MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu khóa luận.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẾ CHIẾN LƯỢC.
1.1 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3
1.1.1 Khái niệm về chiến lược 3
1.1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh 4
1.1.3 Ưu nhược điểm quản trị chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh 5
1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG kinh doanh 6
1.2.1 Môi trường doanh nghiệp 6
1.2.2 Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược 14
1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI DÂN Ở TP. HCM.
2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG kinh doanh CỦA CÁC CÔNG TY 19
2.1.1 Môi trường vi mô 19
2.1.2 Môi trường vĩ mô 23
2.2 THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU TẠI TP. HCM 26
2.2.1 Tổng quan thị trường bánh kẹo hiện nay 26
2.2.2 Thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu 29
2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của các doanh nghiệp ở TP. HCM trong thời gian qua 32
2.3 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG BÁNH KẸO TRONG THỜI GIAN TỚI 33
2.3.1 Dự báo lượng tiêu thụ bánh kẹo trong thời gian tới 33
2.3.2 Dự báo lượng tiêu thụ bánh mì đóng gói trong thời gian tới 33
2.4 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 37
CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA VỊ THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU QUA ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
3.1 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH TIẾP THỊ BÁN HÀNG 39
3.1.1 Phạm vi đánh giá vị thế cạnh tranh của các sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại TP. HCM 39
3.1.2 Các hoạt động tiếp thị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu 39
3.1.3 Các quá trình của hệ thống quản trị chất lượng và quản lí tiếp thị 40
3.1.4 Các phương pháp áp dụng hoạt động quản lí tiếp thị bán hàng 41
3.2 ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU Ở TP. HCM 43
3.2.1 Các phiếu điều tra 43
3.2.2 Thiết kế các câu hỏi trong phiếu điều tra 47
3.2.3 Phương pháp tiến hành và cách tính kết quả 49
3.2.4 Xác định độ tin cậy của các phiếu điều tra 51
3.2.5 Tính mức chất lượng của từng chỉ tiêu nhỏ 52
3.2.6 Phân tích kết quả điều tra của 9 chỉ tiêu lớn còn lại: 2,4,5,6,7,8,9,10,11 58
3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI Ở THỊ TRƯỜNG TP. HCM 72
3.3.1 Chúng ta đang ở đâu? 72
3.3.2 Tại sao chúng ta lại ở vị trí này? 72
3.3.3 Chúng ta muốn gì? 72
3.3.4 Làm cách nào để đạt được như vậy? 72
3.3.5 Sẽ cùng làm với ai? 72
3.3.6 Khi nào bắt đầu? 73
Giải pháp 1: Nâng cao thương hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của KD 73
Giải pháp 2: Mở rộng thị trường 74
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong xu thế hội nhập về kinh tế như hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường, muốn sản phẩm của mình tồn tại và cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì chiến lược kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp ngành bánh kẹo. Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích hướng đi của mình, đó là cơ sở là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trong điều kiện thay đổi và phát triển nhanh chóng của môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh sẽ tạo điều kiện nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời chủ động tìm giải pháp khắc phục và vượt qua những nguy cơ và hiểm họa trên trường cạnh tranh. Ngoài ra, chiến lược kinh doanh còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và tăng cường vị thế cạnh tranh đảm bảo cho sự phát triển liên tục và bền vững của doanh nghiệp. Việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh còn tạo ra căn cứ vững chắc cho việc đề ra các chính sách và quyết định phù hợp với những biến động của thị trường.
Thực tiễn hoạt động cho thấy, nếu doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đúng đắn, có tầm nhìn rộng, tạo được tư duy hành động, nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược cụ thể, thì doanh nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh hiện nay, còn nếu ngược lại thì sẽ rơi vào tình trạng bế tắc, hoạt động không có hiệu quả hoặc có thể đi đến phá sản.
Vì vậy, các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với từng hoàn cảnh và môi trường cụ thể, tương ứng với khả năng, vị thế của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường nhiều biến động, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ như hiện nay. Đó là lí do em chọn đề tài :“ Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM ”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Chỉ ra các cơ hội và thách thức trong kinh doanh, xác định vị trí của từng công ty trên thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại TP. HCM
- Đề ra các giải pháp về chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
w Đối tượng nghiên cứu: Người dân đang sống tại TP. HCM, đặc biệt tập trung vào khách hàng là học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng mới đi làm.
w Phạm vi nghiên cứu : Người tiêu dùng tại TP. HCM.
4. Phương pháp nghiên cứu.
w Sử dụng phương pháp khảo sát: thiết lập bản câu hỏi, khảo sát các đối tượng tiêu dùng mục tiêu của sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu.
w Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê mô tả, phân tích, lý luận.
w Phương pháp phân tích các nhân tố.
w Phương pháp quan sát.
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.
Gồm 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược.
Chương 2: Phân tích thực trạng tiêu dùng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của người dân TP.HCM.
Chương 3: Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM.
80 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3258 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược và các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m kiếm những khách hàng tiềm năng, đặc biệt kỹ năng phân
tích đánh giá thị trường, biết lắng nghe ý kiến của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm ngày càng hài lòng khách hàng hơn.
Hoạt động của họ ngoài việc chào bán sản phẩm, họ còn có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng, thiết lập chương trình tiếp thị, luôn quan tâm đến khách hàng và phải mềm dẻo để giữ mối quan hệ với khách hàng.
Hoạt động của nhóm tiếp thị: Do bánh mì đóng gói có nhãn hiệu được tiêu thụ rất mạnh với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 18 – 25% , được phân phối theo các kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp và bán ở các tiệm tạp hóa và bakery là chủ yếu.
v Công việc hàng ngày:
Các nhân viên bán hàng trực tiếp ở các điểm bán để nắm tình hình và báo cáo với cấp trên, nội dung chủ yếu là cung cấp hàng và giới thiệu sản phẩm.
Các phương tiện hỗ trợ như:
Các tài liệu về sản phẩm: tờ bướm, brochure…
Các chương trình khuyến mãi: tiếp sức mùa thi, tăng khối lương giá không đổi…
Bảng giá: dành cho người tiêu thụ, người mua sỉ, các đại lí…
v Bán hàng theo khu vực:
Bán theo từng loại sản phẩm cần phải giới thiệu
Tập trung vào các khu vực trọng điểm: trường học, kí túc xá, siêu thị…
Tổ chức các chương trình khuyến mãi theo từng mùa, thời gian ngắn hạn hay dài hạn
v Hoạt động tài trợ
Chiết khấu số lượng lớn hay tổ chức đi du lịch cho những nhà phân phối, người bán lẻ có doanh số bán cao trong trong năm.
Giúp học sinh vùng bão lũ trở lại trường
3.1.3 Các quá trình của hệ thống quản trị chất lượng và quản lí tiếp thị
Đối với bất kỳ quá trình quản lí nào thì quá trình quản lí tiếp thị phải có các bước cơ bản:
Tuyển dụng nhân viên tiếp thị theo nhu cầu thực tế kinh doanh
Đào tạo và tái đào tạo cho nhân viên của nhóm tiếp thị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Chỉ đạo, giám sát và hướng dẫn nhân viên tiếp thị bán hàng. Công việc chủ yếu là xây dựng mối quan hệ với khách hàng và thuyết phục các nhà phân phối, đại lí, cửa hàng và các điểm bán lẻ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của công ty.
Triển khia các hoạt động hỗ trợ phòng ngừa
Thực hiện các hoạt động dịch vụ của hoạt động tiếp htị bán hàng
Đánh giá hệ thống chất lượng nội bộ và điều chỉnh những tồn tại.
Xác định nhu cầu thực trạng của địa bàn tiếp thị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Tuyển dụng, đào tạo và tái tạo
Thiết lập phương án thực hiện tiếp thị
Kiểm soát quá trình tiếp thị, thuyết phục người mua
Kiểm soát các trục trặc diễn ra
Hành động khắc phục, phòng ngừa
Các dịch vụ của hoạt động tiếp thị và đánh giá chất lượng hệ thống
Hình 3.1: Các quá trình của hệ thống chất lượng trong quản lí bán hàng
3.1.4 Các phương pháp áp dụng hoạt động quản lí tiếp thị bán hàng.
Trên cơ sở phân tích vị thế cạnh tranh của các loại bánh mì, luận văn đã tiến hành điều tra thực tế các ý kiến phản hồi của khách hàng đối với các loại bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của bốn công ty lớn đang trực tiếp cạnh tranh
trên thị trường Việt Nam. Qua xử lí số liệu điều tra có thể cho biết các danh mục ưu tiên trong quá trình cần thực hiện. Sau đây là các bước kỹ thuật để phân tíchquá trình marketing ( thị trường). Nội dung bảng được lập theo bốn bước cơ
bản: Lập kế hoạch – thực hiện – kiểm tra – điều chỉnh ( Plan-Do–Check– Adjust)
Bảng 3.2: Các bước kỹ thuật để phân tích quá trình marketing
Tiến trình
Mục đích
Nội dung triển khai
Lập kế hoạch
- Lập kế hoạch cho các quá trình
- Chuẩn đoán các vấn đề cần thực hiện
- Đưa ra các đề nghị
Quá trình tiến hành điều tra thực tế:
Viết phiếu điều tra
Lấy ý kiến phản hồi của khách hàng tại TP. HCM
Xử lý số liệu điều tra theo phương pháp chất lượng và trung bình trọng số
Phân tích kết quả điều tra, đối chiếu với các nguồn thông tin khác.
