Quan hệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng được mở
rộng, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên WTO càng khẳng
định vai trò, vị trí của nước ta trên trường quốc tế. Lâm Đồng là một tỉnh
miền núi, xa các trung tâm kinh tế lớn, hệ thống vận tải chủ yếu là bằng
đường bộ, điểm xuất phát thấp. Để thực sự bước vào sân chơi lớn, nền
kinh tế của Lâm Đồng nói chung và du lịch nói riêng tuy có nhiều thuận
lợi, nhưng trước mắt là rất nhiều khó khăn cần phải đối mặt.
Để nền kinh tế của Tỉnh phát triển trong thời gian tới, tỉnh đã xác
định du lịch là ngành kinh tế động lực. Thời gian qua du lịch tỉnh đã đạt
một số thành quả bước đầu. Để cho du lịch thực sự là ngành kinh tế động
lực của tỉnh cần thiết là phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch đến
năm 2015.
114 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2585 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh hưởng đến sự phát
triển du lịch.
1 1 1 2 2
2 Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt. 1 0 1 1
3 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng
địa lý khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều
và kéo dài.
1 2 2 3 3
4 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa
đáp ứng theo yêu cầu. 2 0 2 4
5 Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách
quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ
và nhiều tiềm năng.
1 4 4 2 2
6 Tăng cường chất lượng và chuyên
nghiệp hĩa các họat động đầu vào. 3 4 12 3 9
7 Nhận thức của các nhà kinh doanh du
lịch, nhà quản lý du lịch đã cĩ nhiều
thay đổi theo chiều hướng tốt.
3 3 9 4 12
8 Trình độ chuyên mơn của lao động du
lịch ngày càng được chú trọng và được
huấn luyện đào tạo.
4 0 4 16
9 Thương hiệu của ngành được khẳng
định và được khách hàng quan tâm tin
cậy.
4 3 12 4 16
10 Cơng tác quảng bá đã được quan tâm.
Hình ảnh, văn hĩa doanh nghiệp được
xây dựng và củng cố.
3 2 6 3 9
11 Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mơí
quan hệ và tương tác giữa các đơn vị
trong ngành ngày càng hiệu quả.
4 3 12 4 16
TỔNG SỐ 58 90
Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhĩm W/O
Chiến lược cĩ thể thay thế
Chiến lược
phát triển
sản phẩm
Chiến lược
thu hút đầu
tư du lịch STT Yếu tố Phân
loại
AS TAS AS TAS
1 Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc.
Kinh tế ổn định và giảm thiểu lạm phát. 4 3 12 4 16
2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con
người gia tăng 4 3 12 4 16
3 Tình hình an ninh chính trị ổn định và
được đánh giá cao. 4 2 8 4 16
4 Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng
hịan thiện. Xác định vị trí và vai trị
quan trọng của du lịch trong nền kinh tế.
4 1 4 4 16
5 Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú
và được đánh giá cao 4 2 8 4 16
6 Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh
ngày một tăng cao. 3 1 3 2 6
7 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú,
đa dạng. 4 3 12 4 16
8 Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện
đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách
hành càng cao.
3 3 9 4 12
9 Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với
đối tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung
niên, khách cĩ thu nhập ổn định.
4 4 16 3 12
10 Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu,
nghèo nàn, ít phát triển. 2 1 2 3 6
11 Tính năng động của cán bộ quản lý
ngành du lịch cịn hạn chế . 1 2 2 1 1
12 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu
nhập lao động du lịch thấp. 2 1 2 2 4
13 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất
cao.
1 1 1 0
14 Mơ hình quản lý hiện nay của ngành
chưa đĩng vị trí quan trọng chủ lực
trong nền kinh tế và chưa năng động.
2 1 2 2 4
15 Cơng tác xây dựng các chiến lược ngắn
hạn và dài hạn của các đơn vị trong
ngành rất yếu.
1 1 1 2 2
16 Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên
du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút
và khởi động các dự án.
1 2 2 1 1
17 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ
trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên
kết dịch vụ cịn yếu.
1 2 2 0
TỔNG SỐ 98 144
Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhĩm W/T
Chiến lược cĩ thể thay thế
Chiến lược
cải tiến quản
lý
Chiến lược
về tài chính STT Yếu tố Phân
loại
AS TAS AS TAS
1 Một số các chính sách tại địa phương
chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát
triển du lịch.
1 4 4 2 2
2 Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt. 1 4 4 2 2
3 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng
địa lý khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều
và kéo dài.
1 0 2 2
4 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa
đáp ứng theo yêu cầu. 2 4 8 2 4
5 Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách
quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ
và nhiều tiềm năng.
1 0 1 1
6 Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu,
nghèo nàn, ít phát triển. 2 1 2 2 4
7 Tính năng động của cán bộ quản lý
ngành du lịch cịn hạn chế . 1 3 3 1 1
8 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu
nhập lao động du lịch thấp. 2 2 4 3 6
9 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất
cao.
1 3 3 2 2
10 Mơ hình quản lý hiện nay của ngành
chưa đĩng vị trí quan trọng chủ lực
trong nền kinh tế và chưa năng động.
2 4 8 1 2
11 Cơng tác xây dựng các chiến lược ngắn
hạn và dài hạn của các đơn vị trong
ngành rất yếu.
1 1 1 2 2
12 Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên
du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút
và khởi động các dự án.
1 3 3 2 2
13 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ
trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên
kết dịch vụ cịn yếu.
1 3 3 2 2
TỔNG SỐ 43 32
Việc đánh giá và lựa chọn chiến lược phù hợp, cĩ hiệu quả để đưa
ra quyết định trên cơ sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lược định
lượng QSPM. Cơ sở đánh giá mức độ quan trọng, phân loại trong ma
trận để cĩ thể kết hợp giữa lý luận, xu thế phát triển, cơ sở đánh giá, các
kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và việc phân tích
tình hình thực tế hoạt động ngành hiện nay để chọn lựa điểm số cho ma
trận và lựa chọn chiến lược.
Qua phân tích các ma trận QSPM từ các yếu tố bên trong và bên
ngồi, ta cĩ tổng số điểm của các chiến lược cĩ thể thay thế là:
- Chiến lược S/O: Chiến lược tập trung- 191 điểm, Chiến lược xúc
tiến quảng bá du lịch- 161 điểm.
- Chiến lược S/T: Chiến lược quy họach du lịch - 58 điểm, Chiến
lược liên kết 90 điểm.
- Chiến lược W/O: Chiến lược phát triển sản phẩm- 98 điểm,
Chiến lược thu hút đầu tư du lịch 144điểm.
- Chiến lược W/T: Chiến lược cải tiến quản lý- 43 điểm, Chiến
lược về tài chính 32 điểm.
Căn cứ các điểm số ta cĩ thể lựa chọn 4 chiến lược cho các nhĩm
chiến lược cĩ điểm số hấp dẫn cao nhất được đánh giá tập trung nhiều
nhất. Đĩ là:
- Chiến lược S/O: Chiến lược tập trung.
- Chiến lược S/T: Chiến lược liên kết.
- Chiến lược W/O: Chiến lược thu hút đầu tư du lịch.
- Chiến lược W/T: Chiến lược quản lý du lịch.
Xem xét các chiến lược đã lựa chọn, ta thấy thị trường du lịch
Lâm Đồng cần thiết tập trung phân khúc hẹp trên thị trường với các điều
kiện riêng khác biệt hĩa về thiên nhiên, khí hậu, đối tượng khách hàng
nội địa hiện nay để thực hiện chiến lược tập trung. Bên cạnh đĩ bản thân
du lịch Lâm Đồng chưa đủ lực để tự cạnh tranh mà cần xây dựng chiến
lược liên kết với các đơn vị du lịch, ngành du lịch bạn để cùng phát triển
bền vững. Để huy động vốn đầu tư cho các dự án về du lịch cần cĩ chiến
lược thu hút đầu tư phù hợp; Mặt khác cần cĩ chiến lược quản lý, cải tiến
tổ chức lại họat động du lịch để họat động du lịch mang vĩc dáng khác
tạo điều kiện đổi mới phát triển du lịch Lâm Đồng.
Các chiến lược được lựa chọn trong giai đọan đến 2015 cĩ thể cĩ
chiến lược là chủ đạo, cĩ chiến lược là hỗ trợ và ngược lại, tùy từng giai
đọan với mục đích để đạt hiệu quả kinh tế của ngành du lịch cao hơn
3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN:
3.3.1. Giải pháp cho chiến lược tập trung
- Khách hàng mục tiêu xác định trong giai đọan đến 2015 dự báo
khỏang 78% là khách du lịch nội địa, 22% khách du lịch quốc tế trong
đĩ cĩ 50% là khách cĩ thu nhập cao. Cần đáp ứng đủ điều kiện cung ứng
các dịch vụ chủ yếu khách hàng về dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi, giải
trí, dịch vụ vận chuyển lữ hành… theo các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất,
khu vực, điểm đến, các họat động dịch vụ phục vụ. Tăng cường số lượng
cơ sở lưu trú đạt 3* trở lên trên diện tích khai thác, tiềm năng đầu tư của
các cơ sở 2* và 1* hiện nay (150cơ sở/100cơ sở). Xây dựng chuẩn phục
vụ nhà hàng trên cơ sở số lượng khảo sát của nhĩm A, B và C. Tập trung
phát triển biệt thự du lịch tại Lang Biang, Suối Vàng, Hồ Tuyền Lâm,
Măng Lin, Bảo Lộc, Cát Tiên.
- Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch, mở văn phịng
đại diện của các đơn vị lữ hành tại các trung tâm du lịch tại TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Tăng cường họat động lữ hành và vận
chuyển của các Trung tâm lữ hành theo nhu cầu cung cấp dịch vụ trọn
gĩi cho khách hàng, mở rộng các tour theo từng lọai hình, tăng cường số
lượng, chất lượng dịch vụ và phục vụ của đội ngũ hướng dẫn viên và
hướng dẫn viên quốc tế…
- Tăng cường liên kết các đơn vị trong và ngịai nước bằng ký kết
hợp đồng với các cơng ty lữ hành quốc tế hàng đầu hiện nay như Cơng ty
Dịch vụ lữ hành Saigontourist, Cơng ty liên doanh du lịch Exotissimo -
Cesais, Cơng ty cổ phần du lịch Việt Nam - Hà Nội, Cơng ty cổ phần du
lịch Tân Định -Fiditourist, Cơng ty TNHH một thành viên Dịch vụ Du
lịch Bến Thành, Cơng ty du lịch Hịa Bình, Cơng ty cổ phần du lịch Việt
Nam Vitours, Cơng ty cổ phần du lịch Việt Nam tại TPHCM, Cơng ty
TNHH Lữ hành Hương Giang và Cơng ty TNHH Thương mại Du lịch Á
Đơng; các cơng ty lữ hành nội địa hàng đầu: Cơng ty Dịch vụ lữ hành
Saigontourist, Cơng ty TNHH một thành viên Dịch vụ Du lịch Bến
Thành, Cơng ty cổ phần du lịch Thanh Niên, Cơng ty lữ hành
Hanoitourist và Cơng ty cổ phần du lịch An Giang nhằm trao đổi nguồn
khách với các đơn vị trong ngành, phối hợp xây dựng điểm đến trong
tour du lịch tại các đơn vị lữ hành quốc tế.
- Phát huy sức mạnh nội tại của các đơn vị trong ngành bằng cách
tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp lữ hành và các cơ sở dịch vụ phục
vụ lữ hành khác như cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, giải trí, vận
chuyển…Điều hịa quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ trong quá trình
thực hiện liên kết trên tinh thần các bên cùng hưởng lợi ích.
- Phát triển các họat động du lịch như du lịch sinh thái, săn bắn,
nghỉ dưỡng, du lịch hoa, vườn trái, du lịch hội thảo, hội nghị, hội chợ, du
lịch cho các sự kiện văn hĩa, lễ hội… tại các khu du lịch sinh thái tại
Đạmb’ri (thị xã Bảo Lộc; rừng Madagui (Đạ Huoai); Thung lũng Tình
yêu (Đà Lạt); khu du lịch văn hố Lang Biang (Lạc Dương) cùng các
khu du lịch văn hố Lanbiang, du lịch dưới tán rừng ở Lạc Dương, khu
du lịch Camly Mănglin và khu du lịch Thung lũng tình yêu thành các
khu vực hỗ trợ; phát triển các dự án du lịch trọng điểm Đan Kia - Suối
Vàng thành khu du lịch tổng hợp cĩ tầm quốc gia và quốc tế với đầy đủ
các loại hình như du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, làng
nghề, canh nơng, thể thao… và phát triển thành khu đơ thị du lịch mới;
xây dựng khu hồ Tuyền Lâm, núi Voi : phát triển khu du lịch hồ Tuyền
Lâm với các loại hình nghỉ dưỡng, sinh thái, vui chơi giải trí, thể thao,
hội nghị- hội thảo, khai thác các khu rừng và di tích lịch sử, di tích cách
mạng tại khu vực núi Voi thành khu hỗ trợ; khu du lịch sinh thái Cam Ly
– Mănglin, rừng Đạ Chay, Đạ Sar, hồ Đa Nhim, khu du lịch sinh thái văn
hố Cát Tiên trên cơ sở kết hợp với khu sinh thái rừng Madagui, vườn
quốc gia Nam Cát Tiên và khu di chỉ khảo cổ Cát Tiên, làng nghề đan lát
- huyện Đạ Huoai; kết hợp du lịch sinh thái rừng Madagui với loại hình
nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí và dịch vụ hỗ trợ khác; mở loại hình
tham quan nghiên cứu tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên
Bidoup núi Bà; tham quan nghiên cứu làng nghề xã Lát, làng văn hố
các dân tộc Việt Nam. Xây dựng các tuyến du lịch chuyên đề phù hợp
với từng đối tượng khách gắn kết các tour tuyến đi các tỉnh Tây
Nguyên…, kết hợp phát triển du lịch sinh thái với du lịch nghỉ dưỡng và
các dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao…
Xây dựng và phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng quan trọng
như khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du lịch Đan Kia - Suối Vàng.
Xây dựng và phát triển loại hình du lịch hội nghị, hội thảo tại các
khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 đến 5 sao, với phịng hội thảo đạt tiêu chuẩn
quốc tế từ 450 – 500 chỗ ngồi, đầy đủ các dịch vụ cao cấp. Đầu tư nâng
cấp, phát triển Trung tâm văn hố nghỉ dưỡng Liên đồn Lao động tỉnh
trở thành trung tâm hội nghị - hội thảo đạt tiêu chuẩn quốc tế 600-700
chỗ. Dự án đầu tư nâng cấp khách sạn Seri với nguồn vốn 6,5 tỷ đồng, để
đạt tiêu chuẩn khách sạn 3 sao, cĩ phịng hội nghị - hội thảo 250-300
chỗ. Đầu tư nâng cấp và nâng cao chất lượng của các cơ sở hội nghị - hội
thảo hiện cĩ: khách sạn Sofitel Palace, Ngọc Lan, Vietsovpetro…
- Phát triển, khơi phục những làng nghề truyền thống vốn cĩ tại
địa phương như làng tơ tằm tại Bảo lộc; làng nghề dệt thổ cẩm vùng dân
tộc ít người tại KaLong- Đức Trọng, xã Lát-Lạc Dương; làng nghề gốm
B’rĩ; Làng nghề đan lát mây, tre, lá ở Đạ Huoai; Làng nghề tranh thêu
tay nghệ thuật, làng nghề len, hàng thủ cơng mỹ nghệ (cưa lộng, tranh
bút lửa…)tại Đà Lạt. Tơn tạo, bảo tồn hệ thống các di tích đã được xếp
hạng, các di tích kiến trúc cổ nghệ thuật tại Thành phố Đà Lạt.
