Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng internet của các Công ty quốc tế trên thị trường chuyển tiếp tại Việt Nam

Thu thập thông tin bằng cách gửi thư: Đây là dạng phỏng vấn phổ biến trong nghiên cứu khoa học hàn lâm bởi các câu trả lời không bị tác động bởi sự hiện diện của người phỏng vấn cũng như tránh được hiện tượng tự điền trả lời của phỏng vấn viên, suất trả lời của phỏng vấn cao (82% -do người nghiên cứu chủ động gọi điện thoại nhắc nhở) nên tiết kiệm được chi phí khi thực hiện.

pdf57 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2616 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng internet của các Công ty quốc tế trên thị trường chuyển tiếp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng internet của các Công ty quốc tế trên thị trường chuyển tiếp tại Việt Nam Factors affecting the utilization of the internet by internationalizing firms in transition markets GVH: TS Đinh Thái Hoàng Contents I – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU II – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V – THẢO LUẬN VI – KẾT LUẬN I – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU  Mục đích nghiên cứu: Điều tra các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc sử dụng internet của các công ty kinh doanh quốc tế trong một thị trường chuyển đổi: Việt Nam. “Purpose - This study investigates key factors that influence the utilization of the internet by internationalizing firms in one transition market, Vietnam” I – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU  Thiết kế/phương pháp/cách tiếp cận:  306 công ty kinh doanh quốc tế tại thành phố Hồ Chí Minh  Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi để kiểm tra các mô hình lý thuyết  Phân tích dữ liệu bằng phương pháp mô hình cấu trúc “Design/methodology/approach - A systematic sample of 306 internationalizing firms in Ho Chi Minh City was surveyed to test the theoretical model. Structural equation modelling was used to analyze the data” Những Phát Hiện (Findings) Predict Facilitate I – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU Hạn chế/khuyến nghị của nghiên cứu: Cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để điều tra những tiền đề khác cũng như kết quả của việc sử dụng internet tại các công ty kinh doanh quốc tế. “Research limitations/implications - Further research is needed to investigate other antecedents as well as outcomes of internet utilization by internationalizing firms” I – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu: Nghiên cứu cho thấy các chương trình hỗ trợ và đào tạo của các công ty kinh doanh quốc tế cần: * Đẩy mạnh nhận thức về sự hữu ích và dễ sử dụng của internet * Thúc đẩy định hướng thị trường và định hướng học hỏi. “Practical implications - This study suggests that programmes for the assistance and training of internationalizing firms should promote the usefulness and ease of use of the internet, and foster market orientation and learning orientation, in order to stimulate them to use the Internet effectively in the pursuit of marketing success in international markets” I – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU Giá trị nghiên cứu: Nghiên cứu này mở rộng khả năng bao quát của mô hình TAM trong việc dự đoán việc sử dụng Internet của các công ty kinh doanh quốc tế. Originality/value - This study expands the explanatory power of the TAM in predicting the utilization of the Internet by internationalizing firms  Nhận xét:  Nghiên cứu kết cấu rõ ràng, đủ tiêu chuẩn của một nghiên cứu  Phần tóm tắt và phần giới thiệu được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu. II – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT Các Nghiên Cứu Trước Lỗ Hổng Nghiên Cứu Mô Hình Tam Các Nghiên