Cấp cứu trước viện ở nông thôn
EMS ở nông thôn không giống như EMS trong
thành thị:
– Chuyển bệnh và vận chuyển lâu làm thay đổi
dụng cụ thích hợp, nhân lực, đào tạo và điều trị.
– Điều trị tại hiện trường và trong xe cấp cứu ít khẩn
trương về thời gian nhưng thời gian làm việc
nhiều hơn.
– Mật độ lưu thông thì tốt hơn nhưng đường xá thì
xấu hơn.
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2820 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấp cứu trước viện ở nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấp cứu trước viện
ở nông thôn
© Mark Hauswald 2014: Rights to unlimited, free, non-profit use with attribution granted.
Mark Hauswald MS MD
Mark Hauswald, MS, MD
Professor of Emergency Medicine
Associate Dean for Clinical Affairs and Patient Safety
Emeritus
Co-Director of Global Health Programs
Co-Director of PAHO/WHO Collaborating Center for
the Dissemination of Community-Oriented,
Problem-Based Education
University of New Mexico, Health Science Center
mhauswald@salud.unm.edu
Pre-Hospital Background
• Medical Director of EMS services:
• Gallup, NM, and Tohatchi Navajo Nation
• Albuquerque Fire Department
• Lifeguard Aero - Medical
• EMS Education
• New Mexico EMS Academy Medical Director
• Director - UNM EMS Fellowship
• Chair - Joint Review Committee on Educational Programs for the EMT Paramedic
• EMS Committees
• American College of Emergency Physicians EMS Committee - Past member and chair
• ACEP representative to National Association of EMS Physicians
• Editorial Board Member Prehospital Emergency Care
• Senior Associate Editor for Global Emergency Medicine - Academic Emergency
Medicine Journal
Bài báo cáo:
1. Hệ thống cấp cứu tại thành thị/ nông thôn
2. Làm thế nào để thiết lập và đánh giá hệ
thống cấp cứu
3. Tài liệu thực hành
1. Cấp cứu trước viện tại
thành thị / nông thôn:
• Thành thị
– Cấp cứu tim mạch
– Cấp cứu chấn thương
• Nông thôn:
– Chấn thương
Ai cần cấp cứu trước viện
Ngưng tim
• Phá rung trong vòng 4-8
phút
• Vận chuyển
Chấn thương
• Vận chuyển đến bệnh viện
– Không xe cấp cứu
– Không ổn định
– Lộn xộn
Khái niệm EMS về ngưng tim và
chấn thương
• Hầu hết vấn đề về nội khoa và ngoại khoa
thường giống quan điểm chấn thương của
EMS:
– Thời gian rất quan trong nhưng không nguy hểm
bằng ngưng tim.
– Điều này giúp lập kế hoạch dễ dàng hơn
Thiết lập hệ thống cấp cứu
trước viện
• Lợi điểm/nguy cơ ví dụ như QALYs (số năm sống với
chất lượng điều chỉnh )/ chi phí?
– Điều này cần hiểu như:
• Ai sẽ được lợi/ Lợi bao nhiêu / Khi nào ?
• Ai sẽ là người sử dụng hệ thống và khi nào ?
• Chi phí giới hạn (vận chuyển) ?
• Chi phí cố định
Lợi điểm
• Đây là điều khó.
• Hầu hết các nghiên cứu được làm ở thành thị
của các quốc gia giàu có.
– Phá rung cho ngưng tim đột ngột có hiệu quả.
– Hầu hết các công việc khác được chứng minh là
không có hiệu quả
• Thông khí nâng cao (Đặt nội khí quản)
hầu hết chắc chắn không hiệu quả
• Thuốc không hiệu quả
• Truyền dịch TM không hiệu quả
Nông thôn thì khác biệt
• Phá rung hầu hết không bao giờ được đáp ứng
đúng thời điểm:
– Ngoại trừ những bệnh nhân ngưng tim trong lúc
chuyển viện
• Thời gian chuyển viện có thể kéo dài hơn:
– Vài thủ thuật can thiệp có thể không khác biệt so với
trong thành thị có thể thực hiện tại nông thôn.
– Nguy cơ trong lúc chuyển viện thường thấy hơn
• Nhân viên không được thực hành thường xuyên
– Kỹ năng tâm thần vận động và kiến thức
Số liệu nhân khẩu học
• Tần suất mắc thấp về bệnh tim mạch có nghĩa
can thiệp tim mạch có chi phí đắt hơn trên
mỗi trường hợp điều trị hiệu quả.
• Thiếu phương tiện vận chuyển cá nhân (ngay
cả Taxi) làm thay đổi xáo trộn chẩn đoán
• (Tại Ấn Độ, sản phụ là những người sử dụng
chính)
Tóm tắt
• Lợi điểm chỉ có thể được ước đoán trước khi
bắt đầu.
• Cần theo dõi những trường hợp phức tạp và
thay đổi hệ thống khi cần thiết.
• Phân tích có giá trị cần biết về tuổi bệnh nhân,
tình trạng bệnh nền cũng như chẩn đoán khi
cấp cứu.