- Phối hợp với các cơ quan nhà nước đăng cai tổ chức, tài trợ
nhiều loại hình du lịch, nhiều lễ hội văn hĩa mang đậm nét truyền thống
của các dân tộc gắn với quá trình hình thành và phát triển, các truyền
thuyết của ĐBDTTS gốc Tây Nguyên, tổ chức các sự kiện du lịch, văn
hĩa, thể thao cấp quốc gia. Khơi phục và phát triển các làng nghề truyền
thống của địa phương; xây dựng một số làng văn hố du lịch kiểu mẫu
trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số như Prĩh, B’nơ, Đạsar, Mănglin,
Đarahoa…
- Xã hội hĩa một số lĩnh vực trong hoạt động du lịch, họat động
chung của Tỉnh như các lễ hội, các hội nghị, hội thảo, các sự kiện văn
hĩa... để thu hút khách.
- Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ và kỹ năng phục vụ du
khách.
- Xây dựng các chương trình tour, tuyến điểm hợp lý cho khách du
lịch với thời gian lưu trú bình quân là 4 ngày giữa các khu vực, theo từng
lọai hình du lịch một cách hợp lý, tạo cảm giác mới mẻ cho du khách.
- Cĩ chính sách giảm giá thích hợp trong mùa mưa, các tháng
vắng khách, đối với khách hàng thân thiết, khách hàng khuyết tật, khách
hàng trẻ em… Miễn phí một số các dịch vụ trong tour trọn gĩi cho khách
như sử dụng internet, quà lưu niệm, sách báo, tạp chí…
- Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp trong từng đơn vị phục vụ, thực
hiện an ninh, trật tự an tồn cho du khách, tạo điểm đến an tồn, thân
thiện mến khách.
- Củng cố tổ chức hiệp hội du lịch tỉnh, cĩ tính gắn kết cao trên
tinh thần hợp tác, phát triển lâu dài và các bên cùng cĩ lợi. Cĩ tơn chỉ rõ
ràng, họat động thường xuyên, tinh thần hỗ trợ giúp đỡ cao và cần cĩ cơ
chế, chính sách hỗ trợ cho hiệp hội hoạt động cĩ hiệu quả. Xây dựng các
đơn vị du lịch điển hình trong kinh doanh, làm nịng cốt, đầu tàu cho các
doanh nghiệp khác và cả hệ thống doanh nghiệp phát triển.
3.3.2 Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư du lịch
- Quy hoạch các khu vực kinh doanh du lịch: Phân tán các cơ sở
dịch vụ du lịch ở các vùng, điểm đầu nguồn, dân cư tập trung. Đối với
các cơ sở phục vụ lưu trú, cơ sở phục vụ ăn uống nên quy hoạch tại các
khu vực xa trung tâm thành phố; cơ sở phục vụ mua sắm quy hoạch và
phát triển tại khu vực trung tâm thành phố.
- Điều kiện đối với các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh về du
lịch: Cần cĩ quy hoạch và điều kiện để nhà làm du lịch khi thành lập cơ
sở dịch vụ ngồi vốn đầu tư cần thiết, điều kiện về diện tích tối thiểu, cơ
sở vật chất tối thiểu để chú trọng đến khơng gian, cảnh quan của cơ sở,
tạo một tổng thề khơng gian hài hịa với những nét đẹp sẵn cĩ từ thiên
nhiên.
- Xây dựng các giải pháp đồng bộ về ranh giới, kiến trúc cơ sở,
mở rộng hạ tầng cơ sở, tập trung hồn chỉnh đường xã Lát – Đan Kia -
Suối Vàng; đường từ Đan Kia - Suối Vàng đi Đinh K’nớ, đường vịng
khu Đan Kia - Suối Vàng, đầu tư hạ tầng tuyến đường vịng quanh hồ
Tuyền Lâm, đường từ Dinh 3 đi hồ Tuyền Lâm nhằm phục vụ hiệu quả
tối đa cho du khách.
- Xây dựng ý thức và bảo vệ mơi trường du lịch từ chính quyền
địa phương, cho đến người dân, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, hệ
thống đào tạo về du lịch.
- Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống giao thơng chính
và các tuyến điểm du lịch tại các địa bàn trọng điểm du lịch của Tỉnh
như Đà Lạt, Bảo Lộc; tuyến du lịch miền Trung, Tây Nguyên, đường Hồ
Chí Minh và các tuyến du lịch quốc tế Thái Lan - Lào - Campuchia.
- Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật ngành du lịch; thực hiện
tốt Pháp lệnh Du lịch, tạo mơi trường pháp lý cho việc quản lý hoạt động
du lịch, tạo điều kiện thu hút các nguồn lực trong và ngồi nước cho đầu
tư phát triển du lịch phù hợp với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế
của cả nước. Cải cách hành chính, phân cấp và đơn giản hố các thủ tục
về du lịch.
- Kết hợp cĩ hiệu quả việc sử dụng các nguồn vốn của Nhà nước
và các nguồn lực từ các thành phần kinh tế như FDI, cổ phần hĩa, liên
doanh liên kết, tư nhân vào đầu tư phát triển du lịch cho các dự án đầu tư
du lịch hiện nay.
- Khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân đẩy mạnh
tham gia nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào hoạt
động kinh doanh du lịch. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, những
đơn vị hàng đầu trong ngành du lịch trong và ngồi nước để tranh thủ sự
hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới, tiên tiến
về khoa học cơng nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Lâm
Đồng.
3.3.3 Giải pháp cho chiến lược liên kết kinh doanh
- Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước hoạt động khơng hiệu
quả hiện nay như Dalattourist thực hiện chủ trương cổ phần hố, cho
thuê, bán, khốn...
- Cĩ những chính sách hỗ trợ riêng trong quản lý, điều hành kinh
tế và khuyến khích các đơn vị liên kết kinh doanh trong họat động bước
đầu như chính sách đầu tư, chính sách thuế, vay vốn ưu đãi đầu tư của
tỉnh…
- Xây dựng các chương trình hợp tác nhằm kích cầu du lịch như
xây dựng chính sách giá tour tốt nhất cho khách du lịch, áp dụng chính
sách giá đặc biệt, giảm giá tại một số địa chỉ, cung cấp vé miễn phí cho
các đồn farmtrip, giới thiệu quảng bá trên một số ấn phẩm của ngành ...
- Khuyến khích và tạo điều kiện để hỗ trợ các doanh nghiệp cĩ
điều kiện liên kết đầu tư du lịch ra nước ngồi. Thực hiện đa dạng hố,
đa phương hố quan hệ du lịch với các nước để vừa tranh thủ vốn đầu tư,
cơng nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý... vừa tiếp tục tạo lập và nâng
cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt nam nĩi chung và Lâm Đồng nĩi
riêng.
3.3.4 Giải pháp về quản lý du lịch
- Phát huy hiệu quả của bộ máy và cán bộ của ngành du lịch trong
quản lý nhà nước là Sở Văn hĩa- Thể thao – Du lịch phát huy được vai
trị của ngành du lịch trong giai đoạn tới.
- Phát huy vai trị của Trung tâm xúc tiến Du lịch - Thương mại và
Đầu tư trong thực hiện cơng tác quảng bá, xúc tiến và đầu tư trong quan
hệ, giao dịch làm việc với các sở, ngành, địa phương trong tỉnh và ngồi
tỉnh. Làm đầu mối tổ chức xúc tiến, quảng bá, thu hút đầu tư, tư vấn
hướng dẫn và giúp các nhà đầu tư, các doanh nghiệp thực hiện các thủ
tục đầu tư giúp cho các doanh nghiệp hồn thành nhanh các thủ tục và
sớm triển khai đầu tư thực hiện dự án theo tiến độ.
- Mạnh dạn chuyển các nhiệm vụ phần hành từ Sở Kế hoạch và Đầu
tư như về các chính sách thu hút đầu tư, các dự án đầu tư du lịch do
ngành du lịch chịu trách nhiệm chính trong việc làm tham mưu đề xuất;
tạo điều kiện cho ngành du lịch thực hiện được quy hoạch phát triển du
lịch và các chính về thu hút, ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực du lịch.
