Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á –Thái Bình Dương
Trong quan hệ của TQ với các nước Châu Á- Thái Bình Dương có nhiều mối quan hệ quan trọng, tác động đến công cuộc xây dựng đất nước, ảnh hưởng đến sự ổn định của đất nước Trung Quốc, vì vậy Trung Quốc rất coi trọng quan hệ đối ngoại với các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đông Á và các quốc gia láng giềng.
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3934 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách đối ngoại của Trung Quốc với khu vực Châu Á –Thái Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/13/2014 ‹#› Giảng viên: Phan thị anh thư CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC CHÂU Á –THÁI BÌNH DƯƠNG Nhóm K52 Nội dung Sơ lược về Trung Quốc. Tiềm lực của Trung Quốc Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001 Chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay Kết luận - Tên đầy đủ: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. - Diện tích: 9.571.300 km² (gấp 29 lần Việt Nam). - Dân số : Gần 1,35 tỉ người, gần 20% DS TG (7/2013) - Khu vực: Đông Bắc Á. - Kinh tế: Nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới về GDP (sau Mỹ) - Quốc kì: I. Sơ lược về Trung Quốc II. Tiềm lực của Trung Quốc. -Trung quốc được coi là 1 trong những cường quốc quân sự lớn của thế giới. Ngân sách quốc phòng: 62,5 tỉ USD, chiếm 3,9% GDP (2004), đứng thứ 3 thế giới, NSQP đang gia tăng nhanh chóng. Lực lượng quân đội đang được hiện đại hóa. (hải quân phản ứng nhanh, không quân, trang thiết bị công nghệ cao như tàu ngầm, tên lửa) Trung quốc sở hữu vũ khí hạt nhân. 2.1 Tiềm lực quân sự. (Xe tăng Trung Quốc) - Trung quốc có nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới. 2.2Tiềm lực kinh tế (Bản đồ thể hiện đầu tư vào Trung Quốc) - Ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc, đây được coi là 1 lợi thế tạo nên sức mạnh vô hình của người Trung Quốc trong suốt mấy thế kỷ qua. - Bên cạnh đó, một xã hội ổn định với nguồn lao động trẻ, rẻ, dồi dào cũng là 1 lợi thế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc. 2.3. Văn hóa và xã hội (Múa rồng Trung Hoa) VIDEO Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á–Thái Bình Dương được nhận diện thông qua quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và với 4 tiểu khu vực là Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Trung Á và cả Nam Á III. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh 3.1 Đối với Mỹ. - Ưu tiên cải thiện và duy trì ổn định quan hệ với Mỹ. - Trung Quốc coi Mỹ là đối tác quan trọng. - Trong quan hệ Trung Mỹ các nhà chiến lược Trung Quốc chủ trương tránh đối kháng trực tiếp với Mỹ. - Tháng giêng năm 1992 chủ tịch Giang Trạch Dân đã đưa ra 16 chữ vàng trong quan hệ với Mỹ “Tăng cường tin cậy, giảm bớt phiền hà, phát triển hợp tác, không gây đối đầu”. 3.2 Đối với Nga. - Sau chiến tranh lạnh, quan hệ Trung-Nga đã trở lại bình thường hóa và không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. - Năm 1992, Trung Quốc và Nga đã ra thông cáo chung trên cơ sở láng giềng hữu nghị và hợp tác lẫn nhau cùng có lợi. Từ 1996 trở đi, 2 bên đã thiết lập quan hệ bạn bè, hợp tác chiến lược và bước vào 1 giai đoạn mới, hiểu biết, tin tưởng và hợp tác lẫn nhau. 3.3 Đối với Nhật Bản. Trung Quốc đẩy mạnh phát triển quan hệ hợp tác với Nhật Bản. Tháng 11/1997 thủ tướng Lý Bằng đã đưa ra 5 nguyên tắc cho mối quan hệ Trung Nhật: +Tôn trọng lẫn nhau. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. +Xử lí những vấn đề không nhất trí. +Tăng cường đối thoại, tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau. +Ưu đãi lẫn nhau, cùng nhau có lợi, phát triển hợp tác kinh tế. +Nhìn về tương lai, thực hiện hữu nghị với nhau từ đời này sang đời khác. 3.4 Đối với ASEAN. Không kết thành đồng minh, không lấy ý thức hệ làm tiêu chuẩn xác định đối tượng hợp tác, nhấn mạnh chung sống hòa bình, láng giềng thân thiện, tăng cường hợp tác cùng phát triển. Trung Quốc lần lượt kí các hợp tác song phương về các lĩnh vực như chính trị, an ninh, buôn bán, đầu tư, văn hóa, khoa học và kỹ thuật