nông thôn cao (80% dân số) do đó rất thuận lợi cho việc trồng lúa nƣớc. Tạo ra nguồn cung dồi dào và ổn định cho ngành gạo Việt Nam. Việt Nam hiện là quốc gia xuất khẩu lúa gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan 103. Và gạo Việt Nam đang ngày càng gia tăng cả về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại. - Chính phủ Việt Nam cũng có những chiến lƣợc, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của ngành gạo Việt Nam nhƣ: Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ ban hành vào ngày 23/12/2009 về Đảm bảo an ninh lƣơng thực Quốc gia là vận hội mới cho ngƣời sản xuất và kinh doanh lúa gạo; Nghị quyết 63/NQ-CP của Chính phủ đã đề ra các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho ngƣời trồng lúa104, … Điểm yếu (W): - Chất lƣợng hạt gạo của Việt Nam chƣa đồng đều nguy n nhân theo TS. B i Chí Bữu, Viện trƣởng Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam là do chúng ta còn hạn chế trong công tác giống, thu mua chế biến và bảo quản sau thu hoạch 105. Đây là điểm yếu để đối tác nhập khẩu lợi dụng ép giá gạo Việt Nam. - Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, chào bán phá giá lẫn nhau đang diễn ra giữa các doanh nghiệp kinh doanh gạo của Việt Nam. Ông L Minh Trƣợng, Giám đốc Công ty Lƣơng thực Sông Hậu cho rằng, mặc d ở từng thời điểm, VFA có đƣa ra mức giá sàn, nhƣng do chƣa có quy định chế tài xử phạt bán phá giá, n n nhiều doanh nghiệp, chỉ vì lợi ích trƣớc mắt, vẫn sẵn sàng chào bán với giá thấp hơn giá sàn.106 - Các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gạo có chất lƣợng thấp và trung bình n n việc thâm nhập vào thị trƣờng Nga có khó khăn. Cơ hội (O): - Nhu cầu của thị trƣờng Nga về mặt hàng gạo: Nga là quốc gia có dân số đông (năm 2009: dân số của Nga là 141,850,000.00 ngƣời) do đó nhu cầu lƣơng thực cao, tạo ra một thị trƣờng hấp dẫn cho các nhà kinh doanh gạo Việt Nam. - Tăng giá gạo tại thị trƣờng Nga: Giá lúa mì, ngũ cốc trên thế giới và Nga ngày càng tăng, cụ thể: giá lúa mì 2010 đã tăng cao nhất trong 2 năm qua: 1 bushel lúa mạch (tƣơng đƣơng 27,3 kg) có giá 6,79 103 104 105 106 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 97 USD. Giá cả các loại ngũ cốc khác trên thị trƣờng Nga cũng nhƣ tr n thị trƣờng thế giới đều tăng. Theo đại diện Hiệp hội Ngũ cốc Nga, ông Anton Shaparin, do ảnh hƣởng của hạn hán, vụ m a năm nay ở Nga có thể thu đƣợc 76-78 triệu tấn, giảm 19 triệu tấn so với năm 2009. Hạn hán đã phá hủy 20% tổng diện tích gieo trồng là nguy n nhân làm cho giá ngũ cốc tại thị trƣờng này tăng 107. Điều này sẽ tạo điều kiện cho gạo đƣợc tiêu thụ cao hơn. - Các đối thủ cạnh trang đang giảm sút dần sản lƣợng xuất khẩu gạo: Các nƣớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan có lƣợng gạo xuất khẩu không ổn định do dân số các nƣớc này đông, phải đảm bảo nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc trƣớc. Và ngoài ra, những năm gần đây, do tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, lấy đất nông nghiệp để sản xuất cây trồng làm nhiên liệu sinh học diễn ra mạnh mẽ ở các nƣớc này nói riêng và thế giới nói chung, cùng với tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch họa, sản lƣợng lƣơng thực bị sụt giảm đáng kể nhƣ Ấn Độ, kho dự trữ lƣơng thực của nƣớc này đã vơi đi rất nhiều vì thất bát và có thể nƣớc này cũng phải đi mua gạo về để dự trữ. Và nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất Thái Lan cũng chịu ảnh hƣởng của dịch rầy nâu làm ảnh hƣởng đến sản lƣợng gạo toàn nƣớc. Điều này là điều thuận lợi cho ngành gạo Việt Nam khi không chịu ảnh hƣởng của hạn hán và dịch bệnh, sản lƣợng ổn định. Nguy cơ (T): - Nguy cơ vấp phải các rào cảm thƣơng mại từ phía Nga: cũng nhƣ thủy sản, gạo là một trong những mặt hàng thƣờng xuy n bị tác động bởi các quy định của Nga về chất lƣợng. - Nguy cơ sụt giảm sản lƣợng gạo Việt Nam: Đây là hậu quả của quá trình đô thị hóa quá nhanh, tác động của hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu và do sâu bệnh tr n cây gạo. 3.1.2.3 Chè Điểm mạnh(S): - Điều kiện sản xuất chè thuận lợi: Việt Nam có những ƣu đãi về thiên nhiên, tiềm năng để mở rộng diện tích chè, đặc biệt là có nhiều vùng có thể phát triển các loại chè đặc sản quý nhƣ: Thái Nguy n, Bắc Giang, Lâm Đồng,…Lực lƣợng lao động sản xuất trong ngành đông đảo, giá rẻ: Lực lƣợng lao động trong ngành chè của Việt Nam khá đông với khoảng 130.000 ha chè, hơn 670 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và khoảng 400.000 hộ gia đình tham gia sản xuất chè. Tổng số lao động trong ngành chè nƣớc ta năm 2010 vào khoảng 6 triệu lao động.108 107 108 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 98 - Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu chè đen: Trong khi đó, Nga là một thị trƣờng tiêu thụ chè mạnh trên thế giới trong đó loại chè đen chiếm gần 80% mức tiêu thụ hàng năm.