- Hiệp hội du lịch phải thực sự là cầu nối giữa các cơ sở kinh doanh
với các cơ quan quản lý nhà nước, đủ mạnh về bộ máy, nhân sự; chủ tịch
và các phĩ chủ tịch Hiệp hội phải cĩ tiếng nĩi chung thực sự là người đại
diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi chính đáng và nghĩa vụ của hội
viên tạo điều kiện thuận lợi cho các cở sơ kinh doanh du lịch, dịch vụ du
lịch phát triển, hoạt động trong khuơn khổ luật pháp, các cơ sở sẽ tự
giám sát lẫn nhau về chất lượng dịch vụ và đảm bảo sự bình đẳng về
thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.
- Tổ chức định kỳ hàng năm các cuộc hội nghị doanh nghiệp chuyên
ngành du lịch, dịch vụ du lịch tham gia đĩng gĩp ý kiến về những bất
cập trong quản lý, đề xuất những biện pháp hoặc tham gia cho cơng tác
quy hoạch phát triển du lịch giúp cho các cơ quan quản lý nhà nướ về du
lịch đề ra những chính sách, định hướng, kế hoạch, quy hoạch, giải pháp
phát triển và quản lý du lịch ngày một hồn thiện hơn.
3.4 KIẾN NGHỊ
3.4.1 Về phía địa phương
- Thực hiện quy hoạch đơ thị, chỉnh trang đơ thị với nội dung
trọng tâm phát triển cảnh quan, mơi trường, nơi ở trong tỉnh, thành phố
xanh, sạch và đẹp. Cương quyết thực hiện trong cơng tác đầu tư xây
dựng đúng quy hoạch được duyệt và thực thi nghiêm minh pháp luật.
- Phê duyệt quy họach phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn
2030. Hỗ trợ về cơng cụ nhà nước cho phát triển du lịch trên thị trường
du lịch trong và ngồi nước với mục tiêu phát triển bền vững.
- Nâng cao chất lượng hệ thống hạ tầng giao thơng phục vụ du lịch
đường tỉnh lộ; giao thơng nội thành, nội thị ; hạ tầng giao thơng đến các
khu, điểm du lịch. Phân luồng, tuyến giao thơng trong nội thành Đà Lạt
một cách hợp lý. Tổ chức các bến bãi đậu xe phục vụ nhân dân và du
khách. Mở rộng các tuyến du lịch từ cửa ngõ lên Lâm Đồng.
- Trồng nhiều cây xanh trong thành phố, phát động trong người
dân tham gia trồng cây, phối hợp và chịu trách nhiệm và tự chăm sĩc cây
xanh chung quanh và nơi cơng cộng khu vực mình quản lý.
- Hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho đầu tư cho phát
triển kinh tế du lịch và tăng cường đầu tư cho các chương trình phúc lợi,
an sinh xã hội của Tỉnh, thậm chí cĩ thể huy động sức đĩng gĩp từ phía
người dân địa phương trong các chương trình mang lại phúc lợi, an sinh
xã hội chung cho địa phương.
- Cĩ chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế du lịch tại địa phương,
cho các đơn vị trong đổi mới hình thức vốn, ưu đãi vay vốn của Ngân
hàng Nhà nước và các Ngân hàng Thương mại ….
- Xây dựng, khơi phục các làng nghề truyền thống.
- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo sản phẩm dịch vụ du lịch, ý tưởng
kinh doanh du lịch. Tổ chức các lễ hội, tết với quy mơ quốc gia, quốc tế
và một số lễ hội, sự kiện văn hĩa - du lịch khác nhằm thu hút sự quan
tâm chú ý của du khách, các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi đến
Đà Lạt – Lâm Đồng.
- Tạo cơ chế linh động, uyển chuyển nhưng hợp pháp trong chính
sách thu hút đầu tư thực hiện các dự án và đẩy mạnh cơng tác xúc tiến để
thu hút vốn đầu tư vào Lâm Đồng theo phương thức một chủ quản lý
nhiều nhà đầu tư.
- Hỗ trợ các chính sách về đào tạo cho cán bộ, HSSV và sử dụng
đúng chuyên mơn được đào tạo.
- Cải cách thủ tục hành chính theo hướng minh bạch, rõ ràng nhằm
tạo mọi thuận lợi cho cơng dân, tổ chức giải quyết các nhu cầu về thủ tục
hành chính cần thiết, nhanh nhất.
3.4.2 Về phía cơ quan Trung ương
- Đối với Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính cĩ cơ chế,
chính sách ưu đãi đầu tư riêng cho vùng Tây Nguyên nĩi chung và tỉnh
Lâm Đồng nĩi riêng để thu hút được đầu tư các lĩnh vực, trong đĩ cĩ du
lịch. Hỗ trợ kinh phí trong quy hoạch và chỉnh trang đơ thị, quy hoạch cơ
sở hạ tầng. Hỗ trợ mở tuyến bay quốc tế; mở rộng và tăng cường tăng tần
suất tuyến bay nội địa từ Đà Lạt đi các thành phố lớn trong cả nước và
ngược lại. Hỗ trợ kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất cho các dự án nhĩm B trở xuống.
- Đối với Bộ quản lý chức năng cấp trên về du lịch, Bộ Tài chính
hỗ trợ kinh phí duy tu, bảo dưỡng các cơng trình kiến trúc văn hĩa, di
tích lịch sử và thắng cảnh đã được cơng nhận. Phê duyệt quy hoạch một
số dự án thu hút du lịch, tổ chức các sự kiện văn hĩa, du lịch và thể thao
tại Lâm Đồng.
- Đối với Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thơng vận tải hỗ trợ về
chuyên mơn, quy hoạch và chỉnh trang đơ thị, quy hoạch cơ sở hạ tầng
với trọng điểm là khu vực Đà lạt, lập quy hoạch thành phố Đà Lạt là
trung tâm nghỉ mát, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo của Việt nam và
trong khu vực.
Tĩm tắt chương 3
Chương 3 nêu rõ quan điểm, mục tiêu, xây dựng chiến lược, lựa
chọn chiến lược và một số biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược
phát triển du lịch Lâm Đồng. Cụ thể giải quyết những nội dung sau:
- Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020; dự
báo phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020.
- Xây dựng chiến lược và lựa chọn phương án tối ưu cho phát triển
du lịch Lâm Đồng đến năm 2015.
- Giải pháp thực hiện các chiến lược.
- Kiến nghị với Tỉnh về các chính sách tầm vi mơ của địa phương
về quy hoạch phát triển, về nguồn kinh phí hỗ trợ cho doanh nghiệp du
lịch phát triển và kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương về
tạo cơ chế và kinh phí hỗ trợ nhằm giúp cho Lâm Đồng cĩ lực và điều
kiện phát triển du lịch.
KẾT LUẬN
Quan hệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng được mở
rộng, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên WTO càng khẳng
định vai trị, vị trí của nước ta trên trường quốc tế. Lâm Đồng là một tỉnh
miền núi, xa các trung tâm kinh tế lớn, hệ thống vận tải chủ yếu là bằng
đường bộ, điểm xuất phát thấp. Để thực sự bước vào sân chơi lớn, nền
kinh tế của Lâm Đồng nĩi chung và du lịch nĩi riêng tuy cĩ nhiều thuận
lợi, nhưng trước mắt là rất nhiều khĩ khăn cần phải đối mặt.
Để nền kinh tế của Tỉnh phát triển trong thời gian tới, tỉnh đã xác
định du lịch là ngành kinh tế động lực. Thời gian qua du lịch tỉnh đã đạt
một số thành quả bước đầu. Để cho du lịch thực sự là ngành kinh tế động
lực của tỉnh cần thiết là phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch đến
năm 2015.
Luận văn đã:
- Hệ thống hố kiến thực cơ bản về du lịch và chiến lược.
- Tác giả đã tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực trạng hoạt
động du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2009.
- Trên cơ sở thực trạng và yêu cầu phát triển của ngành du lịch
trong thời gian tới, tác giả đã xác định chiến lược phát triển du lịch tỉnh
Lâm Đồng đến năm 2015. Trong đĩ tập trung chủ yếu vào những chiến
lược tối ưu và các giải pháp lựa chọn trong hồn cảnh thực tế của du lịch
mà tỉnh Lâm Đồng để khắc phục hạn chế, tồn tại trong thời gian qua.
