Chính sách lãi suất - Quản trị lãi suất, Quản trị nguồn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
-Nguồnbênngoài:
Pháthànhcổphiếuthường:
Ưuđiểm: Làmtăng quymôvốnnêncũnglàm tăng khả
năngvaynợcủangânhàngtrongtươnglai
Nhượcđiểm: Làmgiảmtỷ lệ đònbẩytài chínhmàngân
hàngcóthểtậndụng.
Pháthànhcổphiếuưuđãivĩnhviễn:
Ưuđiểm:Khôngphảihoàntrả vốnvàkhônglàm phântán
quyềnkiểmsoát ngânhàng,tăng khảnăngvaynợcủa
ngânhàngtrongtươnglai.
Nhượcđiểm:Chiphípháthànhcao,giảmmứccổtứctrên
mỗicổphiếu.
37 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2642 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách lãi suất - Quản trị lãi suất, Quản trị nguồn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết trình nhóm 7
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Vũ Thân
2. Nguyễn Văn Thành
3. Phạm Trung Thông
4. Huỳnh Phạm Loan Thảo
5. Nguyễn Thị Hồng Thúy
6. Đoàn Thị Minh Thuận
NỘI DUNG
I- Chính sách lãi suất
II- Quản trị rủi ro lãi suất
III- Quản trị nguồn vốn
I- Chính sách lãi suất:
I.1. Giới thiệu khái quát cơ chế điều hành lãi
suất của một số NH TW tiên tiến trên thế giới:
Tại Mỹ
NH TW Châu Âu
Ngân hàng TW Nhật
*Đặc điểm chung:
Lãi suất công bố là lãi suất mục tiêu
NHTW sẽ sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ
(nghiệp vụ thị trường mở) để điều tiết lãi suất liên ngân
hàng hướng tới lãi suất mục tiêu, không dùng bất cứ biện
pháp hành chính nào.
Việc điều chỉnh lãi suất của NHTW chỉ tác động trực tiếp
đến các trung gian tài chính, không tác động trực tiếp tới
dân cư và doanh nghiệp.
Định kỳ công bố lãi suất được xác định một cách rõ ràng
và công khai.
Lãi suất được ấn định bởi hội đồng theo nguyên tắc bỏ
phiếu kín, bình đẳng giữa các thành viên của hội đồng và
được công bố ngay sau đó.
I.2.Cơ chế điều hành lãi suất tại Việt Nam
Trước 16/2/2010, Việt Nam dùng lãi suất cơ bản do
NHNN công bố như một biện pháp hành chính tác
động đến lãi suất của nền kinh tế. Hơn nữa lãi suất
cơ bản dường như tách rời với lãi suất tái cấp vốn và
lãi suất chiết khấu.
Lãi suất cơ bản mà NHNN đưa ra lại tác động trực
tiếp đến dân cư và doanh nghiệp.
Sau thời gian 16/2/2010, NHNN đưa ra TT 07/NHNN-
2010 quy định cho phép các tổ chức tín dụng thỏa
thuận trong việc đưa ra lãi suất cho vay. Tuy nhiên
nó lại không tác động tích cực nhiều đối với nền kinh
tế.
Thời gian L/s cơ bản L/s tái cấp vốn L/s tái CK L/s cho vay qua đêm
1/1 – 4/11/2010 8 8 6 8
5/11 – 12/2010 9 9 7 9
Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010
của NHNN (ĐVT: %)
CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NHNN VN
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
LSCB
LSCK
LSTCV
I.3. CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NHTM
Lãi suất huy động
Lãi suất huy động VND
Lãi suất huy động USD
Lãi suất cho vay
• Mặt bằng lãi suất huy động cao dẫn đến lãi
suất cho vay cũng duy trì ở mức cao
• Lãi suất cho vay VND với lĩnh vực nông
nghiệp - nông thôn, xuất khẩu: 14,5%/năm
• Lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác: 16-
18%/năm
• Phi sản xuất: 18-22%/năm.
• Lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 6-
7%/năm (ngắn hạn), 7-8,5%/năm (trung và
dài hạn)
Nhận xét:
Mặt bằng lãi suất có áp lực tăng cao qua các tháng
đặc biệt là các tháng cuối năm
Về mặt hình thức, các NHTM công bố biểu lãi suất
huy động và lãi suất cho vay bằng VND theo định
hướng của các chính sách vĩ mô của chính phủ và
NHNN nhưng thực chất thì LSHĐ và CV đều cao hơn
khá nhiều so với các mức trần lãi suất quy định thỏa
thuận
Mặt bằng LS luôn chịu áp lực tăng cao và không còn
chịu sự khác biệt LSHĐ giữa các kỳ hạn, những
tháng cuối năm nghiêng hẳn về các kỳ hạn ngắn
Các NHTM tiếp tục thực hiện biện pháp nhằm hợp lý
hóa các chi phí phụ cho hoạt động TD thông qua các
chương trình khuyến mãi, thu thêm các loại phí…
II. Quản trị RR lãi suất:
II.1. Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến RR lãi suất
a. Khái niệm:
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự
thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những
yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về
tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.
b. Nguyên nhân dẫn đến RRLS:
- Khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản
có và tài sản nợ
- Do không có sự phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn
huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay
- Do không có sự phù hợp về thời gian giữa nguồn vốn
huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay
- Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm
phát thực tế.
…
II.2. Các phương pháp đánh giá rủi ro lãi suất
Hệ số chênh lệch lãi thuần (còn gọi là hệ số thu
nhập lãi ròng cận biên NIM – Net Interer Margin)
Hệ số rủi ro lãi suất ( R ) – Khe hở nhạy cảm lãi
suất (Interest rate sensitive gap)
Khe hở kỳ hạn (Duration gap)
a. Hệ số chênh lệch lãi thuần - NIM
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) phải được duy trì cố
định để bảo vệ thu nhập trước RRLS
NIM trung bình nằm trong khoảng 3,5-4%
Hệ số chênh lệch lãi
thuần (NIM)
=
Thu nhập lãi – Chi phí lãi
Tổng TSC sinh lời
*100%
b. Hệ số rủi ro lãi suất ( R ) – Khe hở nhạy cảm
lãi suất (IS GAP)
Hệ số RR lãi
suất (R)
= TS Có
nhạy lãi
- TS Nợ
nhạy lãi
R=0 LS biến động tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đến
thu nhập của NH, RRLS=0
R>0 LS thị trường giảm RRLS xuất hiện
R<0 LS thị trường tăng RRLS xuất hiện
Quan hệ giữa độ lệch tiền tệ, lãi suất
và khả năng sinh lời
Tình hình GAP Lãi suất Thu nhập
IS GAP>0 Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
IS GAP<0 Tăng
Giảm
Giảm
Tăng
IS GAP=0 Tăng
Giảm
Không thay đổi
Không thay đổi
c. Khe hở kỳ hạn (Duration gap):
DGAP = DA – uDL
Trong đó:
DGAP: khe hở kỳ hạn
DA: Kỳ hạn hoàn vốn TB của TS
DL: Kỳ hạn hoàn trả TB của nợ
u: Hệ số đòn bẩy = Tổng nợ/Tổng TS
A: Giá trị tổng TS
L: Giá trị tổng nợ
Giá trị ròng của NH: NW = A – L
Công thức xác định giá trị ròng của NH
Δ NW = (-DA x
Δr
xA) -( - DL x
Δr
x L)
1+r 1+r
Mối quan hệ giữa độ lệch, lãi suất và giá trị vốn
DGAP Lãi suất Giá trị vốn
DGAP>0 Tăng
Giảm
Giảm
Tăng
DGAP<0 Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
DGAP=0 Tăng
Giảm
Không thay đổi
Không thay đổi
II.3. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại các
NHTM từ góc độ thực thi chính sách lãi suất.
Các NHTMCP chưa có công cụ phù hợp để lượng
hóa rủi ro, báo cáo phục vụ quản lý
Các NHTM chưa xây dựng được chính sách lãi suất
phù hợp với mức độ rủi ro
Hệ thống công nghệ thông tin quản lý chưa hỗ trợ
được việc lập báo cáo phục vụ quản lý rủi ro lãi suất
Vay vốn LNH phải đối mặt với rủi ro lãi suất rất cao
sẽ làm giảm lợi nhuận ngân hàng vì tốc độ tăng các
khoản lãi thu được tăng chậm hơn nhiều so với tốc
độ tăng các khoản lãi phải trả.
Hiện nay, một số ngân hàng như ACB, BIDV,
VPbank… dùng biểu đồ độ lệch để Quản lý
TSN - TSC nhằm bảo vệ lợi nhuận của ngân
hàng và tránh rủi ro lãi suất
Dựa vào biểu đồ độ lệch trên
Nhà quản trị có thể có cái nhìn
tổng quát về tình hình TSN –
TSC của ngân hàng, có thể
đánh giá được tính thanh khoản
của hệ thống ứng với từng thời
điểm rồi dựa vào kinh nghiệm
của bản thân, diễn biến thị
trường để có kết luận định tính
về thu nhập của ngân hàng chứ
không có một kết quả định
lượng trong trường hợp lãi suất
thị trường biến động
II.4. Đề xuất các biện pháp quản lý RRLS
ở các NHVN hiện nay
Các ngân hàng nên cấu trúc lại nợ quá hạn.