=>đây là lợi thế cho chè đen Việt Nam. - Chính phủ Việt Nam tích cực hỗ trợ doanh nghiệp ngành xuất khẩu chè phát triển sang thị trƣờng Nga: Việt Nam là quốc gia xếp hàng thứ 5 trên thế giới và thứ nhất ASEAN về khối lƣợng sản xuất và xuất khẩu chè. Do đó, Nhà nƣớc Việt Nam luôn chú trọng đầu tƣ phát triển ngành chè thôn qua việc nhƣ: ban hành nhiều chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào lĩnh vực nông nghiệp, trong đó có ngành chè, tổ chức Hiệp hội Chè Việt Nam,… Điểm yếu (W): - Môi trƣờng kinh doanh chè Việt Nam còn nhiều tiêu cực: Diện tích trồng chè ở Việt Nam tuy tƣơng đối lớn (ở nƣớc ta cây chè đã đƣợc phát triển ở 34 tỉnh thành; năm 2008, diện tích trồng chè của cả nƣớc là 131 nghìn ha. Theo kế hoạch đến 2015, diện tích này đƣợc nâng l n là 150 nghìn ha) nhƣng hiện cả nƣớc đã có khoảng 600 nhà máy chế biến chè.Do đó, v ng nguy n liệu chỉ đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu nên dẫn tới tình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu làm cho chè Việt Nam không đƣợc định giá đúng giá trị của nó. Và tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp chè tại Việt Nam. - Chất lƣợng sản phẩm chè Việt Nam chƣa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo quy định: Thiếu hụt nguồn cung, ngƣời trồng chè vì lợi nhuận đã tăng cƣờng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học để tăng năng suất. Điều này dẫn đến chất lƣợng sản phẩm ngành chè Việt Nam không đồng đều, ảnh hƣởng uy tín ngành chè Việt Nam. Th m vào đó vấn đề quản lý chất lƣợng sản phẩm, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm lại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức đối với ngành chè Việt Nam. Làm cho chè Việt Nam khi xuất khẩu sang các nƣớc khác, đặc biệt là các nƣớc phát triển nhƣ: Nga, Mỹ, … gặp khó khăn và giá trị chè Việt Nam khi xuất khẩu bị giảm. - Chè Việt Nam xuất sang Nga chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu về chất lƣợng: trên thị trƣờng Nga, ngƣời tiêu dùng chỉ xem chè Việt Nam nhƣ là một sản phẩm loại hai, do vác doanh nghiệp chè Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu n n chƣa xuất khẩu đƣợc chè thành phẩm, đóng trong bao bì nhỏ phân phối trực tiếp tới tay ngƣời tiêu dùng. Thêm nữa, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè Việt Nam thuộc diện nhỏ, vốn ít, thiếu kiến thức marketing, kinh nghiệm đàm phán ky kết hợp đồng ngoại thƣơng còn nhiều sơ hở nên bị đối tác ép giá. Cơ hội (O): - Giá chè trên thế giới có xu hƣớng tăng giá nhanh: Giá chè thế giới đang có xu hƣớng tăng dự tính cuối 2010 giá chè sẽ lập kỷ lục cao của nhiều năm naynhờ nhu cầu ổn định, bất chấp khủng hoảng kinh tế, trong khi đó một số nhà cung cấp chè lớn lại giảm nguồn cung. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 99 - Ngƣời tiêu dùng trên thế giới có xu hƣớng tăng sử dụng chè, đặc biệt là Nga: Ngƣời dân châu Âu, trong đó có ngƣời Nga đang có xu hƣớng tăng nhu cầu tiêu dùng chè. Tại thị trƣờng này, ngƣời dân đã có xu hƣớng chuyển từ các đồ uống khác sang tiêu dùng các sản phẩm từ chè nhƣ các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến đặc biệt. Nhƣ tại Nga, (một trong những nƣớc tiêu thụ chè lớn trên thế giới), với mức tiêu thụ trung bình khoảng hơn 1 ki lô gam chè/ngƣời/năm. - Diện tích canh tác chè của Nga nhỏ, bất lợi thời tiết nên sản lƣợng thấp nên Nga phải tăng nhập khẩu chè: Ở Nga chỉ có một nơi duy nhất trồng, thu hái và sơ chế chè là Sochi. Tuy nhiên vùng này lại thƣờng bị ảnh hƣởng thời tiết nên bị thiệt hại lớn về sản lƣợng chè thu hoạch hàng năm ( nhƣ phân tích ở trên). Nguy cơ (T): - Chính sách bảo hộ sản xuất nội địa của Nga quá khắt khe: Nga có một chính sách bảo hộ ngành chè của mình khá cao, đặc biệt đối với chè gói (loại chè đang có xu hƣớng thịnh hành nhất ở Nga) bằng cách thu lệ phí hải quan rất cao (800 Ecu/ton). Với mức thuế cao nhƣ vậy sẽ rất khó cho các doanh nghiệp chè Việt Nam khi cạnh tranh tại thị trƣờng này. - Vốn đầu tƣ vào ngành xuất khẩu chè còn hạn chế: Đầu tƣ từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào ngành chè còn hạn chế mặc d Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ => doanh nghiệp chè thiếu vốn để phát triển. - Diện tích trồng chè còn hạn chế, chƣa đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành xuất khẩu mặt hàng này trong tƣơng lai: Diện tích các giống chè năng suất và chất cao ở Việt Nam còn ít, ngƣời trồng chè vẫn mang ý thức sản xuất thủ công manh mún, chƣa có khả năng cung ứng nguyên liệu ổn định cho các cơ sở chế biến; thiếu sự liên kết với doanh nghiệp, chƣa triển khai tốt việc quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm. 3.1.2.4 Hàng dệt may Điểm mạnh(S): - Việt Nam có thế mạnh về hàng dệt may: Rất nhiều nhà sản xuất có chi phí nhân công cạnh tranh: lƣơng trả cho ngƣời lao động tại Việt Nam hiện thấp hơn nhiều so với Trung Quốc. Nhân công tay nghề cao, khéo léo… - Chính sách hỗ trợ của chính phủ c ng với sự khuyến khích đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Điểm yếu (W): - Ngành dệt may Việt Nam là một ngày có mức đô phụ thuộc nguy n phụ liệu rất cao. Từ đó ảnh hƣởng đến nhiều mặt của quá trình xuất khẩu hàng dệt may nhƣ việc xin chứng chỉ xuất xứ v.v… CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 100 - Chƣa có thƣơng hiệu ri ng cho dệt may Việt Nam: Vì hiện nay đa số hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu là hàng nhận gia công theo mãu mã và nhãn hiệu của đối tác, n n khi xuất khẩu, ít khi nào thấy thƣơng hiệu dệt may Việt Nam có chỗ đứng ri ng và độc lập. Cơ hội (O): - Tái cơ cấu ngành trong vòng hơn hai năm tới có thể thu hút nhiều vốn đầu tƣ và tăng năng suất lao động. - Nhu cầu thị trƣờng Nga cho hàng dệt may cao Nguy cơ (T): - Xu hƣớng bảo hộ nền sản xuất dệt may trong nƣớc tăng nhanh tại Nga với mức thuế quá cao có thể kìm hãm sự phát triển của ngành. - Nhiều đối thủ cạnh tranh lớn chiếm lĩnh phần lớn thị trƣờng dệt may tại Nga: Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga ( đƣợc nhà nƣớc bảo hộ) - Nền kinh tế toàn cầu không ổn định sẽ cản trở dòng vốn đặc biệt là trong các khâu cần nhiều vốn nhƣ sợi, dệt, nhuộm.. 