Để thực sự bước vào sân chơi lớn với rất nhiều thách thức, khĩ
khăn. Việc xác định chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến
năm 2015 nhằm phát huy một cách thực sự hiệu quả nguồn tài nguyên du
lịch được thiên nhiên ưu đãi, đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành du
lịch Lâm Đồng, tăng khả năng thu hút khách. Để tạo vị trí ổn định, lâu
dài và vững chắc của du lịch Lâm Đồng, tạo tiền đề đưa ngành du lịch
thực sự là một trung tâm du lịch lớn của cả nước, sớm là một ngành kinh
tế chủ lực của Tỉnh và gĩp phần phát triển kinh tế và xã hội tỉnh Lâm
Đồng thực sự vững mạnh, văn minh và giàu cĩ.
Phụ lục1: Cơ cấu sử dụng đất và yếu tố nhiệt độ, lượng mưa thời kỳ 1990 - 2009
Các năm So sánh STT Hạng mục
ĐVT 1990 1995 2000 2005 2009 95/90 00/95 05/00 09/05
I Tổng diện tích tự nhiên (1) ha 1017.26 976.478 976.478 976.478 977.219,6 -40.782 0,07
1 Đất nơng nghiệp ha 81.818 184.19 240.903 277.504 276.235.5 102.372 56.713 36.601 35.601
Tỷ lệ so với DTTN % 8,04 18,90 24,67 28,42 28,27
Trong đĩ:
- Cây hàng năm ha 42.665 72.479 63.432 76.434 75.489 29.814 -9.047 13.092 -945
- Cây lâu năm ha 37.906 107.050 175.947 201.070 200.746 69.144 68.897 25.123 -324
2 Đất lâm nghiệp cĩ rừng (3) ha 579.359 554.960 617.815 607.280 617.173 -27.399 65.855 -10.535 9.893
Tỷ lệ so với DTTN % 56,95 56,63 63,27 62,19 63,17
2.1 Rừng tự nhiên ha 568.059 536.447 587.297 557.857 332.644 -31.612 50.850 -29.440 -225.213
2.2 Rừng trồng ha 11.300 15.513 30.516 49.423 284.529 4.213 15.003 18.907 235.106
3 Đất chuyên dùng ha 9.052 14.520 21.171 15.381 20.919 5.468 6.651 -5.790 5.538
Tỷ lệ so với DTTN % 0,89 1,49 2,17 1,57 2,14
4 Đất ở ha 6.576 6.789 6.336 6.832 7.096 213 -453 496 264
Tỷ lệ so với DTTN % 0,65 0,70 0,65 0,7 0,73
5 Đất chưa sử dụng ha 340.455 216.019 90.254 34.808 33.812 -124.436 -125.766 -55.446 -996
Tỷ lệ so với DTTN % 33,47 22,28 9,24 3,56 3,46
II Nhiệt độ trung bình (2)
- Trạm Đà Lạt 0C
17,9 18,0 18,1 0.1 0.1
- Trạm Liên Khương 0C
21,2 21,5 21,6 0.3 0.1
- Trạm Bảo Lộc 0C
21,5 22,1 22,4 0.6 0.3
III Lượng mưa trung bình (2)
- Trạm Đà Lạt mm
2.356 1.817 1.850 -539 33
- Trạm Liên Khương mm
1.942 1.638 1.914 -304 276
- Trạm Bảo Lộc mm
5.190 2.899 2.767 -2.291 -132
Nguồn: Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 và Niêm giám thống kê 2009
Phụ lục 02: Tăng trưởng-cơ cấu kinh tế, dân số-lao động thời kỳ 2005 - 2009
STT Một số chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
I Tăng GDP hàng năm
(Giá CĐ 94)
% 20,78 18,17 14,35 14,05 12.88
II GDP bình quân đầu
người (Giá TT)
1000đ 6.541 8.146 10.813 13.886 16.775
III Tốc độ tăng GTSX
(Giá TT)
17,84 17,41 13,76 12,78 12,20
+ Nơng - lâm - thủy sản % 7,59 12,53 11,61 7,11 9,21
+ Cơng nghiệp - Xây
dựng
" 49,28 27,95 14,87 18,82 15,53
+ Dịch vụ " 23,38 20,11 20,30 23,23 16,20
IV Cơ cấu kinh tế (Giá
thực tế)
100 100 100 100 100
+ Ngành nơng - lâm -
thủy sản
% 49,75 50,18 51,85 50,32 48,38
+ Ngành cơng nghiệp -
Xây dựng
" 19,49 19,48 19,40 19,09 20,28
+ Ngành dịch vụ " 30,76 30,34 28,75 30,58 31,34
V Dân số trung bình (4) Người 1.125.502 1.145.078 1.160.466 1.175.355 1.189.327
Tốc độ tăng dân số tự
nhiên
%/năm 1,91 1,74 1,34 1.28 1.19
1 Dân số thành thị Người 429.585 436.199 441.193 445.977 450.392
Tỷ lệ so với tổng dân số % 38,17 38,09 38,02 37,94 37,87
2 Dân số nơng thơn 1000ng 695.917 708.879 719.273 729.378 738.935
Tỷ lệ so với tổng dân số % 61,83 61,91 61,98 62,06 62,13
VI Lao động xã hội Người 710.625 728.391 737.488 740.800 681.446
Tỷ lệ so với tổng dân số % 63,14 63,61 63,55 63,03 57,30
Lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế
Người 609.663 633.263 635.493 642.558 653.282
Tỷ lệ so với lao động xã
hội
% 85,79 86,94 86,20 86,74 95,87
VII Các chỉ số về lao động
Tỉ lệ lao động qua đào
tạo
% 21,5 25,7 22,88 25,47 30,47
Tỉ lệ thất nghiệp KVTT % 4,13 3,75 3,08 2,75 2,78
Tỉ lệ sử dụng
TGLĐKVNT
% 85,29 85,32 85,40 85,29 85,66
Nguồn: Niên giám thống kê, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lâm Đồng
Phụ lục 03: Giá trị GDP các ngành kinh tế của Lâm Đồng
Đơn vị: Tỷ đồng (giá so sánh 1994)
Tốc độ tăng trưởng(%)
Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2009 1996-
2000
2001-
2005
2006-
2009
GDP tồn tỉnh 2.139,7 3.560,5 6.070, 10.544 10,63 10,7 16,01
Chia theo ngành kinh tế
Nơng, lâm, thuỷ sản 1.488,5 2.521,0 3.662,4 5.450,6 11,11 7,62 9,44
Tỷ lệ % so với tổng
GDP 69,56 70,80 60,34 51,69
Cơng nghiệp, xây dựng 246,8 468,7 1.282,6 2.759,4 13,08 20,52 16,36
Tỷ lệ % so với tổng
GDP 11,53 13,16 21,14 26,17
Dịch vụ 404,4 570,8 1.124,6 2.333,7 7,06 13,78 17,33
Tỷ lệ % so với tổng
GDP 18,91 16,04 18,52 22,14
- Trong đĩ du lịch 74,1 128,4 220,1 6,1 24,4 13,69
Tỷ lệ % so với tổng
GDP 2,1 2,1 2,09
Phụ lục 04: Mức thu nhập GDP/người tại Lâm Đồng
ĐVT: Tỷ
đồng
Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị sản xuất (Giá thực tế) 15.083.978 19.220.263 25.981.480 33.449.388 40.969.752
Chỉ số phát triển giá trị sản xuất
CPI
117,84 117,41 113,76 112,78 112,20
TD: Chỉ số phát triển giá trị sản
xuất CPI- Khách sạn, nhà hàng
111 117,19 114,59 110,83 117,24
Tổng sản phẩm trên địa bàn GDP
(Giá thực tế)
7.362.145 9.330.682 12.548.062 16.321.310 19.950.875
Giá trị sản xuất (Giá so sánh) 12.177.568 14.297.162 16.264.659 18.343.296 20.581.398
Tổng sản phẩm trên địa bàn GDP
(Giá so sánh)
6.069.626 7.172.444 8.201.714 9.340.931 10.543.693
Tổng dân số-người 1.125.502 1.145.078 1.160.466 1.175.355 1.189.327
Tổng thu nhập GDP/người(Giá
thực tế)
6,54
trđồng/năm
8,15
trđồng/năm
10,81
trđồng/năm
13,89
trđồng/năm
16,77
trđồng/năm
Tổng thu nhập GDP/năm/người
(GSS:11.000đ/US)
5,39trđ;
490,26USD
6,26 trđồng
569,1USD
7,07trđồng
624,51USD
7,95trđồng
722,48USD
8,86trđồng
805,93USD
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009
Phụ lục 5: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGÀNH DU LỊCH LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 2001 - NĂM 2009
STT CHỈ TIÊU ĐVT NĂM
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
01 Lượng khách Ngàn lượt 710 803 905 1.150 1.350 1.560,9 1.848 2.200 2.300 2.500
Khách quốc tế Ngàn
lượt
69,58 78 85 65 86 100,6 97 120 120 130
Khách nội địa Ngàn
lượt
640,42 725 820 1.085 1.264 1.460,3 1.751 2.080 2.180 2.370
02 Ngày lưu trú bình quân Ngày 2,0 2,1 2,18 2,2 2,2 2,3 2,3 2,3 2,3 2,4
03 Doanh thu Xã hội từ DL Tỷ đồng 355 481,8 633,5 920 1.215 1.405 1.663 3.000 3.220 3.400
04 Đầu tư Tỷ đồng 44 72,5 100 137 145 350 500 900 900 1.500
Khu, điểm du lịch Tỷ đồng 15 32,5 80 80 75 60 70 250 250 300
Cơ sở lưu trú Tỷ đồng 27 30 20 40 40 260 400 600 550 1.000
Vận chuyển và hạ tầng du
lịch
Tỷ đồng 2 10 20 17 30 30 30 50 100 200
05 Tổng số cơ sở lưu trú Cơ sở 384 400 434 550 679 690 715 767 675 673
KS đạt 1-5 sao Khách
sạn
18 20 24 41 42 47 54 69 79 85
Số phịng Phịng 4.482 4.800 5.300 7.000 7.826 8.000 10.000 12.500 11.000 11.000
06 Cơng xuất sử dụng phịng % 35 37 45 45 55 55 55 57,5 52 56
07 Lao động ngành (trực
tiếp)
Người 2.500 2.800 3.000 3.400 4.500 5.000 5.800 6.000 7.000 7.500
Nguồn: Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng
Phụ lục 6: Phân loại tài nguyên du lịch của UNWTO, 1997
Loại tài
nguyên Nhĩm tài nguyên Tập hợp tài nguyên Yếu tố
- Phong thổ
- Phát hiện dị vật mới, tìm kiếm dị vật dị thường
- Tập quán sinh hoạt truyền
thống, dân tộc, tơn giáo
- Phong tục tập quán. Văn hĩa dân tộc, hàng thủ cơng
mỹ nghệ.
- Khảo cổ học, di tích lịch
sử - Lễ tiết và nghệ thuật tơn giáo
Văn hĩa kinh điển
- Văn hĩa hiện đại - Di tích, vật kỷ niệm, kiến trúc, bảo tàng, trung tâm
văn hĩa, lễ hội
- Phong cảnh non sơng - Cảnh sắc non sơng
- Dãy núi - Cảnh núi cao
- Biển, hồ, đường thủy - Bờ biển, cửa sơng, vịnh, dịng sơng, đảo
- Hoa cỏ, thủy tảo - Thực vật, rừng, động vật hoang dã
Tự nhiên kinh điển
- Khí hậu - Khí hậu đặc biệt ( Ấm áp, mưa, giĩ, mây mù) và khí tượng
- Giải trí trên biển - Thể thao nước
- Giải trí trên núi - Thể thao mùa đơng, leo núi
- Suối nước nĩng trị liệu - Cơng năng trị liệu trong nước
- Du lịch săn bắn và nhiếp
ảnh - Câu cá, cơng viên, khu biệt thự thiên nhiên
- Thể dục và giải trí - Du lịch xe đạp, hành động, lễ mừng, biệt thự, hội
nghị
Cung cấp
tiềm năng
Vận động vui chơi
- Ăn uống - Nếm thức ăn
- Liên hệ giao thơng quốc
tế - Đường khơng, đường biển, lục địa
- Thiết bị thơng tin - Điện thoại quay trực tiếp cơ sở quốc tế, mạng viễn
thơng, fax, truyền vệ tinh
- Cơ sở du lịch - Thủ tục biên giới, miền thị thực, hiệp định du lịch
- Khoảng cách khơng gian
với du lịch quốc tế - Khoảng cách với các thị trường nguồn
- Khoảng cách trong nước - Cự ly từ trung tâm thành phố tới các khu du lịch chủ yếu
- Tính mềm dẻo về giá cả - Yêu cầu về tính mềm dẻo về giá cả của các tuyến giao thơng
- Giá cả, thuế suất - Đường bay trong nước và quốc tế
Giao thơng
- Thiết bị giao thơng - Hệ thống đường sắt, đường bộ, sân bay nội địa và quốc tế
- Khu nghỉ ngơi ven biển - Các khu nghỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế, cảng tàu biển, bến bãi
- Khu nghỉ ven núi - Khu thể thao mùa đơng và mùa hạ, cầu thang lên
xuống và các thiết bị cơ khí khác
- Suối nước nĩng trị liệu - Thủy liệu pháp, suối nước nĩng, các thiết bị khu nghỉ
- Giao thơng trong nước - Thiết bị giao thơng hiện cĩ, các cơng ty vận tải…
- Cơ sở lưu trú - Tiệm ăn, các cơ sở cùng loại, các cơ sở khách sạn
- Nguồn nhân lực - Các nhân viên trong ngành du lịch, bồi dưỡng các
cấp
- Các hoạt động sự kiện
văn hĩa - Ngày lễ, biểu diễn, triển lãm
- Săn bắn và câu cá - Cả hai hạng mục hoạt động này
Cung cấp
hiện tại
Thiết bị
- Thể thao - Thi đấu quốc tế
- Văn hĩa - Các chuyên đề văn hĩa, văn học, nghệ thuật tiến
hành tại nước ngồi
- Quan hệ quốc tế - Thương mại, chính trị, tiền tệ
- Cảnh trí đặc sắc - Những thắng cảnh đặc thù
Hình tượng tổng
thể
- Tuyên truyền đối ngoại - Tại nước ngồi, thơng qua các cơ quan du lịch trú tại
nước ngồi và các cơ sở liên quan khác
- Quy hoạch du lịch tồn
quốc - Quy hoạch quy mơ tồn quốc
- Quy hoạch du lịch địa
phương
- Quy hoạch theo khu địa phương phát triển, quy
hoạch các khu ngồi ở vùng núi, vùng sơng, vùng suối
nước nĩng
- Tổ chức du lịch quốc gia - Các cơ quan dịch vụ du lịch liên quan
- Cơ quan tuyên truyền ở
nước ngồi - Sự tồn tại các bộ phận tuyên truyền ngoại quốc
- Mạng lưới thuơng nghiệp
ở nước ngồi - Quy mơ lớn nhỏ của mạng lưới
- Chuỗi khách sạn liên
hồn của cả nước
- Trong nước (Nhà nước, tư nhân, quốc tế)
Khả năng hoạt
động
- Chính sách giao thơng - Cĩ chính sách quốc gia về đường thủy, đường bộ và
hàng khơng
- Nhà nước quản lý các cơ
quan du lịch
- Nhân cơng quản lý các
hãng lữ hành
- Địa vị, khả năng tổ chức du lịch trong kế hoạch quốc
gia
- Bồi dưỡng nghề nghiệp - Các trường, viện… bồi dưỡng về du lịch và giải trí
- Cơ cấu và địa vị của
ngành
- Đầu tư nhà nước và tư nhân thiết bị, cơ sở dịch vụ,
cơ sở lưu trú
- Điều kiện tài nguyên thu
hút đầu tư
Tài nguyên
kỹ thuật
Cách thức
- Lưu thơng tiền tệ quốc tế
- Sự viện trợ giúp đỡ về đầu tư và kỹ thuật trong phạm
vi của du lịch
- Thâm canh hĩa - Các điều kiện tốt của tồn khu vực
- Lịch sử và khảo cổ cộng
đồng - Các di tích, vật kỷ niệm, di chỉ cĩ liên quan
- Chỉnh thể khu phong
cảnh sơn thủy - Những đặc điểm chung của khu cảnh quan
- Danh thắng - Danh thắng trong chính khu vực
- Tính cơng cộng trong
sinh hoạt
- Ngơn ngữ địa phương và ngơn ngữ giao lưu cộng
đồng
- Liên hệ khơng gian - Đường khơng, đường sắt, đường bộ trong khu vực
Tài nguyên
bổ trợ Tiềm lực khu vực
- Hiệp định khu vực - Hiệp định trong khu vực và liên quan trong khu vực
Phụ lục 7 :DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VỀ DU LỊCH, NHÀ QUẢN LÝ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
1 Nguyễn Thị Bích Ngọc Trưởng phịng Du lịch, Sở DL&TM
