Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay

Sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc trong gần ba thập kỉ qua, kể từ khi tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa không chỉ thay đổi hoàn toàn bộ mặt của đất nước Trung Quốc mà còn tác động không nhỏ đến tình hình và các mối quan hệ tren thế giới và khu vực. Trung Quốc trở thành một nhân tố quan trọng trong tính toán chiến lược của các nước lớn và các nước trong khu vực, nhất là các nước láng giềng. Sự vươn lên của Trung Quốc ở Châu Á- Thái Bình Dương cả về sức mạnh kinh tế và địa chính trị từ cuối thế kỷ XX và trong thế kỷ XXI, dù gọi bằng thuật gì đi chăng nữa, đã và đang làm thay đổi cục diện chính trị khu vực, tạo ra những tác động có ý nghĩa quan trọng trên cả hai mặt thuận và nghịch đối với an ninh khu vực xét theo nghĩa rộng. Về mặt thuận lợi, một nước Trung Quốc ổn định và phát triển hiện đang tạo ra xu thế cân bằng giữa các trung tâm quyền lực trong khu vực , ngăn ý đồ Mỹ trở thành một cực duy nhất chi phối thế giới. Sự phát triển nhanh về kinh tế của Trung Quốc là một trong những nhân tố có tính quyết định vào việc làm sống lại nền kinh tế khu vực và góp phần làm sống lại các “giá trị truyền thống của Châu Á”, đưa khu vực châu Á- Thái Bình Dương thành trung tâm kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI. Đối với các nước Đông Nam Á, sự ổn định và phát triển của Trung Quốc có tác động tích cực, giúp thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi nền kinh tế các nước sau khủng hoảng 1997-1998, đẩy nhanh qua trình liên kết về kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng chung trong khu vực. Nỗ lực hiện tại của Trung Quốc nhằm phát huy vai trò nước lớn có tác dụng tạo thế cân bằng về ảnh hưởng của các nước lớn đối với tổ chức ASEAN. Song song với việc triển khai các nguồn quyền lực cứng, đặc biệt là nguồn sưc mạnh quân sự tại khu vực. Trung quốc tích cực xây dựng và thực hiện một chiến lược triển khai các hoạt động linh hoạt và mềm dẻo hơn, tập trung vào các lĩnh vực như chính trị ngoại giao, văn hóa- giáo dục và viện trợ, dầu tư kinh tế trong quan hệ hợp tác với các nước, đặc biệt là các nước Đông Nam Á. Các hoạt động này nhằm đập tan “ thuyết về mối đe dọa Trung Quốc mà Mỹ và các nước phương Tây đã dựng lên đẻ chống lại Trung Quốc. Đồng thời xao dịu sự quan ngại và củng cố lòng tion của các nước trong khu vực đối với sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Quyền lực mềm là khái niệm khá mới mẻ được đưa ra bàn luận từ đầu những năm 1990 bởi một học giả và một chiến lược gia người Mỹ Joseph.S.Nye. Trung Quốc đã nhận thức được tầm quan trọng và những lợi ích lâu dài của quyền lực mềm và tận dụng tối đa và triệt để học thuyết này để xây dựng cho mình một chiến lược triển khai quyền lưucj mềm hoàn thiện tại khu vực Đông Nam Á và ở các khu vực khác châu Mỹ Latinh và châu Phi.

doc91 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5865 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phát triển” 42 Trích báo cáo chính trị của đại hội XVII ĐCS Trung Quốc ngày 15/10/2007. Như vậy, trên cơ sở coi văn hóa là một nhân tố quan trọng trong cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã đặt vấn đề nâng cao tài nguyền quyền lực văn hóa như là mục tiêu chiến lược của sự nghiệp phát triển văn hóa hiện nay. Đông Nam á là khu vực lí tưởng để Trung Quốc thực hiện việc gây ảnh hưởng về văn hóa. Là khu vực láng giềng gần gũi, hai bên đã bắt đầu giao lưu từ rất lâu. Cùng với việc người Trung Quốc tiến về hướng Nam, văn hóa Trung Quốc đã được truyền tới Đông Nam á. Lịch sử truyền văn hóa xuống phía Nam phát triển theo hình sóng, lúc lên lúc xuống theo sự thịnh suy của đất nước. Thời đầu cường thịnh, nhà Minh đã pháI Trịnh Hòa 7 làn đI xuống vùng biển phía Nam, văn hóa Trung Quốc được truyền tới Đông Nam á, ảnh hưởng của nó đã đạt tới đỉnh cao trong lịch sử. Sau đó, Trung Quốc đóng cửa và lạc hậu, tới thời cận đại những kẻ thực dân Phương Tây ở Đông Nam á đã dồn ép văn hóa Trung Quốc vào không gian nhỏ hẹp nhất. Sau khi nước Trung Hoa mới được thành lập, tình hình đã bắt đầu có sự thay đổi, ảnh hưởng của văn háo Trung Quốc lại nổi lên. Cho tới nay, sức mạnh của đất nước ngày càng tăng. Nhiều biện pháp tăng cường sự ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, tư tưởng Nho gia mang một giá trị vô cùng to lớn, ảnh hưởng nhiều tới khu vực Đông Nam á. Đối với người Trung Quốc và thế giới, Đạo Khổng chính là biểu tượng của văn hóa truyền thống Trung Hoa. Vì vậy, trong quá trình mở rộng quyền lực mềm ra thế giới cũng nhưu ở khu vực Đông Nam á, Trung Quốc đặc biệt chú trọng phát huy ảnh hưởng của “ văn hóa Khổng”. Những năm gần đây, qua việc mở rộng hệ thống các Học viện Khổng Tử, Đông Nam á đã phần nào biết đến những quan niệm cơ bản của học thuyết Nho gia và những giá trị văn hóa Trung Quốc truyền thống. Với lịch sử 500 năm, nền văn hóa Trung Quốc đã từng bước mở rộng ảnh hưởng ra các nước xung quanh như Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Các chuyến thám hiểm của Trịnh Hòa cuối thế kỷ XV qua vùng biển Đông Nam á cũng có mục đích tạo ra kênh liên lạc giữa Trung Quốc với các nước trong khu vực và truyền bá sự thịnh vượng của nền văn ninh Trung Hoa sang các nước “Nam Dương” 43 Bates Gill and Yanzhong Huang, “Sousces and Limits of Chinese soft power”, Survial, Vol 48, No2, Summer 2006, P 18. Ngày nay, sự thành công của công cuộc cảI cách mở cửa đã tạo điều kiện cho Trung Quốc phát triển các giá trị văn hóa của nền văn minh Trung Hoa. Người Trung Quốc luôn tự coi nền văn hóa của mình là “ nền văn hóa của thế giới”. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã nói “nền văn hóa Trung Quốc không phảI chỉ riêng của người Trung Quốc mà là của toàn thế giới… Chúng ta sẵn sàng thúc đẩy giao lưu văn hóa với toàn bộ thế giới với nỗ lực thúc đẩy phát triển văn hóa. Với lý do đó, hàng năm Trung Quốc đã chỉ ra một khoản ngân sách lên tới 200 triệu USD để thúc đẩy việc học. Tiếng Trung trên toàn thế giới và đặt mục tiêu tăng số lượng người nước ngoài học tiếng Trung lên 100 triệu người vào năm 2010 44 Bates Gill and Yanzhong Huang, TLđd, tr.18. Học viện Khổng Giáo, một mô hình truyền bá văn hóa Trung Quốc giống như “ Hội đồng Anh” và trung tâm văn hóa Pháp” đã được thành lập ra. Tính đến cuối năm 2005 đã có 32 Học Viện Khổng Giáo được bộ giáo dục Trung Quốc thành lập ở trên 23 nước trên thế giới với nhiệm vụ truyền bá tiếng Hán và văn hóa Trung Quốc tới các nước sở tại. Phong trào học tiếng Trung Quốc đang rất thịnh hành ở hầu hết các nước trong khu vực. Con số du học sinh du học là người Châu á cũng tăng lên không ngừng và cho đến năm 2004, 80% trong tổng số 78.000 sinh viên nước ngoài đang theo học và cao đẳng đến từ các nước Châu á đặc biệt là ở khu vực Đông Nam á. Cũng theo thống kê của bộ giáo dục Trung Quốc cho thấy 75% số sinh viên nước ngoài đến