Xếp danh mục ưu tiên
So sánh cho các sản phẩm của các công ty
Đề xuất các dự án phát triển đối với các công ty.
Thực hiện
Thực hiện dự án
Tìm kiếm các công ty tốt nhất hoặc các tiêu chuẩn giải thưởng chất lượng làm chuẩn mực cho tiến trình so sánh
Lựa chọn đối tác so sánh trong các công ty tốt nhất nếu có thể tiến hành ở Việt Nam
Đưa ra các thỏa thuận đối với các đối tác so sánh.
Thu thập thông tin so sánh
Kiểm tra
Đối chiếu các việc đã làm được trong kế hoạch
Phân tích các thông tin và so sánh hoạt động tiếp thị của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Lập kế hoạch hành động và sửa đổi hoạt động của việc tiếp thị bán hàng này và thực hiện theo đối tác được lựa chọn
Điều chỉnh
-Tiến hành sửa chữa và cải tiến
-Làm PDCA nếu có thể
Theo dõi quá trình trình so sánh
Cập nhật các so sánh hay tiếp tục chương trình từ đầu
Định cỡ lại nội dung so sánh
Luận văn thực hiện theo các bước sau:
Xác định nhu cầu về so sánh được đặt ra với các hoạt động tiếp thị.
Thông tin cập nhật trong quản lý bán hàng
Chọn lựa tình hình so sánh thích hợp với thực tế
Bảng điều tra được thiết kế theo nhận thức nhu cầu, sự thỏa mãn của khách hàng
Luận văn tập trung điều tra vào đối tượng sử dụng chính để phát họa một cách khách quan về bánh mò đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM.
Để đảm bảo độ tin cậy khách quan cao nhất thì số liệu điều tra được thống kê, tiến hành xử lý.
3.2 Điều tra nhu cầu sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.1 Các phiếu điều tra
Các ý kiến phản hồi của khách hàng có tính khách quan và độ tin cậy đảm bảo được. Phiếu điều tra của luận văn được thiết kế ở dạng khuyết danh nhưng có đề cập tuổi, giới tính, nghề nghiệp. Mục đích quan tâm của luận văn là tuổi, giới tính, nghề nghiệp của đối tượng cần điều tra.
Bước 1: Chọn lựa đối tượng tập trung chủ yếu của người tiêu dùng
Bước 2: Phân theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
Vì độ tuổi khác nhau làm nhu cầu ăn bánh mì đóng gói có nhãn hiệu khác nhau. Đặc biệt sự khác nhau về giới tính, thường thì nữ có nhu cầu ăn bánh mì đóng gói nhiều hơn nam nên nữ quan tâm đến thương hiệu, mùi vị của bánh mì nhiều hơn. Và để đáp ứng được nhu cầu ăn nhanh, gọn, nhẹ của khách hàng đặc biệt là học sinh, sinh viên nên nghề nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng. Trong phiếu điều tra, độ tuổi được chia làm 4 nhóm và nghề nghiệp có 8 nhóm.
Bảng 3.3: Phân loại phiếu điều tra theo độ tuổi
Tuổi
< 15
15 – 30
31 – 60
> 60
Đặc điểm chung
- Là học sinh.
- Chưa có thu nhập.
- Học sinh, sinh viên, công nhân và nhân viên mới đi làm.
- Chưa có thu nhập hoặc thu nhập thấp.
- Giai đọan ổn định của nghề nghiệp.
- Thu nhập từ trung bình đến cao.
- Tuổi về hưu
- Thu nhập giảm
Tâm lý
- Đang phát triển về thể chất và tâm lý
- Thích chơi đùa, hoạt động nhiều.
- Thích ăn vặt nhiều
- Giai đoạn trưởng thành về thể chất và tâm lý
- Tuổi trẻ nhiệt huyết và năng động, thích tham gia nhiều hoạt động trường lớp và hoạt động xã hội.
- Nạp năng lượng thường xuyên.
- Tâm lý và thể chất đã phát triển toàn diện.
- Có nhu cầu cao hơn về ăn uống.
- Thể chất yếu hơn
- Nhu cầu ăn uống ít hơn và kén chọn hơn
Bảng 3.4: Phân loại phiếu điều tra theo giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Đặc điểm chung
- Ít thích ăn bánh
- Thích ăn bánh có khối lượng lớn
- Cần nhiều năng lượng hơn nữ
- Thích ăn vặt, ăn thường xuyên nhưng khối lượng ít
Tâm lý
- Thích ăn nhanh, gọn
- Thích ăn bánh nhân mặn hơn nhân ngọt
- Quan tâm nhiều tới bao bì, kiểu dáng, mùi vị bánh
- Thích ăn bánh nhân ngọt hơn nhân mặn
Bảng 3.5: Phân loại phiếu điều tra theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Đặc điểm chung
Tâm lý
Điều hàng, quản lý
- Thu nhập cao
- Thời gian ăn uống nhiều
- Ăn uống cầu kì.
- Việc ăn thể hiện đẳng cấp
Sinh viên, học sinh
Chưa có thu nhập
Thích ăn vặt, ăn nhiều lần
Nhân viên
Thu nhập thấp và trung bình
Thích ăn nhanh, gọn
Công nhân
Thu nhập thấp
Quan tâm nhiều đến khối lượng sản phẩm
Hưu trí
Thu nhập giảm xuống
Ăn ít và kén chọn
Nội trợ
Thu nhập thấp
Quan tâm đến thành phần dinh dưỡng khi ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm
Nghề tự do
Thu nhập không ổn định
Quan tâm sự tiện lợi của sản phẩm
Bước 3: Soạn thảo nội dung câu hỏi
Định vị khu vực TP. HCM chịu sự ảnh hưởng của tiếp thị. Các câu hỏi có nhiều yếu tố khác nhau. Có 11 loại chính:
Uy tín chính sách công ty
Tác động thị trường hiện tại
Chất lượng sản phẩm
Quá trình điều tra phiếu thăm dò luận văn xuất phát từ nhu cầu thực tế của chiến lược nâng cao vị thế cạnh tranh của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu. Vậy nội dung của quá trình liên quan đến nhu cầu cần tiến hành so sánh hoạt động tiếp thị sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu.
Bảng 3.6: Nội dung các quá trình của hoạt động Marketing
STT
Nội dung điều tra
Vấn đề liên quan
Quá trình cần cải tiến
Các câu hỏi liên quan
1
Mức độ sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Lượng khách hàng
- Đánh giá hiệu quả tiếp thị đối với khách hàng
1,3
2
Cơ sở quyết định sử dụng
Cơ sở ra quyết định
Lập thứ tự ưu tiên cho quá trình cần so sánh
2,4,5,6
3
Tính hợp lý khi sử dụng
Hiện trạng sử dụng và tính hợp lý khi sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu
Nhận thức đặc điểm của các loại sản phẩm
4,6,7,9,11
4
Giá thành
Giá của các loại bánh mới cao hơn các loại bánh cũ
Đánh giá yếu tố giá của từng loại bánh
9
5
Phân biệt các loại bánh
Chất lượng sản phẩm
Thực tế chấp nhận của thị trường liên quan đến giá, chất lượng và tác động của tiếp thị
1,2,4,5,9
6
Ấn tượng về danh tiếng công ty, sản phẩm
Hiệu quả hoạt động Marketing
Điều chỉnh các hoạt động Marketing đến hoạt động bán hàng
1,2,4,7,8,11
7
Nguyên nhân tạo nên ấn tượng sản phẩm
Cảm nhận xu hướng chấp nhận của người tiêu dùng
Điều chỉnh cách tiếp thị của từng sản phẩm
2,4,7,8,11
8
Phương tiện tiếp thị
Điều chỉnh theo nhu cầu của khách hàng
Điều chỉnh phương tiện tiếp thị theo nhu cầu của khách hàng
2,7,8,11
9
Độ tin cậy chất lượng, thông tin tiếp thị
Điều chỉnh nguồn thông tin tiếp thị đến khách hàng
Điều chỉnh phương tiện tiếp thị theo nhu cầu của khách hàng
2
10
Hoàn cảnh sử dụng sản phẩm
Điều chỉnh theo nhu cầu của khách hàng
Điều chỉnh phương tiện tiếp thị theo nhu cầu của khách hàng
6
11
Kênh phân phối sản phẩm
Điều chỉnh phân phối theo nhu cầu khách hàng
Diều chỉnh hệ thống phân phối phục vụ nhu cầu khách hàng.
