Chính sách của Nga trong vấn đề phổ biến hạt nhân
Hiện trạng:
- một số nước thuộc TG 3 và NGOs vẫn sử dụng VKHN
- Mỹ, Nga, Ấn Độ sử dụng kỹ thuật máy tính mô phỏng thí nghiệm hạt nhân
- Mỹ, Nga nghiên cứu thế hệ VKHN thứ tư
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách của Nga trong vấn đề phổ biến hạt nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phổ biến vũ khí hạt nhân Phổ biến vũ khí hạt nhân Chính sách của các nước lớn Các cơ chế quốc tế MụC TIÊU NộI DUNG CHÍNH SÁCH QUÁ TRÌNH TRIểN KHAI LợI ÍCH VÀ TÁC HạI CủA VIệC THAM GIA CắT GIảM VŨ KHÍ HạT NHÂN KếT QUả * CHÍNH SÁCH CủA NGA TRONG VấN Đề PHổ BIếN HạT NHÂN Mục tiêu * Buộc Mĩ từ bỏ hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu. Chống phổ biến vũ khí hạt nhân và chiến tranh hạt nhân. Bảo vệ lợi ích và vị thế của quốc gia. Nội dung chính sách * Học thuyết quân sự Nga nêu rõ: “Nga dành cho mình quyền sử dụng vũ khí hạt nhân đáp lại đòn tấn công bằng hạt nhân hoặc vũ khí giết người hàng loạt khác, chống lại Nga hay các đồng minh của Nga, cũng như tấn công phủ đầu chống lại sự xâm lược trong các tình huống an ninh quốc gia bị đe dọa”. Cơ sở chính sách của Nga là nhằm ngăn ngừa bất cứ cuộc xung đột vũ trang nào, bất kể thông thường hay hạt nhân. Quá trình triển khai * Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân NPT năm 1968. Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START 1 năm 1991. Tại Hội nghị thượng đỉnh 24/09/2009, Nga khẳng định là sẽ không thực hiện việc cắt giảm vũ khí hạt nhân trong tương lai trừ khi Mỹ từ bỏ triển khai hệ thống lá chăn tên lửa ABM tại Ba lan và Cộng hòa Séc. Lợi ích Tác hại Giảm được gánh nặng về chi phí cũng như nhiều nguy cơ của việc duy trì hàng nghìn đơn vị đầu đạn hạt nhân. Tác độnglớn đến tiến trình không phổ biến vũ khí hạt nhân, bảo đảm hòa bình thế giới. Khuyến khích một số cường quốc hạt nhân nhỏ hơn như Trung Quốc sẽ tăng cường dự trữ vũ khí hạt nhân nhằm xứng tầm với khả năng hạt nhân của Nga và Mỹ. Phá vỡ thế cân bằng quyền lực sau chiến tranh lạnh. * Lợi ích và tác hại của việc tham gia cắt giảm vũ khí hạt nhân Kết quả * Chưa có hiệp định mới thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START 1 đã hết hiệu lực vào ngày 5/12/2009. Nga và Mỹ đều tiếp tục được hưởng lợi từ Hiệp ước này. Buộc Mỹ phải cân nhắc khả năng cung cấp thông tin về hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu cho Nga. MụC TIÊU NộI DUNG QUÁ TRÌNH TRIểN KHAI KếT QUả * CHÍNH SÁCH CủA TRUNG QUốC Mục tiêu * Ngăn cấm toàn diện và giải trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân. Chống và ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình thế giới. Nội dung * Thực hiện theo phương châm “hậu phát chế nhân”. Chủ trương là ngăn cấm toàn diện và tiêu hủy triệt để vũ khí hạt nhân và vũ khí mang tính giết người hàng loạt khác, thực hiện phương châm “không chủ trương, không giúp đỡ nước khác phát triển vũ khí hạt nhân”. Quá trình triển khai * Hiệp định không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1992. Hiệp định cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện năm 1996. Đưa ra dự thảo “Hiệp định cùng nhau không sử dụng trước vũ khí hạt nhân” với bốn nước Mỹ, Anh, Nga, Pháp. Kết quả * Tạo môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, mục tiêu hàng đầu của Trung Quốc trong thời kỳ này. Thể hiện vai trò quan trọng của Trung Quốc trong vấn đề giữ hòa bình thế giới. Hoa Kỳ- cường quốc hạt nhân hàng đầu 9960 350 “Cùng với cả những đồng minh và đối thủ của mình, chúng ta sẽ chiến đấu không mệt mỏi để giảm nguy cơ từ vấn đề hạt nhân” Một thế giới không hạt nhân. Thay đổi cơ sở hạ tầng hạt nhân. Giảm vai trò của vũ khí hạt nhân. Tham vọng của Obama Chính sách với các quốc gia khác về vấn đề hạt nhân Đàm phán START 2 Sử dụng tên lửa hành trình Tomahaka “Hôm nay, tôi tuyên bố rõ ràng rằng Mỹ cam kết sẽ nỗ lực tìm kiếm nền hòa bình và an ninh của một thế giới không có vũ khí hạt nhân…” “Những nỗ lực ngoại giao này cũng đã tăng cường sự kiểm soát của chúng ta trong việc đối phó với những quốc gia cố tình vi phạm thỏa thuận quốc tế về việc theo đuổi chương trình vũ khí. Đó là lý do tại sao Triều Tiên hiện đang phải đối mặt với sự cô lập ngày càng tăng và các lệnh cấm vận cứng rắn hơn” "Đó là lý do cộng đồng quốc tế đoàn kết hơn, và nước Cộng hòa Hồi giáo Iran bị cô lập hơn. Và khi các nhà lãnh đạo Iran tiếp tục bỏ qua nghĩa vụ của họ, thì không phải nghi ngờ gì nữa: Họ cũng sẽ phải đối mặt với những hậu quả ngày càng lớn." Hiệu quả của chính sách "Viễn cảnh một thế giới không có vũ khí hạt nhân đã mạnh mẽ kích thích thương lượng kiểm soát vũ khí và giải giáp." THE COMPREHENSIVE NUCLEAR TEST BAN TREATY Hiệp định cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT) Lịch sử phát triển 10/9/1996 : Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 10 thông qua 151 nước phê chuẩn và 182 nước ký Thời gian có hiệu lực: 180 ngày sau khi 44 nước có VK hoặc công nghệ VKHN phê chuẩn Hiện tại CTBT vẫn chưa có hiệu lực => Vì một thế giới hòa bình và an ninh Lợi ích các bên Lợi ích chung của thế giới Các nước sở hữu VKHN và công nghệ VKHN: Tránh được khả năng phát triển VKHN của các quốc gia Các nước còn lại: Nguy cơ về các vụ nổ HN bị đẩy lùi Kết quả Tích cực CTBT – ràng buộc pháp lý cho các bên tham gia Khuôn mẫu chống phổ biến VKHN Tăng cường an ninh quốc tế, khu vực và song phương Tồn tại Các quốc gia âm thầm thử VKHN vì lợi ích riêng Vẫn chưa có hiệu lực Nuclear Non Proliferation Treaty Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) Các cột mốc 12/6/1968: Đại hội đồng LHQ phê chuẩn 5/3/1970: có hiệu lực 188 thành viên Nội dung của hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân Giải trừ quân bị Quyền sử dụng kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hòa bình Nghĩa vụ của các quốc gia không có vũ khí hạt nhân chấp nhận thanh sát do IAEA tiến hành Lợi ích của các bên Chấm dứt chạy đua vũ trang hạt nhân. 5 nước được phép sở hữu vũ khí hạt nhân. Hỗ trợ kĩ thuật với mục đích hòa bình. Kết quả Tích cực Giảm số lượng các nước sở hữu vũ khí hạt nhân Giải giáp hạt nhân Tồn tại Không có thời hạn cụ thể giải trừ VKHN Sự bất công bằng Không còn phù hợp Hiệp định cắt giảm vũ khí hạt nhân – START Nội dung Các bên: Mỹ - Liên Xô Phân chia giai đoạn cắt giảm VKHN chiến lược của mỗi bên Mục tiêu: phòng ngừa các cuộc chạy đua vũ trang Hiện trạng: đã ký kết Hiệp định START 1 và START 2 đang trong giai đoạn chuẩn bị START 3 Lợi ích các bên Ổn định chiến lược Thiết lập quan hệ song phương Giảm mối đe dọa VKHN Tập trung phát triển đất nước START 1 Thời gian: 6/1989 – 7/1991 Địa điểm: Moscow Kết quả: quy định các điều khoản - phương tiện vận tải VKHN: dưới 1.600 đơn vị - đầu đạn chuyên chở: dưới 6.000 quả START 2 Thời gian: 1/1993 Địa điểm: Moscow Kết quả: quy định không được vượt số lượng nêu trong các điều khoản dưới bất kỳ tình huống nào - phương tiện vận tải VKHN: 3.800 – 4.250 đơn vị - đầu đạn chuyên chở: dưới 3.000 – 3.500 quả (01/01/2003) START 3 Đang trong giai đoạn nghiên cứu Mục tiêu: cắt giảm số lượng đầu đạn hạt nhân xuống từ 2.000 - 2.500 quả Kết quả Tích cực tạo “áp lực” giảm VKHN ở một số nước khác. Tiêu cực Đi ngược lại với quy luật phát triển của sự vật Chỉ mang tính chất tương đối tạm thời B. Obama: “Chúng ta sau đó mới có thể đi đến các nước khác để thuyết phục họ thực hiện các hiệp định cấm phổ biến vũ khí hạt nhân.” Hiện trạng: - một số nước thuộc TG 3 và NGOs vẫn sử dụng VKHN - Mỹ, Nga, Ấn Độ sử dụng kỹ thuật máy tính mô phỏng thí nghiệm hạt nhân - Mỹ, Nga nghiên cứu thế hệ VKHN thứ tư Cám ơn các bạn đã chú ý lắng nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tieu_luan_nhom_2_6854.ppt