Trung Quốc để học về các chuyên ngành có liên quan đến văn hóa Trung Quốc như: ngôn ngữ, nghệ thuật, lịch sử, triết học và y thuật 45 Bates Gill and YanzhongHuang, TLđd, tr.18 . Nho giáo, hệ tư tưởng chính thống phong kiến của Trung Quốc đã có ảnh hưởng rất lớn đến các nước Đông Nam á. Bên cạnh đó, gần 60 triệu hoa Kiều và khoảng 4,6 triệu khách du lịch Trung Quốc hàng năm đến khu vực này là những lực lượng đông đảo có thể đóng góp vào việc phát triển văn hóa và quảng bá hình ảnh của Trung Quốc đến các nước trong khu vực. Theo đánh giá của Joseph .S. Nye, việc hàng chục triệu người đang theo học ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc rõ ràng sẽ giúp Trung Quốc ngày càng mở rộng được ảnh hưởng và quyền lực mềm của mình ra toàn thế giới… và ngày nay, triết lý “Phát triển hòa bình” của Trung Quốc đang ngày càng có sức hấp dẫn rất lớn đối với phần còn lại của thế giới” ( Bành Tân Cương, “ ngoại giao văn hóa và quyền lực mềm của Trung Quốc: từ góc độ toàn cầu hóa”, NXD nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, Bắc Kinh, 2008,Tr 443). Trung Quốc ngày càng tăng cường giao lưu văn hóa Trung Quốc – Asean. Tiếng Hán trở thành ngôn ngữ được ưa chuộng ở Đông Nam á lưu học ở Trung Quốc trở thành mong muốn của thanh niên, học sinh. Trung Quốc cung cấp giáo viên dạy tiếng Hán cho các nước Đông Nam á. Xây dựng ở Campuchia và một số nước khác chế độ cho học sinh được học trong các nhà trường Hán ngữ do Trung Quốc viện trở, những học sinh đạt thành tích ưu tú có thể được học bổng sang Trung Quốc tiếp tục học tập. Khác với Mỹ, thắt chặt việc cấp thị thực cho lưu học sinh. Chính sách cấp thị thực cho lựu học sinh của Trung Quốc tương đối thoảI máI, khuyến khích học sinh tại các nước Đông Nam á tới Trung Quốc lưu học. Theo điều tra của trường đại học Georgetown, đôI số người có Visa tới học ở Mỹ. Chính sách này đã mở rộng ảnh hưởng của các trường đại học Trung Quốc. Phim truyền hình, một trong những công cụ truyền bá văn hóa hữu hiệu nhất cũng được Trung Quốc sử dụng một cách triệt để. Các bộ phim truyền hình của các nước Đông Nam á, kể cho người dân các nước này không chỉ về cuộc sống hiện tại ở Trung Quốc mà còn về các câu chuyện lịch sử Trung Quốc. Chỉ tích riêng tại Việt Nam, phim Trung Quốc đã được trình chiếu ở tất cả các kênh truyền hình từ thành phố đến các địa phương. Có người đã cho rằng phim Trung Quốc được chiếu nhiều làm tăng sự hiểu biết và cảm thụ về lịch sử và văn hóa Trung Quốc. Ngoài ra, một số kênh truyền hình trong khu vực như “ Metro TV” của Indonexia, “ Chanrel News Asia” của Xingapho đã xây dựng các bản tin phát hoàn toàn bằng tiếng Trung Quốc phổ thông và phủ sóng ra toàn khu vực. Hàng hóa Trung Quốc cũng tràn ngập trong khu vực Đông Nam á. Các nhãn hiệu hàng hóa của Trung Quốc đại lục như TCL, Haier, Huawei, Levono… ngày càng trở nên phổ biến với người tiêu dùng Đông Nam á. Kinh tế đại lục phát triển cùng làm tăng số lượng khách du lịch Trung Quốc đến Đông Nam á. Chủ tịch riêng năm 2003, có tới 4,6 triệu khách du lịch Trung Quốc đã đến các nước Đông Nam á 46 Trung tâm thông tin thương mại,http// www.vinanet.com.vn/news.datail aspx? new SID 95732# scene-1 ) và con số này vẫn tiếp tục tăng lên, kéo theo sự phát triển của ẩm thực, văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc. Tóm lại, Trung Quốc đã và đang dùng “ quyền lực mềm” để tạo ấn tượng của mình ở trong khu vực Đông Nam á. Tiềm lực “ quyền lực mềm” của Trung Quốc về văn hóa là rất lớn. Khổng giáo, học thuyết chính trị- xã hội của giới cầm quyền phong kiến Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với các nước Đông Nam á. Với sự giàu có về kinh tế tạo điều kiện cho Trung Quốc triển khai mạnh mẽ việc truyền bá văn hóa Trung Quốc ra bên ngoài. Nói theo lời của một số học giả, Trung Quốc đang sử dụng cả quá khứ và hiện tại, sử dụng quyền lực cứng để hồ trợ cho việc xây dựng và sử dụng quyền lực mềm trong quan hệ với các nước Đông Nam á và thế giới. Tiểu kết: Trong quan hệ quốc tế, Trung Quốc đã có những chính sách và hoạt động thay đổi với khu vực Đông Nam á từ sự kiện khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á- năm 1997. Thay và những chính sách đe dọa hay “ Thuyết mối đe dọa” bằng các vũ lực để giảI quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên biên giới đất liền và tiêu biểu Nam Trung Hoa như trong đầu năm 90 của thế kỷ XX. Trung Quốc đã làm giảm căng thẳng bằng cách đưa từ “ thuyết mối đe dọa” sang “ thuyết hòa bình” với các nước tranh chấp và ngày càng nhấn mạnh đến “ đôI bên cùng có lợi”, gia tăng viện trở, hợp tác chính trị – kinh tế và đầu tư. Nói cách khác Trung Quốc đang gia tăng quyền lực mềm ở khu vực Đông Nam á bằng cách tạo sự hấp dẫn, tin cậy của các quốc gia khu vực này với Trung Quốc nhằm đạt được các mục tiêu của Trung Quốc. Chiến lược triển khai quyền lực mềm này xuất phát từ 5 nhân tố chính: Vị trí chiến lực của Đông Nam á trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Sự hạn chế của việc triển khai quyền lực cứng của Trung Quốc. Tiềm lực của quyền lực mềm của Trung Quốc. Quyền lực mềm của một số quốc gia trên thế giới. Sự suy giảm ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực này. Trên thực tế, chiến lược này được Trung Quốc tiến hành mạnh mẽ dưới nhiều hình thức đa dạng như tích cực viện trở và giúp đỡ các nước trong khu vực, giảI quyết khó khăn, thể hiện vai trò của một nước lớn đầy trách nhiệm trong khu vực, giảI quyết khó khăn, thể hiện vai trò của một nước lớn đầy trách nhiệm tỏng khu vực. Ngoài ra, Trung Quốc còn tiến hành các hoạt động chính trị – ngoại giao nhằm chuyển hóa “ Thuyết về mối đe dọa của Trung Quốc “ thành “ thuyết về cơ hội Trung Quốc”. Các hoạt động tăng cường hợp tác an ninh trong khu vực cả trong các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống cũng như các hoạt động tăng cường ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tại đậy. Kết quả là, chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đã đem lại những tác động tích cực và tiêu cực nhất định đối với các nước trong khu vực, từ đó đã dẫn đến phản ứng tốt của các nước, và đến tạo lòng tin của các quốc gia này với Trung Quốc. Chiến lược này đã giúp Trung Quốc giảm bớt được chi phí trong ngân sách quốc gia mà hiệu qua của nó lại hiệu quả lâu dài, đó là bài học để các nước khác học tập. Chương III Tác động của chiến lược triển khai quyền lực mềm của trung Quốc ở Đông Nam và kiến nghị ứng xử với Việt Nam. Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á đã tạo ra những tác động tích cực và tiêu cực nhất định cho các nước trong khu vực Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng. Nói cách khác, bên cạnh những cơ hội có thể tận dụng từ chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc, Việt Nam va các nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt va giải quyết những thách thức to lớn mà chiến lược này mang lại. Tác động của chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á 3.1.1.Tích cực. Trước hết, việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á dẫn tới sự phát triển ngày càng tăng trong quan hệ hợp tác hữu nghị và ổn định với các quốc gia trong khu vực này đã tác động tích cực đến việc bảo đảm hòa bình, an ninh tại Đông Nam Á và Châu Á – Thái Bình Dương. Khu vực Châu Á- Thái bình dương đến nay vẫn là khu vực chứa đựng nhiều bất ổn tiềm tàng về mặt an ninh. Ở đây có rất nhiều điểm nóng dẫn đến nguy cơ xung đột vũ trang, đe dọa hòa bình, ổn định của khu vực. Bên cạnh những điểm nóng có thể tạo thành xung đột, Châu Á- Thái Bình Dương cũng chứa đựng quá nhiều mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các cường quốc và giữa các cường quốc với các quốc gia nhỏ. Vì vậy, nhìn bề ngoài, Châu Á- thái Bình Dương dường như là khu vực ổn định và xu thế hòa bình là khó có thể đảo ngược, nhưng bên trong lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột. Sự thiếu niềm tin và sự nghi kỵ lẫn nhau là một nguyên nhân dẫn đến xung đột vũ trang và làm cho quan hệ quốc tế trong khu vực phức tạp, khó dự báo. Hơn nữa, ở Châu Á – thái Bình Dương lại không có một cấu trúc an ninh tập thể nào mang tính ổn định như tổ chức NATO hay CSCE. Do vậy, không có một cơ chế nào để kiểm soát tình hình khu vực. Diễn đàn an ninh khu vực Đông Nam Á (ARF) tuy có vai trò nhất định trong việc giữ gìn an ninh khu vực , nhưng nó chỉ là một cơ chế tham khảo ý kiến, một diễn đàn lỏng lẻo, không có hiệu lực kiểm soạt an ninh khu vực. Tất cả những yếu tố đó làm an ninh khu vực luôn chứa đựng những nhân tố phức tạp, bất ổn, khó đoán định. Trong mối quan hệ giữa các nước ở khu vực, các nước nhỏ yếu, nhất là các nước Đông Nam Á, thường tỏ ra hoài nghi ý đồ của các nước lớn. Trung Quốc với tư cách là tiêu điểm của rất nhiều vấn đề an ninh khu vực, lại là một nước lớn đang vươn lên mạnh mẽ, trở thành mối quan ngại cho nhiều quốc gia trong khu vực. Chính vì vậy, sự phát triển quan hệ Trung Quốc – Asean xuất phát từ việc triển khai một cách có hệ thống và hiệu quả quyền lực mềm của Trung Quốc ở khu vực có ý nghĩa lớn về mặt an ninh, chính trị. Cơ chế đa phương này đã tạo thêm một kênh đối thoại mới để xây dựng lòng tin giữa Trung Quốc và ASEAN, góp phần giải quyết một số vấn đề an ninh chung giữa hai bên. Mối quan hệ hợp tác hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa Trung Quốc và ASEAN là mộtnhaan tố rất có ý nghĩa cho việc củng cố hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á còn đem lại lợi ích và sự phát triển tích cực về mặt kinh tế cho các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước ASEAN. Sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN ( CAFTA) xuất phát từ đề xuất của Trung Quốc đã thúc đẩy sự gia tăng thương mại, nội vùng và thu hút đầu tư vào khu vực. Theo tính toán của ban Thư kí ASEAN, khu vực mạu dịch tự do Trung Quốc- ASEAN ra đời sẽ làm kinm ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN tăng lên 55,1 % và xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc cũng tăng lên tới 48%. Điều dó sẽ làm GDP của Trung Quốc tăng 0,3% và của ASEAN tăng 0,9%. Đến năm 2010, tổng kim ngạch mậu dịch của CAFTA sẽ tăng trên 30%., cao gần bằng tổng kim ngạch mậu dịch nội bộ của EU47 Nguyễn Hoàn Giáp ( 2005) “ tác động sự phát triển quan hệ Trung Quốc- ASEAN đối vớ khu vực châu Á – Thái Bình Dương hiện nay”, tạo chí nghiên cứu Đông Nam Á1( 70), 32 . Ngoài ra sự ra đời của CAFTA sẽ tác động tới tiến trình lien kết và hội nhập trong ASEAN cũng như thúc đẩy tiến trình nhất thể hóa Đông Á mà bước đầu đang được thúc đẩy thong qua tiến trình hợp tác ASEAN+ 1 và ASEAN+3. Ngoài ra, sự gia tăng quyền lực mềm của Trung Quốc đa đem lại cho những tác động tích cực về mặt văn hóa- giáo dực. Tiếp cận với nền văn hóa Trung Quốc đang phát huy ảnh hưởng ngày càng lớn, các nước trong khu vực có them cơ hội mở rộng hệ quy chiếu về văn hóa, làm giàu thêm văn hoá bản địa cũng như không bị lệ thuộc vào văn hóa Mỹ vốn được hỗ trợ bởi qua trỡnh toàn cầu húa. Đồng thời, cơ hội được học tập và nghiên cứu tại các trường đại học lâu đời và nổi tiếng của Trung Quốc đói với du học sinh các nước Đông Nam Á cũng được mở rộng hơn. Hơn thế nữa, về mặt xó hội, việc Trung Quốc gia tăng quyền lực mềm cũng làm củng cố xó hội cỏc nước Đông Nam Á theo các giá trị truyền thống Châu Á mà Khổng giáo là một thành tố tích cực, từ đó tăng cường sự liên hệ của cộng đồng người Hoa tại các nước trong khu vực với Trung Quốc đại lúc đồng thời giúp họ gần gũi hơn với chính xó hội bản địa mà họ đang sinh sống , học tập và làm việc. Cuối cùng, sự tham gia tăng ngày càng lớn của quyền lực mềm tại Đông Nam Á sẽ các nước này có thêm chỗ dựa để bảo vệ các giá trị riêng của họ về dân chủ, nhân quyền… Tiêu cực. Cùng với những tác động tích cực, hoạt động triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á cũn đem lại cho các nước trong khu vực những tác động tiêu cực. Về kinh tế, việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động triển khai quyền lực mềm sẽ làm gia tăng sự phụ thuộc của các nước vào Trung Quốc. Thứ nhất, một khi quan hệ hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và các nước Asean ngày càng trở nên gắn bó, bất cứ sự khủng hoảng kinh tế nào của Trung Quốc cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu, thậm chí khủng hoảng liên tiếp cho nền kinh tế Asean. Ngoài ra, Trung Quốc có thể lợi dụng những quan hệ hợp tác kinh tế để gây sưc ép đối với các nước Asean về mặt chính trị, từ đó thỏa món những mục đích và mưu đồ bành trướng khu vực của Trung Quốc; Thứ hai, hàng hóa Trung Quốc lan tràn ở Đông Nam Á có thể khiến cho nền sản xuất công nghiệp của các nước này đe dọa. Hàng hóa Trung Quốc sản xuất thường có giá rẻ, hợp với túi tiền của người tiêu dùng trong khu vực. Về an ninh: trong khi triển khai quyền lực mềm tại Đông Nam Á , trung quốc vẫn tích cực gia tăng sưc mạnh quân sự, tăng cường lấn chiếm biển Đông. Việc thực hiện song song các hoạt động này nhằm mục đích ru ngủ chính quyền và nhân dân các nước khu vực và che giấu mưu đồ bành trướng về phía Nam của mỡnh. Về chính trị, những hoạt động triển khai quyền lực mềm ở Đông Nam Á đang gây sự chia rẽ trong nội khối Asean và nội bộ các quốc gia. Trong hợp tác với Asean, Trung Quốc thường dùng biện pháp chia để trị, tức là một mặt xoa dịu sự quan ngại của các nước Asean về sự trỗi dậy của nước lớn là Trung Quốc ở khu vực, mặt khỏc tỡm cỏch kiềm chế ảnh hưởng gây mất đoàn kết giữa các nưỡ thành viên. Ngoài ra, sự trợ giúp của Trung Quốc đó làm tăng cường một số chính sách phản dân chủ, cụ thể như ở Myanmar. Trên thực tế, chính quyền hiện nay, ở Myanmar đang được Trung Quốc ủng hộ. Tuy nhiện, Mymnmar đang khiến Asean bị chia rẽ thành những nhóm nước khác nhau. Do đó, ngay từ khi các vụ biểu tỡnh ở Yangoon xảy ra hồi thỏng 09/2007, đó cú một số người cho rằng có thể Trung Quốc đang sử dụng con bài Myanmar để đàm phán Asean, vỡ cỏc nước Asean vào thời điểm đó đng chuẩn bị kí Hiến chương Asean không đạt được sự đồng thuận về Myanmar và việc Myanmar có được tham gia kí hay không, Hiến chuơng Asean sẽ không được thông qua, kéo chậm qúa trỡnh xõy dựng Cụng đồng Asean. Về văn hóa, phim truyền hỡnh trung Quốc, nhất là cỏc bộ phim cổ trang được trỡnh chiếu rộng rói ở cỏc đài truyền hỡnh quốc gia Đông Nam Á đng khiến những người dân bản địa “ thuộc lũng” lịch sử Trung Quốc nhiều hơn là lịch sử bản địa. hơn nữa, cac bộ phim truyền hỡnh này cũn kể chi tiết về cuộc sống, xó hội Trung Quốc, tuyờn truyền cho cỏc giỏ trị xó hội Trung Quốc. điều này có thể khiến cho các thiết chế xó hụi ở Đông Nam Á bị phá vỡ, gây ra những vấn đề nghiêm trọng. Về vấn đề cộng đồng người Hoa trong khu vực, nều như các chính phủ Đông Nam Á” ngả” về Trung Quốc, vai trũ của cộng đồng người Hoa sẽ được đề cao. Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa và các dân tộc bản địa lại có những mâu thuẫn sâu sắc. năm 1997, tại Indonexia, đó xảy ra cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối, đốt phá các nhà cửa của người Hoa bởi khi đó người Hoa đó nhõn cuộc khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ ở khu vực để đầu cơ, nâng giá lương thực đó khiến cho người dân bản địa nổi giận. Như vậy, trong chừng mực nào đó có thể nói rằng ảnh hưởng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực sẽ gián tiếp khiến Đông Nam Á phải đối mặt với những nguy cơ bất ổn về xó hội. Phản ứng của các nước Đông Nam Á với việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc. Xét một cách toàn diện, các nước Đông Nam Á có phản ứng tương đối tích cực đối với việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại khu vực, xuất phát từ hai lí do chính: Thứ nhất, Asean không thể từ chối lời mời của Trung Quốc trong việc tham gia cũng như để Trung Quốc tham gia vào các thể chế và hoạt động trong khu vực bởi những lợi ích kinh tế, chính trị và văn hóa mà mối quan hệ hợp tac song phương này có thể đem lại. Ngược lại, nếu từ chối hoặc thậm chí phản đối ra mặt việc triển khai mạnh mẽ các hoạt động của Trung Quốc tại khu vực, bao gồm hoạt động quân sự cũng như kinh tế, văn hóa, chính trị khác sẽ tạo ra sự phản cảm của Trung Quốc đối với các nước Đông Nam Á. Từ đó dẫn tới những khó khăn trong việc hợp tác và hội nhập khu vực sau này. Thứ hai, Asean muốn duy trỡ một sự cõn bằng quyền lực cú lợi về phớa Asean trong khu vực. mối bang giao hữu nghị và hợp tỏc chặt chẽ với Trung Quốc sẽ là nhõn tố quan trọng để kiềm chế và ngăn cản sự ảnh hưởng ngày càng tăng của Mỹ, Nhật Bản, Nga tại đây. Đồng thời, vị thế và các giá trị của ASEAN cũng vỡ thế mà được các nước coi trọng và đề cao hơn. Do đó, trong thời gian tới, các nước ASEAN vẫn sẽ phản ứng tích cực trước những hoạt động triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc. Tuy nhiên, trong một mức độ nhất định, các nước Asean vẫn e ngại Trung Quốc và không muốn chịu ảnh hưởng quá nhiều của nước này. Khi thành lập Hội nghị cao cấp Đông Á (EAS), nhiều nước ASEAN đó muốn mới thêm Ấn Độ, Autralia và New Zealand để cân bằng ảnh hưởng với Trung Quốc. đồng thời, lo ngại sự dẫn dắt và áp đặt của Trung Quốc tại các diễn đàn khu vực, các nước ASEAN đó yờu cầu cỏc hội nghị này diễn ra luõn phiờn ở cỏc nước Đông Nam Á, chư không phải ở Trung Quốc. Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây đó diến ra một loạt cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối Trung Quốc và kêu gọi các nhà lónh đạo “tẩy chay” Olympic Bắc Kinh khiến các nước ASEAN càng phải dè chừng hơn với những động thái độ của Trung Quốc nói chung và trong chiến lược triển khai quyền lực mềm nói riêng. Hơn thế nữa, “ thuyết về mối đe dọa về Trung Quốc” lại một lần nữa được trỗi dậy để phản ứng lại làn song “ bài ngoại” tại quốc gia này trước và trong thời gian diễn ra sự kiện rước đuốc Olympic bất chấp việc chính quyền và dân chúng Trung Quốc cho rằng những phẫn nộ này là “ phản ứng oàn toàn tự nhiên của một người bị hại”( “Trung Quốc phẫn nộ khiến người ta lo ngại”, báo liên hiệp buổi sang Xinhgapo, ngày 10/05/2008). Tóm lại việc triển khai quyền lực mềm đó phần nào giỳp người dân trong khu vực Đông Nam á có cái nhỡn tớch cực hơn về Trung Quốc. Nó làm giảm “thuyết mối đe dọa về Trung Quốc”, giúp cho Trung Quốc tạo ấn tượng tốt đẹp và sự tin cậy trong khu vực. Nó giúp cho Trung Quốc có thể tăng cường quan hệ ngoại giao, tạo mối bang giao than thiện, hũa bỡnh cựng phỏt triển. Đồng thời, nó giúp cho Trung Quốc có thể khai thác những tiềm năng của các nước Đông Nam Á. Nâng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực ngày càng mạnh mẽ. 3. 2.Kiến nghị chính sách đối với Việt Nam. 3.2.1. Cơ sở kiến nghị chính sách. Là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á và được xem là láng giềng gần gũi nhất về địa lí và văn hũa của Trung Quốc, Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ chiến lược triển khai quyền lực mềm của Tung Quốc tại đây. Thật vậy, trong vài năm gần đây, quyền lực mềm của Trung Quốc được triển khai ở Việt Nam ngày càng hiện rừ xu hướng phát triển, biểu hiện đặc biệt cụ thể trong các vấn đề giao lưu văn hóa. Bản thân Tham tán văn hóa Đại sứ quan Trung Quốc tại Việt Nam, Trịnh Quốc Tiến cũng phải thừa nhận rằng người Việt Nam rất thích các bộ phim Trung Quốc, và đặc biệt là các bộ phim mà nội dung của nó liên quan tới vấn đề tham nhũng hoặc đời sống tỡnh cảm của Trung Quốc. ụng núi: “ đài truyền hỡnh của Việt Nam về cơ bản mối ngày đều phát songs phim truyền hỡnh hoặc cỏc tỏc phẩm điện ảnh khác của trung Quốc”( Trung Quốc thể hiện thực lực mềm tại Việt Nam”, ttxvn, tin tham khảo đặc biệt, ngày 01/06/2007) . Đặc biệt trong “ tuần lễ văn hóa Trung Quốc” tổ chức tại Việt Nam than 2/2006, ngoài việc Việt Nam trỡnh chiếu cỏc tỏc phẩm điện ảnh và phim truyền hỡnh, Trung Quốc cũn cử đoàn nghệ thuật lớn sang bieur diễn các tiết mục tỏng hợp tại Việt Nam. Sau này Đài truyền hỡnh Việt nam cũn phỏt lại nhiều lần cỏc tiết mục này Hơn thế nữa, phong trào học tiếng Trung Quốc ở Việt nam ngày càng trở nên rầm rộ. theo con số thống kê chính thức, số lượng học sinh Việt Nam đang học tiếng Trung học ở Việt Nam vào khoảng 5000 ngườiđứng thứ ba trong số lưu học sinh các nước tại Trung Quốc, ngoài ra, cũn chưa kể đến số lượng học sinh tham gia các khoa học ngắn hạn liên quan. Trong lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc cũng tăng cường các hoạt động giao lưu khác mang ý nghĩa chính trị sâu sắc. Dưới sự chỉ đạo của cơ quan quản lí điện ảnh hai nước, cơ quan sản xuất điện ảnh hai bên đã hoàn thành bộ phim “ Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông” miêu tả hoạt động cách mạng cách mạng của chủ Tịch Hồ Chí Minh trong những năm trước đây. Bộ phim được xem là tài sản chính trị của Trung Quốc đối với Việt