Cứu Trước Các Nghiên Cứu Về Lợi Ích Của Internet  - Hamill, 1997 : Internet, một mạng lưới toàn cầu phép trao đổi thông tin, cung cấp một số ứng dụng thương mại và tạo ra một nguồn thông tin phong phú về xu hướng thị trường… McDonald và Adam, 2003; Weible và Wallace năm 2001; Wilson và Laskey, 2003 :thông tin từ internet mang tính hứa hẹn cao bởi vì nó tiết kiệm chi phí và đạt được thông tin một cách nhanh chóng  Porter và Millar, 1985 sự cải tiến của công nghệ thông tin và truyền thông  cơ hội để các công ty trên toàn thế giới Các Nghiên Cứu Trước Các nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet:  Dholakia và Kshetri, 2004 Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng và sự dụng internet trong doanh nghiệp  Obra et al, 2002 Việc sử dụng internet  Javalgi et al, 2005 : Thành công tiếp thị internet quốc tế Lỗ Hổng Nghiên Cứu tập trung chủ yếu vào nền kinh tế tiên tiến hoặc công nghiệp hóa Ít chú ý đến việc sử dụng internet của các công ty kinh doanh quốc tế trong các thị trường chuyển đổi, chẳng hạn như Việt Nam TAM : Technology Acceptance Model được chứng minh về khả năng dự đoán cho việc sử dụng công nghệ thông tin, bỏ qua việc ứng dụng mô hình TAM để giải thích việc sử dụng Internet Các Nghiên Cứu Trước Đây Tập Trung Thị Trường Chuyển Đổi Mô Hình TAM Sơ Lược Mô Hình TAM Được Davis đưa ra năm 1989 Adams et al, 1992 và Lucas và Spitler, 1999 chứng minh về khả năng dự đoán cho việc sử dụng công nghệ thông tin nhưng hầu như đã bỏ qua việc sử dụng mô hình này để giải thích về việc sử dụng internet của các tổ chức Nghiên cứu này được thực hiện để lắp vào lỗ hổng nghiên cứu trước đó Lỗ Hổng Nghiên Cứu Cơ Sở Lý Thuyết Mô Hình TAM Gốc Giải thích và dự đoán sự chấp nhận và sử dụng một loại hình công nghệ nào đó Công Nghệ Chấp Nhân Sử Dụng Mô Hình TAM IMô hình TAM (Technology Acceptance Model - Mô hình chấp nhận công nghệ) Nhận thức sự hữu ích: là “mức độ để một người tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù sẽ nâng cao sự thực hiện công việc của chính họ” Nhận thức sự dễ sử dụng: là “mức độ mà một người tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần sự nỗ lực” Mô Hình Tam Mở Rộng Mô Hình Tam Mở Rộng  5 Khái niệm: Perceived Usefullness Of The Internet Nhận thức sự hữu ích: của Internet trong bối cảnh tổ chức phản ánh niềm tin của công ty về tính hữu ích trong việc sử dụng internet để thu thập thông tin có liên quan đến thị trường nước ngoài. Perceived ease of Use Of the internet: Nhận thức sự dễ sử dụng của việc sử dụng internet trong bối cảnh tổ chức là niềm tin của công ty quốc tế về sự dễ dàng trong việc sử dụng internet để có được thông tin có liên quan về thị trường nước ngoài. Market Orientation : Định hướng thị trường là một nội dung trong văn hóa tổ chức của các công ty hướng vào khách hàng, hướng về các đối thủ cạnh tranh và sự phối hợp chức năng giữa các phòng ban trong công ty Learning Orientation: Định hướng học hỏi là một nội dung khác trong văn hóa tổ chức có ảnh hưởng đến xu hướng của công ty trong việc tạo và sử dụng tri thức. Định hướng học hỏi phản ánh sự cam kết của công ty đối với việc học hỏi, mở mang kiến thức và chia sẻ tầm nhìn Internet Utilization Mô Hình Tam Mở Rộng 8 Mô Hình Hồi Quy H1.Có một mối quan hệ tích cực giữa tính hữu dụng nhận thức của internet và sử dụng internet. H2. Có một mối quan hệ tích cực giữa sự dễ dàng cảm nhận sử dụng của các internet và sử dụng internet. H3. Có một mối quan hệ tích cực giữa nhận thức dễ dàng sử dụng và cảm nhận hữu ích của internet. H4.Có một mối quan hệ tích cực giữa định hướng thị trường và nhận thức hữu ích của internet. Mô Hình Tam Mở Rộng 8 Mô Hình Hồi Quy H5. Có một mối quan hệ tích cực giữa định hướng thị trường và internet sử dụng. H6.Có một mối quan hệ tích cực giữa học định hướng và nhận thức hữu ích của internet. H7. Có một mối quan hệ tích cực giữa học định hướng và nhận thức dễ sử dụng internet. H8. Có một mối quan hệ tích cực giữa định hướng học tập và thị trường định hướng. Mô Hình Tam Mở Rộng II – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT  Tác giả không xây dựng câu hỏi nghiên cứu vì mục tiêu nghiên cứu đã rõ ràng.  