7
Do tính chất nhạy cảm của sản phẩm trong cạnh tranh nên thông tin cần bảo mật trong quá trình phân tích. Các công ty cần được mã hóa nên tên của 4 công ty được gọi là: KD, HN, PN, AB. 11 sản phẩm của 4 công ty trên được ký hiệu là: Al, Sc, Da, St, Ot, Lu, Pa, Sa, Or, Ob, Ba. Trong đó, hai sản phẩm Al và Sc được gọi là KD, 6 sản phẩm Da, St, Lu, Pa, Sa, Ba được gọi là HN, 2 sản phẩm Ot và Ob được gọi là PN, còn sản phẩm Or gọi là AB. Bảng mã hóa được giáo viên hướng dẫn và tác giả giữ bản quyền để đối chiếu số liệu điều tra.
3.2.2 Thiết kế các câu hỏi trong phiếu điều tra
Các số liệu thực hiện trong luận văn được lấy từ ý kiến thăm dò khách hàng sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để đánh giá vị thế cạnh tranh của sản phẩm và chỉ dẫn của thị trường bánh mì tại tại TP. HCM.
Với sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu, các lượng thông tin và ấn tượng về sản phẩm được phản ánh khác nhau thể hiện trên kết quả điều tra. Phiếu điều tra được xây dựng trên 11 câu hỏi lớn và các bảng câu hỏi được thiết kế như sau:
Nhóm 1: Gồm các câu hỏi (1,3) dùng để so sánh trực tiếp các sản phẩm cạnh tranh trong nhóm bánh để đánh giá vị thế cạnh tranh, hình ảnh, thương hiệu, uy tín, chất lượng.
Nhóm 2: Gồm các câu hỏi lớn còn lại ( trừ nhóm 1) dùng để tìm ra các chỉ dẫn của thị trường về cơ sở lựa chọn bánh như mùi vị, khuyến mãi, bao bì…, quan điểm của khách hàng về các phương tiện và ấn tượng của các hoạt động tiếp thị. Độ tin cậy của thông tin này được đặt theo mục đích của đề tài, do vậy không theo thứ tự nhất định.
Thang điểm cho các chỉ tiêu nhỏ: cao nhất 5 điểm, thấp nhất 1 điểm. Ở nhóm 1 có 2 chỉ tiêu lớn dùng để so sánh 11 sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của 4 công ty trực tiếp, bao gồm 22 chỉ tiêu nhỏ và nhóm 2 có 63 chỉ tiêu nhỏ.
Câu 1: Điều tra nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu thương mại của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu. Thực tế cho thấy các nhà sản xuất đã làm quen với khái niệm này từ lâu khi các nhà sản xuất như KD, HN, PN, AB đưa sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trường.
Câu 2: Điều tra về các phương tiện tiếp thị bánh mì đóng gói có hiệu quả, làm khách hàng biết đến nhãn hiệu sản phẩm của các công ty.
Câu 3: Điều tra mức tiêu thụ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại thị trường Hồ Chí Minh theo đánh giá chủ quan của khách hàng – người trực tiếp sử dụng.
Câu 4: Điều tra nhận thức của khách hàng về chất lượng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM hiện nay, theo yêu cầu về mức độ an toàn thực phẩm hợp lý, uy tín nhãn hiệu của nhà sản xuất và có sự quản lý của thị trường.
Câu 5: Điều tra mong muốn của khách hàng về hương vị của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để điều chỉnh sản phẩm theo ý kiến người tiêu dùng.
Câu 6: Điều tra những cơ hội, hoàn cảnh mà sản phẩm bánh mì đóng gói phục vụ nhu cầu của khách hàng nhiều nhất.
Câu 7: Điều tra ý kiến khách hàng về các yếu tố tạo ấn tượng về sản phẩm được ưa chuộng bằng cách gợi ý mật độ cửa hàng, các điểm bán hàng thuận lợi nhất cho việc tiêu dùng.
Câu 8: Điều tra về ảnh hưởng của các phương pháp tiếp thị bán hàng như giới thiệu, quảng cáo, khuyến mãi…
Câu 9: Điều tra về giá thành của sản phẩm, giá do các công ty sản xuất tự quyết định. Để đánh giá mức độ về sản phẩm này, so sánh về thu nhập và sự tiêu dùng chung của xã hội hiện nay thì có phần gợi ý giảm giá theo tỷ lệ theo sự lựa chọn của khách hàng
Câu 10: . Điều tra mong muốn khách hàng về sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu lý tưởng trong tâm trí khách hàng để định hướng cho việc cải tiến sản phẩm.
Câu 11: Điều tra về hiệu quả tiếp thị bánh mì, được thể hiện ở mức độ tạo ấn tượng sản phẩm về bao bì, mẫu mã chung nhất hiện nay.
Để đảm bảo yếu tố khách quan, tất cả phiếu điều tra được gửi tới khách hàng mà không qua cách tiếp thị bán hàng riêng của công ty nào.
3.2.3 Phương pháp tiến hành và cách tính kết quả
Căn cứ vào số lượng tiêu thụ bánh mì vào năm 2010, phiếu điều tra được tiến hành ở TP. HCM.
Bảng 3.7: Mức độ thu hồi phiếu điều tra
Khu vực điều tra
Số phiếu điều tra
Phân loại phiếu
Tỷ lệ thu hồi (%)
Hợp lệ
Loại bỏ
TP. HCM
300
243
26
81%
Ở bảng 3.7 cho thấy có 243/300 phiếu điều tra hợp lệ. Số phiếu hợp lệ này được đưa vào thống kê. Đặc điểm của phiếu điều tra cho thấy ấn tượng về sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM. Với 243 phiếu hợp lệ này, kết
quả phân tích sẽ có tính chất đại diện đặc trưng cho sản phẩm. Mặt khác, tác giả cho rằng không cần thiết phải tiến hành một diện rộng ở các vùng sâu xa và các khu vực chưa phải là trung tâm kinh tế để tìm hiểu về thị trường cho loại bánh này.
Thống kê có 243 phiếu điều tra theo nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác như ở bảng 3.8, 3.9 và 3.10
Bảng 3.8: Thống kê số liệu điều tra theo giới tính, tuổi của khách hàng.
Tuổi
Giới tính
Số lượng
Tuổi<15
Tuổi 15-30
Tuổi 31-60
Tuổi >60
Nam
110
24
41
41
4
Nữ
133
19
64
45
5
Tổng cộng
243
43
105
86
9
Bảng 3.9: Thống kê tỷ lệ điều tra theo giới tính, tuổi của khách hàng.
Tuổi
Giới tính
Tỷ lệ
Tuổi<15
Tuổi 15-30
Tuổi 31-60
Tuổi >60
Nam
45,27%
9,88%
16,87%
16,87%
1,65%
Nữ
54,73%
7,82%
26,34%
18,52%
2,06%
Tổng
100%
17,70%
43,21%
35,39%
3,71%
Bảng 3.10: Thống kê số liệu điều tra nghề nghiệp của khách hàng.
Nghề nghiệp
Số lượng ( Phiếu )
Tỷ lệ (%)
Điều hành/ quản lý
26
10,70%
Sinh viên/ học sinh
101
41,56%
Nhân viên
60
24,69%
Công nhân
13
5,35%
Hưu trí
10
4,12%
Nội trợ
12
4,94%
Nghề tự do
17
7,00%
Khác
4
1,65%
Tổng
243
100%
Qua 3 bảng trên cho thấy khách hàng mục tiêu chung nhất là từ 15 – 30 tuổi và cần chú ý nhất là sinh viên, học sinh và nhân viên văn phòng.
3.2.4 Xác định độ tin cậy của các phiếu điều tra.
Việc thực hiện loại bỏ các phiếu không hợp lệ ở phần trên chỉ thống kê số phiếu không hợp lệ và và số phiếu không trả lời về các câu hỏi so sánh trực tiếp của 4 công ty cũng không được chọn. Thực tế đã phát hành 300 phiếu, loại bỏ 57 phiếu ( số loại bỏ này bao gồm số phiếu không thu hồi được và thu hồi được nhưng không hợp lệ ). Số còn lại là 243 phiếu hợp lệ được lọc ra để thống kê và tính kết quả.
