Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng đến năm 2020

Chiến lược xây dựng và phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đến năm 2020 được phác thảo từ các dữ liệu và những khả năng hiện có của Trường. Chiến lược này sẽ được điều chỉnh, bổ sung sau một giai đoạn thực hiện (khoảng 5 năm). Căn cứ vào kế hoạch chiến lược này các đơn vị sẽ xây dựng kế hoạch cho đơn vị mình để thực hiện chiến lược của Nhà trường. Kế hoạch chiến lược vạch ra thực hiện được hay không phụ thuộc vào khả năng điều hành của lãnh đạo Nhà trường và của toàn thể các đơn vị và các thành viên của Trường. Do vậy, các mục tiêu chiến lược đề ra phải được Lãnh đạo Nhà trường cụ thể hoá trong kế hoạch hàng năm để thực hiện.

pdf55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3340 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét tuyển nguyện vọng 2, 3. Nguyện vọng 2,3 đã thực sự đĩng vai trị rất lớn khi quyết định cơ hội vào đại học của thí sinh. 4.3.3.2. Nhà cung cấp: Giảng viên: Yếu tố quan trọng nhất đối với trường đại học là lực lượng giảng viên. Hiện nay, cơ cấu giảng viên của trường Đại học Hùng Vương TPHCM gồm: giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn cĩ 212 người; giảng viên thỉnh giảng và hợp đồng ngắn hạn cĩ 450 người. Cơ sở vật chất: Đảm bảo cho nhu cầu đào tạo của Trường với số lượng dao động 8.000 – 10.000 sinh viên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 24 - 4.3.3.3. Đối thủ cạnh tranh và áp lực cạnh tranh: ™ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Hiện nay trên cả nước cĩ 146 trường đại học và học viện, 223 trường cao đẳng. với đặc thù của Trường, đối thủ cạnh tranh chính của trường Đại học Hùng Vương TP.HCM là những trường khối ngồi cơng lập. Những trường sẽ trực tiếp cạnh tranh với Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh như: − Đại học Cơng nghệ Sài Gịn − Đại học Quốc tế Hồng Bàng. − Đại học Kĩ thuật – Cơng nghệ TP.HCM. − Đại học Dân lập Ngoại ngữ - Tin học. − Đại học Tơn Đức Thắng. ™ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: − Các trường đại học, cao đẳng địa phương được mở ra để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tại chỗ. − Từ năm 2009, các trường giáo dục nước ngồi sẽ chính thức đầu tư vào Việt Nam. Với lợi thế về danh tiếng, kinh nghiệm và đặc biệt là tiềm lực tài chính…các trường đào tạo nước ngồi sẽ là đối thủ cạnh tranh khơng nhỏ của các trường trong nước. Phân tích ma trận SWOT lựa chọn chiến lược phát triển cho Trường Căn cứ vào tình hình các yếu tố mơi trường bên ngồi, mơi trường bên trong và tình hình hoạt động của Trường trong thời gian vừa qua, chúng ta cĩ thể thiết lập Ma trận SWOT cho Trường như sau : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 25 - Bảng Ma trận SWOT kết hợp. Ma trận SWOT Cơ hội: O1. Cĩ cơ hội mở rộng ngành nghề đào tạo thơng qua liên kết với các cơ sở giáo dục nước ngồi. O2. Nhu cầu nâng cao kiến thức ngày càng cao. O3. Chính sách xã hội hĩa giáo dục. O4. Kinh tế phát triển, đầu tư cho học tập tăng. Nguy cơ: T1. Cạnh tranh với các trường trong nước. T2. Vào năm 2009 các cơ sở giáo dục nước ngồi chính thức đầu tư vào Việt Nam. T3. Những chính sách liên thơng, liên kết với các trường nước ngồi khĩ thực hiện. Điểm mạnh: S1. Chương trình đào tạo nắm bắt nhu cầu xã hội. S2. Quy trình tổ chức đào tạo mang lại hiệu quả cho sinh viên S3. Đội ngũ giảng viên giỏi cĩ chuyên mơn. S4. Phương tiện giảng dạy được đầu tư cao. 1.S1.2.3, O3.5: Chiến lược đa dạng hĩa ngành nghề. 2.S1.3.4, O1.2.5: Chiến lược đa dạng hĩa loại hình đào tạo. 1.S1.2.4, T1.2: Chiến lược phát triển ngành nghề, nâng cao chất lượng giảng dạy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 26 - Điểm yếu: W1. Chương trình đào tạo mang tính chất “thời điểm”. W2. Chiến lược marketing cịn rời rạc W3. Con người: giáo viên thỉnh giảng mời nhiều gây khĩ khăn cho việc ổn định nguồn lực của Trường. W4. Cịn bị động khi sử dụng mặt bằng thuê mướn. 1.W2, O1.2.3: Xây dựng hoạt động Marketing bài bản, hiệu quả. 2.W4.5, O2.4.5: Xây dựng trường thành trường chuẩn quốc gia cĩ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu giảng dạy, bên cạnh đĩ cịn nhằm tạo thương hiệu cho Trường. 1.W3.4.5, T1.2: Thu hẹp các ngành nghề khơng cịn khả năng thu hút sinh viên theo học. Kết luận Chương 4: Tổng quan lý thuyết và phương pháp nghiên cứu trên là cơ sở để tiến hành phân tích chiến lược hiện tại của Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh như: sản phẩm, khách hàng, cấu trúc hệ thống, từ đĩ phân tích ma trận SWOT, để thấy được những ưu điểm, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh. Đây là chương cơ sở cho việc đánh giá chiến lược ở Chương 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 27 - CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN TẠI 5.1. Phân tích đánh giá bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước: 5.1.1. Bối cảnh quốc tế: Tồn cầu hĩa về kinh tế và văn hĩa đang diễn ra nhanh chĩng, hợp tác phát triển và cạnh tranh hết sức mạnh mẽ, trong đĩ cĩ những vấn đề lớn mang tính tồn cầu cần cĩ sự phối hợp giữa các nước cùng nhau giải quyết. Các trường đại học trong khu vực đã và đang đổi mới và đa dạng hĩa loại hình, phương thức đào tạo, đa ngành, đa lĩnh vực và đa dạng hĩa quan hệ quốc tế, mở rộng quyền tự chủ, độc lập tự chịu trách nhiệm, đổi mới hình thức, nội dung chương trình và phương pháp đào tạo. * Xu thế giáo dục đại học trên thế giới hiện nay: - Đổi mới giáo dục trong phạm vi tồn cầu, hiện đại hĩa và nâng cao tính thực tiễn. Các trường đại học, từ chỗ đào tạo theo hướng cục bộ chyển sang đào tạo theo hướng liên thơng mở cửa liên kết rộng rãi. Đội ngũ giảng viên, thay vì chỉ truyền đạt tri thức thì ngày nay chuyển sang cung cấp cho sinh viên những phương pháp nghiên cứu, phương pháp tư duy, sáng tạo và từ đĩ để họ tự đào tạo cho chính mình. - Ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và kỹ thuật số. Các phương tiện truyền thơng, mạng viễn thơng, Internet đã và đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội. - Tăng cường hợp tác, liên kết và hội nhập trong giáo dục đại học. Thơng qua hợp tác, liên kết, các trường cung cấp các khĩa đào tạo cho sinh viên, các chương trình trao đổi giảng viên và sinh viên, nghiên cứu khoa học. 5.1.2. Bối cảnh trong nước: Nhà nước ta chính thức coi giáo dục cùng với khoa học – cơng nghệ là quốc sách hàng đầu. Đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam đang được tồn xã hội quan tâm. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 28 - Thực hiện chỉ thị về đổi mới giáo dục trong tồn hệ thống giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mục tiêu tổng thể của giáo dục Việt Nam là trong vịng 20 năm tới xây dựng một nền giáo dục hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, cĩ khả năng hội nhập quốc tế, nền giáo dục này phải đào tạo những con người cĩ năng lực tư duy độc lập và sáng tạo, cĩ khả năng thích ứng, hợp tác và cĩ năng lực giải quyết vấn đề, cĩ kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, cĩ thể lực tốt, cĩ bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bĩ với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển giáo dục đại học, khuyến khích đầu tư nước ngồi với các trường đại học danh tiếng, đồng thời tích cực tham gia giao trao đổi học hỏi kinh nghiệm của các nước. 5.2. Quy mơ đào tạo: Quy mơ của sinh viên của Trường dao động từ khoảng 8.000 – 10.000 sinh viên. Hệ cao đẳng cũng đã được mở từ năm học 1997 – 1998. Hiện nay hệ cao đẳng đang được mở rộng và sẽ đào tạo liên thơng lên đại học. Việc đào tạo văn bằng 2 cũng đã được thực hiện ở một số Khoa. 5.3.Cơng tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế của trường: 5.3.1. Về nghiên cứu khoa học: Trong 15 năm qua cơng tác nghiên cứu khoa học đã gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và tạo dựng mối liên kết với bên ngồi, đã xuất bản nội san Giáo dục Khoa học của Trường. Tuy nhiên hoạt động này cịn nhỏ lẻ, cán bộ, sinh viên tham gia NCKH cịn ít, chất lượng chưa cao. 5.3.2. Về hoạt động hợp tác quốc tế: Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM cũng đã đặt quan hệ và hợp tác giáo dục với nhiều trường Đại học của Canada như ĐH Moncton, ĐH Quebec Montreal, ĐH Mc. Gill, ĐH QTKD Montreal, ĐH Vancouver, các ĐH của Pháp như ĐH ISG Paris, ĐH Sorbonne, các ĐH của Bỉ như ĐH Louvain, ĐH Tự do Bỉ, trường Y tế cộng đồng của ĐH Y khoa Louvain.. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 29 - 5.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Trường: Kết quả hoạt động kinh doanh của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM T T CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 1 Thu trong kỳ 14,474,318,212 25,492,067,389 33,813,710,299 2 Các khoản giảm trừ số thu 293,931,317 925,046,167 1,390,494,500 3 Chi trong kỳ 11,646,963,973 19,577,248,205 25,772,578,057 4 Thu nhập 2,533,422,922 4,989,773,017 6,650,637,742 (Nguồn: số liệu Phịng Tài vụ tháng 10/2009) Qua bảng doanh thu trên ta nhận thấy mức chênh lệch thu – chi của năm sau cao hơn so với năm trước, do chi phí quá cao đồng thời tổng khoản thu năm sau nhiều hơn năm trước Ỵ Phịng Tài vụ cĩ kế hoạch thu - chi hiệu quả hơn qua từng năm. Kết luận chương 5: Từ phân tích ở chương 4, ta đánh giá được là tổ chức đã gắn kết sứ mệnh với quá trình thực thi chiến lược, luơn bám sát mục tiêu chiến lược, từ đĩ xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, đồng thời phân tích yếu tố bên trong dựa vào ma trận IFE, tiếp theo là đánh giá các đối thủ cạnh tranh để xác định đối thủ cạnh tranh chính. Sau cùng là phần đánh giá các khĩ khăn từ quá trình thực thi chiến lược gồm: tài chính, tổ chức bộ máy, văn hĩa doanh nghiệp, quản lý. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 30 - CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 6.1. Sứ mạng, mục tiêu, tầm nhìn của Trường đến năm 2020 6.1.1. Sứ mạng: “Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, cĩ nghị lực, cĩ hồi bão, biết hợp tác và sáng tạo trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu về tri thức lao động của thế kỷ 21”, - Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM cam kết đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đa hệ cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật cĩ chất lượng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, đặc biệt là cho khu vực phía Nam và gĩp phần vào việc xuất khẩu lao động cĩ tay nghề bậc cao. - Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM cam kết thực hiện nhiệm vụ truyền bá tri thức và kỹ năng nghề nghiệp vì lợi ích thiết thực của sinh viên và của cộng đồng để sinh viên ra Trường cĩ thể tìm được việc làm và tạo ra việc làm gĩp phần xây dựng đất nước ta theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. 6.1.2. Mục tiêu và mơ hình phát triển của Trường: - Trên cơ sở sứ mạng được Nhà trường cam kết, Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM phải phấn đấu nhanh chĩng phát triển hịa nhịp với những yêu cầu và mục tiêu chung đặt ra cho giáo dục đại học cả nước trong hiện tại và cả trong những năm tới là: “Phát triển thành một trong những trường Đại học hàng đầu của Việt Nam”. - Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM theo Quyết định cuả Thủ tướng Chính phủ sẽ chuyển đổi sang loại hình trường đại học tư thục. Như vậy mơ hình phát triển của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM sẽ tuân thủ theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục được ban hành theo Quyết định số 61/2009/QĐ - TTg ngày 17/04/2009. 6.1.3. Tầm nhìn 2020: Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM phấn đấu: - Là trường Đại học đa ngành, đa lĩnh vực, đa hệ trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam để cung cấp nguồn nhân lực cĩ chất lượng cho thị trường lao động trong và ngồi nước. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 31 - - Là Trung tâm NCKH, chuyển giao cơng nghệ với các Viện, Trung tâm nghiên cứu - dịch vụ khoa học kỹ thuật, từ đĩ gắn kết đào tạo và sử dụng thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. - Là Trường đại học tư thục để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và tài sản theo chủ trương chung của Nhà nước và sẽ thành lập các phân hiệu ở một số địa phương để phục vụ các khu cơng nghiệp, khu chế xuất tại chỗ. 6.2. Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương đến năm 2020 6.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product): Đa dạng hĩa ngành nghề đào tạo. - Mục tiêu: phát triển sản phẩm mới làm đa dạng hĩa ngành nghề đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường. - Phương pháp thực hiện: + Tăng số lượng các ngành nghề, bậc và hệ đào tạo. Đảm bảo đến năm 2015 được Bộ GD&ĐT đồng ý đào tạo sau đại học. + Tất cả các Khoa mở bậc cao đẳng, mở hệ đào tạo văn bằng 2, mở các lớp bồi dưỡng theo yêu cầu của người lao động và người sử dụng lao động. + Chương trình đào tạo phải đảm bảo khối lượng kiến thức và kỹ năng cơ bản, hiện đại được cập nhật từ những chương trình tiến tiến của nước ngồi, được cải tiến sát với thực tiễn Việt Nam, trước mắt là đào tạo khả năng về cơng nghệ. + Trang bị cho sinh viên 2 cơng cụ quan trọng để dễ dàng tìm kiếm việc làm và hội nhập quốc tế. Đĩ là kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng tin học và các kỹ năng mền, kỹ năng thực hành khác. + Nhà trường đào tạo theo học chế tín chỉ để tạo sự thuận tiện cho sinh viên chủ động sắp xếp thời gian học tập và cĩ thể học những mơn yêu thích. Đa dạng hĩa loại hình đào tạo: mở các khĩa học ngắn hạn. - Mục tiêu: nhằm thu hút được sinh viên hoặc các cá nhân cĩ nhu cầu học tập các chương trình, chứng chỉ ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ. - Phương pháp thực hiện: + Nắm bắt nhu cầu xã hội cần đào tạo những ngành nghề nào. + Chọn các chuyên gia trong ngành tham gia giảng dạy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 32 - + Mời những doanh nghiệp, cá nhân thành cơng về giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm. + Hằng năm đánh giá lại nhu cầu xã hội để cĩ sự điều chỉnh phù hợp. + Mở những chương trình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp. 6.2.2: Chiến lược khách hàng của Trường trong 5 năm tới: - Với chiến lược phát triển đa ngành đa hệ đào tạo thì phân khúc khách hàng của Nhà trường tương đối đa dạng. Tuy nhiên, dựa trên vị thế của Trường hiện tại cũng như tâm lý của xã hội (học sinh và phụ huynh). Là trường tư thục, ngồi cơng lập thì mục tiêu khách hàng của Trường trong giai đoạn tới vẫn chú trọng đối tượng sinh viên viên đăng ký tuyển sinh nguyện vọng 2 vào những kỳ thi Đại học, Cao đẳng hàng năm. Bên cạnh đĩ, nhằm nâng cao chất lượng đầu vào, phục vụ cho chiến lược đào tạo các chuyên ngành chất lượng cao thì nâng cao khâu tuyển sinh viên theo phương thức xét điểm từ cao xuống thấp, để tuyển chọn những sinh viên cĩ kết quả thi tuyển tốt đáp ứng được yêu cầu của Nhà trường, Ngành nghề. 6.2.3. Chiến lược học phí (price): - Học phí của trường phải vận dụng theo quy định mức khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học phí phải đi đơi với chất lượng dịch vụ và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo mà sinh viên được thụ hưởng. 6.2.4. Chiến lược phân phối (Place) - Mục tiêu: thu hút nguồn đầu vào cho trường và phối hợp Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp. - Phương pháp thực hiện: + Trường tuyển sinh đầu vào trong cả nước. + Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên cần tổ chức những chương trình, những buổi hội thảo về kỹ năng viết CV, dự phỏng vấn để hỗ trợ cho sinh viên sắp tốt nghiệp cĩ kỹ năng trong tuyển dụng cũng như trang bị những kỹ năng mềm cần thiết. + Bên cạnh đĩ xây dựng những mối quan hệ với các doanh nghiệp để tìm đầu ra cho các sinh viên sắp tốt nghiệp cĩ chỗ kiến tập, thực tập hoặc làm việc... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 33 - 6.2.5. Chiến lược chiêu thị (Promotion) Xây dựng hoạt động Marketing bài bản, hiệu quả:. - Mục tiêu: thực hiện hoạt động Markerting một cách cĩ bài bản hơn, giúp học sinh và phụ huynh cũng như xã hội hiểu rõ về trường, về ưu thế của các ngành nghề mà trường đang đào tạo qua đĩ xây dựng thương hiệu cho Trường. - Phương pháp thực hiện: • Đăng quảng cáo trên báo cho những ngành học mới của trường. • Cĩ những bài viết PR nĩi về trường. • Tạo dấu ấn đặc trưng của Trường, nhìn vào đĩ khách hàng cĩ thể nghĩ ngay đến thương hiệu Hùng Vương mà khơng lẫn vào đâu được. • Liên kết với các trường phổ thơng tổ chức ngày hội tư vấn hướng nghiệp nhằm giúp học sinh hiểu rõ về các ngành nghề đang đào tạo ở trường, tạo hình ảnh tốt. • Tham gia tư vấn mùa thi ở các tỉnh thành trong cả nước. • Thành lập nhĩm biên tập viết những bài báo chuyên đề về trường gửi đến: * Các doanh nghiệp cĩ thể tham khảo, tìm hiểu về các khĩa học ngắn hạn ở trường. Cũng như tạo mối quan hệ, tìm đầu ra cho các sinh viên cĩ thể đến tham quan, thực tập hoặc làm việc. * Các trường trung học phổ thơng để giới thiệu cho sinh viên hiểu rõ về ngành học ở trường, giúp học sinh cĩ định hướng trong việc học. * Các trường bạn để giao lưu học hỏi, tạo mối quan hệ, cĩ những phong trào hoạt động giới thiệu hình ảnh về trường. • Phối hợp đẩy mạnh cơng tác quảng bá cho trường qua các phong trào: hoạt động văn hĩa văn nghệ thể dục thể thao, các cuộc thi học thuật, hoạt động từ thiện vì cộng đồng qua đĩ tạo hình ảnh thân thiện của Trường đến với xã hội,… 6.3. Một số giải pháp để thực hiện các chiến 6.3.1. Giải pháp phát triển nâng cao văn hĩa của Trường: Mục tiêu: Xây dựng Trường theo hướng hiện đại bên cạnh đĩ duy trì và phát triển văn hĩa truyền thống của Nhà trường khơng thể tách rời văn hĩa của cộng đồng xã hội vì các thành viên của Nhà trường: CBNV, Giảng viên, Sinh viên. Xem các thành viên của Trường cũng như là các thành viên của gia đình. Và đặc biệt là phát huy truyền ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 34 - thống Hùng Vương, đồn kết xây dựng phát triển Nhà trường theo phương châm của các nhà sáng lập Trường: • Lấy chất lượng đào tạo làm mục tiêu hàng đầu, khơng chạy theo số lượng. • Bất vụ lợi cá nhân. • Chương trình đào tạo chú trọng “CƠ BẢN, HIỆN