Kiểm soát tốc độ tăng trưởng tài sản có và dư nợ
tín dụng.
Nhanh chóng giảm tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng
dưới mức trung bình trong khu vực.
Đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá công nghệ ngân
hàng.
Khai thác các mô hình tổ chức và quản trị hiện đại
phù hợp với đặc điểm của ngân hàng. Áp dụng các
công cụ quản trị rủi ro một cách hiệu quả.
Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên trong ngân
hàng, nâng cao năng lực phân tích, đánh giá và đo
lường rủi ro của các nhân viên.
III. Quản trị nguồn vốn:
III.1. Cơ cấu nguồn vốn tại các NHTM Việt Nam:
Vốn tự có
Vốn huy động
Vốn đi vay
Vốn khác
III.2. Các tỷ lệ an toàn liên quan đến vốn tự có:
Vai trò của vốn tự có:
- Phòng chống rủi ro
- Hoạt động ban đầu
- Tạo niềm tin cho khách hàng
- Nền tảng của sự tăng trưởng và phát triển
Các tỷ lệ an toàn liên quan đến vốn tự có:
Hệ số giới hạn huy động vốn
Vốn tự có
H1= ------------------------------ X 100%
Tổng nguồn vốn huy động
Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so tổng tài sản có
Vốn tự có
H2= ------------------------------ X 100%
Tổng tài sản có
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu – CAR
Vốn tự có
H3= ---------------------------------- X 100%
Tổng tài sản có rủi ro quy đổi
Các tỷ lệ an toàn liên quan đến vốn tự có:
- QĐ 107/QĐ-NH5 → H1 , H2 ≥5% → Tại sao
lại là 5%
- QĐ 107/QĐ-NH5 → 297/1999/QĐ-NHNN5
→ 457/2005/QĐ-NHNN → 13/2010/TT-
NHNN (Quy định hiện hành không quy định
tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có. Thay vào đó,
các TCTD phải đảm bảo các tỷ lệ an toàn
hoạt động theo thông tư số 13/2010/TT-
NHNN và thông tư 19/2010/TT-NHNN bổ
sung TT 13)
- Chi nhánh NH nước ngoài! → Công văn
1210/NHNN-CNH → ngày 1/1/2011 đã qua.
Các tỷ lệ an toàn liên quan đến vốn tự có:
- Basel III
2014-06-09 33
Capital adequacy
Chỉ tiêu ACB STB
2008 2009 2010 2008 2009 2010
CAR 12.4 % 9.97 % 9.25 % 12.16 % 11.41 % 10.66 %
ROE 28.5 % 21.8 % 20.6 % 12.3 % 15.5 % 12.8 %
NIM 2.6 % 1.7 % 2.0 % 1.7 % 2.2% 2.4 %
VTC/
Tổng
vốn
7.37% 6.02% 5.55% 11.34% 10.36% 9.64%
Muốn gia tăng vốn tự có NHTM phải làm gì?
- Nguồn bên ngoài:
Phát hành cổ phiếu thường:
Ưu điểm: Làm tăng quy mô vốn nên cũng làm tăng khả
năng vay nợ của ngân hàng trong tương lai
Nhược điểm: Làm giảm tỷ lệ đòn bẩy tài chính mà ngân
hàng có thể tận dụng.
Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn:
Ưu điểm: Không phải hoàn trả vốn và không làm phân tán
quyền kiểm soát ngân hàng, tăng khả năng vay nợ của
ngân hàng trong tương lai.
Nhược điểm: Chi phí phát hành cao, giảm mức cổ tức trên
mỗi cổ phiếu.
Muốn gia tăng vốn tự có NHTM phải làm gì?
- Nguồn bên ngoài:
Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu 7
năm):
Ưu điểm: Chi phí thấp và không làm phân tán
quyền kiểm soát của ngân hàng.
Nhược điểm: Phải hoàn trả cho người mua trái
phiếu khi đến hạn, lãi trả cao.
Các biện pháp khác như bán tài sản và thuê lại,
chuyển đổi chứng khoán nợ thành cổ phiếu...
Muốn gia tăng vốn tự có NHTM phải làm gì?
- Nguồn bên trong:
Chủ yếu do tăng lợi nhuận giữ lại.
Ưu điểm: Không tốn kém chi phí, không phải hoàn
trả, tránh được chi phí huy động vốn.
Hạn chế: Không thể áp dụng thường xuyên vì nó
làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông.
THE END!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch9_nhom7_tt_3893.pdf