Giả thuyết tác giả đưa ra là các giả thuyết kiểm định tính nhân quả  Đây là nghiên cứu nhân quả nhằm kiểm định lý thuyết khoa học, kiểm định mối liên hệ nhân quả. Do đó nghiên cứu này phù hợp với phương pháp suy diễn và tiếp cận nghiên cứu theo phương pháp định lượng.  Nghiên cứu này đã thỏa mãn 2 yêu cầu cơ bản của một nghiên cứu là tính mới và có ý nghĩa thực tiễn * Nhận xét: III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đo lường Tiến trình nghiên cứu Chọn lọc biến Chọn mẫu Nhận xét Đo Lường Bậc  Khái niệm đơn hướng (nhất): • Internet utilization, Perceived usefulness, Perceived ease of use of the internet.  Khái niệm bậc hai • Learning orientation, Market orientation 3.1Đo Lường Các biến quan sát 3.1 Đo lường Thang đo Khái Niệm Phương Pháp Đo Lường 1.Sử Dựng Internet Đo bằng 2 biến (Thời Gian Tìm Kiếm Trên Internet & Tần Suất Sử Dụng email) (Tỷ Lệ) 2.Nhận Thức Tính Hữu Ích Nguyên và Barrett (2006) (Likert) 3.Nhận Thức Tính Dễ Sử Dụng Nguyên và Barrett (2006) (Likert) 4.Định Hướng Học Tập Sinkula et al. (1997) (Likert) 5.Định Hướng Thị Trường Narver và Slater (1990) (Likert) 3.1 - Đo lường Loại thang đo: 1. Thời Gian Tìm Kiếm Trên Internet & Tần Suất Sử Dụng email: thang đo tỷ lệ 2. Các biến còn lại đo bằng thang đo Likert “all other items were measured by a five-point Likert scale from 1 strongly disagree to 5 strongly agree” 3.2 - Tiến trình nghiên cứu 3.2 - Tiến trình nghiên cứu 3.2 - Tiến trình nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu : 3 giai đoạn: N=6 N=89 N=306 Giai đoạn 1 n=6: đề cập đến các nhà quản lý phu trách hoạt động kinh doanh quốc tế sử dụng internet 3.2 - Tiến trình nghiên cứu Giai đoạn 2 n=89 (công ty tại Tp HCM) Được thực hiện bởi các cuộc phỏng vấn mặt đối mặt Quy mô được đánh giá thông qua alpha của Cronbach và phân tích nhân tố khám phá (gốc trục bao thanh toán PROMAX xoay) 3.2 - Tiến trình nghiên cứu Giai đoạn 2  It was conducted by face-to-face interview with 89 firms in Ho Chi Minh City, Vietnam. The scales were assessed via Cronbach’s alpha and exploratory factor analysis (principal axis factoring with promax rotation). 3.2 - Tiến trình nghiên cứu Giai đoạn 3  Sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất có hệ thống, lấy mẫu có kích thước là 306.  Bước Nhảy (sampling interval) = N/n= 5000/400= 12,5  Số bảng câu hỏi được gửi đi là 400, tỷ lệ phản hồi 82%  Phương pháp lấy mẫu là gửi bản câu hỏi song ngữ Anh Việt  Đối tượng điều tra là giám đốc điều hành cấp cao 3.2 - Tiến trình nghiên cứu Danh bạ TM khoảng 5.000 công ty KDQT Tại Việt Nam 400 công ty (400 bảng câu hỏi) Thu lại 327 bảng câu trả lời 306 bảng câu câu trả lời hợp lệ 3.3 - Sàng Lọc Biến Một biến đo định hướng thị trường đã bị xóa do hệ số tương quan biến tổng thấp < 0,30 (Nunnally và Bernstein, 1994). Một biến khác đo lường định hướng thị trường cũng tiếp tục bị xóa bởi hệ số tải thấp (< 0.50). Các hệ số tải cho các biến khác là chấp nhận được (> 0,50), và chúng đã được sử dụng cho cuộc nghiên cứu chính thức để thử nghiệm các mô hình. “The results indicate that another item measuring market orientation was further deleted because it had a low factor loading (,0.50). The loadings for other items were acceptable (.0.50), and they were used for the main survey to test the models” 3.4 – Nhận Xét  Nghiên cứu này đã suy diễn từ lý thuyết nền để đưa ra các khái niệm nghiên cứu, mô hình và giả thuyết -> phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết bằng dữ liệu là hoàn toàn phù hợp.  - Lý thuyết tổng kết từ các nghiên cứu trước cũng đã là nền tảng để xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu. Tác giả thực hiện đánh giá thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu thông qua 2 nghiên cứu định lượng:  + Nghiên cứu sơ bộ (với mẫu n = 89) để đánh giá sơ bộ thang đo: kiểm định Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.  + Nghiên cứu định lượng chính thức (với mẫu chính thức n = 306) để kiểm định lại thang đo và mô hình lý thuyết, tác giả đã dùng phép phân tích nhân tố khẳng định CFA.  - Thu thập thông tin bằng cách gửi thư: Đây là dạng phỏng vấn phổ biến trong nghiên cứu khoa học hàn lâm bởi các câu trả lời không bị tác động bởi sự hiện diện của người phỏng vấn cũng như tránh được hiện tượng tự điền trả lời của phỏng vấn viên, suất trả lời của phỏng vấn cao (82% - do người nghiên cứu chủ động gọi điện thoại nhắc nhở) nên tiết kiệm được chi phí khi thực hiện. Phân Tích Số Liệu Mô Hình Mạng SEM Đánh Giá Thang Đo Kết quả đo lường thang đo IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích: Mô hình mạng (SEM - Structural Equation Modeling) được sử dụng để thử nghiệm mô hình lý thuyết và giả thuyết • Mô hình SEM là sự mở rộng của mô hình tuyến tính tổng quát (GLM) cho phép nhà nghiên cứu kiểm định một tập hợp phương trình hồi quy cùng một lúc. • SEM sử dụng để ước lượng các mô hình đo lường (Mesurement Model) và mô hình cấu trúc (Structure Model) của bài toán lý thuyết đa biến. • Là phương pháp tổ hợp phương pháp hồi quy, phương pháp phân tích nhân tố, phân tích phương sai. IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh Giá Thang Đo Các thang đo được được đánh giá bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) • Sử dụng thích hợp khi nhà nghiên cứu có sẵn một số kiến thức về cấu trúc biến tiềm ẩn cơ sở. • Trong đó mối quan hệ hay giả thuyết (có được từ lý thuyết hay thực nghiệm) giữa biến quan sát và nhân tố cơ sở thì được các nhà nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận trước khi tiến hành kiểm định thống kê. • Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA chấp nhận các giả thuyết của các nhà nghiên cứu, được xác định căn cứ theo quan hệ giữa mỗi biến và một hay nhiều hơn một nhân tố IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả đo lường thang đo: Các khái niệm đơn hướng trong mô hình: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức về sự dễ dàng sử dụng và sử dụng internet: phù hợp rất tốt với dữ liệu Các khái niệm đa hướng bậc 2 là định hướng thị trường và định hướng học hỏi: phù hợp tốt với dữ liệu Các chỉ số về sự tương quan giữa các thành phần trong mỗi khái niệm nghiên cứu, cùng với sai số chuẩn cung cấp bằng chứng của tính hiệu lực phân biệt nội tại của các khái niệm nghiên cứu. IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giả thuyết đường dẫn cấu trúc Est.(se)a CRb p- value H1 Nhận thức về tính hữu dụng  Sử dụng internet 1.23(0.234) 5.26 0 H2 Nhận thức về sự dễ dàng sử dụng  Sử dụng internet 0.64(0.212) 3 0.003 H3 Nhận thức về sự dễ dàng sử dụng  Nhận thức về tính hữu dụng 0.22(0.073) 3.07 0.002 H4 Định hướng thị trường  Nhận thức về tính hữu dụng 0.31(0.076) 4.05 0 H5 Định hướng thị trường  Sử dụng internet 0.977(0.225) 4.29 0 H6 Định hướng học tập  Nhận thức về tính hữu dụng 0.33(0.104) 3.19 0.001 H7 Định hướng học tập  Nhận thức về sự dễ dàng sử dụng 0.43(0.087) 4.91 0 H8 Định hướng học tập  Định hướng thị trường 0.60(0.110) 5.49 0 Ghi chú: a ước lượng (với sai số chuẩn); b tỷ số giới hạn CR IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhận xét Kết quả đo lường thang đo: Các yếu tố tải của tất cả các biến là có ý nghĩa và đáng tin cậy (>= 0,63, p < 0,001) Các