Thuận lợi bên ngoài
• Điều này là thực tế nhưng khó tính toán:
– Xe cấp cứu luôn sẵn sàng cho tất cả mọi người –
ngay cả họ chưa từng sử dụng nó.
– Xe cấp cứu luôn là thành phần của mọi hệ thống
chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp.
Điều gì không làm
Mặc dù trên cơ sở nhiều hệ thống hiện đại
• Dùng “số người được cứu ” là chỉ số đo lường
• Chăm sóc ở bệnh viện giống nhau:
– Khó khăn khi điều trị trong xe cấp cứu
– Nhân viên y tế bị stress
– Nhân viên y tế ít được huấn luyện và thực hành
Tài liệu thực hành
• Xe cấp cứu
• Thông tin liên lạc
• Nhân lực
• Điều trị tại tuyến trước
Xe cấp cứu
Bạn cần không ? Có nhưng..
– Họ không cần như đáp ứng ban đầu:
• Người đáp ứng ban đầu có thể trực tiếp đến từ nhà
hoặc chỗ làm bằng xe gắn máy,…
• Người đáp ứng ban đầu có thể có công việc khác (Cảnh
sát/ cứu hỏa/ y tế)
– “Xe cấp cứu” có thể có hai mục đích
– “Xe cấp cứu” không cần thiết phải giống xe cấp
cứu
– Xe cấp cứu nên phù hợp với nhu cầu và không
nên quá cồng kềnh
Người đáp ứng
Cơ bản là đủ
• Lợi ích của kỹ năng kèm thêm thường rất nhỏ
• Chi phí kèm thêm thường cao
– Huấn luyện
– Duy trì kỹ năng
– Dụng cụ và đồ dùng
Người đáp ứng
• Không đủ luyện tập ?
– Gửi đi từ khoa Cấp cứu
• Sử dụng điều dưỡng (với sự huấn luyện)
• Sử dụng bác sĩ hay ?
Cải thiện chất lượng
• Kiểm soát y khoa
– Tóm tắt bằng biểu đồ
– Huấn luyện có kế hoạch
• Sự theo dõi ở nông thôn thì dễ hơn
– Huấn luyện không chuẩn bị thì dễ hơn
Thông tin liên lạc
• Quan trọng ở vùng thành thị
– Nhằm thông báo về tim mạch hoặc phẫu thuật
• Ít quan trọng trong vùng ngoài thành thị
– Một vài thông tin có thể giúp (tôi cần gì để có thể
sẵn sàng?)
– Nhưng cần nhiều thời gian hơn để liên lạc
Thông tin liên lạc
• Tiếng nói là đủ trong công việc thường qui
Y tế từ xa
• Kết nối Y tế từ xa có thể giúp giảm sự vận
chuyển
• Người đáp ứng tại tuyến trước có thể tiếp xúc
trực tiếp với bệnh viện
• Y tế từ xa hiện nay có thể được thực hiện
bằng điện thoại thông minh
Thông tin liên lạc
• Bạn có cần lưu trữ các trường hợp thảm họa?
– Haiti đã làm
Sự vận chuyển
• Phức hợp
– E911
– Quy trình hướng dẫn lái xe
– Vận chuyển ưu tiên
Những cuộc gọi “sai” thường cao
Không cần thiết ở vùng nông thôn
Sự vận chuyển
• Đơn giản gọi 911 để giúp đỡ
• Mất thông tin thấp nhất – nhưng không lưu
trữ
Tín hiệu
• Làm thế nào có thể tìm được bệnh nhân ?
• Thông thường sẽ dễ dàng hơn tại vùng nông
thôn
Vận chuyển đến đúng bệnh viện
• Tuyển chọn (Triage)
– Chăm sóc thiết yếu trên xe cấp cứu
– Chăm sóc xác định trên xe cấp cứu
• Trệch khỏi phương tiện đúng.
Trang bị ở nông thôn
• Chấn thương
• Tim mạch
• Nội khoa
• Sản khoa
Nông thôn có nghĩa là chuyển
viện lâu
• Kiểm soát đau
• Không có tấm đỡ ở lưng
Tóm tắt
• EMS ở nông thôn không giống như EMS trong
thành thị:
– Chuyển bệnh và vận chuyển lâu làm thay đổi
dụng cụ thích hợp, nhân lực, đào tạo và điều trị.
– Điều trị tại hiện trường và trong xe cấp cứu ít khẩn
trương về thời gian nhưng thời gian làm việc
nhiều hơn.
– Mật độ lưu thông thì tốt hơn nhưng đường xá thì
xấu hơn.
Shiprock
• Vùng dịch vụ khoảng 300 km x 150 km
• Dân số : 50,000
• Thị trấn lớn nhất : 5000 người
• Hầu hết con đường đều bẩn
• Chúng tôi chỉ có một bệnh viện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_cap_cuu_truoc_vien_tai_vung_nong_thon_can_thanh_thi_dr_mark_hauswald__2141.pdf