Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam

Được giới thiệu lần đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1960 và trở lại từ năm 1994, Coca-Cola đã có những thành tích đáng kể từ các công ty liên doanh, hiện nay Coca-Cola đã trở thành công ty 100% vốn nước ngoài – Coca-Cola Việt Nam với doanh thu mỗi năm lên đến 38.500 triệu USD

pdf17 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 14505 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Giới thiệu về Coca-Cola 2. Chiến lược kinh doanh 3. Kết luận Giới thiệu về Coca-Cola • Coca-Cola là một trong những thương hiệu thương hiệu hàng đầu thế giới, nó là đại diện cho sản phẩm thành công nhất trong lịch sử thương mại và cả những con người xuất sắc làm nên sản phẩm này, là một biểu tượng mang lại sự sảng khoái cho tất cảmọi người. • Hơn 100 năm tồn tại và phát triển, Coca-Cola đã trở thành nước giải khát nổi tiếng toàn cầu. Giới thiệu về Coca-Cola • Thương hiệu Coca-cola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và tất cảmọi người trên thế giới đều yêu thích Coca-cola hoặc một trong những loại nước uống hấp dẫn khác của tập đoàn. • Tập đoàn Coca-Cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Chiến lược kinh doanh • Chiến lược của Coca-Cola là tập trung vào các thị trường chủ chốt chứ không đầu tư dàn trải. Đó là chiến lược mà CoCa Cola luôn lấy làm cơ sở cho mục tiêu phát triển của mình. • Ngay từ khi mới thành lập, mục tiêu của Coca Cola là chiếm lĩnh những thị trường lớn nhất chứ không dàn trải thị trường của mình trên toàn thế giới. Chiến lược kinh doanh • Coca Cola luôn kiên định với những thị trường truyền thống. Theo hãng thì trước tiên phải có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường truyền thống rộng lớn rồi sau đómở rộng những thị trường nhỏ hơn. Nhờ vậy, tại những thị trường lớn nhưMỹ, Trung Quốc hay Châu Âu, biểu tượng Coca Cola luôn vững chắc. Chiến lược kinh doanh • Hằng năm, Coca-Cola đầu tư khoảng 70-80% tổng đầu tư cho thị trường truyền thống vào các hoạt động quảng cáo, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các chiến lược marketing khác nhằm duy trì, nâng cao vị trí của mình trong tâm trí khách hàng. Chiến lược kinh doanh • Coca Cola đầu tư các khoản tiền trị giá hàng triệu USD cho các Hợp đồng quảng lớn,ấn tượng, có tác động lớn đến khách hàng. Những thị trường nhưMỹ, Châu Âu, các sản phẩm của Coca Cola luôn “chiếm lĩnh” mặc dù rất nhiều nhãn hiệu nước ngọt khác đã ra đời trong thời gian gần đây, đặc biệt là từ đối thủ Pepsi. Chiến lược kinh doanh • Coca Cola tập trung vào tăng khối lượng sản phẩm có thểmang lợi, quản lý chi phí khắt khe hơn và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn, coi sự phát triển ở thị trường truyền thống là nhân tố then chốt cho tương lai của Coke • Trước sức ép cạnh tranh đang ngày một lớn, sự lớn mạnh của các đối thủ cạnh tranh, Pepsi và các hãng sản xuất nước giải khát ở thị trường nội địa thì chiến lược tập trung vào thị trường truyền thống có tác dụng rất Các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của Coca-Cola trên thị trường Việt Nam Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam • Về sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm với mùi vị, mẫu mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam • Về bao bì, kiểu dáng Bao bì, kiểu dáng đẹp, bắt mắt, độc đáo, có sự cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu và mục đíchmua sắm của người tiêu dùng: chai thủy tinh, chai nhựa, lon. Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam • Về chính sách giá: Định giá dựa trên cảm nhận của người tiêu dùng. Định giá thấp nhằm thâm nhập thị trường, thu hút đông đảo đối tượng sử dụng. Chiết khấu cho những khách hàng lớn Từng loại, từng dạng sản phẩm sẽ có những mức giá khác nhau Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam • Về phân phối: Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 miền bắc, trung, nam. Có chính sách hỗ trợ cho các đại lý Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam • Quảng cáo: Đầu tư tiền để có được vị trí trưng bày sản phẩm đẹp, bắt mắt trong các siêu thị, cửa hàng bán lẻ. Quảng cáo qua tivi, báo chí, các hoạt động và trò chơi. Các quảng cáo ấn tượng và thu hút được sự chú ý của mọi người với những ý tưởng sáng tạo, độc đáo, thể hiện cảm giác mới lạ. Chiến lược Marketing của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam • Khuyến mãi: Tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi trúng thưởng • Các hoạt động khác: Coca-Cola thường xuyên tổ chức các chương trình dành cho giới trẻ. Các hoạt động này tạo sự thân thuộc và gần gũi hơn giữa Coca-Cola và người tiêu dùng: Chiến dịch Happiness Factory; Hát cùng Coca-Cola ; Chiến dịch “Có Coca-Cola món nào cũng ngon”. • Được giới thiệu lần đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1960 và trở lại từ năm 1994, Coca-Cola đã có những thành tích đáng kể từ các công ty liên doanh, hiện nay Coca- Cola đã trở thành công ty 100% vốn nước ngoài – Coca- Cola Việt Nam với doanh thu mỗi năm lên đến 38.500 triệu USD • Với những chính sách Marketing độc đáo, hấp dẫn Coca- Cola đã tạo được ấn tượng tốt đẹp cho người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt là giới trẻ. SVTH Lê Thị Nguyệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcocacola_8979.pdf
Luận văn liên quan