Số ý kiến trả lời lý tưởng là 243*85= 20.655 phiếu. Thực tế tổng số ý kiến trả lời của 243 phiếu điều tra là 20.655 phiếu, đạt 100%. Có thể đánh giá mức độ hiểu biết của khách hàng tham gia 243 phiếu điều tra có mức 100%, có thể nói đây là yếu tố quan trọng tạo nên độ tin cậy. Sau đây là mức phân bổ của 20.655 ý kiến thực tế của 243 phiếu vào các chỉ tiêu.
Bảng 3.11: Phân bổ ý kiến trả lời cho 11 chỉ tiêu lớn của 243 phiếu điều tra
Số chỉ tiêu lớn
Số chỉ tiêu con
Số ý kiến lý thuyết
Số ý kiến thực tế
Tỷ lệ trả lời (%)
1
11
2.673
2.673
100%
2
6
1.458
1.458
100%
3
11
2.673
2.673
100%
4
7
2.673
1.701
100%
5
8
1.944
1.944
100%
6
5
1.215
1.215
100%
7
8
1.944
1.944
100%
8
7
1.701
1.701
100%
9
5
1.215
1.215
100%
10
9
2.187
2.187
100%
11
8
1.944
1.944
100%
Tổng
85
20.655
20.655
100%
3.2.5 Tính mức chất lượng của từng chỉ tiêu nhỏ
Mức Mq của 85 chỉ tiêu nhỏ được tính theo các bước sau:
Bước 1: Thống kê tần suất lặp lại các ý kiến theo 5 mức điểm điều tra, thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm cho mỗi chỉ tiêu nhỏ ở ”Bảng tổng kết 11 chỉ tiêu lớn của 243 phiếu” ở phần Phụ Lục
Bước 2: Nhân số tần suất lặp lại của ý kiến với mức điểm khách hàng chọn. Mỗi chỉ tiêu nhỏ có 5 mức điểm, cộng 5 mức điểm này của mỗi chỉ tiêu nhỏ ta được tổng mức điểm của chỉ tiêu nhỏ.
Bước 3: Lấy số điểm của mỗi chỉ tiêu nhỏ chia cho tổng số điểm của chỉ tiêu lớn
( tổng số điểm của các chỉ tiêu nhỏ cùng nằm trong một chỉ tiêu lớn) ta được tỷ lệ phần trăm (%). Đây là mức Mq của mỗi chỉ tiêu nhỏ so với các chỉ tiêu nhỏ khác trong cùng một chỉ tiêu lớn.
Bước 4: Dựa vào thứ tự của các mức Mq của chỉ tiêu nhỏ ta xếp hạng các chỉ tiêu nhỏ này.
Bước 5: Gộp tất cả 2 chỉ tiêu lớn dùng để so sánh trực tiếp các công ty vào cùng một bảng so sánh, xếp hạng các sản phẩm theo tên công ty theo phương pháp trung bình trọng số. Các chỉ tiêu lớn còn lại sẽ được xếp hạng lên sơ đồ và tiến hành phân tích theo nội dung điều tra. Các chỉ tiêu này là phần chỉ dẫn của thị trường đối với các công ty có sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu và đối với hoạt động Marketing.
Bảng 3.12: Hạng và điểm của 2 chỉ tiêu lớn của 4 công ty do khách hàng đánh giá và xếp hạng.
Chỉ tiêu lớn
Sản phẩm
1
3
Thương hiệu
Thị phần
Hạng
Điểm
Hạng
Điểm
KD
2
3
2
3
HN
1
4
1
4
PN
3
2
3
2
AB
4
1
4
1
Cách tính trọng số để xếp hạng 4 công ty lớn như sau: Từ 2 chỉ tiêu lớn gồm 1,3 của 243 phiếu điều tra ý kiến khách hàng thì xếp hạng ưu tiên sản của 4 công ty có 486 ý kiến.
Lấy tổng số ý kiến này chia cho tổng số ý kiến của các chỉ tiêu thì ta được trọng số của từng chỉ tiêu điều tra, sau đó ta nhân trọng số này với số điểm của sản phẩm cho ra số điểm xếp hạng của từng sản phẩm cho từng chỉ tiêu điều tra. Sản phẩm của 4 công ty xếp hạng với tổng số điểm là…. Được cho điểm như sau:
Xếp hạng 1 được: 4 điểm
Xếp hạng 2 được: 3 điểm
Xếp hạng 3 được: 2 điểm
Xếp hạng 4 được: 1 điểm
Bảng 3.13: Mức độ nhận biết nhãn hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của người dân TP. HCM
STT
Chỉ tiêu 1
Hạng điểm
Điểm số
Mq
5
4
3
2
1
1
KD
233
121
49
47
36
1.926
27,23%
2
HN
192
211
263
269
523
3.654
51,67%
3
PN
12
37
111
96
230
963
13,62%
4
AB
25
13
44
59
102
529
7,48%
Tổng
462
382
467
471
891
7.072
100%
STT
Chỉ tiêu 1
Mq
1
HN
51,67%
2
KD
27,23%
3
PN
13,62%
4
AB
7,48%
Tổng
100%
Hình 3.2: Biểu đồ mức độ nhận biết nhãn hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của người dân TP. HCM
Bảng 3.14: Mức độ ăn bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của khách hàng TP. HCM trong 3 tháng qua.
STT
Chỉ tiêu 3
Hạng điểm
Điểm số
Mq
5
4
3
2
1
1
KD
139
74
82
102
89
1530
26,80%
2
HN
107
115
189
317
730
2926
51,25%
3
PN
11
30
66
77
302
829
14,52%
4
AB
14
9
28
42
150
424
7,43%
Tổng
462
382
467
471
891
5.709
100%
STT
Chỉ tiêu 1
Mq
1
HN
51,25%
2
KD
26,80%
3
PN
14,52%
4
AB
7,43%
Tổng
100%
Hình 3.3: Biểu đồ mức độ ăn bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của khách hàng TP. HCM trong 3 tháng qua.
Gộp các bảng và hình trên lại lập thành bảng điểm tính trọng số cho mỗi chỉ tiêu trong 2 chỉ tiêu. Điểm xếp hạng vị thế cạnh tranh cuả 4 công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.15: Xếp hạng các loại bánh mì qua phiếu điều tra ý kiến của khách hàng.
Chỉ tiêu lớn
Sản phẩm
Thương hiệu
Thị phần
Điểm xếp hạng
Hạng
Trọng số
0,5533
0,4466
HN
4
4
3,9996
1
2,2132
1,7864
KD
3
3
2,9997
2
1,6599
1,3398
PN
2
2
1,9998
3
1,1066
0.8932
AB
1
1
0,9999
4
0,5533
0,4466
Tổng
7,072
5,709
12,781
Từ số liệu bảng 3.14 trên cho thấy sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của các công ty có khoảng cách đối với các đối thủ cạnh tranh như bảng sau:
Bảng 3.16: Bảng xếp hạng vị thế cạnh tranh sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của 4 công ty qua 243 phiếu điều tra.
Công ty
Đánh giá xếp hạng
Khoảng cách với đối thủ kế tiếp
KD
1
0.9999
HN
2
0.9999
PN
3
0.9999
AB
4
Qua bảng 3.16 trên cho thấy HN đang đứng nhất với mức điểm tuyệt đối là 3.9996 điểm, cách xa đối thủ kế tiếp 0.9999 điểm. Điều này chứng minh rằng thương hiệu về bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của HN đang được truyền thông rộng rãi và có rất nhiều khách hàng biết đến các loại nhãn hiệu bánh mì này.
Bên cạnh đó, thị phần bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của HN ở thị trường TP. HCM cũng đang dẫn đầu với số khách hàng sử dụng nhiều nhất.
KD hiện đang đứng thứ 2 cả về thuơg hiệu và thị phần với số điểm xếp hạng là 2.9997 điểm, cách đối thủ đứng đầu là 0.9999. Để vươn lên vị trí dẫn đầu thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại TP. HCM thì KD cần đẩy mạnh đầu tư các phương thức tiếp thị hơn nữa để quảng bá hình ảnh thương hiệu của công ty. Đồng thời, đầu tư công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm để đưa ra thị trường nhiều hương vị bánh mì khác nhau với các kiểu dáng, mẫu mã bao bì đẹp mắt.