2 Vũ Văn Tư Giám đốc TT xúc tiến DL-TM&ĐT
3 Trần Đình Sơn Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Lâm Đồng
4 Trần Văn Phúc Tổng thư ký Hiệp hội Du lịch Lâm Đồng
5 Trần Thị Hồng Nhạn P.Giám đốc Cơng ty Du lịch Lâm Đồng
6 Nguyễn Tấn Châu Cục trưởng Cục Thống kê Lâm Đồng
7 Trần Ngọc Hương Cục trưởng Cục Thuế Lâm Đồng
8 Nguyễn Tấn Thành P.Cục trưởng Cục Thuế Lâm Đồng
9 Đồn Văn Việt Chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt
10 Trần Tưởng Phĩ chủ tịch UBND thành phố Đà Lạt
11 Trương Văn Nhân Trưởng phịng Kinh tế ngành, Sở KH&ĐT
12 Nguyễn Văn Quang Trưởng phịng Tổng hợp, Sở KH&ĐT
13 Nguyễn Thị Khoa Phĩ Trưởng phịng Tổng hợp, Sở KH&ĐT
14 Nguyễn Văn Yên Giám đốc, Sở Tài chính
15 Phùng Thị Hiền Phĩ Giám đốc, Sở Tài chính
Phụ lục 8 : Phiếu khaỏ sát tham khảo ý kiến các
chuyên viên du lịch tỉnh Lâm Đồng
Kính thưa: Anh (chị, ơng, bà)
Với mục đích nhằm đánh giá đúng các yếu tố tác động bên ngịai và bên trong
của ngành du lịch tại Lâm Đồng hiện nay, chúng tơi xin gửi tới Anh (chị, ơng, bà)
phiếu khảo sát với các thơng tin cĩ liên quan. Rất mong nhận đựơc ý kiến đĩng gĩp cụ
thể và khách quan từ phía Anh (chị, ơng, bà).
Những ý kiến đánh giá này thật sự cĩ ý nghĩa thiết thực nhằm xây dựng chiến
lược du lịch tại Lâm Đồng trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn Anh (chị, ơng, bà)
___________________________________________________________
Đề nghị Anh (chị, ơng, bà) vui lịng cho biết đánh giá của mình theo mức độ
quan trọng và phân lọai với các yếu tố dưới đây cĩ ảnh hưởng tới du lịch Lâm Đồng
theo các mức độ như sau:
- Tầm quan trọng : Cho điểm từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0 (quan trọng
nhất) cho mỗi yếu tố tới sự thành cơng của ngành du lịch Lâm Đồng. Tổng số điểm
tổng cộng của các yếu tố là 1.
- Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện : Cho điểm yếu lớn nhất bằng 1,
điểm yếu nhỏ nhất bằng 2, điểm mạnh nhỏ nhất bằng 3 và điểm mạnh lớn nhất bằng 4.
Bảng 1 : Yếu tố tác động bên ngịai
STT Yếu tố
Mức quan
trọng Phân loại
1
Thu nhập xã hội tăng trưởng vững
chắc. Kinh tế ổn định và giảm thiểu
lạm phát.
2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần
con người gia tăng
3 Tình hình an ninh chính trị ổn định và
được đánh giá cao.
4
Hệ thống văn bản pháp quy ngày
càng hịan thiện. Xác định vị trí và vai
trị quan trọng của du lịch trong nền
kinh tế.
5 Một số các chính sách tại địa phương
chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát
triển du lịch.
6 Chính sách về đầu tư riêng biệt.
7 Giá trị văn hĩa tinh thần phong phú và
được đánh giá cao
8 Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh .
9 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong
phú, đa dạng.
10 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng
địa lý khơng thuận lợi; lượng mưa
nhiều và kéo dài.
11 Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện
đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn
khách hành càng cao.
12 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin của
du lịch Lâm Đồng hiện nay.
13
Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh về
nguồn lực khách quốc tế trong vùng-
khu vực.
14
Thu hút nguồn khách nội địa với đối
tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung
niên, khách cĩ thu nhập ổn định.
Tổng cộng
Bảng 2 : Yếu tố tác động bên trong
STT Các nhân tố bên trong
Mức quan
trọng Phân loại
15 Tăng cường chất lượng và chuyên
nghiệp hĩa các họat động đầu vào.
16 Nhận thức của các nhà kinh doanh du
lịch, nhà quản lý du lịch .
17
Trình độ chuyên mơn của lao động du
lịch ngày càng được chú trọng và
được huấn luyện đào tạo.
18 Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu,
nghèo nàn, ít phát triển.
19 Tính năng động của cán bộ quản lý
ngành du lịch.
20 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu
nhập lao động du lịch thấp.
21
Thương hiệu của ngành được khẳng
định và được khách hàng quan tâm tin
cậy.
22
Cơng tác quảng bá đã được quan tâm.
Hình ảnh, văn hĩa doanh nghiệp được
xây dựng và củng cố.
23 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành
rất cao.
24
Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du lịch tạo
mơí quan hệ và tương tác giữa các
đơn vị trong ngành ngày càng hiệu
quả.
25 Mơ hình quản lý hiện nay của ngành hiện nay.
26
Cơng tác xây dựng các chiến lược
ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị
trong ngành.
27 Hiệu quả đầu tư và khai thác tài
nguyên du lịch.
28
Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ
trong các cơ sở của ngành và sự liên
kết dịch vụ
TỔNG SỐ
Các ý kiến khác:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------
Xin chân thành cảm ơn Anh (chị, ơng, bà).
PHỤ LỤC 9
TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ DU
LỊCH VÀ NHÀ QUẢN LÝ TẠI LÂM ĐỒNG
Để thực hiện luận văn này, tác giả đã lập phiếu điều tra thăm dị đánh giá các yếu
tố tác động bên ngịai và bên trong của ngành du lịch tại Lâm Đồng hiện nay. Đối
tượng được thăm dị là cán bơ, cơng chức đang làm việc trong ngành du lịch, các sở,
ngành cĩ liên quan, UBND thành phố, thị xã; cán bộ, nhân viên đang làm việc tại các
doanh nghiệp du lịch. Kết quả thăm dị được tổng hợp dưới đây chỉ làm tư liệu tham
khảo trong nhận định, đánh giá tình hình và đề ra giải pháp; khơng sử dụng số liệu này
để phân tích trong luận án.
Kết quả thăm dị được tổng hợp như sau:
- Số phiếu thăm dị thu được là 15 (cĩ danh sách kèm theo).
- Thống kê thực hiện thu thập thơng tin điều tra
Tình hình phiếu điều tra Số lượng Tỷ lệ %
Tổng số phiếu phát ra 15 100
Tổng số phiếu thu về 15 100
Số phiếu sử dụng được 15 100
Số phiếu khơng sử dụng được(*) 0 0
(*) Số phiếu khơng sử dụng được vì đối tượng khảo sát cĩ trả lời câu hỏi giống nhau
hoặc bỏ trống nhiều chi tiết của câu hỏi.
- Về trình độ học vấn: Đại học 11, trên đại học 04.
