Chiến lược tăng trưởng tập trung của tập đoàn Kinh Đô
Hầu như năm nào Kinh Đô cũng chi vài
triệu USD nhập dây chuyền mới để cho ra
đời các sản phẩm mới, độc đáo.
• Thực hiện các chương trình R&D để phát
triển các sản phẩm phù hợp với thị hiếu,
nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của thị
trường trong nước và nước ngoài.
21 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4191 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược tăng trưởng tập trung của tập đoàn Kinh Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến lược tăng trưởng
tập trung của tập đoàn
Kinh Đô
Nguyễn Huyền Lam Phương
Nhóm 5
Nội dung trình bày
Giới thiệu về Kinh Đô
Chiến lược tăng trưởng tập trung
Kết quả đạt được
Giới thiệu về Kinh Đô
• Kinh Đô được thành lập năm 1993, khởi
đầu với sự thành công của sản phẩm
Snack.
• Trải qua 17 năm, đến nay, hơn 90%
doanh thu của cả Tập Đoàn có được từ
thực phẩm. Hiện tại, Kinh Đô phát triển với
nhiều Công ty hoạt động trong lĩnh vực
thực phẩm, nổi bật là Công ty Cổ Phần
Kinh Đô.
Chiến lược tăng trưởng
tập trung
Thâm nhập thị trường
Phát triển thị trường
Phát triển sản phẩm
Thâm nhập thị trường
• Dân số đông và mức tiêu thụ bình quân
thấp là điều kiện để công ty trong ngành
phát triển
• Kinh Đô đã tung ra thị trường các sản
phẩm đa dạng, chất lượng, giá rẻ và nỗ
lực quảng cáo mạnh mẽ nhằm tăng doanh
số bán ra.
Thâm nhập thị trường
• Hình thức quảng cáo: quảng cáo trên báo,
hội chợ, triễn lãm…
• Đẩy mạnh hoạt động bán hàng, gia tăng
độ phủ sản phẩm trên cả nước với các
sản phẩm chính như: bánh bông lan
(Cakes), Crackers, bánh Quế (Wafer),
Cookies…
Kết quả đạt được
• Sản phẩm của Kinh Đô đảm bảo chất
lượng, giá thành, phù hợp với thị hiếu, do
đó chiếm được cảm tình của người tiêu
dùng.
• Các sản phẩm chính như bánh mì, bánh
bông lan, snacks được gia tăng sự hiện
diện trên các kênh phân phối và mức độ
thâm nhập thị trường.
Kết quả đạt được
• Bánh mì mặn Aloha được thị trường chấp
nhận rộng rãi. Nhờ vậy ngành bánh mì
tươi vượt sản lượng đến 70% so với kế
hoạch, lợi nhuận tăng 100% so với năm
2008
Kết quả đạt được
• Kinh Đô tổ chức thành công chương trình
“Tiếp sức mùa thi 2009” hỗ trợ các thí sinh
bằng cách phát miễn phí bánh mì Aloha.
Kết quả đạt được
• Phân phối mạnh mẽ sản
phẩm Slide đến các hệ thống
siêu thị trên toàn quốc. Do đó,
doanh số Slide đạt mức tăng
trưởng cao và trở thành mặt
hàng chiến lược.
Kết quả đạt được
• Mạng lưới phân phối của Kinh Đô trở nên
rộng lớn với khoảng 200 nhà phân phối,
40 của hàng Kinh Đô Bakery, hơn 75000
điểm bán lẻ trên cả nước, thích ứng với
biến động của thị trường.
Phát triển thị trường
• Thị trường tiêu thụ chính của Kinh Đô là
thị trường nội địa. Hiện nay Kinh Đô chiếm
khoảng 45% thị phần thị trường bánh kẹo
nôi địa.
• Do đó mục tiêu của công ty là củng cố và
mở rộng thị trường truyền thống đồng thời
phát triển các thị trường mới, đặc biệt là
thị trường quốc tế.
Phát triển thị trường
• Thị trường nội địa: nhắm đến phân khúc thị
trường có thu nhập cao với các sản phẩm
bánh mì, bánh bông lan chất lượng tốt
hơn.
• Củng cố các thị trường đã có tại Trung
Đông, tiếp tục duy trì thị trường truyền
thống là Nhật Bản.
• Kế hoạch xâm nhập 2 thị trường tiềm
năng: Myanmar và Trung Quốc
Kết quả đạt được
• Mở rộng thị trường kinh doanh sang một
số nước khu vực, nhờ đó tăng doanh số
và lợi nhuận.
• Năm 2009, Kinh Đô tham dự hội chợ tại
Nhật và được người tiêu dùng Nhật đánh
giá cao về chất lượng và hệ thống sản
xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chiến lược phát triển sản phẩm
• Chú trọng đến 4 dòng sản phẩm chính:
bánh quy, bánh bông lan, bánh cracker,
bánh mì.
• Công ty đã đầu tư máy móc thiết bị,ứng
dụng công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn
Châu Âu để cải tiến mẫu mã, nâng cao
chất lượng.
Chiến lược phát triển sản phẩm
• Hầu như năm nào Kinh Đô cũng chi vài
triệu USD nhập dây chuyền mới để cho ra
đời các sản phẩm mới, độc đáo.
• Thực hiện các chương trình R&D để phát
triển các sản phẩm phù hợp với thị hiếu,
nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của thị
trường trong nước và nước ngoài.
Kết quả đạt được
• Chủng loại sản phẩm đa dạng hơn, đặc
biệt là các sản phẩm bánh trung thu và
quà Tết. Năm 2009, ngành hàng Tết đạt
tăng trưởng 15% so với 2008 và 30 triệu
hộp sản phẩm được tung ra thị trường.
• Thương hiệu Kinh Đô ngày càng chiếm
được vị trí trong tâm trí khách hàng.
Kết quả đạt được
• Năm 2009, bánh Cracker AFC vươn lên
dẫn đầu với thị phần 55%, đạt mức độ
nhận biết thương hiệu trên 80%.
Một số giải thưởng
Danh hiệu: “Hàng Việt Nam chất lượng
cao” 14 năm liền do người tiêu dùng bình
chọn.
Danh hiệu “Sản phẩm Tin & Dùng
2009” và danh hiệu “Sản phẩm Việt Nam
tốt nhất” năm 2009 do người tiêu dùng
bình chọn.
Một số giải thưởng
TOP 10 Thương hiệu nổi tiếng tại Việt
Nam, xếp hạng nhất trong ngành thực
phẩm. Chương trình này do VCCI &
Neilsen Việt Nam phối hợp tổ chức dựa
trên nghiên cứu người tiêu dùng bình
chọn cho 500 thương hiệu.
Cúp vàng “Thương hiệu vàng an toàn vệ
sinh thực phẩm”.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_pdf_8781.pdf