ĐẠI, VIỆT NAM” Tơn chỉ hoạt động: Khoa học – Phát triển – Đạo đức. Các giải pháp chính: - Thơng qua giáo dục, tác động đến ý thức cộng đồng của sinh viên để sau này ra trường phục vụ cho đất nước họ sẽ khơng thờ ơ đến cộng đồng cịn rất nhiều khĩ khăn và sẵn sàng chia sẽ với khĩ khăn của người khác. Đồng thời qua đĩ, họ sẽ ý thức được những giá trị của lao động làm ra và khơng lãng phí, vì mục tiêu cá nhân mà biết nghĩ cho cộng đồng. - Xây dựng các chuẩn mực trong cơng việc, tác động đến tất cả CBNV, Giảng viên của Nhà trường khi thực hiện nhiệm vụ của mình theo các tiêu chí: + Sự thành thực: nĩi thật, khơng gian dối, cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện. + Sự tự giác: mức độ sẵn sàng với cơng việc, khơng ngại khĩ khăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức. + Sự khơn khéo: biết nĩi những gì cần nĩi, hỏi những điều cần hỏi, tranh luận những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất. 6.3.2. Giải pháp về nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế Mục tiêu: - Phấn đấu đưa trường trở thành một cơ sở vừa đào tạo, vừa NCKH và chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng các thành tựu KHCN vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh. - Cĩ mối quan hệ với các trường đại học nước ngồi mà Trường đã cĩ quan hệ, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục với các trường đại học khác trong khu vực và trên thế giới. Các giải pháp chính: - Hướng việc NCKH trước mắt phục vụ cho cơng tác đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà trường. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 35 - - Triển khai các chương trình nghiên cứu phục vụ các khu cơng nghiệp, phục vụ các doanh nghiệp, phục vụ các địa phương phía Nam. - Trao đổi thơng tin, tổ chức các hội thảo, hội nghị quốc tế, đặc biệt tổ chức giao lưu văn hĩa với các nước mà ngành học ngoại ngữ đang đào tạo để vừa kết hợp thực hành ngoại ngữ, vừa mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế - Mở rộng việc hợp tác trao đổi giảng viên, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý với các Trường cĩ mối quan hệ, đặc biệt là phải tạo điều kiện cho cán bộ trẻ nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ theo con đường du học tại chỗ hoặc đi tu nghiệp nước ngồi. 6.3.3. Giải pháp về xây dựng đội ngũ quản lý, đội ngũ giảng viên, Mục tiêu: - Xây dựng đội ngũ GVCH đến năm 2015 phải cĩ khoảng 180 giảng viên cơ hữu, đến năm 2020 con số đĩ là 270 giảng viên cơ hữu, nâng tỷ lệ Thạc sỹ từ 40% đến 50% - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý, đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ kế cận để thay thế dần đội ngũ cán bộ quản lý đã cao tuổi hiện nay. - Xây dựng đội ngũ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ. Các giải pháp chính: - Mời giảng viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, những nhà quản lý giỏi, những người cĩ trình độ ngoại ngữ tốt và kỹ năng vi tính thành thạo. - Tích cực thu hút các chuyên gia từ các Viện nghiên Cứu về làm việc với trường, - Ưu tiên tuyển chọn những sinh viên xuất sắc giữ lại trường để bồi dưỡng thành cán bộ tương lai của trường. - Cĩ chính sách nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ và giảng viên va các chính sách để tạo điều kiện cho họ gắn bĩ lâu dài với Trường. - Tiết kiệm tối đa biên chế. Những phần việc nào cĩ thể thuê được từ các Cơng ty dịch vụ thì sẽ nghiên cứu để ký hợp đồng thuê người từ các cơng ty này. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 36 - 6.3.4. Giải pháp về xây dựng cơ sở vật chất của Trường Mục tiêu: - Giai đoạn 2010 - 2015 đảm bảo xây dựng được cơ sở riêng của Trường ở 736 Nguyễn Trãi và tích cực giải phĩng mặt bằng ở khu vực Bình Chánh để quy hoạch xây dựng trường lâu dài ở địa điểm này. - Giai đoạn 2015 - 2020 tiếp tục mở rộng quy mơ, mở phân hiệu ở một số điạ phương cĩ điều kiện. Trong việc xây dựng cơ sở vật chất của trường phải chú ý việc xây dựng KTX cho sinh viên và các cơ sở TDTT vui chơi giải trí cho sinh viên. - Trang bị các thiết bị hiện đại phù hợp để phục vụ cơng tác đào tạo và NCKH, đặc biệt ưu tiên trang bị các phương tiện nghe nhìn, trung tâm thí nghiệm hiện đại phục vụ việc cải tiến phương pháp giảng dạy. Các giải pháp chính: - Giải phĩng mặt bằng, tiến hành đền bù và san lấp mặt bằng, xây dựng bản đồ quy hoạch để triển khai việc thi cơng cơng trình ở huyện Bình Chánh. - Phát triển các phịng thí nghiệm cho Khoa CNSTH, phịng thực hành cho một số Khoa, phịng cơng nghệ mạng cho Khoa CNTT. Lâu dài xây dựng các trang trại, phân xưởng để sinh viên thực tập theo mơ hình thực tiễn. - Đầu tư xây dựng Thư viện điện tử, sử dụng mạng internet, intranet, các phần mềm chuyên dụng, đảm bảo cho cán bộ và giảng viên cũng như sinh viên cĩ thể khai thác các dữ liệu trên internet phục vụ cho việc dạy học, NCKH, tiến tới nối mạng với các thư viện điện tử của các trường đại học trong và ngồi nước. 6.3.5. Giải pháp về phát triển nguồn lực tài chính và tài sản Mục tiêu: - Phát huy nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực từ nhà đầu tư chính của trường là Tập Đồn Đầu tư Sài Gịn (SGI) để xây dựng và phát triển Nhà trường. Đồng thời mời gọi các nhà đầu tư khác tham gia gĩp cổ phần để đầu tư xây dựng Trường bằng các hình thức khác nhau, hai bên cùng cĩ lợi. - Mở rộng các nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, các loại dịch vụ khác để tăng nguồn thu cho Trường … ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 37 - Các giải pháp chính: - Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn thu, đảm bảo thu - chi đúng quy định. - Cĩ chính sách thu hút các nhà đầu tư, từ đĩ tìm ra các nguồn tài chính để phát triển Trường. - Đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, để tăng các nguồn thu cho Trường. - Cĩ chính sách khuyến khích cho những đơn vị tạo được nguồn thu cao cho trường nhằm cân bằng thu chi so với các đơn vị chưa tự chủ được nguồn tài chính. 