- Kết quả thăm dị theo các câu hỏi từ 1-28 và tỷ lệ trả lời từng câu hỏi theo thứ
tự hàng ngang các ơ 0, 1, 2, 3, 4 của mỗi câu hỏi theo bảng tổng hợp dưới đây:
Phân loại
Số Câu hỏi
Mức
quan
trọng
bình
quân
0 (*) 1 2 3 4
1
Thu nhập xã hội tăng
trưởng vững chắc. Kinh tế
ổn định và giảm thiểu lạm
phát.
0.07
-
-
-
0.13
0.87
2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị
tinh thần con người gia
tăng
0.08
-
-
-
0.07
0.93
3 Tình hình an ninh chính trị
ổn định và được đánh giá
cao.
0.09
-
-
-
-
1.00
4
Hệ thống văn bản pháp
quy ngày càng hịan thiện.
Xác định vị trí và vai trị
quan trọng của du lịch
trong nền kinh tế.
0.06
-
-
0.07
0.20
0.73
5 Một số các chính sách tại
địa phương chưa phù hợp,
ảnh hưởng đến sự phát
triển du lịch.
0.05 0.13
0.67
0.20
-
-
6 Chính sách về đầu tư riêng
biệt. 0.06
-
1.00
-
-
-
7 Giá trị văn hĩa tinh thần
phong phú và được đánh
giá cao
0.09
-
-
-
-
1.00
8 Ý thức xây dựng văn hĩa
kinh doanh . 0.06
-
-
0.07
0.93
0.07
9 Tiềm lực tài nguyên du
lịch phong phú, đa dạng. 0.1
-
-
-
0.13
0.87
10 Điều kiện tự nhiên về vị trí
giao thơng địa lý khơng
thuận lợi; lượng mưa
nhiều và kéo dài.
0.07
-
0.93
0.07
-
-
11 Sự phát triển cơng nghệ,
kỹ thuật hiện đại trong du
lịch tạo sự thỏa mãn khách
hành càng cao.
0.07
-
-
0.07
0.93
-
12 Cơng nghệ, kỹ thuật và
thơng tin của du lịch Lâm
Đồng hiện nay.
0.04
-
0.67
0.27
0.07
-
13 Ảnh hưởng của đối thủ
cạnh tranh về nguồn lực
khách quốc tế trong vùng-
khu vực.
0.09
-
0.87
0.13
-
-
14
Thu hút nguồn khách nội
địa với đối tương chủ yếu
thuộc giới trẻ, trung niên,
khách cĩ thu nhập ổn định.
0.07
-
-
-
0.20
0.80
15
Tăng cường chất lượng và
chuyên nghiệp hĩa các
họat động đầu vào.
0.09
-
-
-
0.93
0.07
16 Nhận thức của các nhà
kinh doanh du lịch, nhà
quản lý du lịch .
0.06
-
-
-
1.00
-
17
Trình độ chuyên mơn của
lao động du lịch ngày càng
được chú trọng và được
huấn luyện đào tạo.
0.07
-
-
-
0.27
0.73
18 Các sản phẩm dịch vụ cịn
đơn điệu, nghèo nàn, ít
phát triển.
0.09
-
0.13
0.80
0.07
-
19
Tính năng động của cán
bộ quản lý ngành du lịch. 0.09
0.07
0.80
0.13
-
-
20 Thiếu nguồn nhân lực về
du lịch. Thu nhập lao động
du lịch thấp.
0.05
-
0.13
0.87
-
-
21
Thương hiệu của ngành
được khẳng định và được
khách hàng quan tâm tin
cậy.
0.08
-
-
-
0.27
0.73
22
Cơng tác quảng bá đã
được quan tâm. Hình ảnh,
văn hĩa doanh nghiệp
được xây dựng và củng cố.
0.06
-
0.07
0.13
0.67
0.13
23 Tính cạnh tranh nội bộ
trong ngành rất cao.
0.06 0.20
0.67
0.13
-
-
24 Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du
lịch tạo mơí quan hệ và
tương tác giữa các đơn vị
trong ngành ngày càng
hiệu quả.
0.06
-
-
0.07
0.40
0.53
25 Mơ hình quản lý hiện nay
của ngành hiện nay.
0.07
-
0.13
0.87
-
-
26
Cơng tác xây dựng các
chiến lược ngắn hạn và dài
hạn của các đơn vị trong
ngành.
0.07 0.27
0.73
-
-
-
27
Hiệu quả đầu tư và khai
thác tài nguyên du lịch.
0.06
-
0.07
0.93
-
-
28 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn
kết nội bộ trong các cơ sở
của ngành và sự liên kết
dịch vụ
0.09
-
1.00
-
-
-
2
(* )Câu hỏi khơng cĩ trả lời
1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TIẾNG VIỆT
1. Quốc hội (2005), - Luật du lịch số 44/2005/QH1.
2. Thủ tướng Chính phủ – Quyết định 121/2006/QĐ-TTg (2006), – Phê duyệt
chương trình hành động quốc gia về du lịch.
3. Thủ tướng Chính phủ – Quyết định 194/2005/QĐ-TTg (2005), – Phê duyệt đề án,
phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực Miền Trung –
Tây nguyên.
4. Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch-Tổng cục Du lịch (2009), Chiến lược phát
triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
5. Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch-Tổng cục Du lịch (tháng 10/2005), Dự thảo
điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1996-
2004 và định hướng đến năm 2020.
6. UBND tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 762/QĐ-UB (ngày 11/7/1996), Phê duyệt
đề án tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1996 – 2010 (kèm theo
đề án).
7. UBND tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 814/QĐ-UB, Phê duyệt đề án điều chỉnh, bổ
sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010
và tầm nhìn đến năm 2020 (kèm theo đề án), ngày 13/4/2005.
8. UBND tỉnh Lâm Đồng, (2005-2009), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế
- xã hội.
9. Fred R. David, (1995), Khái luận về quản trị chiến lược, người dịch Trương Cơng
Minh- Trần Tuấn Thạc- Trần Thị Tường Như, Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh
doanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
11. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản
Thống kê.
12. Nguyễn Khoa Khơi - Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, Nhà
xuất bản Thống kê.
13. Robert Lanque (1993), Kinh tế học du lịch, người dịch Phạm Ngọc Uyển và Bùi
Ngọc Chưởng, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
14. Trần Đức Thanh (1999), Nhập mơn Khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
15. Michael. E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
16. Tỉnh ủy Lâm Đồng, nghị quyết số 07-NQ/TU (ngày 11/4/2002), Về một số chính
sách, cơ chế thu hút vốn đầu tư nước ngồi tại tỉnh Lâm Đồng.
2
17. Tỉnh ủy Lâm Đồng, nghị quyết số 06-NQ/TU (ngày 21/9/2006), Về phương
hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế du lịch
- dịch vụ du lịch giai đoạn 2006 - 2010.
18. Tỉnh ủy Lâm Đồng, nghị quyết số 07-NQ/TU (ngày 03/10/2006), Về đổi mới mơi
trường đầu tư để thu hút đầu tư giai đoạn 2006 - 2010 của tỉnh Lâm Đồng.
19. Cục Thống kê Lâm Đồng (2005-2009), Niên giám thống kê Lâm Đồng.
20. Các sở, ngành, địa phương thuộc tỉnh Lâm Đồng (2005-2009), Báo cáo tổng kết
năm.
B. TRANG WEB
Viện nghiên cứu du lịch, www.vietnamtourism.gov.vn
Tổng cục du lịch, www.vietnamtourist.com.vn.
Du lịch Việt Nam, www.vietnamtourist.com.vn.
Du lịch TP HCM, www.saigon-tourist.com.vn.
Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn
Lâm Đồng, www.lamdong.gov.vn.
Du lịch Khánh Hịa, www.nhatrang-travel.com
Du lịch TP Hồ Chí Minh, www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn
Du lịch Bình Thuận, www.cstbinhthuan.gov.vn
Ninh Thuận, www.ninhthuan.gov.vn
Du lịch Quảng Nam, www.vhttdlqnam.gov.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chien_luoc_phat_trien_du_lich_tinh_lam_dong_den_nam_2015_1421.pdf