Chất lượng đào tạo của trường cao đẳng dược Phú Thọ thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên

1.Hạn chế trong phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 2.Hạn chế đối với phạm vi nghiên cứu 3.Hạn chế về phương pháp nghiên cứu 4.Phương pháp phân tích dữ liệu

ppt35 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chất lượng đào tạo của trường cao đẳng dược Phú Thọ thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ “CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ THÔNG QUA Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN”CN. Lê Xuân TrườngHà Nội, tháng 9 năm 2014Lý do chọn đề tàiChất lượng giáo dục ĐH là vấn đề được xã hội quan tâm, với quan điểm xem SV là một khách hàng, là người trực tiếp sử dụng các dịch vụ của nhà trường cung cấp thì đánh giá từ SV là rất quan trọngTrường CĐ Dược Phú Thọ là trường CĐ ngoài công lập. Vậy chất lượng đào tạo của nhà trường được đánh giá như thế nào dưới góc độ của sinh viên và cựu sinh viên ?Mục đích nghiên cứuKhảo sát và phân tích định lượng ý kiến đánh giá của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của trường CĐ Dược Phú Thọ.Trên cơ sở kết quả thu được đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.Câu hỏi nghiên cứu1Sinh viên đánh giá như thế nào về chất lượng đào tạo của Trường CĐ Dược Phú Thọ? 2Yếu tố nào tác động đến kết quả đánh giá của sinh viên và ý kiến đánh giá của sinh viên và cựu sinh viên có khác nhau không? Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyếtNội dungH1Giới tính không ảnh hưởng đến ý kiến đánh giá của SVH2Giới tính không ảnh hưởng đến sự yêu thích ngành học của SV H3Không có sự khác nhau về mức độ yêu thích ngành đã học giữa SV năm cuối và cựu SV H4Không có sự khác nhau về mức độ yêu thích ngành đã học giữa SV có việc làm và SV chưa tìm được việc làm H5Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV năm cuối và cựu SVH6Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV có việc làm và SV chưa tìm được việc làm H7, H8, H9, H10, H11Nhân tố CTĐT, Đội ngũ giảng viên, Cơ sở vật chất, Tổ chức, quản lý đào tạo, Kết quả đạt được từ khóa học có tương quan thuận với ý kiến đánh giá của SV Phương pháp nghiên cứu1Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luậnPhương pháp chọn mẫuPhương pháp điều tra bằng phiếuPhương pháp phân tích và xử lý số liệuKết cấu của luận vănPhần mở đầu Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luậnChương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứuKết luận và khuyến nghịTài liệu tham khảoPhụ lụcTổng quan nghiên cứuCác công trình nghiên cứu nước ngoàiCác công trình nghiên cứu trong nướcChương 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNCơ sở lý luận1Khái niệm về đo lường đánh giá trong giáo dục Khái niệm chất lượng giáo dụcKhái niệm về hoạt động đào tạo Cấu trúc thứ bậc các yếu tố ảnh hưởng đến ý kiến đánh giá của sinh viênCơ sở lý luận5Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳngChuẩn đầu ra đối với Ngành Dược trình độ cao đẳng Mô hình nghiên cứuÝ kiến đánh giá của SV về CLĐTCTĐTĐNGV TCQLĐTCSVCKQKHHình 1.3 Mô hình nghiên cứu Tổ chức nghiên cứuTổng thể và mẫu nghiên cứuQuy trình nghiên cứuChương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUQuy trình nghiên cứuNghiên cứu tài liệu lý luận, cơ sở lý thuyết về CLĐTXây dựng khung lý thuyết, mô hình nghiên cứuThiết kế và đánh giá phiếu khảo sát, thang đo Nghiên cứu định lượng Kết quả đánh giá của sinh viên về CLĐTXây dựng mô hình hồi quy và KĐGTKết luận và khuyến nghịPhầnNội dungSố lượng biếnDanh sách biếnIChương trình đào tạo7C1  C7IIĐội ngũ giảng viên 10C8  C17IIICơ sở vật chất9C18  C26IVTổ chức, quản lý đào tạo13C27  C39VKết quả đạt được về khóa học9C40  C48VIĐánh giá chung về khóa học2C49 – C50Tổng50Thiết kế phiếu điều tra khảo sát Bảng 2.3. Các thành phần của phiếu khảo sátThang đánh giá ThangMức độ đánh giá 1.00 – ≤2.00Đánh giá thấp2.01 – ≤3.00Đánh giá trung bình3.01 – ≤4.00Đánh giá cao4.01 – ≤5.00Đánh giá rất caoĐánh giá thang đo dự thảoReliability StatisticsCronbach's AlphaN of Items.96450Bảng 2.4 Kết quả hệ số Cronbach's Alpha của khảo sát thử nghiệmCHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1Thống kê mô tả kết quả khảo sát về thông tin của cựu sinh viênKết quả khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viênĐánh giá thang đo4Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tínhKiểm định các giả thiếtTình hình việc làm của cựu sinh viênHình 3.1 Thông tin việc làm của sinh viên Thời gian tìm được việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệpBảng 3.1 Thời gian tìm được việc làm của sinh viênThời gian tìm được việc làmSố sinh viênTỷ lệ phần trămSV có việc làm sau 3 tháng1423,7%SV có việc làm từ 3 đến 6 tháng2135,6%SV có việc làm từ 6 tháng đến 1 năm2440,7%Tổng59100%Nguyên nhân chưa có việc làm của sinh viên Bảng 3.3 Nguyên nhân chưa tìm được việc làm của sinh viênSinh viên chưa có việc làm là doSố sinh viênTỷ lệ phần trămĐang tiếp tục học nâng cao617.6%Hiện tại đang đi học việc1441.2%Chưa có ý định đi làm từ khi tốt nghiệp38.8%Đã xin việc nhưng không thành công1132.4%Tổng34100%Thu nhập bình quân của sinh viênBảng 3.2 Thu nhập bình quân/tháng của sinh viênThu nhập bình quân/thángSố sinh viênTỷ lệ phần trămDưới 2 triệu đồng 46.8%Từ 2 đến 3 triệu đồng1118.6%Từ 3 đến 4 triệu đồng 2542.4%Từ 4 đến 5 triệu đồng 1322.0%Trên 5 triệu đồng610.2%Tổng59100%Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của sinh viên Hình 3.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của sinh viênCác nội dung cần cải tiến để đáp ứng với yêu cầu công việcBảng 3.4 Các nội dung cần cải tiến để đáp ứng với yêu cầu công việcNội dung cần cải tiếnSố sinh viênTỷ lệ phần trămCác môn cơ bản 711,9%Các môn cơ sở 813,6%Các môn chuyên ngành1830,5%Tham quan thực tế 1016,9%Thực tập và thi tốt nghiệp1627,1%Tổng59100%Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viên Nội dung đánh giáTrung bìnhMức độChương trình đào tạo3,71CaoĐội ngũ giảng viên3,86CaoCơ sở vật chất 3,89CaoTổ chức, quản lý đào tạo3,85CaoKết quả đạt được từ khóa học3,82CaoKết quả khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viên Đánh giá thang đoReliability StatisticsCronbach's AlphaN of Items.97950Bảng 3.14 Hệ số Cronbach’s Alpha của phiếu khảo sátNhân tốBiến quan sátHệ số Cronbach’s Alpha F1: Chương trình đào tạoC2, C3, C4, C5, C6, C70,859F2: Đội ngũ giảng viênC9, C10, C12, C13, C14, C15, C16, C170,902F3: Cơ sở vật chấtC18, C21, C22, C250,797F4: Tổ chức, quản lý đào tạoC29, C34, C35, C36, C37, C38, C390,899F5: Kết quả đạt được từ khóa họcC41, C42, C43, C45, C480,887Tóm tắt kết quả của từng nhân tố sau khi phân tíchXây dựng mô hình hồi quy tuyến tínhMô hìnhHệ số chưa chuẩn hóaHệ số chuẩn hóatSig.Thống kê cộng tuyếnBSai số chuẩnBetaĐộ chấp nhậnVIF1(Hằng số).273.1631.674.045F1.032.064.028.502.016.6212.112F2.087.075.0721.155.024.6651.770F3.072.072.0601.001.018.5892.457F4.394.068.3715.777.000.7511.986F5.350.066.3145.314.000.7951.394a. Biến phụ thuộc: DGCLBảng 3.23 Kết quả hồi quy đa biếnXây dựng phương trình quy bộiDGCL= 0,273+ 0,394* Tổ chức, quản lý đào tạo + 0,350* Kết quả đạt được từ khóa học + 0,087* Đội ngũ giảng viên + 0,072* Cơ sở vật chất + 0,032* Chương trình đào tạo. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứuGTNội dungKết quảH1Giới tính không ảnh hưởng đến ý kiến đánh giá của SVChấp nhậnH2Giới tính không ảnh hưởng đến sự yêu thích ngành học của SV Chấp nhậnH3Không có sự khác nhau về mức độ yêu thích ngành đã học giữa SV năm cuối và cựu SV Chấp nhậnH4Không có sự khác nhau về mức độ yêu thích ngành đã học giữa SV có việc làm và SV chưa tìm được việc làm Chấp nhậnH5Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV năm cuối và cựu SVBác bỏH6Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV có việc làm và SV chưa tìm được việc làm Chấp nhậnH7,H8,H9,H10, H11Nhân tố CTĐT, Đội ngũ giảng viên, Cơ sở vật chất, Tổ chức, quản lý đào tạo, Kết quả đạt được từ khóa học có tương quan thuận với ý kiến đánh giá của SV Chấp nhậnKết luậnKẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SV đánh giá cao về chất lượng đào tạo của nhà trường thông qua 5 nhân tố F1, F2, F3, F4, F5. Phương trình quy bội DGCL= 0,273+ 0,394* Tổ chức, quản lý đào tạo + 0,350* Kết quả đạt được từ khóa học + 0,087* Đội ngũ giảng viên + 0,072* Cơ sở vật chất + 0,032* Chương trình đào tạo- Kiểm định được 11 giả thiết ra ban đầu, chấp nhận 10 GT và bác bỏ 1 GTKhuyến nghịĐối với chương trình đào tạo2Đối với đội ngũ giảng viên3Đối với cơ sở vật chất4Đối với hoạt động Tổ chức, quản lý đào tạoHạn chế của nghiên cứu 1.Hạn chế trong phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 2.Hạn chế đối với phạm vi nghiên cứu3.Hạn chế về phương pháp nghiên cứu4.Phương pháp phân tích dữ liệuHướng nghiên cứu tiếp theoĐánh giá khả năng đáp ứng công việc của SV Trường CĐ Dược Phú Thọ dưới góc độ SV và người sử dụng lao động.2Nghiên cứu ý kiến đánh giá của SV về chất lượng đào tạo của các Trường ĐH, CĐ trên phạm vị rộng hơn. CN. Lê Xuân TrườngXin chân thành cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbao_ve_luan_van_cao_ho_c_2464.ppt
Luận văn liên quan