hệ số AVE (average variances extracted) là cao (>= 0,50) Ngoài ra, độ tin cậy phức hợp của tất cả các thang đo là chấp nhận được (>= 0,67). Kết quả đo lường thang đo: Đánh giá: Mô hình đo lường cuối cùng đã đạt được một sự phù hợp tốt đối với các dữ liệu; Các thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu đơn hướng và các thành phần của các khái niệm nghiên cứu đa hướng bậc 2 đều biểu thị sự hội tụ thích hợp (sự nhất quán nội tại). IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V – THẢO LUẬN Cao học - Đêm 3 Nhóm 4 Liên quan đến sư hữu ích và dễ sử dụng Internet trong tổ chức MỞ RỘNG CAC KHÁI NiỆM DỰ ĐOÁN THÀNH CÔNG NÂNG CAO SỰ HiỂU BiẾT Những tiền đề quan trọng của việc sử dụng Internet Sự chấp nhận và sử dụng Internet trong tổ chức V – THẢO LUẬN - Nhận thức sự hữu ích và dễ sử dụng là 2 nhân tố dự báo việc sử dụng Internet (bằng chứng là sử dung mô hình TAM để giải thích) - Nghiên cứu chỉ ra ràng, nhận thức sự hữu ích là nhân tố quan trọng trong ứng dụng IT, không chỉ của tổ chức nói chung mà đối với cá nhân nói riêng Phương pháp ML(Maximum Likehood) đã được dùng để ước lượng các hệ số t rong mô hình www.themegallery.com Company Logo TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ NHẬN THỨC HỮU ÍCH - Mối quan hệ quan trọng giữa sự nhận thức hữu ích và sự dễ sự dụng. - Nhưng nhận thức hữu ích ít quan trọng trong quyết định sử dụng - Nhận thức sự dễ sử dụng không phải là 1 yếu tố quyết định về ý định sử dụng Internet của các cty XK ADAMS ETAL (1992) NGUYỄN & BARRETT (2006) CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY V – THẢO LUẬN www.themegallery.com Company Logo V – THẢO LUẬN - Định hướng học hỏi làm nền tảng cho định hướng thị trường - Các công ty theo định hướng học hỏi có nhiều khả năng tiếp cận và sẵn sàng thích nghi các cách tiếp cận mới để làm kinh doanh – định hướng thị trường. Company Logo Text in here Text in here Text in here ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI SỬ DỤNG INTERNET ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ MANG TÍNH TỔ CHỨC KHÁC V – THẢO LUẬN Company Logo VI- Kết Luận TẦM QUAN TRỌNG Khách hàng Nhà phân phối Đối thủ cùng ngành Tổ chức khu vực công Đại lý nước ngoài KHUYẾN NGHỊ VỀ MẶT QUẢN TRỊ VI- Kết Luận KHUYẾN NGHỊ VỀ MẶT QUẢN TRỊ Company Logo TỔ CHỨC HỖ TRỢ QUỐC TẾ CTY KINH DOANH NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH -Nên được chuẩn bị để sử dụng Internet 1 cách sâu rộng hơn. - Khuyến khích, bồi dưỡng các mức độ về sự nhận thức, đồng thời tổ chức ctham gia các chuong trình đào tạo -Các chương trình trợ giúp nên quảng bá về sự hữu ích của việc sư dụng Internet, bằng cách thiết kế các Models đào tạo để giúp các cty sử dụng các công cụ Internet khác nhau 1 cách hiệu quả -Khuyến khích các công ty tiếp tục nuôi dưỡng định hướng thị trường và học hỏi VI- Kết Luận - Internet là 1 sự đổi mới tương đối gần đây, và tiềm năng của nó đối với các cty quốc tế hóa đã ko được khai thác 1 cách đầy đủ và hiệu quả ở các TT chuyển đổi – nơi mà cơ sở hạ tâng Internet chưa được phát riển - Điều tra thực nghiệm chỉ được thực hiện trong 1 TT chuyển đổi – Việt Nam - Khác biệt TT khác: Kinh tế, chính trị, văn hóa, cơ sở vật chất hạ tầng về truyền thông và công nghệ. -- Tính phổ cập của kết quả có thẻ có giá trị hơn nếu NC lặp lại và NC xuyên quốc gia đã được tiến hành tại các TT chuyển đổi khác - NC này Chỉ tập trung vào 1 số tiền đề quan trọng của việc sử dụng Internet: (TAM & 2 yếu tố tổ chức: Định hướng TT & định hướng học hỏi - Một số các công cụ Internet như điều tra điện tử và phân phối trực tuyến đã ko được các công ty sử dụng. Vì vậy thước đo cho việc sử dụng Internet có lẽ là ko có ý nghĩa nhiều như tiềm năng có thể. - Một cuộc điều tra khác về tính cách quản trị cũng như là kết quả sử dụng