với các nước Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Brunây. Ngay từ khi đối thoại với ASEAN, Trung Quốc đã tuyên bố lập trường là hòa bình giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền Trường Sa (Nam Sa). (Hội Nghị của bộ ngoại giao Trung Quốc với các nước ASEAN) 4.1 Đối với Mỹ. -Trung quốc ủng hộ Mỹ chống khủng bố và sử dụng bạo lực chống khủng bố. -Tuy nhiên, Trung Quốc phản đối chiến tranh Irac, phản đối Mỹ can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc trong các vấn đề tôn giáo, dân chủ, đặc biệt là vấn đề Đài Loan. Trong các vấn đề quốc tế, thái độ Trung Quốc đối với Mỹ là tương đối ôn hòa. IV. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001. 4.2 Đối với Nga. -Chủ trương phối hợp hành động cùng Nga nhanh chóng ổn định tình hình chính trị ở khu vực Trung Á. -Đẩy mạnh hợp tác về an ninh, chống khủng bố, phối hợp lập trường đối với các vấn đề quốc tế. -Khẳng định tiếp tục phát triển quan hệ với Nga theo tinh thần “Quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược”. (cuộc gặp ngoại giao giữ tổng thống Nga và Chủ tịch nước Trung Quốc) 4.3 Đối với Nhật Bản. -Trung Quốc chủ trương đặt quan hệ lâu dài giữa 2 nước trên cơ sở lợi ích quốc gia, tôn trọng thời đại toàn cầu hóa, cũng như dựa trên cơ sở địa-chính trị, địa-kinh tế và địa-văn hóa chứ không bị động, cảm tính. -Xác định vai trò của mỗi nước, thận trọng tránh làm cho mâu thuẫn, phiền phức leo thang, ngày càng xấu đi. (Chiến hạm của Nhật Bản) 4.4 Đối với các nước Đông Bắc Á. - Tìm các điểm tương đồng, gác lại bất đồng, xử lý ổn thỏa những mâu thuẫn trong khu vực. Khuyến khích các nước phát triển quan hệ thương mại và đầu tư với Trung Quốc. Trung Quốc tích cực tham gia vào các cơ chế an ninh khu vực có lợi cho TQ, hạn chế ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực, đặc biệt vấn đề Đài Loan. 4.5 Đối với ASEAN. - Ngày 7 -9/10/2003 Trung Quốc đã chính thức tham gia Hiệp ước Thân thiện với các nước ASEAN - Mục tiêu: Xác lập vai trò nước lớn và từ đó tìm kiếm và duy trì những tham vọng về chủ quyền lãnh thổ và những lợi ích kinh tế V. Chính sách của Trung Quốc hiện nay. 5.1 Đối với Mỹ - Vừa hợp tác, vừa đấu tranh. - Trung quốc rất chú ý đến Mỹ bởi vì Mỹ là đối tượng có nhiều ảnh hưởng đến khu vực này. 5.2 Đối với Nhật Bản. - Duy trì quan hệ chặt chẽ với Nhật Bản ở phương diện chính trị, chiến lược cũng là mối quan tâm hàng đầu của Trung Quốc hiện nay. 5.3 Đối với Đông Bắc Á - Trung Quốc chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và hòa hiếu với các nước láng giềng là Đài Loan, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Nga. - Với Hàn Quốc và Bắc Triều tiên: Trung Quốc có quan hệ tốt với cả 2 quốc gia trên bán đảo Triều Tiên - Với Nga: Xây dựng quan hệ chặt chẽ với Nga nhằm gia tăng ảnh hưởng ở khu vực và qua đó kiềm chế vai trò của Nga. Bản đồ khu vực Đông Bắc Á 5.4 Đối với Trung Á Gia tăng ảnh hưởng đến khu vực này. (Khu vực Trung Á) 5.5 Đối với Đông Nam Á - Trung Quốc chủ trương mở rộng và thắt chặt mối quan hệ đối với các quốc gia ở khu vực này nhằm cô lập đài loan và xử lý vấn đề chủ quyền lãnh thổ trên biển theo hướng có lợi cho Trung Quốc, cạnh tranh với Mỹ, Nhật và Nga (Khu vực Đông Nam Á) 5.6 Đối với Nam Á Thực thi chính sách ngoại giao hữu hảo. Thực thi chính sách ngoại giao cân bằng với 2 cường quốc hạt nhân là Pakistan và Ấn Độ. Phương diện kinh tế -Trung Quốc củng cố các quan hệ chính trị chiến lược và tiếp tục gia tăng các quan hệ kinh tế. Các đối tác chủ yếu của TQ ở khu vực này đó là -Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và các nước Đông Á khác. Trong đó Mỹ, Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng của Trung Quốc. VIDEO Trong quan hệ của TQ với các nước Châu Á- Thái Bình Dương có nhiều mối quan hệ quan trọng, tác động đến công cuộc xây dựng đất nước, ảnh hưởng đến sự ổn định của đất nước Trung Quốc, vì vậy Trung Quốc rất coi trọng quan hệ đối ngoại với các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đông Á và các quốc gia láng giềng. VI. Kết luận CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_he_chau_a_tbd_1006.pptx