Đứng thứ 3 cả về thương hiệu và thị phần chính là PN, với mức điểm xếp hạng là 1,9998 điểm, cách xa đối thủ đứng đầu 1,9998 điểm, điều đó có nghĩa xét về thị phần và thương hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu thì PN chỉ bằng phân nửa điểm so với HN. Để không bị giảm sút uy tín thương hiệu và mất thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh thì việc đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm là việc rất cần thiết, bên cạnh đó, đầu tư cho công tác tiếp thị cũng cần được chú trọng.
Ở vị trí cuối cùng so với các đối thủ cạnh tranh là AB, chỉ đạt 0,9999 điểm, AB thua xa đối thủ đứng đầu 2,997 điểm. Nghĩa là rất ít khách hàng biết thương hiệu của AB và thị phần bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của AB đang rất ít. Nếu công ty không có chiến lược mở rộng thị trường thích hợp và tạo ấn tượng sản phẩm đối với khách hàng thì nguy cơ bị mất thị phần từ những đối thủ mạnh là có thể xảy ra.
PN và AB là 2 đối thủ đang đang đứng ở vị trí cuối về thương hiệu và thị phần với khoảng cách khá xa. Nếu muống vượt qua đối thủ các đối thủ cạnh tranh đang dẫn đầu thì họ phải tăng cường đầu tư cho hoạt động marketing. Đồng thời, tập trung đầu tư hoạt động nghiên cứu và phát triển để tạo sự đa dạng cho sản phẩm về mùi vị và mẫu mã. Từ những việc trên, PN và AB sẽ tạo được ấn tượng sản phẩm tốt trong tâm trí khách hàng và ngày càng mở rộng thị phần trong thị trường này.
3.2.6 Phân tích kết quả điều tra của 9 chỉ tiêu lớn còn lại là 2,4,5,6,7,8,9,10,11 gồm 63 chỉ tiêu nhỏ sẽ cho biết:
Mức độ ảnh hưởng của cong tác tiếp thị đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
Tìm ra các chỉ dẫn của thị trường về hoạt động mở rộng thị trường.
Chỉ tiêu 2: Điều tra về các loại hình tiếp thị sản phẩm được khách hàng quan tâm. Mức độ quan trọng được của các loại hình tiếp thị được xếp từ trên xuống dưới (Bảng 3.17)
Mức độ 1: là 20,15% số ý kiến cho rằng họ biết đến nhãn hiệu bánh mì đóng gói là do uy tín thương hiệu của nhà sản xuất.
Mức độ 2: là 18,78% số ý kiến cho rằng họ biết đến nhãn hiệu bánh mì đóng gói là do xem quảng cáo trên truyền hình, trên báo, trên Internet hay các tờ bướm.
Mức độ 3: là 17,25% số ý kiến cho rằng họ biết đến nhãn hiệu bánh mì đóng gói là do người thân, bạn bè hay đồng nghiệp giới thiệu.
Mức độ 4: là 16,56% số ý kiến cho rằng họ biết đến nhãn hiệu bánh mì đóng gói là do người bán hay nhân viên tiếp thị giới thiệu.
Mức độ 5: là 14,65% số ý kiến cho rằng họ biết đến nhãn hiệu bánh mì đóng gói là do được dùng thử sản phẩm tại điểm bán.
Mức độ 6: là 12,60%số ý kiến cho rằng họ biết đến nhãn hiệu bánh mì đóng gói là do có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn.
Chỉ tiêu 4: Điều tra cơ sở lựa chọn quan trọng nhất để quyết định sử dụng sản phẩm (Bảng 3.18)
Mức độ 1: là 15,99% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu dựa vào uy tín thương hiệu của nhà sản xuất.
Mức độ 2: là 15,06% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu dựa vào tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm.
Mức độ 3: là 15,04% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có các điểm bán thuận lợi.
Mức độ 4: là 15,04% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có giá cả phù hợp.
Mức độ 5: là 14,98% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do mùi vị của bánh phù hợp, vị bánh ngon.
Mức độ 6: là 13,62% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có bao bì đẹp, bắt mắt.
Mức độ 7: là 10,27% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có khuyến mãi hấp dẫn.
Chỉ tiêu 5: Điều tra cơ sở lựa chọn hương vị được yêu thích nhất để quyết định sử dụng (Bảng 3.19)
Mức độ 1: là 14,82% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị bơ sữa.
Mức độ 2: là 13,35% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị socola.
Mức độ 3: là 12,78% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị sữa dừa
Mức độ 4: là 12,74% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị khoai môn
Mức độ 5: là 12,72% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị đậu xanh
Mức độ 6: là 12,49% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị lá dứa
Mức độ 7: là 12,35% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị gà quay
Mức độ 8: là 8,76% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do yêu thích hương vị chà bông
Chỉ tiêu 6: Thăm dò mục đích khách hàng sử dụng sản phẩm (Bảng 3.20)
Mức độ 1: là 32,84% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để ăn lót dạ, thay cho bữa ăn nhẹ
Mức độ 2: là 24,68% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để ăn khi đi cắm trại hay đi chơi xa
Mức độ 3: là 15,98% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để ăn thay bữa chính
Mức độ 4: là 15,98% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để đi lễ chùa, đám giỗ
Mức độ 5: là 13,07% số ý kiến chọn sử dụng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu để làm quà biếu tặng
Chỉ tiêu 7: Thăm dò địa điểm bán thuận lợi để khách hàng lựa chọn mua sản phẩm (Bảng 3.21)
Mức độ 1: là 16,00% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở tiệm tạp hóa
Mức độ 1: là 14,92% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở Siêu thị
Mức độ 2: là 14,05% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở các đại lí
Mức độ 3: là 12,12% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở các căn tin trường học hoặc bệnh viện.
Mức độ 4: là 11,13% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở các cửa hàng chuyên về bánh của công ty.
Mức độ 5: là 11,29% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở các quán nước ven đường.
Mức độ 6: là 10,39% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở các chợ.
Mức độ 7: là 10,09% số ý kiến chọn thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở các trung tâm thương mại hay rạp chiếu phim.
Chỉ tiêu 8: Thăm dò ý kiến khách hàng về các hình thức khuyến mãi sản phẩm (Bảng 3.22)
Mức độ 1: là 16,65% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có tặng kèm sản phẩm
Mức độ 2: là 16,20% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do việc tăng khối lượng sản phẩm nhưng giá không đổi
Mức độ 3: là 14,79% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có tặng sản phẩm thử tại nhà, điểm bán, siêu thị
Mức độ 4: là 13,90% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có khuyến mãi thẻ cáo trúng ngay.
Mức độ 5: là 13,57% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có khuyến mãi quay số trúng thưởng lớn.
Mức độ 6: là 12,64% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có khuyến mãi tặng bộ xếp hình.
Mức độ 7: là 12,25% số ý kiến chọn mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu do có khuyến mãi tặng các trò chơi lắp rắp.