3.1.2.5 Giày dép các loại Điểm mạnh(S): - Ƣu thế về hàng hóa: Giày dép thuộc nhóm hàng tiêu dùng, một trong những nhóm hàng thế mạnh của Việt Nam khi xuất khẩu. Những năm qua, c ng với ngành dệt may, giày dép Việt Nam không ngừng phát triển và đóng góp ngày càng lớn trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Xét trong khối Châu Âu, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu giày dép đứng ở vị trí thứ tƣ. Xét tr n phạm vi thế giới, Việt Nam đƣợc xếp hạng 10 về xuất khẩu giày dép. Và ở thị trƣờng Nga thì giày dép Việt Nam cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giày dép nhập khẩu của nƣớc này. - Kinh nghiệm xuất khẩu giày dép của Việt Nam khá giày dặn: Bao nhi u năm qua giày dép Việt Nam đã có mặt trên rất nhiều thị trƣờng, kể cả những thị trƣờng khó tính nhất nhƣ EU, Mỹ, Nhật. Điều đó giúp các doanh nghiệp sản xuất giày dép của Việt Nam có kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu giày dép. Điểm yếu (W): - Nguồn nguyên liệu dành cho sản xuất cực kì hạn chế, chủ yếu phải nhập khẩu từ các nƣớc khác. Có đến 70%-80% nguyên liệu phải nhập khẩu từ các nƣớc châu Á nhƣ: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc… Đế giầy là khâu nguyên phụ liệu đƣợc các doanh nghiệp Việt Nam chủ động cấu kết cũng CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 101 mới đáp ứng đƣợc 30% nhu cầu sản xuất của toàn ngành. Chất liệu giả da, đặc biệt đƣợc sử dụng nhiều cho giày thể thao, mặc dù chiếm tỷ trọng xuất khẩu gần bằng 50% giá trị da giày xuất khẩu nói chung, nhƣng cũng sử dụng đến 80% nguyên liệu nhập ngoại109. - Điều này sẽ dẫn đến việc không chủ động đƣợc về sản xuất, hơn nữa còn làm tỷ lệ hàng Việt Nam trên mỗi đơn vị sản phẩm giảm, khó xin đƣợc C/O form A khi xuất sang Nga. Cần phải chú ý thêm rằng giày dép nằm trong nhóm mặt hàng chịu thuế kép của Nga, nếu không xin đƣợc C/O form A thì mức thuế đánh l n mặt hàng này sẽ rất cao. - Cơ cấu doanh nghiệp tham gia xuất khẩu giày dép còn nhiều bất cập: Các đơn hàng giày dép xuất khẩu thƣờng không đổ vào khu vực doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ lại rất khó để tiếp cận đƣợc những đơn hàng “quốc tế” này. Mà phần lớn các đơn hàng lại tập trung dồn vào các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các công ty liên doanh, hoặc các doanh nghiệp “anh cả” trong làng xuất khẩu giày dép của Việt Nam. Nhƣ vậy là cơ hội không trải đếu cho các doanh nghiệp mà chỉ tập trung vào một nhóm nhất định. - Giày dép Việt Nam chƣa có thƣơng hiệu của riêng mình: ở Việt Nam hiện nay có một số hình thức sản xuất giày dép nhƣ sau: Thứ nhất, gia công thuần tuý (nhà máy chỉ nhận vật tƣ, nguy n liệu từ đối tác nƣớc ngoài, làm ra sản phẩm rồi xuất giao lại cho phía đối tác nƣớc ngoài và nhận tiền công); thứ hai, mua nguyên liệu bán thành phẩm (gần giống phƣơng thức thứ nhất nhƣng nhà máy phải tự mua vật tƣ và thanh toán tiền vật tƣ); thứ ba, sản xuất theo hàng FOB - hoặc là xuất hàng FOB (sản xuất cho các thƣơng hiệu nƣớc ngoài, tiêu thụ ở thị trƣờng XK); thứ tƣ, sản phẩm mang thƣơng hiệu của chính DN đó (nhƣng phƣơng thức này thực hiện đƣợc rất ít vì thƣơng hiệu của Việt Nam chƣa đủ mạnh). Chính bởi vậy, đến thời điểm hiện nay, thƣơng hiệu giày Việt Nam chƣa đứng độc lập để giới thiệu với ngƣời ti u d ng nƣớc ngoài. Cơ hội (O): - Ngành giày dép ở Nga còn kém phát triển: không đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc. Đến năm 2011 tỷ lệ giày dép sản xuất tại Nga cũng đƣợc dự báo là chỉ đạt 0.7 đôi/ngƣời. Trong khi đó, nhu cầu về giày dép của thị trƣờng này luôn có mức tăng trƣởng khoảng 15%/năm. Do vậy, Nga đang là thị trƣờng tiêu thụ giày dép đầy tiềm năng - Nga sẽ giảm thuế nhập khẩu giày dép: Trong tháng 7 năm 2010, chính phủ Nga dự định cắt giảm mức thuế nhập khẩu cho một số loại giày dép nhập vào Nga. Mức cắt giảm nhiều nhất sẽ giảm tới 40% biểu thuế hiện hành dành cho nhóm sản phẩm này. Đây đƣợc coi là một trong những động thái 109 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 102 của Nga nhằm chuẩn bị cho việc gia nhập WTO vào năm 2011. Mặc dù việc cắt giảm thuế này bị các nhà sản xuất giày dép của Nga phản đối mạnh mẽ, các doanh nghiệp sản xuất giày dép của Nga đã lần lƣợt gửi các bản kiến nghị chính phủ Nga không thực hiện việc giảm thuế cho mặt hàng giày dép, nhƣng đây là một trong những yêu cầu bắt buộc mà phía Nga phải thực hiện trong lộ trình gia nhập WTO nên chắc chắn trong thời gian tới, thuế nhập khẩu giày dép ở Nga sẽ giảm xuống. Nguy cơ (T): - Cạnh tranh gay gắt tại thị trƣờng Nga: Trung Quốc đang là nguồn cung cấp giày dép lớn nhất cho thị trƣờng Nga do giá cả cạnh tranh. Hiện quốc gia này chiếm 82% về khối lƣợng nhập khẩu giày dép của Nga và chiếm 71% về kim ngạch. Tiếp đến là Italia, Thổ Nhĩ Kỳ và Đức cũng là những nƣớc xuất khẩu giày dép lớn sang thị trƣờng Nga. Cạnh tranh với các quốc gia này quả là điều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam. 3.2 Hệ thống giải pháp 3.2.1 Hệ thống giải pháp chung 3.2.1.1 Nhóm giải pháp cho các hàng rào thương mại Giải pháp cho những rào cản phi thuế quan: Thị trƣờng Nga không giống nhƣ suy nghĩ của nhiều ngƣời là một thị trƣờng dễ dãi và không quá đòi hỏi về chất lƣợng, ngƣợc lại, đây là một thị trƣờng khá khắt khe với rất nhiều rào cản về chất lƣợng, kỹ thuật thậm chí còn cao hơn cả Châu Âu. Những rào cản này vừa là để bảo vệ ngƣời tiêu dùng Nga, vừa là công cụ để chính phủ Nga điều chỉnh hoạt động kinh tế vĩ mô của đất nƣớc. Dù phía Nga dựng lên những rào cản này vì lý do gì thì nhiệm vụ cúa các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn là chấp nhận và đáp ứng. Và dù rằng những rào cản này có phần khắt khe nhƣng cũng không phải là không thực hiện đƣợc. Để có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng Nga, nhóm chúng em xin đề xuất một số giải pháp sau: Thay đổi quan niệm về thị trƣờng Nga: Chính vì vậy, vấn đề cần phải thay đổi đầu tiên ở đây chính là những quan điểm sai lầm này. Các doanh nghiệp Việt Nam phải hiểu rằng tình hình thị trƣờng Nga hiện nay đã thay đổi rất nhiều và phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu của thị trƣờng khó tính này. Phải hiểu rằng Nƣớc Nga bây giờ đã qua lâu rồi cái thời Việt Nam sản xuất hàng trả nợ theo nghị định thƣ, có cái gì cũng đƣa đƣợc sang Nga, bất chấp chất lƣợng kém. Cải thiện hệ thống thông tin: Muốn đáp ứng đƣợc các yêu cầu của phía Nga, trƣớc hết các doanh nghiệp Việt Nam phải biết và hiểu rõ những yêu cầu hiện tại, nắm bắt kịp thời và chính xác những yêu cầu mới. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 103 Muốn vậy thì từ phía các cơ quan chức năng nhà nƣớc nhƣ Bộ Công thƣơng, Tổng cục Hải quan, Tham tán Việt Nam tại Nga… và các đơn vị đại diện cho thƣơng mại Việt-Nga nhƣ cơ quan quan sát thƣơng vụ Việt Nga, các hiệp hội ngành nghề v.v… phải cập nhật thông tin thƣờng xuyên, chính xác nhằm thông báo nhanh nhất đến cá doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sang Nga. Các doanh nghiệp cũng phải chủ động theo dõi và cập nhật thông tin với các quy định mới, đồng thời cũng phải đảm bảo rằng các quy định cũ đã đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh và không có gì sai phạm. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra hàng hóa xuất khẩu sang Nga: Các cơ quan chức năng có li n quan đến việc kiểm tra chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu cần chú ý kiểm tra các lô hàng xuất khẩu sang Nga của các doanh nghiệp Việt Nam trƣớc khi xuất cảng và ngay cả trong khi sản xuất. Kiên quyết không cấp phép xuất khẩu cho các doanh nghiệp không đạt các tiêu chuẩn mà thị trƣờng Nga yêu cầu. Có nhƣ vậy thì uy tín của hàng hóa Việt Nam trên thị trƣờng Nga mới đƣợc giữ vững. Thống nhất về các yêu cầu chất lƣợng giữa chính phủ hai nƣớc: Các cơ quan kiểm tra chất lƣợng sản phẩm hai nƣớc cần xúc tiến các cuộc gặp và đi đến thoả thuận và ký kết các Hiệp định về công nhận lẫn nhau về việc cấp giấy chứng nhận chất lƣợng hàng hóa, tăng cƣờng hợp tác trong lĩnh vực này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 2 nƣớc tăng trao đổi hàng hoá. Các doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Thị trƣờng Nga: Muốn xuất hàng qua Nga, không còn cách nào khác là các doanh nghiệp phải tự đáp ứng theo các tiêu chuẩn đó một cách thật sự nghiêm chỉnh. Những lần đình chỉ xuất khẩu hàng thủy sản, gạo …đã cho các doanh nghiệp Việt Nam một bài học đắt giá về việc chấp hành các yêu cầu của bạn hàng. Mọi sự lấp liếm, gian lận đều để lại hậu quả cho các nhà xuất khẩu Việt Nam, thiệt hại về lợi nhuận là cái trƣớc mắt, nghiêm trọng hơn còn là việc mất uy tín của toàn bộ hàng hóa Việt Nam. Chính sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng ở Nga đang ngày càng chặt chẽ, ngƣời tiêu dùng ngày càng có nhiều sự lựa chọn để mua các loại hàng hóa có chất lƣợng hơn. Vì vậy, để bảo đảm chất lƣợng sản phẩm, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải duy trì ngay từ những công đoạn ban đầu trong các khâu sản xuất, chế biến, đóng gói... mới có thể duy trì, tăng thị phần và đƣa th m các mặt hàng mới vào thị trƣờng Nga. Mặt khác, cần giảm tỷ lệ xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu, tăng xuất khẩu các sản phẩm chế biến vào thị trƣờng Nga để tăng giá trị hàng hóa. Ngoài những tiêu chuẩn về mặt chất lƣợng thì Nga còn có rất nhiều các tiêu chuẩn khác liên quan đến hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam. Lấy ví dụ là quy định về nhãn mác hàng hóa. Phía Nga yêu cầu phải có đầy đủ tên sản phẩm, nƣớc sản xuất, thông tin liên lạc cho ngƣời tiêu dùng, chi tiết sử dụng (nhà sản xuất ở đâu và sử dụng thế nào), các đặc tính và mô tả chính về sản phẩm, yêu cầu về an toàn, chứng nhận phù hợp và thông tin về giấy phép, ngày hết hạn. Các thông tin này sẽ đƣợc dán vào một trong những nơi: bao bì, nhãn, tài liệu hỗ trợ (sách hoặc tài liệu quảng cáo về kỹ thuật). Nếu các doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 104 những thông tin này, chắc chắn, việc xuất khẩu hàng hoá sang Nga sẽ gặp nhiều thuận lợi, nhanh hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn. Giải pháp cho hàng rào thuế quan: Để tránh nguy cơ không xin đƣợc C.O form A, phải chịu C.O form B và từ đó chịu hệ thống thuế kép của Nga, các doanh nghiệp Việt Nam nên rõ ràng từ các khâu nguyên liệu nhập khẩu: Khi nhập khẩu nguyên liệu, các đơn vị nên rõ ràng về chứng từ để sau này có thể xuất trình trƣớc cơ quan hải quan, chứng nhận nguồn gốc hơn 50% từ Việt Nam...và khâu vận tải. Tất nhiên sẽ là lý tƣởng hơn nếu Việt Nam giảm đƣợc tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu để không còn gặp nguy cơ C/O form B, tuy nhi n trong ngắn hạn thì điều này là rất khó. Về dài hạn, Việt Nam n n định hƣớng phát triển các ngành công nghiêp phụ trợ để giảm dần tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu. 3.2.1.2 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại Việt-Nga Sớm hoàn thành trung tâm hỗ trợ xuất khẩu tại Nga: Theo kế hoạch, vào năm 2011, trung tâm hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam tại Nga sẽ chính thức đi vào hoạt động. Theo dự kiến, khu trung tâm này sẽ cách thủ đô Moscow khoảng 70- 80km. Ngoài ƣu đãi về tiền thu đất, Nga còn cam kết sẽ có nhiều ƣu đãi khác dành cho Việt Nam. Khi đi vào hoạt