6.3.6. Giải pháp về xây dựng bộ máy quản lý Nhà trường: Mục tiêu: Trong chiến lược 10 năm tới Nhà trường phải nâng trình độ quản lý ngang tầm các các trường Đại học tiên tiến, cụ thể: - Đưa hệ thống quản lý chất lượng quốc tế vào vận dụng trong quản lý của trường như hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý EFQM. Thực hiện việc phân cấp quản lý cho các Khoa, Phịng, Ban, các Viện và Trung tâm. Đồng thời phải cĩ Quy chế phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, thưởng, phạt cơng minh để động viên thi đua làm việc tốt. Phải tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát để đánh giá được từng tổ chức và cá nhân trong trường. - Xây dựng trung tâm điều hành hệ thống quản lý theo mơ hình chính phủ điện tử trong quản lý và điều hành cơng việc hàng ngày. Việc quản lý sinh viên lưu trữ kết quả học tập và rèn luyện phải đưa lên mạng cơng khai hĩa cho gia đình sinh viên cũng như bản thân sinh viên đều cĩ thể tra cứu. - Thực hiện các tiêu chí kiểm định chất lượng theo chuẩn của Bộ GD & ĐT Các giải pháp chính. - Bồi dưỡng đội ngũ quản lý của trường về khoa học quản lý, biết quản lý, đủ sức đảm đương nhiệm vụ được giao. - Yêu cầu tồn bộ cán bộ quản lý phải biết sử dụng máy vi tính, biết các kỹ năng khai thác dữ liệu trên internet. - Thành lập trung tâm điều hành quản lý của trường, nối mạng với các đơn vị trong trường để điều hành cơng việc. - Cử chuyên gia đi học về cơng nghệ quản lý đại học ở các trường đại học tiên tiến trong nước và quốc tế. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 38 - CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1. Kết luận Chiến lược xây dựng và phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đến năm 2020 được phác thảo từ các dữ liệu và những khả năng hiện cĩ của Trường. Chiến lược này sẽ được điều chỉnh, bổ sung sau một giai đoạn thực hiện (khoảng 5 năm). Căn cứ vào kế hoạch chiến lược này các đơn vị sẽ xây dựng kế hoạch cho đơn vị mình để thực hiện chiến lược của Nhà trường. Kế hoạch chiến lược vạch ra thực hiện được hay khơng phụ thuộc vào khả năng điều hành của lãnh đạo Nhà trường và của tồn thể các đơn vị và các thành viên của Trường. Do vậy, các mục tiêu chiến lược đề ra phải được Lãnh đạo Nhà trường cụ thể hố trong kế hoạch hàng năm để thực hiện. Trong điều kiện của nhà trường hiện nay, các kiến nghị và những giải pháp đưa ra trong Đồ án này là khả thi. Thế nhưng, việc thực hiện cần cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị. Việc xây dựng hình ảnh thương hiệu của một Trường Đại học là một cơng việc lâu dài và chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những khĩ khăn. Với sứ mạng là: “Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, cĩ nghị lực, cĩ hồi bão, biết hợp tác và sáng tạo trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu về tri thức lao động của thế kỷ 21”, Tơi tin rằng Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM sẽ ngày càng phát triển vững chắc trong thời đại mới – thời đại của tri thức và cơng nghệ. 7.2. Một số kiến nghị - Đối với Nhà nước: + Nhà nước cĩ chính sách nâng đỡ, hỗ trợ cho các Trường ngồi cơng lập: hỗ trợ về đất đai, cơ sở, vốn vay ưu đãi,… để đảm bảo chủ trương xã hội hĩa giáo dục của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện một cách rộng rãi và hiệu quả. + Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, nhà nước nên hình thành và phân loại rõ 02 loại Trường Đại học ngồi cơng lập để cĩ cái nhìn và quản lý khác nhau với 02 loại hình này: o Các Trường khơng lấy lợi nhuận làm mục tiêu (bất vụ lợi). o Các Trường lấy lợi nhuận làm mục tiêu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 39 - - Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trong điều kiện hạn chế về nhiều mặt, trên cơ sở nghiên cứu này, Bộ GD & ĐT vận dụng đánh giá các Trường Đại học ngồi cơng lập, từ đĩ so sánh, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khĩ khăn theo vùng miền, năng lực tài chính, sứ mệnh mục tiêu,…. Để cĩ những hỗ trợ và chỉ đạo kịp thời và phù hợp giúp các Trường phát triển. - Đối với địa phương (chính quyền TP. Hồ Chí Minh): Tạo điều kiện và cĩ những chính sách và hỗ trợ cụ thể: cấp đất quy hoạch tập trung các làng Đại học, hỗ trợ tài chính, kêu gọi đầu tư gĩp vốn, vốn vay ưu đãi…. - Đối với hệ thống các Trường ngồi cơng lập: xác định rõ ràng sứ mệnh, mục tiêu của mình, định hướng phát triển cơ cầu ngành nghề mang bản sắc riêng của mình, đầu tư nâng cao điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơng tác giảng dạy và học tập nhằm đảm bảo chất lượng để chuẩn bị cho kiểm định chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hội nhập quốc tế của ngành giáo dục Việt Nam. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 40 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. David J.Luck/ Ronald S.Rubin – Biên soạn: PTS Phan Văn Thăng – Nguyễn Văn Hiến – NGHIÊN CỨU MARKETING, NXB Thống Kê, 2002. 2. Hax, A.C. and Wilde II, D.L. (2001) ; Dự án Delta : Khám phá các nguồn tiềm năng sinh lãi mới trong nền kinh tế kết nối (Discovering new sources of Profitability in a Networked economy), Palgrave, NewYork. 3. Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (2004) ; Các Bản đồ Chiến lược (Strantegy Maps), Harvard Business School Press, Boston. 4. FREDR. DAVID – Khái luận về Quản trị Chiến lược – NXB Thống kê năm 2006, người dịch: Trương Cơng Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như. 5. Philip Kotler: Quản trị Marketing – NXB Thống Kê, 2001, người dịch : PTS Vũ Trọng Hùng. 6. PGS. TS Đào Duy Huân, Quản Trị Chiến Lược trong Tồn Cầu Hĩa kinh tế, NXB Thống kê, 2007. 7. PGS. TS Đào Duy Huân, Chiến lược Kinh doanh của Doanh nghiệp trong Kinh tế Thị trường, NXB Giáo dục, 1997. 8. PGS.TS Đào Duy Huân – ThS. Trần Thanh Mẫn, QUẢN TRỊ HỌC TRONG TỒN CẦU HĨA, NXB Thống Kê, 2006. 9. GS.TS Hồ Đức Hùng, Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển, 2004. 10. TS Hà Nam Khánh Giao, QUẢN TRỊ MARKETING (Marketing để chiến thắng), NXB Thống Kê, 2004. 11. Nghị quyết của Quốc hội ngày 27/11/2004 về đổi mới tồn diện giáo dục Việt Nam. 12. Quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐH tư thục được ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Chính phủ ngày 17 tháng 04 năm 2009. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 41 - 13. Điều lệ trường đại học được ban hành kèm theo Quyết định 135/2003/QĐ - TTg của Chính phủ. 14. Nghị quyết 14/2005/NQ - CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020. 15. Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Dân lập Hùng Vương được ban hành kèm theo quyết định của HĐQT trường ĐHDL Hùng Vương. 16. Bộ Giáo dục – Đào tạo – Các văn bản pháp luật hiện hành về Giáo dục – Đào tạo – NXB Thống kê - 2001. 17. Các Website: + www.business.gov.vn + www.human-pro.com + www.hed.edu.vn - Trang web Vụ Đại học và Sau đại học + www.pso.hochiminhcity.gov.vn - Cục thống kê TP.HCM + www.hungvuong.edu.vn + www.moet.gov.vn - Trang web Bộ Giáo dục và Đào tạo + www.lanhdao.net + www.saga.vn. + www.tapchiquanly.com. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 42 - PHỤ LỤC - BẢNG BIỂU BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC Chiến lược năng suất Chiến lược tăng trưởng Giá trị cổ đơng dài hạn Cải thiện cấu trúc C art Tăng cường sử dụng tài sản Mở rộng các cơ hội thu nhập Nâng cao giá trị người tiêu dùng Viễn cảnh Tài chính Giá trị khách hàng đề xuất Viễn cảnh người tiêu dùng Giá cả Chất lượng Tínhsẵn sàng Lựa chọn Khả năng chức năng Dịch vụ Cộng tác Thương hiệu Thuộc tính sản phẩm/dịch vụ Quan hệ Hình ảnh Quy trình quản lý hoạt động - Cung - Sản phẩm - Phân phát - Quản lý rủi ro Quy trình quản lý khách hàng - Lựa chọn - Thu nhận - Sở hữu, sử dụng - Tăng trưởng Quá trình cải tiến - Cơ hội JD - Danh mục R&D - Thiết kế/Phát triển - Đưa ra, giới thiệu Quy trình điều tiết và xã hội - Mơi trường - An tồn và sức khoẻ - Việc làm - Cộng đồng Viễn cảnh bên trong Viễn cảnh học hỏi và tăng trưởng Vốn con người Vốn thơng tin Vốn tổ chức Văn hố Lãnh đạo Sắp hàng Làm việc nhĩm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 43 - Bảng 1: Các ngành nghề và hệ đào tạo của Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh NGÀNH Đại học chính quy Cao đẳng chính quy Vừa học vừa làm Đại học văn bằng 2 Liên thơng Trung cấp chuyên nghiệp Quản trị Kinh doanh X X X X X Quản trị Bệnh viện X X Cơng nghệ Thơng tin X X X X Cơng nghệ Sau thu hoạch X X X X Tài chính Ngân hàng X X X Kế tốn – Kiểm tốn X X X X Du lịch X X X X Cơng nghệ KT Xây dựng X Tiếng Anh X X X X X Tiếng Nhật X X X X Tiếng Trung X X X Tiếng Pháp X X X Thiết kế và quản lí Web X Nghiệp vụ lữ hành X Nghiệp vụ nhà hàng X (Nguồn: thống kê của phịng Đào tạo tháng 10/2009) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 44 - Bảng 2: Thống kê kết quả tốt nghiệp qua các năm. Bậc Đại Học Bậc Cao Đẳng Văn Bằng 2 Tổng Cộng Khĩa học Đầu vào Tốt Nghiệp Đầu vào Tốt Nghiệp Đầu vào Tốt Nghiệp Đầu vào Tốt Nghiệp 1995 622 339 622 339 1996 1,240 849 1,240 849 1997 1,562 985 100 42 1,662 1,027 1998 572 384 104 47 676 431 1999 553 340 128 51 681 391 2000 975 615 975 615 2001 1,251 818 1,251 818 2002 1,243 822 1,243 822 2003 1,500 748 1,500 748 2004 274 194 35 28 309 28 2005 473 330 457 290 930 620 2006 891 914 349 34 15 1,839 364 Tổng: 11,129 6,424 1,703 779 69 43 12,928 6,068 (Nguồn: thống kê của Phịng đào tạo 10/2009) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 45 - Bảng 3: Mức giá thu học phí ĐVT: VNĐ Ngành Học phí 1 học kỳ Cơng nghệ KT Xây dựng 3.500.000 Cơng nghệ thơng tin 3.600.000 Cơng nghệ sau thu hoạch 3.825.000 Quản trị kinh doanh 3.450.000 Tài chính – Ngân hàng 3.450.000 Kế tốn – Kiểm tốn 3.150.000 Quản trị bệnh viện 3.540.000 Du lịch 3.450.000 Tiếng Anh 3.480.000 Tiếng Nhật 3.480.000 (Nguồn: Phịng Tài vụ tháng 11/2009) Bảng 4: tình hình cơ sở vật chất của ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 46 - Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh DIỆN TÍCH, CƠ SỞ VẬT CHẤT S Ố TT CƠ SỞ VẬT CHẤT DIỆN TÍCH TOÀN TRƯỜNG (ha) Ghi chú 1 Diện tích đất 28,194 ha 2 Diện tích xây dựng (24,305 m2) Số phòng Số m2 a Phòng học, giảng đường 76 9,685 b Phòng thí nghiệm, thực hành 4 320 c Phòng học bộ môn ngoại ngữ, âm nhạc, mỹ thuật, thể dục 10 840 d Phòng máy tính 9 740 e Thư viện 3 460 f Diện tích các công trình công cộng (nhà ăn, trạm y tế, văn phòng, các phòng ban, các khoa) 41 2,568 Trong tổng diện tích đất 28,194 ha có 26,205 ha được UBND TP. HCM quy hoạch cho xây dựng Trường tại xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh; còn lại là đất thuê có thời gian sử dụng từ 6 đến 20 năm. g Ký túc xá 16 400 Thuê tại quận Gò Vấp cho 100 SV Lào cư trú Tổng cộng 159 15,013 Số TT NĂNG LỰC TIN HỌC SỐ LƯỢNG Ghi chú 1 Tổng số máy tính 581 a Phục vụ đào tạo 450 b Phục vụ quản lý 131 2 Số máy tính nối mạng 519 3 Số máy tính có cổng thư điện tử theo địa chỉ email của Trường 131 Trong 450 ma ́y phục vụ đào tạo, có 62 máy lắp đặt tại các giảng đường, phòng học (không nối mạng); 388 máy lắp đặt tại 9 phòng máy tính và 131 máy PV quản lý đã nối mạng internet . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 47 - Bảng 5: Thống kê số lượng tuyển sinh qua các năm Năm Chỉ tiêu Thực tuyển Tỉ lệ 1995 1,200 622 51.83% 1996 1,200 1,240 103.33% 1997 1,500 1,662 110.80% 1998 1,200 676 56.33% 1999 1,200 681 56.75% 2000 1,000 975 97.50% 2001 1,000 1,251 125.10% 2002 1,000 1,234 123.40% 2003 1,000 1,493 149.30% 2004 1,000 252 25.20% 2005 1,000 930 93% 2006 1,000 1,805 180.5% 2007 1,100 1,935 175.9% 2008 1,200 3,275 272.92% 2009 2,100 2,745 130.71% ( Nguồn: thống kê của Phịng đào tạo 10/2009) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 48 - Bảng 6: Số lượng và cơ cấu cán bộ cơng nhân viên và giảng viên của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM Trình độ chuyên mơn Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác A 1 2 3 5 6 7 1. Cán bộ quản lý, nghiệp vụ và phục vụ đào tạo 151 14 26 89 3 19 1.1 Ban Giám hiệu 3 2 1 0 0 0 1.2 Cán bộ quản lí Phịng /Ban 35 10 15 9 1 0 1.3 Cán bộ hành chính, nghiệp vụ và phục vụ 113 2 11 79 2 19 2. Giảng viên 212 61 77 57 0 0 2.1 Cơ hữu 79 14 26 39 0 0 2.2 Hợp đồng dài hạn (trên 1 năm) 133 57 58 18 0 0 (Nguồn: Thống kê của Phịng TCNS & PC 10/2009) Chức năng (trong tổng số (1+2)): 1.1 Giáo sư 4 1.2 Phĩ giáo sư 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 49 - Bảng 7: Số lượng giảng viên Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM Chức danh Trình độ chuyên mơn Tổng Giáo sư Phĩ Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học I. Giảng viên cơ hữu: 79 1 8 17 28 42 1. Khoa CNTT 6 1 0 1 2 3 2. Khoa CNSTH 6 0 1 2 2 2 3. Khoa QTKD 10 0 2 3 2 5 4. Khoa QTBV 5 0 0 0 2 3 5. Khoa TCNH 4 0 0 1 4 0 6. Khoa DL 6 0 1 1 2 3 7. Khoa LLCT 8 0 1 0 4 4 8. Khoa NN 10 0 0 1 5 4 9. Khoa KTKT 8 0 1 2 2 3 10. Khoa CNKTXD 4 0 2 3 1 0 11. Ban TCCN 20 1 0 3 2 15 II. Giảng viên HĐ dài hạn: 133 3 11 49 54 16 1. Khoa CNTT 12 0 0 0 12 0 2. Khoa CNSTH 11 0 2 6 3 0 3. Khoa QTKD 40 2 1 18 19 0 4. Khoa QTBV 17 0 0 2 3 12 5. Khoa TCNH 10 0 1 4 5 0 6. Khoa DL 25 1 5 11 5 3 7. Khoa LLCT 6 0 1 3 2 0 8. Khoa NN 2 0 0 1 0 1 9. Khoa KTKT 8 0 1 3 4 0 10. Khoa CNKTXD 2 0 0 1 1 0 (Nguồn: Thống kê của Phịng TCNS & PC 10/2009) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 50 - Biểu đồ 1: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam qua các năm (Nguồn: theo WB tháng 10/2009) Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam qua các năm (Nguồn: theo WB tháng 10/2009) Biểu đồ 3: Số lượng chỉ tiêu và thực tuyển của trường (Nguồn: Phịng Đào tạo, tháng 10/2009) THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI QUA CÁC NĂM 400 420 439.5 489.9 552.9 715 750 833 1024 0 200 400 600 800 1000 1200 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 NĂM U SD USD TỚC ĐỢ TĂNG GDP QUA CÁC NĂM 6.79 6.89 7.08 7.34 7.79 8.44 8.17 8.44 0 2 4 6 8 10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP Biểu đồ Tuyển sinh - Trường ĐH Hùng Vương 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 19 95 19 97 19 99 20 01 20 03 20 05 20 07 20 09 Năm Số lư ợn g Chỉ tiêu Thực tuyển ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 51 - Phụ lục Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận: 1. Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị: − HĐQT là tổ chức đại diện duy nhất quyền sở hữu tập thể của Trường. − HĐQT xác định tơn chỉ, mục đích, định hướng chiến lược chính sách phát triển của Trường, ban hành mọi văn bản pháp quy chi phối mọi hoạt động của Trường. − HĐQT cĩ trách nhiệm và quyền tự chủ quyết định những vấn đề quan trọng về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản và các hoạt động của Trường. − HĐQT cịn cĩ các nhiệm vụ và quyền hạn: • Về đào tạo: xem xét điều chỉnh ngành, nghề, trình độ, quy mơ đào tạo và quy hoạch phát triển Trường, trình bộ Giáo dục và Đào tạo. • Về tổ chức, nhân sự: đề cử và đề nghị cơng nhận (hoặc khơng cơng nhận) người giữ chức vụ Hiệu trưởng; trình Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định. Phê duyệt các phương án và các quy định về tổ chức bộ máy, biên chế và các vấn đề cĩ liên quan đến bổ nhiệm, miễn nhiệm nhân sự cấp Trưởng Và Phĩ đơn vị của Trường do Hiệu trưởng đề xuất. • Về tài chính: Xây dựng và sử đổi các chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi tài chính theo quy định của Nhà nước đối với các trường ngồi cơng lập. Huy động các nguồn vốn: phê duyệt dự tốn và quyết tốn ngân sách hàng năm do Hiệu trưởng trình; giám sát việc quản lý tài chính và tài sản của Trường.Trực tiếp điều hành việc sử dụng vốn xây dựng cơ sở hạ tầng cho Trường. Quyết định những nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở vật chất, tài chính và cơng tác đối ngoại của Trường. • Về chính sách: xây dựng và sửa đổi Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường, trình Bộ GDĐT phê duyệt. Xây dựng chính sách đãi ngộ thích đáng đối với những người cĩ cơng xây dựng và phát triển Trường. Xây dựng chính sách đăng ký bản quyền và sử dụng các bằng sáng chế phát minh của Trường. • Về giám sát: giám sát Hiệu trưởng trong việc chấp hành các nghị quyết của HĐQT; các quy định của Nhà nước; Bộ GD&ĐT. Tạo điều kiện cho thành viên của Trường tham gia gĩp ý, giám sát và kiểm tra đối với các cơng việc chung của Trường. 2. Chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 52 - − Tuân thủ các Quy chế và thực hiện các Nghị quyết của HĐQT. − Kiến nghị các biện pháp huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo, phát triển Trường và các biện pháp đảm bảo chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học trình HĐQT duyệt. − Thực hiện các Quy chế của Bộ GD&ĐT về tuyển sinh, tổ chức và quản lý, đào tạo, thi, kiểm tra, cơng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng. − Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên và Giảng viên cơ hữu đạt yêu cầu của HĐQT và Bộ GD&ĐT. − Lập chương trình, kế hoạch theo nhiệm kỳ và hàng năm, lập dự tốn và quyết tốn ngân sách hàng năm, trình duyệt HĐQT phê duyệt. Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính đã được HĐQT phê duyệt. − Dự kiến cơ cấu tổ chức, biên chế và nhân sự của Trường, trình HĐQT phê duyệt. − Ban hành các quy định trong nội bộ Trường nhằm đảm bảo việc điều hành, kiểm tra và giám sát mọi hoạt động của Trường theo đúng quy định hiện hành. − Tổ chức cơng kế tốn, quản lý tài chính và tài sản của Trường theo quy định của Nhà nước. − Tổ chức kiểm tốn hàng năm với một cơng ty kiểm tốn cĩ uy tín được HĐQT nhất trí. − Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức Trưởng, phĩ đơn vị (sau khi được HĐQT phê duyệt). Quyết định tuyển dụng lao động theo quy định của pháp luật. − Thực hiện các quy định của HĐQT và Nhà nước đối với các trường ngồi cơng lập về lao động, tiền lương, tiền cơng, học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, các chế độ, chính sách khen thưởng, kỷ luật giảng viên và nhân viên của Trường. − Báo cáo định kỳ về tài chính và các hoạt động của nhà trường theo quy định với HĐQT, Bộ GD&ĐT và các cơ quan cĩ liên quan. − Đảm bảo trật tự và an tồn trong trường. − Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng cĩ quyền bảo lưu ý kiến, khơng nhất trí với quyết định của HĐQT và báo cáo với Bộ GD&ĐT nhưng vẫn phải chấp hành Nghị quyết của HĐQT. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 53 - − Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng và các đồn thể chính trị, xã hội trong Trường để phát huy hiệu quả đào tạo, nghiên cứu khoa học và mọi hoạt động khác của Trường. 3. Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Khoa học và Đào tạo: − HĐ KH & ĐT cĩ nhiệm vụ tư vấn phương hướng, kế hoạch đào tạo và NCKH- ĐT của Trường trong từng thời kỳ khác nhau. − Quyền hạn của HĐ KH&ĐT: định ra phương hướng và nội dung hoạt động của HĐ KH&ĐT. Tập hợp ý kiến các thành viên Hội đồng, tư vấn bằng văn bản cho Hiệu trưởng. Giới thiệu các nhà khoa học vào Hội đồng và đề nghị bãi miễn các thành viên khơng phù hợp. 4.Chức năng nhiệm vụ của các Khoa: − Xây dựng mục tiêu, phương hướng nội dung các ngành đào tạo và tổ chức thực hiện đào tạo. − Tổ chức xây dựng và chỉ đạo các bộ mơn (nếu cĩ), các giảng viên xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung mơn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo theo quy định của Hiệu trưởng. − Xây dựng hệ thống thơng tin khoa, phục vụ cho cơng việc điều hành của Khoa và chỉ đạo nghiệp vụ của nhà trường. − Lập kế hoạch xây dựng đội ngũ CBGV, nhân viên trong khoa, quản lý lao động các nhân viên theo luật lao động Việt Nam; quản lý chuyên mơn của các CBGV trong khoa theo quy chế tổ chức và hoạt động của Trường, luật giáo dục và quy chế của Bộ GD&ĐT. − Tổ chức đội ngũ trợ giảng cĩ kỹ năng tổ chức nhĩm, hiểu tâm lý sinh viên, cĩ khả năng chuyên mơn để giúp giảng viên trong cơng tác giảng dạy và sinh viên trong học tập. − Quản lý sinh viên về mặt chuyên mơn và các hoạt động tại Khoa lưu trữ kết quả học tập. Kết hợp với các bộ phận cĩ liên quan trong Trường xét lên lớp, tạm ngừng, miễn thi, xét tốt nghiệp đối với sinh viên. − Khai thác, bảo trì, bảo quản, bảo vệ tài sản thuộc quyền quản lý của Khoa. Quản lý việc phịng cháy chữa cháy; thực hiện vệ sinh an tồn lao động. 5. Chức năng nhiệm vụ của các Phịng - Ban: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 54 - − Chấp hành quyết định của Hiệu trưởng. − Tham mưu, đề xuất ý kiến, chuẩn bị các kế hoạch và phương án, soạn thảo các văn bản trong phạm vi nhiệm vụ của phịng. − Xây dựng hệ thống thơng tin của phịng, phục vụ cho cơng tác nghiệp vụ của phịng, phối hợp với các đơn vị khác và cơng tác chỉ đạo nghiệp vụ của nhà trường. − Báo cáo, phản ánh đúng, kịp thời tình hình, kết quả cơng tác của phịng cho hiệu trưởng và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu lực của phịng. − Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết tương trợ với các trưởng đơn vị khác trong sự lãnh đạo thống nhất chung của Ban Giám Hiệu. − Trong trường hợp cần thiết, Trưởng phịng cĩ quyền bảo lưu ý kiến khơng nhất trí với các quyết định của Hiệu trưởng và báo cáo với chủ tịch HĐQT. • Phịng Hành chính: Phịng Hành chính là đơn vị tổ chức tham mưu cho Ban Giám hiệu trong cơng tác hành chính văn phịng của Trường, nhằm phục vụ cơng tác đào tạo, phục vụ giảng dạy và học tập lúc bình thường cũng như đột xuất. • Phịng Quản trị thiết bị: Phịng Quản trị thiết bị tham mưu cho Ban Giám hiệu về quản lý cơ sở vật chất của trường, thực hiện chức năng mua sắm, bảo quản, sử dụng cĩ hiệu quả tài sản của trường phục vụ cho yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của trường. • Phịng Cơng tác Sinh viên: Phịng Cơng tác Sinh viên tham mưu cho Ban Giám hiệu và Đảng Ủy về cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho tồn thể cán bộ nhân viên, sinh viên trong trường, tổ chức và quản lý các hoạt động sinh viên. Tổ chức thực hiện cơng tác giáo dục chính trị, nâng cao giác ngộ Xã hội Chủ nghĩa, phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh, cĩ hành vi cơng dân đứng đắn cho cán bộ nhân viên và sinh viên, đảm bảo an ninh, ổn định chính trị trong trường. Tổ chức các ngày lễ lớn của dân tộc, ngày truyền thống của trường. • Phịng Tài Vụ: Phịng tài vụ tham mưu cho Ban Giám hiệu về quản lý tài chính theo quy chế tài chính do Hội đồng Quản trị ban hành và quy chế 86 của Thủ tướng Chính phủ, thực ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khĩa 3 - 55 - hiện dự đốn, quyết tốn thu chi theo định kỳ, cĩ biện pháp sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn thu, phục vụ cho đào tạo và các hoạt động khác của trường. • Phịng Đào tạo: Phịng Đào tạo tham mưu cho Ban Giám hiệu về phương hướng, mục tiêu, quy mơ phát triển trường, cơ cấu chương trình đào tạo, quản lý và chỉ đạo thực hiện quy chế đào tạo và các vấn đề liên quan, tổ chức thực hiện cơng tác tuyển sinh, cơng tác quản lý sinh viên, tổ chức đào tạo, kí hợp đồng và thanh tốn tiền lương cho giảng viên. • Phịng kiểm sốt và Đảm bảo chất lượng Ban kiểm sốt và đảm bảo chất lượng trực thuộc Ban Giám hiệu giúp Ban Giám hiệu kiểm tra việc thực hiện chương trình đào tạo, các quy chế đào tạo, tuyển sinh, thi, tốt nghiệp. Ban kiểm sốt kiểm tra, giám sát việc thực hiện ISO. • Phịng Tổ chức nhân sự và pháp chế. Phịng tổ chức nhân sự chuyên phân bổ, tuyển dụng nhân sự cho các phịng ban và quản lý nhân sự đồng thời lo về vấn đề pháp lý cho trường. • Phịng nghiên cứu khoa học và quan hệ đối ngoại: Phịng phụ trách quản lý việc nghiên cứu khoa học và cơng tác quan hệ đối ngoại của trường. • Ban Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề: Phụ trách cơng tác đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. • Thư viện (trung tâm thơng tin): Thư viện là đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu thực hiện các dịch vụ cung cấp thơng tin cho yêu cầu dạy học, nghiên cứu và các hoạt động quản lý, xây dựng con người tri thức mới. 6. Chức năng nhiệm vụ của Đảng và các Đồn thể xã hội: Các tổ chức cơ sở Đảng và Đồn thể hoạt động theo điều lệ của các tổ chức trên và cĩ trách nhiệm phối hợp với Lãnh đạo Trường và các đơn vị trong Trường bảo đảm cho Trường tồn tại và phát triển theo đúng pháp luật và phù hợp với những đặc điểm riêng của Trường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_dinh_nguyen_1021.pdf
Luận văn liên quan