Chỉ tiêu 9: Điều tra nhận định giá của khách về sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu hiện nay trên thị trường (Bảng 3.23)
Mức độ 1: là 21,49% số ý kiến cho rằng giá của sản phẩm hiện nay hợp lí với khối lượng và chất lượng sản phẩm
Mức độ 1: là 20,68% số ý kiến cho rằng giá của sản phẩm hiện nay cần giảm giá từ 10% -30%
Mức độ 1: là 19,58% số ý kiến cho rằng giá của sản phẩm hiện nay quá cao so với thu nhập của khách hàng
Mức độ 1: là 19,55% số ý kiến cho rằng giá của sản phẩm hiện nay không cao so với sản phẩm nước ngoài
Mức độ 1: là 18,70% số ý kiến cho rằng giá của sản phẩm hiện nay khá cao nhưng vẫn chấp nhận được
Chỉ tiêu 10: Điều tra mong muốn của khách hàng về chất lượng sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu (Bảng 3.24)
Mức độ 1: là 12,02% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải an toàn vệ sinh thực phẩm
Mức độ 2: là 11,34% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải có vị ngon
Mức độ 3: là 11,21% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải mùi vị phù hợp
Mức độ 4: là 11,16% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải luôn tươi mới
Mức độ 5: là 11,02% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải có độ ngọt vừa phải
Mức độ 6: là 10,97% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải có mềm mịn vừa phải
Mức độ 7: là 10,87% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải có nhiều mùi vị để thay đổi khẩu vị, đỡ ngán
Mức độ 8: là 10,79% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải không bị khô, không gây nghẹn ki ăn
Mức độ 9: là 10,63% số ý kiến cho rằng sản phẩm phải sử dụng nguôn liệu cao cấp
Chỉ tiêu 11: Điều tra mong muốn khách hàng về bao bì của sản phẩm (Bảng 3.25)
Mức độ 1: là 19,48% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải bắt mắt, hấp dẫn
Mức độ 2: là 12,30% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải giúp dễ dàng nhận biết đó là sản phẩm
Mức độ 3: là 12,21% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết
Mức độ 4: là 11,64% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải thể hiện sự tơi mới của sản phẩm
Mức độ 5: là 11,36% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải thể hiện bánh bên trong có chất lượng cao
Mức độ 6: là 11,15% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải sang trọng, hiện đại
Mức độ 7: là 11,13% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải khác biệt với các bao bì khác
Mức độ 8: là 10,72% số ý kiến cho rằng bao bì sản phẩm phải độc đáo, mới lạ
Bảng 3.17: Các loại hình tiếp thị sản phẩm được khách hàng quan tâm
STT
Chỉ tiêu 2
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Uy tín, thương hiệu của nhà sản xuất
143
63
31
4
2
1.070
20,15%
2
Được dùng thử sản phẩm tại điểm bán
39
61
66
64
13
778
14,65%
3
Quảng cáo truyền hình/ trên báo/Internet/ brochure
101
85
42
11
4
997
18,78%
4
Người bán giới thiệu/ nhân viên tiếp thị
66
70
63
36
8
879
16,56%
5
Người thân/ bạn bè/ đồng nghiệp giới thiệu
64
90
64
19
6
916
17,25%
6
Có các chương trình khuyến mãi
21
42
72
72
36
669
12,60%
Tổng
434
411
338
206
69
5.309
100%
STT
Chỉ tiêu 2
Mq
1
Uy tín và thương hiệu của nhà sản xuất
20,15%
2
Quảng cáo truyền hình/ trên báo/Internet/ brochure
18,78%
3
Người thân/ bạn bè/ đồng nghiệp giới thiệu
17,25%
4
Người bán giới thiệu/ nhân viên tiếp thị
16,56%
5
Được dùng thử sản phẩm tại điểm bán
14,65%
6
Có các chương trình khuyến mãi
12,60%
Tổng
100%
Hình 3.4: Các loại hình tiếp thị sản phẩm được khách hàng quan tâm
Bảng 3.18: Điều tra cơ sở lựa chọn quan trọng nhất để quyết định sử dụng sản phẩm.
STT
Chỉ tiêu 4
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Uy tín và thương hiệu của nhà sản xuất
143
62
32
3
3
1.068
15,99%
2
Các điểm bán bánh mì đóng gói thuận lợi.
103
91
34
10
4
1.005
15,04%
3
Giá cả phù hợp
106
78
50
4
5
1.005
15,04%
4
Mùi vị phù hợp, vị bánh ngon
106
77
44
15
1
1.001
14,98%
5
An toàn vệ sinh thực phẩm
116
58
59
7
3
1.006
15,06%
6
Có bao bì bắt mắt
87
49
70
32
5
910
13,62%
7
Có khuyến mãi hấp dẫn
16
44
91
66
25
686
10,27%
Tổng
677
459
380
137
46
6.681
100%
STT
Chỉ tiêu 4
Mq
1
Uy tín và thương hiệu của nhà sản xuất
15,99%
5
An toàn vệ sinh thực phẩm
15,06%
2
Các điểm bán bánh mì đóng gói thuận lợi.
15,04%
3
Giá cả phù hợp
15,04%
4
Mùi vị phù hợp, vị bánh ngon
14,98%
6
Có bao bì bắt mắt
13,62%
7
Có khuyến mãi hấp dẫn
10,27%
Tổng
100%
Hình 3.5: Điều tra cơ sở lựa chọn quan trọng nhất để quyết định sử dụng sản phẩm.
Bảng 3.19:Mức độ yêu thích hương vị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của khách hàng
STT
Chỉ tiêu 5
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Bơ sữa
104
42
77
8
12
947
14,82%
2
Lá dứa
34
60
111
17
21
798
12,49%
3
Sữa dừa
47
42
122
16
16
817
12,78%
4
Socola
76
35
85
31
16
853
13,35%
5
Khoai môn
51
51
96
22
23
814
12,74%
6
Đậu xanh
44
56
102
22
19
813
12,72%
7
Chà bông
26
26
45
45
101
560
8,76%
8
Gà quay
72
29
67
37
38
789
12,35%
Tổng
454
341
705
198
246
6391
100%
STT
Chỉ tiêu 5
Mq
1
Bơ sữa
14,82%
2
Socola
13,35%
3
Sữa dừa
12,78%
4
Khoai môn
12,74%
5
Đậu xanh
12,72%
6
Lá dứa
12,49%
7
Gà quay
12,35%
8
Chà bông
8,76%
Tổng
100%
Hình 3.6:Mức độ yêu thích hương vị bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của khách hàng
Bảng 3.20: Thăm dò mục đích khách hàng sử dụng sản phẩm.
STT
Chỉ tiêu 6
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Dùng để ăn lót dạ/ thay cho bữa an nhẹ
147
60
17
5
14
1050
32,84%
2
Dùng để ăn thay bữa chính
3
30
42
82
86
511
15,98%
3
Đi lễ chùa, đám giỗ
8
19
34
29
153
429
13,42%
4
Mua làm quà biếu tặng
5
12
31
57
138
418
13,07%
5
Cắm trại/ đi chơi xa
58
55
69
11
50
789
24,68%
Tổng
221
176
193
184
441
3.197
100%
STT
Chỉ tiêu 6
Mq
1
Dùng để ăn lót dạ/ thay cho bữa ăn nhẹ
32,84%
2
Cắm trại/ đi chơi xa
24,68%
3
Dùng để ăn thay bữa chính
15,98%
4
Đi lễ chùa, đám giỗ
13,42%
5
Mua làm quà biếu tặng
13,07%
Tổng
100%
Hình 3.7: Thăm dò mục đích khách hàng sử dụng sản phẩm.
Bảng 3.21: Thăm dò địa điểm bán thuận lợi để khách hàng lựa chọn mua sản phẩm.
STT
Chỉ tiêu 7
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Siêu thị
94
32
52
40
25
859
14,92%
2
Đại lí
51
69
57
41
25
809
14,05%
3
Tiệm tạp hóa
80
70
63
22
8
921
16,00%
4
Các cửa hàng bánh của công ty
26
27
72
69
49
641
11,13%
5
Chợ
17
25
59
94
48
598
10,39%
6
Trung tâm thương mại,rạp chiếu phim
17
29
42
99
56
581
10,09%
7
Căn tin trường học/ bệnh viện
44
38
46
73
42
698
12,12%
8
Các quán nước ven đường
47
25
45
54
72
650
11,29%
Tổng
376
315
436
492
325
5.757
100%
STT
Chỉ tiêu 7
Mq
1
Tiệm tạp hóa
16,00%
2
Siêu thị
14,92%
3
Đại lí
14,05%
4
Căn tin trường học/ bệnh viện
12,12%
5
Các cửa hàng bánh của công ty
11,13%
6
Các quán nước ven đường
11,29%
7
Chợ
10,39%
8
Các trung tâm thương mại/ rạp chiếu phim
10,09%
Tổng
100%
Hình 3.8: Thăm dò địa điểm bán thuận lợi để khách hàng lựa chọn mua sản phẩm.