động, trung tâm sẽ vừa đóng vai trò nhƣ một khu công nghiệp, vừa là kho ngoại quan. Hàng hóa của Việt Nam sẽ đƣợc xuất khẩu trực tiếp sang đây. Tại trung tâm này sẽ tiến hành chế biến, đóng gói sau đó mới phân phối cho các kênh tiêu thụ tại Nga. Tăng cƣờng vai trò của nhà nƣớc trong xúc tiến thƣơng mại Việt-Nga: Tiếp tục nghiên cứu và đến ký kết hiệp định về thƣơng mại tự do giữa Việt Nam-Nga và liên minh Nga-Kazakhstan-Belarus. Đây là một hành lang pháp lý quan trọng giúp Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn xuất khẩu vào Nga. Cần tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại, thông báo sớm và có các chƣơng trình thực thi cụ thể đối với các đề án xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia, có sự phối hợp đồng bộ từ các doanh nghiệp, nhà tổ chức Việt Nam, thƣơng vụ và nhà tổ chức nƣớc ngoài cho các biện pháp xúc tiến thƣơng mại. Cần dành một phần kinh phí từ quỹ ngoại giao phục vụ kinh tế (thuộc Bộ Ngoại giao quản lý) hoặc từ quỹ xúc tiến thƣơng mại (do Bộ Thƣơng mại quản lý) cho thƣơng vụ sử dụng để xúc tiến thƣơng mại tại chỗ (tham gia vào các hội nghị, hội thảo, showroom, các chuyến công tác, hội chợ triển lãm chuyên ngành...), xây dựng website của Thƣơng vụ nhằm phục vụ thông tin cập nhật cho các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nƣớc sở tại. Doanh nghiệp đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại thƣờng xuyên vào thị trƣờng Nga: bằng cách đƣa hàng hóa đi tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế và cử các đoàn sang thị trƣờng Nga khảo sát, tìm đối tác hợp tác kinh doanh, nhất là đối với các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 105 3.2.1.3 Nhóm giải pháp nhằm giảm rủi ro thanh toán Lựa chọn phƣơng thức thanh toán ph hợp: Hiện nay, các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể chọn lựa một trong 3 phƣơng thức thanh toán khi làm ăn với đối tác Nga. Mức độ rủi ro giảm dần đối với 3 phƣơng thức này là: Thanh toán chuyển tiền; Thanh toán nhờ thu (có thể nhờ thu th m chứng từ); và thanh toán mở L/C. Ông Minh khuyến nghị khi lựa chọn phƣơng thức thanh toán cần xem xét mức độ tín nhiệm của đối tác. “Với đối tác có tín nhiệm lâu năm thì có thể lựa chọn một trong hai phƣơng thức đầu ti n, nhƣng với đối tác mới thì n n mở L/C để giảm thiểu rủi ro.” Chọn đối tác nhập khẩu quen thuộc, tin cậy: Để giảm thiểu những rủi ro trong việc thanh toán tại thị trƣờng Nga, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam n n chọn các đối tác có uy tín, những đối tác đã có quan hệ mua bán lâu năm, có khả năng tài chính nhất định. Tốt nhất là các nhà xuất khẩu Việt Nam n n ƣu ti n chọn các đối tác nhập khẩu b n Nga là khách hàng, hay đối tác của Ngân hàng ngoại thƣơng Nga VTB, hay ngân hàng li n doanh Việt-Nga VRB Moscow vì trƣớc đó các ngân hàng này đã tìm hiểu năng lực tài chính của các đối tác này. Lựa chọn ngân hàng thƣơng mại phù hợp: Nhà xuất khẩu Việt Nam nên lựa chọn những ngân hàng có quan hệ ngoại thƣơng với các ngân hàng Nga. Tiêu biểu nhất là ngân hàng liên doanh Việt-Nga VRB. VRB đƣợc thành lập năm 2006 theo thoả thuận của hai chính phủ nhằm thúc đẩy quan hệ đầu tƣ – thƣơng mại giữa hai nƣớc, sẽ cung cấp các dịch vụ ngân hàng và sản phẩm thanh toán phù hợp với thị trƣờng Nga, nhằm giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Đối với những khó khăn trong vấn đề thanh toán, VRB đã có các chính sách hỗ trợ nhƣ: hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trong việc lựa chọn đồng tiền thanh toán là RUB, USD hay EUR để các nhà xuất khẩu phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Về thanh toán, để phù hợp với đặc thù của thị trƣờng Nga, việc thanh toán, bảo lãnh dƣới sự giám sát chặt chẽ của VRB sẽ giảm thiểu đƣợc rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Trƣờng hợp nhà nhập khẩu từ chối thanh toán 70% còn lại theo hình thức thanh toán trực tiếp, VRB sẵn sàng hỗ trợ nhà xuất khẩu thuê kho bãi và tìm kiếm các Nhà nhập khẩu thuỷ sản lớn khác của Nga có nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam. Cần có sự tài trợ xuất khẩu của nhà nƣớc, bao gồm tài trợ trƣớc khi giao hàng, tài trợ trong khi giao hàng và tín dụng sau giao hàng. Tài trợ xuất khẩu ngoài việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu nhƣ tr n còn có tác dụng hạn chế những rủi ro phát sinh trong giao dịch xuất khẩu do đó khuyến khích đƣợc các ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng xuất khẩu ở mức lãi suất hợp lý. 3.2.2 Hệ thống giải pháp cho một số mặt hàng 3.2.2.1 Thủy sản Để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khó khăn của thị trƣờng Nga: CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 106 Thị trƣờng Nga ngày càng dựng lên nhiều rào cản chất lƣợng khó khăn cho hàng thủy sản nhập khẩu. Thậm chí các tiêu chuẩn về hàng thủy sản nhập khẩu vào Nga còn cao hơn ti u chuẩn CODEX của Châu Âu. Tuy nhiên không phải vì thế mà các doanh nghiệp Việt Nam bó tay không thể đáp ứng đƣợc. Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của phía Nga, ngành thủy sản Việt Nam cần: - Cục quản lý chất lƣợng nông lâm và thủy sản NAFIQAD cần tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi sản xuất, đặc biệt là điều kiện vệ sinh nhà xƣởng, kho lạnh, thiết bị, nguyên liệu, thành phẩm... Nghiêm cấm việc thực hiện gia công tại các cơ sở khác bên ngoài và phải sử dụng bao bì với đầy đủ thông tin. - Bộ Nông Nghiệp & Phát Triện Nông Thôn cần kiên quyết dừng việc cấp chứng thƣ cho những doanh nghiệp cố tình không tuân thủ các quy định của ngành, đồng thời áp dụng các biện pháp cứng rắn, kể cả việc đình chỉ xuất khẩu, đối với các doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng. - Để đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu chế biến thủy sản. Các doanh nghiệp phải ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm đối với ngƣời nuôi trồng, giúp đỡ ngƣ dân về kỹ thuật nuôi trồng, về giống, hƣớng dẫn ngƣ dân về kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, tiếp tục đầu tƣ nâng cấp công nghệ chế biến hiện đại, tiên tiến, đồng bộ là rất cần thiết góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của chất lƣợng hàng thủy sản Việt Nam. Để xúc tiến hoạt động xuất khẩu thủy sản sang Nga: - Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nên chú trọng xây dựng quan hệ với các nhà nhập khẩu, các nhà phân phối thủy sản của Nga. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện các cuộc đàm phán với các nhà nhập khẩu và siêu thị lớn của Li n bang Nga và trao đổi về vấn đề phân phối thủy sản Việt Nam nhƣ khả năng mở hệ thống văn phòng đại diện của các công ty tại Li n bang Nga, trao đổi trực tiếp về thông tin, sản phẩm, ký kết các thảo thuận hợp tác... Hoạt động nếu đƣợc thực hiện sẽ mang lại hiệu quả rất cao cho doanh nghiệp. Việc gặp gỡ trực tiếp với các Hệ thống siêu thị Nga đã kết nối giúp doanh nghiệp hai bên nắm đƣợc nhu cầu của nhau, mở ra cơ hội hợp tác kinh doanh vào thị trƣờng Nga - Các doanh nghiệp nên phối hợp tích cực với các cơ quan đại diện thƣơng mại Việt – Nga, tổ chức các hội chợ thủy sản Nga-Việt tại Nga nhằm quảng bá tích cực hơn cho thủy sản Việt Nam. - Các doanh nghiệp cần đào tạo cán bộ có năng lực để làm công tác xúc tiến thƣơng mại tại Nga song song với nghiên cứu thị trƣờng Nga. Từ đó xúc tiến mạnh hơn thủy sản việt Nam vào thị trƣờng này cũng nhƣ tìm hiểu đƣợc nhu cầu của thị trƣờng và chủ động đƣa ra những dòng sản phẩm mới phù hợp với thị trƣờng Nga. - Hiện nay sản phẩm thủy sản đƣợc ngƣời ti u d ng Nga ƣa chuộng là cá ƣớp lạnh, cá đông lạnh và cá philê. Do vậy, ngoài những sản phẩm truyền thống nhƣ cá chỉ vàng khô, cá đông lạnh, các CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 107 doanh nghiệp có thể xúc tiến xuất khẩu sản phẩm phil cá tra, basa và đồ hộp sang thị trƣờng này. Để giảm rủi ro khi kinh doanh xuất khẩu thủy sản tại Nga: - Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn nhỏ bé về quy mô, vốn và kinh nghiệm kinh doanh còn thiếu trong khi lại phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm. Môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu cao về chất lƣợng hàng hóa.....Tất cả những điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cƣờng hợp tác với nhau tránh tình trạng mạnh ai nấy làm, tranh mua tranh bán. Liên kết là hƣớng để phát triển bền vững ngành thủy sản. - Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần có đủ các biện pháp hỗ trợ về tài chính tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản nhƣ miễn giảm thuế xuất khẩu thủy sản và nguyên liệu, vật tƣ nhập khẩu để chế biến thủy sản xuất khẩu, tăng cƣờng hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu thủy sản. 3.2.2.2 Gạo - Do Nga là một thị trƣờng đòi hỏi cao về chất lƣợng gạo n n các doanh nghiệp Việt Nam muốn giữ và phát triển thị phần tại thị trƣờng này thì phải quan tâm và đảm bảo cho chất lƣợng sản phẩm của mình. Và để có dòng sản phẩm gạo phẩm cấp cao đáp ứng cho thị trƣờng này đòi hỏi ta phải có v ng nguy n liệu ổn định, sản xuất các giống lúa ngắn ngày chất lƣợng cao, và chỉ sản xuất tập trung 1 - 3 giống lúa có quy cách tƣơng đƣơng. Do đó các doanh nghiệp sản xuất gạo trong nƣớc n n có những hoạt động hỗ trợ cho nông dân về cải thiện chất lƣợng giống, hỗ trợ xây dựng lò sấy và thành lập hệ thống thông tin cho 1.300 xã phƣờng có sản xuất nông nghiệp trong toàn quốc. - Ảnh hƣởng của sự biến động khí hậu toàn cầu và những dịch bệnh, côn tr ng lạ làm cho nông dân thƣờng mất m a. Do đó, để đảm bảo nguồn cung, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp kinh doanh gạo và nông dân trong việc chọn giống và chăm sóc cây lúa càng nâng cao hơn nữa. Ngoài ra, thì các cơ quan Nhà nƣớc li n quan nhƣ: trung tâm thủy tƣợng khí văn, trung tâm sản xuất giống của Nhà nƣớc,… cũng cần nhận thức rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của mình. - Thúc đẩy nhanh cơ giới hóa khâu thu hoạch và sau thu hoạch để giảm thất thoát nông sản. - Th m vào đó, để phát triển thị trƣờng tại Nga, các doanh nghiệp kinh doanh gạo của Việt Nam một mặt n n đảm bảo tốt các mối quan hệ đã có trƣớc đó. Mặt khác cũng n n tăng cƣờng tham gia vào các hội chợ thƣơng mại về lƣơng thực thực phẩm, hoặc về gạo của thế giới nói chung và của Nga nói ri ng để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 108 3.2.2.3 Chè Về phía Nhà nƣớc: - Thứ nhất: cần có những giải pháp khuyến khích, tạo điều kiện để sản phẩm chè việt nam có thể thâm nhập sâu vào Nga. Từ phía nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích sản xuất trong nƣớc để sản xuất trong nƣớc phát triển hơn nữa, tạo đủ nguồn cung cho xuất khẩu.Tiếp đó chính phủ cần đẩy mạnh những hoạt động hợp tác kinh tế với chính phủ Nga cụ thể là với ngành chè của Nga tạo điều kiện cho mặt hàng chè thâm nhập, mở rộng. - Để khuyến khích sản xuất chè trong nƣớc phát triển , việc đầu tiên là Nhà nƣớc n n đƣa ra một khung chiến lƣợc và hành lang pháp lí thông thoáng .Bên cạnh những chính sách hiện có, chính phủ cần qui hoạch lại bảy vùng trồng chè trong nƣớc. Qui hoạch lại những vùng chè này có tác dụng tốt trong việc quản lý các hoạt động sản xuất cũng nhƣ thực hiện các chính sách mà chính phủ sẽ đề ra, các v ng chè cũng hoạt động hiệu quả hơn và gắn bó trong sản xuất, giảm bớt tình trạng manh mún trong trồng chè. - Thứ hai , chính phủ chỉ đạo Bộ Thƣơng Mại tăng cƣờng quản lý đối với các cơ sở chế biến và sản xuất chè trong trong nƣớc, tăng cƣờng vai trò của hiệp hội chè việt nam vốn đƣợc coi nhƣ là đầu mối liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu chè.Làm đƣợc điều này hoạt động thu mua , trồng , chế biến sẽ thông suốt hơn, đat hiệu quả cao hơn. - Chính phủ cũng cần tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP, có nhƣ vậy sản phẩm chè sẽ có chất lƣợng cao hơn, tính cạnh tranh cao hơn tr n thị trƣờng chè thế giới. - Nhà nƣớc cũng cần có những chính sách tạo điều kiện cho ngƣời trồng chè trong việc thu đất, cấp đất , giảm phí thu đất , trợ cấp .Khi có sự biến động mạnh về giá trên thị trƣờng chè thế giới hay thiên tai gây mất m a nhà nƣớc cần có chính sách thu mua hay trợ cấp để ngƣời làm chè không chuyển sang canh tác cây công nghiệp khác. - Bên cạnh các chính sách để khuyến khích sản xuất trong nƣớc chính phủ cần tăng cƣờng các hoạt động hợp tác kinh tế với chính phủ Nga thúc đẩy kí kết các hiệp định mua bán chè với các doanh nghiệp Nga.Các hoạt động kinh tế của chính phủ sẽ đem lại những hợp đồng lớn và trị giá cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam. Nhà nƣớc tăng cƣờng đàm phán để mặt hàng chè cũng nhƣ các mặt hàng khác đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi GSP của Nga.Tăng cƣờng hoạt động của các thƣơng vụ tại thị trƣờng Nga , cung cấp các thông tin thiết yếu , chính xác và kịp thời về thị trƣờng chè Nga cho các doanh nghiệp trong nƣớc. Đẩy mạnh quảng bá thƣơng hiệu chè Việt Nam tại nga thông qua các FESTIVAL , và các hội chợ , triển lãm diễn ra tại Nga cũng nhƣ trong nƣớc là rất cần thiết. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 109 Về phía doanh nghiệp: Bên cạnh các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè sang thị trƣờng Nga của Nhà nƣớc , các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam cũng cần có những nỗ lực và giải pháp riêng. - Các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam nên tận dụng các cơ hội mà chính phủ tạo ra để đẩy mạnh sản lƣợng vào Nga.Hiện nay số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Nga mới chỉ vài chục doanh nghiệp và chủng loại chè xuất sang Nga còn ít. Đối với các doanh nghiệp chƣa xuất khẩu sang Nga nhƣng có ý định xuất khẩu sang thị trƣờng này thì cần thiết là nghiên cứu kĩ lƣỡng về thị trƣờng Nga trƣớc khi tiến hành xuất khẩu chè sang Nga.Các doanh nghiệp này cần nghiên cứu các qui định về nhập khẩu chè vào Nga và những tỉnh, thành phố tiềm năng; nghiên cứu hệ thống phân phối, đặc điểm thị hiếu tiêu dùng chè của ngƣời dân Nga. Đối với các doanh nghiệp đã và đang xuất khẩu chè sang Nga càng nên nhận thức rõ về những thời cơ , khó khăn, thuận lợi và thách thức gặp phải khi xuất khẩu sang Nga để có giải pháp thích hợp. Các giải pháp đó là: - Tăng cƣờng tính liên kết giữa doanh nghiệp xuất khẩu với ngƣời trồng chè và giữa các doanh nghiệp với nhau.Tăng cƣờng liên kết với ngƣời trồng chè để đảm bảo nguồn cung về chè đủ và ổn định có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của các nhà nhập khẩu Nga. Không những thế cần đảm bảo chất lƣợng chè thu mua thông qua việc kí kết hợp đồng với ngƣời trồng chè, tăng cƣờng giám sát kĩ thuật trong quá trình canh tác cũng nhƣ khuyến khích sử dụng các giống chè cho năng suất , chất lƣợng cao, sử dụng các công nghệ tiên tiến ,hiện đại.Tăng cƣờng quản lý từ khâu trồng đến thu hái, chế biến, bảo quản để sản phẩm chè có đƣợc chất lƣợng cao.Tăng cƣờng liên kết với các doanh nghiệp khác đẻ học hỏi kinh nghiệm trong quá trình xuất khẩu chè sang Nga, những kinh nghiệm đã rút ra đƣợc về tập quán kinh doanh , về khả năng thanh toán của các doanh nghiệp nhập khẩu chè của Nga; tăng cƣờng sự hỗ trợ giữa các doanh nghiệp về sản phẩm chè cung ứng tránh tình trạng các doanh nghiệp Nga ép giá do cung chè vƣợt quá “ cầu chè ảo”.Thực tế kinh doanh cho thấy rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam thi nhau hạ giá chè khi nhận đƣợc những mối hàng từ phía Nga gây thiệt hại không nhỏ cho chính những doanh nghiệp này. - Tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, nâng cao hình ảnh chè của doanh nghiệp mình tại thị trƣờng Nga. Các doanh nghiệp nên tham dự các cƣôc thi festival chè tại Nga, các cuộc triển lãm và hội chợ có sản phẩm chè; thiết lập các đại diện thƣơng mại của mình tại Nga nếu có thể và thiết lập mạng lƣới phân phối riêng. - Và trong thực trạng hiện nay doanh nghiệp có thể thông qua các chợ trời để bán sản phẩm hay hợp tác với những kênh phân phối chính (đang chi phối thị trƣờng chè tại Nga: Orimi Trade, Company May, Unilever, Ahmad và Sapsan ) để tận dung và tiêu thụ sản phẩm. Để làm đƣợc điều này giải pháp đƣa ra là doanh nghiệp cần thực hiện nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực am CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 110 hiểu thị trƣờng Nga, giỏi ngoại ngữ và giỏi tiếng Nga, giỏi nghiệp vụ. Cử nhân viên sang Nga học tập hoặc tận dụng số sinh vi n đang học tập tại Nga cũng là một giải pháp. Với những định hƣớng, giải pháp đƣa ra nhƣ tr n mong rằng hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam sang Nga sẽ đƣợc thúc đẩy và xứng với tiềm năng của nó. 3.2.2.4 Hàng dệt may và giày dép Vì hai nhóm hàng này có khá nhiều điểm tƣơng đồng nên sẽ đƣợc gộp chung vào một nhóm giải pháp: Phát triển ngành công nghiệp dệt may-giày