Nam, là sự biểu hiện cụ thể của “ lý tưởng tương đồng và vận mệnh liên quan” mà Chủ tịch Hồ Cẩm Đào trong chuyến thăm Việt Nam hồi trung tuần tháng 11/ 2006 đã nhấn mạnh. Tóm lại, đối với Trung Quốc, Việt Nam là một trong những quốc gia quan trọng ở Đông Nam Á bởi Việt Nam là nằm sát biên giới phía Nam Trung Quốc, với 84 triệu dân, kết cấu dân số trẻ, trình độ giáo dục cao, tài nguyên thiên nhiên phong phú và có địa chiến lược quan trọng. So với các quốc gia khác trong khu vực, do nhân tố “ thiên thời địa lợi nhân hòa”, lại là quốc gia do Đảng Cộng sản lãnh đạo, Trung Quốc càng có điều kiện thuận lợi để triển khai các hoạt động quyền lực mềm tại đây. Do đó, Việt Nam cần có một cái nhìn đúng đắn và chính xác về chiến lược trienr khai quyền lực mềm của Trung Quốc để từ đó đưa ra những ứng xử phù hợp mà vẫn bảo vệ được lợi ích xuyên suốt của quốc gia là độc lập tự chủ, giữ gìn toàn vẹn chủ quyền và lãnh thổ, đồng thời không gây ra những ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ hữu nghị láng giềng hữu nghị tốt đẹp giữ hai nước Việt– Trung. Việc hoạch định chính sách này dựa trên những cơ sở sau: Về khía cạnh an ninh, các hoạt động triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc trong 10 năm trở lại đây, một mặt đem lại những tác dộng tích cực về mặt an ninh như giúp các nước ASEAN nói chung và Việt Nam như cân bằng và kiềm chế quyền lực và nahr hưởng của Mỹ và Nhật Bản tại khu vực, mặt khác gây ra những ảnh hưởng xấu đến an ninh của các nước này. Cụ thể là, cuối tháng 11 năm 2007, Quốc viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung HOa đã phê chuẩn việc thành lập thành phố Tam Sa, một đô thị cấp huyện thuộc tỉnh Hải Nam, có phạm vi quản lí ba quần đảo trên Biển Đông là Hoàng Sa, Trường Sa ( mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa ) và Trung Sa, với diện tích bằng ¼ diện tích nước Trung Quốc48 Sa) . tuyên bố này đã gây ra tác động tiêu cực đến quan hệ bang giao hợp tác đang phát triển mạnh mẽ giữa Việt Nam và Trung Quốc đồng thời làm căng thẳng thêm tranh chấp lãnh thổ vùng biển vốn đã gay gắt giữa hai nước tại khu vực biển Đông bởi rõ ràng việc thành lập Tam Sa không chỉ nhằm phục vụ chủ trương bảo vệ biên giưos lãnh thổ vùng biển và chiến lược biển Đông của Trung Quốc mà còn giúp Trung Quốc, một bước nữa, thực hiện âm mưu bành trướng về phía Nam trong đó lấy Việt Nam làm bàn đạp. Do đó, trong khi hoạch định chính sách cho Việt Nam trước chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc cần phải tính đến nhứng tác động về mặt an ninh của chiến lược. Về khía cạnh phát triển, rõ ràng hơn ai hết, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài nhất từ nền văn hóa Trung Quốc. Việt Nam phải đề phòng với chiến dịch quảng bà văn hóa Trung Quốc. Việc các phim dã sử Trung Quốc được trình chiếu quá nhiều trên các kênh truyền hình không phải là điều hay bởi lẽ nó sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức của người dân đồng thời có thể khiến cho người dân thấy “thân thuộc” với lịch sử và văn hóa Trung Quốc hơn là chính lịch sử, văn hóa của dân tộc mình. Đó là một điều nguy hiểm. Bên cạnh đó, việc hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam, chiếm lĩnh và được người dân ưa chuộng nhiều hơn sản phẩm trong nước bởi mẫu mã đa dạng và giá cả cạnh tranh sẽ khiến cho các nhà sản xuất bản địa nản chí mặc dù xét về chất lượng, chưa hẳn hoặc thậm chí là còn kém xa chất lượng hàng hóa sản xuất tại Việt Nam. Đây là còn chưa tính đến chất lượng hàng hóa thấp có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm (nhu các hàng hóa đồ chơi của trẻ em, pháo nổ, các chất độc hại…). 3.2.2. Nguyên tắc ứng xử chung cho Việt Nam. Xuất phát từ thực tế triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Việt Nam và đứng trước nhũng cơ hội và thách thức mà chiến lược này mang lại, Việt Nam, cần phải có nhận thức đúng đắn cũng như lập trường, quan điểm rừ ràng về vấn đề này. Về mặt nhận thức, Việt Nam cần tạo sự thống nhất trong nhận thức về Trung Quốc sao cho mọi vấn đề trong quan hệ Việt- Trung phải được nhỡn nhận khoa học và bằng tầ nhỡn chiến lược, tránh chủ quan, mạng nặng tính định kiến, và thiếu nhất quán trong xử lí các vấn đề lien quan đến Trung Quốc. Vỡ vậy, trước mắt Việt Nam nên coi sự gia tăng ảnh hưởng quyền lực mềm của Trung Quốc là một cơ hội. Từ đó tăng cường hợp tác và vận dụng tất cả các cơ hội có trong quan hệ với Trung Quốc cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực mà qua trỡnh mở rộng ảnh hưởng và chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tạo ra đối với Việt Nam. Trung Quốc vừa là láng giềng, vừa là nước lớn có ảnh hưởng ngày càng tăng ở khu vực và thề giới. Trong khi đó, Việt Nam lại là một nước mà thế và lực cũn nhiều hạn chế, so sỏnh lực lượng giữa ta và Trung Quốc qua chênh lệch, quan hệ hai nước lại cũn nhiều vấn đề do lịch sử để lại. lợi ích lớn nhất của ta trong chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc là duy trỡ và phỏt triển mối quan hệ ổn định, hữu nghị và toàn diện với nước này, tạo môi trường ninh thuận lợi và tạo thế trong quan hệ với các đối tác khác trong khu vực. Đồng thời, Việt Nam cần giữ thái độ đúng mực của một nước nhỏ đối với một nước lớn. Thái độ đúng mực ở đây là sự tôn trọng, đánh giá cao những thành tựu mà Trung Quốc đạt được, khẳng định vị thế của Trung Quốc thể hiện qua các bài phát biểu, báo chí, sự tiếp đón với các đai biểu Trung Quốc. Đồng thời, chúng ta luôn tỏ thái độ tự hũa về dõn tộc, về nhũng thành tựu mà đất nước chúng ta đó đạt được. Quan hệ hữu hảo với Trung Quốc nhưng vẫn thể hiện được vị thế của mỡnh. Bên cạnh, việc thúc đẩy qun hệ với Trung Quốc, chúng ta cần nhận thấy được những hạn chế của chiến lược quyền lực mềm của Trung Quốc, chúng ta cần nhận thức được hạn chế trong chiến lược quyền lực mềm của Trung Quốc đối với Việt nam . Mặc dù Trung Quốc luôn nhắc tơi những điểm tương đồng (cựng chung chủ nghĩa xó hội, cùng Đảng Cộng sản lónh đạo… thế nhưng thực tế trung Quốc không dựa trờn ý thức hệ mà đều dự trên lợi ích dân tộc Đại Hán để xử lí quan hệ với ta. Khi nào cần tranh thủ ta thỡ họ nhấn mạnh đến yếu tố hai nước đều là đi theo con đường chủ nghĩa xó hội. Khi nào cần bảo vệ lợi ích của họ trong tranh chấp hoặc cọ sỏt thỡ họ bỏ qua yếu tố này. Do đó, Việt Nam cũn phải kiờn quyết và sẵn sàng đấu tranh với những hành động sai trái của Trung Quốc trong qua trỡnh triển khai quyền lực mềm tại khu vực. Về phương châm xử thế, cần quán triệt bốn phương châm đó nêu trong Nghị Quyết Trung ương 3 khóa VII ( 6/1992) và được khẳng định trong Nghị quyết đại hội VIII. Theo đó cần quan tâm bảo đảm lợi ích dân tộc, độc lập tự chủ đi đôi với đa dạng hóa, vừa hợp tác vừa đấu tranh, tăng cường hợp tác khu vực đi đôi với mở rộng quan hệ với tất cả các nước. Bốn phương châm này cần được quán triệt và thực hiện một cách nhất quán trong quan hệ với Trung