Bảng 3.22:Thăm dò mức độ yêu thích của khách hàng về loại hình khuyến mãi sản phẩm
STT
Chỉ tiêu 8
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Tặng kèm sản phẩm
128
50
53
10
2
1021
16,65%
2
Tặng sản phẩm thử tại nhà,điểm bán,siêu thị
54
90
82
14
3
907
14,79%
3
Tăng khối lượng sản phẩm, giá không đổi
107
64
58
14
0
993
16,20%
4
Quay số trúng thưởng lớn
43
66
87
45
2
832
13,57%
5
Thẻ cáo trúng ngay
48
68
91
31
5
852
13,90%
6
Tặng bộ xếp hình
44
45
89
43
22
775
12,64%
7
Tặng các trò chơi lắp rắp
44
44
82
36
37
751
12,25%
Tổng
468
427
542
193
71
6.131
100%
STT
Chỉ tiêu 8
Mq
1
Tặng kèm sản phẩm
16,65%
2
Tăng khối lượng sản phẩm, giá không đổi
16,20%
3
Tặng sản phẩm thử tại nhà,điểm bán,siêu thị
14,79%
4
Thẻ cáo trúng ngay
13,90%
5
Quay số trúng thưởng lớn
13,57%
6
Tặng bộ xếp hình
12,64%
7
Tặng các trò chơi lắp rắp
12,25%
Tổng
100%
Hình 3.9: Thăm dò mức độ yêu thích của khách hàng về loại hình khuyến mãi sản phẩm
Bảng 3.23: Điều tra ý kiến khách hàng về giá hiện tại của sản phẩm
STT
Chỉ tiêu 9
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Quá cao so với thu nhập của anh/ chị/ em
47
42
89
65
0
800
19,58%
2
Khá cao nhưng vẫn chấp nhận được
16
74
90
55
8
764
18,70%
3
Hợp lí với khối lượng và chất lượng sản phẩm
48
88
76
27
4
878
21,49%
4
Không cao so với sản phẩm nước ngoài
23
87
81
41
11
799
19,55%
5
Cần giảm giá từ 10% -30%
55
61
85
29
13
845
20,68%
Tổng
800
189
352
421
217
4086
100%
STT
Chỉ tiêu 9
Mq
1
Hợp lí với khối lượng và chất lượng sản phẩm
21,49%
2
Cần giảm giá từ 10% -30%
20,68%
3
Quá cao so với thu nhập của anh/ chị/ em
19,58%
4
Không cao so với sản phẩm nước ngoài
19,55%
5
Khá cao nhưng vẫn chấp nhận được
18,70%
Tổng
100%
Hình 3.10: Điều tra ý kiến khách hàng về giá hiện tại của sản phẩm
Bảng 3.24: Điều tra ý kiến khách hàng về tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
STT
Chỉ tiêu 10
Hạng điểm
Tổng
Mq
5
4
3
2
1
1
An toàn vệ sinh thực phẩm
189
37
16
1
0
1143
12,02%
2
Bánh có vị ngon
139
77
23
2
2
1078
11,34%
3
Mùi vị phù hợp
136
70
33
3
1
1066
11,21%
4
Nhiều mùi vị để thay đổi, đỡ ngán
123
75
30
14
1
1034
10,87%
5
Bánh luôn tươi mới
145
51
41
3
3
1061
11,16%
6
Bánh có độ ngọt vừa phải
132
67
33
10
1
1048
11,02%
7
Bánh mềm mịn vừa phải
127
67
44
3
2
1043
10,97%
8
Bánh không bị khô/ không gây nghẹn khi ăn
119
74
39
7
4
1026
10,79%
9
Bánh sử dụng nguôn liệu cao cấp
127
48
55
6
7
1011
10,63%
Tổng
1237
566
314
49
21
9510
100%
STT
Chỉ tiêu 10
Mq
1
An toàn vệ sinh thực phẩm
12,02%
2
Bánh có vị ngon
11,34%
3
Mùi vị phù hợp
11,21%
4
Bánh luôn tươi mới
11,16%
5
Bánh có độ ngọt vừa phải
11,02%
6
Bánh mềm mịn vừa phải
10,97%
7
Nhiều mùi vị để thay đổi/ đỡ ngán
10,87%
8
Bánh không bị khô/ không gây nghẹn khi ăn
10,79%
9
Bánh sử dụng nguôn liệu cao cấp
10,63%
Tổng
100%
Hình 3.11: Điều tra ý kiến khách hàng về tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
Bảng 3.25: Điều tra ý kiến khách hàng về tiêu chuẩn bao bì của sản phẩm
STT
Chỉ tiêu 11
Hạng điểm
Điểm
Mq
5
4
3
2
1
1
Bao bì bắt mắt/ hấp dẫn
111
79
245
3
5
1617
19,48%
2
Bao bì độc đáo/ mới lạ
53
72
103
13
2
890
10,72%
3
Bao bì sang trọng/ hiện đại
71
75
80
13
4
925
11,15%
4
Bao bì thể hiện đủ nội dung cần thiết
112
74
45
10
2
1013
12,21%
5
Bao bì giúp dễ nhận biết đó là sản phẩm
110
87
33
11
2
1021
12,30%
6
Bao bì khác biệt với các bao bì khác
81
72
62
17
11
924
11,13%
7
Bao bì thể hiện bánh bên trong có chất lượng cao
83
76
60
20
4
943
11,36%
8
Bao bì thể hiện sản phẩm tươi mới sp
94
74
55
15
5
966
11,64%
Tổng
715
609
683
102
35
8299
100%
STT
Chỉ tiêu 11
Mq
1
Bao bì bắt mắt/ hấp dẫn
19,48%
2
Bao bì giúp dễ nhận biết đó là sản phẩm
12,30%
3
Bao bì thể hiện đủ nội dung cần thiết
12,21%
4
Bao bì thể hiện sản phẩm tươi mới
11,64%
5
Bao bì thể hiện bánh bên trong có chất lượng cao
11,36%
6
Bao bì sang trọng/ hiện đại
11,15%
7
Bao bì khác biệt với các bao bì khác
11,13%
8
Bao bì độc đáo/ mới lạ
10,72%
Tổng
100%
Hình 3.12: Điều tra ý kiến khách hàng về tiêu chuẩn bao bì của sản phẩm
3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở thị trường TP. HCM
Như phân tích ở trên bây giờ có 4 công ty có thể trả lời được câu hỏi để tiến hành thực hiện chiến lược nâng cao vị nâng cao vị thế cạnh tranh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở thị trường TP. HCM
Trong luận văn, chúng ta đề cập điển hình đến công ty tác giả đã thực tập là KD sẽ trả lời các câu hỏi để tiến hành các hoạt động phát triển thị trường như sau:
3.3.1 Chúng ta đang ở đâu?
Sản phẩm của KD đang ở vị trí thứ 2 của thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP. HCM tại tháng 08 năm 2011 so với sản phẩm của 3 công ty cạnh tranh khác.
3.3.2 Tại sao chúng ta lại ở vị trí này?
Nhờ vào thương hiệu của công ty ở mức khá và thị phần cũng ở mức khá rộng. Do vậy phải chú trọng đầu tư vào công tác Marketing và sự hỗ trợ phù hợp của công ty.
3.3.3 Chúng ta muốn gì?
Nghĩa là chúng ta muốn đi về đâu? Chúng ta phải làm gì? KD đang có gắng phát triển thị trường, mở rộng thị phần và phát triển sản phẩm để vươn lên vị trí dẫn đầu thị trường. Muốn như thế thì KD phải tuân theo 9 chỉ dẫn khác nhau của thị trường nêu trong luận văn.
3.3.4 Làm cách nào để đạt được như vậy?
KD phải luôn chú trọng về thương hiệu của sản phẩm, mở rộng thị phần và phát triển sản phẩm vì đối thủ cạnh tranh thứ 1 và thứ 3 cũng đang có thương hiệu và thị phần cao.
3.3.5 Sẽ cùng làm với ai?
KD đang đứng ở vị trí thứ 2 của thị trường và cũng đứng thứ 2 về thương hiệu và thị phần. Lợi thế của KD là thương hiệu và thị phần ở loại khá nên khả
năng mở rộng thị trường và thị phần là hoàn toàn có thể. Mặc dù đối thủ cạnh tranh của KD là HN đang đứng ở vị trí thứ 1 và PN đang đứng ở vị trí thứ 3.
PN cũng có thị phần và thương hiệu đứng thứ 3 trên thị trường, đặc biệt AB là là một đối thủ có sản phẩm mới và có khả năng phát triển mạnh đang đứng hạng 4 ở mọi chỉ tiêu. Điều này, KD cần lưu ý về kỹ năng cạnh tranh trong hoạt động tiếp thị nâng cao thương hiệu để tăng thị phần bánh mì.
3.3.6 Khi nào bắt đầu?
KD cần bắt đầu ngay công việc phát triển sản phẩm mới để mở rộng thị phần và nâng cao thương hiệu sản phẩm của công ty vì đối thủ PN đang đứng rất gần KD ở cả thị phần và thương hiệu. Mặt khác, KD cũng cần có chiến lược về chất lượng sản phẩm để nâng cao thương hiệu của mình lên.
Giải pháp 1: Nâng cao thương hiệu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của KD
Chỉ dẫn 1: Trên 51% số ý kiến cho rằng họ biết đến thương hiệu và chọn sử dụng sản phẩm là do uy tín và thương hiệu của công ty.
Chỉ dẫn 2: Trên 82% số ý kiến cho rằng họ biết đến sản phẩm của công ty thông qua các phương tiện quảng cáo và nhân viên tiếp thị, các chính sách tiếp thị của công ty. Công ty cần đầu tư vốn vào công tác quảng cáo và đào tạo hoàn thiện nhân viên tiếp thị bằng cách:
ª Hoàn thiện lực lượng bán hàng cá nhân trực tiếp
Đào tạo tốt đội ngũ nhân viên bán hàng cá nhân cả về nghiệp vụ khi tiếp xúc với khách hàng về chất lượng, giá cả cuả sản phẩm bằng cách cho giám sát bán hàng học bồi dưỡng thêm về quản trị bán hàng sau đó về hướng dẫn cho nhân viên.