dép: - Thúc đẩy đầu tƣ phát triển ngành dệt may – giày dép gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa làn sóng dịch chuyển dệt may – giày dép từ các nƣớc phát triển, đồng thời khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nƣớc tham gia đầu tƣ. - Xây dựng chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may-giày dép, trong đó Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn Dệt May Việt Nam, hiệp hội da giày Việt Nam là đầu mối để phối hợp và li n kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc. - Chú trọng công tác bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc chú trọng, với định hƣớng tập trung xử lý các nguồn ô nhiễm nƣớc tại các công ty dệt nhuộm, thuộc da, keo giày…đổi mới công nghệ trong ngành theo hƣớng tiết kiệm nguy n liệu và thân thiện với môi trƣờng. - Hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghi n cứu, đào tạo và vốn đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cho các Viện nghi n cứu và các cơ sở đào tạo cho ngành Dệt May-giày dép, đồng thời dành vốn tín dụng của nhà nƣớc, vốn ODA và vốn của quỹ môi trƣờng cho các dự án đầu tƣ xử lý môi trƣờng của các doanh nghiệp trong ngành dệt may. Tạo nguồn nguyên phụ liệu tại chỗ, giảm dần sự phụ thuộc vào nguyên phụ liệu ngoại nhập:có nhƣ vậy hàng hàng dệt may-giày dép của Việt Nam mới tăng đƣợc giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu, giảm đƣợc nguy cơ không xin đƣợc C/O form A sang Nga. - Nếu 5-10 năm nữa, Việt Nam không cải thiện đƣợc việc gia công và nhập nguyên phụ liệu nhƣ hiện nay, ngành da giày khó có thể khẳng định thế đứng là một ngành XK chủ lực. Nếu hoàn thành quy trình sản xuất khép kín trong nƣớc, từ khâu nguyên phụ liệu đến thiết kế, sản xuất, kinh doanh, chắc chắn giày Việt Nam sẽ có thể tự tin XK bằng chính thƣơng hiệu của mình. - Để làm đƣợc điều này, chính phủ nên có những định hƣớng cụ thể để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam trong những năm tới. Có những chính sách ƣu đãi và thu hút đầu tƣ dành cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, ây dựng các trung tâm cung ứng nguy n phụ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 111 liệu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguy n phụ liệu cho các doanh nghiệp trong ngành. Xây dựng thƣơng hiệu cho dệt may-giày dép Việt Nam: dệt may-giày dép là những ngành hàng mà tính độc đáo và giá trị thƣơng hiệu là những yếu tố cạnh tranh quyết định. Để cạnh tranh lâu dài trên bất kì thị trƣờng nào, dệt may-giày dép Việt Nam cần: - Nghi n cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguy n liệu mới, và nâng cao năng lực tƣ vấn, nghi n cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu. Nghi n cứu thị trƣờng Nga về các nhu cầu của ngƣời ti u d ng, các chất liệu, các kiểu dáng đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng này. - Chuyển dần phƣơng thức gia công hàng hóa và xuất khẩu sang việc tự thiết kế và sản xuất các mặt hàng mang thƣơng hiệu của chính các donah nghiệp Việt Nam. Có nhƣ vậy thì dệt may- giày dép Việt Nam mới có tƣơng lai phát triển lâu dài tại các thị trƣờng nƣớc ngoài, trong đó có thị trƣờng Nga. Cải thiện về mạng lƣới phân phối hàng dệt may-giày dép tại Nga: các doanh nghiệp trong ngành dệt may-giày dép Việt Nam n n chú trọng tìm những đầu mối phân phối hiệu quả tại thị trƣờng Nga, đẩy hàng hóa của Việt Nam vào những khu vực xa hơn của nƣớc Nga ngoài những thành phố lớn. Việc nay có thể đƣợc thực hiện thông quá các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với các đại diện bán lẻ tại Nga, các hệ thống si u thị, đại lý tại Nga, những Nga kiều đang sinh sống tại các khu vực khác nhau của nƣớc Nga. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại Việt-Nga bằng cách cho hàng dệt may-giày dép Việt Nam tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại thị trƣờng Nga. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu các catalogue, các kiểu dáng mới của hàng dệt may-giày dép Việt Nam, giới thiệu đến các nhà bán lẻ, các đại lý phân phối tiềm năng. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 112 LỜI KẾT Thị trƣờng Nga là một thị trƣờng truyền thống và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Để xuất khẩu thành công và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng này cần các giải pháp đồng bộ từ phía Nhà nƣớc Việt Nam cũng nhƣ bản thân các doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trƣờng Nga có những thuận lợi lớn vì đây là thị trƣờng truyền thống của Việt Nam và là thị trƣờng lớn khi dân số đứng tới vị trí thứ 10 trên thế giới ( năm 2009 với 141850000 ngƣời) với những nhu cầu về các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam nhƣ: hàng thủy sản, hàng may mặc, giày dép các loại, hàng thực phẩm: gạo, chè, hạt điều, … Tuy nhiên, do quá trình toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ và sự phát triển của các nền kinh tế khác cũng nhƣ sự thay đổi, tác động của kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế, chính sách của Nga nói ri ng đã tạo ra sự cạnh tranh, thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tại thị trƣờng Nga. Vì thế đòi hỏi hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trƣờng Nga cần phải đƣợc thúc đẩy hơn nữa. Và với những giải pháp đƣa ra của nhóm cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Nga trong thời gian tới, chúng em mong rằng mối quan hệ kinh tế Nga – Việt ngày càng phát triển hơn nữa và xứng với tiềm năng của nó.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnga_1252.pdf
Luận văn liên quan