Quốc. Trong triển khai quan hệ với Trung Quốc, một mặt ta cần hết sức tỉnh táo, tiếp tục thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện; mặt khỏc cần kiờn trỡ đấu tranh chống mọi sức ộp của Trung Quốc, kiờn trỡ bảo vệ lợi ích an ninh, độc lập chủ quyền, phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế, kiên trỡ bảo vệ lợi ớch an ninh, độc lập chủ quyền, phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam trước sự trỗi dậy và gia tăng quyền lực mềm của Trung Quốc. 3.2.3.Chính sách cụ thể và biện pháp triển khai. Dựa trên nền tảng các cơ sở hoạch định chính sách nói trên, người viết xin được đưa ra một số kiến nghị như sau trong chính sách dfaif hạ nhămnf hạn chế những tác động tiêu cực và ảnh hưởng xấu của chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Về quan hệ chính trị, chủ động ích cực húc đẩy quan hệ hợp tac hữu nghị với Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực nhạy cảm như hợp tác an ninh, quốc phũng. Duy trỡ cỏc cuộc gỡ thường xuyên giữa lónh đạo cấp hai nước. tăng cường giao lưu các cấp ở cả Trung ương và địa phương, theo kênh Đảng, chính quyền và đoàn thể, trao đổi thẳng thắn về các hoạt động đối ngoại…nhằm tạo dựng lũng tin giưa hai bên Về kinh tế, trên cơ sở chú trọng hiệu quả và chất lượng, tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư dưới nhiều hỡnh thức nhằm tạ ra sự phát triển ổn định trong kim ngạch buôn bán giữa hai nước trong những năm tứi; thúc đẩy mạu dịch biên giới hai nước phát triển lành mạnh, có trật tự. khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp của hai bên triển khai những dự án hợp tác lớn.iao Về văn hóa- giáo dục, Việt Nam nên tăng cường và nâng cao hiểu biết của người dân trong nước cũng như người nước ngoài về các gía trị lịch sử và văn hóa dân tộc. chính phủ việt nam cùng với bộ giáo dục nên xem xét và cân nhắc cụ thể cải cách chương trỡnh giỏo dục, đặc biệt môn học lịch sử để học sinh, sinh viên và người dân nói chung hứng thú hơn với việc tỡm hiểu lịch sử của dõn tộc mỡnh. Đặc biệt, các cơ quan văn hóa cũng nên làm việc với đài truyền Việt nam vệ một dự án làm các bộ phim lịch sử Việt nam trỡnh chiếu trờn cỏc kờnh thong tin trong và ngoài nước để người dân trong nước cũng như kiều bào ta ở nước ngoài có cơ hội tỡm hểu hơn nữa về lịch sử, văn hóa dân tộc cũng như tạo điều kiện để giới thiệu và quảng bá lịch sử và nền văn hóa truyền thống lâu đời của Việt Nam ra bạn bè thế giới và các nước láng giềng xung quanh. Về chính trị- ngoại giao, trước hết, Việt Nam cần chủ động, tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị trên tất cả các lĩnh vực để tạo ra mối quan hệ ổn định lâu dài và có tính bền vững với các nước Đông Nam Á vá các nước khác trong khu vực để tập hợp lực lượng có lợi cho mỡnh trong bối cảnh Trrung Quốc đang triển khai mạnh mẽ quyền lực mềm tại Đông Nam Á. Đồng thời, Việt Nam phải chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa quan hệ với các nước lớn khác, các trung tâm quyền lực, các tổ chức quan trọng trong khu vực và trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ấn Độ…do đó, việt nam cần phát huy hơn nữa ngoại giao đa phương bên cạnh ngoại giao song phương. Một chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ và thực tế luôn đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, luôn biết sắp xếp thứ tự ưu tiên trong quan hệ một cách đúng đắn là một sự lựa chọn khôn ngoan nhất trong bất cứ thời điểm nào. Bởi có như vậy Việt Nam mới có thể luôn chủ động, có thể ở thế luôn chủ động, cú thể phat huy tốt nhất những lợi thế của mỡnh và tận dụng được những cơ hội tốt nhất từ bên ngoài, làm lợi cho đất nước cho dân tộc. Về vấn đề biển Đông, một mặt cần kiên trì diễn đàn đàm phán với Trung Quốc, phối hợp chặt chẽ với các vấn đề có liên quan trong khu vực. Mặt khác cần đề cao cảnh giác, theo dõi sát những động thái mới của Trung Quốc ở Biển Đông, nhất là trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, để kịp thời úng phó. Khi nảy sinh vấn đề phức tạo, cần xử lý một cách kiên quyết nhưng linh hoạt, mềm dẻo, nhằm bảo vệ chủ quyền của ta. Những hành động lấn chiếm ở biển Đông của Trung Quốc khiến dư luận quốc tế, đặc biệt là dư luận các nước Đông Nam Á lo ngại. Đây là một điềm yếu của Trung Quốc. Việc Trung Quốc ký DOC và gia nhập TAC cũng phần nào kiềm chế tham vọng của nước này ở Biển Đông. Trong vấn đề Biển Đông, ta cần có sự phối hợp chặt chẽ với các nước ASEAN để tạo tiếng nói chung trong việc đấu tranh với Trung Quốc. Đồng thời có sự mềm dẻo trong lập trường của mình, tránh để bị cô lập. Tuy nhiên, ta cần thận trọng không để ai lợi dụng vấn đề này để mặc cả với Trung Quốc nhằm phục vụ yêu cầu riêng của họ vì các nước ASEAN cũng có lợi ích khác nhau trong vấn đề biển Đông. Mặt khác, ta nên cân nhắc, hoan nghênh các nước khác, bao gồm cả các nước lớn Nga, Mỹ Nhật Bản có những đóng góp tích cực vào giải quyết hòa bình vấn đề biển Đông. Về vấn đề Đài Loan, các cấp, các ngành và địa phương của ta cần thực hiện kiên trì chính sách “ một Trung Quốc”, cố gắng tránh những vấn đề chính trị, không để trung Quóc có cớ gây khó khăn cho ta. Đồng thời tiếp tục triển khai mạnh mẽ quan hệ kinh tế thương mại, hợp tác đầu tư, lao động du lịch dân gian phi chính phủ cới Đài Loan, phục vụ công cuộc xây dựng đất nước ta. Ta không nên qua e ngại phản ứng của Trung Quốc mà bỏ lỡ cơ hội làm ăn chính đáng với Đài Loan. Cần sớm tranh thủ đạt dược nhận thức chung với Trung Quốc về một khuôn khổ quan hệ hợp tác cụ thể giữa Việt Nam và Đài Loan, trong đó nêu rõ với bạn cái gì làm và cái gì nhất khoát ta không làm, thuyết phục bạn trong những vấn đề kinh tế kỹ thuật đơn thuần, ta nhất thiết phải giao lưu. Tuy nhiên, trong giao lưu ta chỉ coi Đài Loan là một địa phương và khi có giao lưu sẽ thông báo trước với phía Trung Quốc. Để tạo thế trong quan hệ với Trung Quốc, ta cần triển khai chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa để tạo cho ta một thế cân bằng chiến lược trong quan hệ với tất cả các nước khác, trước hết là với ASEAN và cac nước khác như Mỹ, Nhật, Nga. Việc thi hành chính sách cân bằng với các nước lớn sẽ tạo thêm co ta trên bàn cờ quốc tế, làm cho ta trở thành đối tượng cần trãnh thủ của nước. Tuy nhiên, ta cần có sách lược mềm dẻo khi triển khai quan hệ với các nước lớn khác tránh để Trung Quốc hiểu ta có ý tập hợp lực lượng trong khu vực nhằm vào Trung Quốc Tiểu kết Có thể nói rằng, chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á được thực hiện theo nhiều cấp độ khác nhau, dưới nhiều hỡnh thức linh hoạt, đa dạng và thậm chí là bằng các thủ đoạn thâm độc trong nhều lĩnh vực. Chiến lược này đó tạo ra những tỏc động tích cực và tiêu cực cho các nước trong khu vực nói chung và cho Việt Nam nói riêng. Cũng như các nước Đông Nam Á khác bên cạnh các lợi ích và thuận lợi mà chiến lược này đem lại, Việt Nam cũn phải đối mặt với các thách thức và khó khăn về nhiều mặt như an ninh, kinh tế, ảnh hưởng và phát triển. Chính vỡ vậy, dựa trên cơ sở những nguyên tắc chung về nhận thức và phương châm xử thế trong quan hệ với Trung Quốc. Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một chính sách ứng xử dài hạn cụ thể và đúng đắn để đối phó với việc Trung Quốc gia tăng quyền lực mềm tại Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung. Các chính sách đó phải tập trung hạn chế và giải quyết được những thách thức và đe dọa xuất phát từ những thách thức và đe dọa xuất phát những lĩnh vực và khái cạnh cụ thể đang tiến hành triển khai quyền lực mềm. Về kinh tế, nên tăng cường công tác kiểm tra kiểm định chất lượng hàng hóa nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa nội địa tăng sức cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc đồng thời hoàn thiện khung pháp lí về đầu tư nước ngoài và quản lí thị trường để tạo ra môi trường đầu tư và kinh doanh công bằng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Về văn hóa- giáo dục, Việt Nam nên tăng cường và nâng cao hiểu biết của người dân trong nước cũng như người ở nước ngoài về các giá trị lịch sử và văn hóa dân tộc bằng cách sản xuất và trình chiếu nhiều hơn nữa các bộ phim về đề tài lịch sử, cải tiến sách khoa và phương pháp giảng dạy bộ môn lịch sử nhằm gây ảnh hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên. Về chính trị – ngoại giao, trước hết, Việt Nam cần chủ động, tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị trên tất cả các lĩnh vực để tạo ra mối quan hệ ổn định lâu dài và có tính bền vững với các nước Đông Nam Á. Hơn thế nữa, chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa quan hệ với các nước lớn khác, các trung tâm quyền lực, các tổ chức quan trọng trong khu vực và thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ấn Độ để cân bằng quyền lực và ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực. Kết luận Sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc trong gần ba thập kỉ qua, kể từ khi tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa không chỉ thay đổi hoàn toàn bộ mặt của đất nước Trung Quốc mà còn tác động không nhỏ đến tình hình và các mối quan hệ tren thế giới và khu vực. Trung Quốc trở thành một nhân tố quan trọng trong tính toán chiến lược của các nước lớn và các nước trong khu vực, nhất là các nước láng giềng. Sự vươn lên của Trung Quốc ở Châu Á- Thái Bình Dương cả về sức mạnh kinh tế và địa chính trị từ cuối thế kỷ XX và trong thế kỷ XXI, dù gọi bằng thuật gì đi chăng nữa, đã và đang làm thay đổi cục diện chính trị khu vực, tạo ra những tác động có ý nghĩa quan trọng trên cả hai mặt thuận và nghịch đối với an ninh khu vực xét theo nghĩa rộng. Về mặt thuận lợi, một nước Trung Quốc ổn định và phát triển hiện đang tạo ra xu thế cân bằng giữa các trung tâm quyền lực trong khu vực , ngăn ý đồ Mỹ trở thành một cực duy nhất chi phối thế giới. Sự phát triển nhanh về kinh tế của Trung Quốc là một trong những nhân tố có tính quyết định vào việc làm sống lại nền kinh tế khu vực và góp phần làm sống lại các “giá trị truyền thống của Châu Á”, đưa khu vực châu Á- Thái Bình Dương thành trung tâm kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI. Đối với các nước Đông Nam Á, sự ổn định và phát triển của Trung Quốc có tác động tích cực, giúp thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi nền kinh tế các nước sau khủng hoảng 1997-1998, đẩy nhanh qua trình liên kết về kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng chung trong khu vực. Nỗ lực hiện tại của Trung Quốc nhằm phát huy vai trò nước lớn có tác dụng tạo thế cân bằng về ảnh hưởng của các nước lớn đối với tổ chức ASEAN. Song song với việc triển khai các nguồn quyền lực cứng, đặc biệt là nguồn sưc mạnh quân sự tại khu vực. Trung quốc tích cực xây dựng và thực hiện một chiến lược triển khai các hoạt động linh hoạt và mềm dẻo hơn, tập trung vào các lĩnh vực như chính trị ngoại giao, văn hóa- giáo dục và viện trợ, dầu tư kinh tế trong quan hệ hợp tác với các nước, đặc biệt là các nước Đông Nam Á. Các hoạt động này nhằm đập tan “ thuyết về mối đe dọa Trung Quốc mà Mỹ và các nước phương Tây đã dựng lên đẻ chống lại Trung Quốc. Đồng thời xao dịu sự quan ngại và củng cố lòng tion của các nước trong khu vực đối với sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Quyền lực mềm là khái niệm khá mới mẻ được đưa ra bàn luận từ đầu những năm 1990 bởi một học giả và một chiến lược gia người Mỹ Joseph.S.Nye. Trung Quốc đã nhận thức được tầm quan trọng và những lợi ích lâu dài của quyền lực mềm và tận dụng tối đa và triệt để học thuyết này để xây dựng cho mình một chiến lược triển khai quyền lưucj mềm hoàn thiện tại khu vực Đông Nam Á và ở các khu vực khác châu Mỹ Latinh và châu Phi. Chiến lược này đã đem lại những tác động tích cực và thành công ban đầu cho Trung Quốc. Trong mươi năm trở lại đây, khi mà Trung Quốc tiến thêm một bước trong chiến lược triển khai quyền lực mềm của mình tại khu vực bằng cách tham gia giúp đỡ và hỗ trợ tích cực các nước Đông Nam Á thoat khỏi gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ năm 1997, các nước này đã thay đổi quan điểm và cái nhìn của mình với Trung Quốc theo chiều hướng tích cực hơn. Các nước Đông Nam Á, trong đó Việt Nam, đã mở của hơn các chính sách của mình đối với Trung Quốc đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hợp tác giao lưu với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực như kinh tế, an ninh, tài chính tiền tệ, văn hóa- xã hội… Tuy nhiên, song song với những lợi ích mà chiến lược triển khai mà chiến lược triển khai quyền lưucj mềm đem lại, viện Trung Quốc gia tăng các hoạt động triển khai quyền lưucj mềmconf tạo ra những khó khăn và những thách thức đối với các nước Đông Nam Á. Các nước này đang phải đối mặt với những nguy cơ đe dọa lớn về chủ quyền lãnh thổ an ninh quốc gia, chịu sức ép mạnh mẽ về cạnh tranh trong kinh tế cũng như ảnh hưởng xấu về văn hóa và phát triển. Nằm trong khu vực Đông Nam Á và là quốc gia láng giềng gần gũi nhất với Trung Quốc về mặt địa lý và văn hóa, tư tưởng, Việt Nam cũng phải chịu những tác động tiêu cực tương tự. Hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam làm sức cạnh tranh của hàng hóa và sản phẩm nội địa. Hơn thế nữa, Việt Nam còn phải đối mặt với nguy nguy cơ về an ninh khi Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xâm chiếm tại khu vực Biển Đông nhằm phục vụ cho việc thâu tóm toàn bộ khu vực này và bành trướng về phía Nam của Trung Quốc. Nói cách khác, Việt Nam không chỉ đối mặt với những thách thức do chiến lược triển khai quyền lưucj mềm của Trung Quốc đem lại mà còn cảnh giác với những hoạt động triển khai quyền lực cứng của nước này. Trong một số trường hợp, việc gia tăng quyền lực mềm chính là công cụ nhằm che đậy những hoạt động quân sự của Trung Quốc tại khu vực Do đó, Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một