Xây dựng chính sách khen thưởng thích đáng cho nhân viên bán hàng đạt chỉ tiêu đề ra, nhằm khuyến khích nhân viên thi đua, từ đó tăng doanh số cho công ty.
ª Hoàn thiện chính sách quảng cáo
Nên tăng cường quảng cáo sản phẩm bằng các băng rôn, áp phích ở khu vực các trường học, các cửa tiệm tạp hóa hay ở kí túc xá sinh viên hay trên các xe buýt và ở trạm xe buýt.
Ngoài ra, để hoàn thiện hệ thống quảng cáo, cần quan tâm đến thông điệp quảng cáo của công ty. Thông điệp quảng cáo phải làm nổi bật sản phẩm của công ty so với các đối thủ cạnh.
Cung cấp poster quảng cáo trước các cửa hàng nhằm tạo sự chú ý và gây ấn tượng cho khách hàng khi mua hàng.
Giải pháp 2: Mở rộng thị trường
Chỉ dẫn 1: Gần 60% số ý kiến cho rằng giá của bánh mì đóng gói có nhãn hiệu hiện nay trên thị trường vẫn còn cao, cần giảm giá xuống từ 10 – 30%.
Vì vậy, công ty cần có chiến lược đa dạng hóa về giá ở các mức cao, trung bình và thấp. Điều này sẽ phù hợp với mức thu nhập của mọi ngành nghề trong xã hội; đặc biệt là học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng.
Nhằm giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm thì KD cần:
Ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào để tránh việc tăng giá quá nhanh và quá cao là rất quan trọng vì trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thay thế sản phẩm của KD.
Tổ chức công tác thu mua, cung ứng thông qua việc tìm hiểu thị trường, lựa chọn người bán, tính toán lượng dự trữ, có chế độ khuyến khích thích đáng đối với cán bộ thu mua, tìm kiếm nguồn hàng có mức giá rẻ hơn.
Mặt khác, công ty cần phát triển kênh một cấp, hạn chế các các nhà trung gian: những người bán hàng ở căn tin trường học hay các tiệm tạp hóa phải mua lại của những trung gian khác. Việc cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng qua nhiều trung gian dẫn đến tăng giá bán, ảnh hưởng lớn đến quyết định tiêu dùng, đặc biệt học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng là tầng lớp nhạy cảm với giá.
Chỉ dẫn 2: Trên 73% số ý kiến cho rằng họ thường mua bánh mì đóng gói có nhãn hiệu thông qua kênh phân phối truyền thống như chợ, các tiệm tạp hóa, các đại lý…
Vì vậy, bên cạnh chiến lược phát triển kênh phân phối hiện đại như các metrol, siêu thị… thì công ty cần có chiến lược duy trì và mở rộng kênh phân phối truyền thống.
Chỉ dẫn 3: Trên 72% số ý kiến cho rằng họ thích chương trìng khuyến mãi bằng cách được tặng quà như tặng sản phẩm, tặng bộ xếp hình hay trò chơi…
Công ty cần xây dựng chương trình khuyến mãi thường xuyên hơn vì các chương trình khuyến mại luôn thu hút khách hàng có nhu cầu về sản phẩm. Sản phẩm của KD hiện nay chưa có đợt khuyến mãi nào đáng kể đối với người tiêu dùng. Một chương trình khuyến mãi phải được thực hiện nghiêm túc, có sự cân nhắc kỹ về phương thức và các hình thức hoạt động. KD có thể áp dụng các chương trình khuyến mãi như:
Khuyến mãi mua một trúng một.
Mua sản phẩm trúng bút bi Thiên Long.
Mua sản phẩm trúng tập Việt Tiến.
Mua sản phẩm số lượng lớn trong một tháng, khách hàng có cơ hội tham gia các khóa huấn luyện kỹ năng mềm do KD tổ chức.
Chiết khấu số lượng lớn hay tổ chức đi du lịch cho những nhà phân phối, người bán lẻ có doanh số bán cao trong trong năm.
Tặng quà nhân ngày sinh nhật cho các nhà phân phối lớn.
Chỉ dẫn 4: Trên 55% số ý kiến cho rằng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu phải được sử dụng nguyên liệu cao cấp, có độ mềm mịn vừa phải và không bị khô khi ăn.
Qua đó, công ty cần chú trọng nâng cao chất lượng nguyên liệu sản phẩm vì ngoài phần nhân bánh thì chất lượng của bột mì – thành phần chính trong mỗi chiếc bánh tươi quyết định quan trọng đến sự tiêu dùng của khách hàng. Phần bánh mì mềm, mịn là yêu cầu luôn được đặt lên hàng đầu. Vì thế, việc đầu tư vào
chất lượng bột mì cho dòng bánh mì đóng gói có nhãn hiệu luôn cần được KD quan tâm.
Chỉ dẫn 5: Trên 64% số ý kiến cho rằng một sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu phải có bao bì đẹp, bắt mắt và thể hiện sự hấp dẫn của sản phẩm.
Vì vậy, công ty cần chú trọng công tác đa dạng hóa bao bì sản phẩm và đầu tư cho bộ phận thiết kế để bao bì của sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Chỉ dẫn 6: Trên 78% số ý kiến cho rằng ho thích ăn bánh mì đóng gói có nhãn hiệu nhân ngọt như nhân bơ sữa, socola, sữa dừa…
Không chỉ dừng lại ở những mùi vị sẵn có, mà KD vẫn phải luôn thường xuyên cải tiến chất lượng về phần nhân sản phẩm, để tạo được sự khác biệt đặc trưng về mùi vị hơn nữa và qua đó định vị được từng loại bánh mì nhân ngọt trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
KẾT LUẬN
Luận văn được thực hiện trong 3 tháng, từ 11/07/2011 đến 03/10/2011 với mục đích tìm ra vị thế cạnh tranh của các sản phẩm của các công ty sản xuất, kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu tại TP. HCM. Kết quả cho thấy sự khác biệt về vị thế cạnh tranh của các loại sản phẩm của các công ty. Mặc dù các phiếu điều tra chỉ đại diện ở khu vực TP. HCM, chưa triển khai ở diện rộng nhưng luận văn đã điều tra được vị thế cạnh tranh của các loại bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của các công ty. Bước triển khai quá trình thực hiện các chiến lược nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu xin được đề nghị tiến hành theo nhu cầu của từng công ty.
Qua việc thực hiện luận văn, tác giả đã tiếp cận được với phương pháp đánh giá vị thế cạnh tranh, đồng thời cũng thu được một số ý kiến thực tế đánh giá của khách hàng tiêu thụ sản phẩm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của công ty nơi tác giả đã thực tập và đề xuất một số giải pháp áp dụng cho chiến lược mở rộng thị trường cạnh tranh cho nhóm bánh mì đóng gói có nhãn hiệu này. Và cũng có thể áp dụng cho tất cả các loại sản phẩm bánh kẹo nói chung.
Các phương thức đánh giá cũng là một công cụ đánh giá hiệu quả, nó cần thiết cho các doanh nghiệp áp dụng vị thế cạnh tranh để mở rộng thị phần, giúp cho doanh nghiệp có được nhận thức mới để phát triển vì họ biết được vị trí mình đang ở đâu. Đây là quy trình mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh mì đóng gói có nhãn hiệu nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa tiêu dùng nói chung để phát triển bền vững.
Trong kinh doanh, cạnh tranh là quá trình tất yếu mà các doanh nghiệp phải chấp nhận, cạnh tranh là một quá trình so sánh tri thức, nếu biết áp dụng cái mới thì các doanh nghiệp ngày càng khẳng định vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
&
Philip Kotler, Marketing căn bản, lược dịch Phan Thăng, Vũ Thị Phượng và Giang Văn Chiến, Nhà xuất bản thống kê, 1997.
Philip Kotler, Quản trị Marketing, Nhà xuất bản thống kê, 2003.
PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th. S Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản lao động – Xã hội, 2006.
Nguyễn Tiến Dũng, Sách lược cạnh tranh trong thương trường, Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
Th. S nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hòa – Phạm Xuân Lan, Quản Trị Chiến Lược phát triển vị thế cạnh tranh, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
Trần Xuân Khiêm và Nguyễn Văn Thi, Nghiên cứu tiếp thị, Nhà xuất bản thống kê, 2004.
Chủ biên GSTS Võ Thanh Thu, Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, Nhà xuất bản lao động xả hội, 2006.
Các bài báo, tạp chí và các thông tin trên Internet
Website của các công ty
Một số đề tài nghiên cứu của các anh/ chị khóa trước.