Internet có mối liên hệ với nghiên cứu này VD: những phát hiện về mối quan hệ giữa việc sử dụng Internet và hiệu quả hoạt động quốc tế có thể sẽ là 1 đóng góp có giá trị cho phạm vi này HẠN CHẾ VI- Kết Luận HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI Mở rộng các khái niệm liên quan: Tính cách quản trị, cũng như các kết quả của việc sử dụng internet Mở rộng phạm vi NC các thị trường đang chuyển đổi khác. Tập trung vào các công cụ khác cuả Internet cho công ty quốc tế NHẬN XÉT CHUNG  Bài nghiên cứu có bố cục trình bày đầy đủ theo cấu trúc theo yêu cầu của một bài nghiên cứu khoa học.  Nội dung trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có tính logic và tính hệ thống cao.  Tài liệu tham khảo được trích dẫn cụ thể, đầy đủ theo thứ tự bản chữ cái nên dễ tra cứu Giá trị của nghiên cứu:  Giá trị nội: Phương pháp và kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu  Giá trị ngoại: phạm vi nghiên cứu chỉ được thực hiện trong một thị trường chuyển đổi - thị trường Việt Nam, do đó tính tổng quát hóa của nghiên cứu chưa cao. Lý thuyết tổng kết từ các nghiên cứu trước cũng đã là nền tảng để xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu. Tác giả thực hiện đánh giá thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu thông qua 2 nghiên cứu định lượng: + Nghiên cứu sơ bộ (với mẫu n = 89) để đánh giá sơ bộ thang đo: kiểm định Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. + Nghiên cứu định lượng chính thức (với mẫu chính thức n = 306) để kiểm định lại thang đo và mô hình lý thuyết, tác giả đã dùng phép phân tích nhân tố khẳng định CFA. +Thu thập thông tin bằng cách gửi thư: Đây là dạng phỏng vấn phổ biến trong nghiên cứu khoa học hàn lâm bởi các câu trả lời không bị tác động bởi sự hiện diện của người phỏng vấn cũng như tránh được hiện tượng tự điền trả lời của phỏng vấn viên, suất trả lời của phỏng vấn cao (82% - do người nghiên cứu chủ động gọi điện thoại nhắc nhở) nên tiết kiệm được chi phí khi thực hiện. NHẬN XÉT CHUNG Nghiên cứu này đã thỏa mãn 2 yêu cầu cơ bản của một nghiên cứu là tính mới (giải quyết khe hổng nghiên cứu) và có ý nghĩa thực tiễn. Đây là loại nghiên cứu nhân quả, áp dụng phương pháp nghiên cứu suy diễn và tiếp cận theo phương pháp định lượng để kiểm định các giả thuyết nhân quả đưa ra bằng dữ liệu là hoàn toàn phù hợp với mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu này đã suy diễn từ lý thuyết nền để đưa ra các khái niệm nghiên cứu, mô hình và giả thuyết - > phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết bằng dữ liệu là hoàn toàn phù hợp. NHẬN XÉT CHUNG  Tác giả đã dùng những giả thuyết nhân quả để kiểm định giá trị của bài nghiên cứu này, các nghiên cứu đã cho ta thấy giá trị hội tụ cao và chấp nhận được của nó  Mô hình đo lường cuối cùng phù hợp tốt với dữ liệu.  Yếu tố tải trọng của tất cả các mục là có ý nghĩa và đáng kể.  Tất cả các phương sai trung bình chiết xuất cao.  Độ tin cậy tổng hợp của tất cả các quy mô này là chấp nhận được.  Các kết quả này cũng hỗ trợ tất cả tám giả thuyết.  Nghiên cứu này cung cấp một số gợi ý cho các nhà quản lý cấp cao, như cũng như cho các nhà quản lý quốc tế của các công ty quốc tế tại các thị trường chuyển tiếp.  Tạo ra sự đóng góp có giá trị cho khu vực. NHẬN XÉT CHUNG NHẬN XÉT CHUNG Thu thập thông tin bằng cách gửi thư: Đây là dạng phỏng vấn phổ biến trong nghiên cứu khoa học hàn lâm bởi các câu trả lời không bị tác động bởi sự hiện diện của người phỏng vấn cũng như tránh được hiện tượng tự điền trả lời của phỏng vấn viên, suất trả lời của phỏng vấn cao (82% - do người nghiên cứu chủ động gọi điện thoại nhắc nhở) nên tiết kiệm được chi phí khi thực hiện. LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_nghien_cuu_khoa_hoc_nhom_4_nckd_3_0273.pdf
Luận văn liên quan