chính sách dài hạn nhưng cụ thể nhằm đối phó với những chiến lược triển khai quyền lực mềm và hoạt động đẩy mạnh sức mạnh về quân sự của Trung Quốc tại Đông Nam Á. Trong chính sách này, một mặt chúng ta cần hết sứ tỉnh táo, tiếp tục thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện ; mặt khác, cần kiên trì đấu tranh chống mọi sức ép của Trung Quốc đồng thời phát triển và tích cực đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với các nước lớn, các tổ chức quóc tế nhằm kiên quyết bảo vệ lợi ích an ninh, độc lập chủ quyền của Việt Nam trước sự trỗi dậy và gia tăng quyền lực mềm của Trung Quốc tại khu vực. Tài liệu tham khảo Lưu Văn An, “quyền lực chính trị và cầm quyền”, Nxb chính trị quốc gia, H. 2008. Nguyễn Xuân Bách( chủ biên) ( 1999), “chính sách đối ngoại của một số nước sau chiến tranh lạnh”, ĐH khoa học xó hội và nhõn văn ( ĐH QG), tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội. “Báo cáo của Mỹ về sức mạnh Trung Quốc năm 2006”, TTXVN, tin tham khảo chủ nhật, ngày 27/5/2006 Đỗ Cao Minh, “chiến lược năng lượng của Trung Quốc những đầu thế kỉ XXI”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5(63), tr 25-30. Hồ Châu, “ ngoại giao đa phương của Trung Quốc”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5(51), tr 29-34. “ Chiến lược đối ngoại của Trung Quốc đầu thế kỉ XXI”, TTXVN, tin tham khảo đặc biệt, ngày 30/12/2006 “Chiến lược biển của Trung Quốc: một trục trung tâm và hai cánh”, TTXVN, tin tham khảo thế giới đặc biệt, ngày 17/4/2006. Eric Teo Chu Cheo, “ Vai trũ đang lên, sức mạnh mềm và ảnh hưởng của Trung Quốc tại Châu Á”, thông tin tham khảo Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, H.2005. Lạc Văn Đông ( 2009), “ Con đường triển của Trung Quốc dương đại qua trình tìm tói và đặc điểm bản chất của con đường XHCN đặc sắc Trung Quốc”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 8( 96), tr 3- 9. Nguyễn Hoàng Giáp, “ tác động của sự phát triển quan hệ Trung Quốc- ASEAN đối với khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương hiện nay”, số 1( 70)/2005, tr29- 34. Thạch Hà( 2009), “Ngoại giao văn hóa: Trung Quốc quảng bá quốc gia như thế nào?”, tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2(77), tr 173- 184. Lý Hồng ( 2005), “Mậu dịch Trung Quốc- ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5(51), tr 35- 39. Vũ Dương Huân ( 2007), “Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN- Trung Quốc”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5(86), tr 3- 15. Trần Khánh (2005), “ tác động của sự gia tăng hợp tác ASEAN- Trung Quốc đến quan hệ Việt – Trung ( thời kỡ hậu chiến tranh lạnh), tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(70),, tr 3- 12. Hiền Lương và Đỗ Thủy ( 2006), “ những điều chỉnh trong chiến lược an ninh Đông Á của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh”, tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 1( 64). Đỗ Cao Minh ( 2008), “An ninh, quốc phòng Trung Quốc”, Trung Quốc năm 2007- 2008, Nxb từ điển bách khoa, tr 190- 211. Lê Văn Mỹ (2004) “Hiệp định khung mậu dịch tụ do Trung Quốc- ASEAN”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5( 57), 39- 43. Lê Văn Mỹ ( 2005), “ Bước đầu tỡm hiểu về ngoại giao lỏng giềng của Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh”, tạp chí nghiên cứ Trung Quốc, số 3( 61), tr 40-50) Lê Văn Mỹ ( 2007), “Quan hệ Trung QUốc vơi ASEAN những năm đầu thế kỉ XXI”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 10( 91) Nguyễn Thu Mỹ(2007), “ môi trường an ninh Đông Á những năm đầu thế kỉ XXI”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6(87), tr 20- 31. Tiêu Thị Mỹ( 2004), “ mưu lược Đặng Tiểu Bỡnh”( bản dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, tr 584. Dương Xuân Ngọc ( chủ biên) ( 1999): Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia. Zoseph S. Nye(2004), quyền lực mềm, quyền lực cứng và việc lónh đạo, trong “ quyền lực mềm: các phương tiện để thành công trong nền chính trị thế giới” (Tài liệu nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương) Giang Tây Nguyên- Hạ Lập Bình ( 2007), “Trung Quốc trỗi dậy hòa bình”, Nxb quân đội nhân dân Phạm Cao Phong ( 2004), “ Chính sách của Trung Quốc đối với các nước lớn trong hai năm đầu thế kỉ XXI”, tạp chí nghiên cứu quốc tế 2(57), 29-43. Nguyễn Xuân Sơn và Nguyễn văn Du ( đồng chủ biên) ( 2006), “ Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỉ XX”I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội M.L Titarenko ( 2007), “ tăng cường sức mạnh và sự trỗi dậy của Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 1( 71). Đỗ Ngọc Toản ( 2005), “ tỡm hiờu doanh nghiệp người Hoa ở Đông Nam Á thập niên gần đây”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Cổ Tiểu Tùng( 2003), “ Trung Quốc: chính sách ngoại giao hũa bỡnh độc lập tự chủ, coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với các các nước Đông Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(48), tr 44 “ Trung Quốc với việc triển khai sức mạnh mềm”, Việt báo( theo Vn. Media), ngày 03/08//2007. Lê Tuấn Thanh ( 2008), “ quan hệ chớnh trị giữa Việt Nam- Trung Quốc từ sau bỡnh thường quan hệ đến nay”, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2(84), tr 27- 37. Lý Trớ ( 2009), “Thực hiện sức mạnh mềm và chiến lược truyên bá đối ngoại của Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1(89), tr 44- 52. Chử Bích Thư ( 2008) “Vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa của Trung Quốc qua thế vận hội Bắc Kinh 2008”, Trung Quốc năm 2007- 2008, Nxb bách khoa, tr 348- 361. Đặng Xuân Thanh( 2008), “ Sức mạnh cứng, sức mạnh mềm và cán cân quyền lực mới”, tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 9 ( 149), tr 3- 9. Đỗ Tiến Sâm ( 2009), “ Chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc quá trình hình thành và phát triển”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 12(100), tr 3- 13. Hồng Yến ( lược thuật) ( 2010), “cục diện chiến lược ngoại giao Trung Quốc láng giềng quan trọng hàng đầu”, tạp chí thời đại mới, số 10. Tài liệu tiếng Anh Joshua S. Goldstein, international Relation- brif second edition (Washington DC Longman publication American university). 2003 Joseph Nye, soft power, forign policy, fall 1990 Johnston A. (Sping 2003), Is China a Status Quo Power, Internatinal Sercurity, Vol, No. 4. Lingmaye S. (ed) (12/2003), Asia’s China Debate, Asia Pacific Center for Security Studies. Mearsheimer J, the tragedy of great power politics, W.W. Norton & Company, 2001. Robert Keohane and Joseph S. Nye, power and interdependence in the information age, forign Affairs, sep/ oct, 1998. Sutter R (2005), China’s rise in Asia- Promises, Prospects and Implicattios for the United States, Asia- Pacific Center for Security Studies

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay.doc
Luận văn liên quan